KẾTQUẢ NGHIÊN CỨUMỘTSỐBIỆNPHÁP KỸ THUẬTTHÂMCANH
GIỐNG VẢICHÍNSỚMYÊNPHÚ
Nguyễn Văn Nghiêm, Vũ Mạnh Hải,
Đào Quang Nghị, Nguyễn Văn Dũng,
Võ Văn Thắng
Summary
Studies on intensive farming techniques of YenPhu early litchi variety
Yen Phu is considered to be one of the promising litchi varieties because of good quality, high yield
potential and especially 20 - 30 days earlier in harvest time than the traditional Thanh Ha one. In
order to determine cultivation techniques for this, some experiments were carried out in Hung Yen
province during the year 2006 and 2007.
Results showed that the canopy should be thined with dense branches twice during the first 10 days
in both June and November. An optimum dosage of fertilizer applied for a 10 year old plant is 0.8 kg
N + 0.4 P
2
O
5
+ 1.0 kg K
2
O. Spraying Ethrel 600 ppm in the midle of October and in the beginning of
November gave good result in flowering and fruit setting.
Keywords: Techniques, earlylitchi, Yen Phu.
I. MỞ ĐẦU
Cơ cấu giốngvải hiện nay ở nước ta
không hợp lý. Giống chính vụ thiều Thanh
Hà chiếm trên 95% diện tích nên thời gian
thu hoạch rất ngắn, khoảng 20 ngày từ giữa
đến cuối tháng 6. Bộ Nông nghiệp & PTNT
chủ trương phát triển vảichín sớm. Giống
vải YênPhú chất lượng quả tốt, năng suất
khá và đáng chú ý là chínsớm hơn thiều
Thanh Hà 20 - 30 ngày. Tuy nhiên, sản xuất
vải YênPhú mới chỉ theo kinh nghiệm hoặc
quy trình kỹthuật đối với vải chính vụ.
Việc nghiêncứu các biệnphápkỹthuật chủ
yếu thâmcanhvảiYênPhú là thiết thực
góp phn thúc Ny phát trin sn xut ging
vi này và chuyn i cơ cu ging theo
hưng tăng t l vi chín sm.
II. VT LIU VÀ PHƯƠN G PHÁP
N GHIÊN CU
1. Đối tượng nghiêncứu
- Ging vi chín sm YênPhú ã ưc
công nhn ging tm thi.
- Tui cây thí nghim: 10 năm tui.
- Các thí nghim thc hin ti huyn
Yên M, tnh Hưng Yên trong các năm
2006 - 2007.
2. Địa điểm, thời gian và phương pháp
nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: Các thí nghim
ưc tin hành ti huyn Yên M, tnh
Hưng Yên.
Thời gian nghiên cứu: 2006 - 2007.
Bố trí thí nghiệm: Các thí nghim nhc
li 3 ln, mi ln nhc li 3 cây, ưc b trí
theo khi ngu nhiên hoàn chnh.
Thí nghim 1 gm 4 công thc là s ln
và thi im ct ta khác nhau:
+ CT 1 (i chng). Ct ta 1 ln ngay
sau thu hoch qu.
+ CT 2. Ct ta 2 ln, sau thu qu 15
ngày và u tháng 11.
+ CT 3. Ct ta 2 ln, sau thu qu 30
ngày và u tháng 11.
+ CT 4. Ct ta 3 ln, gia tháng 2, gia
tháng 4 và u tháng 6.
Thí nghim 2 gm 9 công thc vi hai
mc bón m urea: 0,8 và 1,0 kg N (N
1
và
N
2
); hai mc bón supe lân: 0,4 và 0,5 kg
P
2
O
5
(P
1
và P
2
) và hai mc bón kaliclorua:
0,9 và 1,2 kg K
2
O (K
1
và K
2
). Công thc
i chng ưc bón theo mc ang ưc áp
dng ti a phương: 0,6 kg N + 0,3 kg
P
2
O
5
+ 0,7 kg K
2
O.
Thí nghim 3 gm 4 công thc vi 3
liu lưng: 500, 600 và 700 ppm Ethrel và
mt công thc i chng. Các công thc x
lý ưc phun 2 ln vào gia tháng 10 và
u tháng 11.
- Chỉ tiêu theo dõi: Các ch tiêu v sinh
trưng, ra hoa u qu, năng sut và cht
lưng qu.
- Xử lý số liệu: Các s liu sau khi tp
hp ưc x lý thng kê theo nhng
phương pháp thông dng. Mt s ch tiêu
ưc x lý trên máy vi tính vi phn mm
IRRISTAT và EXCEL.
III. KT QU VÀ THO LUN
1. ghiên cứu xác định biệnphápkỹ
thuật cắt tỉa
Tình hình ra lc các công thc ct ta
ưc th hin bng 1. Ct ta sau thu qu
15 ngày, lc hè và các t lc thu 1 và 2
u ra mun hơn so vi ct ta ngay sau khi
thu qu.
Bảng 1. Ảnh hưởng của cắt tỉa đến tình hình ra lộc
Công thức
Thời gian
cắt tỉa
Ngày ra các đợt lộc
Tỷ lệ cành
ra lộc đông (%)
Lộc hè Lộc thu 1 Lộc thu 2
CT 1 20/5 4/6 18/7 7/9 20,1
CT 2 5/6 10/6 28/7 25/9 0,0
CT 3 10/6 22/6 7/8 6/10 0,0
CT 4 20/5 4/6 18/7 7/9 21,3
Ct ta ngay sau khi thu qu, ngày ra
lc thu 2 là 7/9 và t l cành ra lc ông
cao, t 20,1 - 21,3%. Trong khi ó, ct ta
sau thu qu 15 ngày, ngày ra lc thu 2
mun hơn, t 25/9 - 6/10 và không có cành
ra lc ông.
Bảng 2. Ảnh hưởng của cắt tỉa đến tình hình ra hoa, đậu quả
Công thức Ngày ra hoa
Số ngày từ nở đến
tắt hoa
Tỷ lệ cành ra hoa
(%)
Tỷ lệ đậu quả
(%)
CT 1 30/12 27 79,8 0,48
CT 2 2/1 28 92,2 0,63
CT 3 8/1 25 79,6 0,55
CT 4 30/12 27 81,4 0,56
Kt qu trình bày bng 2 cho thy
gia các công thc ct ta không có s khác
bit áng k v thi im ra hoa và thi
gian t n n tt hoa. Tuy nhiên, ct ta
sau thu hoch 15 ngày, t l cành ra hoa cao
nht là 92,2%, cao hơn nhiu so vi ct ta
sau thu hoch 20 ngày. Ct ta ngay sau khi
thu qu, t l cành ra hoa t 79,8%. T l
u qu cao nht là 0,63% thuc v công
thc ct ta 2 thi v, v u ct ta sau thu
qu 15 ngày.
S liu bng 3 cho thy, ct ta sau
thu hoch 15 ngày t s chùm qu/cây và
s qu/chùm nhiu nht vi các giá tr
tương ng ln lưt t là 218,2 chùm và
6,8 qu/chùm. Cũng công thc ct ta
này, khi lưng qu ln hơn áng k so
vi các công thc ct ta khác và năng sut
qu t cao nht 30,5 kg/cây. Gia các
công thc ct ta không có sai khác nhiu
v thi gian qu chín, ch bin ng trong
khong t 16 - 22/5.
Bảng 3. Ảnh hưởng của cắt tỉa đến năng suất và thời gian thu hoạch
Công thức
Số chùm
quả/cây
Số quả/chùm
Khối lượng quả
(g)
NS thực thu
(kg/cây)
Ngày thu
hoạch
CT 1 205,2 5,6 21,7 23,2 16/5
CT 2 218,2 6,8 23,2 30,5 18/5
CT 3 192,4 6,1 22,5 24,5 22/5
CT 4 201,7 6,4 22,6 28,5 16/5
CV (%) 12,0
LSD (5%) 3,2
2. ghiên cứu xác định liều lượng phân bón
Bảng 4. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến ra hoa, đậu quả
Công thức Ngày ra hoa
Tỷ lệ cành ra hoa, lá
(%)
Tỷ lệ cành ra hoa
(%)
Tỷ lệ đậu quả
(%)
CT1: N
1
P
1
K
1
5/1 0 92,6 0,6
CT 2: N
1
P
1
K
2
5/1 0 95,6 0,59
CT 3: N
1
P
2
K
1
5/1 0 94,0 0,61
CT 4: N
1
P
2
K
2
5/1 0 98,6 0,66
CT 5: N
2
P
1
K
1
8/1 12,5 86,8 0,53
CT 6: N
2
P
1
K
2
8/1 16,3 81,9 0,5
CT 7: N
2
P
2
K
1
8/1 9,4 84,0 0,54
CT 8: N
2
P
2
K
2
8/1 16,5 81,6 0,56
CT 9: (đối chứng) 5/1 0 76,1 0,47
Kt qu theo dõi v nh hưng ca
lưng phân bón n ra hoa, u qu trình
bày bng 4. Liu lưng phân bón khác
nhau nhưng thi gian ra hoa sai khác không
áng k, ch thay i trong khong t 5 -
8/1. Tuy nhiên, nhng công thc bón
nhiu phân m (công thc 5 - 8), t l
cành va ra lc va ra hoa khá cao, t 9,4 -
16,5%. Trong khi ó, nhng công thc
bón ít phân m hơn (công thc 1 - 4), t l
cành ra hoa cao hơn rõ rt, t 92,6 - 98,6%.
Công thức 4 bón mỗi cây 0,8 kg N + 0,5 kg
P
2
O
5
+ 1,2 kg K
2
O
đạt tỷ lệ đậu
quả cao
nhất là 0,66%.
Bảng 5. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất
Công thức
Số chùm
quả/cây
Số quả/chùm
Khối lượng quả
(g)
NS lý thuyết
(kg/cây)
NS thực thu
(kg/cây)
CT 1: N
1
P
1
K
1
412,2 6,2 21,4 54,7 50,3
CT 2: N
1
P
1
K
2
415,0 6,6 21,5 58,9 52,1
CT 3: N
1
P
2
K
1
421,3 6,5 21,4 58,6 55,8
CT 4: N
1
P
2
K
2
432,0 6,9 22,6 67,4 63,4
CT 5: N
2
P
1
K
1
367,0 5,7 21,1 44,1 43,5
CT 6: N
2
P
1
K
2
349,4 5,4 20,6 38,9 37,5
CT 7: N
2
P
2
K
1
358,2 5,5 21,4 42,2 40,4
CT 8: N
2
P
2
K
2
348,5 5,6 20,7 40,4 36,6
CT 9: (đối chứng)
331,0 5,6 20,3 37,6 34,6
CV (%)
8,8 13,4
LSD (5%)
0,25 5,2
S liu trình bày bng 5 cho thy,
gia các công thc bón m thp (0,8 kg
N/cây), từ công thức 1 - 4, khối lượng quả
đạt từ 21,4 - 22,6 gam và năng suất thực thu
đạt từ 50,3 - 63,4 kg/cây. Tất cả các trị số
này đều cao hơn các trị số tương ứng của
các công thức bón đạm cao (1,0 kg N/cây),
từ công thức 5 - 9. Công thức 4 bón mỗi
cây 0,8 kg N + 0,5 kg P
2
O
5
+ 1,2 kg K
2
O
đạt năng suất thực thu cao nhất 63,4 kg/cây.
Theo sốliệu ở bảng 6, không có sai
khác đáng kể giữa các công thức thí
nghiệm về các chỉ tiêu chất lượng quả như
hàm lượng chất khô hòa tan, đường tổng
số Tuy nhiên, ở các công thức bón 0,9 kg
K
2
O kg/cây (công thức 1, 3, 5 và 7), hàm
lượng đường tổng số có phần thấp hơn so
với các công thức bón 1,2 kg K
2
O kg/cây
(công thức 2, 4, 6 và 8). Đặc biệt là công
thức 4, các chỉ tiêu về hàm lượng chất khô
hoà tan, hàm lượng đường tổng số, hàm
lượng chất khô đều cao hơn so với các
công thức khác.
Bảng 6. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến chất lượng quả
Công thức Độ Brix (%)
Đường tổng số
(%)
Axit tổng số
(%)
Vitamin C
(mg %)
Chất khô (%)
CT 1: N
1
P
1
K
1
16,2 13,3 0,38 29,8 16,9
CT 2: N
1
P
1
K
2
16,8 15,2 0,28 29,7 17,2
CT 3: N
1
P
2
K
1
16,0 13,8 0,22 25,8 16,8
CT 4: N
1
P
2
K
2
17,4 15,2 0,30 27,2 17,8
CT 5: N
2
P
1
K
1
16,2 13,9 0,26 27,1 17,5
CT 6: N
2
P
1
K
2
17,2 15,3 0,32 26,0 14,9
CT 7: N
2
P
2
K
1
16,5 14,7 0,28 28,7 17,2
CT 8: N
2
P
2
K
2
17,0 14,8 0,20 25,8 17,4
CT 9: (đối chứng)
16,2 13,2 0,30 27,2 16,8
Như vậy, lượng phân bón 0,8 kg N +
0,5 kg P
2
O
5
+ 1,2 kg K
2
O (công thức 4)
được xác định là thích hợp đối với vảichín
sớm YênPhú 10 năm tuổi.
3. Biệnpháp phun Ethrel
Bảng 7. Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến ra hoa, đậu quả
Công thức Ngày ra hoa
Tỷ lệ cành ra lộc
(%)
Tỷ lệ cành ra hoa
(%)
Tỷ lệ đậu quả
(%)
CT 1: 500 ppm 04/01 34,8 56,3 0,57
CT 2: 600 ppm 30/12 00,0 93,7 0,62
CT 3: 700 ppm 30/12 00,0 92,9 0,60
CT 4: (đối chứng) 06/01 37,8 42,5 0,58
CV (%) 10,8
LSD (5%) 0,04
Ethrel ưc phun làm 2 ln, vào gia
tháng 10 và u tháng 11. Các nng
phun Ethrel thay i trong khong t 500 -
700 ppm ưc so sánh vi i chng phun
nưc lã.
S liu trình bày bng 7 cho thy
trong phm vi thí nghim, phun Ethrel có
tác dng làm gim t l cành ra lc và làm
tăng t l cành ra hoa. T l cành ra lc
gim theo chiu tăng ca nng phun.
Trong khi ó, t l cành ra hoa li có xu
hưng ngưc li. kích thích ra hoa, nng
Ethrel phun 500 ppm là thp i vi
ging vi Yên Phú.
Các nng phun 600 - 700 ppm t
hiu qu cao rõ rt do thi gian ra hoa sm
khong 1 tun so vi i chng và hoàn
toàn c ch cành ra lc. áng chú ý là các
nng phun này t l cành ra hoa t rt
cao, t 92,9 - 93,7%. Nồng độ phun 600
ppm đạt tỷ lệ đậu quả cao nhất là 0,62%.
Trong khi đó, ở công thức đối chứng và các
nồng độ phun khác tỷ lệ đậu quả chỉ đạt
trong khoảng từ 0,57 - 0,60%.
Bảng 8. Ảnh hưởng của nồng độ Ethrel đến năng suất
Công thức
Số chùm
quả/cây
Số quả/chùm
Khối lượng quả
(g)
NS lý thuyết
(kg/cây)
NS thực thu
(kg/cây)
CT 1: 500 ppm 182,0 6,5 21,6 25,6 23,9
CT 2: 600 ppm 310,6 6,8 22,6 47,7 46,8
CT 3: 700 ppm 298,0 6,9 22,4 46,1 43,5
CT 4: (đối chứng) 178,0 6,2 21,8 24,1 22,7
CV (%) 6,7 11,2
LSD (5%) 1,4 5,2
S liu bng 8 cho thy gia công
thc phun Ethrel nng 500 ppm và i
chng không có s khác bit áng k v các
yu t cu thành năng sut. Phun Ethrel
nng 500 ppm, t 182,0 chùm qu/cây;
6,5 qu/chùm và khi lưng qu 21,6 g.
công thc i chng ln lưt t s chùm
qu/cây là 178,0; s qu/chùm là 6,2 và
khi lưng qu là 21,8 g. Kt qu là c
năng sut lý thuyt và năng sut thc thu
(sai khác trong phm vi cho phép).
Các nng phun Ethrel 600 - 700
ppm làm tăng năng sut áng k so vi
nng phun 500 ppm và i chng không
phun v hu ht các yu t cu thành năng
sut, c bit là s chùm qu/cây. Trong ó,
nng phun Ethrel 600 ppm t năng sut
qu cao nht là 46,8 kg/cây.
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
1. Kết luận
- Ging vi chín sm YênPhú thích hp
vi ct ta 2 ln, sau thu qu 15 ngày và u
tháng 11. t lc thu th 2 ra tp trung vào
cui tháng 9, kích thưc lc ln và không
hình thành lc ông. S qu u/chùm nhiu
và khi lưng qu ln nên năng sut t cao
nht là 30,5 kg/cây 10 tui.
- Liu lưng phân bón tính cho 1 cây
vi 10 năm tui là 0,8 kg N + 0,5 kg P
2
O
5
+
1,2 kg K
2
O với 3 lần bón vào các thời điểm
bắt đầu nhú giò hoa, đường kính quả 0,5cm
và khi thu hoạch quả xong cải thiện đáng kể
chất lượng quả, đạt tỷ lệ đậu quả cao nhất
0,66% và năng suất 65,4 kg/cây.
- Phun Ethrel nồng độ 600 ppm hai lần,
giữa tháng 10 và đầu tháng 11 hạn chế ra
lộc đông, ra hoa và thu hoạch sớm và tăng
tỷ lệ đậu quả. Năng suất quả đạt 67,3
kg/cây đối với giốngYên Hưng và 46,8
kg/cây đối với giốngYên Phú.
2. Đề nghị
Công nhận và bổ sung kếtquảnghiên
cứu vào quy trình công nghệ sản xuất giống
vải chínsớmYên Phú.
TÀI LIỆUTHAM KHẢO
1 ghê Diệu guyên, gô Tố Phần
(1998), L chi tài bi (tài liu dch).
2 guyễn Văn Dũng, 2005. “Nghiên cứu
ảnh hưởng của mộtsố chất điều tiết sinh
trưởng và dinh dưỡng qua lá đến khả
năng ra hoa, đu qu, năng sut, phNm
cht vi chín sm”, Tp chí nông
nghip và phát trin nông thôn, N hà
xut bn Lao ng xã hi.
3 Bose T.K, S.K. Mitra, D. Sanyal, 2001.
Fruits: Tropical and subpropical,
Volume I. N AYA UDYOG.
4 akasone H.Y. and R.E. Paull, 1998.
Tropical Fruits, Cab International.
5 Wiriya - alongkorn W. and T.
Pankasemsuk, 2005. “Effect inflorescence
thinning on fruit set, fruit drop, fruit
quanlity, and Yield of Hong huai
Lychee”, Froceeding of the second
International symposium on lychee and
longan, rambutan and other sapindaceae
plant (Poster session), Horticultural
Science Society of Thailand and
department of agricultrure, pp. 63.
gười phản biện: guyễn Văn Viết
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH
GIỐNG VẢI CHÍN SỚM YÊN PHÚ
Nguyễn Văn Nghiêm, Vũ Mạnh Hải,.
vải Yên Phú mới chỉ theo kinh nghiệm hoặc
quy trình kỹ thuật đối với vải chính vụ.
Việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật chủ
yếu thâm canh vải Yên Phú