4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ựề tài
1.2.3. Những nghiên cứu về ựất
Theo đoàn Triệu Nhạn (1990) [10], cây cà phê có thể ựược trồng trên nhiều vùng ựất hình thành trên nhiều loại ựá mẹ khác nhau: ựất phát triển trên ựá bazan, gơnai, granit, phiến sét, ựá vôi, dung nham và tro núi lửaẦ điều chủ yếu là ựất phải ựủ dày, kết cấu tốt, tơi xốp, thông thoáng và ựủ ẩm.
Bộ rễ cà phê thuộc loại háo khắ. Hệ thống rễ tơ của cây cà phê phân bố nhiều ở tầng ựất mặt. Theo tài liệu nghiên cứu của Nutman (1993) [25] trên 90 % khối lượng rễ cây cà phê chè phân bổ ở ựộ sâu 0-30 cm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 Ngoại trừ yếu tố giống, và ựiều kiện thời tiết, sự phát triển của rễ cà phê phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố môi trường ựất như tắnh chất vật lý ựất, hàm lượng mùn, ựộ ẩm ựất, ựộ pH, hàm lượng dinh dưỡng khoáng trong ựấtẦ.
Kết quả nghiên cứu về tiêu chuẩn ựất thắch hợp cho cà phê của Nguyễn Tri Chiêm, đoàn Triệu Nhạn (1974) [3] cho thấy có mối tương quan khá chặt giữa năng suất cà phê với một số chỉ tiêu hoá học ựất (Bảng 1.6).
Như vậy năng suất cà phê tương quan chặt chẽ với hàm lượng chất hữu cơ và ựạm tổng số, còn ựối với lân và kali thì năng suất cà phê tương quan với hàm lượng dễ tiêu chặt hơn là với hàm lượng tổng số.
Hàm lượng mùn là chỉ tiêu quan trọng nhất ựối với ựất trồng cà phê
Arabica. Mùn cung cấp dinh dưỡng cho cây cà phê, tạo sự thoáng khắ và nâng cao ựộ hoãn xung làm giảm tác hại của ựộ chua của ựất.
Theo Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [12], các loại ựất trồng cà phê cần có hàm lượng Nts: 0,15 - 0,20 %; P2O5 ts: 0,08 - 0,10 %; K2Ots: 0,1 - 0,15 %, hàm lượng mùn tối thiểu là 2%.
Về pH của ựất: Theo Robinson (1959) [26] thì ựộ pH thắch hợp cho cà phê Arabica là 5,2 - 6,2. Theo Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [12], cà phê vẫn có thể phát triển tốt ở pH ựất 4,5 - 5. Khi ựất quá chua, khả năng di ựộng của Mn++ cao gây ựộc cho cà phê (Nguyễn Khả Hoà, 1994) [5].