4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ựề tài
3.1.4. đặc ựiểm kinh tế xã hội vùng nghiên cứu
Sơn La có 1 thành phố trực thuộc tỉnh và 10 huyện thị với 188 xã, dân số 1,12 triệu người với mật ựộ dân số tương ựối thưa 70 người/ km2. Trên ựịa bàn có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống trong ựó: ựông nhất là dân tộc Thái 55,2%, dân tộc Kinh 18%, dân tộc HỖmông 12%, dân tộc Mường 8,2%, dân tộc Dao 2,7%, dân tộc Xinh Mun 1,45%. Tỷ lệ hộ nghèo 25%.
Kinh tế - xã hội Sơn La ựã có những bước tiến ựáng kể. Tổng sản phẩm nội tỉnh giai ựoạn 2001- 2005 tăng bình quân 11,6%/ năm 2006 - 2010, GDP của tỉnh (theo giá so sánh 1994) ựạt 4.136 tỷ ựồng, gấp 1,9 lần so với năm 2005, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế năm 2006 - 2010 ựạt 14 Ờ 14,5% năm; Trong ựó GDP nông - lâm nghiệp tăng bình quân 4-5%; GDP công nghiệp Ờ xây dựng tăng bình quân 25-26% năm; GDP dịch vụ tăng bình quân hàng năm 17- 18%. Cơ cấu GDP dịch vụ chiếm 37-38%, công nghiệp và xây dựng chiếm 34-35%, nông, lâm nghiệp chiếm 28- 29%.
Giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng bình quân 8- 9% năm, giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng tăng bình quân 32 - 33%/ năm (riêng công nghiệp tăng bình quân 23,3%/ năm); giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng bình quân 21 - 22% năm.
Tổng giá trị xuất khẩu năm 2010 ựạt 25 triệu USD, tăng bình quân 12,3%. Trong ựó kim ngạch xuất khẩu ựạt 5,5 triệu USD, tăng bình quân 11,4%.
Năm 2001 toàn tỉnh có 407 nghìn người tham gia các hoạt ựộng kinh tế chiếm 45% dân số, tỷ lệ lao ựộng chưa qua ựào tạo chiếm 91,5%. Năm 2010 có 649 nghìn người lao ựộng chiếm 59,5% dân số, số lao ựộng ựược qua ựào tạo 62,21%. Tổng số lao ựộng tăng bình quân là 4,46%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37