1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạt động tín dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện mai sơn, tỉnh sơn la

145 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 896,86 KB

Nội dung

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Mai Sơn ñã từng bước thực hiện những biện pháp tăng cường quản lý, kiểm soát hoạt ñộng tín dụng và ñã hạn chế, giảm thiểu ñư

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-*** -

TÒNG THỊ HIẾU

ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG

CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học : TS ðINH VĂN ðÃN

HÀ NỘI - 2012

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn

là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào

Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm

ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

TÒNG THỊ HIẾU

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ựào tạo Sau ựại học, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và Chắnh sách; cảm ơn các Thầy,

Cô giáo ựã truyền ựạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS Thầy đinh Văn đãn - người ựã dành nhiều thời gian, tạo ựiều kiện thuận lợi, hướng dẫn về phương pháp khoa học và cách thức thực hiện các nội dung của ựề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể ban lãnh ựạo, cán bộ, nhân viên ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La; ban lãnh ựạo UBND huyện Mai Sơn; cùng các hộ nông dân trên ựịa bàn huyện ựã tiếp nhận và nhiệt tình giúp ựỡ, cung cấp các thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu và hoàn thiện ựề tài này

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia ựình, người thân, bạn bè và các anh chị em học viên lớp Kinh tế nông nghiệp Ờ K19D ựã chia sẻ, ựộng viên, khắch lệ và giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này

Trong quá trình làm nghiên cứu, mặc dù ựã có nhiều cố gắng ựể hoàn thành luận văn, ựã tham khảo nhiều tài liệu và ựã trao ựổi, tiếp thu ý kiến của Thầy Cô và bạn bè Song, do ựiều kiện về thời gian và trình ựộ nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận ựược sự quan tâm ựóng góp ý kiến của Thầy Cô và các bạn ựể luận văn ựược hoàn thiện hơn

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngàyẦthángẦnăm 2012

Tác giả luận văn

Tòng Thị Hiếu

Trang 4

Phần 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðÁNH GIÁ KẾT

2.1 Cơ sở lý luận về ñánh giá kết quả kiểm soát hoạt ñộng tín dụng 5

2.1.2 ðặc ñiểm của tín dụng ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

2.1.4 Nội dung kiểm soát hoạt ñộng tín dụng trong Ngân hàng Nông

2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến ñánh giá kiểm soát hoạt ñộng tín dụng 24

Trang 5

2.2 Cơ sở thực tiễn về ñánh giá kiểm soát hoạt ñộng tín dụng cho

2.2.1 Kinh nghiệm về ñánh giá kiểm soát hoạt ñộng tín dụng cho phát

triển nông nghiệp nông thôn của các nước trên thế giới 282.2.2 Kinh nghiệm về ñánh giá kiểm soát hoạt ñộng tín dụng cho phát

2.2.3 Những bài học rút ra vận dụng vào ñánh giá kết quả kiểm soát

hoạt ñộng tín dụng cho nông nghiệp và phát triển nông thôn của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện

Phần 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP

3.1.3 Giới thiệu về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi

4.1 Thực trạng kiểm soát hoạt ñộng tín dụng cho phát triển nông

nghiệp nông thôn của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông

Trang 6

4.1.1 Kết quả hoạt ựộng tắn dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát

4.1.2 Kết quả kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng trong quy trình xét duyệt

cho vay và quy trình giải ngân vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn tại ngân hàng NN&PTNT chi nhánh huyện Mai Sơn 884.1.3 Kết quả kiểm soát vốn vay phát triển nông nghiệp, nông thôn sau

khi giải ngân của ngân hàng NN&PTNT chi nhánh huyện Mai

4.1.4 Kết quả kiểm soát quá trình thu hồi vốn vay phát triển nông

nghiệp, nông thôn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông

4.1.5 Kết quả kiểm soát rủi ro tắn dụng cho phát triển nông nghiệp,

nông thôn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi

6.1.6 Khảo sát kết quả kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng cho phát triển

nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng NN&PTNT chi nhánh

4.1.7 đánh giá kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng cho phát triển nông

nghiệp, nông thôn của ngân hàng NN&PTNT chi nhánh huyện

4.2 Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác kiểm soát hoạt

ựộng tắn dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn của ngân hàng NN&PTNT chi nhánh huyện Mai Sơn trong thời gian tới 1164.2.1 Quan ựiểm và mục tiêu hoàn thiện công tác kiểm soát hoạt ựộng

tắn dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn của ngân hàng

Trang 7

4.2.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát hoạt ñộng tín dụng

cho phát triển nông nghiệp nông thôn của ngân hàng NN&PTNT

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Trang 9

3.6 Năng lực trình ñộ của ñội ngũ cán bộ nhân viên làm việc tại ngân

hàng NN&PTNT chi nhánh huyện Mai Sơn năm 2011 58

4.1 Kết quả hoạt ñộng huy ñộng vốn tại ngân hàng NN&PTNT chi

4.2 Cơ cấu vốn huy ñộng tại ngân hàng NN&PTNT chi nhánh huyện

4.3 Một số chỉ tiêu ñánh giá chi phí lãi suất huy ñộng vốn, 2009 – 2011 734.4 Lãi suất bình quân tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng năm 2009 – 2011 744.5 Tình hình thu nhập từ hoạt ñộng dịch vụ giai ñoạn 2009 – 2011 764.6 Tình hình sử dụng vốn tại ngân hàng NN&PTNT chi nhánh

4.7 Thực trạng nợ quá hạn và nợ xấu giai ñoạn 2009 – 2011 814.8 Kết quả hoạt ñộng tài chính của ngân hàng NN&PTNT chi nhánh

4.9 Kết quả hồ sơ ñăng ký vay vốn tín dụng cho phát triển nông

nghiệp nông thôn tại ngân hàng giai ñoạn 2009 – 2011 91

Trang 10

4.10 Kết quả xét duyệt cho vay tín dụng cho phát triển nông nghiệp

4.11 Kết quả hồ sơ ñủ ñiều kiện vay vốn tín dụng cho phát triển nông

nghiệp nông thôn tại ngân hàng giai ñoạn 2009 – 2011 944.12 Kết quả kiểm soát giải ngân vốn tín dụng cho phát triển nông

nghiệp nông thôn của ngân hàng giai ñoạn 2009 – 2011 974.13 Kết quả kiểm soát hoạt ñộng sử dụng vốn với các khoản vay cho phát

triển nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng giai ñoạn 2009 – 2011 994.14 Kết quả kiểm soát quá trình thu hồi vốn tín dụng cho phát triển

nông nghiệp nông thôn của Ngân hàng giai ñoạn 2009 – 2011 1014.15 Kết quả kiểm soát nợ quá hạn vốn vay phát triển nông nghiệp,

nông thôn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi

4.16 Kết quả kiểm soát nợ phân theo nhóm nợ tại ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn giai ñoạn 2009 – 2011 106

4.18 Kết quả khảo sát phát hiện hồ sơ có sai sót 1084.19 Các trường hợp sai sót ñiển hình trong hồ sơ khảo sát 1104.20 Kết quả khảo sát ñánh giá về chất lượng công tác kiểm soát hoạt

4.21 Khảo sát ñánh giá một số chỉ tiêu trong công tác kiểm soát hoạt

ñộng tín dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn của chi

4.22 Kết quả khảo sát ñánh giá của hộ nông dân về hoạt ñộng tín dụng

cho phát triển nông nghiệp nông thôn tại chi nhánh 1144.23 Dự báo huy ñộng vốn và sử dụng vốn năm 2015 và năm 2020 tại

ngân hàng NN&PTNT chi nhánh huyện Mai Sơn 117

Trang 11

DANH MỤC SƠ ðỒ

3.1 Sơ ñồ tổ chức của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi

4.1 Kết quả huy ñộng vốn tại ngân hàng NN&PTNT chi nhánh huyện Mai

4.2 Tình hình sử dụng vốn tại ngân hàng NN&PTNT chi nhánh huyện

4.1 Quy trình kiểm soát xét duyệt cho vay tại ngân hàng NN&PTNT chi

4.2 Kiểm soát quy trình giải ngân tại ngân hàng NN&PTNT chi nhánh

4.3 Sơ ñồ quy trình kiểm soát xét duyệt cho vay 118

Trang 12

Phần 1 MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là một loại hình doanh nghiệp ñặc biệt, hoạt ñộng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thanh toán

và liên quan ñến toàn bộ nền kinh tế Nghiệp vụ cơ bản nhất của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là huy ñộng vốn và cho vay vốn, trong ñó nghiệp vụ cho vay vốn ñược xem là nghiệp vụ quan trọng nhất mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng

Hoạt ñộng tín dụng vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất là ñối với các khoản tín dụng cho phát triển nôn nghiệp, nông thôn Nguyên nhân của thực trạng ño có thể là

do chủ quan từ phía ngân hàng như năng lực tổ chức, hoạt ñộng kinh doanh và khách hàng như kinh doanh thua lỗ, ñầu tư vốn vào những dự án kém hiệu quả hoặc do các yếu tố khách quan như thiên tai, dịch bệnh Thực trạng này có liên quan chặt chẽ ñến chất lượng kiểm soát hoạt ñộng tín dụng của các ngân hàng Vì vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng, ñặc biệt là tín dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn luôn là vấn ñề sống còn ñối với các ngân hàng

Trước những rủi ro và thách thức có liên quan chặt chẽ ñến chất lượng hoạt ñộng kiểm soát tín dụng của ngân hàng, các ngân hàng không thể né tránh mà phải ñối mặt và tự tìm cho mình những giải pháp thiết thực, phù hợp ñể nâng cao chất lượng kiểm soát hoạt ñộng tín dụng, ñảm bảo hoạt ñộng kinh doanh có hiệu quả

Với xu thế chung ñó, trên ñịa bàn huyện Mai Sơn, các ngân hàng nói chung và ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Mai Sơn nói riêng, trong thời gian qua cũng ñã quan tâm ñến việc nâng cao chất lượng kiểm soát hoạt ñộng tín dụng, ñặc biệt là với các hoạt ñộng tín dụng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Mai Sơn ñã từng bước thực hiện những biện pháp tăng cường quản lý, kiểm soát hoạt ñộng tín dụng và ñã hạn chế, giảm thiểu ñược những rủi ro trong kinh doanh tại chi nhánh; ñồng thời có những ñóng góp ñáng kể vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Mai Sơn nói chung và kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn trên ñịa bàn

Trang 13

huyện Mai Sơn nói riêng Trong quá trình hoạt ựộng tắn dụng việc huy ựộng và cho vay vốn cần có sự kiểm tra giám sát chặt chẽ của cơ quan chức năng ựể nâng cao hiệu quả cho vay và sử dụng vốn Công tác này ở chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Mai Sơn tuy ựã có những thành tắch ựáng kể trong việc kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Song công tác ựánh giá kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn

ở ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh tại huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La còn nhiều bất cập cần nghiên cứu giải quyết

Từ trước ựến nay chưa có một nghiên cứu nào tại ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Mai Sơn về vấn ựề này ựể ựánh giá kết quả kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng cho nông nghiệp và phát triển nông thôn của chi nhánh để cung cấp các thông tin, tư liệu tham khảo cho Ban lãnh ựạo chi nhánh ựể có những giải pháp phù hợp khắc phục những hạn chế ựang tồn tại và nâng cao chất lượng kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện

Mai Sơn Do ựó, chúng tôi tiến hành lựa chọn ựề tài Ộđánh giá kết quả kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn LaỢ

làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở ựánh giá thực trạng kết quả kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Từ ựó ựề xuất ựịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn của ngân hàng Mai Sơn, tỉnh sơn La trong thời gian tới

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về ựánh giá kết quả kiểm

soát hoạt ựộng tắn dụng;

Trang 14

- đánh giá thực trạng vấn ựề kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La trong thời gian qua;

- đề xuất ựịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn chi nhánh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La trong thời gian tới

1.3 đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu thực trạng kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng cho phát triển nông

nghiệp nông thôn của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La

- Chủ thể nghiên cứu là các chắnh sách, quy ựịnh của Nhà nước, của ngân hàng Nhà nước về kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng ựang ựược thực hiện tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

- Các chủ thể kinh tế, cán bộ và nhân viên có liên quan ựến việc huy ựộng và

sử dụng vốn tắn dụng ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

* Phạm vi về nội dung: Kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng cho nông nghiệp nông

thôn của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tập trung chủ yếu vào những nội dung chủ yếu ựáp ứng các mục tiêu của luận văn ựã nêu trên ựó là:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về ựánh giá kết quả kiểm soát hoạt

ựộng tắn dụng;

- đánh giá thực trạng công tác kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La trong thời gian qua;

- Phân tắch những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong công tác kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La;

Trang 15

- ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát hoạt ñộng tín dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn chi nhánh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La ñến năm 2020

* Phạm vi về không gian: Nghiên cứu ñược thực hiện tại ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La;

* Phạm vi về thời gian: ðề tài ñược thực hiện từ tháng 5/2011 ñến tháng

5/2012; số liệu ñược sử dụng trong phạm vi 3 năm (2009 - 2011) và một số thông tin từ các năm trước ñể phục vụ cho việc so sánh, ñánh giá

Trang 16

Phần 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðÁNH GIÁ

KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG

2.1 Cơ sở lý luận về ñánh giá kết quả kiểm soát hoạt ñộng tín dụng

Do ñó, ñứng trên góc ñộ xem xét tín dụng như một chức năng cơ bản của ngân hàng thì tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc là hàng hóa) giữa bên cho vay (là ngân hàng hoặc các ñịnh chế tài chính) và bên ñi vay (là các doanh nghiệp, các cá nhân hoặc các chủ thể khác); trong ñó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên ñi vay sử dụng trong một thời hạn nhất ñịnh theo sự thỏa thuận của hai bên ñồng thời bên ñi vay có trách nhiệm hoàn trả vô ñiều kiện vốn gốc và lãi vay cho bên cho vay khi ñến hạn thanh toán [15], [18], [20]

b Bản chất của tín dụng

Bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả với những ñặc trưng sau:

- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng có thể là tiền, ñộng sản hoặc bất ñộng sản;

- Thời hạn hoàn trả phải ñược xác ñịnh một cách có cơ sở ñể ñảm bảo răng bên ñi vay sẽ hoàn trả tài sản cho bên cho vay ñúng thời hạn ñã thỏa thuận;

- Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay có nghĩa rằng bên ñi vay phải trả lãi cho bên cho vay;

- Quan hệ tín dụng ñược chi phối bằng các lệnh phiếu (hợp ñồng tín dụng, khế ước nhận nợ, ủy nhiệm trích lương…) ñể thực thi trách nhiệm giữa các bên [15], [18], [20]

Trang 17

2.1.1.2 Khái niệm hoạt ñộng tín dụng

Theo khoản 8 và khoản 10, ðiều 20, Luật các tổ chức tín dụng, hoạt ñộng tín dụng ñược ñịnh nghĩa là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy ñộng ñể thỏa thuận cấp tín dụng cho khách hàng với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh Ngân hàng và các nghiệp vụ khác

Hoạt ñộng tín dụng khác với các loại hình giao dịch khác ở những ñiểm sau ñây:

- Về chủ thể, một bên tham gia giao dịch bao giờ cũng là tổ chức tín dụng có

ñủ các ñiều kiện hoạt ñộng tín dụng theo quy ñịnh của pháp luật Chủ thể này tham gia giao dịch với tư cách là người ñầu tư (người cho vay hay chủ nợ) và có quyền ñòi tiền của người nhận ñầu tư (người vay hay con nợ) khi hợp ñồng ñáo hạn;

- Về nguồn vốn, các tổ chức tín dụng khi cấp tín dụng cho khách hàng chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy ñộng của tổ chức, cá nhân thông qua các hình thức nhận tiền gửi, phát hành trái phiếu hay vay nợ của tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên Ngân hàng ðặc ñiểm này cho phép phân biệt hoạt ñộng tín dụng của các tổ chức tín dụng với hoạt ñộng tín dụng của Ngân hàng Nhà nước, với ñặc tính của nguồn vốn cho vay là vốn dự trữ phát hành;

- Cơ chế kinh doanh của tổ chức tín dụng là “ñi vay ñể cho vay” nên hoạt ñộng tín dụng của các tổ chức này thường có ñộ rủi ro cao và có ảnh hưởng dây chuyền ñối với nhiều tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế

2.1.1.3 Khái niệm kiểm soát

Theo Ủy ban tiêu chuẩn kế toán Australia (Australian Accounting Standards

Board ) ñịnh nghĩa: “Kiểm soát là khả năng của một thực thể trong việc chi phối

quá trình ra quyết ñịnh, trực tiếp hoặc gián tiếp, trong mối quan hệ với các chính sách tài chính và vận hành của một thực thể khác, qua ñó tạo khả năng cho chủ thể

ñó vận hành theo các mục tiêu của chủ thể kiểm soát” Khái niệm kiểm soát, do ñó

sẽ bao gồm 2 nội dung chủ yếu sau [22]:

- Thứ nhất là khả năng kiểm soát liên quan ñến năng lực của hội sở (ñược ví như công ty mẹ) về quyền lực tài chính ñể có thể chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp

Trang 18

quá trình ra quyết ñịnh của chi nhánh, công ty trực thuộc, công ty tham gia góp vốn (công ty con);

- Thứ hai là lĩnh vực kiểm soát liên quan ñến việc Hội sở sẽ kiểm soát các chi nhánh, các công ty trực thuộc hoặc công ty tham gia góp vốn ở những khâu nào,

từ quyết ñịnh ñầu tư, chiến lược phát triển, nhân sự cho ñến các giao dịch hàng ngày như huy ñộng vốn, cho vay, kinh doanh ngoại tệ…

Sự kiểm soát nội bộ lại ñược hiểu theo một nghĩa khác và ñược gói gọn trong nội bộ của một thực thể nào ñó Nó liên quan ñến những công việc mang tính tác nghiệp cụ thể mà bộ phận nào ñó của ngân hàng ñược giao thực hiện Cơ chế kiểm soát nội bộ là toàn bộ các chính sách, các bước kiểm soát và thủ tục kiểm soát ñược thiết lập nhằm quản lý và ñiều hành các hoạt ñộng của ngân hàng Mục ñích của kiểm soát nhằm [22]:

- Sử dụng các nguồn lực và quản lý hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng một cách có hiệu quả;

- ðảm bảo chắc chắn các quyết ñịnh và chế ñộ quản lý ñã ñược ngân hàng và các cơ quan quản lý có thẩm quyền ban hành ñược thực hiện ñúng thể thức và giám sát mức ñộ hiệu quả cũng như tính hợp lý của các chế ñộ ñó;

- Phát hiện kịp thời những vướng mắc trong kinh doanh ñể hoạch ñịnh và thực hiện các biện pháp ñối phó;

- Ngăn chặn, phát hiện các sai phạm trong hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng;

- ðảm bảo việc ghi chép, hạch toán ñầy ñủ, chính xác và ñúng thể thức các giao dịch phát sinh của ngân hàng;

- ðảm bảo việc lập các báo cáo tài chính kịp thời, hợp lệ và tuân theo các yêu cầu pháp ñịnh có liên quan;

- ðảm bảo tài sản và thông tin không bị lạm dụng hoặc sử dụng sai mục ñích

* Các yếu tố cấu thành cơ chế kiểm soát gồm môi trường kiểm soát chung,

hệ thống kế toán, các loại kiểm soát và thủ tục kiểm soát [22]

- Môi trường kiểm soát chung ñược hiểu là các nhân tố xung quanh tác ñộng ñến việc thiết kế, hoạt ñộng và sự hữu hiệu của các chính sách, thủ tục kiểm soát của

Trang 19

ngân hàng như ñặc thù về cơ chế quản lý, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự, các quy ñịnh của pháp luật, các yêu cầu của khách hàng và cổ ñông;

- Thông qua việc kiểm soát, ñối chiếu, tính toán và ghi chép các giao dịch phát sinh, hệ thống kế toán không những cung cấp thông tin cho các cấp quản lý ra quyết ñịnh mà còn có tác dụng kiểm soát nhiều mặt hoạt ñộng của ngân hàng Chính

vì thế, hệ thống kế toán là một mắt xích quan trọng của cơ chế kiểm soát;

- Thủ tục hay quy trình kiểm soát là trình tự và nội dung của các bước công việc mà bộ phận kiểm soát có thẩm quyền phải thực hiện ñể hoàn thành trách nhiệm ñược giao Tùy từng lĩnh vực hoạt ñộng của ngân hàng mà quy trình và thủ tục kiểm soát ñược tiến hành khác nhau Tuy nhiên, dù thủ tục kiểm soát có khác nhau thì vẫn phải ñảm bảo một số nguyên tắc cơ bản như nguyên tắc phân công, phân nhiệm; nguyên tắc bất kiêm nhiệm và nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn Hoạt ñộng kiểm soát của ngân hàng, do ñó, sẽ ñược phân loại như sau:

+ Kiểm soát quản lý là kiểm soát các hoạt ñộng riêng lẻ của ngân hàng, do nhân viên ñộc lập với người thực hiện hoạt ñộng ñó tiến hành Kiểm soát quản lý diễn ra thường xuyên và là hoạt ñộng quan trọng nhất trong cơ chế kiểm soát của ngân hàng; + Kiểm soát xử lý ñược ñặt ra ñể kiểm tra việc xử lý các giao dịch, tức là kiểm tra lại những công việc mà nhân viên ngân hàng ñã thực hiện và ñã ñược công nhận, cho phép, phân loại, tính toán, ghi chép và tổng hợp trong báo cáo;

+ Kiểm soát ñể bảo vệ tài sản là các biện pháp, quy chế kiểm soát nhằm ñảm bảo sự an toàn của tài sản và thông tin trong ngân hàng;

+ Kiểm soát tổng quát là sự kiểm soát tổng thể ñối với tất cả các hoạt ñộng

và giao dịch diễn ra trong ngân hàng

Như vậy, kiểm soát ñóng một vai trò quan trọng ñối với sự an toàn và khả năng phát triển hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việc xây dựng và thực hiện ñược một cơ chế kiểm soát phù hợp và hiệu quả sẽ cho phép các ngân hàng chống ñỡ tốt nhất với rủi ro

2.1.1.4 Khái niệm kiểm soát hoạt ñộng tín dụng

Cho ñến nay, trên nhiều phương diện khác nhau, người ta ñã nhắc ñến cụm từn “kiểm soát hoạt ñộng tín dụng” của các ngân hàng nhằm ñưa ra cảnh báo về

Trang 20

những rủi ro tiềm ẩn trong công tác quản lý tín dụng, xét cả về mặt cấp ñộ cũng như tính hệ thống Tuy nhiên, chưa ai ñưa ra ñược khái niệm, chuẩn mực hay thước ño

về khả năng kiểm soát hoạt ñộng tín dụng của một ngân hàng, một chi nhánh hay một nhân viên trực tiếp cho vay

Một câu hỏi dễ ñặt ra nhưng lại khó trả lời: “Mức dư nợ tín dụng của ngân hàng này, của chi nhánh này, cán bộ cho vay này bao nhiêu là hợp lý, là phù hợp với tầm kiểm soát an toàn, vững chắc, có tính hệ thống?” Trong thực tế, có chăng chúng ta thường nghe câu nói có tính nhắc nhở, cảnh báo rằng quy mô, tổng mức dư nợ tín dụng của ngân hàng này, của chi nhánh này, của cán bộ cho vay này… quá lớn

Có thể nói: Kiểm soát tín dụng là khả năng theo dõi, quản lý, giám sát ñồng vốn cho vay, bảo lãnh của một ngân hàng, một chi nhánh hay một cán bộ cho vay ñảm bảo khả năng thanh khoản, tính an toàn và hiệu quả vững chắc

Kiểm soát tín dụng có ỹ nghĩa hết sức quan trọng trong việc xác ñịnh tổng mức

dư nợ cho vay phù hợp với những ñiều kiện cụ thể khách quan của mọt tổ chức cho vay, một cán bộ cho vay Rõ ràng, mỗi một tổ chức cho vay hay mỗi cán bộ cho vay chỉ có thể ñảm ñương quản lý ñược một khối lượng tín dụng nhất ñịnh phù hợp với khả năng của mình ñáp ứng yêu cầu ñặt ra về an toàn, hiệu quả của ñồng vốn cho vay

Như vậy, kiểm soát tín dụng là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy trình, quy ñịnh, cơ cấu tổ chức của tổ chức tín dụng ñược thiết lập trên cơ sở phù hợp với quy ñịnh pháp luật hiện hành và ñược tổ chức thực hiện nhằm ñảm bảo phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời các rủi ro và ñạt ñược các mục tiêu mà tổ chức tín dụng ñã ñặt ra

* Mục tiêu của kiểm soát hoạt ñộng tín dụng

Kiểm soát hoạt ñộng tín dụng của tổ chức tín dụng ñược thiết lập nhằm mục ñích thực hiện các mục tiêu, chính sách lớn của tổ chức tín dụng, thông qua việc thực hiện các mục tiêu cụ thể:

- Hiệu quả và an toàn trong hoạt ñộng; bảo vệ, quản lý, sử dụng tài sản và các nguồn lực một cách kinh tế, an toàn và có hiệu quả

- Bảo ñảm hệ thống thông tin tài chính và thông tin quản lý trung thực, hợp

lý, ñầy ñủ và kịp thời;

- Bảo ñảm tuân thủ pháp luật và các quy chế, quy trình, quy ñịnh nội bộ

Trang 21

2.1.1.5 đánh giá

Thuật ngữ ựánh giá (Evaluation) là ựưa ra nhận ựịnh tổng hợp về các dữ kiện

ựo lường ựược qua các kỳ kiểm tra/lượng giá (assessement) trong quá trình và kết thúc bằng cách ựối chiếu, so sánh với những tiêu chuẩn ựã ựược xác ựịnh rõ ràng trước ựó trong các mục tiêu

* định nghĩa về ựánh giá

- đánh giá là quá trình thu thập, xử lý thông tin ựể lượng ựịnh tình hình và kết quả công việc giúp quá trình lập kế hoạch, quyết ựịnh và hành ựộng có kết quả

- đánh giá là quá trình mà qua ựó ta quy cho ựối tượng một giá trị nào ựó

- đánh giá là một hoạt ựộng nhằm xác ựịnh, xác nhận giá trị thực trạng về: mức ựộ hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng, hiệu quả công việc, trình ựộ, sự phát triển, những kinh nghiệm ựược hình thành ở thời ựiểm hiện tại ựang xét so với mục tiêu hay những chuẩn mực ựã ựược xác lập

Mục ựắch của việc ựánh giá là ựể xác ựịnh tắnh phù hợp và mức ựộ hoàn thành các mục tiêu, tắnh hiệu quả, tác ựộng và tắnh bền vững Quá trình ựánh giá cần cung cấp thông tin ựáng tin cậy và hữu ắch, cho phép lồng ghép những bài học kinh nghiệm vào quá trình ra quyết ựịnh

Kết quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có thể là những ựại lượng cân ựong ựo ựếm ựược như số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợi nhuận, thị phầnẦ và cũng có thể là các ựại lượng chỉ phản ánh mặt chất lượng hoàn toàn có tắnh chất ựịnh tắnh như uy tắn của doanh nghiệp, là chất lượng sản phẩmẦ Như thế, kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp

Trang 22

2.1.2 ðặc ñiểm của tín dụng ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Khu vực nông nghiệp, nông thôn có nhiều ñặc ñiểm về sản xuất, ñời sống rất ñặc trưng, khác biệt với các khu vực sản xuất công nghiệp và thành thị ðiều này ñã ảnh hưởng không nhỏ và hình thành nên các ñặc ñiểm của tín dụng ngân hàng trong khu vực này

a Tín dụng ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam hoạt ñộng chủ yếu là phục vụ và ñầu tư vốn trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nông thôn

Hơn 80% dân số Việt Nam sống và hoạt ñộng trên ñịa bàn nông thôn, với số lượng lao ñộng làm việc ở nông thôn chiếm một tỷ lệ rất lớn, tuy nhiên, thu nhập của khu vực này lại ñang thuộc mức thấp nhất trong xã hội Nhu cầu tín dụng ở khu vực này chủ yếu là phục vụ cho hai mục ñích: tiêu dùng khẩn cấp và phát triển sản xuất Vì thế, việc cần thiết phải có một ngân hàng phục vụ vốn sản xuất nông nghiệp, nông thôn một cách riêng biệt nhằm mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất Tín dụng ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở Việt Nam phải ñáp ứng ñược yêu cầu ñó, với ñối tượng ñầu tư tín dụng chủ yếu là lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn Các lĩnh vực khác ngân hàng cũng có ñầu tư vốn nhưng không chủ yếu và không ñáng kể

Khách hàng trong khu vực nông nghiệp, nông thôn phân bố khá phân tán, mật ñộ khách hàng theo lãnh thổ không cao Chính vì vậy, các ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn về phân bố các chi nhánh nếu muốn tiếp cận thị trường ñầy tiềm năng này ðiều này ñòi hỏi mức ñầu tư ban ñầu về cơ sở vật chất, trụ sở, ñội ngũ nhân viên rất lớn mà không phải mọi ngân hàng ñều có khả năng và sẵn sàng bỏ ra ñầu tư

ða phần khách hàng thuộc khu vực nông nghiệp, nông thôn có trình ñộ học vấn không cao và ñang quen với nếp sinh hoạt khép kín, làm ăn nhỏ lẻ Nhiều người trong ñó họ có tâm lý không muốn tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng, ñặc biệt là tín dụng ngân hàng do e ngại rằng ngân hàng cũng không khác gì những người cho vay nặng lãi Một số khác lại có suy nghĩ, tín dụng ngân hàng như là một hình thức

Trang 23

trợ cấp, cho không của Chính phủ Những yếu tố tâm lý này ảnh hưởng rất nhiều ñến các phương thức triển khai và các hình thức sản phẩm tín dụng của ngân hàng

b Hoạt ñộng của tín dụng ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

có khả năng rủi ro rất cao và chịu ảnh hưởng sâu sắc của ñặc ñiểm sản xuất nông nghiệp Việt Nam

Nhiệm vụ của tín dụng ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là ñầu tư phục vụ vốn ñể sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh, tiến ñến một tỷ trọng phù hợp, tích cực trong cơ cấu kinh tế: công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp Bời vì, trên thực tiễn quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, tốc

ñộ phát triển sản xuất nông nghiệp rất chậm so với các ngành sản xuất công nghiệp

và dịch vụ

Sản xuất nông nghiệp lệ thuộc vào thời tiết, khí hậu, có nhiều bất lợi không thể khắc phục ñược Kết quả sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp không chắc chắn như công nghiệp và dịch vụ Cho nên, rủi ro trong tín dụng nông nghiệp thường rất cao Vì vậy, lãi suất tín dụng trong cho vay nông nghiệp cao hơn các ngành khác và luôn cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nước

Việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp bị hạn chế về mặt số lượng Khi sản phẩm xuất hiện nhiều trên thị trường thì giá cả sản phẩm hạ rất nhanh, ngược lại khi sản phẩm thiếu hụt trên thị trường thì giá cả sản phẩm cũng tăng rất nhanh Cho nên

có hiện tượng khi ñược mùa thì bán rẻ, khi mất mùa thì lại ñược bán giá cao Vì thế phải có biện pháp bảo vệ sản xuất nông nghiệp thông qua trợ giá, trợ vốn cho nông dân ðầy là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết của tín dụng nông nghiệp ñể sản xuất nông nghiệp ñược duy trì và phát triển

ðối tượng sản xuất nông nghiệp là các cơ thể sống, có quy luật phát triển riêng vì thế việc áp dụng khoa học kỹ thuật ñể tăng năng suất trong nông nghiệp là rất khó, thậm chí áp dụng không ñúng sẽ dẫn ñến nhiều hậu quả khó lường ðiều ñó

có nghĩa là thu nhập của sản xuất nông nghiệp tăng chậm hơn so với các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ Vì thế mà có mâu thuẫn trong việc áp dụng lãi suất cho vay trong tín dụng ngân hàng nông nghiệp: nếu sử dụng lãi suất cao sẽ dẫn ñến nông dân không dám vay, còn lãi suất giảm thì ngân hàng gặp khó khăn

Trang 24

Sản xuất nông nghiệp rất phân tán, quản lý khó khăn, tính chuyên môn hóa thấp Sản xuất theo hình thức xen canh, theo mùa vụ nên việc quản lý nông nghiệp phức tạp, khó theo dõi và lại chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai, dịch bệnh… việc bảo quản sản phẩm cũng khó khăn về công cụ sơ chế, kho tàng, bến bãi… Vì vậy, chi phí sản xuất rất lớn, làm giảm lợi nhuận của nhà sản xuất Do vậy, vốn tín dụng ngân hàng nông nghiệp cần phải ñược huy ñộng tốt nhất, nhiều nhất ñể ñủ ñầu tư rộng khắp và theo ñủ các khâu của quá trình sản xuất nông nghiệp

c Tín dụng ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn còn là công cụ

ñể thực hiện các chính sách của ðảng và Nhà nước trong việc phát triển nông nghiệp và hiện ñại hóa nông thôn ở từng thời kỳ khác nhau

Nói chung, hoạt ñộng của tín dụng ngân hàng trước hết là phải dựa vào lợi nhuận, nhưng tín dụng ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngoài nhiệm

vụ kinh doanh còn là công cụ ñể cho Nhà nước thực hiện các chính sách, các chương trình riêng trong việc phát triển và hiện ñại hóa nông nghiệp, nông thôn Mục ñích của các chính sách, chương trình này không ñơn thuần là chỉ vì lợi nhuận Thậm chí trong chừng mực nào ñó, lợi nhuận chỉ là tiêu chí ñể tham khảo Ở ñây, lợi nhuận ñứng hàng thứ yếu, hiệu quả kinh tế - xã hội mới là thước ño cao nhất và hiệu quả ñó ño ñược thông qua mức ñộ thành công của việc thực hiện các chương trình, chính sách ñó

2.1.3 Ban kiểm soát hoạt ñộng tín dụng

2.1.3.1 Ban kiểm soát và cơ cấu Ban kiểm soát

Ban kiểm soát thực hiện kiểm toán nội bộ, kiểm soát, ñánh giá việc chấp hành quy ñịnh của pháp luật, quy ñịnh nội bộ, ðiều lệ và nghị quyết, quyết ñịnh của ðại hội ñồng cổ ñông, chủ sở hữu, Hội ñồng quản trị, Hội ñồng thành viên

Ban kiểm soát của tổ chức tín dụng có ít nhất 03 thành viên, số lượng cụ thể

do ðiều lệ của tổ chức tín dụng quy ñịnh, trong ñó phải có ít nhất ½ tổng số thành viên là thành viên chuyên trách, không ñồng thời ñảm nhiệm chức vụ, công việc khác tại tổ chức tín dụng hoặc tại doanh nghiệp khác

Trang 25

Ban kiểm soát có bộ phận giúp việc, bộ phận kiểm toán nội bộ, ñược sử dụng các nguồn lực của tổ chức tín dụng, ñược thuê chuyên gia và tổ chức bên ngoài ñể thực hiện nhiệm vụ của mình

Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát không quá 5 năm Nhiệm kỳ của thành viên Ban kiểm soát theo nhiệm kỳ của Ban kiểm soát Thành viên Ban kiểm soát có thể ñược bầu hoặc bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Nhiệm kỳ của thành viên ñược bổ sung hoặc thay thế là thời hạn còn lại của nhiệm kỳ Ban kiểm soát của nhiệm kỳ vừa kết thúc tiếp tục hoạt ñộng cho ñến khi Ban kiểm soát của nhiệm

kỳ mới tiếp quản công việc

Trường hợp số thành viên Ban kiểm soát không ñủ 2/3 tổng số thành viên của nhiệm kỳ hoặc không ñủ số thành viên tối thiểu theo quy ñịnh tại ðiều lệ của tổ chức tín dụng thì trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày không ñủ số lượng thành viên,

tổ chức tín dụng phải bổ sung ñủ số lượng thành viên Ban kiểm soát

2.1.3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban kiểm soát

Giám sát việc tuân thủ các quy ñịnh của pháp luật và ðiều lệ của tổ chức tín dụng trong việc quản trị, ñiều hành tổ chức tín dụng; chịu trách nhiệm trước ðại hội ñồng cổ ñông, chủ sở hữu, thành viên góp vốn trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn ñược giao

Ban hành quy ñịnh nội bộ của Ban kiểm soát; ñịnh kỳ hàng năm xem xét lại quy ñịnh nội bộ của Ban kiểm soát, các chính sách quan trọng về kế toán và báo cáo Thực hiện chức năng kiểm toán nội bộ; có quyền sử dụng tư vấn ñộc lập và quyền ñược tiếp cận, cung cấp ñủ, chính xác, kịp thời các thông tin, tài liệu liên quan ñến hoạt ñộng quản lý, ñiều hành tổ chức tín dụng ñể thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn ñược giao

Thẩm ñịnh báo cáo tài chính 6 tháng ñầu năm và hàng năm của tổ chức tín dụng; báo cáo ðại hội ñồng cổ ñông, chủ sơ hữu, thành viên góp vốn về kết quả thẩm ñịnh báo cáo tài chính, ñánh giá tính hợp lý, hợp pháp, trung thực và mức ñộ cẩn trọng trong công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính Ban kiểm soát có thể tham khảo ý kiến của Hội ñồng quản trị, Hội ñồng thành viên trước khi trình báo cáo và kiến nghị lên ðại hội ñồng cổ ñông hoặc chủ sở hữu hoặc thành viên góp vốn

Trang 26

Kiểm tra sổ kế toán, các tài liệu khác và công việc quản lý, ñiều hành hoạt ñộng của tổ chức tín dụng khi xét thấy cần thiết hoặc theo nghị quyết, quyết ñịnh của ðại hội ñồng cổ ñông hoặc theo yêu cầu của cổ ñông lớn hoặc nhóm cổ ñông lớn hoặc chủ sở hữu hoặc thành viên góp vốn hoặc Hội ñồng thành viên phù hợp với quy ñịnh của pháp luật Ban kiểm soát thực hiện kiểm tra trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận ñược yêu cầu Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm tra, Ban kiểm soát phải báo cáo, giải trình về những vấn ñề ñược yêu cầu kiểm tra ñến tổ chức, cá nhân có yêu cầu

Kịp thời thông báo cho Hội ñồng quản trị, Hội ñồng thành viên khi phát hiện người quản lý tổ chức tín dụng có hành vi vi phạm; yêu cầu người vi phạm chấm dứt ngay hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả, nếu có

Lập danh sách cổ ñông sáng lập, cổ ñông lớn, thành viên góp vốn và người

có liên quan của thành viên Hội ñồng quản trị, thành viên Hội ñồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám ñốc (giám ñốc) của tổ chức tín dụng; lưu giữ

và cập nhật thay ñổi của danh sách này

ðề nghị Hội ñồng quản trị, Hội ñồng thành viên họp bất thường hoặc ñề nghị Hội ñồng quản trị triệu tập ðại hội ñồng cổ ñông bất thường theo quy ñịnh của Luật các tổ chức tín dụng và ðiều lệ của tổ chức tín dụng

Triệu tập ðại hội ñồng cổ ñông bất thường trong trường hợp Hội ñồng quản trị có quyết ñịnh vi phạm nghiêm trọng quy ñịnh của Luật các tổ chức tín dụng hoặc vượt quá thẩm quyền ñược giao và trường hợp khác theo quy ñịnh tại ðiều lệ của tổ chức tín dụng

Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy ñịnh tại ðiều lệ của tổ chức tín dụng

a Quyền và nghĩa vụ của Trưởng Ban kiểm soát

- Tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ban kiểm soát quy ñịnh tại ðiều 45 của Luật các tổ chức tín dụng;

- Chuẩn bị chương trình họp của Ban kiểm soát trên cơ sở ý kiến ñề xuất của thành viên Ban kiểm soát liên quan ñến nhiệm vụ, quyền hạn của Ban kiểm soát; triệu tập và chủ tọa cuộc họp Ban kiểm soát;

- Thay mặt Ban kiểm soát ký các văn bản thuộc thẩm quyền của Ban kiểm soát;

Trang 27

- Thay mặt Ban kiểm soát triệu tập ðại hội ñồng cổ ñông bất thường quy ñịnh tại ðiều 45 của Luật các tổ chức tín dụng hoặc ñề nghị Hội ñồng quản trị, Hội ñồng thành viên họp bất thường;

- Tham dự cuộc họp Hội ñồng quản trị, Hội ñồng thành viên, phát biểu ý kiến nhưng không ñược biểu quyết;

- Yêu cầu ghi lại ý kiến của mình trong biên bản cuộc họp Hội ñồng quản trị, Hội ñồng thành viên nếu ý kiến của mình khác với nghị quyết, quyết ñịnh của Hội ñồng quản trị, Hội ñồng thành viên và báo cáo trước ðại hội ñồng cổ ñông hoặc chủ

- Giám sát, chỉ ñạo việc thực hiện nhiệm vụ ñược phân công và quyền, nghĩa

vụ của thành viên Ban kiểm soát;

- Ủy quyền cho một thành viên khác của Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ của mình trong thời gian vắng mặt;

- Các quyền, nghĩa vụ khác theo quy ñịnh tại ðiều lệ của tổ chức tín dụng

b Quyền, nghĩa vụ của thành viên Ban kiểm soát

- Tuân thủ quy ñịnh của pháp luật, ðiều lệ của tổ chức tín dụng và quy ñịnh nội bộ của Ban kiểm soát một cách trung thực, cẩn trọng vì lợi ích của tổ chức tín dụng và của cổ ñông, thành viên góp vốn, chủ sở hữu;

- Bầu một thành viên Ban kiểm soát làm Trưởng Ban kiểm soát;

- Yêu cầu Trưởng Ban kiểm soát triệu tập Ban kiểm soát họp bất thường;

- Kiểm soát hoạt ñộng kinh doanh, kiểm soát sổ sách kế toán, tài sản, báo cáo tài chính và kiến nghị biện pháp khắc phục;

- ðược quyền yêu cầu cán bộ, nhân viên của tổ chức tín dụng cung cấp số liệu và giải trình các hoạt ñộng kinh doanh ñể thực hiện nhiệm vụ ñược phân công;

- Báo cáo Trưởng Ban kiểm soát về hoạt ñộng tài chính bất thường và chịu trách nhiệm về ñánh giá và kết luận của mình;

Trang 28

- Tham dự cuộc họp của Ban kiểm soát, thảo luận và biểu quyết về vấn ñề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Ban kiểm soát, trừ những vấn ñề có xung ñột lợi ích với thành viên ñó;

- Các quyền, nghĩa vụ khác theo quy ñịnh tại ðiều lệ của tổ chức tín dụng

2.1.4 Nội dung kiểm soát hoạt ñộng tín dụng trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

2.1.4.1 Nội dung kiểm soát hoạt ñộng tín dụng trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

* Kiểm soát việc xét duyệt tín dụng

Xét duyệt tín dụng là việc ngân hàng xác ñịnh khả năng và ý muốn của khách hàng vay vốn trong việc hoàn trả tiền vay, lãi vay theo những ñiều khoản của hợp ñồng tín dụng ñã ñược ký kết

Trên cơ sở ñó ngân hàng ra quyết ñịnh chấp thuận hay từ chối cho vay của các ngân hàng Xét duyệt tín dụng là một giai ñoạn rất quan trọng vì vậy các ngân hàng thường có các quy ñịnh cụ thể: cán bộ nào có quyền duyệt cấp tín dụng? hạn mức là bao nhiêu?

Cơ sở ñể quyết ñịnh tín dụng gồm:

- Căn cứ trên kết quả phân tích, ñiều tra tín dụng;

- Sự tín nhiệm của người quyết ñịnh tín dụng ñối với bên ñi vay;

- Các quy ñịnh của ngân hàng về thời hạn vay, cơ cấu loại cho vay, cơ cấu khách hàng, mức ñảm bảo tín dụng, chi phí và mức sinh lời của khoản cho vay, quy

mô tín dụng của ngân hàng…;

- Nguồn cho vay của ngân hàng khi ra quyết ñịnh;

Thực tiễn cho thấy giai ñoạn này ñược xem xét cẩn trọng, quyết ñịnh chính xác sẽ tránh ñược rủi ro, và kết quả của nó phụ thuộc không những vào trình ñộ chuyên môn của cán bộ ngân hàng mà còn từ tài năng ñúc kết từ kinh nghiệm hoạt ñộng ngân hàng trong những ñiều kiện kinh tế cụ thể

Kết quả của việc ra quyết ñịnh tín dụng có thể xảy ra theo hai hướng sau:

- Chấp thuận cho vay: nếu ngân hàng chấp thuận cấp tín dụng, thì các ngân hàng sẽ tiến hành ký kết hợp ñồng tín dụng với các hợp ñồng liên quan ñến ñảm bảo

Trang 29

tiền vay (nếu có);

- Không chấp thuận cho vay: nếu ngân hàng không chấp thuận cho vay thì sẽ

có văn bản trả lời cho bên vay biết

* Kiểm soát giai ñoạn giải ngân

Giải ngân là nghiệp vụ cấp tiền cho bên ñi vay trên cơ sở mức tín dụng ñã ñược cam kết trong hợp ñồng Giải ngân có thể là việc cấp tiền thuần túy hoặc là gắn với việc cấp tiền bằng một quyết ñịnh cho vay phụ

Việc giải ngân phải ñảm bảo nguyên tắc vận ñộng của tín dụng gắn liền với vận ñộng của hàng hóa tức là việc phát tiền vay phải có hàng hóa ñối ứng với mục ñích vay của hợp ñồng tín dụng

Cơ sở ñể ngân hàng thực hiện việc giải ngân là kế hoạch sử dụng vốn tín dụng ñã ñược nêu trong hợp ñồng tín dụng Một khoản tín dụng có thể ñược giải ngân một lần hoặc giải ngân thành nhiều ñợt miễn là tổng các lần phát tiền không ñược vượt mức tiền ñã ký và ñúng những ñiều kiện quy ñịnh trong hợp ñồng

Phương thức giải ngân có thể bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản tùy theo mục ñích sử dụng vốn vay của bên ñi vay

Kiểm soát giai ñoạn giải ngân là kiểm soát việc cấp tiền của ngân hàng cho bên ñi vay theo ñúng những quy ñịnh ñã ñược ghi trong hợp ñồng tín dụng

* Kiểm tra và giám sát vốn vay sau khi giải ngân

Việc kiểm tra và giám sát vốn vay nhằm mục ñích ñánh giá mức ñộ chấp hành hợp ñồng tín dụng của bên ñi vay nhằm kịp thời có các xử lý thích hợp khi có yêu cầu

- Nội dung của giám sát tín dụng bao gồm:

(i) Kiểm tra bên ñi vay có sử dụng vốn ñúng mục ñích hay không;

(ii) Kiểm tra mức ñộ rủi ro tín dụng phát sinh trong quá trình sử dụng vốn tín dụng; (iii) Theo dõi thực hiện các ñiều khoản cụ thể ñã thỏa thuận trong hợp ñồng, kịp thời phát hiện những vi phạm ñể có những hướng xử lý thích hợp;

(iv) Theo dõi và ghi nhận việc thực hiện quy trình tín dụng của các cá nhân/bộ phận có liên quan tại ngân hàng (thông qua bộ phận kiểm tra nội bộ của ngân hàng)

- Biện pháp giám sát

Trang 30

(i) Giám sát hoạt ñộng tài khoản của khách hàng tại ngân hàng;

(ii) Phân tích báo cáo tài chính theo ñịnh kỳ;

(iii) Viếng thăm và kiểm soát ñịa ñiểm hoạt ñộng kinh doanh của bên ñi vay; (iv) Kiểm tra các ñảm bảo tiền vay;

(v) Giám sát hoạt ñộng của bên ñi vay thông qua các mối quan hệ với các khách hàng khác;

(vi) Giám sát thông qua các phương tiện thông tin khác;

(vii) Tổ chức kiểm tra nội bộ trong ngân hàng;

Trong thời hạn vay, từng ñịnh kỳ, ngân hàng tiến hành kiểm tra việc sử dụng tiền vay cũng như tài sản hình thành từ tiền vay của khách hàng nhằm ñảm bảo rằng tiền vay ñã ñược dùng ñúng mục ñích và hiệu quả Nếu là khoản vay có ñảm bảo thì việc kiểm tra ñảm bảo, tái thẩm ñịnh tài sản ñảm bảo theo ñịnh kỳ cũng là công việc hết sức cần thiết

* Kiểm soát quá trình thu hồi vốn vay

Việc thu nợ có thể thực hiện bằng các phương thức sau:

- Thu nợ gốc và lãi một lần khi khoản vay ñến hạn;

- Thu nợ gốc một lần khi ñến hạn và thu lãi theo ñịnh kỳ;

- Thu nợ gốc và lãi theo ñịnh kỳ (theo kỳ hạn nợ);

Trong việc cho vay ñối với hộ nông dân, ngân hàng tiến hành thu nợ theo ñịnh kỳ, thường là sau kỳ thu hoạch Trong trường hợp không trả ñược nợ thì tùy theo nguyên nhân mà xử lý theo quy ñịnh

ðối với những khoản tín dụng ñược thu hồi ñầy ñủ khi ñáo hạn (cả gốc và lãi vay) thì coi như nghĩa vụ của bên ñi vay ñối với ngân hàng ñã ñược thực hiện xong,

và ngân hàng sẽ làm thủ tục giải chấp tài sản bảo ñảm (nếu có) cho bên ñi vay, ñồng thời tất toán tài khoản vay, chuyển hồ sơ tín dụng vào lưu trữ

Trong những trường hợp vì nguyên nhân khách quan, bên ñi vay không thể trả ñược nợ vay theo ñúng cam kết trong hợp ñồng tín dụng thì ngân hàng có thể xem xét cho gia hạn nợ hoặc gia hạn kỳ hạn nợ theo quy ñịnh riêng của từng ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên cơ sở quy ñịnh chung của ngân hàng Nhà nước về thời gian ñược gia hạn

Trang 31

Kiểm soát quá trình thu hồi vốn vay là kiểm soát việc thu nợ của ngân hàng

* Kiểm soát rủi ro tín dụng

Kiểm soát rủi ro là một quá trình quan trọng ñược dựa trên sự kết hợp lý thuyết xác suất và lý thuyết rủi ro Nó phụ thuộc vào chính sách của từng ngân hàng – trên mức ñộ vi mô và của Ngân hàng Nhà nước – trên mức ñộ vĩ mô

Kiểm soát rủi ro ngân hàng ñược dựa trên hàng loạt những nguyên tắc, trong

ñó bao gồm một số nguyên tắc cơ bản sau:

- Nguyên tắc chấp nhận rủi ro;

- Nguyên tắc ñiều hành rủi ro cho phép;

- Nguyên tắc quản lý ñộc lập các rủi ro riêng biệt;

- Nguyên tắc phù hợp giữa mức ñộ rủi ro cho phép và mức ñộ thu nhập;

- Nguyên tắc hiệu quả kinh tế;

- Nguyên tắc hợp lý về thời gian;

- Nguyên tắc phù hợp với chiến lược chung của ngân hàng;

- Nguyên tắc chuyển ñẩy các loại rủi ro không cho phép

Trên ñây là các nguyên tắc cơ bản ñể mỗi ngân hàng xây dựng cho mình một chính sách kiểm soát rủi ro ngân hàng riêng biệt Chính sách kiểm soát rủi ro ngân hàng phải ñược xem xét là một cấu phần trong chiến lược hoạt ñộng chung của ngân hàng và nó ñòi hỏi phải xây dựng ñược một hệ thống phòng chống từ xa, ñưa ra ñược giải pháp nhằm ñiều tiết các tác ñộng xấu ñến tình hình tài chính của ngân hàng

Ngoài ra, nội dung của kiểm soát hoạt ñộng tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn còn bao gồm:

- Kiểm soát việc chấp hành các nguyên tắc trong thực hiện nghiệp vụ

- Kiểm soát hệ thống thông tin tín dụng trên mạng lưới thông tin nội bộ của ngân hàng

Các chỉ tiêu kiểm soát tín dụng trong ngân hàng ñược xây dựng nhằm ñảm bảo ñộ an toàn trong kinh doanh tiền tệ của ngân hàng Ở Việt Nam, quy chế an toàn trong hoạt ñộng kinh doanh của các tổ chức tín dụng ñược ban hành theo quyết ñịnh số 297/1999/Qð-NHNN5 ngày 25/8/1999 của thống ñốc Ngân hàng Nhà nước

Trang 32

và đã cĩ một số sửa đổi bổ sung tại Quyết định số 381/2003/Qð-NHNN ngày 23/4/2003

Ngồi ra, các tổ chức tín dụng khi quyết định cho vay cần phải tuân thủ “Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng” do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành theo quyết định số 1627/Qð-NHNN

2.1.4.2 Những biện pháp kiểm sốt hoạt động tín dụng trong Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn

Thủ tục kiểm sốt hoạt động tín dụng trong ngân hàng bao gồm: phân tích tín dụng, kiểm tra tín dụng, biện pháp kiểm tra độc lập, xử lý tín dụng cĩ vấn đề

* Phân tích tín dụng

Việc phân tích tín dụng tại các ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cĩ thể là khác nhau về cách thức thực hiện nhưng nĩ cĩ cùng chung một mục đích là xác định khả năng và ý muốn của khách hàng vay vốn trong việc hồn trả tiền vay, lãi vay theo những điều khoản của hợp đồng tín dụng đã được ký kết…

Từ những kết quả điều tra tín dụng trên, các ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tiến hành phân tích tín dụng trên hai khía cạnh là phân tích tài chính

và phân tích phi tài chính

(1) Phân tích phi tài chính

Cĩ rất nhiều nhĩm nội dung cần phân tích về khách hàng, trong đĩ nhĩm CAMPARI thường được các ngân hàng quan tâm hơn cả

- Tư cách của người vay (Character)

Ngân hàng phân tích và đánh giá mức độ uy tín của bên đi vay trong việc thực hiện các hợp đồng kinh tế, việc thanh tốn nợ lãi… để từ đĩ, tùy theo mức tín nhiệm mà ngân hàng cĩ những điều khoản ràng buộc về trách nhiệm trả nợ của họ

Tư cách người đi vay cĩ thể xác minh và phán đốn bằng cách xem xét các thơng tin sau: (i) những thơng tin lịch sử về quan hệ của khách hàng với ngân hàng, giữa khách hàng với các bạn hàng của ngân hàng (ii) Những đánh giá cĩ được thơng qua phỏng vấn khách hàng

- Năng lực vay và hồn trả nợ vay (Ability)

Khi quyết định cho vay ngân hàng khơng chỉ căn cứ vào khả năng hoặc năng

Trang 33

lực vay vốn của bên ñi vay mà còn phải chú trọng xem xét năng lực trả nợ của họ

Cụ thể, tập trung vào những ñiểm sau:

(i) ðối với cá nhân: trình ñộ chuyên môn và năng lực quản lý, ñiều hành của

cá nhân ñó; thu nhập cá nhân; tình hình sức khỏe; tính cách ñạo ñức ;

(ii) ðối với các doanh nghiệp: tình hình tài chính của doanh nghiệp; ñịa ñiểm

và vị trí kinh doanh; chất lượng và giá cả của sản phẩm; khả năng cạnh tranh; ñội ngũ cán bộ quản lý…

- Lãi cho vay (Magin)

Lãi suất cho vay có thể là lãi suất cố ñịnh hoặc lãi suất thay ñổi

- Mục ñích vay (Purpose)

Mục ñích cho vay phải phù hợp với thể lệ tín dụng hiện hành

- Số tiền (Amount)

Khi xác ñịnh số tiền vay, ngân hàng căn cứ vào các yếu tố sau:

(i) Nhu cầu vốn cần thiết cho phương án;

(ii) Vốn tự có của khách hàng tham gia vào phương án Khi xin vay, bên ñi vay cần phải có một mức vốn thích hợp ñể tham gia cùng với vốn vay ngân hàng thực hiện dự án, mức vốn tự có của bên ñi vay càng lớn thì quyết ñịnh cho vay của ngân hàng càng dễ dàng vì ñó chính là nguồn bù ñắp những rủi ro, thua lỗ nếu có xảy ra; ñồng thời cũng thông qua mức vốn tự có ngân hàng ñánh giá ñược nhân cách, cá tính của họ Mức ñộ vốn tự có càng lớn thì bên ñi vay càng quan tâm nhiều hơn ñến phương án xin vay

- Sự hoàn trả (Repayment)

Khi phân tích khả năng hoàn trả nợ vay, ngân hàng phải xem xét nguồn trả

nợ cho ngân hàng chính là nguồn nào? Khả năng thu ñược của nguồn này là bao nhiêu? Từ ñó xác ñịnh ñược việc hoàn trả nợ cho ngân hàng có khả thi hay không ñồng thời qua ñó cũng xác ñịnh ñược thời hạn hoàn trả nợ cho ngân hàng ñể xác ñịnh thời hạn cho vay hợp lý

- Bảo ñảm (Insurance)

ðây là yếu tố các ngân hàng xem là kém quan trọng nhất bởi vì bất cứ ngân hàng nào cũng muốn số tiền vay của khách hàng ñược hoàn trả từ hiệu quả của

Trang 34

phương án xin vay Trong việc phân tích ngân hàng sẽ ñánh giá về giá trị của tài sản thế chấp, cầm cố; về khả năng tiêu thụ và ñặc biệt là tính pháp lý của chúng

Trong trường hợp cho vay ñối với hộ nông dân, việc thẩm ñịnh phi tài chính ñối với hộ nông dân dựa trên yêu cầu:

- Hộ nông dân phải cư trú cùng ñịa bàn nơi có trụ sở, chi nhánh ngân hàng cho vay;

- Người ñại diện giao dịch với ngân hàng phải là chủ hộ, hoặc người do hộ

cử ra làm ñại diện phải có ñủ năng lực chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi dân sự của mình;

- Mục ñích vay phải hợp pháp, phù hợp với những quy ñịnh của Nhà nước về phát triển kinh tế ñịa phương, cũng như những quy ñịnh về môi trường, an toàn sinh thái

(2) Phân tích tài chính

Phân tích tài chính là phân tích hiện trạng tài chính và các dự báo về tài chính trong tương lai của bên ñi vay Phân tích tài chính gồm ñánh giá khái quát về quản trị vốn và các hoạt ñộng kinh doanh, phân tích các chỉ tiêu tài chính, phân tích chu chuyển tiền tệ, phân tích các dự báo tài chính…

Thông qua việc phân tích này ngân hàng sẽ nắm toàn bộ tình hình hoạt ñộng kinh doanh, năng lực tài chính thực tế của khách hàng, từ ñó ngân hàng ñánh giá khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng, khả năng tạo ra lợi nhuận, những thiệt hại

mà ngân hàng phải gánh chịu nếu có rủi ro xảy ra

ðồng thời thông qua các chỉ tiêu phân tích này, ngân hàng sẽ xác ñịnh ñược các yếu tố về lượng của nhu cầu vay vốn tín dụng, thời hạn cho vay, cũng như việc xác ñịnh các kỳ hạn trả nợ một cách khoa học và hợp lý

Trong trường hợp cho vay ñối với hộ nông dân, việc thẩm ñịnh tài chính ñược thực hiện:

- Thẩm ñịnh nhu cầu vay: số tiền vay ñược xác ñịnh trên ñơn vị diện tích canh tác hoặc ñầu vật nuôi

- Thẩm ñịnh khả năng trả nợ: nguồn trả nợ chính của nông dân chính là thu nhập bằng tiền từ kết quả thực hiện phương án sản xuất kinh doanh ñược ngân hàng cho vay

- Thời hạn cho vay: ñược xác ñịnh phụ thuộc vào loại hình sản xuất và trên

Trang 35

cơ sở chu kỳ sản xuất, tiêu thụ thực tế nhưng không vượt quá thời hạn ñịnh mức ñược quy ñịnh trong chính sách tín dụng

Mặc dù các ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ñã xây dựng một

cơ chế ñảm bảo an toàn tín dụng nhưng không thể tránh khỏi rủi ro không thu hồi ñược nợ gốc và lãi khi cấp tín dụng Các nhà quản lý ngân hàng cần sớm phát hiện những khoản tín dụng có vấn ñề, tìm các biện pháp phòng ngừa và xử lý kịp thời nhằm thu hồi nợ, giảm thiểu mức ñộ rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt ñộng tín dụng

2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến ñánh giá kiểm soát hoạt ñộng tín dụng

Tác ñộng và ảnh hưởng ñến năng lực kiểm soát rủi ro trong hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng bao gồm rất nhiều các yếu tố khác nhau từ vấn ñề con người ñến cơ cở vật chất và kỹ thuật; từ môi trường pháp lý, thể chế chính trị ñến các vấn

ñề quy mô, ñặc ñiểm sản xuất kinh doanh, tâm lý, xã hội của khách hàng, vv…, liên quan ñến hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng Trong nội dung này của luận văn sẽ tổng hợp các nhân tố trên thành 4 nhóm, trong ñó các nhóm; (1) chất lượng nguồn nhân lực; (2) năng lực tài chính của NH; (3) ñiều kiện về cơ sở vật chất và kỹ thuật là những nhân tố chủ quan thuộc về bản thân NH; và nhóm (4) môi trường kinh tế xã hội và kinh doanh sẽ phản ánh các nhân tố mang tính khách quan

* Chất lượng nguồn nhân lực (1)

Chất lượng của nguồn nhân lực ñược coi là nhân tố quan trọng nhất quyết ñịnh ñến năng lực kiểm soát rủi ro của ngân hàng Nguồn nhân lực tác ñộng ñến năng lực kiểm soát rủi ro của NH bao gồm từ nhận thức và quan ñiểm cho ñến khả năng chuyên môn của Ban lãnh ñạo, ñội ngũ cán bộ kiểm soát rủi ro và toàn bộ cán

bộ công nhân viên của NH

Trước hết, kiểm soát rủi ro chỉ có thể ñược thực hiện tốt xuất phát từ quan ñiểm, nhận thức của Ban lãnh ñạo NH Tiếp theo, chất lượng ñội ngũ cán bộ của

Trang 36

phòng kiểm soát rủi ro, những cán bộ tác nghiệp trực tiếp thực hiện nhận biết, xác ñịnh, phân tích và ño lường rủi ro, tạo cơ sở cho việc ra quyết ñịnh kinh doanh và kiểm soát rủi ro Chất lượng chuyên môn và ý thức nghề nghiệp của cán bộ thuộc

bộ phận này trực tiếp quyết ñịnh ñến năng lực kiểm soát rủi ro của ngân hàng về sự chính xác hiệu quả trong từng nội dung và các bước của quy trình kiểm soát rủi ro Cuối cùng là chất lượng ñội ngũ cán bộ làm việc tại các phòng ban chuyên môn khác: Phòng dịch vụ khách hàng, Phòng quan hệ khách hàng, Phòng nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ, Phòng quản lý rủi ro, Phòng kiểm soát tín dụng, Văn phòng, Phòng kế toán tài chính, Tổ ñiện toán cũng rất quan trọng bởi vì họ chính là những người trực tiếp tiến hành các hoạt ñộng kinh doanh mặt ñối mặt và chịu ñựng những tổn thất khi xảy ra rủi ro

* Năng lực tài chính của NH (2)

Năng lực tài chính tốt cho phép các ngân hàng có khả năng huy ñộng nguồn vốn lớn và cho phép tiến hành các hoạt ñộng kinh doanh ña dạng phong phú, do vậy không những có thể giảm thiểu rủi ro mà còn có khả năng chấp nhận tổn thất rủi ro Với ý nghĩa ñó, năng lực tài chính của NH là một nhân tố quan trọng tác ñộng ñến năng lực kiểm soát rủi ro ñược ñánh giá trên hai khía cạnh: quy mô vốn chủ sở hữu

và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

+ Quy mô vốn chủ sở hữu

Theo quy ñịnh chung, quy mô vốn chủ sở hữu lớn thì khả năng huy ñộng nguồn vốn của NH (gấp 20 lần vốn chủ sở hữu) sẽ lớn, nguồn vốn lớn sẽ cho phép

NH hoạt ñộng với quy mô lớn và ña dạng hóa Quy mô vốn chủ sở hữu lớn ñồng thời cũng là khả năng chịu ñựng tổn thất rủi ro lớn Khi rủi ro xảy ra, các khoản tổn thất của NH sẽ ñược bù ñắp bởi trước tiên là lợi nhuận thông qua quỹ trích lập dự phòng rủi ro, cuối cùng là vốn chủ sở hữu của NH Các NH với quy mô vốn lớn luôn có uy tín cao và ñược khách hàng tin cậy nhiều hơn và ñó là ñiều kiện quan trọng ñảm bảo an toàn cho hoạt ñộng kinh doanh của NH Ngoài ra với quy mô vốn chủ sở hữu lớn, các NH luôn có khả năng hoàn thiện các ñiều kiện về cơ sở vật chất

và bố trí nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt ñộng kiểm soát rủi ro có hiệu quả

Trang 37

Các NH ñứng ñầu trong số các ngân hàng của Mỹ 2002, có lợi nhuận và khả năng tăng trưởng vốn cao cũng là những NH có khả năng kiểm soát rủi ro tốt và luôn có tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản có nguy cơ rủi ro ở mức ít nhất 12% ñối với các NH lớn và 17% ñối với các NH nhỏ, trong khi quy ñịnh của bảo hiểm tiền gửi Liên bang (FDIC) cũng như của hầu khắp các nước khác chỉ là 8%

+ Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ñược xác ñịnh bằng cách so sánh vốn chủ sở hữu với tài sản có nguy cơ rủi ro và là quy ñịnh chung ñối với các ngân hàng nhằm ñảm bảo an toàn chung cho cả hệ thống NH Theo Basel II, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ñược xác ñịnh như sau:

Vốn tự có (vốn cấp 1 + vốn cấp 2) CAR =

Tổng tài sản có khả năng rủi ro

Quy ñịnh của Basel II về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8% Tuy vậy, các ngân hàng hàng ñầu ở Mỹ luôn có tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản ở mức 9,2% và

tỷ lệ an toàn vốn ở mức thấp nhất là 10% và cụ thể hơn trong ñó, tỷ lệ vốn cấp 1 (tier1) là 6% và tỷ lệ vốn cấp 2 (tier 2) là 5% theo xác suất rủi ro của mỗi danh mục tài sản

Như vậy, tương tự và kết hợp với quy mô vốn chủ sở hữu, khi ñạt ñược tỷ lệ

an toàn vốn tối thiểu theo quy ñịnh của các hiệp hội NH hay các quốc gia, các ngân hàng sẽ có khả năng chống ñỡ rủi ro tốt hơn Nếu các nhân tố khác không ñổi, quy

mô vốn chủ sở hữu tăng và tỷ lệ an toàn vốn cao hơn sẽ tạo ñiều kiện nâng cao năng lực kiểm soát rủi ro của ngân hàng Song cũng cần lưu ý rằng chi phí vốn chủ sở hữu luôn rất cao và tỷ lệ an toàn vốn có quan hệ ngược chiều với hiệu quả kinh doanh do vậy ngân hàng cũng cần phải ñịnh mức và duy trì các nhân tố này ở mức nhất ñịnh

* ðiều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ của NH (3)

ðây là nhân tố bao hàm những trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ tạo ñiều kiện cho cán bộ NH có thể có ñược hệ thống thông tin, dữ liệu cập nhật cho phép theo dõi thường xuyên, dự báo chính xác và ñầy ñủ về xu hướng vận ñộng của nền

Trang 38

kinh tế Từ ñó có thể ño lường về mức ñộ rủi ro và xây dựng các biện pháp ñể chủ ñộng và kịp thời xử lý

Bên cạnh ñó, cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ còn tác ñộng lớn ñến năng suất lao ñộng và chất lượng của các cán bộ công nhân viên NH Không có trang thiết bị cần thiết và các phần mềm tương ứng, việc áp dụng các mô hình ñịnh lượng

ñể ra quyết ñịnh sẽ không thể thực hiện Ngoài ra, công nghệ hiện ñại còn góp phần làm tăng tính thông suốt của hệ thống thông tin trong nội bộ NH và kết nối NH với thị trường tài chính trong nước và quốc tế, cho phép thực hiện các nghiệp vụ giao dịch kinh doanh và phòng chống rủi ro một cách hiệu quả nhất

* Môi trường kinh tế xã hội và kinh doanh (4)

Dù các NH có ñầy ñủ khả năng về nguồn nhân tài và các yếu tố chủ quan khác nhưng môi trường pháp lý, kinh tế xã hội không thuận lợi thì năng lực kiểm soát rủi ro

dù ñược ñánh giá cao cũng không thể trở thành hiện thực và không thể ñóng góp hiệu quả cho hoạt ñộng kinh doanh NH Trong khi việc phòng chống rủi ro lại phải tuân thủ theo các quy ñịnh của NHNN hay của các cơ quan chức năng của Nhà nước Trong những trường hợp như vậy, năng lực kiểm soát rủi ro của các ngân hàng hầu như không phát huy tác dụng do vậy không ñược chú trọng và củng cố

Sự phát triển của thị trường tài chính nói chung và tiền tệ liên NH nói riêng

là yếu tố quan trọng thứ hai ñối với việc nâng cao năng lực kiểm soát rủi ro của ngân hàng Hầu hết các hoạt ñộng của các ngân hàng ñều có quan hệ với nhau và các NH thường xuyên giao dịch trên thị trường tiền tệ Những hoạt ñộng của thị trường tiền tệ ngày nay trở thành ñiều kiện sống còn của các ngân hàng bởi lẽ thị trường này không chỉ là cơ sở hình thành lãi suất, tỷ giá mà còn là nơi ñáp ứng nhu cầu về khả năng thanh toán và thực hiện toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh ñể phòng chống rủi ro Giống như ñiều kiện về môi trường pháp lý, nếu thị trường tiền tệ liên

NH không phát triển, năng lực kiểm soát rủi ro trở lên không hoàn toàn có ý nghĩa Nhận thức của khách hàng, ñặc biệt là khách hàng cá nhân của NH là yếu

tố quan trọng thứ ba trong nhóm này, bởi lẽ những suy tính và hành vi giao dịch của khách hàng góp phần nhất ñịnh vào rủi ro, chia sẻ rủi ro và ñặc biệt là hành

vi phản ứng của khách hàng khi rủi ro xảy ra Ở những nước có trình ñộ nhận

Trang 39

thức cao, thị trường tài chính phát triển các hoạt ñộng kiểm soát rủi ro không chỉ

có ý nghĩa mà còn rất ñược chú trọng phát triển Khách hàng, dù là các cá nhân cũng có thể áp dụng các công cụ phòng chống rủi ro ñể bảo vệ lợi ích của bản thân và góp phần bảo ñảm an toàn cho thị trường Trái lại, ở những nhận thức của công chúng hạn chế, dễ nảy sinh tâm lý hoảng loạn, ñầu tư hay rút tiền ồ ạt theo cảm tính, v.v…, sẽ tác ñộng không thuận lợi ñến năng lực và hiệu quả kiểm soát rủi ro của các ngân hàng

Ngoài ra, trong ñiều kiện các nước theo ñuổi và thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế như hiện nay thì ảnh hưởng của tình hình thị trường quốc tế ñến việc năng lực kiểm soát rủi ro càng mạnh mẽ hơn trên cả hai mặt tích cực và tiêu cực Về mặt tích cực, các NH có thể mở rộng hoạt ñộng kinh doanh cả về quy

mô và phạm vi, theo ñó các nghiệp vụ phòng chống rủi ro cũng ñược vận hành một cách dễ dàng hơn Cơ hội học tập kinh nghiệm và chuyển giao công nghệ kiểm soát rủi ro cũng ñược thực hiện nhanh chóng với chi phí thấp Song về mặt tiêu cực, quan hệ tài chính phát triển thì rủi ro xảy ra nhiều hơn, tính chất phức tạp và phạm

2.2.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Theo ước tính, các khoản cho vay mới của ngân hàng Trung Quốc trong thời gian gần ñây ñang có xu hướng giảm Những ñiều chỉnh trong việc kiểm soát hoạt ñộng cho vay tín dụng của Trung Quốc ñã có những thành công bước ñầu

Các ngân hàng Trung Quốc hiện ñang hạn chế bớt hoạt ñộng cho vay nhằm phòng tránh rủi ro nợ xấu gia tăng ðây cũng là ñiều mà các nhà chức trách của Ủy ban giám sát hệ thống ngân hàng Trung Quốc mong muốn

Tính ñến ngày 25/8/2011, khối lượng cho vay mới của 3 ngân hàng lớn nhất của Trung Quốc chỉ vào khoảng 115 tỷ nhân dân tệ, tương ñương với 16,7 tỷ ñô la

Mỹ Theo ước tính, Ngân hàng Trung Quốc Bank of China ñã cho vay mới 70 tỷ

Trang 40

nhân dân tệ, tương ñương với 10,2 tỷ ñô la Mỹ Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc China Construction Bank cho vay mới khoảng 27 tỷ nhân dân tệ, tương ñương với 3,9 tỷ ñô la Mỹ Con số trên của Ngân hàng Công thương Trung Quốc China Industrial and Commercial Bank là 2,6 tỷ ñô la Mỹ

Những kết quả ban ñầu này cho thấy, khối lượng cho vay mới của các ngân hàng Trung Quốc sẽ chỉ bằng hoặc thậm chí thấp hơn mức của tháng 7 vừa qua Trong tháng 7, nguồn cung tín dụng mới của các ngân hàng Trung Quốc ñã giảm xuống chỉ còn gần ¼ so với mức của một tháng trước ñó, ñạt 355,9 tỷ nhân dân tệ ðiều này ñang cho thấy hiệu quả của những cố gắng nhằm ngăn chặn tình trạng tăng trưởng tín dụng nóng của các nhà chức trách Trung Quốc Tuy nhiên, theo Ngân hàng Hoàng Gia Scotland RBS, các nhà chức trách Trung Quốc chỉ muốn kiểm soát chính sách cho vay với mục ñích loại bỏ những nguy cơ bong bóng

ra khỏi thị trường chứ không muốn làm mất ñi ñộng lực tăng trưởng kinh tế

Trong 6 tháng ñầu năm nay, nguồn cung tín dụng dồi dào lên ñến hơn 1,1 nghìn tỷ ñô la Mỹ ñã khiến thị trường chứng khoán và thị trường bất ñộng sản Trung Quốc nóng dần lên

Chính vì vậy, mục tiêu chính của các biện pháp mà các nhà chức trách ngành ngân hàng ñưa ra là nhằm kiểm soát chặt chẽ hơn hoạt ñộng cho vay ñầu tư vào chứng khoán và bất ñộng sản Còn mục tiêu tăng trưởng kinh tế vẫn là ưu tiên

số 1, ñồng nghĩa với việc các ngân hàng vẫn ñược khuyến khích cho vay doanh nghiệp và tiêu dùng

2.2.1.2 Kinh nghiệm của Ngân hàng Singapore

Quá trình phát triển kinh tế với tốc ñộ tăng trưởng cao trong quá trình công nghiệp hoá của quốc gia này cần phải kể ñến sự thành công của lĩnh vực tài chính, ngân hàng, những toà nhà chọc trời tập trung ở khu vực trung tâm kinh tế lớn trở thành biểu tượng hùng vĩ của ngành dịch vụ tài chính Singpore ðến cuối thập niên

80 ở Singapore ñã có hơn 200 ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (commercial bank), và ngân hàng dịch vụ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (merchant bank ) với vốn tự có lên ñến 200 – 300 tỷ USD ðến giữa thập niên 90, Singapore ñã có trên 140 ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sau giai

Ngày đăng: 07/10/2014, 14:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w