1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình

97 499 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 449,5 KB

Nội dung

Luận văn, báo cáo, tài chính, ngân hàng, tín dụng ngân hàng, ngân hàng thương mại, lãi xuất, vay vốn, kinh tế thị trường, Việt Nam

Lời mở đầu Ngân hàng là sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá, ngay từ khi ra đời đã có vai trò hết sức to lớn là thúc đẩy kinh tế phát triển. Ngân hàng chính là nơi tích tụ, tập trung thu hút mọi tiềm năng phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, có tác dụng khuyến khích, hỗ trợ sự ra đời phát triển của doanh nghiệp. Nhờ có hoạt động của hệ thống ngân hàng đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên thực tế trong những năm gần đây cho thấy ngân hàng cha hoàn thành tốt vai trò của mình đối với nền kinh tế, đặc biệt là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Quy tín dụng ngoài quốc doanh mới chiếm một phần rất nhỏ bé trong tổng d nợ, cha tơng xứng với tiềm năng của khu vực này. Trong khi đây là khu vực năng động nhất, đóng góp vào GDP ngày càng lớn, có số lợng cơ sở sản xuất kinh doanh ngày càng tăng, nhất kể từ khi luật doanh nghiệp ra đời. Sự tăng lên về số lợng cũng nh tỷ trọng đóng góp trong GDP là kết quả của những đổi mới kinh tế của Đảng Nhà nớc đối với khu vực kinh tế này, đợc bắt đầu từ năm 1986, lần đầu tiên đợc nêu lên trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI. Không những thừa nhận sự tồn tại của kinh tế ngoài quốc doanh mà đã có những biện pháp tích cực để hỗ trợ, khuyến khích tạo điều kiện để khu vực này phát triển. Tuy nhiên ra đời càng nhiều, càng phát triển thì doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại càng đối mặt với tình trạng thiếu vốn trầm trọng, nhiều doanh nghiệp đã phá sản vì thiếu vốn, số còn lại phần nhiều hoạt động cầm chừng quy nhỏ bé .Trong khi tại các ngân hàng vốn huy động về bị ứ đọng không cho vay ra đợc, để tránh lỗ lãi suất huy động các ngân hàng phải đầu t vào trái phiếu Chính phủ hoặc điều chuyển về ngân hàng nhà nớc. Vấn đề đặt ra là cần có giải pháp nào kéo doanh nghiệp ngoài quốc doanh - một đối tác rất cần vốn ngân hàng - một trung gian tài chính đang xảy ra tình trạng ứ đọng vốn, xích lại gần nhau cùng đem lại lợi ích thiết thực cho nhau. 1 Trớc thực tế đó, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Đầu t Phát triển Ninh Bình, em đã hớng sự quan tâm tìm hiểu của mình vào hoạt động tín dụng (cho vay) của ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh. Đây là hớng đi mới trong hoạt động tín dụng đối với Chi nhánh, nhng cũng chính vì vậy hoạt động tín dụng còn nhiều vớng mắc, bất cập cần tìm hớng giải quyết. Với lý do đó em chọn đề tài: Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu t Phát triển Ninh Bình. Đề tài này nhằm đa những giải pháp tổng quát để mở rộng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh, giải quyết tốt khâu sử dụng vốn của ngân hàng một cách an toàn hiều quả. Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chơng: Chơng 1: Tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Chơng 2: Thực trạng tín dụng ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu t Phát triển Ninh Bình. Chơng 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu t Phát triển Ninh Bình. Trong thời gian hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn Tiến sĩ. Đặng Ngọc Đức cùng các cô chú, anh chị phòng tín dụng I. Em xin chân thành cảm ơn! Do trình độ còn nhiều hạn chế lại nặng về lý thuyết, thời gian thực tập không dài mới chỉ dừng lại ở mức độ quan sát, xem xét thực tế hoạt động ngân hàng so sánh với lý thuyết đã học. Cho nên bài viết chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, cần sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng Tài chính những ai quan tâm đến đề tài này. 2 Chơng 1 Tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 1.1. Khái quát chung về kinh tế ngoài quốc doanh 1.1.1. Kinh tế ngoài quốc doanh Ngay sau khi đất nớc hoàn toàn độc lập thì KT-NQD đã tồn tại. Song còn nhỏ bé ẩn dới hình thức tổ hợp, hợp tác xã không chuyên thành phần kinh tế tập thể. Các thành phần này thành lập theo phong trào ồ ạt, hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá không vì mục đích lợi nhuận. Với môi trờng kinh tế không phù hợp nh vậy, KT-NQD đã không phát huy đợc vai trò của mình. Nguyên nhân làm cho KT-NQD thời kỳ này không phát triển đợc do quan niệm: Sở hữu Nhà nớc với chủ trơng tập thể hoá nông nghiệp, cải tạo công thơng t nhân thành thành phần quốc doanh, công ty hợp doanh, hợp tác xã .dần dần quốc hữu hoá toàn bộ t liệu sản xuất trong mọi TPKT quốc dân. Kết quả là nền kinh tế kém phát triển, mất cân đối nghiêm trọng, các nguồn lực trong nhân dân không đợc thu hút phục vụ phát triển kinh tế đất nớc. Từ Đại hội Đảng VI VII, Đảng Nhà nớc ta đã thay đổi cách nhìn khẳng định Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là thành phần kinh tế quan trọng, góp phần quyết định trong nền kinh tế quốc dân cần đợc đối xử công bằng. Không những thế mà còn u tiên khuyến khích, tạo tiền đề cho TPKT này phát triển. Đảng đã xuất phát từ thực tế của nớc ta vận dụng quan điểm của Lênin: Coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trng của thời kỳ quá độ- Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VI. Kể từ đây nền kinh tế bao cấp đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa mà giai đoạn đầu của nó là nền kinh tế nhiều thành phần. Đảng Nhà nớc ta đã thừa nhận, đã thực sự quan tâm đánh giá đúng mức khu vực KT-NQD. Do đó KT-NQD là một trong 3 những lĩnh vực đầu tiên khởi sắc trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị tr- ờng. Nó phát triển nhanh chóng cả về quy lẫn chất lợng có sức vơn lên mạnh mẽ làm sống động không khí đang đổi mới, nhất là vùng đô thị trung tâm thơng mại lớn. Chính phủ đã tạo điều kiện hoạt động cho khu vực kinh tế này, thể hiện rõ nét ở Nghị quyết 16 của Bộ Chính trị. Các TPKT-NQD sẽ không bị phân biệt đối xử về mặt cung cấp nguyên vật liệu phụ tùng thay thế .nó đợc đối xử bình đẳng với các đơn vị KT-QD. Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định: Mọi công dân có quyền tự do kinh doanh theo pháp luật, quyền sỡ hữu thu nhập hợp pháp của họ đợc bảo vệ, nền kinh tế nhiều thành phần với các loại hình kinh doanh phù hợp với đặc điểm trình độ của lực lợng sản xuất nhằm tăng nhanh sự phát triển có hiệu quả của nền sản xuất xã hội. Mọi đơn vị kinh tế, hệ thống sở hữu nh thế nào đều hoạt động trong một hệ thống kinh doanh tự chủ, hợp tác cạnh tranh bình đẳng trớc pháp luật. Kinh tế t bản t nhân đợc phát triển không hạn chế về quy pháp luật không ngăn cấm . Nhà nớc đã xây dựng chính sách phát triển một nền kinh tế hỗn hợp, không phân biệt đối xử, không ép buộc tập thể hoá t liệu sản xuất, không tớc đoạt tài sản hoặc áp đặt cơ cấu kinh doanh, khuyến khích hoạt động có lợi. Để hoàn thiện tạo môi trờng hoạt động cho khu vực này Chính phủ đã ban hành luật công ty, luật doanh nghiệp t nhân, luật phá sản .và các luật này thờng xuyên đợc bổ sung sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Nh vậy Nhà nớc đã tạo đợc môi trờng pháp lý cho doanh nghiệp NQD phát triển theo cơ chế thị trờng. Nếu doanh nghiệp nào hoạt động tốt thì tồn tại phát triển, còn doanh nghiệp nào hoạt động không có hiệu quả thì tự đào thải rút khỏi thơng trờng đầy khắc nghiệt. Vì vậy doanh nghiệp trong khu vực KT-NQD không ngừng lớn mạnh về quy chất lợng, đồng thời đang ngày càng hoàn thiện. 4 Theo Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII nền kinh tế nớc ta đợc chia làm 5 thành phần: 1. Kinh tế nhà nớc (KTNN): Thành phần kinh tế này lấy sở hữu nhà nớc về t liệu sản xuất làm cơ sở kinh tế. Khi bàn KTNN với t cách là một tpkt, chúng ta phải hiểu đó là hệ thống các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc. 2. Kinh tế t bản nhà nớc (kttbnn): Đây là tpkt dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa KTNN với kinh tế t bản t nhân trong ngoài nớc bằng nhiều phơng thức góp vốn hợp tác liên doanh nhằm phát huy thế mạnh của các bên tham gia, đặt dới sự giúp đỡ của nhà nớc. Về mặt tổ chức, kttbnn ở nớc ta đợc cấu thành từ hai bộ phận ktnn phối hợp với kinh tế t bản t nhân trong ngoài nớc. Song bộ phận thứ nhất rất nhỏ bé. Vì vậy, có thể coi sự phát triển kttb nớc ngoài ở nớc ta trong những năm qua là sự phát triển của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài. 3. Thành phần kinh tế hợp tác (tpktht): Kinh tế hợp tác là một xu hớng tất yếu, một hình thức tổ chức kinh tế có vị trí vai trò rất quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội trong cơ cấu các TPKT trong thời kỳ qúa độ đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở nớc ta. Về bản chất, ktht là sự liên kết kinh tế tự nguyện đa dạng, đa mức độ của những ngời lao động, những ngời sản xuất để hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giải quyết có hiệu quả những vấn đề của sản xuất kinh tế bảo vệ lợi ích kinh tế của mỗi thành viên. Ktht gồm các loại hình chủ yếu sau: - ktht giản đơn dựa trên cơ sở liên kết kinh tế giản đơn giữa những ngời lao động, những ngời sản xuất nhỏ dới hình thức tổ hợp tác, tổ liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. 5 - ktht dựa trên cơ sở liên kết kinh tế giữa các chủ thể, các pháp nhân kinh tế nhng không làm phát sinh pháp nhân mới, đó là các hợp đồng, hợp tác kinh doanh, các hội nghề nghiệp, các hiệp hội. - ktht dựa trên cơ sở liên kết kinh tế chặt chẽ giữa những ngời lao động, những ngời sản xuất nhỏ dới hình thức hợp tác xã, đợc gọi là kinh tế hợp tác xã chỉ có hình thức này mới có thể coi là một TPKT. 4. Thành phần kinh tế t bản t nhân (tpkt-tbtn): Đây là TPKT dựa trên hình thức sở hữu t nhân T Bản Chủ Nghĩa về t liệu sản xuất. Thành phần này đợc thành lập do sự góp vốn của các nhà kinh doanh trong ngoài nớc, với quy trình độ tơng đối lớn. Hình thành nên các Doanh nghiệp t nhân, Công ty Cổ phần, Công ty Trách nhiệm Hữu hạn, Công ty hợp danh. 5. Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ: Là TPKT dựa trên hình thức sở hũu cá thể về t liệu sản xuất lao động của bản thân họ, tồn tại ở phạm vi tơng đối lớn, bao hàm nhiều trình độ phát triển sản xuất khác nhau đợc phát triển trong các ngành nghề cả ở thành thị nông thôn không hạn chế kinh doanh. Về thực chất, các tpkt là chủ thể của quá trình kinh tế mà t cách pháp lý của họ đợc quy định bởi quyền sở hữu t liệu sản xuất. Là ngời chủ t liệu sản xuất, họ có quyền chiếm hữu, định đoạt sử dụng t liệu sản xuất. Do đó có quyền quyết định tham gia hay không tham gia hoặc quyết định phạm vi mức độ của những hành vi kinh tế của họ trong nền kinh tế quốc dân. Xuất phát từ những tiêu thức đó các tpkt nớc ta có thể chia thành. -Khu vực kt-QD. Thuộc sở hữu nhà nớc về t liệu sản xuất. -Khu vực kt-NQD. Là tất cả các loại hình mà quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất trong đó hoàn toàn không có sở hữu nhà nớc. Theo khái niệm này thì kt- NQD gồm: Kinh tế t nhân, tổ hợp, hợp tác xã, các công ty, các xí nghiệp liên doanh cổ phần không có vốn nhà nớc. 6 Sau một thời gian khôi phục phát triển, đến nay KT-NQD đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, ngày càng khẳng định vai trò to lớn của mình trong nền kinh tế. Nó góp phần cân đối nền kinh tế, tạo nên sự sống động mới trong sản xuất kinh doanh, chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tạo khả năng huy động phát triển từ nhân dân, mở ra khả năng to lớn trong việc giải quyết việc làm tăng thu nhập cho ngời lao động. Phát triển KT- NQD góp phần làm sống lại các ngành nghề truyền thống ở nông thôn, tạo ra môi trờng cạnh tranh sôi động trong nền kinh tế, tạo điều kiện nâng cao trình độ lực l- ợng sản xuất, tăng chất lợng sản phẩm, tao ra nhiều hàng hoá cho thị trờng, thoả mãn tốt hơn nhu cầu của nhân dân. Vì vậy nghiên cứu tìm hiểu về KT-NQD sẽ giúp chúng ta nhân thức sâu sắc hơn về TPKT này, phát hiện những mặt mạnh, những hạn chế nhợc điểm. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp, chính sách cho phép phát huy tốt hơn nữa những mặt mạnh, hạn chế khắc phục những hạn chế để KT-NQD thực sự trở thành một khu vực phát triển lớn mạnh, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 1.1.2. Vai trò định hớng phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 1.1.2.1. Vai trò kinh tế ngoài quốc doanh Kinh tế ngoài quốc doanhmột lĩnh vực kinh tế rộng lớn quan trọng trong cơ thể thống nhất của nền kinh tế nớc ta. Hiện nay, khu vực này đã có mặt trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế quốc dân, bao gồm nhiều TPKT tồn tại với quy đa dạng tạo nên lực lợng sản xuất to lớn, đóng góp quan trọng trong việc sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội. Nhờ đó hàng hoá sản xuất ngày càng nhiều, chủng loại đa dạng, chất lợng không ngừng đợc nâng cao để thoả mãn nhu cầu xã hội, tạo ra khả năng lựa chọn nhiều hơn cho ngời tiêu dùng. Khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng, KT-NQD là khu vực sản xuất kinh doanh năng động, nhạy bén có khả năng thích nghi đáp ứng kịp thời mọi biến động của thị trờng, nó cho phép huy động tối đa nguồn vốn trong dân c để phát triển đất nớc. Với tính tự chủ khả năng thích nghi cao KT-NQD 7 đóng một vai trò không thể thiếu trong nền kinh tế, thể hiện thông qua các mặt sau. Thứ nhất: Thu hút sử dụng hiệu quả các tiềm năng trong dân c để phát triển kinh tế đất nớc, giải quyết nạn thất nghiệp, tạo sự phát triển cân đối kinh tế. Đổi mới kinh tế dân chủ hoá đời sống kinh tế theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI đã tạo cơ hội cho các TPKT-NQD phát triển tiềm lực của mình hoà với tổng thể nền kinh tế. Các doanh nghiệp NQD thờng đợc thành lập với lợng vốn đầu t ban đầu không lớn chủ yếu là của dân. Bản thân khu vực KT-NQD bao gồm nhiều loại hình tổ chức kinh doanh khác nhau phù hợp với nhu cầu đa dạng của nhà đầu t. Đặc tính này cho phép KT-NQD tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế, từ nông nghiệp đến công nghiệp dịch vụ. Sự tồn tại trên một phạm vi lớn trong nền kinh tế cho phép KT-NQD thu hút sử dụng hiệu quả nguồn lực trong dân c vào công cuộc phát triển kinh tế đất nớc. Đặc biệt trong tiến trình cải cách sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nớc bằng các biện pháp giao bán, khoán, cho thuê, chuyển đổi hình thức sở hữu .Làm phát sinh một số vấn đề nh thất nghiệp, sự bỏ ngỏ của một số ngành, khu vực kinh tế không có tầm quan trọng sống còn hoăc do nhà nớc không đủ sức nắm giữ. Điều này lại tạo cơ hội cho KT-NQD mở rộng phạm vi hoạt động, tham gia ngày càng nhiều hơn vào các lĩnh vực kinh tế quan trọng, càng khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế. Thất nghiệp là vấn nạn mà mọi quốc gia phải đối mặt. ở nớc ta, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động đang là nhiệm vụ vừa cấp bách vừa cơ bản mà Đảng Nhà nớc đang hết sức quan tâm giải quyết. Dân số trẻ, số ngời trong độ tuổi lao động cao, chiếm hơn 57% dân số, tỷ lệ gia tăng dân số cao. Số ngời hàng năm đến độ tuổi lao động nh học sinh, sinh viên ra trờng, bộ đội hết nghĩa vụ .ngày càng tăng, là áp lực gánh nặng đối với hoạt động quản lý xã hội. Chính các doanh nghiệp NQD với đặc tính của mình sẽ điều tiết phân giải lực lợng lao 8 động trong các khu vực còn nhiều khoảng trống, góp phần giãn cách, điều hoà nhu cầu lao động. Mặt khác, sự hoạt động đa dạng trên nhiều ngành nghề, lĩnh vực của nền kinh tế tạo nên sự đan xen cùng tồn tại thống nhất giữa KT-QD KT-NQD, góp phần làm cân đối cơ cấu kinh tế. Phát triển kt-NQD là một chủ trơng sáng suốt đúng đắn của Đảng, phù hợp với đòi hỏi thực tế khách quan của thời đại, khẳng định tính tất yếu của nền kinh tế nhiều thành phần, phù hợp với trình độ thực tế của lực lợng sản xuất ở nớc ta - vốn kém phát triển lại không đồng đều giữa các vùng miền, tỉnh thành tạo nên nhiều trình độ khác nhau. Chỉ có phát triển kt-NQD mới cho phép sử dụng phát huy mọi tiềm năng của đất nớc vào công cuộc phát triển kinh tế. Thứ hai: Tạo ra quỹ hàng hoá tiêu dùng xuất khẩu. Phơng hớng sản xuất kinh doanh tại mỗi thời điểm, giai đoạn của nền kinh tế có những sự khác nhau. Trong thời kỳ 1986-1989 nớc ta vẫn còn thiếu đói, hàng tiêu dùng khan hiếm trầm trọng. Mục tiêu của nền sản xuất lúc này là sản xuất đủ ăn, đủ tiêu dùng, đáp ứng những nhu cầu cơ bản tối thiểu của ngời dân. Vợt qua thời kỳ đó, nền kinh tế lại đặt ra những mục tiêu mới, phù hợp với tình hình thực tiễn nh: Tăng năng lực sản xuất của xã hội, thay thế từng phần hàng hoá nhập khẩu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tiến tới thay thế nhập khẩu bằng chính sách xuât khẩu. Để thực hiện đợc sách lợc này, trong quá khứ hiện tại, KT-NQD đóng một vai trò rất quan trọng, nó chứa đựng trong mình những đặc điểm cho phép thực hiện tốt đợc vai trò đó. Có thể kể ra nh quy gọn nhẹ, nhậy bén, nhanh chóng chuyển đổi đối tợng sản xuất để hớng tới những mặt hàng mà thị trờng đang có nhu cầu, những lĩnh vực đang đợc nhà nớc u tiên u đãi, bảo hộ, có khả năng đem lại lợi nhuận cao. Sự phát triển KT-NQD đã khơi gợi tiềm năng to lớn trong dân để phát triển sản xuất, thu hút vốn trong dân, tiếp thu chuyển giao công 9 nghệ của nớc ngoài để tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong n- ớc xuất khẩu. Đặc biệt là sự sống lại của các ngành nghề thủ công, mỹ nghệ truyền thống ở nông thôn đã làm ra các sản phẩm có giá trị xuất khẩu, góp phần đổi mới kinh tế nông thôn, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc. Bảng về giá trị sản xuất Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Quy (%) Quy (%) Quy (%) Tổng Số 335.441 100 375.800 100 434.365 100 KTNN 154.927 46,19 170.141 44,9 186.958 43,04 KT-NQD 180.514 53,81 205.659 55,1 247.407 56,96 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002) Bảng trên cho thấy, giá trị sản xuất khu vực NQD liên tục gia tăng qua các năm cả về quy tỷ trọng. Sự gia tăng này không phải do KTNN ngày càng giảm đi mà do giá trị sản xuất trong khu vực NQD tăng với tốc độ lớn hơn tốc độ tăng trong KTNN. Kinh tế NQD đã đóng góp hơn 50% tổng giá trị sản xuất, ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế. Tỷ trọng này cần phải tiếp tục nâng cao. So với Trung Quốc, một nớc có hoàn cảnh lịch sử kinh tế tơng đồng với nớc ta, thì tỷ lệ giữa hai khu vực KTNN KT-NQD này là 3:7 mà không sợ chệch hớng Xã Hội Chủ Nghĩa. Vì vậy trong thời gian tới chúng ta cần phải tiếp tục đẩy mạnh phát triển khu vực này bằng các chính sách cụ thể hơn, thiết thực hơn theo định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa. Thứ ba: Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, mang lại thu nhập cho ngời lao động, góp phần cải thiện đời sống dân c Kinh tế ngoài quốc doanh tồn tại phát triển đóng góp rất lớn vào ngân sách nhà nớc. Sự ra đời ngày càng nhiều hoạt động có hiểu quả của các loại 10 [...]... việc mở rộng tín dụng đối với khu vực này sẽ là một chiến lợc phát triển của ngân hàng 26 Chơng 2 Thực trạng tín dụng ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu t Phát triển Ninh Bình 2.1 Khái quát về Ngân hàng Đầu t Phát triển Ninh Bình 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của Ngân hàng Đầu t Phát triển Ninh Bình Lịch sử hình thành phát triển của Chi nhánh NHĐT&PT Ninh Bình gắn liền với sự... tế ngoài quốc doanh Hoạt động ngân hànghoạt động gắn bó hữu cơ với các hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành trong nền kinh tế quốc dân Các ngành kinh tế quốc dân muốn mở rộng phát triển thì không thể không kể đến nguồn vốn ngân hàng tài trợ Ngợc lại nếu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kém hiệu quả sẽ dẫn đến rủi ro tín dụng, ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. .. trên cơ sở đó thơng mại dịch vụ có điều kiện phát triển khẳng định vị trí của mình trong cơ cấu kinh tế 1.2 Tín dụng ngân hàng vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh 1.2.1 Tín dụng ngân hàng Trong nền kinh tế hiện nay có rất nhiều TPKT cùng tồn tại hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng Do sự khác biệt về ngành nghề kinh doanh, đối tợng sản xuất, công... nghiệp 25 trong nớc lớn mạnh đủ sức vơn ra thị trờng quốc tế, đa nền kinh tế Việt nam hoà nhập với nền kinh tế thế giới 1.3 ý nghĩa của vịêc mở rộng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh Qua nghiên cứu đặc điểm, vai trò của KT-NQD trong nền kinh tế Chúng ta có thể thấy việc mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với khu vực kinh tế này là hết sức quan trọng, bởi vì khu vực KT-NQD còn tiềm ẩn những... loại hình doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể khuyến khích phát triển kinh tế t nhân Phát triển hợp tác xã liên kết giữa các thành phần kinh tế dựa trên nguyên tắc tự nguyện bình đẳng Thực hiện chính sách tài chính tín dụng đối với kinh tế t nhân bình đẳng nh đối với những doanh nghiệp thuộc các TPKT khác; bảo đảm kinh tế t nhân đợc tiếp cận đợc hởng các u đãi của nhà nớc cho kinh tế hộ, doanh nghiệp... thiết khác nguồn vốn đợc xem là quan trọng nhất để tài trợ cho những hoạt động này là tín dụng ngân hàng Nếu chỉ dựa vào vốn tự tín dụng thơng mại thì không đủ để tồn tại, cạnh tranh và phát triển Tín dụng ngân hàng là nguồn vốn quan trọng nhất tài trợ cho sự ra đời của các doanh nghiệp, tạo cơ sở vật chất cho các cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động Tín dụng ngân hàng tham gia vào tất cả các... đã tạo ra một phân đoạn thị trờng thờng xuyên đối với ngân hàng Với tốc độ phát triển nhanh chóng cả về quy chất lợng các doanh nghiệp NQD đã tạo ra một nhu cầu to về vốn nhu cầu tín dụng cũng nh các dịch vụ tiện ích khác mà ngân hàng cung cấp Điều này sẽ tạo điều kiện cho ngành ngân hàng ngày càng phát triển Nh chúng ta biết, hoạt động ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào nền kinh tế quốc dân mà... Đặc biệt đối với KT-NQD tín dụng ngân hàng có vai trò rất quan trọng thể hiện trên các mặt sau 23 Thứ nhất: Tín dụng ngân hàng thúc đẩy sự ra đời phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Điều kiện tiên quyết đối với việc ra đời phát triển của các cơ sở sản xuất kinh doanh là vốn Để thực hiện quá trình sản xuất cần có một nguồn vốn đủ để mua sắm tài sản cố định, tài sản lu động tài trợ... là các ngân hàng Theo quan điểm của các nhà kinh tế: Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng sau một thời hạn nhất định đợc quay trở lại với ngời chủ sở hữu bằng một lợng giá trị lớn hơn với giá trị ban đầu Tín dụng ngân hàng là hình thức cấp tín dụng trong đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích trong một thời... xuất kinh doanh, lu thông hàng hoá Khoản vay sẽ đợc dùng nhằm trang trải cho chi phí sản xuất, đáp ứng nhu cầu vốn lu động thanh toán chi trả giữa các doanh nghiệp - Cho vay tiêu dùng: Là hình thức cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nh mua sắm hàng hoá, xây dựng nhà ở 21 1.2.3 Vai trò tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh 1.2.3.1 Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với kinh tế . hớng giải quyết. Với lý do đó em chọn đề tài: Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển. ngoài quốc doanh. Chơng 2: Thực trạng tín dụng ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Ninh Bình. Chơng 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng

Ngày đăng: 15/04/2013, 00:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Các quy định pháp luật về kinh tế ngoài quốc doanh, NXB Thống Kê, 1998 3. Trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân, Kinh tế chính trị Marx-Lenin tập 2,NXB Giáo Dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế chính trị Marx-Lenin tập 2
Nhà XB: NXB Thống Kê
5. TS. Nguyễn Hữu Tài (Chủ biên), Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống Kê, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ
Nhà XB: NXB Thống Kê
6. TS. Phạm Thị Thu Hà, Ngân hàng thơng mại quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống Kê, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thơng mại quản trị và nghiệp vụ
Nhà XB: NXB Thống Kê
7. TS. Lu Thị Hơng (Chủ biên), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Giáo Dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Giáo Dục
8. TS. Hồ Diệu (Chủ biên), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tín dụng ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống Kê
9. PGS-PTS. Phạm Ngọc Phong, Marketing ngân hàng, NXB Thống Kê, 1997 10. Trờng Học Viện Ngân Hàng, Quản trị ngân hàng hàng, NXB Thống Kê,2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing ngân hàng," NXB Thống Kê, 199710. Trờng Học Viện Ngân Hàng, "Quản trị ngân hàng hàng
Nhà XB: NXB Thống Kê
11. Benarrosh, Tổ chức và quản lý chiến lợc. Hiệp hội liên ngân hàng về đào tạo (GIF) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lý chiến lợc
12. Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng hàng thơng mại, NXB Tài Chính 13. Philip Kotler, Marketing căn bản, NXB Thống Kê, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng hàng thơng mại", NXB Tài Chính13. Philip Kotler, "Marketing căn bản
Nhà XB: NXB Tài Chính13. Philip Kotler
1. Quy định về đăng ký và đăng ký lại các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh, NXB Thống Kê, 1997 Khác
4. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần VI,VII,VIII Khác
14. Tạp chí Tài chính số: 5,7,8/2002; 1,4/2003Tạp chí Thông tin Tài chính số: 1+2,3,6/2002; 6/2003 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng về giá trị sản xuất - Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình
Bảng v ề giá trị sản xuất (Trang 10)
Bảng về giá trị sản xuất - Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình
Bảng v ề giá trị sản xuất (Trang 10)
Bảng 2 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền - Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình
Bảng 2 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền (Trang 38)
Bảng 3 Tình hình sử dụng vốn - Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình
Bảng 3 Tình hình sử dụng vốn (Trang 40)
Bảng 3 Tình hình sử dụng vốn - Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình
Bảng 3 Tình hình sử dụng vốn (Trang 40)
Để có một cái nhìn trực quan về tình hình cho vay của ngân hàng ta xem xét biểu sau: - Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình
c ó một cái nhìn trực quan về tình hình cho vay của ngân hàng ta xem xét biểu sau: (Trang 55)
2.3.3.1. Tình hình cho vay, thu nợ qua các năm - Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình
2.3.3.1. Tình hình cho vay, thu nợ qua các năm (Trang 55)
Bảng 5 Tình hình cho vay, thu nợ ngoài quốc doanh qua các năm - Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình
Bảng 5 Tình hình cho vay, thu nợ ngoài quốc doanh qua các năm (Trang 55)
Bảng số liệu sau sẽ cho phộp chỳng ta nhận rừ tỡnh hỡnh quản lý nợ vay đối  víi khu vùc NQD. - Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình
Bảng s ố liệu sau sẽ cho phộp chỳng ta nhận rừ tỡnh hỡnh quản lý nợ vay đối víi khu vùc NQD (Trang 55)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, doanh số cho vay và doanh số thu nợ tăng đều qua các năm - Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình
ua bảng số liệu trên ta thấy, doanh số cho vay và doanh số thu nợ tăng đều qua các năm (Trang 56)
Bảng 6 Doanh số cho vay, thu nợ, d nợ theo đối tợng khách hàng - Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình
Bảng 6 Doanh số cho vay, thu nợ, d nợ theo đối tợng khách hàng (Trang 59)
Bảng 6 Doanh số cho vay, thu nợ, d nợ theo đối tợng khách hàng - Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình
Bảng 6 Doanh số cho vay, thu nợ, d nợ theo đối tợng khách hàng (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w