Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
373 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CƠNG NGHIỆP KHOA:KINH TẾ - TÀI CHÍNH ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGỒI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) _ CHI NHÁNH HÀ NỘI” ĐƠN VỊ THỰC TẬP: “NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB)” “CHI NHÁNH HÀ NỘI” Giáo viên hướng dẫn : DƯƠNG THỊ YẾN Sinh viên thực : NGUYỄN THU HỒNG Lớp : K4A –TCNH - DLHN Thái Nguyên, năm 2012 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TMCP : Thương mại Cổ phần KTNQD : Kinh tế quốc doanh DNNN : Doanh nghiệp nhà nước Cty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn TDNH : Tín dụng ngân hàng NQD : Ngoài quốc doanh NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng nhà nước Đề cương tốt nghiệp NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH SHB HÀ NỘI .2 1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng SHB: 1.2 Cơcấu tổ chức hoạt động: 1.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức: .3 1.2.2 Chức phòng ban: .4 PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .5 ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM .5 2.1 Kinh tế quốc doanh vai trị kinh tế thị trường Việt Nam: .5 2.1.1 Khái niệm phân loại: 2.1.2 Đặc điểm kinh tế quốc doanh kinh tế thị trường Việt Nam: 2.1.3.Vai trò KTNQD kinh tế thị trường Việt nam: 2.1.3.1 Sự phát triển KTNQD tạo điều kiện khai thác tối đa nguồn lực đất nước: .6 2.1.3.2 KTNQD phát triển tạo điều kiện thu hút lao động, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp xã hội: 2.1.3.3 Trong trình đổi kinh tế, KTNQD ngày phát triển nhanh chóng, đóng góp ngày lớn vào tỷ trọng GDP quốc gia: 2.1.3.4 Kinh tế ngồi quốc doanh tạo cạnh tranh, góp phần tạo phát triển sôi động kinh tế: 2.2.Vai trị tín dụng ngân hàng việc phát triển kinh tế quốc doanh: .7 2.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng: .7 2.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng: 2.2.3 Quy trình tín dụng: 2.2.4 Vai trị tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế quốc doanh Việt nam nói riêng: 2.3 Chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại: 10 2.3.1 Khái niệm: .10 2.3.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng: 10 2.3.2.1 Nhóm tiêu đánh giá quy mô: 10 Đề cương tốt nghiệp NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN 2.3.2.2 Nhóm tiêu đánh giá chất lượng tín dụng định lượng: .10 2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng kinh tế quốc doanh Việt Nam: 11 2.3.3.1 Nhóm nhân tố khách quan: 11 2.3.3.2 Nhân tố chủ quan: 11 3.1 Các hoạt động kinh doanh tình hình hoạt động kinh doanh sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội thời gian qua: .12 3.1.1 Môi trường hoạt động: 12 3.1.2 Các hoạt động nghiệp vụ sở giao dịch thời gian qua: 12 3.2 Thực trạng chất lượng tín dụng kinh tế ngồi quốc doanh sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội: 14 3.2.1 Những quy định chung tín dụng ngân hàng khu vực kinh tế quốc doanh: 14 3.2.1.1 Nguyên tắc vay vốn: .14 3.2.1.2 Điều kiện vay vốn: .14 3.2.1.3 Lãi suất cho vay: 14 3.2.1.4 Phương thức cho vay: 15 3.2.1.5 Các biện pháp bảo đảm tiền vay: .15 3.2.2.Thực trạng hoạt động tín dụng kinh tế ngồi quốc doanh ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội: 15 3.2.2.1 Tình hình cho vay NQD: .15 3.2.2.2.Tình hình thu nợ NQD: 15 3.2.2.3 Tình hình Dư nợ NQD: 15 3.2.3.Thực trạng chất lượng tín dụng kinh tế quốc doanh ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội: 16 3.2.3.1.Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: 16 3.2.3.2 Tình hình nợ hạn: 16 3.2.3.3 Tỷ lệ nợ khó địi NQD: 16 3.3 Đánh giá kết đạt hạn chế hoạt động tín dụng kinh tế ngồi quốc doanh: 16 3.3.1 Những kết đạt được: 16 3.3.2 Những hạn chế quan hệ tín dụng với kinh tế ngồi quốc doanh SHB _ Chi nhỏnh Hà Nội nguyên nhân:.17 3.3.2.1 Về phía kinh tế ngồi quốc doanh: 17 3.3.2.2 Về phía ngân hàng: .17 Đề cương tốt nghiệp NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN 3.3.2.3 Về phía quan quản lý nhà nước: 18 CHƯƠNG III .19 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN – HÀ NỘI (SHB) _ CHI NHÁNH HÀ NỘI 19 4.1 Định hướng mở rộng tín dụng khu vực kinh tế quốc doanh ngân hàng TMCP Sài Gũn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhỏnh Hà Nội: 19 4.2 Định hướng hoạt động tín dụng kinh tế quốc doanh ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội: 19 4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng kinh tế quốc doanh ngõn hàng TMCP Sài Gũn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhỏnh Hà Nội: 20 4.3.1 Nâng cao lực tài chính, huy động vốn sử dụng vốn có hiệu quả: 20 4.3.2 Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay kinh tế quốc doanh: 20 4.3.3 Đổi sách tín dụng: .20 4.3.3.1 Đa dạng hóa hỡnh thức lói suất: 20 4.3.3.2 Thay đổi phương pháp tính hạn mức tín dụng: 20 4.3.3.3 Đa dạng hóa hỡnh thức bảo đảm tiền vay: 20 4.3.4 Đổi sách khách hàng: 20 4.3.5 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ vốn vay trình trả nợ vay, xử lí nợ q hạn, nợ khó địi kinh tế ngồi quốc doanh: 20 4.3.6 Tăng cường đội ngũ cán có tay nghề trình độ nghiệp vụ cao: 20 4.3.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm soát nội bộ: 20 4.3.8 Củng cố mơ hình mạng lưới tiếp cận khách hàng công tác tiếp thị: 20 PHẦN III .21 KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ 21 5.1 Một số đề xuất - kiến nghị: .21 5.1.1 Đối với quan quản lý nhà nước: .21 5.1.1.1 Kiến nghị giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế quốc doanh: 21 5.1.1.2 Kiến nghị việc tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại khu vực kinh tế ngồi quốc doanh phát triển quan hệ tín dụng an toàn, hiệu quả: 21 5.1.2 Đối với ngân hàng nhà nước: 22 Đề cương tốt nghiệp NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN 5.1.3 Đối với ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội: 22 5.1.4 Đối với kinh tế quốc doanh: 22 5.2 Kết luận: 23 Đề cương tốt nghiệp NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Xuất phát từ tính thực tiễn và cấp thiết hoạt động kinh doanh ngân hàng hiện Em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng kinh tế ngồi quốc doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa lại sở lý thuyết vấn đề chất lượng tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng - Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng đưa giải pháp nâng cao ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn - Hà Nợi (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2009 – 2011 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, so sánh,… Kết cấu Chuyên đề: Chuyên đề chia làm ba chương: Chương Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế quốc doanh Việt Nam Chương Thực trạng chất lượng tín dụng kinh tế quốc doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội Chương Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng kinh tế quốc doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội Kết nghiên cứu: Sau thời gian ngắn học tập nghiên cứu ngân hàng em học hỏi số kĩ lam việc ngân hàng, đồng thời em tìm hiểu vài thông tin, số liệu lien quan đến ngân hàng SHB Đề cương tốt nghiệp NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH SHB HÀ NỘI 1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng SHB: Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Sài Gòn - Hà Nội ( tên giao dịch quốc tế Sahabank, viết tắt SHB ) có tên tiếng anh Saigon - Hanoi Commerical Joint Stock Bank Ngày 13/11/1993, ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái ( tiền thân ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – SHB ) thành lập theo giấy phép số 0041/NH/GP thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp thức vào hoạt động ngày 12/12/1993 Giấy phép đăng kí kinh doanh số 0103026080 Vốn điều lệ đăng ký ban đầu 400 triệu đồng, thời gian đầu thành lập mạng lưới hoạt động ngân hàng có trụ sở đơn sơ đặt số 341 - ấp Nhơn Lộc - thị tứ Phong Điền - huyện Châu Thành – tỉnh Cần Thơ (cũ) huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Qua 18 năm hoạt động, SHB tạo dựng vị vững trở thành 15 ngân hàng TMCP lớn Việt Nam SHB nỗ lực nhằm đạt mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đại vào năm 2015 trở thành tập đồn tài đa với tiềm lực mạnh mẽ vào năm 2020 Hiện SHB có gần 200 điểm giao dịch tồn quốc, chuẩn bị đưa vào hoạt động chi nhánh Campuchia Lào Chi nhánh Hà Nội thành lập ngày 10.10.2006 Ban đầu, trụ sở chi nhánh Hà Nội nằm 86 Bà Triệu, Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội Ngày 03.06.2011, chi nhánh Hà Nội thức chuyển địa điểm số 49 Ngô Quyền, Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội Đề cương tốt nghiệp NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN 1.2 Cơcấu tổ chức hot ng: 1.2.1 S c cu t chc: ĐạI HộI đồng Ban kiểm soát P.KIểM TOáN NộI Bộ HộI Đồng quản trị Các uỷ ban Văn phòng hội đồng quản trị Ban tổng giám đốc p.nhân & phát triển p.quản lý tín dụng p.tài kế toán p.pháp chế p.phát triển hệ thống p.khách hàng doanh nghip Trung tõm toán p.hành quc t p.công nghệ thông tin p.khách hàng cá nhân Thanh toỏn quốc tế p.đối ngoại & quan h cng ng p.đầu tư p.hạch toán & hạch tốn tín dụng p.ph¸t triĨn sản phẩm & dch v TRung tâm thẻ Nguồn vốn & kinh doanh tin t p.dch v khách hàng Các chi nhánh phòng DICH cng tt nghip p.kế hoạch p.ngân q giao Ban kiĨm tra, kiĨm so¸t néi bé NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN 1.2.2 Chức phòng ban: Mỗi phịng ban có chức riêng Các phịng ban có hoạt động tốt ngân hàng vững mạnh Đề cương tốt nghiệp NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN ● Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng: phản ánh số vịng chu chuyển vốn tín dụng 2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng kinh tế quốc doanh Việt Nam: 2.3.3.1 Nhóm nhân tố khách quan: a) Kinh tế: Về tổng thể, kinh tế phát triển ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng b) Nhóm xã hội: Tín dụng quan hệ vay mượn dựa sở lịng tin Sự tín nhiệm cầu nối ngân hàng khách hàng c) Nhân tố pháp lý: Nhân tố pháp lý bao gồm tính đồng hệ thống pháp luật, tính đầy đủ thống văn luật 2.3.3.2 Nhân tố chủ quan: a) Về phía khách hàng: Nếu chủ thể kinh tế NQD làm ăn có hiệu quả, uy tín chắn nhu cầu tín dụng họ ngân hàng đáp ứng đầy đủ ngược lại b) Về phía NHTM: * Chính sách tín dụng: kim nam cho hoạt động TDNH * Quy trình tín dụng: bao gồm quy định phải thực trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an tồn vốn tín dụng * Thơng tin tín dụng: thơng tin khách hàng, môi trường kinh doanh khách hàng, rủi ro mà khách hàng gặp phải * Hoạt động huy động vốn: Ngân hàng hoạt động dựa nguyên tắc "Đi vay vay", đóng vai trị trung gian tài * Cơng tác tổ chức ngân hàng: Tổ chức ngân hàng xếp cách khoa học, đảm bảo phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng phòng ban ngân hàng * Chất lượng nhân sở vật chất: Chất lượng nhân trình độ nghiệp vụ, khả giao tiếp, marketing người cán ngân hàng Cơ sở vật chất máy móc, phương tiện làm việc Đề cương tốt nghiệp 11 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GềN – HÀ NỘI (SHB) _ CHI NHÁNH HÀ NỘI 3.1 Các hoạt động kinh doanh tình hình hoạt động kinh doanh sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội thời gian qua: 3.1.1 Môi trường hoạt động: Tình hình hoạt động kinh tế khả quan với lạm phát trì ổn định, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế tăng mức sống bình quân, tỷ lệ thất nghiệp giảm, tỷ giá hối đoái trì tương đối ổn định SHB đạt thành tựu đáng kể thể qua tiêu đạt trình kinh doanh 3.1.2 Các hoạt động nghiệp vụ sở giao dịch thời gian qua: * Về công tác huy động vốn: Trong năm 2011 số dư huy động đạt 9000 tỷ, sở giao dịch cố gắng trì giữ vững vốn với doanh số giao dịch lớn hàng ngày, huy động vốn bình quân đầu người sở lớn so với tồn ngành Bên cạnh cơng tác chủ động trì thị phần mở rộng khách hàng, sở thực tốt công tác huy động chứng tiền gửi ,triển khai sản phẩm nâng tổng số khách hàng lên 23000 thuộc thành phần kinh tế Chất lượng tín dụng sở giao dịch tốt qua năm tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ liên tục giảm nằm giới hạn cho phép Trong cấu tín dụng, khoản tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn Cho vay theo kế hoạch nhà nước cho vay theo định phủ có giảm mức cao * Về công tác dịch vụ: Năm 2009 thu ròng từ hoạt động dịch vụ năm 27,4 tỷ đạt 101,48% kế hoạch giao 332,24% lợi nhuận trước thuế Đề cương tốt nghiệp 12 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN - Thu dịch vụ ngân hàng nước ngân quỹ đạt 2,7 tỷ đồng - Thu dịch vụ toán quốc tế 6,5 tỷ - Thu dịch vụ bảo lãnh tỷ - Tài trợ ủy thác tỷ, thu kinh doanh ngoại tệ đạt 7,2 tỷ * Công tác bảo lãnh: Công tác bảo lãnh đạt kết tốt Doanh số bảo lãnh năm 2009 đạt 1808,45 tỷ, số dư bảo quy đổi 1964,6 tỷ tăng 80% so với 31/12/2008, tăng 6% so với kế hoạch Thu từ dịch vụ bảo lãnh tỷ đồng chiếm 33,33% so với tổng thu dịch vụ năm * Công tác tiền tệ kho quỹ: Công tác tiền tệ kho quỹ đảm bảo thu chi kịp thời, không để tiền đọng, không để khách hàng phải chờ đợi; đảm bảo việc kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản tiền chứng từ có giá, khơng để xảy mát, hư hỏng, đảm bảo an tồn kho quỹ * Cơng tác kiểm tra-kiểm soát nội bộ: Để đảm bảo nghiệp vụ kinh tế phát sinh an tồn, cơng tác kiểm tra-kiểm soát thực tất mặt nghiệp vụ chi nhánh với nhiều hình thức * Công tác quản trị điều hành: - Tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật quy định ngành, hệ thống - Chấp hành đầy đủ chế độ thơng tin kịp thời, xác - Thực chế độ phân cấp uỷ quyền - Hàng tháng có sơ kết đưa mục tiêu giải pháp cho tháng, quý sau, phát động thi đua khen thưởng vật chất kịp thời động viên cỏn - Thực tốt quản lý tài sản, đảm báo điều kiện làm việc quan, thực tốt cơng tác liên quan đến chế độ sách đời sống cỏn cụng nhõn viờn * Hiệu kinh doanh: Chênh lệch thu chi năm 2011 đạt 215 tỷ VND (trong 34 tỷ trích dự phòng rủi ro), lợi nhuận trước thuế đạt 167 tỷ 125% kế hoạch Đề cương tốt nghiệp 13 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN giao,tăng trưởng so với năm trước 46,93%,trong tỉ trọng thu từ hoạt động dịch vụ 32,24%,tăng 61,17% so với 2010 - Trích dự phịng rủi ro đạt 34 tỉ, hồn thành 106,255% kế hoạch giao - ROA đạt 0,87, hoàn thành125% kế hoạch giao 3.2 Thực trạng chất lượng tín dụng kinh tế quốc doanh sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội: 3.2.1 Những quy định chung tín dụng ngân hàng khu vực kinh tế quốc doanh: 3.2.1.1 Nguyên tắc vay vốn: - Sử dụng vốn vay mục đích thoả thuận hợp đồng tín dụng - Hồn trả nợ gốc lãi vốn vay thời hạn thoả thuận hợp đồng tín dụng 3.2.1.2 Điều kiện vay vốn: - Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật: - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp - Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết - Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả; có dự án đấu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật - Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định phủ hướng dẫn ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam, 3.2.1.3 Lãi suất cho vay: - Mức lãi suất cho vay SHB khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định NHNN Việt Nam - Lãi suất cho vay ưu đãi áp dụng khách hàng ưu đãi lãi suất tổng giám đốc SHB thông báo theo quy định phủ hướng dẫn NHNN Đề cương tốt nghiệp 14 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN - Mức lãi suất áp dụng khoản nợ gốc hạn SHB ấn định thoả thuận với khách hàng hợp đồng tín dụng khơng vượt 150% lãi suất cho vay áp dụng thời hạn cho vay ký kết điều chỉnh hợp đồng tín dụng 3.2.1.4 Phương thức cho vay: Phương thức cho vay bao gồm:cho vay lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tư, cho vay hợp vốn, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng 3.2.1.5 Các biện pháp bảo đảm tiền vay: * Cho vay có bảo đảm tài sản * Cho vay khơng có bảo đảm tài sản 3.2.2.Thực trạng hoạt động tín dụng kinh tế quốc doanh ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội: 3.2.2.1 Tình hình cho vay NQD: Trong gần đây, hoạt động cho vay SHB kinh tế quốc doanh tăng lên chứng tỏ SHB trọng đến thành phần Tuy nhiên, tăng lên doanh số cho vay không đáng kể 3.2.2.2.Tình hình thu nợ NQD: Cùng với việc cho vay cơng tác thu nợ cơng việc SHB đặt cách nghiêm túc đạt số kết khả quan Nhìn chung, tình hình thu nợ kinh tế quốc doanh SHB tương đối cao 3.2.2.3 Tình hình Dư nợ NQD: - SHB giai đoạn đầu chuyển từ hình thức hoạt động cấp phát theo tiêu nhà nước sang hoạt động kinh doanh theo chế thị trường - Từ nhiều năm nay, nước ta cho vay chủ yếu chấp nhà cửa, quyền sử dụng đất đai - KTNQD thường vay vốn ngắn hạn, cịn vốn trung dài hạn Tuy nhiên, phủ nhận doanh số cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao SHB Đề cương tốt nghiệp 15 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN 3.2.3.Thực trạng chất lượng tín dụng kinh tế ngồi quốc doanh ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội: 3.2.3.1.Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: Tỷ lệ phản ánh khả đảm bảo an toàn cho khoản rủi ro dự đốn tổ chức tín dụng Trong điều kiện hạt động ngân hàng thương mại Việt Nam,phần lớn khoản rủi ro dự đoán tập trung chủ yếu hoạt động cấp tín dụng 3.2.3.2 Tình hình nợ hạn: Sự phát triển ngân hàng đánh giá qua việc mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng Nợ hạn tiêu phản ánh rõ nét chất lượng tín dụng sở để nhìn nhận tìm giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 3.2.3.3 Tỷ lệ nợ khó địi NQD: Thơng qua tiêu đánh giá chất lượng tín dụng, qua số cụ thể phần phản ánh rõ tình hình tín dụng chất lượng tín dụng kinh tế quốc doanh SHB Bên cạnh thành tựu đạt tồn số hạn chế định cần xem xét 3.3 Đánh giá kết đạt hạn chế hoạt động tín dụng kinh tế quốc doanh: 3.3.1 Những kết đạt được: - Doanh số cho vay,dư nợ hoạt động thu nợ KTNQD SHB có chiều hướng tăng tương đối lẫn tuyệt đối - SHB cung ứng vốn theo yêu cầu khách hàng sau xem xét đầy đủ nghiệp vụ tín dụng - Thêm vào đối tượng cho vay SHB mở rộng, không doanh nghiệp tư nhân, Cty TNHH, SHB cho vay cá thể kinh doanh, cho vay cán công nhân viên, cho sinh viên vay theo nghị định phủ Đề cương tốt nghiệp 16 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN 3.3.2 Những hạn chế quan hệ tín dụng với kinh tế quốc doanh SHB _ Chi nhỏnh Hà Nội nguyên nhân: 3.3.2.1 Về phía kinh tế quốc doanh: + Hạn chế: Sự đời ạt doanh nghiệp tư nhân, Cty TNHH chưa hội đủ điều kiện (đặc biệt vốn tự có) nên dẫn đến hậu tất yếu hoạt động hiệu quả, khả trả nợ ngân hàng + Nguyên nhân: Việc thực chế độ báo cáo kế toán, thống kê doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng tn thủ đầy đủ theo pháp lệnh, dẫn đến phản ánh lệch lạc kết hoạt động sản xuất kinh doanh khiến cán ngân hàng thẩm định khó khăn 3.3.2.2 Về phía ngân hàng: a) Chính sách cho vay: + Hạn chế: Trong thời gian vừa qua sách tín dụng SHB chưa thực bình đẳng thành phần kinh tế Hơn nữa, cấu cho vay theo kỳ hạn chưa hợp lý + Nguyên nhân: Xét việc cung cấp tín dụng theo ngành nghề: hoạt động SHB nhiều hạn chế Mặt khác, lãi suất cho vay trở ngại không nhỏ kinh tế ngồi quốc doanh b) Về thơng tin tín dụng: + Hạn chế: Khả nắm bắt thơng tin trung tâm phòng ngừa rủi ro TPRNHNN (mà có tên gọi CIC) giới hạn nhiều nguồn cung cấp tổ chức tín dụng cho TPR khác + Nguyên nhân: Nhiều doanh nghiệp cá nhân nghĩ rằng, vay vốn ngân hàng khó khăn Đề cương tốt nghiệp 17 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN Tỷ lệ nợ hạn nợ khó địi thành phần kinh tế năm qua thấp, phần lớn phát sinh nợ hạn thời điểm Các cán ngân hàng phổ biến cách cụ thể quy trình tín dụng q trình thực số hạn chế Bên cạnh đó, trình độ cán cịn nhiều bất cập c) Về tài sản chấp: + Hạn chế: Hầu hết tất khách hàng vay vốn phải có tài sản chấp (TSTC) Trong số TSTC mà doanh nghiệp sử dụng để bảo đảm tiền vay SHB, chủ yếu đất đai, nhà bất động sản khác + Nguyên nhân: Mức giá loại tài sản thường không ổn định nên việc định giá khó khăn 3.3.2.3 Về phía quan quản lý nhà nước: Những phân tích thực trạng tín dụng kinh tế ngồi quốc doanh SHB thời gian qua cho thấy kết đạt tồn hoạt động ngân hàng Đề cương tốt nghiệp 18 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGỒI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN – HÀ NỘI (SHB) _ CHI NHÁNH HÀ NỘI 4.1 Định hướng mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngồi quốc doanh ngân hàng TMCP Sài Gũn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhỏnh Hà Nội: Cùng với chuyển dịch cấu kinh tế đất nước, NHTM xây dựng chiến lược kinh doanh cho phù hợp Để chuyển dịch cấu cho vay mình, ngân hàng cần xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh phù hợp, sách tín dụng phù hợp vấn đề quan trọng Nhìn chung khu vực KTNQD, ngân hàng mở rộng tín dụng theo hướng sau: ● Mở rộng đối tượng cho vay ● Mở rộng quy mô khoản vay ● Mở rộng theo phương thức cho vay ● Mở rộng theo hình thức cho vay ● Đảm bảo an tồn vốn - u cầu cơng tác mở rộng tín dụng kinh tế quốc doanh 4.2 Định hướng hoạt động tín dụng kinh tế ngồi quốc doanh ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội: Đối với NHTM, việc nâng cao chất lượng tín dụng vấn đề cấp bách ngân hàng không tăng cường cung ứng vốn đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế mà vấn đề định tồn phát triển thân ngân hàng Đổi nhận thức mạnh dạn cho vay khách hàng không kể thành phần kinh tế tiêu định hướng nhiệm vụ cho cán tín dụng tháng phải có khách hàng Đề cương tốt nghiệp 19 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN 4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng kinh tế ngồi quốc doanh ngõn hàng TMCP Sài Gũn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhỏnh Hà Nội: 4.3.1 Nâng cao lực tài chính, huy động vốn sử dụng vốn có hiệu quả: Để đảm bảo có đủ khả tài đứng vững cạnh tranh, SHB cần nâng cao lực tài việc nâng cao nguồn vốn tự có nguồn vốn hỗ trợ phủ NHNN Cần phát huy lợi hoạt động ngân hàng để huy động vốn 4.3.2 Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay kinh tế quốc doanh: - Thẩm định tư cách pháp lý khả tài khách hàng - Thẩm định dự án, phương án sản xuất kinh doanh khách hàng - Phân tích tính cách uy tín khách hàng 4.3.3 Đổi sách tín dụng: 4.3.3.1 Đa dạng hóa hỡnh thức lói suất: 4.3.3.2 Thay đổi phương pháp tính hạn mức tín dụng: 4.3.3.3 Đa dạng hóa hỡnh thức bảo đảm tiền vay: 4.3.4 Đổi sách khách hàng: Để đảm bảo an toàn vốn kinh doanh vụ sử dụng hiệu vốn tớn dụng, ngõn hàng cần chọn cho mỡnh khỏch hàng tốt trờn sở nâng cao chất lượng nghiệp vụ đánh giá khách hàng 4.3.5 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ vốn vay trình trả nợ vay, xử lí nợ q hạn, nợ khó địi kinh tế ngồi quốc doanh: 4.3.6 Tăng cường đội ngũ cán có tay nghề trình độ nghiệp vụ cao: Cán tín dụng phải có vốn hiểu biết định thị trường lĩnh vực chun mơn mà khách hàng tiến hành sản xuất kinh doanh liên quan tới chất lượng vay 4.3.7 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, kiểm soát nội bộ: 4.3.8 Củng cố mơ hình mạng lưới tiếp cận khách hàng cơng tác tiếp thị: Đề cương tốt nghiệp 20 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN PHẦN III KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ 5.1 Một số đề xuất - kiến nghị: 5.1.1 Đối với quan quản lý nhà nước: 5.1.1.1 Kiến nghị giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế quốc doanh: Như đề cập, khu vực kinh tế quốc doanh Việt Nam năm gần có tăng trưởng phát triển vượt bậc, song chưa phát huy hết tiềm lực Bên cạnh cần quy định rõ ngành nghề, lĩnh vực khu vực tư nhân không phép kinh doanh kinh doanh có điều kiện, thay đổi quy định cần có thời gian chuyển tiếp sách bổ sung để doanh nghiệp thích ứng giảm thiểu thiệt hại cho người kinh doanh Đảng Nhà nước cần sửa đổi bổ sung số chế sách Trong bật sách đất đai sách hỗ trợ đào tạo, khoa học cơng nghệ, sách hỗ trợ thơng tin xúc tiến thương mại Cụ thể là: Nhà nước cần sửa đổi bổ sung luật đất đai Chính sách hỗ trợ đào tạo, khoa học công nghệ Chính sách hỗ trợ thơng tin, xúc tiến thương mại 5.1.1.2 Kiến nghị việc tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại khu vực kinh tế quốc doanh phát triển quan hệ tín dụng an tồn, hiệu quả: a)Về giao dịch bảo đảm: Nghị định 178/1999/NĐ-CP phủ giao dịch bảo đảm thơng tư 06/2000/TT- NHNN1 hướng dẫn thực giao dịch bảo đảm, Thông tư số 10, 11/2000/TT- NHNN1 tháo gỡ vướng mắc thực nghị định 178, Quyết định 284/2000/QĐ- NHNN1 quy chế cho vay tổ chức tín dụng cởi trói chế tín dụng cho ngân hàng thương mại b)Về chế sách xử lý rủi ro tài sản đảm bảo: Chính phủ nên có sách xử lý rủi ro ngân hàng cho vay vốn khu vực KTNQD bình đẳng khu vực nhà nước Đề cương tốt nghiệp 21 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN Khơng hình hố quan hệ kinh tế - dân quan hệ tín dụng NHTM với khu vực KTNQD xảy tranh chấp, doanh nghiệp khơng trả nợ ngân hàng Chính phủ cần có quy định phát mại tài sản chấp, cầm cố nhằm tránh thiệt hại cho ngân hàng c) Chính sánh tài tín dụng: Sớm ban hành quy định chế tài doanh nghiệp NQD Sửa đổi bổ sung chế độ kế tốn phù hợp với trình độ doanh nghiệp NQD; tạo điều kiện cho doanh nghiệp NQD sử dụng dịch vụ kiểm tốn; thực cơng khai tài doanh nghiệp hàng năm 5.1.2 Đối với ngân hàng nhà nước: Hỗ trợ việc nâng cấp hệ thống thông tin quản lý cho NHTM quốc doanh Tổ chức tốt việc cung cấp thông tin cho NHTM, mà trước hết đưa số thông số tài tiêu chủ yếu phản ánh tình hình thực tế ngành ngân hàng nói chung Sớm ban hành nghị định thông tư hướng dẫn thực pháp lệnh thương phiếu thúc đẩy hoạt động tín dụng thương mại phát triển 5.1.3 Đối với ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội: Cần có quan tâm, hướng dẫn cụ thể hoạt động SHB: - Hoàn thiện chế, sách tín dụng, tạo hành lang pháp lí thuận lợi kinh tế ngồi quốc doanh thông qua việc đạo hướng dẫn cụ thể, kịp thời chủ trương, sách ngành phủ - Cần xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh cụ thể cho giai đoạn - Quan tâm giải khoản nợ làm hệ thống 5.1.4 Đối với kinh tế quốc doanh: Trong kinh tế thị trường, định đưa doanh nghiệp có tác động quan trọng ảnh hưởng tới hiệu hoạt động doanh nghiệp Do vậy, để đứng vững thị trường, doanh nghiệp nói chung cá thể nói riêng phải tạo cho chiến lược kinh doanh phù hợp với khả đáp ứng nhu cầu thị trường Đề cương tốt nghiệp 22 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN 5.2 Kết luận: Xu hướng khu vực hố tồn cầu hố diễn mạnh mẽ phạm vi tồn giới Việt Nam, với xu hướng chung đó, tham gia tiến trình hội nhập kinh tế khu vực giới tất lĩnh vực có lĩnh vực ngân hàng Tiến trình đặt vận hội thách thức to lớn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Các NHTM Việt Nam khơng hướng hoạt động thị trường bên ngồi mà cịn phải tự cạnh tranh với ngân hàng nước tham gia thị trường Việt Nam Mặc dù NHTM quốc doanh chiếm lĩnh thị trường tài chính, ngân hàng TMCP, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồi gia tăng thị phần Trong năm tới, ưu đãi cho hệ thống NHTM quốc doanh giảm Việt Nam tham gia vào hiệp định khu vực ngân hàng Điều có nghĩa cạnh tranh trở nên khốc liệt Do đó, mở rộng đầu tư tín dụng cho kinh tế, tìm kiếm thị trường tiềm vấn đề thiết NHTM quốc doanh có ngõn hàng TMCP Sài Gũn – Hà Nội (SHB) Hơn 15 năm qua, thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, khu vực KTNQD phát triển rộng khắp có đóng góp quan trọng vào kinh tế Tuy nhiên, khu vực nhiều hạn chế Thấy rõ thực tế trên, với phương châm "Phát triển - An toàn Hiệu quả" SHB chủ trương mở rộng cho vay đối tượng khách hàng thuộc tất thành phần kinh tế, không phân biệt quốc doanh hay NQD Từ tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng thuận lợi khó khăn hoạt động cho vay khu vực KTNQD SHB em đề xuất số ý kiến nhằm đóng góp vào việc mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng khu vực này, góp phần vào phát triển chung hệ thống ngõn hàng SHB Với trình độ hiểu biết thời gian thực tập có hạn,nên em khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành luận văn Em mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy bạn để em có thêm kinh nghiệm qúy báu trình nghiên cứu tiếp sau Đề cương tốt nghiệp 23 NGUYỄN THU HỒNG Đề cương tốt nghiệp K4-TCNH-DLHN ... ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội Chương Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng kinh tế quốc doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi. .. tế quốc doanh ngân hàng TMCP Sài Gũn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhỏnh Hà Nội: 19 4.2 Định hướng hoạt động tín dụng kinh tế quốc doanh ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội: ... III GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGỒI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN – HÀ NỘI (SHB) _ CHI NHÁNH HÀ NỘI 4.1 Định hướng mở rộng tín dụng khu vực kinh tế quốc doanh