Nhanhnhạy nắm bắt được nhu cầu của thị trường, để đáp ứng đủ vốn trung dài hạn theoyêu cầu thị trường kinh tế đã có rất nhiều các tổ chức gia tăng cung cấp nguồn vốnnày cho thị trường tr
Trang 1Chuyên đề thực tập
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 3
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN 3
1.1.1 Khỏi niệm tớn dụng trung- dài hạn 3
1.1.2 Đặc điểm của tớn dụng trung dài hạn 3
1.1.2.1 Vốn đầu tư lớn, thời gian dài, thu hồi vốn chậm 3
Doanh nghiệp và được hoàn trả trong thời hạn ngắn( dưới 1năm) thỡ tớn dụng Nếu như tớn dụng ngắn hạn tài trợ chủ yếu cho cỏc tài sản lưu động của trung dài hạn phần lớn tài trợ cho bất động sản, cụng cụ lao động, hay đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp Do đú việc tài trợ này cũn đũi hỏi một khối lượng vốn lớn, thời gian đầu tư dài Những khoản tớn dụng trung dài hạn này thỡ nguồn trả nợ gốc và lói chủ yếu dựa vào khấu hao và lợi nhuận của dự ỏn đầu tư Trong khi đú ngõn hàng phải bỏ vốn Trong suốt thời gian xõy dựng dự ỏn và chỉ tiến hành thu hồi vốn đầu tư khi dự ỏn đi vào hoạt động và đạt kết quản, dẫn đến thời hạn thu hồi vốn chậm 3
1.1.2.2 Độ rủi ro cao 3
1.1.2.3 Lợi nhuận từ cỏc khoản cho vay trung dài hạn là lớn 4
1.1.3 Cỏc tớn dụng trung- dài hạn 4
1.1.3.1 Cho vay theo dự ỏn 4
1.1.3.2 Tớn dụng hợp vốn (Cho vay đồng tài trợ): 4
1.1.3.3 Tớn dụng tuần hoàn 5
1.1.4 Vai trũ của tớn dụng trung- dài hạn trong nền kinh tế 5
1.1.4.1 Đối với cỏc DN: 5
1.1.4.2 Đối với nền kinh tế 6
1.1.4.3 Đối với hoạt động ngõn hàng 7
1.2 HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8
1.2.1 Khỏi niệm hiệu quả tớn dụng trung- dài hạn 8
1.2.2.Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả tớn dụng trung- dài hạn 8
1.2.2.1 Chỉ tiờu định tớnh 8
1.2.2.2 Chỉ tiờu định lượng 9
1.2.2.3 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến tớn dụng trung dài hạn 13
b) Nhõn tố chủ quan 15
CHƯƠNG 2 18 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN 18 NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 18 2.1 KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 18
Trang 2Chuyên đề thực tập
2.1.1 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của ngõn hàng cụng thương Việt Nam –
chi nhỏnh Thăng Long 18
2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngõn hàng cụng thương Việt Nam – chi nhỏnh Thăng Long 19
2.1.2 Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng cụng Việt Nam – chi nhỏnh Thăng Long 21
2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG DẠI HẠN CỦA NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG .25 2.2.1 Quy mụ tăng trưởng tớn dụng trung dài hạn 25
2.2.2.2 Hiệu quả của tớn dụng trung dài hạn 30
2.2.2.3 Đỏnh giỏ chỉ tiờu lợi nhuận 35
2.2.3 Đỏnh giỏ mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn trung dài hạn 38
2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG .39 2.3.1 Những kết quả đạt được 39
2.3.2 Những mặt cũn hạn chế và nguyờn nhõn 41
2.3.2.1 Những mặt cũn hạn chế 41
2.3.2.2 Một số nguyờn nhõn ảnh hưởng đến chất lượng tớn dụng trung và dài hạn 41
CHƯƠNG 3 44 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 44 TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN CễNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 44 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH 44
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN 45
3.2.1 Tăng cường huy động vốn trung dài hạn 45
3.2.2 Chuyển dịch cơ cấu cho vay trung dài hạn 46
3.2.3 Hoàn thiện chớnh sỏch tớn dụng gúp phần nõng cao chất lượng tớn dụng trung dài hạn 47
3.2.4 Nõng cao chất lượng cụng tỏc thẩm định dự ỏn đầu tư 47
3.2.5 Nõng cao trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ tớn dụng 48
3.2.6 Một số giải phỏp hỗ trợ khỏc 49
3.2.6.1 Xõy dựng chiến lược Maketing-ngõn hàng 49
3.2.6.2 Xõy dựng và sử dụng hợp lý quỹ dự phũng rủi ro tớn dụng 49
3.2.6.3 Tăng cường cụng tỏc quản lý nợ và giải quyết nợ quỏ hạn 50
3.2.6.4 Đẩy mạnh cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt 51
3.2.6.5 Hiện đại húa cụng nghệ ngõn hàng phục vụ cho hoạt động tớn dụng 52 KẾT LUẬN 53
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
Trong những năm vừa qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyểnmình đáng kể cùng với nền kinh tế thế giới Cùng với sự tăng trưởng và phát triểnkhông ngừng của nền kinh tế, nhu cầu vốn đã và đang là một nhu cầu vô cùng cấpthiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cũng như chuyển dịch cơ cấukinh tế Tín dụng trung- dài hạn là công cụ đắc lực để đáp ứng nhu cầu đó Nhanhnhạy nắm bắt được nhu cầu của thị trường, để đáp ứng đủ vốn trung dài hạn theoyêu cầu thị trường kinh tế đã có rất nhiều các tổ chức gia tăng cung cấp nguồn vốnnày cho thị trường trong đó có ngân hàng quốc doanh
Hệ thống ngân hàng Việt Nam chiếm một vị trí chiến lược trong việc đáp ứngnhu cầu vốn đối với nền kinh tế Nhận thấy tầm quan trọng của tín dụng trung- dàihạn đối với việc phát triển kinh tế- xã hội, các ngân hàng thương mại cũng đangtriển khai nhiều biện pháp để có những bước chuyển dịch về cơ cấu tín dụng, tăngdần tỷ trọng cho vay trung- dài hạn Việc phát triển tín dụng ngân hàng khôngnhững chỉ mang lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế mà nó còn trực tiếp mang lại lợiích thiết thực cho ngành ngân hàng
Tuy nhiên, thực tế hoạt động tín dụng trung-dài hạn còn đang gặp nhiều khókhăn, nổi cộm vẫn là vấn đề hiệu quả tín dụng trung- dài hạn còn thấp rủi ro cao, dư
nợ tín dụng trung- dài hạn trong các ngân hàng thương mại vẫn thường chiếm tỷ lệkhông cao lắm so với yêu cầu Điều đó nói lên rằng vốn đầu tư cho chiều sâu chưađáp ứng được đòi hỏi bức thiết ngày càng tăng của nền kinh tế Ngoài ra, tỷ lệ nợquá hạn còn cao cho vay ra nhưng không thu hồi được cả gốc và lãi nên đã ảnhhưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế nói chung và của hệ thống ngân hàng nóiriêng
Chính vì vậy vấn đề hiệu quả tín dụng trung- dài hạn đang là một vấn đề đượcmọi người trong và ngoài ngành quan tâm, giải quyết Và đây cũng đang là đề tàicủa nhiều cuộc trao đổi, thảo luận tại các hội thảo, diễn đàn nghiên cứu
Từ những nhận thức thực tế về tầm quan trọng, những thành công cũng như
Trang 5những tồn tại ở Ngân Hàng Công Thương Việt Nam- Chi Nhánh Thăng Long, em
đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung- dài hạn tại Ngân Hàng Công THương Việt Nam- Chi Nhánh Thăng Long”
2 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm ba chương:
Chương 1: Tín dụng và hiệu quả tín dụng trung- dài hạn của Ngân hàng trong
nền kinh tế thị trường
Chương 2: Thực trạng tình hình hoạt động tín dụng trung- dài hạn tại Ngân
Hàng Công THương Việt Nam- Chi Nhánh Thăng Long
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng
trung- dài hạn tại Ngân Công Thương Việt Nam – Chi Nhánh Thăng Long
Với những gì thể hiện trong bài chuyên đề, em hy vọng sẽ đóng góp một số ýkiến nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng nói chung và hiệu quả tín dụng trung- dài hạnđối với Ngân hàng Tuy nhiên, trình độ cũng như thời gian nghiên cứu còn nhiềuhạn chế nên bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết Em rất mong nhận được
sự chỉ bảo và ý kiến đóng góp của Thầy Cô giáo, các Cô Chú, Anh Chị ở phòng tíndụng và bất cứ ai quan tâm đến vấn đề này để chuyên đề của em được hoàn thiện vàsâu sắc hơn
Trang 6CHƯƠNG 1 TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG – DẠI HẠN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN
1.1.1 Khái niệm tín dụng trung- dài hạn
Tín dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng phản ánh một giao dịch về tàisản ( tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay là ngân hàng của các tổ chức tín dụng vàbên đi vay là các cá nhân, doanh nghiệp, chủ thể sản xuất kinh doanh, trong đó bêncho vay chuyển tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theothỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bêncho vay khi đến hạn thanh toán
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, tín dụng trung dài hạnđược hiểu là loại tín dụng có thời gian hoàn vốn từ 1 trở lên, được sử dụng để thựchiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống Tín dụngngân hàng trung dài hạn được cấp cho khách hàng để xây mới hay mở rộng cải tạo,khôi phục, hoàn thiện, hợp lý hóa quy trình công nghệ, quy trình sản xuất
1.1.2 Đặc điểm của tín dụng trung dài hạn.
1.1.2.1 Vốn đầu tư lớn, thời gian dài, thu hồi vốn chậm.
Doanh nghiệp và được hoàn trả trong thời hạn ngắn( dưới 1năm) thì tín dụngNếu như tín dụng ngắn hạn tài trợ chủ yếu cho các tài sản lưu động của trung dàihạn phần lớn tài trợ cho bất động sản, công cụ lao động, hay đổi mới công nghệ củadoanh nghiệp Do đó việc tài trợ này còn đòi hỏi một khối lượng vốn lớn, thời gianđầu tư dài Những khoản tín dụng trung dài hạn này thì nguồn trả nợ gốc và lãi chủyếu dựa vào khấu hao và lợi nhuận của dự án đầu tư Trong khi đó ngân hàng phải
bỏ vốn Trong suốt thời gian xây dựng dự án và chỉ tiến hành thu hồi vốn đầu tư khi
dự án đi vào hoạt động và đạt kết quản, dẫn đến thời hạn thu hồi vốn chậm
1.1.2.2 Độ rủi ro cao.
Do khối lượng vốn đầu tư lớn, thời gian đầu tư dài, thu hồi vốn chậm nên độrủi ro của một khoản tín dụng trung dài hạn là cao Kết quả của một dự án đầu tư
Trang 7chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố Sự phân tích và xác định của ngân hàng về các rủi
ro này là có hạn Các ngân hàng cũng không thể khắc phục hết được các rủi ro này.Khi khoản cho vay dài hạn thời gian đầu tư dài, có rất nhiều sự thay đổi trong môitrường kinh tế: Như những thay đổi về chính sách, thị trường, thiên tai, chiếntranh…khiến cho dự án bị thua lỗ hoặc không có khả năng thu hồi vốn
1.1.2.3 Lợi nhuận từ các khoản cho vay trung dài hạn là lớn.
Khi độ rủi ro của các dự án càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng mà nhà đầu tưmong đợi càng nhiều Không nằm ngoài quy luật này các khoản tín dụng trung dàihạn của ngân hàng thường mang lại cho ngân hàng các khoản thu nhập lớn Biểuhiện cụ thể đó là lãi suất các khoản cho vay tín dụng trung dài hạn rất cao Có đặcđiểm này là do để bù đắp cho những chi phí trong việc huy động những nguồn vốnphục vụ cho hoạt động cho vay trung dài hạn, chi phí bù đắp rủi ro
1.1.3 Các tín dụng trung- dài hạn
Nghiệp vụ tín dụng trung- dài hạn của các ngân hàng trong những năm gầnđây đã triển khai theo các hình thức sau:
1.1.3.1 Cho vay theo dự án
Đây là hình thức cấp tín dụng dựa trên cơ sở dự án sau khi đã xem xét khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi của dự án đó Do vậy, công việc của ngân hàngkhông chỉ đơn thuần là cho vay mà còn thẩm định lại các vấn đề: Chi phí sản xuất ,giá thành thị trường tiêu thụ, quy trình công nghệ Bởi vì việc cấp quyết định mộtkhoản Tín dụng sẽ ràng buộc ngân hàng với người vay một khoảng thời gian quá dài
3 đến 5 năm hoặc 7 năm tùy theo từng dự án cho nên cần phải nghiên cứu một cáchnghiêm túc và xem xét kỹ các rủi ro xảy ra Hình thức cho vay theo dự án gồm:
1.1.3.2 Tín dụng hợp vốn (Cho vay đồng tài trợ):
Trong hoạt động thực tiễn của các ngân hàng thương mại trong lĩnh vực tíndụng, không ít các trường hợp mức cho vay hoặc mức rủi ro mà bản thân một ngânhàng không thể đảm đương nổi, do đó dẫn đến sự liên kết phối hợp giữa các ngânhàng cùng tham gia tài trợ cho một dự án
Cho vay đồng tài trợ là quá trình cho vay của một nhóm tổ chức tín dụng chomột dự án do một tổ chức tín dụng làm đầu mối, phối hợp với các bên tài trợ đểthực hiện, nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 8của doanh nghiệp và tổ chức tín dụng.
1.1.3.3 Tín dụng tuần hoàn
Tín dụng tuần hoàn được coi là tín dụng trung- dài hạn khi thời hạn của hợpđồng được kéo dài từ một đến vài năm và người vay rút tiền ra khi cần và được trả
nợ khi có nguồn, trong thời gian hợp đồng có hiệu lực
Trong các doanh nghiệp cổ phần khi có nhu cầu về vốn trung- dài hạn, doanhnghiệp có thể gia tăng việc phát hành cổ phiếu, nhưng cũng có thể vay ngân hàngdưới hình thức tín dụng tuần hoàn, sau đó sử dụng phần lợi nhuận tính trả cho cổđông để trả nợ, đồng thời tăng vốn góp của cổ đông lên
Thực chất đây là một hình thức cải biến cơ cấu tài chính của doanh nghiệp,chuyển nợ vay ngân hàng thành vốn trung- dài hạn
Doanh nghiệp vay vốn cũng có thể yêu cầu ngân hàng chuyển tín dụng tuầnhoàn thành tín dụng trung- dài hạn và thậm chí có thể ra hạn kéo dài nhiều năm vớiđiều kiện có tài khoản đảm bảo cho khoản vay một cách chắc chắn Việc chuyển đổinày thường được diễn ra vào cuối giai đoạn của hợp đồng và điều đó còn phụ thuộcvào mức độ thực hiện hợp đồng và tình hình tài chính của khách hàng vay vốn
1.1.4 Vai trò của tín dụng trung- dài hạn trong nền kinh tế
1.1.4.1 Đối với các DN:
- Tín dụng trung dài hạn tạo điều kiện cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹthuật, đặc biệt là những thành tựu trong những nghành khoa học ứng dụng đã tạo rathời cơ cũng như ngững thách thức đối với sự tồn tại và phát triển của một tổ chứctrên thị trường.Song mọi doanh nghiệp đều gặp phải khó khăn đó là chi phí bỏ raban đầu lớn, bản thân vốn tự có của doanh nghiệp lại có hạn Trong hoàn cảnh đó,tín dụng trung và dài hạn đã có những tác động hỗ trợ tích cực trong việc ứng dụngkhoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh Từ đó doanh nghiệp khôngngừng nâng cao được vị thế trên thị trường, hiệu quả của doanh nghiệp - qua đónâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng
- Tín dụng trung dài hạn là nguồn tài trợ giúp doanh nghiệp có điều kiện mởrộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường.Mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanhkhông phải là hoạt động mà doanh nghiệp có thể tiến hành nhanh chóng một sớmmột chiều mà còn tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó quan trọng là cần có
Trang 9nguồn vốn dài hạn
- Góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả Trong thờihạn của khoản vay, ngân hàng thực hiện chức năng giám sát hoạt động sử dụng vốnvới tư cách là chủ sở hữu vốn cho vay đối với các doanh nghiệp Ngân hàng căn cứvào các nguyên tắc tín dụng, hướng các doanh nghiệp sử dụng vốn đúng mục đích
có hiệu quả, đôn đốc khách hàng vay vốn trả gốc và lãi đúng thời hạn thỏa thuận đã
ký trong hợp đồng tín dụng Để đảm bảo trả nợ ngân hàng đúng hạn và có lợi nhuậngiữ lại Mặt khác, trong quá trình kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay, ngân hàng sẽgiúp doanh nghiệp phát hiện những nhược điểm, sai sót từ đó có biện pháp khắcphục kịp thời nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra đối với doanh nghiệp cũng như rủi
ro liên quan đối với ngân hàng thương mại
- Tín dụng trung dài hạn là trợ thủ đắc lực của doanh nghiệp trong việc thỏamãn và chớp cơ hội kinh doanh Nhiều doanh nghiệp khi có các dự án đầu tư nhưngkhông có nguồn vốn để đáp ứng do lượng vốn cần đầu tư nhiều và thời gian dài.Cũng có những dự án nhiều doanh nghiệp biết và có cơ hội thực hiện nhưng không
có nguồn vốn để đáp ứng, do đó các dự án này cũng không thực hiện được Ngoài
ra khi các doanh nghiệp đi vay vốn trung dài hạn tại ngân hàng, họ có thể điềuchỉnh kỳ hạn trả nợ, việc trả nợ vốn vay trung dài hạn cũng được xây dựng theo một
sự phân chia ổn định và hợp lý, do đó doanh nghiệp có thể chủ động tìm kiếm cácnguồn trả nợ một cách dễ dàng hơn
1.1.4.2 Đối với nền kinh tế
- Tín dụng ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển kinh tế, thúcđẩy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Trong nền kinh tế thị trường, tiền tệ làcông cụ kinh tế phục vụ cho tất cả các mặt hoạt động kinh tế xã hội Trong lĩnh vực
và kinh doanh hàng hóa dịch vụ, mọi chu kỳ đều bắt đầu bằng tiền và kết thúc cũngbằng tiền, tạo điều kiện để tái mở rộng sản xuất
- Tín dụng trung dài hạn có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế, phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, tăng tỷ trọng các ngành sảnxuất vật chất, là nền tảng cho phát triển kinh tế đất nước, đáp ứng nhu cầu trước mắtCũng như lâu dài Đầu tư cho vay trung dài hạn trực tiếp hay gián tiếp góp phầnphát triển khoa học công nghệ, tạo công ăn việc làm, ổn định lạm phát, nâng cao đời
Trang 10sống của dân cư, phát triển lực lượng lao động giúp nền kinh tế tăng trưởng ổn định
- Tín dụng ngân hàng nói chung và tín dụng trung dài hạn nói riêng làm giảm
hệ số tiền nhàn rỗi trong lưu thông, đáp ứng nhu cầu vốn cho tái cản xuất mở rộng.Thông qua cho vay trung dài hạn mà xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ,góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng, đầu tư phát triển kinh tế
- Tín dụng trung dài hạn là đòn bẩy kinh tế quan trọng trong quá trình mở rộngquan hệ kinh tế quốc tế Đầu tư vốn ra nước ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩuhàng hóa là hai lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc tế thông dụng Vốn là nhân tố quyếtđịnh đầu tiên cho việc thực hiện quá trình này Lúc này ngân hàng sẽ là trợ thủ đắclực về vốn cho các nhà đầu tư và kinh doanh xuất nhập khẩu Từ đó tạo môi trườngthuận lợi cho việc đầu tư vốn làm động lực cho sự tăng trưởng kinh tế
1.1.4.3 Đối với hoạt động ngân hàng
- Tín dụng trung dài hạn tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng Các ngân hàng lànhững trung gian tài chính lớn nhất, đóng vai trò quan trọng trong việc khơi nguồnvốn từ những nơi chưa có điều kiện sinh lời đem cho vay ở những nơi có cơ hộisinh lời Từ Đó, ngân hàng một mặt thu hút các nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi trong xãhội, mặt khác phân phối nó dưới hình thức cho vay để thu lợi nhuận ngân hàng hoạtđộng theo 3 nghiệp vụ chính: nghiệp vụ nợ( huy động tạo nguồn vốn), nghiệp vụcó( cho vay đối với nền Kinh tế) và nghiệp vụ trung gian
- Tín dụng trung dài hạn vừa mang lại lợi nhuận đồng thời nâng cao khả năngcạnh tranh của ngân hàng.Tín dụng trung dài hạn là hoạt động mang tính chiến lượccủa các ngân hàng Với những khoản tín dụng trung dài hạn có quy mô lớn, lãi suấtcao mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng, đồng thời thu hút khách hàng đến vớingân hàng minh nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường
- Khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng của mình trong tương lai, tạođiều kiện để ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động của mình và ngày càng khẳngđịnh vai trò, vị thế của mình trong nền kinh tế
- Tín dụng trung dài hạn còn là cách thức khả thi để giải quyết nguồn vốn huyđộng còn dư thừa tại mỗi ngân hàng, đồng thời là cách để ngân hàng gọi vốn cóhiệu quả, thu được lợi nhuận qua đó phát triển hoạt động của mình, tăng cường khảnăng cạnh tranh với các ngân hàng khác
Trang 11- Thông qua tín dụng trung dài hạn, ngân hàng thực hiện chức năng xã hội củamình Thực hiện nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng đã thể hiện vai trò người tài trọe lớnđối với toàn bộ nền kinh tế, góp phần mở rộng vốn đầu tư, gia tăng sản phẩm xã hội
và cải thiện đời sống nhân dân
1.2 HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1 Khái niệm hiệu quả tín dụng trung- dài hạn
Tín dụng trung dài hạn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự pháttriển trong nền kinh té nước ta, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa- hiện đạihóa đất nước Thông qua việc xem xét hiệu quả của hoạt động cho vay trung- dàihạn sẽ giúp cho ngân hàng đánh giá lại hoạt động cho vay của mình để từ đó có thểđưa ra những giải pháp thông qua nhằm khắc phục những tồn tại thiếu sót và đẩymạnh hơn nữa hoạt động cho vay
Xét trên quan điểm của ngân hàng thì hoạt động tín dụng trung- dài hạn đượcxem là có hiệu quả khi nó đảm bảo được ba yếu tố:
Khả năng sinh lợi cho ngân hàng
Khả năng thu hồi cả gốc và lãi đúng hạn
Khả năng thanh khoảnh từ phía nguồn
1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng trung- dài hạn.
Tín dụng là một trong những hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho cácngân hàng thương mại, song không phải tất cả các ngân hàng thương mại đều thựchiện tốt hoạt động này Vì vậy việc xem xét chất lượng hiệu quả tín dụng trung dàihạn là hết sức cần thiết, nó giúp ngân hàng có thể đánh giá lại hoạt động cho vaycủa mình từ đó đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, thiếu sót và đẩymạnh hơn nữa hoạt động cho vay
Để đánh giá chất lượng tín dụng trung dài hạn, đứng trên giác độ là một nhà ngânhàng chúng ta phải xem xét cả những chỉ tiêu về mặt định tính và mặt định lượng
1.2.2.1 Chỉ tiêu định tính.
Về mặt định tính, các chỉ tiêu được thể hiện qua một số khía cạnh sau:
- Chất lượng tín dụng được thể hiện thông qua khả năng đáp ứng tốt nhu cầucủa khách hàng, thủ tục đơn giản, thuận tiện, cung cấp vốn nhanh chóng, kịp thời,
Trang 12an toàn, kỳ hạn và phương thức thanh toán phù hợp với chu kỳ kinh doanh củakhách hàng.
- Những ngân hàng có lịch sử hoạt động lâu đời, cơ sở vật chất trang thiết bịtốt, đồng thời ngân hàng tham gia vào nhiều hình thức huy động vốn, đa dạng hóa
và không ngừng ứng dụng các dịch vụ ngân hàng mới Ngân hàng có tổng nguồnvốn huy động lớn, ổn định có lượng khách hàng vay đông đảo chứng tỏ ngân hàng
có uy tín
- Ngoài ra chất lượng tín dụng còn được xem xét thông qua tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của ngân hàng, tình hình khai thác tiềm năng của ngânhàng trên địa bàn hoạt động
1.2.2.2 Chỉ tiêu định lượng.
Về mặt định tính, các chỉ tiêu gồm các nhóm chỉ tiêu cơ bản sau đây:
- Chỉ tiêu về dư nợ trung dài hạn :
Dư nợ tín dụng trung dài hạnChỉ tiêu dư nợ = -x 100
Tổng dư nợ tín dụngChỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng dư nợ tín dụng trung dài hạn trên tổng dư nợ tíndụng của ngân hàng Qua chỉ tiêu này chúng ta có thể so sánh được quy mô của tíndụng trung dài hạn so với tín dụng ngắn hạn của ngân hàng Tỷ lệ dư nợ này càng caochứng tỏ ngân hàng này có quy mô tín dụng trung dài hạn đáp ứng được nhu cầu củakhách hàng cũng như của nền kinh tế Tùy từng ngân hàng cụ thể và tùy từng thời điểm
mà ngân hàng mong muốn lệ này cao sẽ đem lại cho ngân hàng thu nhập cao do lãisuất tín dụng trung dài hạn cao song rủi ro đối với ngân hàng cũng cao
- Chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ:
Chỉ tiêu này đánh giá kết quả hoạt động cho vay trung và dài hạn của 1 năm sovới năm trước đó
Dư nợ trung dài hạn năm nay – dư nợ trung dài hạn năm trước
-x 100
Dư nợ trung dài hạn năm trướcQua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá được hoạt động cho vay trung dài hạn
Trang 13trong năm qua Chênh lệch càng cao chứng tỏ trong năm vừa qua các phươnghướng, chính sách cho tín dụng trung dài hạn khá hiệu quả so với năm trước đó Uytín ngân hàng được nâng cao, thu hút sự quan tâm của khách hàng và ngược lại
- Doanh số cho vay trung dài hạn:
Doanh số cho vay trung dài hạn
Doanh số cho vay =
-Trung dài hạn Nguồn vốn trung dài hạn
Ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn trung- dài hạn và một phần nguồn vốnngắn hạn để cho vay trung- dài hạn Có thể hiểu đây là chỉ tiêu hệ quả phán ánhhiệu quả tín dụng Chỉ tiêu sử dụng vốn cho phép đánh giá tính hiệu quả trong hoạtđộng tín dụng của một ngân hàng Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ ngân hàng đã sửdụng một cách hiệu quả nguồn vốn huy động được
- Doanh số thu nợ trung dài hạn:
Doanh số thu nợ trung dài hạnDoanh số thu nợ trung dài hạn = -
Nguồn vốn trung dài hạnĐây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của hoạt động cho vay trung dài hạn Doanh số thu nợ càng cao chứng tỏ hiệu quả hoạt động trung dài hạn càng tốt Chỉtiêu này đánh giá khả năng đánh giá hiệu quả của dự án ngân hàng cho vay củangân hàng và khả năng thu hồi nợ đúng hạn của ngân hàng đối với các món nợ
- Nợ quá hạn đối với tín dụng trung- dài hạn
Nợ quá hạn trung dài hạn
Nợ quá hạn trung dài hạn = -x100
Tổng nợ quá hạn Ngân hàng sẽ chuyển các khoản vay không trả được nợ khi đến hạn thành cáckhoản nợ quá hạn Nợ quá hạn có thể do các nguyên nhân chủ quan của phía doanhnghiệp, do các nguyên nhân khách quan hoặc do xác định không hợp lý thời hạnvay, phương thức hoàn trả hay một số yếu tố khác của hợp đồng Nợ quá hạn là điềukhông mong muốn của ngân hàng Nó làm giảm hiệu quả tín dụng của ngân hàng vàcác ngân hàng luôn cố gắng làm giảm tỷ lệ này
Trang 14Hoặc ta xét đến chỉ tiêu :
Nợ quá hạn trung dài hạn
Nợ quá hạn trung dài hạn = -x 100
Tổng dư nợ tín dụng trung dài hạnChỉ tiêu này cho thấy trong 100% dư nợ tín dụng trung- dài hạn thì có baonhiêu % là nợ quá hạn
Thể hiện tỷ lệ nợ không thanh toán đúng hạn trên tổng dư nợ Các ngân hàng
có chỉ số này thấp chứng tỏ hiệu quả tín dụng cao
- Vòng quay vốn tín dụng trung dài hạn
Doanh số thu nợ trung dài hạn trong kỳVòng quay vốn tín dụng = -
Dư nợ trung dài hạn bình quân trong kỳ
Ngân hàng thu nợ theo kế hoạch thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng Sau đólại tiến hành cho vay dự án mới Vòng quay tín dụng nhỏ hơn hoặc bằng chu kỳ sảnxuất kinh doanh chứng tỏ khách hàng hoàn trả nợ vay đúng hạn, có nghĩa là chấtlượng tín dụng tốt và ngược lại ngân hàng phải gia hạn nợ và có thể chuyển nợ quáhạn, đưa tái sản có không sinh lời tăng, phản ảnh chất lượng tín dụng yếu
Tuy nhiên chúng ta không chỉ thể dựa vào một chỉ tiêu vòng quay vốn tíndụng trung dài hạn thường dùng để đầu tư vào tài sản cố định, đổi mới công nghệ
do vậy thời gian thu hồi vốn lâu
- Chỉ tiêu về cân đối vốn:
Tổng nguồn được phép cho vay trung dài hạn – Sử dụng trung dài hạn >= 0Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng về nguồn vốn của ngân hàng để đápứng nhu cầu tín dụng trung dài hạn Tổng nguồn được phép cho vay trung dài hạntheo quy định sẽ bao gồm nguồn vốn trung dài hạn và 40% nguồn ngắn hạn đượcphép cho vay trung dài hạn Nếu kết quả này lớn hơn hoặc bằng 0 thì chứng tỏ hầuhết các Khoản vay, cho vay trung dài hạn được tài trợ bởi tổng nguồn vốn đượcphép cho vay trung dài hạn Điều đó đảm bảo cho ngân hàng có một cơ cấu tối ưuxét về mặt phòng ngừa rủi ro Tuy nhiên, tỷ lệ này thường lớn hơn 0, tùy thuộc vào
Trang 15mỗi ngân hàng vì do đặc điểm nguồn ngắn hạn có sự gối đầu nhất định nên ngânhàng có thể tận dụng một cách hợp lý để cho vay trung dài hạn Chỉ tiêu này kết hợpvới chỉ tiêu dư nợ sẽ cho một kết luận kết luận chính xác hơn về khả năng nguồnvốn của ngân hàng bởi lẽ cũng có thể là hệ quả của việc nguồn vốn trung dài hạn vàquy mô cho vay đều nhỏ bé.
- Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng trung dài hạn:
Lợi nhuận từ tín dụng trung dài hạnLợi nhuận tín dụng trung dài hạn = -
Tổng lợi nhuận thu từ tín dụngLợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả các khoản tín dụngtrung dài hạn bởi xét cho cùng mục đích của ngân hàng thương mại là lợi nhuận,hay ít nhất cũng thu đủ để bù đắp chi phí bỏ ra
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng trung- dài hạn trong tổngkhả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
Hay ta xét đến chỉ tiêu:
Lợi nhuận tín dụng trung dài hạn
Lợi nhuận tín dụng trung dài hạn = - x 100
Tổng lợi nhuậnChỉ tiêu này cho phép thấy rõ hơn vị trí của tín dụng trung- dài hạn trong hoạtđộng của ngân hàng Thu từ khoản tín dụng có hiệu quả cao sẽ đóng góp lớn vàothu nhập ngân hàng Nếu khoản tín dụng có hiệu quả không tốt thì thu không được
nợ gốc và lãi mà còn làm tăng chi phí của ngân hàng, nên sẽ kéo theo lợi nhuậngiảm tương ứng
Tuy nhiên, đối với một số dự án trung- dài hạn theo kế hoạch Nhà nước thì chỉtiêu này đôi khi tỏ ra không đầy đủ để phản ánh hiệu quả tín dụng
Vì mục tiêu kinh tế- xã hội hay chiến lược phát triển những ngành côngnghiệp mũi nhọn, những ngành công nghiệp non trẻ, thì đôi khi mục tiêu lợi nhuậnkhông phải là hàng đầu Lúc này lợi nhuận không phản ánh thực chất của khoản tíndụng Vì vậy, khi dùng các chỉ tiêu này để phân tích chúng ta phải xem xét tổng hợpcác mục tiêu của dự án vay vốn trung- dài hạn
Trang 161.2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng trung dài hạn.
Để đạt được một tỷ trọng dư nợ trung- dài hạn bao nhiêu là hợp lý Điều đóphụ thuộc môi trường và điều kiện cụ thể của mỗi ngân hàng, trên cơ sở đó cácngân hàng thương mại xây dựng cho mình một chiến lược tín dụng riêng để đưa raquy định mức độ nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung- dài hạn
a) Nhân tố khách quan.
Cho dù ngân hàng thực hiện tốt các yêu cầu khi cấp và chủ đầu tư có đủ khảnăng cũng như đạo đức để thực hiện dự án thì khoản cho vay cũng vẫn có thể cóhiệu quả thấp Đó là ảnh hưởng của các yếu tố khách quan cũng đã tác động mộtphần không nhỏ đến hoạt động của ngân hàng
• Môi trường kinh tế- xã hội:
Môi trường kinh tế xã hội là tổng hòa các mối quan hệ về kinh tế và xã hội tácđộng lên hoạt động của doanh nghiệp
Môi trường kinh tế phát triển rất có thể tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tíndụng trung dài hạn Một khi thị trường đã quen với các khoản tín dụng, các chế độbáo cáo và hạch toán tài chính được sử dụng phổ biến, thì hiệu quả các khoản tíndụng được nâng lên
Môi trường kinh tế nếu không phát triển bị trì trệ, lạm phát, đầu tư không hiệuquả, nhu cầu vốn không có, hoạt động tín dụng gặp khó khăn, vốn của ngân hàngnằm trong trạng thái đóng băng không cho vay được Điều này có thể khiến ngânhàng bị phá sản
Chu kỳ kinh tế cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động tín dụng.Một doanhnghiệp hoạt động trong môi trường kinh tế thì phải chịu tác động của các biến đổitrong môi trường này Vấn đề là công tác dự báo tình hình và khả năng ứng phó vớicác tình huống xảy ra của doanh nghiệp cũng như của ngân hàng để đảm bảo hiệuquả của các khoản tín dụng
• Môi trường pháp lý:
Môi trường pháp lý có thể ảnh hưởng tốt hoặc không tốt đến quy mô và hiệuquả các khoản tín dụng trung- dài hạn Một môi trường pháp lý đồng bộ, đầy đủthống nhất và ổn định sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng trong việc xét duyệt cho vay.phần kinh tế trong xã hội hoạt động theo trật tự, trong khuôn khổ pháp luật, đảm
Trang 17bảo sự công bằng an toàn và hiệu quả đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật đầy đủđồng bộ.
Một môi trường pháp lý không thông thoáng, cứng nhắc không linh hoạt, cácquy định về luật ngân hàng, quy định về huy động và lãi suất cho vay, tỷ giá hốiđoái có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng
• Môi trường chính trị- xã hội:
Môi trường chính trị- xã hội ổn định sẽ là một nhân tố quan trọng thúc đẩyhoạt động đầu tư và ngân hàng cũng có thể mạnh dạn cho vay Trong tình hìnhchính trị – xã hội không ổn định thì không chỉ riêng các doanh nghiệp sản xuất màbản thân ngân hàng cũng khó có thể tập trung vào đầu tư, mở rộng sản xuất kinhdoanh.Vì vậy, hiệu quả tín dụng khó có thể bảo đảm được Hơn nữa sự bất ổn vềchính trị- xã hội sẽ dẫn đến mất lòng tin đầu tư của dân chúng như các chủ doanhnghiệp trong và ngoài nước Ngân hàng không huy động thêm vốn, trong khi có thể
xu hướng dân chúng rút dần tiền gửi ngân hàng về tự bảo quản và nh ư vậy ngânhàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn
• Các nhân tố từ phía khách hàng vay vốn
Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng bị hạn chế là nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Trong quá trình thực hiện kinh doanh, do
năng lực quản lý còn thấp nên năng suất, chất lượng, hiệu quả không đạt được nhưmong muốn, dẫn đến thua lỗ, không trả nợ đúng hạn cho ngân hàng Việc này ảnhhưởng rất lớn đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng.iêu
Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, không đúng với phương án kinh doanh
đã đề ra Nhiều khách hàng dùng tiền vay đầu tư vào những kế hoach sản xuất có
rủi ro cao, sử dụng vốn của ngân hàng để vui chơi, dùng vốn vào đầu tư tài sản cốđịnh, kinh doanh bất động sản nên không trả nợ được ngân hàng Trong nhiềutrường hợp, một số khách hàng do sử dụng vốn sai mục đích, không hiệu quả đã bỏtrốn vì không có khả năng trả nợ cho ngân hàng
Vốn, khả năng tài chính của khách hàng Đây là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn
đến hoạt động tín dụng đưa đến quyết định cho vay của các ngân hàng Khách hàng
có nguồn vốn, khả năng tài chính tốt là điều kiện để mở rộng sản xuất kinh doanh,đầu tư mua sắm thiết bị, sản xuất có hiệu quả, mang lại lợi nhuận và có thể thanh
Trang 18toán các khoản vay cho ngân hàng.
Khách hàng thiếu các điều kiện cần và đủ để thực hiện các nguyên tắc và quy định cho vay, thế chấp ngân hàng Hiện nay nhu cầu vay vốn trung và daì hạn của cá
nhân và các doanh nghiệp là rất cao, tuy nhiên nhiều khách hàng đã không đáp ứngđược yêu cầu, điiều kiện về quy định cho vay, thế chấp của các ngân hàng do nhiềunguyên nhân khác nhau Điều này đã ảnh hưởng không đến hoạt động tín dụng củangân hàng, làm cho hoạt động tín dụng của ngân hàng trở nên kém hiệu quả
Tư cách đạo đức người vay: Tư cách đạo đức xét trên phương diện ý muốn
hoàn trả nợ vay, trong nhiều trường hợp người vay có ý muốn chiếm đoạt vốn,không hoàn trả nợ vay mặc dù có khả năng trả nợ, điều này đã gây ra những rủi rokhông nhỏ cho các ngân hàng
Ngân hàng chỉ có thể giảm thiểu những rủi ro này bằng cách thẩm định chặtchẽ dự án, quản lý sát sao việc thực hiện, nắm bắt kịp thời các thông tin để đưa ranhững quyết định chính xác
b) Nhân tố chủ quan.
• Thẩm định dự án đầu tư:
Khi đến vay vốn trung- dài hạn, ngân hàng thường phải mang đến một dự ánđầu tư Thẩm định dự án đầu tư giúp ngân hàng xem xét một cách toàn diện các mặtcủa dự án để xác định tính khả thi của dự án và đồng thời quyết định cho vay Cũng
từ việc thẩm định ngân hàng có thể tư vấn, giúp đỡ cho chủ đầu tư sửa đổi nhữngđiểm không hợp lý trong dự án để có thể thực hiện dự án hiệu quả hơn và ngân hàng
có thể cho vay được
Thẩm định là một công việc đòi hỏi nhiều thời gian và kỹ thuật tính toánriêng Nếu việc thẩm định không được tiến hành chặt chẽ thì khả năng xảy ra rủi rođối với ngân hàng sẽ rất lớn và khoản cho vay chắc chắn sẽ có hiệu quả không cao
• Khả năng chuyên môn và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng:
Tín dụng trung- dài hạn là một trong những nghiệp vụ phức tạp nhất trong cáckhâu nghiệp vụ của ngân hàng, nó đòi hỏi người cán bộ tín dụng phải nắm được đặcthù của mỗi ngành sản xuất kinh doanh, am hiểu về pháp luật, nắm bắt được thôngtin thị trường và điều quan trọng phải biết thẩm định dự án, có như vậy thì mới cóthể làm tốt được nghiệp vụ này
Trang 19Ngược lại nếu đội ngũ nhân viên kém hiểu biết, thiếu trách nhiệm và đạo đứcnghề nghiệp sẽ dẫn đến hiệu quả tín dụng không được cao.
Tín dụng trung- dài hạn được tìm kiếm, thẩm định và quyết định cho vay đều
có vai trò quan trọng của cán bộ tín dụng Dựa vào mối quan hệ và các thông tin cóđược, Cán bộ tín dụng tìm đến dự án, để xác định nhu cầu vay của chủ đầu tư Để
có thể cho vay, cán bộ tín dụng có thể tiếp thẩm định dự án hoặc có thể nhờ phòngthẩm định hỗ trợ Cán bộ tín dụng là người theo sát dự án, phát hiện kịp thời thôngtin và là người chịu trách nhiệm chính của khoản vay
• Chính sách tín dụng của ngân hàng:
Đối với mỗi ngân hàng và trong từng thời kỳ thường có những chính sáchkhác nhau Chính sách tín dụng của ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng cáckhoản cho vay, quy mô của từng khoản vay, các khoản đảm bảo và nhiều yếu tốkhác Chính sách tín dụng của ngân hàng không những phụ thuộc khá nhiều vàochính sách của Chính Phủ và các cơ quan quản lý Chính sách tín dụng tạo ra sựquản hướng dẫn cần thiết cho các nhân viên tín dụng và rõ ràng có ảnh hưởng mạnhđến hiệu quả tín dụng
Một chính sách tín dụng đúng đắn phù hợp sẽ thu hút được nhiều khách hàng,đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng, từ đó sẽ mang lại lợi nhuận chongân hàng
• Chính sách lãi suất:
Ngân hàng phải có một chính sách lãi suất phù hợp làm cơ sở cho ngân hàngnâng cao hiệu quả tín dụng trung- dài hạn tức là phải đảm bảo các điều kiện sau đây:Bảo vệ lợi ích của người gửi tiền, ngoài tiền lãi còn có các lợi ích khác như sự
an toàn, thanh toán lợi nhuận
Lãi suất cho vay phải bù đắp được chi phí về huy động vốn chi phí về nghiệpkinh doanh của ngân hàng có dự phòng bù đắp rủi ro và bảo đảm mức thu nhậpròng hợp lý cho ngân hàng
Lãi suất phải được thay đổi theo cung- cầu thị trường nhưng sự biến động của
nó luôn trong giới hạn
Lãi suất cho vay phải phù hợp với đối tượng của tín dụng có nghĩa là lãi suấtcho vay dài hơn phải lớn hơn lãi suất ngắn hạn bởi cho vay dài hạn có mức độ rủi ro
Trang 20cao hơn.
Ngân hàng có một chính sách lãi suất phù hợp sẽ thu hút được được kháchhàng của mình, nâng cao được nguồn vốn vay, nhưng vì là tín dụng trung và dài hạnnên mức đọ rủi ro cũng cao hơn ngắn han
• Công tác tổ chức cho vay của ngân hàng:
Tổ chức cho vay của ngân hàng tùy thuộc vào nhiều yếu tố như quy mô ngânhàng, quy mô các khoản tín dụng hay các loại cho vay Nhân viên tín dụng thườngtiếp xúc trực tiếp với người vay, nhận đơn xin vay, phỏng vấn người vay, quyếtđịnh xem xét đơn xin vay và thu thập thông tin từ phía khách hàng
Công tác thu thập xử lý thông tin cũng được thực hiện một cách có hệ thống
và tạo nhiều thuận lợi cho cán bộ tín dụng Công tác tổ chức cho vay có thể hỗ trợđắc lực cho nhân viên tín dụng và công tác này ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quảtín dụng Nếu công tác tổ chức cho vay không được làm tốt sẽ dẫn đến việc thiếuthông tin không đưa ra được những quyết đinh chính xác
• Khả năng về nguồn vốn trung- dài hạn:
Nguồn vốn cho vay bằng tiền là cơ sở để ngân hàng hoạt động tín dụng Quy
mô và cơ cấu vốn quyết định lựa chọn các hình thức đầu tư, nguyên tắc cơ bản màngân hàng luôn tuân thủ trong khi cho vay là: Chỉ được phép cho vay trung dài hạnkhi có nguồn vốn trung- dài hạn Vì đầu tư trung- dài hạn là đầu tư cho tương lai,song các ngân hàng phải tính toán và chấp nhận rủi ro theo quy mô của từng khoảnđầu tư
Nếu ngân hàng lạm dụng một lượng lớn nguồn vốn ngắn hạn quá quy định chophép để cho vay trung- dài hạn thì có thể xảy ra tình trạng: ngân hàng không thanhtoán kịp thời cho những khoản huy động ngắn hạn trong khi các khoản vay trung-dài hạn chưa đến hạn và gửi tiền mới thì chưa huy động được
Từ kinh nghiệm và thực tế, Ngân hàng nhà nước đã cho phép các ngân hàngthương mại được dùng 40% vốn ngắn hạn để đầu tư cho các dự án vay trung- dài hạn
Trang 21CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH
Trước tháng 3/2001, NHCT Việt nam - Chi nhánh Thăng Long có tên là NHCT CầyGiấy thuộc về NHCT Ba Đình, thực hiện nhiệm vụ chính được giao là vừa kinh doanhtiền tệ, tín dụng và thanh toán, đồng thời vừa đảm bảo nhu cầu về vốn cho các đơn
vị ngoài quóc doanh và các tập thể trên địa bàn của quận Ba Đình
Ngày 20/3/2001, sau chỉ thị số 218/CT ban hành ngày 13/7/1987 của HĐBT, NHCT Cầu Giấy chính thức tách ra khỏi NHCT Ba Đình để trở thành 1 chi nhánhcủa NHCT Việt Nam
Đến tháng 15/4/2008, NHCT Cầu Giấy đổi tên thành NHCT Việt Nam - Chinhánh Thăng Long là một chi nhánh của NHCT Việt Nam nên bên cạnh việcthực hiện đầy đủ chức năng của một chi nhánh thì chi nhánh Thăng Long còn thựchiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ như 1 ngân hàng thương mại.Chi nhánh Thăng Long là một đơn vị hạch toán độc lập nhưng tương đối phụthuộc vào Ngân hàng công thương Việt Nam Chi nhánh có quyền tự chủ kinhdoanh, có con dấu riêng và được mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nhà nướccũng như các tổ chức tín dụng khác trong cả nước Kể từ khi thành lập cho đến nay, chi nhánh Thăng Long đã và đang hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự kinh doanh,
tự dù đắp và có lãi
Trong thời gian hoạt động cho đến nay đã được 8 năm, chi nhánh Thăng Long
Trang 22đã hòa nhập chung vào hoạt động của cả hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thịtrường Hơn nữa, chi nhánh Thăng Long không chỉ đứng vững trong cạnh tranh màcòn không ngừng mở rộng và phát triển với hiệu quả ngày càng cao
2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng công thương Việt Nam – chi nhánh Thăng Long
Ngân hàng Công thương – chi nhánh Nam Thăng Long, Hà Nội có cơ cấu tổ chức hành chính gồm 7 phòng:
5 Tiền tệ kho quỹ: 12
6 Khách hàng doanh nghiệp lớn: 11, trong đó 1 hợp đồng vụ việc
7 Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ: 8
8 Khách hàng cá nhân: 21 (bao gồm các điểm giao dịch)
9 Quản lý rủi ro: 10
10 Thông tin điện toán: 5
11 PGD Thanh Xuân :7
12 PGD Hà Đông: 7
Trang 23Nhiệm vụ chính của các phòng ban như sau:
- Tổng hợp, phân tích báo cáo mọi tình hình hoạt động của chi nhánh theo yêu cầucủa giám đốc chi nhánh, giám đốc NHNN trên địa bàn, tổng giám đốc NHCTVN
Trang 24theo đúng quy định của NHNN,NHCTVN, thực hiện bảo trì, bảo dưỡng hệ thốngmáy tính,thiết bị tin học để phục vụ công tác quản lý không bị ách tắc.
* Phòng tín dụng: gồm 3 phòng (phòng khách hàng 1, phòng khách hàng 2, phòng
khách hàng cá nhân ) với nhiệm vụ chính sau:
- Thực hiện cho vay, thu nợ (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn ) bằng VND vàbằng ngoại tệ với các tổ chức kinh tế, cá nhân theo đúng cơ chế tín dụng của NHNN
và hướng dẫn của tổng giám đốc;
- Nghiên cứu đề suất các biện pháp giải quyết vướng mắc trong hoạt độngkinh doanh tại sở giao dịch, phản ánh kịp thời những vấn đề nghiệp vụ mới phátsinh để báo cáo tổng giám đốc xem xét, giải quyết;
- Phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn, cung cấp kịp thờichất lượng các báo cáo, thông tin về công tác tín dụng cho lãnh đạo
* Phòng kho quỹ:
- Thực hiện thu chi bằng VNĐ và ngoại tệ, ngân phiếu thanh toán, kịp thờichính xác đúng chế độ, thực hiện chi tiết quỹ, giao nhận tiền mặt với các quỹ tiếtkiệm an toàn, chính xác;
- Tổ chức điều chuyển tiền giữa quỹ nghiệp vụ tại sở và NHNN Thành Phố HàNội an toàn đúng chế độ trên cơ sở đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu chi trả
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công Việt Nam – chi nhánh Thăng Long
* Về huy động vốn
Công tác huy động vốn là một nhiệm vụ tiên quyết trong hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng Muốn mở rộng hoạt động tín dụng của mình thì Ngân hàngcần phải mở rộng hoạt động huy động vốn, vì thế bất kỳ Ngân hàng nào cũng rấtchú trọng đến hoạt động này.Với tinh thần, thái độ tận tuỵ phục vụ khách hàng, đảmbảo vui lòng khách đến vừa lòng khách đi, giải quyết thủ tục thuận lợi nhanh chóng,khách hàng gửi tiền vào và rút tiền ra dễ dàng, hạn chế tối đa những sai sót nhầmlẫn về mặt nghiệp vụ để đảm bảo ngày càng có tín nhiệm với khách hàng từ đó
Trang 25Ngân hàng đã tạo thế chủ động đi vay và cho vay Vì vậy trong những năm qua,công tác huy động vốn đã đạt được những kết quả khả quan:
( Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Vietinbank Thăng Long)
Qua bảng số liệu có thể thấy rõ lượng huy động vốn của Ngân hàng tăng trưởng qua từng năm Năm 2011 đạt 1410 tỷ đồng thì sang năm 2012 tổng huy động đạt 1687 tỷ đồng (bằng 119.7% so với năm 2011).Đến năm 2013 vốn huy động đạt 1890 tỷ đồng tăng 12% so với năm 2012 Để phân tích sâu hơn về tình hình huy động vốn ta hãy nhìn vào bảng số liệu sau :
Bảng 2.2 : Nguồn vốn huy động theo các chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Tiền gửi dân cư 659.62 46,8 776,02 46,7 773 40,9
THEO CƠ CẤU
Tiền gửi không kỳ hạn 317.25 22,5 406,57 24,1 602,91 31,9 Tiền gửi có kỳ hạn 1092,75 77,5 1280,4
3
75.9 1287,09 68,1
( Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Vietinbank Thăng Long)
Trang 26Tổng vốn huy động theo đối tượng, năm 2011,số tiền gửi của các TCKT,TCXH,TCTD đạt 750,38 tỷ đồng chiếm 53,2% tổng vốn huy động.Năm 2012 và 2013 lượng tiền gửi này có tăng lên lần lượt là 910,98 tỷ đồng và 1117 tỷ đồng và tăng cả tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động (54,3% năm 2012 và 59,1% năm 2013) Do các doanh nghiệp gửi tiền vào Ngân hàng chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu thanh toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn cần quay vòng vốn, cho nên vốn huy động từ các tổ chức kinh tế có xu hướng tăng nhưng không lớn và tỷ trọng trong tổng nguồn gửi cũng không cao
Trong khi đó, lượng tiền gửi dân cư tăng mạnh Trong khi năm 2011 đạt 659,62 tỷ đồng thì sang năm con số này là 776,02 tỷ đồng năm 2012 ( bằng 117,6% so với năm 2011) và đạt 773 tỷ đồng năm 2013 ( bằng 99,6%
so với năm 2012) Nguyên nhân của lượng tiền gửi dân cư tăng mạnh và luôn chiếm tỷ trọng lớn là do đời sống kinh tế và thu nhập của dân cư tăng, nên tỷ
lệ tiết kiệm trong dân cư tăng Mặt khác, đó còn là do trong thời gian qua chúng ta đã kiểm soát được tốc độ lạm phát giữ cho đồng tiền ổn định không
bị trượt giá nhiều nên dân người dân đã tin tưởng vào giá trị đồng tiền và dần chuyển từ hình thức tiết kiệm vàng sang hình thức gửi tiết kiệm ngân hàng Vốn huy động theo cơ cấu bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi
có kỳ hạn Theo nguyên nhân ở trên, tiền gửi không kỳ hạn hầu hết là của các tổ chức kinh tế phục vụ nhu cầu thanh toán vì vậy mặc dù có tăng nhưng với lượng tăng không đáng kể Cụ thể là năm 2011,2012,2013 lượng tiền gửi không kỳ hạn lần lượt là : 317,25 tỷ đồng, 406,57 tỷ đồng và 602,91 tỷ đồng( Tương đương với lần lượt là 22.5%, 24.1%,31.9% so với tổng vốn huy động).
Tiền gửi có kỳ hạn chủ yếu là các bộ phận dân cư có nguồn tiền nhàn rỗi muốn gửi tiền để hưởng lãi suất, vì vậy họ thường chọn loại tiền gửi có kỳ hạn Đó là lý do tại sao các ngân hàng thường cạnh tranh nhau về mức lãi suất
Trang 27đối với loại tiền gửi này, qua đó huy động được mức vốn lớn, cần thiết cho các nhu cầu về tín dụng Tại Vietinbank - Thăng long, loại tiền gửi có kỳ hạn này có các số liệu cụ thể là : 1092,75 tỷ đồng, 1280,43 tỷ đồng, 1287,09 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 77.5%, 75.9%, 68.1% tổng vốn huy động lần lượt qua các năm 2008, 2009, 2010.
Qua 2 bảng số liệu 1 và 2 cho thấy trong công tác huy động vốn, mặc dù luôn có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các Ngân hàng thương mại trong việc đưa
ra mức lãi suất hấp dẫn, nhưng do thường xuyên coi trọng chất lượng dịch vụ, kết hợp tốt chính sách khách hàng nên nguồn vốn huy động của Vietinbank - Thăng Long luôn ở mức cao Nhờ lượng vốn huy động dồi dào, Ngân hàng sẽ lấy đó làm cơ sở để thực hiện việc cho vay dễ dàng và thuận lợi hơn.
( Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Vietinbank Thăng Long)
Nhìn vào hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng là 73,2% đối với năm
2011, 76,7% năm 2012, 81,4% năm 2013 Hiệu suất sử dụng vốn của Ngân
Trang 28hàng là tương đối cao Đây là nguyên nhân dẫn tới lợi nhuận của Vietinbank Thăng Long tăng trưởng mạnh trong thời gian gần đây Tuy nhiên với mức tăng trưởng nóng như hiện nay, ngân hàng cần phải cẩn trọng với những rủi
-ro luôn tiềm tàng.
* Kết quả kinh doanh tại Vietinbank - Thăng Long
Mặc dù nền kinh tế thế giới cũng như của Việt Nam mới vượt qua được khủng hoảng nhưng dưới sự chỉ đạo của đội ngũ giám đốc cùng sự cố gắng của toàn thể nhân viên, Vietinbank - Thăng Long đã đạt được những kết quả đáng khích lệ:
Bảng 2.4 : Tình hình hoạt động kinh doanh
Đơn vị: tỷ đồng
( Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Vietinbank Thăng Long)
Nhìn vào bảng trên có thể thấy lợi nhuận của Vietinbank - Thăng Long đang ngày càng tăng cao LNST năm 2011 là 37,8 tỷ đồng tương đương bằng 119,2% của năm 2012 và năm 2013 LNST đạt 42,4 tỷ đồng tương đương với 133,8% so với năm 2011.
2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG DẠI HẠN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG
2.2.1 Quy mô tăng trưởng tín dụng trung dài hạn.
Trong những năm gần đây, nhu cầu vốn đã và đang là một nhu cầu cấp thiết