Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội (SHB) chi nhánh hà nội

70 240 0
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội (SHB)   chi nhánh hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CƠNG NGHIỆP KHOA: KINH TẾ - TÀI CHÍNH  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGỒI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI _ CHI NHÁNH HÀ NỘI” ĐƠN VỊ THỰC TẬP: “NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB)” “CHI NHÁNH HÀ NỘI” Giáo viên hướng dẫn : DƯƠNG THỊ YẾN Sinh viên thực : NGUYỄN THU HỒNG Lớp : K4A – TCNH - DLHN Thái Nguyên, năm 2012 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên:Nguyễn Thu Hồng Lớp: K4A – TCNH – DLHN Tên đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng kinh tế ngồi quốc doanh ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội Đơn vị thực tập:Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội Thời gian thực tập:10 tuần ( từ ngày 23/04/2012 -> 29/06/2012) Nội dung nhận xét: Hình thức kết cấu: Hình thức trình bày: Nội dung: Cơ sở lý thuyết: Các số liệu, tài liệu thực tế: Phương pháp mức độ giải vấn đề: Nhận xét khác: Điểm đánh giá (thang điểm 10): Báo cáo tốt nghiệp NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN Ngày…… tháng…… năm 2012 GIÁO VIÊN NHẬN XÉT (Ký tên) GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TMCP : Thương mại cổ phần TP : Thành phố PGD : Phòng giao dịch NHNN : Ngân hàng nhà nước KTNQD : Kinh tế quốc doanh DNNN : Doanh nghiệp nhà nước Cty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DNTN : Doanh nghiệp tư nhân NHTM : Ngân hàng thương mại 10 TDNH : Tín dụng ngân hàng 11 NQD : Ngoài quốc doanh 12 TSTC : Tài sản chấp Báo cáo tốt nghiệp NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn đến giáo Dương Thị Yến – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thời gian em thực báo cáo tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế - Tài trường Cao đẳng Cơng nghệ Kinh tế Công nghiệp, thầy cô giảng dạy mơn tạo điều kiện cho em hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Đồng thời em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cán ngân hàng – nơi em thực tập giúp đỡ em hồn thành tốt nhiệm vụ suốt q trình em thực tập ngân hàng Mặc dù cố gắng song trình độ kiến thức thời gian cịn hạn chế nên việc nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy tồn thể bạn sinh viên quan tâm đến đề tài để báo cáo em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Báo cáo tốt nghiệp NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I GIỚI THIỆU VỀCHI NHÁNH SHB HÀ NỘ I 1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng SHB: 1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động: 1.2.1 Sơ đồ tổ chức: 1.2.2 Chức phòng ban: .7 PHẦN II 11 NỘI DUNG ĐỀ TÀI 11 CHƯƠNG 11 VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH ỞVIỆT NAM .11 2.1 Kinh tế quốc doanh vai trũ nú kinh tế thị trường Việt Nam: 11 2.1.1 Khái niệm phân loại: .12 2.1.2 Đặc điểm kinh tế quốc doanh kinh tế thị trường Việt Nam: 13 2.1.3.Vai trị kinh tế ngồi quốc doanh kinh tế thị tr ường Việt nam: 15 2.1.3.1 Sự phát triển kinh tế quốc doanh tạo ều kiện khai thác tối đa nguồn lực đất nước: .15 2.1.3.2 Kinh tế quốc doanh phát triển tạo ều kiện thu hút lao động, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp xã hội: 15 Báo cáo tốt nghiệp NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN 2.1.3.3 Trong trình đổi kinh tế, kinh tế ngo ài qu ốc doanh ngày phát triển nhanh chóng, đóng góp ngày lớn vào tỷ trọng GDP quốc gia : 16 2.1.3.4 Kinh tế quốc doanh tạo cạnh tranh, góp phần tạo phát triển sôi động kinh tế: .16 2.2.Vai trị tín dụng ngân hàng việc phát triển kinh tế quốc doanh: 17 2.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng: 17 2.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng: 17 2.2.3 Quy trình tín dụng: 18 2.2.4 Vai trị tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế ngồi quốc doanh Việt nam nói riêng: .19 2.3 Chất lượng tín dụng ngân hàng: 21 2.3.1 Khái niệm: .21 2.3.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng: 22 2.3.2.1 Nhóm tiêu đánh giá quy mô: 22 2.3.2.1 Nhóm tiêu đánh giá chất lượng tín dụng định lượng: 22 2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng kinh tế quốc doanh Việt Nam: 23 2.3.3.1 Nhóm nhân tố khách quan: 24 2.3.3.2 Nhân tố chủ quan: 25 CHƯƠNG II 27 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGỒI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPH ẦN SÀI G ềN – HÀ NỘI (SHB) _ CHI NHÁNH HÀ NỘI .27 3.1 Các hoạt động kinh doanh tình hình hoạt động kinh doanh sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần Sài G ũn – H N ội (SHB) _ Chi nhỏnh Hà Nội thời gian qua: 27 3.1.1 Môi trường hoạt động: 27 3.1.2 Các hoạt động nghiệp vụ sở giao dịch thời gian qua: 28 3.2 Thực trạng chất lượng tín dụng kinh tế quốc doanh sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhánh Hà Nội: .31 3.2.1 Những quy định chung tín dụng ngân hàng khu vực kinh tế quốc doanh: 31 3.2.1.1 Nguyên tắc vay vốn: .31 3.2.1.2 Điều kiện vay vốn: 31 3.2.1.3 Lãi suất cho vay: 31 Báo cáo tốt nghiệp NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN 3.2.1.4 Phương thức cho vay: .32 3.2.1.5 Các biện pháp bảo đảm tiền vay: 32 3.2.2.Thực trạng hoạt động tín dụng kinh tế quốc doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gũn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhỏnh Hà Nội: 32 3.2.2.1 Tình hình cho vay NQD: .32 3.2.2.2 Tình hình thu nợ NQD: 34 3.2.2.3 Tình hình dư nợ NQD: 35 3.2.3.Thực trạng chất lượng tín dụng kinh tế quốc doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gũn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhỏnh Hà Nội: .37 3.2.3.1.Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: .37 3.2.3.2.Tình hình nợ hạn: 38 3.2.3.3.Tỷ lệ nợ khó địi NQD: 39 3.3 Đánh giá kết đạt hạn chế hoạt động tín dụng kinh tế ngồi quốc doanh: 40 3.3.1 Những kết đạt được: .40 3.3.2 Những hạn chế quan hệ tín dụng với kinh tế quốc doanh SHB _ Chi nhỏnh Hà Nội nguyờn nhõn: 42 3.3.2.1 Về phía kinh tế quốc doanh: 42 3.3.2.2 Về phía ngân hàng: 42 3.3.2.3 Về phía quan quản lý nhà nước: .44 CHƯƠNG 46 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PH ẦN SÀI GềN – HÀ NỘI (SHB) _ CHI NHÁNH HÀ NỘI 46 4.1 Định hướng mở rộng tín dụng khu vực kinh tế quốc doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gũn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhỏnh Hà Nội: .46 4.2 Định hướng hoạt động tín dụng kinh tế ngồi quốc doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gũn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhỏnh Hà Nội: 49 4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng kinh t ế ngo ài qu ốc doanh ngõn hàng thương mại cổ phần Sài Gũn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhỏnh Hà Nội: .50 4.3.1 Nâng cao lực tài chính, huy động vốn s dụng v ốn có hiệu quả: .50 4.3.2 Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay kinh tế quốc doanh: 50 Báo cáo tốt nghiệp NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN 4.3.3 Đổi sách tín dụng: .51 4.3.3.1 Đa dạng hố hình thức lãi suất: 51 4.3.3.2 Thay đổi phương pháp tính hạn mức tín dụng: 51 4.3.3.3 Đa dạng hố hình thức bảo đảm tiền vay: .51 4.3.4 Đổi sách khách hàng: 52 4.3.5 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ vốn vay trình tr ả n ợ vay, x lí nợ q hạn, nợ khó địi kinh tế quốc doanh: 52 4.3.6 Tăng cường đội ngũ cán có tay nghề trình độ nghiệp vụ cao: 53 4.3.7 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt nội bộ: .53 4.3.8.Củng cố mơ hình mạng lưới tiếp cận khách hàng công tác ti ếp th ị: 54 PHẦN III .55 KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ .55 5.1 Một số đề xuất kiến nghị: 55 5.1.1 Đối với quan quản lý nhà nước: .55 5.1.1.1 Kiến nghị giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế quốc doanh: .55 5.1.1.2 Kiến nghị việc tạo điều kiện cho ngân hàng th ương m ại v khu vực kinh tế ngồi quốc doanh phát triển quan hệ tín d ụng an toàn, hiệu quả: 56 5.1.2 Đối với ngân hàng nhà nước: 58 5.1.3 Kiến nghị ngõn hàng thương mại cổ phần Sài G ũn – H Nội (SHB) _ Chi nhỏnh Hà Nội: 59 5.1.4 Đối với kinh tế quốc doanh: 59 5.2 Kết luận: 60 Báo cáo tốt nghiệp NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Huy động vốn 28 Bảng 2: Hoạt động tín dụng 29 Bảng 3: Doanh số cho vay NQD phân theo đối tượng khách hàng 33 Bảng 4: Doanh số thu nợ NQD phân theo đối tượng khách hàng 34 Bảng 5: Tình hình dư nợ NQD phân theo thời hạn 35 Bảng 6:Tình hình nợ hạn qua thời kỳ .38 Bảng 7.Tình hình nợ khó địi NQD qua thời kỳ 39 Báo cáo tốt nghiệp NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiện nay, lĩnh vực tài ngân hàng phát triển mạnh mẽ với cạnh tranh vô gay gắt Thị trường chứng kiến đời hàng loạt ngân hàng thương mại mới, tổ chức tài Các ngân hàng thực bước vào cạnh tranh khốc liệt, phải tự hoàn thiện, tự nâng cao chất lượng tồn diện để tồn phát triển thị trường Đối với ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu, mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng thương mại, chiếm tới 70%-80% thu nhập ngân hàng Vì vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng nhân tố, động lực cho tồn phát triển ngân hàng Điều đòi hỏi ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng phải tự xây dựng cho quy trình tín dụng chặt chẽ, khoa học hiệu Tín dụng coi nhiều điều kiện cần thiết nhằm phân bổ nguồn lực cho phát triển Trong kinh tế thị trường, tín dụng xem tập trung huy động sử dụng vốn có hiệu để đầu tư phát triển kinh tế, tạo điều kiện tích luỹ vốn cho cơng nghiệp hố, đại hố, địn bẩy kinh tế kích thích ngành kinh tế mũi nhọn phát triển mở rộng thương mại dịch vụ thành thị nơng thơn Với vai trị to lớn vậy, chất lượng tín dụng ln mối quan tâm hàng đầu nhà nước, doanh nghiệp đặc biệt thân ngân hàng thương mại, định chế tài chủ yếu cung cấp tín dụng cho kinh tế Cải thiện chất lượng tín dụng đồng nghĩa với việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo hiệu kinh doanh mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Báo cáo tốt nghiệp NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN Đối với kinh tế cá thể, tiểu chủ: nhu cầu vốn vay loại hình thường khơng nhiều, chủ yếu vay ngắn hạn để bổ sung lượng tiền mặt thiếu hụt tạm thời Đứng giác độ quản lý ngân hàng, khoản chi phí mà ngân hàng bỏ để thực vay lớn so với việc cho doanh nghiệp vay Do đó, bên cạnh việc trực tiếp cho cá nhân vay vốn, khách hàng có hoạt động sản xuất kinh doanh, ngân hàng hướng dẫn họ tập hợp lại nhóm khoảng từ đến người để thực việc cho vay Cán tín dụng cần làm việc với người đại diện nhóm Người trực tiếp chịu trách nhiệm trước ngân hàng việc sử dụng vốn vay tất thành viên nhóm chuyển khoản vay từ ngân hàng tới thành viên khác Bằng cách này, ngân hàng giảm chi phí vay, khách hàng bớt thủ tục rườm rà Đối với kinh tế hợp tác, kinh tế tư tư nhân: đơn vị kinh tế tổ chức theo Luật doanh nghiệp Ngân hàng vào đặc trưng loại hình mà áp dụng sách tín dụng khác Ví dụ, bên cạnh việc cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động, ngân hàng cho doanh nghiệp vay để thực dự án trung - dài hạn Dựa giấy yêu cầu vay vốn khách hàng, ngân hàng cho vay để mua vật tư, hàng húa… nhu cầu tài khác theo quy định NHNN Việc cho vay có bảo đảm hay khơng bảo đảm đến mức độ vào tính pháp lý loại hình doanh nghiệp ● Mở rộng quy mô khoản vay: Trước hết, để thực việc mở rộng theo hướng này, ngân hàng phải vào tiềm lực vốn Nguồn vốn mà ngân hàng huy động theo nhiều nguồn khác nhau: từ tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân…và gắn liền với kỳ hạn khác nhau: tháng, tháng, tháng…Thông thường, quy mô nguồn khơng giống Có người gửi vài ba trăm nghìn, có người lại gửi đến hàng trăm triệu Trong đó, khách hàng vay vốn có yêu cầu khác số lượng, thời hạn quy mô khoản cho vay huy động lúc phù hợp với Do đó, mở rộng theo hướng này, ngân hàng phải kế hoạch hố nguồn vốn để có chủ động, linh hoạt cho vay Báo cáo tốt nghiệp 47 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN ● Mở rộng theo phương thức cho vay: Trên sở nhu cầu sử dụng khoản vốn khách hàng, mối quan hệ khách hàng ngân hàng, ngân hàng khách hàng thoả thuận để lựa chọn phương thức cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng Xuất phát từ điều này, ngân hàng tiến hành cho vay theo phương thức như: cho vay lần; cho vay theo hạn mức tín dụng; cho vay theo dự án đầu tư; cho vay hợp vốn; cho vay trả góp; cho vay theo hạn mức tớn dụng dự phũng; cho vay thụng qua nghiệp vụ phỏt hành sử dụng thẻ tớn dụng; cho vay theo hạn mức thấu chi Việc mở rộng, cung ứng phương thức cho vay phù hợp với đặc điểm, tính chất kinh doanh khách hàng giúp ngân hàng dễ dàng, thuận tiện việc kiểm tra, giám sát thu hồi vốn vay Qua đó, giúp cho hiệu kinh doanh khách hàng ngân hàng tốt hơn, mối quan hệ hai bên củng cố, tạo điều kiện để mở rộng phạm vi hoạt động ngân hàng ● Mở rộng theo hình thức cho vay: Theo hình thức cho vay, ngân hàng cho khách hàng vay có bảo đảm khơng bảo đảm Thơng thường vay ngân hàng, khách hàng thuộc khu vực kinh tế ngồi quốc doanh phải có tài sản chấp đảm bảo Việc cho vay đảm bảo tài sản người vay, bảo lãnh bên thứ ba tài sản hình thành từ vốn vay Bên cạnh đó, ngân hàng cho vay không cần biện pháp đảm bảo Hình thức cho vay áp dụng khách hàng truyền thống, có hoạt động kinh doanh tốt, có uy tín với ngân hàng Ngồi ra, ngân hàng tài trợ cho khách hàng thơng qua việc mở L/C trả chậm cho hoạt động xuất nhập cho khách hàng vay thông qua việc mua lại chứng từ có giá thời hạn toán, bao gồm việc chiết khấu loại thương phiếu mua lại khoản nợ doanh nghiệp ● Đảm bảo an toàn vốn - yêu cầu cơng tác mở rộng tín dụng kinh tế quốc doanh: Báo cáo tốt nghiệp 48 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN Dù mở rộng cho vay theo hướng nào, yêu cầu đảm bảo an toàn vốn ngân hàng đặt lên hàng đầu, lẽ nguồn vốn mà ngân hàng cho khách hàng vay, khoản tiền gửi mà ngân hàng huy động Do đó, ngân hàng có trách nhiệm bảo tồn hồn trả lại cho người gửi Thực tế, ngân hàng có biện pháp riêng để bảo toàn nguồn vốn Có ngân hàng trọng khâu thẩm định dự án, có ngân hàng lại thực tốt khâu giám sát sau cho vay Nhưng nhìn chung, việc tuân thủ quy trình tín dụng cách chặt chẽ, thực tốt sách tín dụng giúp ngân hàng vừa mở rộng hoạt động cho vay đồng thời đảm bảo chất lượng khoản vay Do vậy, lợi ích khách hàng, ngân hàng xã hội đảm bảo 4.2 Định hướng hoạt động tín dụng kinh tế ngồi quốc doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gũn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhỏnh Hà Nội: Đối với NHTM, việc nâng cao chất lượng tín dụng vấn đề cấp bách ngân hàng không tăng cường cung ứng vốn đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế mà vấn đề định tồn phát triển thân ngân hàng Vì vậy, quan điểm nâng cao chất lượng tín dụng kinh tế ngồi quốc doanh SHB là: - Cần hướng tập trung vào khách hàng ngồi quốc doanh làm ăn có hiệu quả, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế đất nước đặc thù kinh tế địa bàn Hà Nội Nhưng việc mở rộng tín dụng khơng có nghĩa mở rộng cách tràn lan mà phải nằm khả quản lý kiểm soát SHB Vì vậy, ngân hàng chạy theo khối lượng tín dụng cung cấp cho khu vực mà khơng quan tâm đến khả kiểm sốt ngân hàng chất lượng tín dụng giảm sút, nợ khó đòi tăng điều tất yếu - Đảm bảo nhu cầu lợi ích khách hàng, lợi nhuận an toàn cho ngân hàng đồng thời phải pháp luật phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế SHB phân loại khách hàng theo hai hình thức: - Phân loại khách hàng để tiếp cận: + Khách hàng thuộc kinh tế quốc doanh Báo cáo tốt nghiệp 49 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN + Khách hàng thuộc kinh tế nhà nước + Khách hàng thuộc loại hình liên doanh, có vốn đầu tư nước - Phân loại theo dự án: Tập trung vào dự án phương án kinh doanh có hiệu với thành phần kinh tế để tiếp cận SHB hình thành phịng tín dụng "chun mơn hố" cho kinh tế ngồi quốc doanh Phịng chun sâu tín dụng khu vực sở nghiên cứu, tiếp cận mở rộng tín dụng thời gian tới 4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng kinh tế quốc doanh ngõn hàng thương mại cổ phần Sài Gũn – Hà Nội (SHB) _ Chi nhỏnh Hà Nội: 4.3.1 Nâng cao lực tài chính, huy động vốn sử dụng vốn có hiệu quả: Để đảm bảo có đủ khả tài đứng vững cạnh tranh, SHB cần nâng cao lực tài việc nâng cao nguồn vốn tự có nguồn vốn hỗ trợ phủ NHNN Cụ thể đề nghị nhà nước, phủ, NHNN, tài chớnh cấp bổ xung vốn điều lệ Vì phục vụ chủ yếu cho quỏ trình Cụng nghiệp húa – Hiện đại hóa đất nước nên phải coi tạo vốn khâu mở đường, tạo mặt vốn vững ngày tăng trưởng,việc đa dạng hố hình thức,các biện pháp,các kênh huy động vốn từ nguồn ngồi nước.Vì cần phát huy lợi hoạt động ngân hàng để huy động vốn 4.3.2 Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay kinh tế quốc doanh: Việc nâng cao chất lượng tín dụng cần thiết để phát triển hoạt động kinh doanh SHB vấn đề chất lượng tín dụng có ý nghĩa định tồn phát triển SHB Chất lượng tín dụng kết khoản tín dụng thực trọn vẹn, người vay thực cam kết vay tiền, SHB thu gốc lãi hạn Khi SHB định khoản vay thực việc thu hồi vốn lại phụ thuộc vào người vay hay nói phụ thuộc vào kết sử dụng vốn vay Như vậy, quan hệ tín dụng, việc cho vay hồn tồn đơn giản phụ thuộc vào quyền định SHB việc thu hồi nợ khó khăn phụ thuộc vào thái độ khả thực cam kết nghĩa vụ trả nợ người vay Báo cáo tốt nghiệp 50 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN Vì vậy, thẩm định cho vay quan trọng, đòi hỏi cán SHB phải tuân thủ nguyên tắc, nội dung việc phân tích thẩm định cho vay -Thẩm định tư cách pháp lý khả tài khách hàng -Thẩm định dự án, phương án sản xuất kinh doanh khách hàng -Phân tích tính cách uy tín khách hàng 4.3.3 Đổi sách tín dụng: 4.3.3.1 Đa dạng hố hình thức lãi suất: - Chính sách lãi suất phải linh hoạt theo đối tượng vay vốn Với khách hàng quen thuộc, có uy tín vay trả sịng phẳng hưởng mức lãi suất ưu đãi thấp hơn, điều góp phần củng cố mối quan hệ lâu dài với khách hàng, vừa khuyến khích khách hàng tăng cường mối quan hệ với SHB, vừa tích cực làm ăn có hiệu quả, trả nợ gốc lãi hạn cho ngân hàng - Đa dạng hố hình thức lãi suất để tạo điều kiện phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng Dựa vào loại lãi suất kỳ hạn, khách hàng có nhiều hội lựa chọn khoản vay thích hợp đảm bảo cho hoạt động kinh doanh họ đạt hiệu cao, đảm bảo trả nợ cho ngân hàng hạn 4.3.3.2 Thay đổi phương pháp tính hạn mức tín dụng: Để cải thiện tình hình cho vay SHB ngồi việc trọng đến khả tài tài sản đảm bảo nên xem xét đánh giá phương án kinh doanh khối doanh nghiệp để định cho vay lượng vốn phù hợp hơn, thực điều tạo hội phát triển cho thành phần kinh tế phát triển cân đối 4.3.3.3 Đa dạng hố hình thức bảo đảm tiền vay: Các biện pháp bảo đảm tiền vay phải lập thành văn bản, lập chung với hợp đồng tín dụng hay lập thành văn riêng bên thoả thuận phù hợp với tính chất của tài sản, khơng bắt buộc phải có hợp đồng riêng trước Như đơn giản hoá thủ tục cho hộ gia đình vay nhỏ, khách hàng cầm cố chứng từ có giá, vàng bạc cần ghi vào hợp đồng hợp đồng tín dụng mà khơng thiết phải có hợp đồng riêng chấp, cầm cố Đối với loại chấp bất động sản Báo cáo tốt nghiệp 51 NGUYỄN THU HỒNG K4-TCNH-DLHN cầm cố loại tài sản lớn, phức tạp bên thoả thuận lập hợp đồng riêng để thuận cho việc quản lý xử lý sau 4.3.4 Đổi sách khách hàng: Để đảm bảo an toàn vốn kinh doanh để sử dụng hiệu vốn tớn dụng, ngõn hàng cần chọn cho mỡnh khỏch hàng tốt trờn sở nâng cao chất lượng nghiệp vụ đánh giá khách hàng Đánh giá khách hàng từ phân loại khách hàng để có biện pháp tín dụng thích hợp có nhiều tiêu xem xét Cần xem xét khía cạnh sau: - Doanh nghiệp xếp loại A: Là doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định liên tục rừ ràng, thực tốt nghĩa vụ với ngõn sỏch nhà nước, quan hệ toỏn với ngõn hàng, bạn hàng sũng phẳng, cú tớn nhiệm, khụng cú nợ quỏ hạn lói treo, cú hệ số bảo tồn vốn >1 (Doanh nghiệp khụng bảo toàn mà cũn tăng vốn) - Doanh nghiệp xếp loại B: Là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khơng ổn định kết tài bỡnh thường, lói thấp, quan hệ toỏn ngõn hàng, bạn hàng, ngõn sỏch chưa cú uy tớn cao, mặc dự bảo toàn vốn (hệ số bảo toàn vốn = 1) Đối với doanh nghiệp ngân hàng nên cho vay theo sở giỏ trị tài sản chấp vốn tự cú - Doanh nghiệp xếp loại C: Là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khơng ổn định, kết tài thua lỗ, khơng có biện pháp khắc phục, quan hệ tốn khơng sũng phẳng, cú phỏt sinh nợ quỏ hạn, lói treo, hệ số bảo toàn vốn

Ngày đăng: 04/11/2015, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan