MỤC LỤC
Hơn nữa chúng ta trải qua hai cuộc chiến tranh liên miên, nhiệm vụ chính của thời chiến là mọi ngời cầm súng đánh đuổi giặc ngoại xâm, phát triển kinh tế chỉ là thứ yếu. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp NQD đã chủ động tìm kiếm các nguồn vốn có thể huy động nh từ bạn bè, ngời thân, từ phía ngân hàng và các tổ chức tài chính khác.
Vì vậy cần tìm ra những giải pháp tháo gỡ khó khăn nói trên, để tín dụng ngân hàng trở thành một kênh huy động vốn thuận lợi cho các doanh nghiệp.
Ngợc lại, có bề dày thực tiễn nhng lại thiếu trình độ, nhất là trong điều kiện nền kinh tế Việt nam - khi mà các chức năng, nhiệm vụ doanh nghiệp cha phân tách rạch ròi, đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải kiêm nhiều chức, năng nhiệm vụ, quản lý nhiều mặt thì sự thất bại đổ bể luôn có thể xảy ra. Ngời lao đông trong khu vực này nói riêng và trong nền kinh tế nói chung đều có kỹ năng thấp, rất ít đợc qua đào tạo, chủ yếu lao động phổ thông, đây cũng là đặc điểm chung của lao động nớc ta.
Tín dụng ngân hàng là hình thức cấp tín dụng trong đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích trong một thời gian nhất định theo thoả thuận giữa hai bên với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Khác với hình thức tín dụng trực tiếp, nguồn vốn của tín dụng ngân hàng là nguồn vốn huy động của xã hội với khối lợng và thời hạn khác nhau do đó nó có thể thoả mãn các nhu cầu vốn đa dạng về khối lợng cũng nh thời hạn và mục đích sử dụng.
Vai trò tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh.
Điều này chủ yếu đợc thực hiên bởi các tổ chức tín dụng,vì nh Mác nói “Một mặt, ngân hàng là sự tập trung t bản tiền tệ của ngời có tiền cho vay, mặt khác nó là sự tập trung của ngời đi vay”.Vậy là tín dụng ngân hàng đã đóng góp vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế từ buổi sơ khai cho đến các ngân hàng hiên đại ngày nay. Mặt khác việc mở rộng hoạt động tín dụng sẽ giúp ngân hàng ngày càng năng động hoàn thiện mình hơn nữa, giữ vững vai trò là hệ thống huyết mạch của nền kinh tế đặc biệt trong giai đoạn đang diễn ra sự cạnh trạnh gay gắt giữa các ngân hàng trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới.
Chi nhánh NHĐT&PT Ninh Bình là một doanh nghiệp nhà nớc, công ty con trong mô hình công ty mẹ - con, chịu sự quản lý trực tiếp của NHĐT&PT Việt nam (công ty mẹ) và NHNN - cơ quan quản lý nhà nớc về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng. Các trởng phòng có trách nhiệm thực hiện các văn bản chỉ đạo của ban giám đốc, tham mu và thực hiện sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của Giám đốc.
Các phòng thờng xuyên định kỳ hoặc đột xuất báo cáo tình hình công tác có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của phòng cho ban giám. Sự phát triển của phòng này sẽ thúc đẩy và tạo cơ hội cho các phòng khác phát triển và ngợc lại.
- Thông qua hoạt động cho vay mà kiểm tra các cơ quan, tổ chức sản xuất kinh doanh về hoạt động kinh tế và sử dụng vốn vay theo đúng mục đích và lĩnh vực sản xuất kinh doanh, theo định hớng chiến lợc phát triển kinh tế ngành vùng của nhà nớc và của bản thân hệ thống trong từng giai đoạn phát triển nền kinh tế. Do đó Phòng tín dụng I và II đều có cùng chức năng, nhiệm vụ nh nhau cùng đóng góp vào hiểu quả kinh doanh của ngân hàng.
- Tổ chức thực hiện những quy định của NHNN, NHĐT&PT Việt nam, NHĐT&PT Ninh Bình về tiền tệ, tín dụng. Giữ gìn bảo quản hồ sơ, tài liệu, sổ sách, chứng từ và tài sản thuộc phòng kế toán theo chế độ quy định.
- Lập kế hoạch phúc tra chỉnh sửa các thiếu sót, thực hiện các kiến nghị sau thanh tra, kiểm tra, kiểm toán và báo cáo kết quả chỉnh sửa của các đoàn. - Kiểm tra xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo kế toán hàng tháng, quý và quyết toán năm trớc khi trình Giám đốc ký duyệt gửi đi cấp trên.
- Làm đầu nối tiếp nhận các cuộc thanh kiểm tra, kiểm toán. - Lập kế hoạch phúc tra chỉnh sửa các thiếu sót, thực hiện các kiến nghị sau thanh tra, kiểm tra, kiểm toán và báo cáo kết quả chỉnh sửa của các đoàn. - Kiểm tra xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo kế toán hàng tháng, quý và quyết toán năm trớc khi trình Giám đốc ký duyệt gửi đi cấp trên. Các hoạt động cơ bản. 1.Chi nhánh tiến hành hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng đợc quy định cho ngân hàng đầu t Viêt nam, trong điều lệ và tổ chức và hoạt động của ngân hàng đầu t. Nội dung hoạt động của Chi nhánh. a) Huy động vốn: Chi nhánh huy động vốn dài hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng Việt nam đồng và ngoại tệ từ mọi nguồn vốn trong nớc dới các hình thức:. - Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế và dân c. - Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu. - Thực hiện các hành thức huy động vốn khác. - Cho vay dài hạn, trung hạn, đầu t phát triển, cho vay ngắn hạn bằng Việt nam đồng và ngoại tệ đối với các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình phù hợp với quan điểm của NHĐT&PT Việt nam. - Chiết khấu các giấy từ có giá. c) Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, bảo lãnh (trừ bảo lãnh vay vốn trong nớc, nớc ngoài). d) Thực hiện các nghiệp vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ và các dịch vụ ngân hàng đối ngoại khác theo quy định của Tổng Giám đốc. e) Làm các dịch vụ cất giữ, bảo quản và quản lý các giấy tờ có giá hoặc. định giá bằng tiền và tài quý của khách hàng. f) Thực hiện các dịch vụ ngân hàng, đại lý, quả lý vốn vốn đầu t cho các dự. án theo yêu cầu của khách hàng. g) Là dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng. Chi nhánh thực hiện các nghiệp vụ theo quy định uỷ quyền của Tổng Giám đốc. a) Vay vốn của tổ chức tài chính tín dụng nớc ngoài; phát hành trái phiếu trong nớc và quốc tế. b) Đầu mối đồng tài trợ các dự án đầu t phát triển. c) Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh cho các tổ chức, cá nhân ngoài nớc (trừ trờng hợp bảo lãnh đối ứng cho các doanh nghiệp nớc ngoài tham dự thầu thực hiện hợp đồng tại Việt nam). d) Đầu t sửa chữa, cải tạo, nâng cấp tài sản thế chấp, cầm cố. Nh vậy, tiền gửi của các tổ chức kinh tế ngày càng tăng lên trong cơ cấu nguồn vốn và đạt mức tăng trởng cao và ổn định, nó phản ánh quan hệ giữa ngân hàng và các tổ chức kinh tế ngày càng tăng cờng và lớn mạnh, các tổ chức kinh tế đến với ngân hàng ngày càng nhiều hơn.
Đảm bảo khả năng thanh toán và chấp hành đầy đủ các quy định, chế độ về quản lý ngoại hối, kinh doanh tiền tệ của Chi nhánh. Sự tăng trởng cũng nh mở rộng các loại hình dịch vụ tại Chi nhánh dựa trên cơ sở những đỏi hỏi cần thiết về phát triển kinh tế của tỉnh nhằm tạo đợc những tiện ích cao nhất.
Công tác thu chi tiền mặt qua quỹ đảm bảo an toàn nhanh chóng và thuận tiện. Trong tơng lai nên nâng cao chất lợng tín dụng, nâng tỷ trọng đóng góp của khu vục dịch vụ này trong thu nhập.
Có chính sách lãi suất và áp dụng mức phí dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, mua bán ngoai tệ..hợp lý, có sự u đãi với khách hàng có số d tiền gửi, tiền vay lớn, ổn định, vay khép kín và vay trả nợ sòng phẳng có uy tín với ngân hàng. Đổi mới phong cách làm việc, giao dịch của cán bộ ngân hàng, mọi khách hàng đến ngân hàng giao dịch đều đợc đón tiếp nhiệt tình, đợc giải thích căn kẽ về những quy định của ngân hàng; giải quyết các công việc một cách nhanh chóng, không để khách hàng phải chờ lâu và có sự phối hợp tốt giữa các phòng ban khiến cho mọi khách hàng đến giao dịch đều hài lòng, chính vì thế Chi nhánh luôn giữ vững đợc khách hàng chuyền thống và mở rộng thêm nhiều khách hàng mới là các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đồng thời thu hút đợc thêm một số khách hàng là các tổ chức kinh tế, xã hội để mở tài khoản và gửi tiền.
Thờng xuyên tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp kinh doanh gặp khó khăn đợc ngân hàng tạo điều kiện về vốn, về thời hạn cho vay, gia hạn nợ vay nên đã kinh doanh tốt, trả nợ cho ngân hàng đầy đủ. Triển khai và hoàn thành các chơng trình phần mềm về chế độ thông tin báo cáo, chơng trình tín dụng, chơng trình thanh toán tập trung T5 theo hớng dẫn của NHĐT&PT Việt nam.
Bớc này nhằm kiểm tra tính hiện thực của kế hoạch trả nợ và khả năng thực hiện, phát hiện, dự báo kịp thời những rủi ro có thể phát sinh, phát hiện sớm những khoản cho vay có vấn đề trớc khi nó trở nên nghiêm trọng nhằm đề xuất các giải pháp xử lý kịp thời thông qua kiểm tra tại cơ sở của khách hàng, theo dõi tình hình thị trờng và ngành sản xuất kinh doanh của ngời vay, đánh giá tài sản thế chấp theo giá hiện hành. Sau khi đã nợ gốc và lãi, xử lý các khoản không thể thu hồi thì việc thanh lý hợp đồng vay vốn là việc đối chiếu, tất toán tài khoản cho vay của khách hàng, chuyển hồ sơ vào kho lu trữ.
Việc thu hồi nợ dựa trên nguyên tắc thu từ tất cả các nguồn thu hình thành từ nguồn vốn đi vay ngân hàng và các nguồn tài chính khác đã đợc khách hàng thoả thuận trong kế hoạch trả nợ. Đối với các khoản nợ có vấn đề khi khách hàng đề nghị gia hạn nợ, cán bộ tín dụng phải thẩm định kiểm tra thực tế, lập tờ trình cho Giám đốc hoặc Phó Giám đốc quyết định.
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng - Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp. - Việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện theo quy định của Chính phủ và của Thống đốc NHNN, các văn bản chỉ đạo của NHĐT&PT Việt nam.
- Số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu mà giá trị lô hàng đó ngân hàng có tham gia cho vay. Số lãi tiền vay trả cho ngân hàng trong thời kỳ thi công cha bàn giao và đa tài sản cố định vào sử dung đối với cho vay trung hạn, dài hạn để đầu t tài sản cố.
- Số tiền thuế phải nộp trừ số triền thuế xuất khẩu theo quy định trên. - Số tiền lãi vay trả một phơng cho chính ngân hàng, trừ trờng hợp cho vay số tiền lãi theo quy định trên.
- Số tiền để trả gốc và lãi vay cho các tổ chức tín dụng khác.
+ Đối với pháp nhân, doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh: Quyết định thành lập, giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề, điều lệ tổ chức và hoạt. + Đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác: Đăng ký kinh doanh, hợp đồng hợp tác, chứng chỉ hành nghề (nếu có), Xuất trình chứng minh th nhân dân, sổ hộ khÈu.
- Tài liệu về báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống, khả. - Các tài liệu chứng minh tính hợp pháp và giá trị các tài sản đẩm bảo nợ cho vay.
Luật doanh nghiệp ra đời đã tháo bỏ những rào cản, tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động của các doanh nghiệp, đồng thời tạo ra thị trờng đầy tiềm năng đối với các ngân hàng trên địa bàn nói chung và Chi nhánh nói riêng. Ngoài ra, đóng góp vào tình hình trên còn do chủ trơng bình đẳng hoá lãi suất cho vay đối với mọi TPKT, lãi suất thoả thuận bớc đầu đợc xác lập trong năm 2002 trong xu hớng tự do hoá lãi suất đã khuyến khích các thành phần đến vay vèn.
Bên cạnh đó những hạn chế của khu vực này làm nên tâm lý e dè của ngân hàng không dễ gì thay đổi đợc vì vậy ngân hàng vẫn thích cho vay KT-QD hơn. Nhìn tổng quát ta thấy Chi nhánh chủ yếu cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn nhỏ về quy mô, bé về tỷ trọng.
Sở dĩ năm 2002 có sự tăng lên của tỷ lệ nợ quá hạn do áp dụng quy chế cho vay mới 1627 của NHNN bớc đầu chuẩn hoá theo hệ thống quản lý chất lợng quốc tế. Nh vậy mặc dù có tỷ lệ nợ quá hạn thấp nhng d nợ cha cao, hoạt động tín dụng với khu vực NQD vẫn cha đợc mở rộng, cha tơng ứng với tiềm năng và quy mô của Chi nhánh.
Nhiều làng nghề đợc khôi phục và phát triển nhờ có vốn tài trợ của ngân hàng nh: Cói chiếu Kim Sơn, mĩ nghệ đá Ninh Vân, đồ gỗ mĩ nghệ Ninh Phong..Những dự án này đạt kết quả tốt góp phần tạo thêm công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động, đóng góp vào sự phát triển chung của kinh tế tỉnh. Với những thành tích đạt đợc trên, Chi nhánh NHĐT&PT Ninh Bình cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc tìm kiếm khách hàng NQD, để tạo ra một cơ sở khách hàng đa dạng, không bó hẹp trong một đối tợng khách hàng nào từ đó tạo ra sự linh động hơn nữa trong hoạt động của ngân hàng, tăng thu nhập cho ngời lao động cũng nh đóng góp vào sự phát triển của toàn ngân hàng.
Khách hàng đến với ngân hàng, nhất là những đối tợng NQD đợc các cán bộ tín dụng h- ớng dẫn, t vấn những vấn đề kinh tế mà họ cha nắm rừ, cựng hợp tỏc thỏo gỡ khú khăn, ký kết hợp đồng có hiệu quả. Hơn nữa xét về mặt định hớng chiến lợc phát triển kinh tế khu vực NQD, một bộ phận quan trọng của một nền kinh tế, việc chậm đổi mới phát triển sẽ ảnh hởng đến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc trên địa bàn tỉnh.
Xuất phát từ thực tế nguồn vốn huy động của ngân hàng cha đợc sử dụng hiệu quả nhất, năm 2002 hệ số sử dụng vốn chỉ đạt 76%, số vốn còn lại đợc giữ một phần trong két còn phần lớn đ- ợc điều hoà về NHNN trên địa bàn tỉnh, nhịp độ tăng trởng tăng đều qua các năm nên vấn đề mở rộng thị trờng đang đặt ra khá gay gắt. Để mở rộng thị trờng ngân hàng cần phải tiến hành tuần tự và đồng bộ từng bớc của một kế hoạnh marketing tổng hợp, bắt đầu từ khâu nghiên cứu thị trờng, phân loại khách hàng, định vị khách hàng, đa ra kế hoạnh sản phẩm - dịch vụ đến thiết lập các kênh phân phối (các quỹ tín dụng), thực hiện các biện pháp xúc tiến thơng mại và các biện pháp hỗ trợ khách hàng..Về lâu dài công tác marketing cần phải đợc chuyên môn hoá thành một phòng ban cụ thể, nhng trớc mắt nó phải đợc quán.
Để thu hút đợc tiền gửi thanh toán ngân hàng cần phải nâng cao chất lợng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, có thể khuyến khích khách hàng mở tài khoản thanh toán bằng cách áp dụng mức thởng lãi suất. Việc thu hút đợc nhiều tiền gửi loại này tạo điều kiện cho ngân hàng hạ thấp lãi suất đầu ra, thúc đẩy hoạt động tÝn dông.
Cho nên phơng hớng đa dạng hoá hình thức cho vay nên tài trợ cho vay trung và dài hạn theo dự án khi KT-NQD có nhu cầu, triển khai áp dụng hình thức tín dụng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu trong dân c, tiếp tục mở rộng cho vay đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay, bớc đầu cho vay bằng hình thức tín chấp với những khách hàng làm ăn lâu dài và có quan hệ tín nhiệm đối với ngân hàng. Ngân hàng nên phối hợp với các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền (nh UBND tỉnh, Cục nhà đất, công an các cấp..) mở một đợt tổng rà soát nhà cửa đối với ngời dân, tài sản đối với các tổ chức kinh tế để xác định tính hợp pháp và hợp lệ về quyền sở hữu và quyền sử dụng về nhà ở cũng nh các hình thức tài sản khác.
Đồng thời cán bộ tín dụng phải chủ động mở rộng thông tin về khách hàng bằng cách gặp gỡ các đối tác có quan hệ làm ăn trớc và hiện nay, thậm chí là đối thủ cạnh tranh, hàng xóm, gia đình..để có những thông tin cần thiết đảm bảo cho những đánh giá phân tích không bị sai lệch. Các báo cáo này cho biết những gì diễn ra nh: Tình hình lỗ lãi nh thế nào, quan hệ vay trả tín dụng có song phẳng không?, thu nhập thờng xuyên và bất thờng của khách hàng có thể dùng để đảm bảo cho khoản vay không?, cơ cấu vốn của khách hàng nh thế nào..Vì vậy dựa trên kết quả thẩm định cán bộ tín dụng có cơ sở để nhận định,.
Điều quan trọng là ngân hàng phải đánh giá chính xác giá trị tài sản bảo đảm và phải thờng xuyên giám sát tình hình tài sản bảo dảm để tránh những rủi ro có thẻ xảy ra. Nhiệm vụ cấp bách hiện nay là nhanh chóng xử lý những tồn đọng của các khoản tín dụng cũ, ngăn ngừa và nâng cao chất lợng các khoản tín dụng mới.
Vì vậy để khuyến khích cán bộ tín dụng trong công tác cho vay thu nợ ngân hàng nên xây dựng chế độ khen thởng cả về vật chất và tinh thần đối với những cá nhân thực hiện đợc nhiều món vay an toàn hiệu quả. Ngợc lại đối với những cán bộ tín dụng làm sai nguyên tắc quy trình nghiệp vụ tín dụng, bị mua chuộc để cấp những khoản tín dụng sai mục đích gây thiệt hại cho ngân hàng cần có những biện pháp xử lý kịp thời bằng các biện pháp từ phạt cảnh cáo, buộc thôi việc đến truy tố trớc pháp luật.
Tóm lại, chính sách thởng phạt là rất cần thiết, nó giúp ban lãnh đạo quản lý tốt hơn hoạt động tín dụng, là đòn bẩy kinh tế hữu hiệu để kích thích khả năng làm việc của mỗi cá nhân. Ng- ợc lại, thực hiện không nghiêm túc sẽ dẫn đến phản ứng tiêu cực trong nội bộ ngân hàng ảnh hởng đến tinh thần vì công việc của ngời cán bộ khi đó việc mở rộng tín dụng sẽ vô cùng khó khăn.
Tuy nhiên ngân hàng cũng phải chú trọng trong vấn đề thực hiện, tôn trọng tính nghiêm minh rõ ràng, thực hiện trên nguyên tắc bình. Chính phủ cần nhanh chóng thành lập và tổ chức thành một hệ thống ở các tỉnh thành để KT -NQD dù ở đâu cũng có thể nhận đợc sự hỗ trợ của Chính phủ.
Để sát với các điều kiện KT-NQD nhằm động viên cao nhất tiềm năng phát triển của khu vực này cần có những u tiên, u đãi cụ thể và rừ ràng đối với cỏc thành phần hoạt động trong ngành kinh tế mũi nhọn. Thống nhất công tác quản lý điều hành từ Trung ơng đến địa phơng trong việc thực thi các chính sách kinh tế đối với KT-NQD tránh tình trạng thống nhất trên giấy tờ, “cấp trên chỉ đông cấp dới đánh tây”, có nh vậy mới giúp Trung ơng nắm đợc các diễn biến thực tế của KT-NQD để đề ra các biện pháp hỗ trợ kịp thêi.
Ngân hàng nhà nớc là cơ quan chỉ đạo điều hành chung về mặt đờng lối, chính sách của toàn bộ hệ thống ngân hàng, trong đó có NHĐT&PT Ninh Bình do đó có tác động và ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của Chi nhánh. Ngân hàng nhà nớc cần đa ra các quy định về điều kiện các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng để từ đó ngân hàng có hớng giải quyết, tháo gỡ những khó khăn khi cho vay với khách hàng không mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng mình mà thực hiện vay vốn.