Kinh tế Quốc dân và thời gian thực tập tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam, em chọn đề tài:
Luận văn tốt nghiệp Trang 1 Lời mở đầu Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam bao gồm: nông dân, doanh nghiệp, hộ gia đình, các doanh nghiệp t nhân vừa và nhỏ (SMEs - Small and Medium sized Enterprises) và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tơng đối lớn. Công cuộc đổi mới do Đảng và Nhà nớc khởi xớng và lãnh đạo đã đợc tiến hành trong những năm cuối của thập kỷ 80 và những năm đầu của thập kỷ 90 đã động viên mạnh mẽ tiềm lực của hàng triệu ngời dân Việt Nam, giúp họ nhanh chóng đa dạng hoá và mở rộng sản xuất nông nghiệp, lập dựng kinh tế hộ gia đình và các SMEs. Các Công ty nớc ngoài đã đầu t vào các liên doanh với cổ phần chi phối và các doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu của nớc ngoài. Sự tăng trởng và phát triển của khu vực t nhân chính là chìa khoá cho sự tăng trởng nhanh chóng, tạo công ăn việc làm, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Chỉ riêng khu vực công nghiệp t nhân, cuối năm 2000 chiếm 21,6% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, 61% lao động toàn ngành. Tuy nhiên hiện nay khu vực này đang gặp rất nhiều khó khăn trở ngại, trong đó trở ngại lớn nhất đó là vấn đề vốn. Hệ thống ngân hàng thơng mại (NHTM) với công việc điều hoà vốn, dẫn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu vốn, sẽ là giải pháp chính cho trở ngại này. Hơn nữa các NHTM cũng nhận thức rằng tín dụng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là một hớng mở rộng thị phần, vơn lên để cạnh tranh trong điều kiện hiện nay. Thực tế lại trái ngợc, trong mấy năm gần đây quy mô tín dụng cho khu vực ngoài quốc doanh ngày càng thu hẹp, không đáp ứng nhu cầu vốn của khu vực này. Bên cạnh đó, chất lợng tín dụng cho khu vực ngoài quốc doanh còn nhiều bất cập (nợ quá hạn luôn cao hơn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh). Do thực tế trên, cùng với quá trình học tập, nghiên cứu tại trờng Đại học Kinh tế Quốc dân và thời gian thực tập tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam, em chọn đề tài: "Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam". Làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp. Mục đích của đề tài là nghiên cứu những vấn đề lý luận để làm rõ vai trò của khu vực kinh tế t nhân trong nền kinh tế và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển khu vực này; Phân tích đánh giá thực trạng tín dụng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam, từ đó đa ra những giải pháp nhằm tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng cho khu vực này tại sở Giao dịch I. Bùi Thị Thanh Thuý - NH 40A Luận văn tốt nghiệp Trang 2 Kết cấu luận văn gồm 3 phần: Chơng I: Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam. Chơng II: Thực trạng cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Chơng III: Những giải pháp cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao chất l- ợng tín dụng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Em xin trân trọng cám ơn thầy giáo Đào Văn Hùng, các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng Tài chính trờng Đại học Kinh tế Quốc dân và các anh, chị cán bộ Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ để em có thể hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp. Hà nội, tháng 6 năm 2002. Bùi Thị Thanh Thuý - NH 40A Luận văn tốt nghiệp Trang 3 Mục lục Trang Lời mở đầu 1 Chơng I. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế Ngoài quốc doanh ở Việt Nam 5 I. Sự tồn tại khách quan của khu vực kinh tế NQD 5 1. Khu vực kinh tế NQD 5 2. Vai trò của khu vực kinh tế NQD 8 3. Những trở lực trong hoạt động của khu vực NQD 10 4. Sự tồn tại khách quan của khu vực NQD 12 II. Tín dụng NH, yếu tố quan trọng trong phát triển khu vực NQD 13 1. Tín dụng 14 2. Các hình thức tín dụng 19 3. Vai trò của tín dụng trong phát triển kinh tế NQD 22 III. Qui mô và chất lợng tín dụng 24 1. Khái niệm 24 2. Những chỉ tiêu phản ánh chất lợng và qui mô tín dụng 25 3. Các nhân tố ảnh hởng đến qui mô và chất lợng tín dụng 26 IV. Sự cần thiết mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế NQD 29 Chơng II. Thực trạng hoạt động cho vay khu vực kinh tế NQD tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thơng Việt Nam 30 I. Khái quát chung 30 1. Lịch sử hình thành và phát triển 30 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở giao dịch I Ngân hàng công thơng Việt nam 31 3. Cơ cấu tổ chức và điều hành tại Sở GD I NHCT Vietnam 32 4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở GD I 33 5. Kết quả kinh doanh 39 II. Hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế NQD 40 1. Qui mô tín dụng 40 2. Chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài Quốc doanh 47 3. Cạnh tranh trong cho vay khu vực NQD 51 III. Những kết quả đạt đợc và những hạn chế cần khắc phục 52 1. Những kết quả đạt đợc 52 2. Những hạn chế cần khắc phục 54 IV. Khả năng mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng cho khu vực kinh tế NQD tại Sở Giao dịch I - NHCT VN 61 Bùi Thị Thanh Thuý - NH 40A Luận văn tốt nghiệp Trang 4 1. Khó khăn của các chủ thể ngoài Quốc doanh khi tiếp cận tín dụng ngân hàng 61 2. Khó khăn của SGD I khi mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động cho vay NQD 62 Chơng III. Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế NQD tại Sở giao dịch I NHCTVN 64 I. Định hớng hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I - NHCTVN 64 II. Quan điểm mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng tại Sở giao dịch I - NHCTVN 65 III. Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế NQD 66 1. Xây dựng chiến lợc sản phẩm đúng đắn hấp dẫn khách hàng 66 2. Nâng cao chất lợng nghiệp vụ, đánh giá khách hàng để có biện pháp đầu t thích hợp 69 3. Thực hiện nghiêm túc qui trình thẩm định 71 4. Tăng cờng giám sát quản lý món vay 72 5. Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 75 6. Chú trọng công tác đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ 75 7. Tập trung đầu t nâng cấp hệ thống thông tin ngân hàng 77 8. Củng cố mô hình mạng lới tiếp cận khách hàng, công tác tiếp thị 78 IV. Một số kiến nghị 79 1. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc 79 2. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nớc 84 3. Kiến nghị đối với NHCT Việt Nam 86 4. Đối với khu vực kinh tế NQD 87 Kết luận 88 Chơng I Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam I - Sự tồn tại khách quan của lĩnh vực kinh tế ngoài quốc doanh 1. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Đổi mới và cải tổ là xu thế chung của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Từ đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, với nhịp độ tăng trởng từ 2 đến 3%/năm, kinh tế thế giới đi vào thời kỳ trì trệ. Để tìm ra lối thoát cho nền kinh tế, mỗi quốc Bùi Thị Thanh Thuý - NH 40A Luận văn tốt nghiệp Trang 5 gia có những chiến lợc và sách lợc riêng, nhng nhìn chung đều sử dụng 3 phơng pháp vĩ mô chủ yếu, đó là: 1- Đổi mới cơ cấu kinh tế. 2- Vận dụng tiến bộ của khoa học công nghệ. 3- Tham gia vào phân công lao động quốc tế. ở Việt Nam, ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã khẳng định đờng lối chính cho phát triển kinh tế - đổi mới cơ cấu kinh tế, cụ thể là: "Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa". Đờng lối này tiếp tục đợc khẳng định và làm rõ thêm ở các Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII và IX. Cho đến nay, có thể nói, nền kinh tế Việt Nam bao gồm các thành phần kinh tế sau: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t bản t nhân, kinh tế hộ gia đình, kinh tế hỗn hợp và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Các thành phần kinh tế này đợc chia thành 2 khu vực lớn: khu vực kinh tế nhà nớc và khu vực kinh tế ngoài nhà nớc (ngoài quốc doanh, t nhân). Khu vực kinh tế nhà nớc bao gồm toàn bộ các hoạt động kinh tế do nhà nớc trực tiếp quản lý từ trung ơng tới địa phơng. Đây đợc coi là thành phần kinh tế chủ đạo trong nền kinh tế. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh (NQD) bao gồm các thành phần kinh tế còn lại, hoạt động bên cạnh các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) trong nền kinh tế thị trờng đã góp phần quan trọng vào việc mở rộng giao lu hàng hoá khai thác đợc tiềm năng sẵn có của các vùng trong cả nớc, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân. 1.1. Đặc điểm hình thức tổ chức Khu vực kinh tế NQD ở Việt Nam bao gồm nông dân, doanh nghiệp hộ gia đình, các doanh nghiệp t nhân vừa và nhỏ (SMEs) và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tơng đối lớn, tổ chức theo các loại hình: doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh. Năm 2000, cả nớc có 9793878 hộ kinh doanh cá thể. Trong đó, hộ kinh doanh phi nông nghiệp chiếm 21,83%, kinh doanh nông nghiệp chiếm 78,17%. Số lợng doanh nghiệp t nhân tăng rất nhanh, đặc biệt là từ khi thực hiện luật Doanh nghiệp. Tính đến 31/12/2001, trên địa bàn cả nớc có 66780 DĐN ăng ký kinh doanh. Trong đó, DN t nhân chiếm 58,76%, công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 38,68%,công ty cổ phần chiếm 2,55%, công ty hợp danh chiếm 0.01% (Theo Bộ Kế hoạch và đầu t) Bùi Thị Thanh Thuý - NH 40A Luận văn tốt nghiệp Trang 6 Nh vậy các chủ thể kinh tế thuộc khu vực NQD đợc tổ chức và hoạt động theo sự điều chỉnh của luật doanh nghiệp năm 1999, luật hợp tác xã và luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, luật khuyến khích đầu t trong nớc. 1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh Khu vực kinh tế t nhân - NQD hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân trừ một số lĩnh vực độc quyền nhà nớc: an ninh quốc phòng, quản lý nhà nớc. Ngoài ra theo nguồn số liệu niên giám thống kê 2001 thì cha có chủ thể kinh tế thuộc khu vực kinh tế t nhân tham gia vào lĩnh vực khoa học công nghệ, một số ít tham gia vào hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá. Phần lớn các thành phần kinh tế thuộc khu vực NQD hoạt động ở các ngành thuộc khu vực I (nông - lâm - thuỷ sản) và khu vực III (kinh doanh dịch vụ) là những ngành nghề có tốc độ quay vòng vốn tơng đối nhanh và để sinh lời. Qua thực tế thống kê 33720 doanh nghiệp năm 2000, số doanh nghiệp kinh doanh thơng mại, dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn nhất 51,9%, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chiếm 20,8%, xây dựng chiếm 8,35%,giao thông vận tải chiếm 2,5%, các hoạt động phi nông nghiệp khác chiếm 4,1%, lâm ngh nghiệp chiếm 12,4% trong tổng số doanh nghiệp. Hiện nay khu vực kinh tế t nhân tạo ra gần một nửa GDP (Gross domestic products) trong các ngành chế tạo, song tỷ trọng này đang ngày càng gia tăng và khu vực t nhân trong nớc đang chiếm tỷ trọng chi phối. Các doanh nghiệp gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) chiếm 28% GDP của các ngành chế tạo (nguồn: Ngân hàng Thế giới). Một đặc điểm nổi bật của khu vực kinh tế NQD là các SMEs và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động trong ngành chế tạo, đặc biệt là các doanh nghiệp có quy mô tơng đối lớn, hoạt động theo định hớng xuất khẩu cao. Theo kết quả điều tra 457 doanh nghiệp t nhân với hơn 100 công nhân làm việc chính thức, hoạt động trong các lĩnh vực sử dụng nhiều lao động nh may mặc, giầy dép, nhựa, chế biến thuỷ hải sản đợc thực hiện bởi Chơng trình phát triển khu vực Mêkông MPDF (Mekong programme developement fund)-1999 thì các doanh nghiệp này xuất khẩu khoảng 3/4 sản lợng. Bảng 1: Các doanh nghiệp chế tạo t nhân có đăng ký và định hớng xuất khẩu STT Ngành Số lợng doanh nghiệp Xuất khẩu/sản l- ợng (%) 1 1. Dệt may 159 80,5 2 Sản phẩm da 34 85,5 Bùi Thị Thanh Thuý - NH 40A Luận văn tốt nghiệp Trang 7 2. 3 3. Sản phẩm cao su và nhựa 22 75,0 4 4. Thực phẩm và đồ uống (Bao gồm cả hải sản) 71 63,2 5 5. Các sản phẩm gỗ 65 75,1 6 6. Các sản phẩm phi kim loại khác 39 73,2 7 7. Kim loại cơ bản 9 Không có 8 8. Hoá chất 9 20,0 9 9. Các sản phẩm khác 49 74,4 1 10. Tổng số 457 75,3 Nguồn: số liệu của MDPF (1999) và ớc tính của WB Còn về các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xuất khẩu khoảng 1/2 tổng sản phẩm của mình. Có thể nói, khu vực t nhân hoạt động có định hớng xuất khẩu cao hơn khu vực nhà nớc. 1.3. Đặc điểm tài chính Trong khu vực kinh tế t nhân, ngoại trừ các doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài, nguồn tài chính ban đầu chủ yếu dựa vào tích luỹ cá nhân, gia đình, bạn bè. Trong quá trình hoạt động, nhu cầu vốn đợc huy động phần lớn từ các nguồn: lợi nhuận gửi lại, vay của ngời thân, vay của khu vực thị trờng tín dụng không chính thức, chỉ một phần nhỏ đợc tài trợ bởi tín dụng ngân hàng. Nguyên Tổng Bí th Ban chấp hành Trung ơng Đảng Đỗ Mời đã có lần đề cập vấn đề mà Việt Nam phải đối mặt trong phát triển kinh tế bằng 3 chữ: Vốn, vốn và vốn". Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế NQD ở Việt Nam cũng có chung quan điểm, họ cho rằng trở ngại lớn nhất đó là vấn đề: "Tín dụng, tín dụng và tín dụng". Việc tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng là rất khó khăn đối với khu vực kinh tế NQD, đặc biệt là nguồn tín dụng trung dài hạn. Nguyên nhân chính là do các thể chế chính sách liên quan đến vấn đề vốn nh: chính sách đất đai, việc thế chấp quyền sử dụng đất hoặc tài sản để vay vốn cha đợc hoàn chỉnh. Có thể nói vốn đang là vấn đề khó khăn nhất đối với hầu hết các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế NQD trong việc phát triển hơn nữa. 2. Vai trò của khu vực kinh tế NQD Bùi Thị Thanh Thuý - NH 40A Luận văn tốt nghiệp Trang 8 2.1. Phát triển khu vực kinh tế NQD giúp khai thác tối đa nguồn lực đang có của đất nớc cho sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống và tạo thêm việc làm cho ngời dân. Sự phát triển của khu vực kinh tế NQD trong thời gian vừa qua là kết quả thực hiện đòng lối Đổi mới của Đảng và Nhà nớc, qua đó khơi dậy và khai thác tiềm năng to lớn về tiền vốn, sức lao động, tài nguyên và các nguồn lực khác vào phát triển kinh tế đất nớc. Các nguồn lực bên trong đóng vai trò chủ yếu nh- ng có môt phần nguồn lực đợc thu hút từ bên ngoài (vốn, thị trờng, .). Trong nhng năm qua, khu vực này đã đóng góp vào tổng số vốn đầu t toàn xã hội với một tỷ lệ tơng đối lớn (năm 1998: 46%, năm 1999: 38,4%, năm 2000: 38,1% - Niên giám thống kê 2001). Vốn sử dụng, vốn đầu t phát triểnvà vốn đăng ký kinh doanh (đối với các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh) đều tăng. Đóng góp nổi trội của kinh tế NQD trong thời gian qua là tạo thêm việc làm, góp phần quan trọng thu hút nhiều lao động trong xã hội, nhất là số đến tuổi lao động cha có việc làm, giải quyết số dôi d từ các cơ quan, doanh nghiệp nhà nớc do tinh giảm biên chế, giải thể. Với đặc thù phần lớn là đầu t vào các ngành nghề sử dụng nhiều lao động, khả năng thu hút lao động, tạo việc làm của khu vực này là rất lớn. Tính theo tỷ lệ thu hút lao động trên vốn đầu t thì kinh tế cá thể thu hút 165 lao động/tỷ đồng vốn, doanh nghiệp t nhân thu hút 20 lao động/tỷ đồng vốn, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thu hút 1,7 lao động/tỷ đồng vốn, trong khi đó DNNN chỉ thu hút khoảng 11,5 lao động/tỷ đồng vốn. Thực tế năm 2000, lao động của khu vực kinh tế NQD chiếm 56,3 % lao động có việc làm thờng xuyên trong cả nớc. Trong đó, lao động của hộ kinh doanh cá thể (chủ yếu là hộ nông nghiệp ngoài hợp tác xã) chiếm số lợng lớn, lao động trong doanh nghiệp (đặc biệt là phi nông nghiệp) có số lợng nhỏ nhng tăng nhanh (năm 2000 tăng 20,12% so với năm 1996, bình quân tăng 4,75%/năm). Tính riêng các ngành phi nông nghiệp, kinh tế t nhân đã thu hút số lao động gấp 6,6 lần so với khu vực nhà nớc (từ năm 1997 đến năm 2000). Khai thác nguồn lực của đất nớc, tạo việc làm cho ngời lao động và hơn thế nữa, đóng góp của khu vực NQD vào ngân sách nhà nớc và GDP là một minh chứng cụ thể cho vai trò của khu vực này với sự phát triển kinh tế. Năm 2000, kinh tế t nhân nộp ngân sách đợc 11,003 tỷ đồng, chiếm 16,1% tổng thu Ngân sách, năm 2001 là 11,075 tỷ đồng (tăng 0,65%, chiếm 14,8% tổng thu Ngân sách). Bên cạnh đó, tỷ lệ đóng góp vào GDP của khu vực này ngày càng cao. Bảng 2 sẽ cho thấy rõ điều đó. Bảng 2: Cơ cấu GDP theo giá hiện hành phân theo thành phần kinh tế (%) STT Năm 1998 1999 2000 I I. Kinh tế nhà nớc 40 38,74 38,98 Bùi Thị Thanh Thuý - NH 40A Luận văn tốt nghiệp Trang 9 I II. Kinh tế NQD 60 61,26 61,02 1 1. Kinh tế tập thể 8,9 8,84 8,53 2 2. Kinh tế t nhân 3,41 3,37 3,3 3 3. Kinh tế hộ gia đình 33,83 32,93 32,03 4 4. Kinh tế hỗn hợp 3,83 3,89 3,9 5 5. Kinh tế có vốn đầu t NN 10,03 12,24 13,25 Nguồn niên giám thống kê 2001 2.2. Phát triển khu vực kinh tế NQD sẽ thức đẩy mọi thành viên trong nền kinh tế nỗ lực bỏ sức, bỏ vốn, nhạy bén, năng động trong việc khai thác mọi nguồn lực làm ra của cải đáp ứng nhu cầu của mình và đóng góp cho xã hội. Tác động tích cực này không chỉ đối với những ngời lao động trong khu vực NQD mà còn có tác động tới các chủ thể kinh tế nhà nớc. Trớc đây, trong cơ chế cũ, các doanh nghiệp nhà nớc độc quyền cung cấp mọi hàng hoá dịch vụ, đợc nhà nớc bao cấp toàn bộ nên hoạt động trì trệ, bảo thủ. Ngày nay, gặp phải sự cạnh tranh to lớn của khu vực kinh tế NQD, căn bệnh ỷ lại của các DNNN đã giảm đi rõ rệt và làm ăn có hiệu quả hơn. 2.3. Phát triển khu vực kinh tế NQD sẽ góp phần nâng cao chất lợng lực lợng lao động trong xã hội. Những cơ sở kinh doanh của khu vực kinh tế NQD thực tế đã đào tạo một đội ngũ những nhà quản lý doanh nghiệp năng động, nhạy bén, dám nghĩ dám làm, sẵn sàng chịu mọi thử thách của thị trờng. Hơn nữa, thu hút nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đã giúp ngời lao động Việt Nam tiếp cận và học tập đ- ợc phơng thức làm và quản lý hiện đại của các quốc gia tiên tiến. 2.4. Phát triển kinh tế NQD tạo động lực hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nớc và hệ thống pháp luật. Sự phát triển ngày càng cao của khu vực kinh tế NQD đã cho thấy sự thiếu đồng bộ, không hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật và những bất cập về quản lý nhà nớc về kinh tế, đòi hỏi phải đợc hoàn chỉnh, chuyển đổi và thích nghi. Và thực tế trong những năm vừa qua, hệ thống pháp luật, đặc biệt là pháp luật về kinh tế đã dần đợc hoàn chỉnh phù hợp với cơ chế thị trờng và đảm bảo định hớng XHCN. Cơ chế quản lý từng bớc đợc đổi mới, mà cụ thể là thông qua Bùi Thị Thanh Thuý - NH 40A Luận văn tốt nghiệp Trang 10 cải cách hành chính thì cơ chế "Một cửa, một dấu" đã đợc thực hiện tạo điều kiện cho khu vực kinh tế NQD. Trên đây là những vai trò cơ bản của khu vực kinh tế NQD đối với nền kinh tế và toàn xã hội. Trong tơng lai, với đờng lối chính sách tiếp tục đợc hoàn thiện, khu vực này sẽ còn phát huy hơn nữa vai trò của nó trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. 3. Những trở lực trong hoạt động của khu vực kinh tế NQD hiện nay Đánh giá một cách khách quan thì kinh tế NQD ở Việt Nam cha phát huy hết tiềm lực của nó. Nguyên nhân của tình trạng trên là do vẫn tồn tại một số trở lực trong hoạt động của các doanh nghiệp này. 3.1. Về thái độ xã hội và bộ máy hành chính Trong một thời gian dài, chúng ta chỉ coi trọng kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể, cha chú trọng và thậm chí có những thành kiến với kinh tế t nhân, dẫn đến đánh giá thấp những ngời tham gia vào khu vực này. Từ thái độ tiêu cực trong nhận thức dẫn đến thái độ đối xử không đúng với thành phần kinh tế t nhân. Từ thái độ kỳ thị xã hội dẫn đến thành kiến của bộ máy hành chính. Do đó, nó đã ảnh hởng không nhỏ đến quyết định của mỗi cá nhân đối với việc tham gia vào khu vực kinh tế này và cản trở những ai đã tham gia trong việc phát huy hết mọi khả năng của họ. 3.2. Về khuôn khổ điều tiết dựa vào các quy định của luật pháp Nhiều vấn đề bất cập trong lĩnh vực này làm ảnh hởng đến sự phát triển, tính năng động của kinh tế t nhân. Đó là: Những quy định thờng chung chung, thiếu cụ thể và luôn thay đổi khiến các doanh nghiệp rất khó thực hiện và là chỗ dựa để các cơ quan chức năng gây khó dễ cho các doanh nghiệp. Những thủ tục hành chính phức tạp và quá nhiều quy định (Vài năm trớc đây, một doanh nghiệp muốn thành lập đợc phải trải qua quá nhiều khâu, nhiều bớc). Hơn nữa những quy định này nhiều khi không nhất quán với luật. Điều này gây phiền phức và thiệt hại cho các doanh nghiệp. Có đến 05 bộ luật khác nhau áp dụng cho từng loại doanh nghiệp: Luật DNNN áp dụng cho các DNNN, Luật Doanh nghiệp áp dụng cho doanh nghiệp t nhân và hộ gia đình, Luật HTX áp dụng cho loại hình kinh tế tập thể, Luật Đầu t nớc ngoài áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Luật Bùi Thị Thanh Thuý - NH 40A [...]... nền kinh tế Việt Nam chơng II Thực trạng tín dụng đ i v i khu vực kinh tế ngo i quốc doanh t i sở giao dịch I - ngân hàng công thơng việt nam I - Kh i quát chung về Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam 1 Lịch sử hình thành và phát triển Sau hơn 10 năm thực hiện đ i m i cơ cấu tổ chức hệ thống Ngân hàng Việt Nam - hình thành hệ thống Ngân hàng hai cấp - mạng l i Ngân hàng Thơng m i Việt Nam, ... đó tìm ra biện pháp quản lý hiệu quả nhằm giảm thiểu r i ro, nâng cao chất lợng tín dụng Từ đó tạo đà mở rộng quy mô tín dụng, góp phần tăng l i nhuận cho ngân hàng B i Thị Thanh Thuý - NH 40A Luận văn tốt nghiệp Trang 29 IV- Sự cần thiết mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đ i v i khu vực kinh tế NQD Việc mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng đ i v i khu vực kinh tế NQD trong th i kỳ hiện nay là... cầu cấp thiết đ i v i cả ngân hàng, các chủ thể kinh tế NQD cũng nh đ i v i nền kinh tế Đ i v i các NHTM, việc mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng n i chung và tín dụng cho khu vực kinh tế NQD n i riêng là sự cần thiết vì sự tồn t i và phát triển lâu d i của chính các ngân hàng Hơn nữa, thị trờng tín dụng cho khu vực NQD đang tỏ ra có nhiều tiềm năng phát triển vì sự phát triển ngày càng... thành phần kinh tế NQD Đ i v i khu vực kinh tế NQD, trong khi vốn đang là vấn đề bức xúc trong khi cha tạo đợc lòng tin đ i v i các NHTM thì nỗ lực để chứng tỏ hiệu quả tín dụng và mở rộng quy mô vay là hiển nhiên Tín dụng cho khu vực kinh tế NQD đợc mở rộng về quy mô và nâng cao về chất lợng là cơ sở vững chắc cho sự phát triển của ngành ngân hàng và đăc biệt là sự phát triển của khu vực kinh tế NQD,... i u kiện: lòng tin, th i hạn, tính hoàn trả và có l i ngân hàng tất yếu ph i nghiên cứu các i u kiện tín dụng để chủ động tạo nên quan hệ tín dụng v i ng i cho vay và v i ng i i vay đặc biệt là i u kiện về l i suất (l i suất i vay thấp, l i suất cho vay cao) thì ngân hàng m i tồn t i và phát triển đợc và nh vậy m i thực sự là kinh doanh tín dụng Trong quan hệ tín dụng, ngân hàng có thể, có khi... Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã có những đóng góp hết sức to lớn đ i v i việc thúc đẩy phát triển nền kinh tế quốc dân Ngân hàng Công thơng Việt Nam (Incombank) đợc thành lập ngày 20 tháng 3 năm 1985 theo Nghị định 53/1998/NĐ - HĐBT Tính đến hết tháng 12 năm 2001, Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã có hai Sở Giao dịch; 106 Chi nhánh cấp I và cấp II; 160 Phòng giao dịch và 350 quỹ tiết kiệm Sở Giao dịch. .. dụng ngân hàng 3 Vai trò của tín dụng trong phát triển khu vực kinh tế NQD V i t cách là trung gian t i chính, các NHTM thông qua hoạt động tín dụng đóng vai trò rất lớn đ i v i sự phát triển của nền kinh tế n i chung và sự phát triển của khu vực kinh tế NQD n i riêng 3.1 Tín dung ngân hàng tham gia vào quá trình hình thành và phát triển của khu vực kinh tế NQD Mặc dù nguồn vốn ban đầu của các cơ sở. .. dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam, trớc năm 1999, vốn là H i Sở Ngân hàng Công thơng Việt Nam Theo quyết định 135/QĐ - HĐQT B i Thị Thanh Thuý - NH 40A Luận văn tốt nghiệp Trang 30 NHCTVN ngày 31 tháng 12 năm 1998 của H i đồng quản trị Ngân hàng Công thơng Việt Nam - Transaction office I, trụ sở chính t i số 10 - Lê Lai - Hoàn Kiếm - Hà N i Sở Giao dịch I là đ i diện uỷ quyền của Ngân hàng Công. .. nền kinh tế phát triển ổn định sẽ tạo i u kiện thuận l i cho hoạt động tín dụng Khi đó, các quá trình sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế n i chung và của các doanh nghiệp NQD n i riêng sẽ phát triển lành mạnh Và nh thế, quy mô và chất lợng tín dụng đều đợc nâng cao Một khi m i trờng kinh tế không ổn định, m i trờng kinh doanh biến động sẽ gây khó khăn cho hoạt động của khu vực kinh tế NQD - khu vực. .. nền kinh tế là hoạt động cơ bản, quan trọng, tạo ra l i nhuận của Ngân hàng Nhận thức đợc i u này sở Giao dịch I đã chủ trơng mở rộng cho vay đ i v i m i đ i tợng khách hàng thuộc tất cả các thành phần kinh tế, không có sự phân biệt M i đ i tợng khách hàng đến v i ngân hàng đều đợc thận trọng và đợc cung cấp những dịch vụ, sản phẩm tốt nhất Chính vì vậy, d nợ đ i v i nền kinh tế của sở Giao dịch I không