Huy động vốnPhòng

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 33 - 35)

I- Khái quát chung về Sở Giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam

4.1.Huy động vốnPhòng

4. Tình hình hoạt động kinh doanhcủa Sở Giao dịc h

4.1.Huy động vốnPhòng

Phòng

điện toán kiểm soátPhòng PhòngTCCB LĐTL Phòng hành chính Phòng NV và CĐTH Phòng KDĐN Phòng kinh doanh Phòng kiểm soát Phòng KT-TC

Trong những năm gần đây, tổng nguồn vốn huy động của sở Giao dịch I không ngừng tăng trởng và đạt tỷ trọng cao trong toàn hệ thống ngân hàng Công thơng. Năm 1999, tổng nguồn là 7.779.000 triệu đồng, năm 2000 con số này là 9262841 triệu đồng tăng 19%. Đến năm 2001, tổng nguồn huy động lên tới 11.587.595 triệu đồng tăng 25% so với năm 2000. Đây là kết quả mà không phải bất cứ một ngân hàng nào cũng có thể đạt đợc.

Nhìn vào bảng 3 (trang tiếp theo) ta thấy đợc hoạt động huy động vốn tại sở Giao dịch không những tăng về quy mô mà còn chuyển dịch cơ cấu theo h- ớng có lợi cho sở Giao dịch I. Tỷ trọng tiền gửi doanh nghiệp cao và ngày càng tăng mà chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi không kỳ hạn của các doanh nghiệp chiếm 99% tổng tiền gửi không kỳ hạn). Chính điều này góp phần tăng tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn trong tổng nguồn huy động của Ngân hàng. Vì vậy sở Giao dịch I trở thành Ngân hàng có chi phí đầu vào thấp nhất trong hệ thống ngân hàng Công thơng Việt Nam. Tiền gửi dân c tuy có tăng về quy mô trong những năm qua song tốc độ chậm hơn tiền gửi doanh nghiệp. Mặc dầu vậy đây cũng là nguồn chủ yếu trong huy động vốn ngoại tệ và nguồn vốn trung - dài hạn của ngân hàng.

Để có những thành công trên, cùng với chính sách lãi suất chủ động, linh hoạt của ngân hàng Công thơng Việt Nam, sở Giao dịch I luôn phối hợp hài hoà với nhiều yếu tố tích cực nh: hình thức huy động vốn linh hoạt, hấp dẫn, lãi suất tiền gửi hợp lý cho từng đối tợng khách hàng, đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng tiện ích song song với việc đổi mới phong cách giao tiếp văn minh, tận tình, đề cao đạo đức nghề nghiệp, áp dụng công nghệ tin học hiện đại vào công tác thanh toán nhất là áp dụng 100% quy trình giao dịch tức thời đối với nghiệp vụ huy động tiền gửi dân c. Sở Giao dịch I luôn chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ tiết kiệm vững về nghiệp vụ, cao về ý thức trách nhiệm để có thể t vấn cho khách hàng lựa chọn các hình thức gửi tiền, loại tiền gửi, kỳ hạn phù hợp trong từng thời kỳ. Đến nay tại Sở Giao dịch đã có 5.880 khách hàng đến mở tài khoản giao dịch và 53 ngàn khách hàng tin tởng gửi tiền tiết kiệm. Những con số trên cho thấy sở Giao dịch I đã thực sự trở thành địa chỉ tin cậy của mọi doanh nghiệp và khách hàng. Mặt khác, phát huy lợi thế trụ sở đóng tại địa bàn trung tâm thủ đô, Sở Giao dịch I luôn quan tâm nắm bắt thị trờng, mở thêm địa điểm giao dịch nhằm duy trì và mở rộng thị phần huy động và cho vay vốn. Quý II năm 2001, đợc Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam cho phép, Sở Giao dịch I đã mở thêm phòng giao dịch số I, sau một thời gian ngắn đã thu đợc kết quả đáng khích lệ với nguồn huy động là 83,5 tỷ đồng, d nợ đạt 14,3 tỷ đồng. Tổ dịch vụ bảo hiểm cũng mới đợc thành lập với kết quả là 62 hợp đồng trị giá 1260 triệu đồng đuực ký và phí thu từ nghiệp vụ bảo hiểm là 10,4 triệu. Con số này chứng minh dịch vụ mới của Sở Giao dịch I đang trên đà phát triển.

Là ngân hàng có thế mạnh về nguồn vốn huy động với cơ cấu nguồn hợp lý và ổn định, sở Giao dịch I không những đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn và thanh

toán của khách hàng mà còn thờng xuyên điều chuyển về Ngân hàng Công th- ơng Việt Nam một lợng vốn lớn, góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 33 - 35)