D nợ NQ so với năm trớc :
3. Cạnh tranh trong cho vay khu vực NQD
ở trên là những con số cụ thể về hoạt động cho vay khu vực kinh tế NQD tại Sở Giao dịch I trong những năm gần đây. Đặt những con số đó trong tổng thể phát triển của ngành ngân hàng, của khu vực kinh tế NQD và của quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khu vực kinh tế NQD sẽ thấy đợc khả năng cạnh tranh của Sở Giao dịch cũng nh tình hình cạnh tranh nói chung trong thị trờng cho vay NQD của nền kinh tế.
Trớc hết ta thấy, trong những năm vừa qua, nhất là sau khi luật Doanh nghiệp mới có hiệu lực từ ngày 1/1/2000 thay thế cho luật Doanh nghiệp cũ, khu vực kinh tế NQD phát triển rất nhanh về số lợng. Tính riêng các DN đăng ký kinh doanh, năm 2001 là 66780 tăng gấp 3,5 lần so với năm 1999. Đó là cha kể đến hàng triệu hộ kinh doanh cá thể. Trong khi đó, số lợng khách hàng khu vực NQD của Sở Giao dịch I không những không tăng mà còn có xu hớng giảm đi. Cụ thể là, năm 1999 có 152 khách hàng NQD vay của Sở, đến năm 2000, con số này chỉ còn 80, và đến năm 2001 là 113. Có thể nhận thấy một số khách hàng NQD của Sở Giao dịch đã thiết lập quan hệ tín dụng với các ngân hàng khác. Tuy nhiên, ngân hàng cũng đang rất nỗ lực nhằm thu hút nhiều hơn nữa khách hàng “chất lợng cao” thuộc khu vực kinh tế NQD về phía mình.
Số lợng khách hàng ít tất yếu dẫn đến d nợ cho khu vực này tại Sở Giao dịch I chiếm tỷ trọng không lớn trong d nợ cho khu vực này của toàn nền kinh tế. Năm 1999, tổng d nợ cho khu vực NQD của toàn hệ thống NHTM VN là 44873 tỷ đồng. Đến năm 2001, con số này lên tới 70450 tỷ đồng, tăng 57% so với năm 1999 (nguồn: Báo cáo của WB). Tại Sở Giao dịch I, d nợ cho khu vực này từ năm 1999 đến năm 2001 có xu hớng giảm (Năm 1999: 124 tỷ; năm 2001: 73,6 tỷ, giảm 40,6% so với năm 1999). Mặc dù trong số tăng của tổng d nợ cho khu vực NQD của nền kinh tế thì một phần lớn là các khoản tín dụng chính sách mà hầu hết là do NHNo&PTNT đảm nhiệm. Song, điều naỳ cũng cho thấy d nợ dối với khu vực NQD tại Sở Giao dịch I phát triển cha tơng xứng với sự phát triển quan hệ này của toàn nền kinh tế.
Bên cạnh đó, số lợng các tổ chức tín dụng hoạt động ở nớc ta ngày càng tăng. Hiện nay, ngoài 6 NHTM quốc doanh với hệ thống chi nhánh rộng khắp, 47 NHTM cổ phần, 6 công ty tài chính, 9 công ty cho thuê tài chính, mạng lới quỹ tín đụng nhân dân là các tổ chức tín dụng trong nớc, thì số lợng các NH liên doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài hoạt động ngày càng mạnh mẽ ở VN. Điều này làm cho cạnh tranh trên thị trờng tín dụng nói chung là rất lớn, đặc biệt là tín dụng cho khu vực NQD, khu vực có nhu cầu vay lớn.
Nh vậy, có thể thấy, cùng với sự tănng lên của các tổ chức cho vay thì nhu cầu vay vốn của khu vực NQD cũng tăng lên rất lớn. Trong khi đó, d nợ cho khu vực này tại Sở Giao dịch I-NHCT VN trong những năm qua không có dấu hiệu tăng. Một phần nguyên nhân là việc Sở Giao dịch I quán triệt t tởng
‘Mở rộng quy mô tín đụng phải gắn với nâng cao chất lợng tín đụng”, do đó chọn lựa kỹ càng các khách hàng NQD của họ. Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh trên thị trờng tín dụng này đòi hỏi Sở Giao dịch I cần có những bớc đi thích hợp và nỗ lực hơn để giành thị phần lớn hơn nữa.