Ut tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 35 - 37)

I- Khái quát chung về Sở Giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam

4. Tình hình hoạt động kinh doanhcủa Sở Giao dịc h

4.2. ut tín dụng

Cho vay nền kinh tế là hoạt động cơ bản, quan trọng, tạo ra lợi nhuận của Ngân hàng. Nhận thức đợc điều này sở Giao dịch I đã chủ trơng mở rộng cho vay đối với mọi đối tợng khách hàng thuộc tất cả các thành phần kinh tế, không có sự phân biệt. Mọi đối tợng khách hàng đến với ngân hàng đều đợc thận trọng và đợc cung cấp những dịch vụ, sản phẩm tốt nhất. Chính vì vậy, d nợ đối với nền kinh tế của sở Giao dịch I không ngừng tăng trởng trong những năm qua.

Bảng 4: Hoạt động tín dụng của Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam

Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng d nợ 1107,6 100 1246,6 100 1497 100 A. Phân theo thời hạn - Ngắn hạn 378,3 34,15 385,88 30,95 525,4 35,1 - Trung và dài hạn 729,3 65,85 860,72 69,05 971,6 64,9 B. Phân theo TP.KT - Quốc doanh 983,32 88,78 1181,61 94,79 1394,6 95,08 - Ngoài quốc doanh 124,28 11,22 64,952 5,21 73,4 4,92

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thơng 2000 - 2001 và 2001 - 2002.

Tốc độ tăng trởng d nợ trong những năm qua tơng đối cao: năm 2000 là 12,55%, năm 2001 là 20,09%. Trong đó, tỷ trọng d nợ trung và dài hạn chiếm

phần lớn (trung bình khoảng 67% trong những năm gần đây). Điều này chứng tỏ sở Giao dịch I đã góp phần rất lớn vào đầu t phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Vốn tín dụng của Sở Giao dịch I tập trung vào các doanh nghiệp lớn, có sản phẩm giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nh: cho vay Công ty thực phẩm miền Bắc 1.088 tỷ đồng; cho vay xí nghiệp Liên hiệp đờng sắt Khu vực I: 102 tỷ đồng; Tổng Công ty Bu chính Viễn thông 230 tỷ đồng, Bu điện Hà Nội 33 tỷ đồng, Công ty thực phẩm Hà Nội 5,6 tỷ đồng... Chú trọng nâng cao thị phần tín dụng đối với các Tổng Công ty Nhà nớc và các đơn vị thành viên - các khách hàng truyền thống - ngân hàng cũng rất quan tâm tìm kiếm khách hàng mới, nhiều tiềm năng phát triển, đó là các khách hàng thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Bên cạnh việc cấp tín dụng dới hình thức cho vay là chủ yếu, sở Giao dịch I còn mở rộng cấp tín dụng thông qua hình thức tài trợ uỷ thác và dịch vụ bảo lãnh góp phần tạo điều kiện cho khách hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đi đôi với tăng trởng tín dụng, Sở Giao dịch I cũng rất chú trọng nâng cao chất lợng tín dụng. Ngân hàng thờng xuyên rà soát sàng lọc, phân tích chất lợng tín dụng theo dõi chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, áp dụng các chế tài tín dụng để tận thu các khoản nợ khó đòi. Do đó, trong những năm qua nợ quá hạn giảm cả về số tơng đối và tuyệt đối. Nợ quá hạn, năm 1999 là 72,7 tỷ đồng (6,56%), năm 2000 là 60,8 tỷ đồng (4,8% trên tổng d nợ); đến năm 2001 chỉ còn 58,1 tỷ đồng (8,6%).

7779 1107.6 1107.6 9263 1246.6 11588 1497 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 Tỷ đồng 1999 2000 2001 Năm

Biểu đồ so sánh nguồn và dư nợ tại SGDI - NHCT VN

Nguồn Dư nợ

Nhìn chung, trong những năm gần đây, Sở Giao dịch I đã đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, tập trung thu nợ và xử lý nợ. Vì vậy chất lợng tín dụng đợc cải thiện. Bên cạnh đó với các biện pháp nghiệp vụ nh áp dụng lãi suất u đãi, đổi mới và nâng cao chất lợng phục vụ, ngân hàng đã củng cố và giữ vững đợc khách hàng truyền thống cũng nh thâm nhập thị trờng tín dụng cho lĩnh vực kinh tế NQD. Tuy nhiên, nhìn vào biểu đồ ta thấy tốc độ tăng trởng đầu t tín dụng cha tơng xứng với sự gia tăng của nguồn huy động đợc trong những năm vừa qua. D nợ chỉ đạt gần 20% nguồn huy động. Đây cũng là vấn đề mà Sở Giao dịch cần chú ý xem xét trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w