Hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 40 - 44)

quốc doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt nam

1. Quy mô tín dụng

1.1. Doanh số cho vay

Trong những năm gần đây, cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mại ngày càng gay gắt nhằm thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần. Nhận thức đ- ợc thực tế trên, Sở Giao dịch I-Ngân hàng Công thơng Việt Nam với mục tiêu “Tăng trởng tín dụng, đảm bảo yêu cầu về chất lợng tín dụng, lấy chất lợng làm trọng và phù hợp với cơ chế quản lý, giám sát của ngân hàng", đã chủ trơng mở rộng cho vay đối với một thị trờng thực sự tiềm năng: đó là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Bảng sau sẽ cho thấy tình hình cho vay đối với các thành phần kinh tế tại Sở giao dịch I.

Bảng 6: Cơ cấu cho vay chia theo thành phần kinh tế

Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 số tiền tỷ trọng % số tiền tỷ trọng % số tiền tỷ trọng % Doanh số cho 1.568.338 100 1.799.377 100 2.456.126 100

vay

DNNN 1.501.774 95,74 1.741898 96,78 2.281.964 92,91

NQD 66.864 4,26 57.965 3,22 174.162 7,09

Nguồn : báo cáo kinh doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

Khách hàng chủ yếu của Sở giao dịch I vẫn là các doanh nghiệp nhà nớc, đặc biệt là các Tổng công ty 90, 91. Từ năm 1999 đến năm 2001, doanh số cho vay của ngân hàng liên tục tăng (năm 2000 tăng 14,71% so với năm 1999, năm 2001 tăng 36% so với năm 2000), trong đó chủ yếu là do doanh số cho vay các doanh nghiệp Nhà nớc tăng mạnh. Cho vay doanh nghiệp Nhà nớc trong cơ cấu cho vay của sở Giao dịch I luôn chiếm tỷ trọng rất lớn (trên 90%). Bên cạnh đó, tỷ trọng tín dụng cho khu vực ngoài quốc doanh chỉ chiếm dới 10%. Năm 1999, tín dụng cho khu vực ngoài quốc doanh chiếm 4,26%, năm 2000 giảm còn 3,22%, riêng năm 2001, con số này có tăng và chiếm 7,09%. Song đây vẫn là con số rất nhỏ bên cạnh quy mô tín dụng đối với khu vực kinh tế nhà nớc. Có thực tế trên là do:

Thứ nhất : Khách hàng thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của sở Giao dịch I hầu hết là các... kinh tế hộ gia đình sản xuất kinh doanh, t nhân cá thể, là những đối tợng hoạt động với quy mô tơng đối nhỏ. Do đó nhu cầu tín dụng của họ cũng không lớn.

Thứ hai: Khu vực kinh tế t nhân trong những năm gần đây mặc dù hoạt động có khởi sắc song còn cha tạo đợc lòng tin với ngân hàng. Cho vay khu vực kinh tế t nhân thờng gặp rủi ro cao. Thực tế khu vực này luôn là nguyên nhân chính làm tăng nợ quá hạn tại các Ngân hàng nói chung và sở Giao dịch I nói riêng. Vì vậy ngân hàng còn rất thận trọng khi cấp tín dụng cho khu vực này.

Thứ ba: Trớc tháng 8/2000, quy định về các thủ tục, chế độ liên quan đến cho vay khu vực ngoài quốc doanh còn quá chặt chẽ, có phần cứng nhắc. Do đó, các doanh nghiệp t nhân không đáp ứng đợc còn cán bộ tín dụng thì không thể thực hiện đầy đủ hồ sơ cho vay. Hơn nữa, nếu có rủi ro, cán bộ tín dụng phải chịu trách nhiệm rất lớn. Chỉ đến cuối năm 2000, Ngân hàng Nhà nớc bắt đầu có những điều chỉnh hợp lý cả về thủ tục vay, xử lý rủi ro, lãi suất, trao quyền tự chủ hơn nữa cho các ngân hàng. Vì vậy, cho vay đối với khu vực ngoài quốc doanh tại sở Giao dịch I năm 2000 có giảm so với năm 1999 là 13,3%, t- ơng đơng 8.899 triệu đồng, chỉ chiếm 3,22% trong tổng doanh số cho vay nền kinh tế, nhng đến năm 2001, cho vay khu vực ngoài quốc doanh chiếm 7,09% và tăng 116.467 triệu (201,87%) so với năm 2000.

Xem xét chi tiết tình hình cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại sở Giao dịch I ta thấy trong 3 năm 1999-2001, doanh số cho vay biến động

không theo cùng một chiều nhất định. Doanh số năm 2000 giảm so với năm 1999, đến năm 2001, thì con số này lại tăng mạnh.

Sở dĩ doanh số cho vay năm 2000 giảm là do các đơn vị khu vực kinh tế ngoài quốc doanh làm ăn thua lỗ, gian lận sổ sách. Trong những năm 1999- 2000, hàng loạt các vụ án về các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bị đa ra xét xử. Hơn nữa, nợ quá hạn của khu vực này gia tằng hầu hết là do làm ăn thua lỗ không trả đợc nợ. Thực tế đó buộc sở Giao dịch I phải hạn chế tín dụng cho khu vực ngoài quốc doanh, chỉ quan hệ với những khách hàng lâu năm, có uy tín. Trong năm 2000, sở Giao dịch I tập trung vào khách hàng truyền thống - doanh nghiệp Nhà nớc là chính. Ngoài ra, Ngân hàng cũng thực hiện cho sinh viên vay từ Quỹ tín dụng đào tạo, cụ thể trong năm đã cho vay 237 sinh viên (khoản tín dụng này cũng đợc tính vào cho vay khu vực ngoài quốc doanh).

Năm 2001, doanh số cho vay tăng cả về số tuyệt đối và số tơng đối (174.162 triệu đồng, chiếm 7,09% trong tổng doanh số cho vay nền kinh tế). Đây là kết quả của việc nghiên cứu thị trờng, qua đó sở Giao dịch I thấy đợc triển vọng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong điều kiện cơ chế, chính sách khuyến khích của Chính phủ đối với khu vực kinh tế này. Do đó, năm 2001, sở Giao dịch I thực hiện nhiều chính sách u đãi khách hàng hợp lý, cùng khách hàng tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn, vớng mắc, đồng thời tích cực tìm kiếm khách hàng mới, hoạt động hiệu quả và tiềm năng. Năm 2001, sở Giao dịch thu hút thêm đợc 19 khách hàng vay vốn mới thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Tiêu biểu nh :

Công ty TNHH Kỳ Anh: 2,1 tỷ đồng.

Công ty TNHH Quang Minh: 2,6 tỷ đồng.

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001- Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng.

Bên cạnh đó, năm 2001, Sở giao dịch I còn mở rộng cấp tín dụng thông qua tài trợ uỷ thác, dịch vụ bảo lãnh. Hoạt động cho vay sinh viên tiếp tục đợc triển khai. Năm 2001, Sở đã cho 174 sinh viên vay vốn với tổng số tiền là 367 triệu đồng. Đây cũng là yếu tố đóng góp vào sự gia tăng cho vay khu vực ngoài quốc doanh năm 2001.

1.2. D nợ đối với khu vực ngoài quốc doanh

Nếu nh doanh số cho vay là chỉ tiêu thời kỳ, chỉ phản ánh tình hình cho vay trong 1 thời kỳ nhất định (ở trên là 1 năm) thì d nợ tại một thời điểm nào đó phản ánh cả tình hình cho vay và thu nợ cho đến tận thời điểm tính. D nợ tín

dụng thờng tính vào cuối kỳ (31/12 từng năm). Vì vậy, d nợ tín dụng là chỉ tiêu không thể thiếu khi xem xét tình hình cho vay.

Bảng 7 : Tình hình thu nợ qua các năm

Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 số tiền tỷ trọng % số tiền tỷ trọng % số tiền tỷ trọng % 1.Tổng doanh số thu nợ 1.330.798 100 1.660.423 100 2.205.684 100 - QD 1.311.671 98,6 1.543.126 92,9 2.068.975 93,8 - NQD 19.127 1,4 117.297 7,1 136.709 6,2 2. Tổng thu nợ/ tổng cho vay 84,8 92,3 89,8 3. Thu nợ NQD/ cho vay NQD 28,6 202,4 78,5

Nguồn: Báo cáo của Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng VN

Tuy nhiên, trớc hết ta xem xét hoạt động thu nợ tại Sở giao dịch I. Nhìn bảng ta có thể thấy tình hình thu nợ của toàn nền kinh tế và của riêng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh liên tục tăng qua các năm. Điều này chứng tỏ hiệu quả tín dụng ngoài quốc doanh của Ngân hàng ngày càng tăng, làm giảm nợ quá hạn, phản ánh công tác thu nợ đợc chú trọng quan tâm. Hơn nữa, doanh số thu nợ tăng cũng một phần là do trong những năm gần đây, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh làm ăn ngày càng có hiệu quả, tăng khả năng hoàn vốn vay Ngân hàng đầy đủ, đúng hạn. Đây là kết quả của nỗ lực bản thân các chủ thể thuộc khu vực kinh tế này cộng với môi trờng kinh tế chính sách ngày càng đợc cải thiện tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ.

Về tình hình d nợ.

Bảng 8: D nợ phân theo thành phần kinh tế.

Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 số tiền tỷ trọng % số tiền tỷ trọng % số tiền tỷ trọng % 1.Tổng d nợ 1.107.607 100 1.246.561 100 1.497.003 100 - DNNN 983.323 88,78 1.181.609 94,79 1.394.598 95,08 - NQD 124.284 11,22 64.952 5,21 73.606 4,92

D nợ NQD so vớinăm trớc :

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w