Giảm mua nguyên vật liệu đầu vào

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 74 - 78)

liệu đầu vào

Lao động - Giảm lao động thuê ngoài nếu có thể - Tăng lao động tại chỗ để tiết kiệm chi phí

Các con nợ - Xem xét lại các điều kiện đảm bảo nợ - Hối thúc các con nợ chậm trả Chủ doanh nghiệp Các chủ nợ - Tìm phơng thức thanh

toán khác hoặc thay đổi điều kiện trả nợ

Khi hoạt động kinh doanh chính thất bại, doanh nghiệp không các nguồn thu nào khác, ngân hàng cần áp dụng các biện pháp:

- Nếu doanh nghiệp vẫn duy trì đợc hoạt động trong một thời gian có thể dự đoán thì doanh nghiệp phải trả nợ theo lịch trình dựa trên nguồn thu do hoạt động này tạo ra, tạm thời cha thanh lý tài sản bảo đảm nợ vay.

- Trờng hợp doanh nghiệp thua lỗ lớn không thể tiếp tục duy trì hoạt động và cam kết xử lý tài sản để trả nợ, ngân hàng có thể cho phép doanh nghiệp sử dụng số tiền sau khi bán tài sản để trả nợ trong một thời hạn có thể chấp nhận đợc. Việc này nhằm hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp nếu có phải bán ngay tài sản ở mức giá quá thấp và không đủ để trả nợ ngân hàng.

Các biện pháp thơng lợng trên chỉ áp dụng với những doanh nghiệp thực sự khó khăn về mặt tài chính và có thiện chí trả nợ. Ngợc lại, với bất kỳ lý do không chính đáng nào cho thấy doanh nghiệp không thực hiện nghiêm túc cam

kết trả nợ, vi phạm nghiêm trọng hợp đồng tín dụng thì ngân hàng phải có biện pháp kiên quyết thu hồi nợ, kết hợp với chính quyền địa phơng và cơ quan chức năng để xử lý.

Nh vậy, giám sát, quản lý tín dụng sau cho vay là việc không thể thiếu đ- ợc khi Sở giao dịch I muốn có chất lợng tín dụng cao trong quan hệ cho vay khách hàng nói chung và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng.

5. Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Ngoài công tác giám sát món vay do cán bộ tín dụng tiến hành, ngân hàng cần phải tăng cờng tổ chức kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Công tác này phải do những cán bộ có trình độ chuyên môn nhất định, có đủ khả năng đánh giá, phân tích tình hình doanh nghiệp cũng nh ngân hàng và phải không liên quan đến hoạt động cho vay, thu nợ. Nhiệm vụ của công tác này là thờng xuyên kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chính sách, thủ tục cho vay, quy trình tín dụng, năng lực trình độ cán bộ tín dụng trong việc thực hiện nghiệp vụ cho vay. Qua đó tìm ra những sai sót, vớng mắc và có những biện pháp khắc phục nhằm tối u hoá hoạt động tín dụng của ngân hàng.

6. Chú trọng công tác đào tạo và nâng cao trình độnghiệp vụ của đội ngũ cán bộ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ

Không thể đạt đợc sự tiến bộ thực sự về chất lợng và quy mô tín dụng nếu không có sự hợp tác và cam kết đầy đủ của toàn bộ tập thể cán bộ, nhân viên có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ nghiệp vụ, nhận thức xã hội và hiểu biết pháp luật. Do đó, Sở giao dịch I cần có định hớng tiêu chuẩn hoá cán bộ tín dụng. Ngoài yêu cầu về phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, cán bộ tín dụng phải có kỹ năng sau:

- Kỹ năng bán hàng: cán bộ tín dụng phải có kỹ năng nhất định về Marketing để thu hút khách hàng, nắm vững nghiệp vụ tín dụng để cho vay đợc nhiều và đảm bảo chất lợng, tạo ấn tợng ban đầu tốt đẹp cho khách hàng.

- Kỹ năng tìm hiểu điều tra: cán bộ tín dụng phải biết cách thu thập và khai thác thông tin từ khách hàng và các nguồn khác để phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ của mình.

- Kỹ năng phân tích: cán bộ tín dụng trên cơ sở thông tin có đợc, phải nêu bật đợc điểm mạnh, điểm yếu của khách hàng, chỉ ra đợc những rủi ro có thể xảy ra khi đặt quan hệ tín dụng với khách hàng.

- Kỹ năng đàm phán: cán bộ tín dụng phải biệt thơng lợng với khách hàng về các vấn đề có liên quan đến các điều khoản đã quy định trong chế độ,

thể lệ cho vay. Đặc biệt là đối với những khách hàng hộ gia đình, công ty t nhân, doanh nghiệp mới thành lập, cha có những hiểu biết cơ bản về quan hệ tín dụng với ngân hàng, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải giải thích đầy đủ, hợp lý, hợp tình về việc tuân thủ những quy tắc tín dụng. Có nh thế số lợng hợp đồng tín dụng đợc ký kết mới nhiều và tơng đối an toàn.

Trên cơ sở những yêu cầu, đòi hỏi trên, Sở giao dịch I cần rà soát lại đội ngũ cán bộ hiện có, có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại, tổ chức lại cán bộ cho phù hợp với từng ngời nhằm phát huy sở trờng của cán bộ.

Bên cạnh những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, cán bộ tín dụng còn cần phải thờng xuyên cập nhật những kiến thức về thị trờng, về những quy định của Nhà nớc, có liên quan đến lĩnh vực đầu t nh: quy định về bảo vệ môi trờng, quy định về quy hoạch, kiến trúc và xây dựng, quy định về chế độ tài chính đối với từng loại hình doanh nghiệp, quy định về khấu hao tài sản cố định, chế độ tiền lơng, tiền thởng và bảo hiểm xã hội, quy định về thuế đất và sử dụng đất do uỷ ban nhân dân các tỉnh và thành phố ban hành dựa trên khung giá do Chính phủ quy định, quy định về các loại thuế, miễn giảm, u đãi và khuyến khích đầu t và hệ thống các tiêu chuẩn cho phép đối với từng ngành nghề.

Đồng thời, Sở giao dịch I cần từng bớc tiến đến chuyên môn hoá sâu cán bộ tín dụng cho vay theo từng loại ngành nghề. Khi đó, cán bộ tín dụng vừa có kiến thức, trình độ nghiệp vụ cao, vừa am hiểu sâu về lĩnh vực mình phụ trách. Và nh vậy, quy mô và chất lợng tín dụng đợc đảm bảo tốt.

Bên cạnh đó, Sở giao dịch I cũng cần có chế độ khen thởng thích đáng cùng chế độ xử phạt nghiêm minh trong việc khoán công tác tín dụng cho từng cán bộ. Với những cán bộ cho vay nhiều, cho vay an toàn cần có khen thởng về cả vật chất và tinh thần nhằm khuyến khích nhiệt tình công tác và nâng cao tinh thần trách nhiệm cho cán bộ.

7. Tập trung đầu t, nâng cấp hệ thống thông tin ngânhàng hàng

Trong cạnh tranh, ai có đợc thông tin, ngời đó nắm chắc 50% phần thắng. Đặc biệt, là trong kinh doanh tín dụng ngân hàng thì thông tin càng có vai trò quan trọng hơn. Nếu hệ thống thông tin không hoàn hảo sẽ dẫn đến những tổn thất khó lờng. Hệ thống thông tin tín dụng của ngân hàng rất đồ sộ, không chỉ là những thông tin về khách hàng mà còn là những thông tin về thị tr- ờng sản phẩm trong và ngoài nớc nh:

- Thông tin về số lợng doanh nghiệp sản xuất cùng loại sản phẩm trong cùng một khu vực thị trờng, kể cả những doanh nghiệp sắp đợc thành lập.

- Mức cung thực tế của sản phẩm trên thị trờng.

- Thông tin về giá cả, dự báo thị trờng trong nớc và quốc tế, kim ngạch xuất nhập khẩu trong những năm qua, triển vọng hợp tác, quan hệ mậu dịch giữa Việt Nam và các nớc, điều kiện, tiêu chuẩn để đợc xuất khẩu vào thị trờng nớc đó, khu vực đó...

- Quy hoạch, kế hoạch đầu t, định hớng phát triển do cán bộ, ngành xây dựng.

Tuy nhiên, vấn đề thu thập thông tin cũng hết sức khó khăn do phạm vi thu thập thông tin rộng kênh cung cấp vừa thừa vừa thiếu (thiếu những kênh chính tắc). Do đó, để làm tốt công tác thông tin nhằm mở rộng một cách an toàn quan hệ tín dụng với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, Sở giao dịch I cần phải tập trung đầu t máy móc, công nghệ vi tính hiện đại, kết nối mạng nội bộ, kết nối với trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Công thơng Trung ơng, của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, có quan hệ tốt với các bộ, ngành (Thơng mại, Kế hoạch đầu t, Thông kê, Hải quan) và các cơ quan thông tấn báo chí...

8. Củng cố mô hình mạng lới tiếp cận khách hàng côngtác tiếp thị tác tiếp thị

Công tác khách hàng là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc kinh doanh. Để dành đợc và duy trì chữ tín, hạn chế rủi ro và đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh cho cả ngân hàng và khách hàng, Sở giao dịch I cần th- ờng xuyên thực hiện và liên tục đổi mới công tác khách hàng trên cơ sở những định hớng chung của Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

Chính sách khách hàng phải bao gồm hai phần cơ bản:

1. Tạo mọi điều kiện để giúp đỡ khách hàng bằng công nghệ hiện đại và các tiện ích nhằm giúp cho khách hàng có điều kiện cạnh tranh lành mạnh, đem lại hiệu quả trong các lĩnh vực kinh doanh.

2. Có chính sách u đãi về vật chất cụ thể cho từng nhóm khách hàng. Biện pháp của công tác khách hàng là chủ động tìm khách hàng bàn bạc các dự án kinh tế, tìm hiểu mặt mạnh, yếu của doanh nghiệp, đặc biệt là tình hình vốn và từ đó giúp khách hàng hiểu biết thêm về khả năng vốn, nghiệp vụ, công nghệ ngân hàng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tránh đợc rủi ro trong kinh doanh.

Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, dựa trên tình hình thực tế của Sở giao dịch I, Ngân hàng Công thơng Việt Nam, một chiến lợc cụ thể trong những năm tới là:

Quan tâm hơn đến đối tợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong đó tập trung vào các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm đón đầu và xuất khẩu nhiều vào thị trờng Mỹ sau khi hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đợc Quốc hội hai nớc phê chuẩn.

Sở cũng cần thực hiện tốt chính sách chăm sóc khách hàng, một cử chỉ đẹp, một hình ảnh đẹp, một lá th cảm ơn, một lẵng hoa sinh nhật doanh nghiệp... là những món quà vô giá thể hiện sự tôn trọng khách hàng, những hội nghị khách hàng đợc tổ chức chu đáo sẽ là những cơ hội tốt để doanh nghiệp và khách hàng hiểu nhau hơn.

Trong những năm tới, sở cũng cần mở rộng mạng lới quỹ tiết kiệm, phòng giao dịch trên địa bàn tạo cơ hội tiếp xúc với khách hàng nhiều hơn.

Với phơng châm “Thành công của doanh nghiệp là thành công của ngân hàng”, cùng với công tác khách hàng tốt sẽ đặt nền tảng cho một quan hệ tín dụng tốt đẹp, lâu dài giữa Sở giao dịch I và khách hàng thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh .

Tóm lại Trên đây là những giải pháp cơ bản nhằm tiến tới địch là mở

rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh áp dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Các biện pháp này chỉ phát huy hiệu quả khi nó đợc thực hiện một cách đồng bộ, với sự đồng tâm nhất trí của toàn thể cán bộ nhân dân của Sở. Song nỗ lực của riêng Sở giao dịch I cha đủ, cần phải có sự trợ giúp , quan tâm chỉ đạo của Ngân hàng Công thơng Việt nam và của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam, trong một môi tr- ờng kinh tế, pháp luật ổn định, hoàn chỉnh, cùng với nỗ lực và sự hợp tác của phía các chủ thể kinh tế ngoài quốc doanh thì mục đích ấy mới đợc thực hiện một cách tối u .

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w