Vấn đề này đã và đang đợc Nhà nớchết sức quan tâm, thể hiện qua việc đa ra các chính sách tạo nguồn vốn chonông thôn nh: Có các chính sách tạo đầu t theo từng chơng trình dự án ởnông thô
Trang 1Lời nói đầu
i tính cấp thiết của đề tài.
Theo xu hớng chung của toàn thế giới, Việt Nam ta cũng đang trongquá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Nớc ta là nớc có tỷ lệthuần nông cao, 70 - 80% dân số sống ở nông thôn, vì vậy quá trình côngnghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn Công nghiệp hoá - hiện đại hoánông thôn cũng chính là việc ta tiến hành chuyển dịch cơ cấu nông thôntheo hớng hợp lý phù hợp với xu thế chung là tăng tỷ trọng ngành côngnghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Quá trình này đã và đang đòihỏi nhu cầu vốn nóng bỏng ở Thanh Trì - huyện ngoại thành Hà Nội vấn
đề này càng trở nên cấp thiết hơn cả
Để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn thìvốn là vấn đề cấp bách đặt ra hàng đầu Vấn đề này đã và đang đợc Nhà nớchết sức quan tâm, thể hiện qua việc đa ra các chính sách tạo nguồn vốn chonông thôn nh: Có các chính sách tạo đầu t theo từng chơng trình dự án ởnông thôn; Có các chính sách đầu t cho vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa;
Đặc biệt là việc mở rộng mạng lới ngân hàng đến tận các thôn xã; Và cócác chính sách đổi mới hoàn thiện dần cơ chế cho vay để phù hợp với yêucầu của ngời dân; …
Tuy nhiên, vấn đề vốn cho phát triển kinh tế nông thôn hiện nay vẫncòn nhiều bất cập: Nhiều nhu cầu vay của ngời dân vẫn cha đợc đáp ứng;Hiện nay tuy đã có quy định là các hộ sản xuất hàng hoá, các trang trại đ ợcvay 30 triệu đồng không cần thế chấp, nhng trên thực tế các ngân hàng chathực hiện điều này do tâm lý sợ rủi ro; Có nhiều nơi nguồn vốn của ngânhàng thừa, nhu cầu vay của ngời dân nhiều nhng cung và cầu về vốn lại chagăp đợc nhau; Trong quá trình vay vốn ngời dân vẫn còn gặp nhiều trở ngại,
… ở huyện Thanh Trì những vấn đề này vẫn còn tồn tại nhiều đề tài: “Giải
pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động tín dụng cho phát triển kinh tế nông thôn tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì” làm luận văn tốt nghiệp của
mình
II Mục đích nghiên cứu của luận văn.
Luận văn gồm có 3 mục tiêu chính là: Nghiên cứu cơ sở lý luận vềtín dụng vốn cho phát triển kinh tế nông thôn; Nghiên cứu thực trạng hoạt
Trang 2động tín dụng ở NHNo & PTNT Thanh Trì; Tìm hiểu những khó khăn, đềxuất ra quan điểm, phơng hớng, các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động tíndụng ở NHNo & PTNT Thanh Trì hơn nữa.
III Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tợng: Nghiên cứu những giải pháp huy động và sử dụng vốncủa NHNo & PTNT Thanh Trì để phát triển kinh tế nông thôn huyện
- Phạm vi nghiên cứu: Vốn tín dụng cho phát triển kinh tế nông thônThanh Trì gồm rất nhiều nguồn, nhng trong phạm vi luận văn này chỉ đềcập đến thực trạng huy động và sử dụng vốn của NHNo & PTNT Thanh Trì
từ năm 2000 đến nay và đa ra một số phơng hớng và giải pháp cho nhữngnăm tới
IV Phơng pháp nghiên cứu.
Ngời viết đã sử dụng các phơng pháp duy vật biện chứng, duy vậtlịch sử, phơng pháp diễn giải và quy nạp, phơng pháp phân tích và so sánh,phơng pháp thống kê, phơng pháp khảo sát địa hình, phơng pháp phỏng vấnnhanh, điều tra nhanh… để hoàn thiện luận văn này
V Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu thamkhảo nội dung chính của luận văn đợc trình bày theo 3 chơng:
Ch
ơng I : Cơ sở khoa học về tín dụng đối với kinh tế nông thôn.
Ch
ơng II : Thực trạng hoạt động tín dụng phục vụ nông thôn tại
NHNo & PTNT Thanh Trì.
Ch
ơng III : Phơng hớng chung và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt
động tín dụng nông thôn.
Chơng I: cơ sở khoa học về tín dụng
ngân hàng đối với kinh tế nông thôn.
I Kinh tế nông thôn và những đặc điểm của kinh tế
nông thôn.
1 Kinh tế nông thôn.
Khái niệm vùng nông thôn bao gồm tổng hợp nhiều mặt có quan hệchặt chẽ với nhau mà từng chỉ tiêu riêng lẻ không thể nói lên đợc Khái
Trang 3niệm nông thôn có thể đợc nói nh sau: Nông thôn là vùng khác với vùng đôthị ở chỗ là trên đó có mật độ dân c thấp, có cơ cấu hạ tầng kém phát triểnhơn, có trình độ tiếp cận thị trờng và sản xuất hàng hoá thấp hơn.
Kinh tế nông thôn là một trong hai khu vực kinh tế đặc trng của nềnkinh tế quốc dân, đó là: khu vực kinh tế thành thị và khu vực kinh tế nôngthôn Kinh tế nông thôn đợc phân biệt với kinh tế thành thị không chỉ đơnthuần bởi tính đặc trng của các ngành mà còn bởi khu vực địa lý gắn với sựphát triển của lực lợng sản xuất, của sự phân công lao động xã hội
Kinh tế nông thôn là một khái niệm dùng để biểu đạt một tổng thểcác hoạt động kinh tế xã hội diễn ra trên địa bàn nông thôn
Nó bao gồm nông nghiệp (theo nghĩa rộng gồm cả nông lâm – ngnghiệp) và cả công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn đó
2 Đặc điểm kinh tế nông thôn
2.1 Kinh tế nông thôn còn mang nặng tính chất thuần nông.
Nông thôn là nơi sinh sống và làm việc của cộng đồng bao gồm chủyếu là nông dân, là vùng sản xuất nông nghiệp (theo nghĩa rộng) là chủ yếu.Các hoạt động sản xuất và phi sản xuất khác phục vụ chủ yếu cho nôngnghiệp và cộng đồng nông thôn
Nếu xét về cơ cấu lao động, cơ cấu vốn đầu t, cơ cấu sản phẩm và sảnphẩm hàng hoá, cơ cấu xuất khẩu thì nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng tuyệt
đối, còn công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ bé Tính chất thuần nông
đó đã làm cho sản xuất mang nặng tính tự cung tự cấp, năng suất đất đai,năng suất lao động, thu nhập và đời sống thấp
2.2 Tỷ lệ dân số khá cao, ruộng đất có hạn, ngành nghề kém phát triển nên thiếu công ăn việc làm
ở nông thôn tỷ lệ dân số khá cao gây nên sức ép nhiều mặt về ruộng
đất, nhà ở, việc làm Trong khi đó ngành sản xuất chủ yếu vẫn là nôngnghiệp và cha phát triển nên xảy ra hiện tợng thiếu công ăn việc làm Tìnhhình thất nghiệp hoàn toàn ở nông thôn không nhiều, nhng tình trạng thiếuviệc làm trong thời vụ nông nhàn là phổ biến Hiện nay, có khoảng 1/3 quỹthời gian của ngời lao động nông thôn còn d thừa do thiếu việc làm Mặtkhác, cơ sở hạ tầng ở nông thôn cũng nh trình độ tiếp cận thị trờng, trình độsản xuất hàng hoá đều thấp hơn so với thành thị Vì vậy, nông thôn chịu sức
Trang 4hút của thành thị về nhiều mặt, do đó dân c ở nông thôn thờng đổ sô vềthành thị để kiếm việc làm Để khắc phục đợc tình trạng này, điều quantrọng là phải phát triển tổng hợp các ngành nghề để giải quyết công ăn việclàm cho ngời dân, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn
2.3 Đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân nông thôn còn nhiều khó khăn
Đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân ở nông thôn tuy có đợccải thiện hơn nhng vẫn còn nhiều khó khăn, thiếu thốn Về ăn uống tuy tạm
đủ nhng mức ăn và chất lợng bữa ăn còn thấp Nhìn chung số hộ dân trungbình và nghèo vẫn chiếm tỷ trọng đại đa số, số hộ giàu và khá tăng lên nhngvẫn còn ít
Tình hình giáo dục ở nông thôn tuy đã đợc chú ý nhng do sản xuấtcha phát triển, thu nhập của ngời dân còn thấp, đời sống khó khăn Vì vậyhiện tợng bắt trẻ em ngừng học để đi làm kiếm sống vẫn còn xảy ra Số họcsinh phổ thông mù chữ chiếm 20 - 30% có nơi còn cao hơn Đặc biệt cóhiện tợng tái mù chữ
Mạng lới y tế ở nông thôn có phát triển, tuy nhiên bệnh tật của nhândân ở nhiều vùng còn nhiều Tỷ lệ suy dinh dỡng đặc biệt ở bà mẹ trẻ emkhá cao
Từ tình hình trên cần phát triển sản xuất để đời sống ngời dân đợc cảithiện, đồng thời đầu t y tế, giáo dục nâng cao trình độ dân trí về mọi mặt để
có thể hạn chế đợc bệnh tật cũng nh tệ nạn xã hội
2.4 Cơ sở hạ tầng kém phát triển
Cơ sở hạ tầng cha đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất và đời sống, giaothông đặc biệt ở miền núi, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn gây trởngại cho việc sản xuất và lu thông hàng hoá Mạng lới thuỷ lợi tuy đã đợc
mở rộng nhng không đồng bộ nên hiệu quả sử dụng thấp Việc chống úng,hạn đặc biệt là chống úng còn nhiều khó khăn, việc cung ứng điện cho nôngthôn có nhiều tiến bộ nhng còn ít mới chỉ phục vụ cho đời sống và thuỷ lợi,còn phục vụ để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cha đợc baonhiêu Thêm vào đó là mạng lới điện nông thôn còn thiếu quy hoạch, thiếu
an toàn, tổn thất điện còn lớn, giá điện còn cao Cơ sở chế biến và bảo quảnnông sản phẩm cha đáp ứng đợc yêu cầu bảo quản và chế biến nông sản
Trang 5phẩm đã làm hạn chế quá trình chuyên môn hoá, tập trung hoá sản xuấtnông nghiệp.
2.5 Tình hình an ninh chính trị, trật tự xã hội còn ở mức thấp
Tình hình an ninh, chính trị, trật tự xã hội ở nông thôn nói chung có
ổn định hơn trớc Tuy nhiên tình hình dân chủ, công bằng xã hội, luật pháp,
kỉ cơng cha đảm bảo Tình trạng lấn chiếm đất đai, tham nhũng, buôn lậu,nghiện hút, cờ bạc, mại dâm… còn xảy ra ở nhiều nơi Trong khi đó nhữngtruyền thống tốt đẹp trong gia đình nh: con cháu hiếu thảo, già mẫu mực,gia đình văn hoá mới, tình làng nghĩa xóm cha đợc phát huy đầy đủ
2.6 Bộ máy quản lý xã thôn và trình độ quản lý cán bộ thôn xã còn thấp.
Do trình độ dân trí còn thấp, mặt khác đội ngũ cán bộ hầu hết chaqua đào tạo, lại thay đổi luôn, nên so với yêu cầu phát triển sản xuất và đờisống còn cha đáp ứng đợc Điều đó gây nhiều khó khăn cho việc xây dựng
và phát triển nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
3 Đặc điểm kinh tế nông thôn ngoại thành.
Ngoài các đặc điểm của kinh tế nông thôn Việt Nam nói chung cáchuyện ngoại thành còn có những đặc điểm riêng sau đây:
3.1 Đã có sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn.
Nếu nh trớc kia kinh tế nông thôn chủ yếu là thuần nông, năng suấtlao động thấp, sản xuất chủ yếu là quảng canh thì ngày nay nông thôn đã có
sự thay đổi lớn Cơ cấu kinh tế nông thôn không chỉ có nông nghiệp và cócả công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các nghành dịch vụ, tạo điều kiệncho nông thôn phát triển toàn diện, khai thác mọi khả năng tiềm năng sẵn
có của địa phơng Và cũng từ đó đặt ra yêu cầu huy động vốn nhiều hơn đểphát triển các nghành nghề, tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập
3.2 Nông thôn ngoại thành có trình độ thâm canh cao hơn các vùng nông thôn khác.
Nông thôn ngoại thành có điều kiện học hỏi đợc nhiều khoa học kỹthuật mới của trong và ngoài nớc Mặt khác trình độ dân trí ở đây cũng caohơn các vùng nông thôn khác, nên nắm bắt khoa học kỹ thuật mới nhanhhơn, nhạy bén hơn Ngoài những cây trồng truyền thống, mấy năm gần đâynhân dân huyện ngoại thành đã chuyển sang kinh doanh hoa, cây cảnh và
Trang 6các loại cây có giá trị kinh tế cao Nhờ có nguồn vốn tín dụng đầu t kịp thời
và cộng với trình độ sử dụng vốn ngày càng cao nên sản xuất ngày càngphát triển, tạo nguồn thu đáng kể cải thiện đời sống nhân dân
3.3 Nông thôn ngoại thành có thị trờng tiêu thụ rộng lớn, khuyến khích sản xuất phát triển.
Nông thôn ngoại thành có khả năng phát triển nhiều sản phẩm đadạng hơn Mặt khác để thúc đẩy sản xuất phát triển nó còn có một thị trờngtiêu thụ rộng lớn đó là thành phố và thị xã Vì vậy kích thích sản xuất pháttriển nên cần nhiều vốn đầu t
3.4 Quan hệ hàng hoá - tiền tệ phát triển ngày càng rõ nét hơn.
Nhận thức rõ quan hệ hàng hóa - tiền tệ ngời dân trong các huyệnngoại thành cũng nhạy bén với thị trờng hơn Trong sản xuất dựa vào thị tr-ờng để sản xuất những sản phẩm mà thị trờng cần Và khi có tín hiệu thị tr-ờng cần thì sẵn sàng đáp ứng một cách nhanh nhất Trong quan hệ tiền tệcũng sòng phẳng hơn Khi muốn phát triển sản xuất ngời dân sẵn sàng đivay để đầu t, khi thu đợc sản phẩm trả sòng phẳng, và hiệu quả sử dụng vốncũng cao hơn các nơi khác
4 Phơng hớng, nội dung chủ yếu phát triển kinh tế nông thôn.
Phơng hớng, nội dung chủ yếu phát triển kinh tế nông thôn bao gồmtổng hợp nhiều nội dung kinh tế xã hội và môi trờng Trong đó phơng hớng,nội dung quan trọng nhất là dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn Cơ cấukinh tế nông thôn là nhân tố quan trọng hàng đầu để tăng trởng và pháttriển nông thôn một cách bền vững Nó quyết định việc khai thác và sửdụng hiểu quả tài nguyên đất đai, vốn, cơ sở vật chất - kỹ thuật, sức lao
động
Trên địa bàn nông thôn không chỉ có nông nghiệp mà còn có cả côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông thôn bao gồm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cơ cấu kinh tếcông nghiệp, cơ cấu dịch vụ Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngthôn là giảm dần tính thuần nông, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp và nângdần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong nông thôn Việc chuyển dịch cơcấu kinh tế góp phần tạo nên sự phân công lao động mới trong nông thôn,
Trang 7giảm dần tỷ trọng lao động nông nghiệp và tăng dần tỷ trọng phi nôngnghiệp.
Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nh trên góp phầnthúc đẩy tạo nên sự phân công lao động xã hội trong nông thôn, giảm dần
tỷ trọng lao động nông nghiệp và tăng tỷ trọng lao động công nghiệp vàdịch vụ
Phát triển kết cấu hạ tầng theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá vàngày càng đi vào liên kết giữa các vùng nông thôn, theo quy mô thích hợpgiữa quy mô nhỏ, vừa và lớn, mang tính chất đồng bộ theo một quy hoạchthống nhất, kết hợp giữa ngành và lãnh thổ
Kết cấu hạ tầng ở nông thôn là nền tảng cho sự phát triển kinh tế xãhội ở nông thôn Kết cấu hạ tầng kinh tế ở nông thôn bao gồm hệ thốngthuỷ lợi, giao thông, điện, thông tin liên lạc, cấp nớc sạch, cơ sở bảo quảnchế biến nông sản Ngoài cơ sở hạ tầng kinh tế còn kết cấu hạ tầng xã hội.Phơng hớng phát triển kết cấu hạ tầng nh trên cho phép tiết kiệm đợc vốn
đầu t và sức lao động, nâng cao hiệu quả trong xây dựng và sử dụng cơ sởhạ tầng
Khoa học và công nghệ là nhân tố quan trọng hàng đầu để phát triểnkinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá, không rơi vàonguy cơ tụt hậu so với các nớc trên thế giới và trong khu vực
Hoàn thiện các chính sách kinh tế - xã hội là một phơng hớng quantrọng để phát triển nông thôn Phơng hớng chung của việc nghiên cứu, thựchiện các chính sách là nhằm đẩy mạnh kinh tế và cải thiện đời sống nôngthôn, đảm bảo tự do, dân chủ, công bằng xã hội ở nông thôn
Hoàn thiện việc quản lý Nhà nớc đối với nông thôn là phơng hớngquan trọng, để tổ chức và quản lý một cách hợp lý mọi hoạt động của Nhànớc ở nông thôn về các mặt kinh tế, chính trị, xã hội Phơng hớng nghiêncứu ở đây là làm rõ hệ thống tổ chức các làng xã, hệ thống tổ chức bộ máyquản lý nông thôn, hệ thống thông tin, hệ thống công cụ quản lý Nhà nớc
đối với nông thôn
Trang 8Bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái ở nông thôn là một trongnhững phơng hớng không thể thiếu đợc để phát triển nông thôn một cáchbền vững.
Quy hoạch nông thôn là một phơng hớng không thể thiếu đợc củaviệc phát triển nông thôn theo quy hoạch và kế hoạch định hớng, kết hợpgiữa phát triển trớc mắt và phát triển lâu dài, kết hợp phát triển trên phạm vichung của cả nớc với phát triển từng vùng, từng địa phơng
5 Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển kinh tế nông thôn.
Kinh tế nông thôn chịu nhiều tác động của nhiều nhân tố, nhng tựuchung lại có 3 nhóm nhân tố ảnh hởng chính
5.1 Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên.
Những nhân tố về điều kiện tự nhiên có ảnh hởng rất lớn đến cơ cấukinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nhất là đối với các nớc cótrình độ công nghiệp hóa còn thấp Những nhân tố về điều kiện tự nhiên baogồm: điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu, nguồn nớc, rừng, khoáng sản vàcác yếu tố sinh học khác
Trong cơ cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp thờng là ngành chiếm
tỷ trọng lớn và rất có ảnh hởng tới các ngành khác Nông nghiệp lại làngành chịu ảnh hởng trực tiếp của các điều kiện tự nhiên Giữa các nớc,giữa các vùng có vị trí địa lý, địa hình, đất đai, thời tiết khí hậu khác nhau
sẽ có một cơ cấu kinh tế hợp lý khác nhau tạo ra sự đa dạng phong phú giữacác miền Tuỳ theo điều kiện tự nhiên của từng vùng mà xác định một cơcấu kinh tế hợp lý, thúc đẩy nông thôn phát triển Vùng có điều kiện tựnhiên thuận lợi sẽ có thể phát triển những ngành có lợi thế hơn các vùngkhác Đó là cơ sở tự nhiên để hình thành các vùng kinh tế trong đó có vùngkinh tế nông thôn
5.2 Nhóm các nhân tố kinh tế - xã hội.
Nhóm các nhân tố này luôn tác động mạnh mẽ tới sự hình thành vàphát triển của cơ cấu kinh tế nông thôn Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh h-ởng tới cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm: Thị trờng, hệ thống chính sách vĩmô của Nhà nớc; Cơ sở hạ tầng nông thôn; Sự phát triển các khu côngnghiệp và đô thị; Dân số và lao động bao gồm cả số lợng và chất lợng (trình
độ dân trí, trình độ chuyên môn, tập quán sản xuất );
Trang 9Thị trờng gắn liền với kinh tế hàng hoá Trong nền kinh tế hàng hoácác quan hệ kinh tế đều đợc thực hiện thông qua các thị trờng Nhu cầu thịtrờng vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển sản xuất, tác động mạnh mẽ
đến xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung Tính đa dạng của nhu cầutác động mạnh mẽ đến việc biến đổi số lợng và cơ cấu ngành Trình độ vàtính chất thoả mãn từng loại nhu cầu tác động mạnh mẽ đến tốc độ pháttriển của mỗi ngành Thị trờng nông thôn không chỉ thực hiện chức năngtiêu thụ sản phẩm của các ngành kinh tế trong nông thôn mà còn có chứcnăng thu hút các yếu tố đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh trongnông thôn nh vốn, lao động, vật t, công nghệ
Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc Để đạt đợc mục đích, mộttrong những hớng tác động quan trọng nhất của các chính sách kinh tế vĩmô của Nhà nớc là sự tác động đến cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh
tế nông thôn nói riêng Mỗi chính sách đề ra có tác động đến các đối tợngtác động trên phạm vi rộng, ảnh hởng lớn đến sự phát triển kinh tế Nếu hệthống chính sách ban hành phù hợp với điều kiện thực tế sẽ thúc đẩy nềnkinh tế phát triển và ngợc lại Với chức năng của mình Nhà nớc phải banhành các chính sách kinh tế đồng bộ cùng các công cụ quản lý khác để hìnhthành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn phát triển theo hớng có lợinhất phù hợp với mục tiêu, định hớng đặt ra
- Cơ sở hạ tầng nông thôn là một nhân tố ảnh hởng mạnh mẽ đến sựphát triển của kinh tế nông thôn và sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế nôngthôn Sự phát triển thuận tiện của cơ sở hạ tầng có quan hệ hữu cơ với sựphát triển của kinh tế nông thôn Vì vậy cần phải có các biện pháp, chínhsách để ngày càng hoàn thiện cơ sở hạ tầng hiện đại hơn
- Sự phát triển của khu đô thị là một nhân tố ảnh hởng lớn đến cơ cấukinh tế nông thôn Nhìn vào sự phát triển của khu đô thị, khu công nghiệpngời ta có thể đánh giá đợc mức phát triển của kinh tế nông thôn
- Về dân số và lao động, trình độ của ngời lao động và quản lý cũng
là nhân tố ảnh hởng quan trọng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngthôn nói riêng và sự phát triển kinh tế nông thôn nói chung Tuỳ theo mật
độ dân số và trình độ của ngời lao động của từng vùng mà xác đinh cơ cấukinh tế và chuyển dịch hợp lý để thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển Nh
Trang 10ở vùng có mật độ dân số cao, tay nghề khá thì chuyển dịch cơ cấu kinh tếgắn liền với giải quyết công ăn việc làm, sử dụng hợp lý tay nghề của ngờilao động
Cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn chính là
sự tác động mạnh mẽ nhất đối với sự phát triển của kinh tế nông thôn
5.3 Nhóm nhân tố về tổ chức kỹ thuật.
Nhóm nhân tố này gồm: các hình thức tổ chức sản xuất trong nôngthôn, sự phát triển khoa học - công nghệ và việc áp dụng khoa học - côngnghệ vào sản xuất Sự tồn tại, vận động và biến đổi của kinh tế nông thôn vàcơ cấu kinh tế nông thôn đợc quyết định bởi sự tồn tại và hoạt động của cácchủ thể kinh tế nông thôn Chủ thể đó tồn tại và hoạt động qua các hìnhthức tổ chức sản xuất với các mô hình tổ chức thích ứng, sự phát triển củacác tổ chức kinh tế dựa trên cơ sở sự phát triển và trình độ ứng dụng khoahọc - công nghệ Do đó tổ chức sản xuất, cũng nh trình độ khoa học - côngnghệ là một nhóm nhân tố quan trọng ảnh hởng tới cơ cấu kinh tế nôngthôn
II Hoạt động tín dụng ngân hàng đối với kinh tế nông
Đối với một ngân hàng thơng mại, tín dụng có nghĩa là sự cho vayhay ứng trớc tiền do ngân hàng thực hiện Bản thân ngân hàng là ngời chovay còn ngời đi vay là những loại khách hàng khác nhau của ngân hàng.Giá ngân hàng ấn định cho khách hàng khi đi vay là lợi tức hoặc tiền hoahồng mà họ phải trả trong suốt thời gian tồn tại khoản ứng trớc
Trang 111.2 Phân loại tín dụng.
Có nhiều cách phân loại khác nhau, nhng có thể phân loại theo 4cách dới đây là những cách thông dụng trong phân loại tín dụng nôngnghiệp:
1.1.1 Phân loại theo thời hạn tín dụng
Nếu chú ý đến thời hạn của khoản nợ thì tín dụng có thể đợc phânthành tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn
Theo quy định hiện hành, nội dung cụ thể của phân loại tín dụngtrong kinh doanh nông nghiệp và phát triển nông thôn về thời hạn là:
- Tín dụng ngắn hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn trong vòng
1 năm nh tín dụng theo tháng (0 – 3 tháng), theo vụ (3 – 9 tháng)…
- Tín dụng ngắn hạn dùng để bổ sung vốn lu động, chi phí sản xuất;thời hạn cho vay theo chu kì sản xuất, lu thông, dịch vụ…
- Tín dụng trung hạn (1 – 3 năm): thờng là những khoản cho để nuôi
đại gia súc, trồng cây lu gốc, đổi mới công nghệ sản xuất, áp dụng tiến bộkhoa học công nghệ vào sản xuất…
1.1.2 Phân loại theo mục đích của khoản nợ
Căn cứ vào mục đích của khoản nợ cũng có những điểm giống nhthời hạn cho vay Tín dụng ngắn hạn nói chung đợc dùng để cung cấp đầuvào cho sản xuất hàng năm Tín dụng trung hạn dùng để bổ sung t liệu sảnxuất nhỏ, còn tín dụng dài hạn để mua sắm tài sản cố định hoặc cho thuêhay mua bất động sản Mục đích tín dụng thờng có quan hệ chặt chẽ vớithời hạn tín dụng Những mục đích thông thờng là:
- Vay sản xuất (ngắn hạn, trung hạn): là những khoản vay để mua cácyếu tố “đầu vào” cho sản xuất, trang trải chi phí sản xuất, đổi mới côngnghệ sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nuôi đại giasúc…
- Vay để hình thành tài sản cố định (dài hạn): là những khoản vay đểmua máy móc thiết bị, trồng cây lâu năm, nuôi gia súc cơ bản… Đây lànhững khoản vay nhằm tạo ra tài sản cố định trong các cơ sở sản xuất kinhdoanh nông nghiệp
Trang 121.1.3 Phân loại theo tính chất bảo đảm an toàn.
Nếu căn cứ vào tính chất bảo đảm an toàn của khoản vay, có thể chiatín dụng thành hai loại:
- Tín dụng có bảo đảm an toàn
- Tín dụng không đợc bảo đảm an toàn
Khi có bảo đảm, chúng đợc thế chấp bằng một lợng tài sản có thểchuyển đổi thành tiền nh máy móc, gia súc sản phẩm… Đối với nhữngkhoản nợ dài hạn, chúng thờng đợc đảm bảo bằng bất động sản Khi thếchấp, các giấy tờ của tài sản thế chấp đợc chuyển giao cho ngời cho vaytrong thời hạn bảo đảm khoản tiền vay
1.1.4 Phân loại theo ng ời cho vay
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, có nhiều tổ chức tham gia hoạt
động tín dụng cho sản xuất nông nghiệp Mỗi tổ chức có một mục tiêu vàchính sách theo đuổi khác nhau: có thể đầu t để phát triển nông nghiệp,giúp đỡ ngời nghèo, bảo trợ phát triển một số ngành nghề, một số khu vựckinh tế, một số lĩnh vực trong nông thôn Ngời cho vay là các tổ chức tíndụng, các quỹ tín dụng, các công ty bảo hiểm…
2 Vai trò của vốn tín dụng đối với việc phát triển kinh tế nông thôn.
2.1 Vốn tín dụng đã góp phần tận dụng khai thác mọi tiềm năng về đất
đai lao động và tài nguyên thiên nhiên.
Tiềm năng nông thôn nớc ta rất lớn, nếu có chính sách đầu t tín dụnghợp lý thì chắc chắn sẽ động viên khai thác triệt để và phát huy đợc hiệuquả cao Sức lao động đợc giải phóng, kết hợp với đất đai đợc giao quyền sửdụng lâu dài cho từng hộ sản xuất, nông thôn sẽ đóng góp ngày càng nhiềuhơn, phong phú hơn hàng hoá nông sản phẩm cho tiêu dùng và cho xuấtkhẩu của đất nớc
Muốn đa nền kinh tế nông thôn từ tự cung tự cấp sang nền kinh tếhàng hoá, trớc hết phải có hai yếu tố cơ bản là cơ chế quản lý và vốn, đây làhai yếu tố quyết định Cơ chế quản lý mới theo Nghị quyết 10 đã tạo ra bớcngoặt lớn thúc đẩy sản xuất phát triển Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ,
họ đợc quyết định sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, chính điều đó
đã góp phần làm cho sản xuất ngày càng phát triển Sự chuyển biến cơ chế
Trang 13quản lý tất yếu dẫn đến thay đổi về quan hệ tín dụng hiện nay tín dụng ngânhàng chủ yếu tập trung cho phát triển kinh tế nông thôn.
2.2 Vốn tín dụng tạo điều kiện phát triển các ngành nghề nhằm giải quyết các công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập cải thiện đời sống.
Chính việc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, xây dựng cơ sở chế biếnnông sản đã thu hút một số lao động d thừa trong nông thôn, tạo công ănviệc làm cho nhân dân Mặt khác dựa vào lợi thế so sánh giữa các vùng, các
địa phơng ngời dân đã phát triển các ngành nghề truyền thống, nghề mới lànơi thu hút nhiều lao động d thừa ở nông thôn Nhờ cơ chế thị trờng ngờidân đã mở mang tầm hiểu biết hơn, do vậy có rất nhiều ngành nghề mới ra
đời đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, từ đó thu hút nhiều lao động, tạo công ănviệc làm và nâng cao thu nhập cải thiện đời sống Chính vì vậy mà vốn tíndụng đã trực tiếp và gián tiếp ảnh hởng đến sự phát triển những ngành nghềtruyền thống và những ngành nghề mới
2.3 Tác động của vốn tín dụng với ngời dân tiếp thu công nghệ mới, nâng cao trình độ sản xuất, tăng cờng hạch toán kinh tế.
Ngoài phần vốn tự có của nông dân, vốn ngân sách Ngân hàng đãcung ứng tín dụng không chỉ để bổ sung nguồn vốn ngắn hạn mà còn đầu tvốn trung và dài hạn nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến vàosản xuất phục vụ trực tiếp hay gián tiếp cho quá trình sản xuất nh xây dựngnhững công trình thủy lợi, mạng lới điện, cơ sở công nghiệp chế biến nôngsản, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhằm phục vụ phát triểnnông nghiệp xây dựng nông thôn mới Cùng với việc đầu t xây dựng và cảitạo nhân giống mới có năng suất và chất lợng cao phục vụ sản xuất, tiêudùng và xuất khẩu với hiệu quả kinh tế ngày càng cao
Trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão,cách mạng sinh học thay đổi hàng giờ, hàng ngày đòi hỏi ngời nông dânmuốn sản xuất phải không ngừng nâng cao trình độ của mình Kết quả cuốicùng đã ảnh hởng đến cuộc sống bản thân và gia đình họ Ngoài việc tíchcực cần cù lao động, họ phải áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, quytrình công nghệ vê giống cây giống con nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.Cạnh tranh trong cơ chế thị trờng đòi hỏi trình độ sản xuất kinh doanh của
hộ càng cao, họ rất muốn sản xuất kinh doanh những cây trồng vật nuôi có
Trang 14năng suất, hiệu quả kinh tế cao Nguồn vốn tín dụng đã giúp cho hộ nôngdân thực hiện kịp thời ý tởng của họ Nhng vốn tín dụng là cho vay phảihoàn trả cả vốn và lãi đầy đủ đúng hạn, vốn vay phải có hiệu quả điều đóbắt buộc các hộ nông dân phải suy nghĩ, cân nhắc hạch toán tiết kiệm chiphí để có đầu vào là nhỏ nhất, chi phí ít nhất nhng thu đợc phần lãi lớn nhất
và thực sự đứng vững trong cơ chế thị trờng
2.4 Vốn tín dụng đã thực sự góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, là công cụ đắc lực nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo trong nông thôn.
Vốn tín dụng đã góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn.Trớc đây chính sách đầu t vốn cho nông thôn chủ yếu thông qua thị trờngngầm Chính việc mở rộng cho các hộ nông dân vay vốn đã góp phần hạnchế và khắc phục tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn Việc cung ứngvốn tín dụng cho hộ sản xuất đòi hỏi phải sử dụng đúng mục đích và cóhiệu quả Với chính sách đầu t của Nhà nớc vốn tín dụng đã đi sâu vào tậnbản làng, tận tay ngời sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển làm cho hộnghèo thoát khỏi nghèo trở nên đủ ăn, hộ giàu lại càng giàu thêm, bộ mặtnông thôn đợc cải thiện
2.5 Vốn tín dụng góp phần thúc đẩy sự hình thành thị trờng tài chính ở nông thôn
Trong quá trình chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờngthì việc hình thành thị trờng tài chính ở nông thôn là một đòi hỏi bức thiết.Thị trờng tài chính ở nông thôn nơi giải quyết quan hệ cung cầu về vốnnhằm thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế ở nông thôn chính hoạt động tíndụng đã góp phần đẩy nhanh sự phát triển của thị trờng tài chính ở nôngthôn
2.6 Vốn tín dụng tác động đến cơ cấu kinh tế nông thôn.
Nớc ta những năm trớc đây tồn tại cơ cấu kinh tế nông thôn mangtính truyền thống với quan hệ hiện vật là hình ảnh bao trùm sinh hoạt kinh
tế và chi phối các quan hệ kinh tế Các quan hệ tiền tệ đã có lúc hình thànhnhng không đủ sức thay thế các quan hệ hiện vật, có lúc có nơi lại tạo tiền
đề để duy trì các quan hệ này Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì cácquan hệ kinh tế này từng bớc đợc thay thế bởi các quan hệ tiền tệ Lúc đó
Trang 15cơ cấu kinh tế nông thôn đợc xác lập lại phù hợp với yêu cầu của cơ cấu thịtrờng và các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.
Trong nền kinh tế thị trờng mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củacác chủ thể đều nhằm mục đích cuối cùng là lợi nhuận Họ tìm mọi cách tối
đa hoá lợi nhuận cho nên ngay từ đầu họ phải xác định làm cái gì mà thị tr ờng cần, loại bỏ cái gì mà thị trờng không cần và nh thế đã làm cho cơ cấukinh tế nông thôn thay đổi ở đây vai trò của vốn tín dụng nông thôn rấtquan trọng Nó chính là nguồn vốn rất lớn trong nông thôn giúp cho cácchủ thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng những mục tiêu
-đã đề ra tạo năng lực mới cho hoạt động của các chủ thể để cuối cùng có
đ-ợc những sản phẩm về chất lợng, nhiều về số lợng
Vốn tín dụng làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn làm cho kinh tếhàng hoá phát triển thì bản thân nó lại là tiền đề cho thị trờng hàng hóa sinhhoạt kinh tế nông thôn Biểu hiện rõ nhất trên các mặt nh hình thành nên thịtrờng hàng hóa và dịch vụ, thúc đẩy quá trình lu thông tự do, nâng dần tínhchất ngang giá trong trao đổi hàng hoá và nâng dần khả năng tự điều chỉnhtrớc các tín hiệu thị trờng của các chủ thể kinh doanh Tiếp theo là hìnhthành thị trờng các yếu tố sản xuất nổi bật trong vấn đề ruộng đất, giảiphóng ruộng đất biến nó thành một yếu tố kinh tế thực sự có giá cả đợc luthông trong tự do trên thị trờng Điều này làm cho năng suất ruộng đất đợcnâng cao, giá trị sản phẩm hàng hóa tạo ra mỗi đơn vị diện tích đợc tăng lênkhông ngừng Cùng với việc thị trờng hoá vấn đề ruộng đất thì ngời dân đợcgiải phóng sức lao động Đây chính là tiền đề cho sự phân rã nguồn lao
động trong nông thôn và hình thành nên thị trờng sức lao động trong khuvực nông thôn
Tóm lại, vốn tín dụng có vai trò to lớn trong việc phát triển sản xuất,tạo điều kiện phát triển các ngành nghề, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông thôn theo hớng hàng hoá ngày càng nhiều, thu nhập của ngời dânnông thôn ngày càng cao, đời sống kinh tế và văn hoá của ngời dân từng b-
ớc đợc nâng lên, khoảng cách giữa thành thị và nông thôn ngày càng thuhẹp dần
Trang 16III Các nguồn vốn tín dụng đầu t cho nông thôn
1 Đặc điểm huy động vốn tín dụng ở nông thôn
- Nông thôn Việt Nam chủ yếu sống bằng nghề nông là chính, trongkhi đó nông nghiệp lại phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Thiên nhiên ma,nắng thất thờng có khi gây hạn hán, có khi gây úng lụt làm ảnh hởng đếnsản xuất và đời sống của nhân dân Bên cạnh đó còn nạn sâu bệnh, dịchbệnh làm ảnh hởng đến cây trồng, vật nuôi, ảnh hởng đến mùa màng làmcho thu nhập của ngời dân thấp, nên đời sống khó khăn hơn Mặt khác,ngành nông nghiệp ở Viêt Nam là ngành sử dụng lao động giản đơn, thủcông chiếm phần lớn, do đó năng suất lao động thấp dẫn đến thu nhập thấp.Trong khi các ngành sản xuất khác cha phát triển, thu nhập ngoài nôngnghiệp cha nhiều Vì vậy, đại bộ phận nông dân ở nông thôn đời sống còngặp khó khăn, do vậy vốn tích luỹ ít thậm chí không có, cho nên huy độngvốn tín dụng ở nông thôn gặp nhiều khó khăn Vốn huy động ở địa bànnông thôn thờng ít không đủ đáp ứng cho sản xuất kinh doanh trong vùng
- Tập quán của ngời dân còn tích trữ sản phẩm d thừa bằng thóc hoặcvàng, do đó việc huy động vốn tín dụng cũng gặp nhiều khó khăn
- Các ngân hàng còn ở xa địa bàn nông thôn, mặt khác thủ tục củangân hàng trong việc gửi tiền và rút tiền còn nhiều phiền hà, vì vậy ngời dâncũng ngại đi gửi ở ngân hàng Do đó việc huy động vốn tín dụng cũng gặpkhó khăn
- Thu nhập của ngời dân nông thôn còn thấp, nguồn tích luỹ khôngnhiều, lại mang tính thời vụ Vì vậy, phần nào cũng ảnh hởng đến việc huy
động vốn tín dụng để phát triển kinh tế nông thôn
2 Đặc điểm huy động vốn ở nông thôn ngoại thành.
- Nông thôn ở ngoại thành không chỉ có riêng nông nghiệp, mà còn
có cả công nghiệp và dịch vụ Mấy năm gần đây các ngành công nghiệp vàdịch vụ phát triển tơng đối mạnh, tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho ngờidân nông thôn, nhiều hộ trở lên khá và giàu Từ đó huy động vốn tín dụng
Trang 17biết làm ăn, họ đầu t vốn vào phát triển sản xuất, những ngời còn lại đềumang số vốn d thừa cha sử dụng gửi vào ngân hàng, để vừa ích nớc vừa lợinhà Vì vậy có năm ngân hàng huy động nhiều quá cha cho vay hết đã đìnhlại không huy động tiết kiệm.
- Mặt khác, hệ thống ngân hàng ở vùng ngoại thành cũng bố trí gầndân hơn, tạo điều kiện cho ngời dân gửi tiền dễ dàng hơn
3 Các nguồn huy động vốn tín dụng ngân hàng
Ngân hàng thơng mại cũng nh các doanh nghiệp khác, muốn hoạt
động đợc trớc phải có vốn Nhng do lĩnh vực kinh doanh đặc biệt nên nhucầu vốn của ngân hàng là rất lớn Các nguồn vốn của ngân hàng gồm có
3.1 Vốn tự có
Nguồn vốn tự có của ngân hàng gồm có hai bộ phận:
- Vốn điều lệ là số vốn ban đầu của ngân hàng là tiêu chuẩn để mộtngân hàng thành lập và đi vào hoạt động Về quy mô vốn điều lệ phải lớnhơn hoặc bằng vốn pháp định Với từng ngân hàng thì vốn điều lệ cũng cónguồn hình thành khác nhau
- Vốn tự có bổ sung: Hình thành thông qua việc trích lập các quỹ.Hàng năm căn cứ vào kết quả kinh doanh mà trích lập một phần lợi nhuậncủa các quỹ bổ xung vào nguồn vốn tự có
3.2 Nguồn vốn vay từ trung ơng.
Ngân hàng trung ơng cấp tín dụng cho các ngân hàng thơng mại dớihình thức nh: cho vay, mua bán, chiết khấu, tái chiết khấu đối với các giấy
tờ có giá trị của ngân hàng thơng mại
3.3 Nguồn vốn điều hoà trong hệ thống.
Các ngân hàng thơng mại có nhiều chi nhánh nằm trên các địa bànkhác nhau nên luôn xuất hiện tình trạng d thừa vốn hoặc thiếu vốn đối vớicác chi nhánh trong cùng hệ thống Nên có sự điều hoà vốn giữa nơi thừa vànơi thiếu
3.4 Nguồn vốn huy động.
Đây là nguồn quan trọng nhất của các ngân hàng thơng mại Cónhiều hình thức huy động khác nhau:
Trang 183.4.1 Các khoản tiền gửi của khách hàng.
a Tiền gửi của dân c: là một trong những khoản tiền gửi lớn Việc
phân chia các khoản tiền gửi tiết kiệm từ dân c có thể theo nhiều hình thứckhác nhau, thông thờng là theo thời gian, chia thành: tiền gửi có kỳ hạn vàtiền gửi không kỳ hạn
b Tiền ký gửi: là khoản tiền mà khách hàng đem ký gửi vào ngân
hàng Việc sử dụng các khoản tiền ký gửi đợc thực hiện theo những thoảthuận giữa ngân hàng và khách hàng Nó cũng đợc chia thành tiền ký gửi có
kỳ hạn và không kỳ hạn
3.4.2 Nguồn vốn vay của các tổ chức, tín dụng
Các ngân hàng thơng mại có thể thu hút vốn bằng cách vay ở các tổchức tín dụng Đối với những ngân hàng thơng mại của các nớc phát triển
có quan hệ rộng khắp thì nguồn vốn vay là một nguồn vốn vay thờng xuyên
và khá quan trọng Nguồn vốn vay mợn này đã trở thành một nguồn vốnquan trọng hơn đối với các ngân hàng trong những năm qua Trong hoạt
động quan hệ quốc tế, việc vay mợn từ các tổ chức tín dụng quốc tế cũngcung cấp cho ngân hàng những nguồn vốn quan trọng
3.4.3 Các hình thức huy động vốn
Bên cạnh các hình thức huy động vốn nói trên, ngân hàng còn đợchuy động vốn thông qua việc phát hành tín phiếu ngân hàng, tín phiếu cầm
cố… Thông thờng đối với những hình thức này thờng lãi xuất cao hơn sovới các loại hình thức tiền gửi tiết kiệm Với hình thức này, ngân hàng chủ
động về mặt thời hạn trả do đó có thể sử dụng cho vay theo những yêu cầuhiện tại của mình
IV Đối tợng cho vay của vốn tín dụng ngân hàng
1 Nguyên tắc cho vay
Các khách hàng của ngân hàng nông nghiệp phải đảm bảo cácnguyên tắc sau:
- Ngời đi vay phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết trong
đơn xin vay, không đợc sử dụng tiền vay vào mục đích khác
- Việc phát tiền vay phải gắn liền với tiến độ thực hiện chơng trình,
dự án sản xuất kinh doanh
Trang 19- Hoàn trả đủ vốn và lãi tiền vay đúng thời hạn đã thoả thuận tronghợp đồng tín dụng.
- Việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện quy định của chính phủ,thống đốc Ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn về đảm bảo tiền vay của Ngânhàng Nhà nớc đối với khách hàng
2 Điều kiện vay vốn
Ngân hàng nông nghiệp nơi cho vay xem xét và quyết định cho vaykhi khách hàng có đủ các điều kiện sau:
2.1 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật, cụ thể là:
2.2 Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
2.3 Mục đích sử dụng vốn vay đúng mực hợp pháp.
2.4 Có dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả.
2.5 Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ, ngân hàng nhà nớc và hớng dẫn của ngân hàng nông nghiệp.
2.6 Đối với doanh nghiệp nhà nớc là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của pháp nhân, ngoài các điều kiện nêu trên còn có thêm
điều kiện sau: Đơn vị phụ thuộc phải có giấy uỷ quyền vay vốn của
đơn vị chính Nội dung uỷ quyền phải thể hiện rõ mức tiền đợc vay caonhất, thời hạn vay vốn, mục đích vay vốn và cam kết trả nợ thay khi
đơn vị phụ thuộc không trả đợc nợ
3 Đối tợng cho vay, mức và thời hạn cho vay.
3.1 Đối tợng cho vay.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và các tổchức tín dụng khác huy động và cân đối đủ nguồn vốn đáp ứng yêu cầutăng khối lợng tín dụng cho nhu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn baogồm:
Trang 20- Chi phí sản xuất cho trồng trọt, chăn nuôi nh: Vật t, phân bón, câygiống, con giống, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, thuốc phòng, chữa bệnh, thức ănchăn nuôi… chi phí nuôi trồng thuỷ sản; đánh bắt hải sản; chi phí sản xuấtmuối; chi phí bơm nớc tới tiêu làm thuỷ lợi nội đồng.
- Tiêu thụ, chế biến và xuất khẩu nông lâm thuỷ hải sản và muối;
- Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ
ở nông thôn;
- Mua sắm công cụ, máy móc, thiết bị phục vụ cho phát triển nôngnghiệp và nông thôn
- Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn
- Cho vay các hộ nghèo
- Cho vay vốn khắc phục hậu quả bão, lũ lụt, thiên tai;
- Cho vay đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt và tàu dịch vụ đánh bắthải sản xa bờ
- Cho vay các chơng trình khác trong phạm vi nhất định thuộc cácvùng khó khăn, ngành nghề khó khăn
3.2 Mức cho vay
Ngân hàng nông nghiệp nơi cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn củakhách hàng, vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án, phơng án sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống; tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tàisản làm đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ, ngân hàng nhà nớc
và hớng dẫn của ngân hàng nông nghiệp; khả năng trả nợ của khách hàng
và khả năng nguồn vốn của ngân hàng để quyết định mức cho vay, nhngkhông vợt quá mức quy định:
- Đối với cho vay ngắn hạn, khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu20% trong tổng nhu cầu vốn Riêng đối với doanh nghiệp nhà nớc phải cóvốn tự có tối thiểu là 10% trong tổng nhu cầu vốn
- Đối với cho vay trung hạn, dài hạn, khách hàng phải có vốn tự cótối thiểu 30% trong tổng nhu cầu vốn
- Riêng cho vay đời sống, khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu40% trong tổng nhu cầu vốn
Trang 21- Khách hàng có uy tín trong quan hệ vay vốn với ngân hàng nôngnghiệp, nếu vốn tự có thấp hơn quy định trên thì thông qua hội đồng tíndụng ngân hàng nông nghiệp nơi cho vay xem xét, quyết định cho phù hợp.
* Theo quy định mới nhất của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thì:
Hộ vay từ 500.000 VNĐ đến 30.000.000 VNĐ không phải thế chấp,cầm cố tài sản
Hộ vay từ 30.000.000 VNĐ trở lên phải có tài sản cầm cố, thế chấphoặc có ngời bảo lãnh
Hộ vay vốn phải chịu sự kiểm tra, giám sát của tổ chức tín dụngtrong và sau khi nhận tiền vay, phải cung cấp cho tổ chức tín dụng các sốliệu cần thiết liên quan đến việc vay vốn
3.3 Thời hạn cho vay:
Ngân hàng cho vay theo chu kì sinh trởng của cây trồng, vật nuôi,thời gian luân chuyển vật t hàng hoá và khấu hao tài sản, máy móc, thiết bị
- Cho vay ngắn hạn: đợc xác định phù hợp với chu kì sản xuất, kinhdoanh và khả năng trả nợ của khách hàng, tối đa đến 12 tháng
- Cho vay trung hạn, dài hạn: thời hạn cho vay đợc xác định phù hợpvới thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu t, khả năng trả nợ của khách hàng vàtính chất nguồn vốn cho vay của ngân hàng nông nghiệp:
Thời hạn cho vay trung hạn: từ trên 12 tháng đến 60 tháng
Thời hạn cho vay dài hạn: từ trên 60 tháng trở lên, nhng không quáthời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập đối với pháp nhân vàkhông quá 15 năm đối với cho vay các dự án phục vụ đời sống
V Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá kết quả của một dự
Trang 22* Các mục tiêu của “chính sách tín dụng cũ” đã đợc định hớng nhằmcung cấp tín dụng cho nông dân, đặc biệt là các hộ nghèo - để khắc phụctình trạng độc quyền của ngời cho vay t nhân, sự thiếu khả năng thế chấpcủa hộ nông dân và sự phát triển còn yếu kém của thị trờng vốn tín dụng ởnông thôn Các mục tiêu cũng bao gồm: Xoá bỏ hạn chế trong việc muasắm các đầu vào biến đổi; Tăng cờng đầu t cho nông dân ứng dụng tiến bộkhoa học kĩ thuật vào sản xuất; Cho vay ngắn hạn; Đạt đợc các mục tiêucông bằng liên quan đến phân phối thu nhập giữa thành thị và nông thôn; và
bù đắp các kết quả bất lợi cho nông dân do những chính sách không thuậnlợi đối với họ
Để thực hiện các mục tiêu đó, chính sách tín dụng cũ đã sử dụng một
số công cụ chính nh: Tỷ lệ lãi suất thấp; Cho vay theo mục tiêu; Nhà nớc
điều tiết các khoản cho vay; Cung cấp tín dụng bằng hiện vật;…
Trong phần này tác giả cũng trình bày quan điểm phê phán chínhsách tín dụng cũ, chỉ ra những nhợc điểm của chính sách này Đó là: Hậuquả của việc ngời dân thay đổi mục đích sử dụng tiền vay; Tỷ lệ lãi suấtthấp làm giảm nguồn tiền gửi tiết kiệm, các chi phí cho hoạt động của ngânhàng cao dẫn đến ngân hàng bị thua lỗ, có thể dẫn đến phá sản; Tỷ lệ hoànvốn thấp; Không có khả năng thu hút đầu t của nớc ngoài;…
* Chính từ những sai sót của cơ chế tín dụng cũ đã dẫn tới sự ra đờicác mục tiêu, các công cụ và các tổ chức thực hiện mới
Mục đích chủ yếu của chính sách tín dụng mới là coi trọng sự pháttriển và tồn tại độc lập của các tổ chức tài chính nông thôn Điều này cónghĩa là giảm sự can thiệp quá sâu của Nhà nớc vào hoạt động của các tổchức này, để các tổ chức này vận hành theo cơ chế thị trờng tự hạch toán lỗ
và lãi, đa ra các mức lãi suất huy động và cho vay phù hợp với thực tế, từ đó
đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nó
Với mục tiêu mới chính sách tín dụng mới cũng phải thay đổi cáccông cụ thực hiện để đạt đợc mục tiêu này Một số công cụ mới đợc sửdụng nh: Tăng nguồn vốn hoạt động bằng cách có mức lãi suất hợp lýkhuyến khích tiết kiệm, tạo môi trờng thu hút đầu t nớc ngoài…; Tạo ra cơchế cho vay hợp lý với các mức lãi suất và mức tiền vay phù hợp với mọiyêu cầu…; Có các biện pháp quản lý tiền vay và tăng khả năng thu hồi nợ
Trang 23nh giám sát việc sử dụng tiền vay đúng mục đích, có cơ chế đảm bảo tiềnvay phù hợp, …
Sự thay đổi trọng tâm liên quan đến các công cụ này dẫn đến sự thay
đổi các chỉ tiêu mà sự thành công hay thất bại của một dự án tín dụng cóthể đợc đo bằng các chỉ tiêu đó Tác giả cũng đa ra ý kiến của Adams chorằng, việc thay thế mục tiêu tiêu chuẩn để đánh giá sự thành công của một
dự án tín dụng là: Số lợng của cả hai loại khách hàng là ngời tiết kiệm vàngời vay, với sự mong đợi của hãng là nhiều ngời gửi nhng mỗi ngời có sốlợng tiền ít, ngợc lại số lợng ngời vay ít nhng lợng tiền vay của mỗi ngờilớn; Giảm dần chi phí giao dịch đồng thời mở rộng phạm vi hoạt động, thuhút khách hàng; Cải tiến các phơng pháp đòi nợ; Tổng mức tiết kiệm,nguồn quỹ cho vay càng lớn
VI Kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới về đầu t
tín dụng để phát triển kinh tế nông thôn.
Do nhận thức đợc vai trò quan trọng của kinh tế nông thôn trong nềnkinh tế thị trờng, nhiều nớc trên thế giới nhất là các nớc nông nghiệp trongkhu vực Đông Nam á đã rất coi trọng hoạt động tín dụng ngân hàng đối vớiviệc phát triển kinh tế nông thôn Kinh nghiệm của một số nớc sau đây vềvấn đề này cần đợc nghiên cứu và tham khảo
1 Ngân hàng phát triển nông nghiệp Thái Lan (BAAC)
Trang 24- Ngân hàng trung ơng bảo lãnh cho ngân hàng phát triển nôngnghiệp vay vốn nớc ngoài.
- Trong hoạt động BAAC đợc miễn kí quỹ bắt buộc
Tổ chức cho vay:
Đối tợng đợc vay vốn ngân hàng phát triển nông nghiệp Thái Langồm:
- Hộ nông dân cá thể
- Các hiệp hội nông dân Thái Lan
Loại cho vay:
BAAC áp dụng cả 2 loại cho vay vốn đối với hộ nông dân
- Cho vay ngắn hạn dới 1 năm
- Cho vay trung hạn từ 1 - 5 năm
Phơng thức cho vay:
- Cho vay bằng tiền mặt
- Cho vay bằng hiện vật nh: máy móc nông nghiệp, công cụ lao động,phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng vật nuôi
Điều kiện vay vốn:
- Nông dân có thu nhập dới 10.000 Bath/năm (khoảng dới 400USD/năm)
- Nông dân có ít ruộng đất (thấp hơn mức ruộng đất trung bình trongkhu vực)
- Tuổi đời từ 20 trở lên, không mắc bệnh thần kinh
- Có kiến thức về sản xuất nông nghiệp và phải sống ít nhất 1 năm ở
địa phơng đó
- Để đảm bảo khả năng hoàn trả vốn nông dân đợc tổ chức thànhtừng nhóm cam kết cùng chịu trách nhiệm về các khoản tiền vay tối đa là60.000 Bath (khoảng 2400 USD) Lần đầu vay 30.000 Bath, trả nợ lần mộtsòng phẳng sẽ đợc vay tiếp lần hai với mức cao nhất là 60.000 Bath Ngờivay không cần tài sản thế chấp mà thực hiện tín chấp qua nhóm nông dân
Trong trờng hợp có hộ nông dân nghèo không trả đợc nợ, ngân hàng
sẽ áp dụng các biện pháp phù hợp với nguyên nhân của nó nh:
- Nếu do nguyên nhân khách quan ngân hàng cho gia hạn nợ
Trang 25- Nếu do nguyên nhân chủ quan ngân hàng chuyển sang nợ quá hạn
và yêu cầu nhóm trả thay Nếu một nhóm trên 2 ngời không trả đợc nợ thìngân hàng huỷ hợp đồng với cả nhóm và khởi tố ngời vay
- Nếu do nguyên nhân bất khả kháng nh thiên tai, dịch bệnh… cán
bộ tín dụng sẽ đến ngay hiện trờng lập biên bản và đề nghị nhà nớc cóchính sách xử lý thoả đáng
- Lãi suất cho vay đối với hộ nông dân nghèo của BAAC thấp hơn sovới lãi suất cho vay các đối tợng khác Hiện nay BAAC đang cho hộ nôngdân nghèo vay với lãi suất 8%/năm, trong khi lãi suất cho vay thông thờng
là 12%/năm
2 Quỹ tín dụng nông nghiệp Pháp.
Tiền thân của quỹ tín dụng nông nghiệp Pháp là quỹ tín dụng địa
ph-ơng đợc thành lập năm 1885 Tổ chức này nh một ngân hàng của nôngnghiệp do nông dân sáng lập để phục vụ nông dân và do nông dân quản trịtrong một cấu trúc tơng trợ Hệ thống quỹ tín dụng nông nghiệp Pháp cócác cấp: Quỹ quốc gia, quỹ vùng và quỹ địa phơng
Chính phủ Pháp sử dụng quỹ tín dụng nông nghiệp để tài trợ chonông nghiệp bằng cách ứng vốn với lãi suất rất thấp cho các quỹ mới thànhlập thiếu vốn tự có Mặt khác quỹ thực hiện việc huy động vốn để cho vay.Sau này nhờ sự tăng trởng của nguồn vốn và khả năng tự lập tài chính củaquỹ quốc gia, chính phủ chỉ giúp bằng cách trợ lãi Đến 1989 quỹ tín dụngPháp độc quyền cho vay trợ lãi Từ năm 1990 những ngân hàng khác cũng
đợc phép cho vay trợ lãi nhng không đáng kể Hiện nay vẫn còn cho vay94% tín dụng trợ lãi
Tín dụng trợ lãi của quỹ nông nghiệp Pháp có nhiều loại:
- Tín dụng để trồng cây mới
- Tín dụng dành cho chăn nuôi
- Tín dụng để cải tiến kỹ thuật
- Tín dụng dành cho nông dân khi gặp rủi ro trong sản xuất (thiên tai,dịch bệnh…)
Về nguyên tắc muốn nhận đợc tín dụng trợ lãi ngời nông dân phải có
đủ các điều kiện sau:
- Có sự đồng ý của hội đồng tín dụng quỹ địa phơng
Trang 26- Phù hợp với quy định của nhà nớc.
- Có tài sản thế chấp hoặc đợc thể nhân bảo lãnh
Từ năm 1984 do số tiền đầu t trong nền nông nghiệp lớn, nợ khó đòităng, vật thế chấp giảm giá trị hoặc khó kiểm đợc ngời bảo lãnh, vì vậy quỹcũng thay đổi chính sách khi ngời nông dân xin vay Cụ thể:
- Ngời cho vay phải có kế hoạch, phơng án đầu t
- Quỹ phân tích cở sở kinh doanh một cách tổng quát và dự kiến mứclợi nhuận có thể thu đợc
- Xác định khả năng trả nợ hàng năm
- Kiểm tra vốn vay và tình hình tài chính của ngời vay rồi mới cho vay
3 Kinh nghiệm của Philippin.
Vấn đề phát triển nông nghiệp đợc chính phủ quan tâm đặc biệt Nhànớc có chủ trơng bằng biện pháp mua lại ruộng đất của địa chủ bán chonông dân với phơng thức trả dần trong thời gian dài Chính phủ đã thành lậpvới ngân hàng Land Bank chuyên hỗ trợ các hoạt động sản xuất ở nôngthôn
Land Bank tập trung các khoản tín dụng cho các hộ nông dân có từ 3
ha ruộng đất trở lên Hiện nay ngân hàng hạn chế cho vay trực tiếp hộ nôngdân, mà chủ yếu chuyển qua cho vay hộ nông dân thông qua hợp tác xã vàhiệp hội Vì chi phí hành chính, dịch vụ trực tiếp tới hộ rất cao
Với mức lãi suất huy động tiết kiệm là 8%/năm, tỷ lệ lạm phát bìnhquân 10%/năm thì Land Bank cho vay vốn ngắn hạn lãi suất 12%/năm, Vốndài hạn lãi suất 14%/năm đối với hợp tác xã và hiệp hội, các tổ chức nàycho vay đối với xã viên với mức lãi suất cao hơn nhng không vợt quá19%/năm
Land Bank lựa chọn 9 đối tợng sau:
- Cho vay sản xuất các loại cây trồng gồm: giống, phân bón, thuốctrừ sâu Thời gian cho vay theo thời vụ của từng loại cây
- Cho vay chăn nuôi gồm: thức ăn gia súc, chăm sóc vỗ béo gia cầm,phòng bệnh
- Cho vay thực hiện các dịch vụ thu hoạch và sơ chế gồm: máy tuốtlúa, máy xay sát, máy sấy và xây dựng kho chứa
- Cho vay thực hiện các dịch vụ chế biến nông sản
Trang 27- Cho vay các dự án nghề cá gồm: mua sắm tàu thuyền, ng cụ, trangthiết bị đi biển đối với các tàu thuyền có trọng tải dới 3 tấn, cho vay pháttriển nuôi trồng thuỷ sản
- Cho vay các dụng cụ sửa chữa, bảo dỡng nông cụ, kho bãi, phơngtiện vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm
- Cho vay thanh toán để trả các món nợ tới hạn
- Cho vay các hoạt động tiếp thị, mua bán vât t phục vụ sản xuấtnông nghiệp
- Cho vay các dự án tạo công ăn việc làm
* Một số nhận xét rút ra từ những kinh nghiệm của các nớc trên thế giới về đầu t tín dụng phát triển kinh tế nông thôn
Trên cơ sở phân tích kinh nghiệm hoạt động đầu t tín dụng phát triểnkinh tế nông thôn của một số nớc trên thế giới, có một số nhận xét sau:
+ Hầu hết các nớc trong khu vực đều có hệ thống ngân hàng phục vụcho nông nghiệp riêng, tạo điều kiện phục vụ tốt cho sự phát triển nôngnghiệp nông thôn
+ Lãi suất cho vay đối với nông nghiệp nông thôn đều thấp hơn lãisuất trung bình so với các đối tợng khác
+ Ngân hàng nông nghiệp ngoài đầu t trực tiếp cho nông dân còn đầu
t gián tiếp cho nông dân qua tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính ở nôngthôn
+ Quy chế cho vay nhìn chung có tiều chuẩn xác định rõ ràng đối vớitừng đối tợng vay vốn, cho vay cả vốn ngắn hạn và trung hạn, dài hạn Đốivới việc cho hộ sản xuất vay vốn không yêu cần thế chấp tài sản đều ápdụng cả hình thức vay trực tiếp và gián tiếp (không qua hợp tác xã tín dụng,
tổ chức tài chính nông thôn), thành lập các tổ nhóm liên doanh, liên đớichịu trách nhiệm, ngân hàng thông qua đó để cho vay trên cơ sở tín chấp
+ Đối tợng vay vốn chủ yếu ở nông thôn là hộ nông dân trong đó đặcbiệt quan tâm đến hộ nông dân nghèo
+ Thủ tục cho vay cũng thờng xuyên thay đổi với tình hình thực tếcủa bà con nông dân
Trang 28Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng cho phát triển kinh tế nông thôn tại NHNo & PTNT
Thanh Trì
I Vài nét khái quát về huyện Thanh Trì.
1 Điều kiện tự nhiên.
Thanh Trì là huyện ngoại thành Hà Nội, là cửa ngõ phía Nam củathành phố dọc theo quốc lộ 1 Thanh trì có điều kiện tơng đối thuận lợi chophát triển nông nghiệp nên cơ cấu kinh tế của huyện chủ yếu là nôngnghiệp Về địa hình, Thanh Trì là huyện trũng có địa hình lòng chảo, nên lànơi tiêu nớc của thành phố Lợng nớc thải dồn về nhiều cha qua xử lý nên
ảnh hởng nhiều đến sản xuất và đời sống của ngời dân
2 Điều kiện kinh tế.
Dới tác động của điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội trên phạm vitoàn huyện đã hình thành 4 vùng kinh tế cơ bản đặc thù và mỗi vùng có mộtphơng hớng sản xuất riêng phù hợp với điều kiện của từng vùng
Về cơ cấu kinh tế, Thanh Trì có cơ cấu kinh tế nông công nghiệp dịch vụ Ngành nông nghiệp có vị trí rất quan trọng với kinh tê của huyện,nhng theo xu thế chung ngành công nghiệp và dịch vụ cũng ngày càng pháttriển mạnh
-3 Về dân số và lao động.
Với trên 20 vạn dân, trong đó có hơn 11 vạn nhân khẩu nông nghiệp.Thanh Trì là một huyện đông dân, với mật độ dân số khá cao Lao độngtrong độ tuổi là một lực lợng khá lớn, đây là điều kiện thuận lợi cho pháttriển sản xuất nông nghiệp và các ngành nghề thủ công truyền thống của
Trang 29huyện Tuy nhiên dân số phân bố không đồng đều giữa các vùng, có sự đanxen giữa các thành phần dân c ở nhiều xã nên phức tạp cho quá trình giaoruộng và quản lý sử dụng ruộng đất.
Từ tình hình kinh tế xã hội của huyện Thanh Trì ta có nhận xét chungsau đây:
*Thuận lợi:
Huyện Thanh Trì có những mặt thuận lợi cơ bản sau đây:
- Là huyện ven đô, tiếp cận đợc với những thị trờng tiêu thụ rộng lớn
là nội thành Hà Nội và thị xã Hà Đông Đây là môi trờng thuận lợi để pháttriển kinh tế hàng hoá Vì vậy nông thôn huyện Thanh Trì là nơi thu hút l-ợng vốn lớn để phát triển nông nghiệp, mở mang ngành nghề, dịch vụ đanông thôn ngày càng giàu mạnh
- Thanh Trì có hệ thống giao thông thuận lợi tạo điều kiện cho sảnxuất và lu thông hàng hoá với các vùng của đất nớc Từ đó sản xuất ngàycàng phát triển và lợng vốn thu hút vào sản xuất ngày càng nhiều Điều đó
đặt ra cho các cấp ngành cần quan tâm tạo điều kiện đầu t vốn nhiều hơn đểphát huy những tiềm năng sẵn có của địa phơng
- Thanh Trì cũng là huyện ngoại thành Hà Nội, có trình độ dân tríkhá cao, có năng lực tiếp thu khoa học kĩ thuật mới để phát triển sản xuấtnhanh, nhạy bén hơn Điều đó thể hiện việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn,ngời dân có ý thức trong việc sử dụng vốn để kinh doanh những sản phẩmmang giá trị cao
- Các ngành nghề thủ công đa dạng, các ngành dịch vụ đã bớc đầuphát triển tạo điều kiện phân công lao động trong nông nghiệp nông thôncao hơn Mặt khác điều đó cũng nói lên để phát triển các ngành nghề cũngcần có một khối lợng vốn lớn để đầu t thì các ngành mới phát triển đợc
*Khó khăn:
- Môi trờng sinh thái bị ô nhiễm do một số nhà máy, xí nghiệp vànguồn nớc thải từ thành phố đổ ra gây ảnh hởng đến năng suất, chất lợngsản phẩm nông nghiệp Đặc biệt là khu vực nghĩa trang, nh một số tài liệu
đã nêu tỷ lệ mỡ trong nớc rất cao ảnh hởng lớn đến sức khoẻ con ngời, và vì
là vùng trũng nên lợng nớc thải đổ về nhiều cũng mang nhiều dịch bệnh ảnhhởng đến sản xuất và đời sống đồng thời hiệu quả sử dụng đồng vốn khôngcao
Trang 30- Thanh Trì nằm trong vùng trũng ven đô, lại chịu một lợng nớc thải
từ thành phố đổ ra nên thờng bị úng lụt ảnh hởng đến mùa màng, hiệu quả
sử dụng vốn cũng bị ảnh hởng Nhiều khi đầu t vốn, sức lao động nhng lạikhông thu đợc kết quả hoặc thu đợc rất ít, từ đó hiệu quả sử dụng vốnkhông cao, gây ứ đọng vốn
- Là huyện ngoại thành của thành phố lớn nên Thanh Trì phải chịu áplực của quá trình đô thị hóa Vì vậy với diện tích ngày càng ít, nhng dân sốlại đông, nên cần huy động nhiều nguồn vốn để mở mang ngành nghề, tạocông ăn việc làm cho nhân dân
-Tuy đời sống của nhân dân huyện Thanh Trì có phần khá hơn một
số nơi khác, nhng để đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất lớn thì nông thôn huyệnThanh Trì cần đợc sự giúp đỡ về nhiều mặt, đặc biệt là vốn tín dụng để pháttriển kinh tế nông thôn
II Vài nét khái quát về NHNo & PTNT huyện Thanh Trì.
1 Khái quát chung:
NHNo & PTNT huyện Thanh Trì là một chi nhánh trực thuộc NHNo
& PTNT Việt Nam, do vậy NHNo & PTNT Thanh Trì hoạt động dới sựchỉ đạo của tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam, hạch toán báo sổ,
đại diện pháp nhân dới sự uỷ quyền của Tổng giám đốc trực tiếp kinh doanhvới các đơn vị kinh tế trên địa bàn huyện và các xã thuộc huyện
Là ngân hàng đóng trên địa bàn nông thôn, nông nghiệp là chủ yếunên khách hàng chủ yếu của NHNo & PTNT Thanh Trì là các hộ sản xuất,nông dân và hợp tác xã, các tổ sản xuất và một số doanh nghiệp trên địabàn
Nhiệm vụ trung tâm của ngân hàng là cho vay phục vụ sản xuất nôngnghiệp, đầu t xây dựng nông thôn mới Ngân hàng chủ yếu tập trung vàocho vay theo quyết định 67 và theo nghị quyết liên tịch 2308, thực sự phục
vụ sản xuất nông nghiệp, còn các nhu cầu vay lớn để kinh doanh, dịch vụ
kể cả sản xuất nông nghiệp đều gặp ách tắc do không đủ điều kiện đảm bảotiền vay
Ngân hàng luôn coi cho vay nông dân và các hộ sản xuất khác lànhiệm vụ trọng tâm, thiết thực chấp hành đờng lối chính sách của Đảng vàNhà nớc, của ngành và trực tiếp là nghị quyết của lãnh đạo huyện uỷ, uỷban nhân dân và hội đồng nhân dân huyện, đầu t cho nông nghiệp, mang
Trang 31nặng tiềm tàng rủi ro về thiên tai dịch bệnh Nhng NHNo & PTNT ThanhTrì vẫn mạnh dạn cho vay các dự án sản xuất có hiệu quả, tạo công ăn việclàm cho nông dân góp phần thực hiện chủ trơng xoá đói giảm nghèo của cảnớc nói chung và của huyện Thanh Trì nói riêng.
2 Tình hình kinh tế xã hội và thực trạng khách hàng tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Thanh Trì trong năm qua.
2.1 Tình hình kinh tế xã hội:
*Thuận lợi:
Trong năm qua trên địa bàn huyện có nhiều dự án có tiền đền bù chodân, và sự biến động về giá đất nên ngời dân có tiền bồi thờng và bán đấttạm thời nhàn rỗi gửi vào ngân hàng làm cho nguồn tiết kiệm tăng đáng kể
NHNo & PTNT Thanh Trì đã mở rộng mạng lới thêm 2 phòng giaodịch để gần dân hơn, tiếp cận với các khu vực công nghiệp và hai phờng nộithành Hạ Đình và Khơng Đình để mở rộng việc huy động và đầu t cho vaytiêu dùng, hộ sản xuất kinh doanh có đủ điều kiện vay vốn
Sự tin tởng của các hộ sản xuất và các doanh nghiệp đối với NHNo &PTNT Thanh Trì đã tạo ta thị trờng đầu t lâu dài ổn định và có hiệu quả củangân hàng cơ sở
Cán bộ công nhân viên NHNo & PTNT Thanh Trì đã có nhiều đổimới thích ứng dần với kinh doanh tiền tệ ngân hàng theo cơ chế thị trờng
Một số doanh nghiệp Nhà nớc trớc đây có số d nợ thờng xuyên caonay do cổ phần hoá theo chỉ định của Nhà nớc, nên việc vay vốn trong thờigian làm thủ tục cổ phần hóa có hạn chế và có thời điểm tạm dừng
Cùng tồn tại trên địa bàn là ngân hàng đầu t phát triển Thanh Trì, hợptác xã tín dụng, ngân hàng công thơng, với mạng lới huy động, cho vay dày
và chồng chéo làm cho môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt Hơn nữa
Trang 32do sự thông tin, tiếp thị khác nhau, không thống nhất nhau về mục đích, lãisuất dẫn đến những khó khăn không nhỏ cho công tác kinh doanh củaNHNo & PTNT Thanh Trì.
Cơ chế lãi suất tiền gửi liên tục thay đổi theo chiều hớng gia tăng,
nh-ng lãi suất tiền vay khônh-ng tănh-ng tơnh-ng ứnh-ng
2.2 Môi trờng kinh doanh và thực trạng khách hàng.
2.2.1 Khối doanh nghiệp:
Trên địa bàn huyện có 114 doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốcdoanh trong đó: Doanh nghiệp Nhà nớc trung ơng có 38 đơn vị; Doanhnghiệp địa phơng có 15 đơn vị; T nhân có 9 đơn vị; Cổ phần có 5 đơn vị;hợp tác xã có 22 đơn vị; Công ty trách nhiệm hữu hạn 25 đơn vị; Ngân hàngchuyên doanh có 2 đơn vị
Tất cả các doanh nghiệp trên chủ yếu có nhu cầu vay, tiền gửi ít hoặchầu nh không có Hiện tại có 14 doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng vàbảo lãnh với NHNo & PTNT Thanh Trì Tình hình sản xuất kinh doanh củacác đơn vị này không đều, khả năng vốn tự có khác nhau, trình độ tổ chứcquản lý kinh doanh khác nhau, các doanh nghiệp trung ơng có khả năng vềvốn tự có tốt hơn, hiệu quả cao hơn Còn các doanh nghiệp địa phơng sảnxuất cầm chừng và vốn tự có ít nên không có khả năng cạnh tranh
Trong số 114 doanh nghiệp quốc doanh nhiều đơn vị có nhu cầu vayvốn nhng kinh doanh không hiệu quả, nợ phải trả quá lớn nên không thểcho vay đợc (nh công ty bao bì xuất khẩu của bộ thơng mại,…), nhiềudoanh nghiệp quốc doanh quan hệ với 3 - 4 ngân hàng và luôn đa ra các yêucầu về giảm lãi suất vay, thậm chí thấp hơn cả phí điều vốn của NHNo &PTNT Việt Nam
2.2.2 Khối hợp tác xã
Hoạt động sản xuất kinh doanh không sôi động, vốn tự có ít hoặckhông có, vớng mắc về tài sản thế chấp theo chế độ tín dụng Cho nên đếnnay ngoài hợp tác xã Đoàn Kết có truyền thống sản xuất lâu năm, vay vốn
đều đặn từ trớc đến nay, còn lại 21 hợp tác xã khác cha đặt vấn đề vay hoặcnếu có thì vớng vào tài sản thế chấp không cho vay đợc
2.2.3 Công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn
Trang 33Việc cho vay cũng gặp rất nhiều khó khăn do cơ chế tín dụng, quyềnphán quyết của ngân hàng cơ sở…
2.2.4 Đối với hộ sản xuất
Năm 2002 vừa qua nền kinh tế của huyện Thanh Trì có chiều hớngphát triển đi lên, tình hình đô thị hoá nhanh, có nhiều dự án lớn đợc Nhà n-
ớc phê duyệt và đa vào triển khai trên địa bàn huyện Đây là điều đángmừng, song cũng lấy đi 432 ha đất nông nghiệp kéo theo việc đầu t cho hộsản xuất nông nghiệp của NHNo & PTNT Thanh Trì ngày càng thu hẹp,nhu cầu vay giảm, mặt khác dân có tiền đền bù không có nhu cầu vay
Toàn huyện có 24 xã và 1 thị trấn, tổng diện tích tự nhiên là 9989 ha,trong đó đất nông nghiệp 5682 ha Huyện có trên 46.000 hộ với tổng số lao
động là 104.000 ngời, lao động nông nghiệp là 48.000 ngời Với số hộ nôngnghiệp lớn nh vậy nhng NHNo & PTNT Thanh Trì mới chỉ đầu t đợc 5.200
hộ tơng ứng với 11,3% tổng số hộ của toàn huyện
III- Tình hình huy động và sử dụng vốn tín dụng cho
phát triển kinh tế nông thôn của NHNo & PTNT Thanh Trì.
1 Các nguồn vốn huy động của ngân hàng.
NHNo & PTNT là đơn vị duy nhất trong ngành ngân hàng đã bám sát
và phục vụ đắc lực cho quá trình chuyển đổi kinh tế nông thôn, đã mở ra vàthực hiện thành công việc cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất để phát triểnkinh tế nông - lâm - ng - diêm nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn Đồngthời ngân hàng nông nghiệp cũng chiếm tỷ trọng cơ bản trong khối lợng tíndụng hoạt động trong nông thôn hiện nay
NHNo & PTNT Thanh Trì là chi nhánh của NHNo & PTNT ViệtNam Phạm vi hoạt động của NHNo & PTNT huyện chủ yếu là địa bànnông thôn Tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT Thanh Trì phântheo các thành phần kinh tế đợc thể hiện qua các bảng số liệu sau:
Trang 34Bảng 1: Huy động vốn của NHNo & PTNT Thanh Trì phân theo loại
tiền gửi.
Đơn vị: Triệu đồng
1 Tiền gửi của tổ chức kinh tế 35.607 33.600 45.636
(Nguồn: NHNo & PTNT Thanh Trì)
Theo bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng quacác năm đều tăng lên tơng đối: năm 2001 tăng so với năm 2000 là 50.127triệu đồng tơng ứng tăng 29,4%; năm 2002 đã đạt đợc 317.047 triệu đồng,tăng so với năm 2001 là 96.481 triệu đồng tơng ứng tăng 43,74%, và tăng146.608 triệu đồng so với năm 2000 tơng ứng tăng 86% Nguồn vốn hàngnăm tăng lên đáng kể đã đảm bảo có vốn chủ động trong kinh doanh tiền tệ
và thanh toán cho nền kinh tế Do có tín nhiệm với nhân dân, tổ chức thutiền mặt thuận lợi và mở rộng mạng lới giao dịch tại các ngân hàng cấp 4,phòng giao dịch nên nguồn vốn của NHNo & PTNT Thanh Trì tăng trởng
ổn định
Nguồn huy của năm 2001 tăng so với năm 2000 chủ yếu do kì phiếutăng vọt lên và có tiền gửi ngoại tệ còn tiền gửi của tổ chức kinh tế và tiềngửi tiết kiệm thì có bị giảm đi một chút Việc tăng tiền gửi thu kì phiếu từ20.490 triệu đồng năm 2000 lên 78.079 triệu đồng năm 2001 là một điều
đáng mừng vì đây là tiền gửi có kì hạn nó sẽ làm cho nguồn vốn của ngânhàng ổn đinh hơn và ngân hàng chủ động hơn khi sử dụng nguồn vốn
Xu hớng tăng tiền gửi ngoại tệ cũng cần đợc khuyến khích vì nó cũnggiúp cho nguồn vốn của ngân hàng ổn định và nguồn vốn phong phú hơn
Năm 2001 tiền gửi của tổ chức kinh tế giảm đi 2007 triệu đồng, vàtiền gửi tiết kiệm giảm đi 8401 triệu đồng so với năm 2000 là một khuyết
điểm của ngân hàng Ta cần phải tìm hiểu xem nguyên nhân tại sao lại cóhiện tợng này và tìm ra cách khắc phục nó
Đến năm 2002 vừa qua tiền gửi của tổ chức kinh tế và tiền gửi tiếtkiệm đều tăng lên đáng kể Đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm tăng 95.719 triệu
đồng so với năm 2001 tơng ứng tăng 90,33% Việc tăng mạnh mức tiền gửi
Trang 35tiết kiệm là do nhân dân một số nơi đợc nhận tiền đền bù của các dự án nên
có tiền nhàn rỗi gửi vào tiết kiệm
Việc tăng tiền gửi tiết kiệm năm 2002 là một điều đáng mừng vì đãdãn tới tăng tổng nguồn vốn Tuy nhiên việc giảm kì phiếu là một điều bấtlơi vì sẽ làm giảm nguồn vốn có thời hạn; đồng thời nếu tiền tiết kiệm làtiền gửi không kì hạn thì ngân hàng sẽ bị giảm nguồn vốn ổn định Vì vậycần xét cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn theo thời hạn tiền gửi
Điều này thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2: Nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT Thanh Trì phân theo thời
hạn tiền gửi
hỉ tiêu
Số tiền (tr.đ)
Tỷ trọng (%)
Số tiền (tr.đ)
Tỷ trọng (%)
Số tiền (tr.đ)
Tỷ trọng (%)
trên 12 tháng 20.490 12,02 78.079 35,39 76.751 24,21
(Nguồn: NHNo & PTNT Thanh Trì )
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng tiền gửi có kì hạn dới 12 tháng
là chiếm tỷ lệ lớn nhất Phần tiền gửi có kì hạn dới 12 tháng chủ yếu nằmtrong khoản tiền gửi tiết kiệm của dân c Còn tiền gửi của các tổ chức kinh
tế đa phần là không kì hạn và số có kì hạn chiếm tỷ lệ nhỏ và thờng là dới
12 tháng
Tổng nguồn tiền gửi có kì hạn của ngân hàng chiếm tỷ lệ lớn (trên70%) và tăng dần qua các năm Đây là mặt thuận lợi của ngân hàng vì tiềngửi có kì hạn lớn thì ngân hàng sẽ có nguồn vốn ổn định, chủ động về thờigian lớn hơn Từ đó sẽ có kế hoạch kinh doanh hợp lý, đầu t vào các dự ánlâu dài có hiệu quả kinh doanh cao
Tuy tỷ trọng tiền gửi không kì hạn qua các năm giảm nhng số lợngtiền gửi tăng lên do tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng lên hàng năm Tiềntiết kiệm của dân c cũng ngày càng tăng mạnh, trong đó có lợng tiền gửingoại tệ đã tăng lên đáng kể (tuy nhiên số lợng tiền gửi ngoại tệ còn ít)
Điều này chứng tỏ ngân hàng ngày càng tạo đợc niềm tin với khách hàngnên số lợng tiền gửi qua các năm tăng lên rõ rệt Đây là u điểm nổi bật củangân hàng
Trang 362 Tình hình cho vay vốn của NHNo & PTNT Thanh Trì.
Nói đến tình hình sử dụng vốn tín dụng cần phải đứng trên hai góc
độ, đó là ngời cung ứng tín dụng và ngời sử dụng vốn tín dụng Nếu ngờicung vốn tín dụng không theo yêu cầu, không theo kịp thời gian thì cũng
ảnh hởng đến ngời sử dụng vốn tín dụng, vốn tín dụng sử dụng sẽ khônghiệu quả Ngợc lại nếu cung ứng tín dụng đầy đủ, ngời sử dụng vốn tíndụng không tốt, thì sẽ xảy ra hiện tợng không thu hồi đợc vốn Vì vậy taphải xem xét cả hai góc độ trên
2.1 Tình hình cho vay vốn của NHNo & PTNT Thanh Trì.
Với t cách là ngời đi vay để cho vay, ngân hàng cũng phải có phơng
án sử dụng vốn huy động đợc một cách có hiệu quả Vì vậy cần phải xemxét tình hình sử dụng vốn của NHNo & PTNT Thanh Trì đã đầu t nh thếnào Điều đó thể hiện qua tình hình d nợ của các khách hàng của ngânhàng
2.1.1 Tình hình d nợ theo các ngành sản xuất của NHNo & PTNTThanh Trì
Khi chia d nợ theo các ngành sản xuất ta có thể biết đợc cơ cấu đầu tcủa ngân hàng theo từng thành phần kinh tế Qua đó ta có thể thấy đợc mức
độ đầu t cho từng ngành, xu hớng đầu t trong tơng lai để phát triển cácngành trong nông thôn Vì vậy cần phải nghiên cứu d nợ theo các ngành sảnxuất để thấy đợc sự đầu t đó đã hợp lý cha, trong tơng lai cần đầu t nh thếnào cho hợp lý Có thể xem xét qua bảng số liệu của ngân hàng Thanh Trì
Tỷ trọng (%)
Số tiền (tr.đ)
Tỷ trọng (%)
Số tiền (tr.đ)
Tỷ trọng (%) -Ngành nông nghiệp
-Ngành công nghiệp
-Ngành dịch vụ
-Ngành khác
89.928 5.870 3.765 11.186
81,2 5,3 3,4 10,1
113.915 8.208 4.953 14.434
80,5 5,8 3,5 10,2
124.796 10.056 6.281 16.281
79,3 6,4 4 10,3
Tổng số 110749 100 141.510 100 157.414 100
(Nguồn: báo cáo của NHNo & PTNT Thanh Trì )
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn đầu t của ngân hàng chonông thôn đã tăng dần lên qua các năm Điều này chứng tỏ ngân hàng đã
Trang 37ngày càng phục vụ tốt hơn cho kinh tế nông thôn, góp phần thúc đẩy kinh tếnông thôn phát triển nhằm thực hiện chủ trơng phát triển kinh tế của huyệnThanh Trì và của cả nớc.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy đợc cơ cấu nguồn vốn đầu t củangân hàng cho các ngành đã có sự thay đổi Cơ cấu các ngành sản xuất đãthay đổi theo đúng hớng chuyển dịch cơ cấu để thúc đẩy kinh tế nông thônphát triển, đó là giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng dần tỷ trọngngành công nghiệp và dịch vụ Nói về tỷ trọng thì đầu t của ngành nôngnghiệp giảm đi nhng số lợng đầu t không hề giảm Ngân hàng vẫn rất chútrọng đầu t phát triển nông nghiệp để ngành nông nghiệp ngày càng pháttriển mang lại thu nhập cao, đặc biệt là phát huy thế mạnh của Thanh Trì làphát triển rau, hoa, cá cung cấp cho nội thành Hà Nội Trong ngành nôngnghiệp thì ngân hàng chủ yếu cho vay ngành trồng trọt và chăn nuôi, cònngành thuỷ sản mấy năm gần đây đã khá phát triển và họ có lợng vốn tự cókhá mạnh đủ để quay vòng hay mở rộng sản xuất nên so với các năm trớc l-ợng vay có giảm đi (d nợ năm 2002 chỉ còn 826 triệu đồng)
Về ngành công nghiệp ở Thanh Trì chủ yếu là ngành tiểu thủ côngnghiệp, phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống Những năm gần
đây các làng nghề truyền thống đợc khôi phục và phát triển khá mạnh mẽ,thu hút đợc nhiều lao động giải quyết công ăn việc làm và tạo nguồn thunhập khá lớn cho ngời dân và thúc đẩy kinh tế hộ phát triển
Ngành dịch vụ ở Thanh Trì cũng đã và đang phát triển theo xu hớngphát triển chung của nền kinh tế Cho vay ngành dịch vụ chủ yếu là cánhân, hộ gia đình, tổ hợp tác chứ không có các doanh nghiệp vay hoạt độngtrong lĩnh vực này Ngành dịch vụ hiện nay tuy đã khá phát triển nhng vẫncha khai thác tận dụng hết tiềm năng sẵn có của địa phơng (vùng ven thànhthị và gần sông ) Ngân hàng cũng cha đầu t hợp lý vào lĩnh vực này, trongthời gian tới ngân hàng cần có biện pháp đẩy mạnh đầu t phát triển ngànhdịch vụ
2.1.2.Tình hình d nợ của các thành phần kinh tế tại NHNo & PTNTThanh Trì
Ngoài cách chia d nợ theo ngành sản xuất, việc chia theo các thànhphần kinh tế giúp cho ta xác định đợc việc đầu t của ngân hàng đối với từngthành phần ở địa phơng Qua đó xác định xu hớng đầu t và tìm ra phơng h-