Nội dung kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Một phần của tài liệu hoạt động tín dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 28 - 35)

Phát triển nông thôn

2.1.4.1 Nội dung kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn

* Kiểm sốt việc xét duyệt tắn dụng

Xét duyệt tắn dụng là việc ngân hàng xác ựịnh khả năng và ý muốn của khách hàng vay vốn trong việc hoàn trả tiền vay, lãi vay theo những ựiều khoản của hợp ựồng tắn dụng ựã ựược ký kết.

Trên cơ sở ựó ngân hàng ra quyết ựịnh chấp thuận hay từ chối cho vay của các ngân hàng. Xét duyệt tắn dụng là một giai ựoạn rất quan trọng vì vậy các ngân hàng thường có các quy ựịnh cụ thể: cán bộ nào có quyền duyệt cấp tắn dụng? hạn mức là bao nhiêu?...

Cơ sở ựể quyết ựịnh tắn dụng gồm:

- Căn cứ trên kết quả phân tắch, ựiều tra tắn dụng;

- Sự tắn nhiệm của người quyết ựịnh tắn dụng ựối với bên ựi vay;

- Các quy ựịnh của ngân hàng về thời hạn vay, cơ cấu loại cho vay, cơ cấu khách hàng, mức ựảm bảo tắn dụng, chi phắ và mức sinh lời của khoản cho vay, quy mô tắn dụng của ngân hàngẦ;

- Nguồn cho vay của ngân hàng khi ra quyết ựịnh;

Thực tiễn cho thấy giai ựoạn này ựược xem xét cẩn trọng, quyết ựịnh chắnh xác sẽ tránh ựược rủi ro, và kết quả của nó phụ thuộc khơng những vào trình ựộ chun mơn của cán bộ ngân hàng mà còn từ tài năng ựúc kết từ kinh nghiệm hoạt ựộng ngân hàng trong những ựiều kiện kinh tế cụ thể

Kết quả của việc ra quyết ựịnh tắn dụng có thể xảy ra theo hai hướng sau: - Chấp thuận cho vay: nếu ngân hàng chấp thuận cấp tắn dụng, thì các ngân hàng sẽ tiến hành ký kết hợp ựồng tắn dụng với các hợp ựồng liên quan ựến ựảm bảo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18 tiền vay (nếu có);

- Không chấp thuận cho vay: nếu ngân hàng không chấp thuận cho vay thì sẽ có văn bản trả lời cho bên vay biết.

* Kiểm soát giai ựoạn giải ngân

Giải ngân là nghiệp vụ cấp tiền cho bên ựi vay trên cơ sở mức tắn dụng ựã ựược cam kết trong hợp ựồng. Giải ngân có thể là việc cấp tiền thuần túy hoặc là gắn với việc cấp tiền bằng một quyết ựịnh cho vay phụ

Việc giải ngân phải ựảm bảo nguyên tắc vận ựộng của tắn dụng gắn liền với vận ựộng của hàng hóa tức là việc phát tiền vay phải có hàng hóa ựối ứng với mục ựắch vay của hợp ựồng tắn dụng

Cơ sở ựể ngân hàng thực hiện việc giải ngân là kế hoạch sử dụng vốn tắn dụng ựã ựược nêu trong hợp ựồng tắn dụng. Một khoản tắn dụng có thể ựược giải ngân một lần hoặc giải ngân thành nhiều ựợt miễn là tổng các lần phát tiền không ựược vượt mức tiền ựã ký và ựúng những ựiều kiện quy ựịnh trong hợp ựồng.

Phương thức giải ngân có thể bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản tùy theo mục ựắch sử dụng vốn vay của bên ựi vay

Kiểm soát giai ựoạn giải ngân là kiểm soát việc cấp tiền của ngân hàng cho bên ựi vay theo ựúng những quy ựịnh ựã ựược ghi trong hợp ựồng tắn dụng.

* Kiểm tra và giám sát vốn vay sau khi giải ngân

Việc kiểm tra và giám sát vốn vay nhằm mục ựắch ựánh giá mức ựộ chấp hành hợp ựồng tắn dụng của bên ựi vay nhằm kịp thời có các xử lý thắch hợp khi có yêu cầu

- Nội dung của giám sát tắn dụng bao gồm:

(i) Kiểm tra bên ựi vay có sử dụng vốn ựúng mục ựắch hay khơng;

(ii) Kiểm tra mức ựộ rủi ro tắn dụng phát sinh trong quá trình sử dụng vốn tắn dụng; (iii) Theo dõi thực hiện các ựiều khoản cụ thể ựã thỏa thuận trong hợp ựồng, kịp thời phát hiện những vi phạm ựể có những hướng xử lý thắch hợp;

(iv) Theo dõi và ghi nhận việc thực hiện quy trình tắn dụng của các cá nhân/bộ phận có liên quan tại ngân hàng (thông qua bộ phận kiểm tra nội bộ của ngân hàng).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19 (i) Giám sát hoạt ựộng tài khoản của khách hàng tại ngân hàng;

(ii) Phân tắch báo cáo tài chắnh theo ựịnh kỳ;

(iii) Viếng thăm và kiểm soát ựịa ựiểm hoạt ựộng kinh doanh của bên ựi vay; (iv) Kiểm tra các ựảm bảo tiền vay;

(v) Giám sát hoạt ựộng của bên ựi vay thông qua các mối quan hệ với các khách hàng khác;

(vi) Giám sát thông qua các phương tiện thông tin khác; (vii) Tổ chức kiểm tra nội bộ trong ngân hàng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thời hạn vay, từng ựịnh kỳ, ngân hàng tiến hành kiểm tra việc sử dụng tiền vay cũng như tài sản hình thành từ tiền vay của khách hàng nhằm ựảm bảo rằng tiền vay ựã ựược dùng ựúng mục ựắch và hiệu quả. Nếu là khoản vay có ựảm bảo thì việc kiểm tra ựảm bảo, tái thẩm ựịnh tài sản ựảm bảo theo ựịnh kỳ cũng là công việc hết sức cần thiết

* Kiểm sốt q trình thu hồi vốn vay

Việc thu nợ có thể thực hiện bằng các phương thức sau: - Thu nợ gốc và lãi một lần khi khoản vay ựến hạn; - Thu nợ gốc một lần khi ựến hạn và thu lãi theo ựịnh kỳ; - Thu nợ gốc và lãi theo ựịnh kỳ (theo kỳ hạn nợ);

Trong việc cho vay ựối với hộ nông dân, ngân hàng tiến hành thu nợ theo ựịnh kỳ, thường là sau kỳ thu hoạch. Trong trường hợp khơng trả ựược nợ thì tùy theo nguyên nhân mà xử lý theo quy ựịnh.

đối với những khoản tắn dụng ựược thu hồi ựầy ựủ khi ựáo hạn (cả gốc và lãi vay) thì coi như nghĩa vụ của bên ựi vay ựối với ngân hàng ựã ựược thực hiện xong, và ngân hàng sẽ làm thủ tục giải chấp tài sản bảo ựảm (nếu có) cho bên ựi vay, ựồng thời tất toán tài khoản vay, chuyển hồ sơ tắn dụng vào lưu trữ

Trong những trường hợp vì nguyên nhân khách quan, bên ựi vay không thể trả ựược nợ vay theo ựúng cam kết trong hợp ựồng tắn dụng thì ngân hàng có thể xem xét cho gia hạn nợ hoặc gia hạn kỳ hạn nợ theo quy ựịnh riêng của từng ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên cơ sở quy ựịnh chung của ngân hàng Nhà nước về thời gian ựược gia hạn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20 Kiểm sốt q trình thu hồi vốn vay là kiểm soát việc thu nợ của ngân hàng.

* Kiểm soát rủi ro tắn dụng

Kiểm soát rủi ro là một quá trình quan trọng ựược dựa trên sự kết hợp lý thuyết xác suất và lý thuyết rủi ro. Nó phụ thuộc vào chắnh sách của từng ngân hàng Ờ trên mức ựộ vi mô và của Ngân hàng Nhà nước Ờ trên mức ựộ vĩ mơ

Kiểm sốt rủi ro ngân hàng ựược dựa trên hàng loạt những nguyên tắc, trong ựó bao gồm một số nguyên tắc cơ bản sau:

- Nguyên tắc chấp nhận rủi ro;

- Nguyên tắc ựiều hành rủi ro cho phép;

- Nguyên tắc quản lý ựộc lập các rủi ro riêng biệt;

- Nguyên tắc phù hợp giữa mức ựộ rủi ro cho phép và mức ựộ thu nhập; - Nguyên tắc hiệu quả kinh tế;

- Nguyên tắc hợp lý về thời gian;

- Nguyên tắc phù hợp với chiến lược chung của ngân hàng; - Nguyên tắc chuyển ựẩy các loại rủi ro không cho phép.

Trên ựây là các nguyên tắc cơ bản ựể mỗi ngân hàng xây dựng cho mình một chắnh sách kiểm soát rủi ro ngân hàng riêng biệt. Chắnh sách kiểm soát rủi ro ngân hàng phải ựược xem xét là một cấu phần trong chiến lược hoạt ựộng chung của ngân hàng và nó ựịi hỏi phải xây dựng ựược một hệ thống phòng chống từ xa, ựưa ra ựược giải pháp nhằm ựiều tiết các tác ựộng xấu ựến tình hình tài chắnh của ngân hàng.

Ngoài ra, nội dung của kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn cịn bao gồm:

- Kiểm soát việc chấp hành các nguyên tắc trong thực hiện nghiệp vụ

- Kiểm sốt hệ thống thơng tin tắn dụng trên mạng lưới thông tin nội bộ của ngân hàng

Các chỉ tiêu kiểm soát tắn dụng trong ngân hàng ựược xây dựng nhằm ựảm bảo ựộ an toàn trong kinh doanh tiền tệ của ngân hàng. Ở Việt Nam, quy chế an toàn trong hoạt ựộng kinh doanh của các tổ chức tắn dụng ựược ban hành theo quyết ựịnh số 297/1999/Qđ-NHNN5 ngày 25/8/1999 của thống ựốc Ngân hàng Nhà nước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 và ựã có một số sửa ựổi bổ sung tại Quyết ựịnh số 381/2003/Qđ-NHNN ngày 23/4/2003.

Ngoài ra, các tổ chức tắn dụng khi quyết ựịnh cho vay cần phải tuân thủ ỘQuy chế cho vay của tổ chức tắn dụng ựối với khách hàngỢ do Thống ựốc Ngân hàng Nhà nước ban hành theo quyết ựịnh số 1627/Qđ-NHNN

2.1.4.2 Những biện pháp kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Thủ tục kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng trong ngân hàng bao gồm: phân tắch tắn dụng, kiểm tra tắn dụng, biện pháp kiểm tra ựộc lập, xử lý tắn dụng có vấn ựề

* Phân tắch tắn dụng

Việc phân tắch tắn dụng tại các ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn có thể là khác nhau về cách thức thực hiện nhưng nó có cùng chung một mục ựắch là xác ựịnh khả năng và ý muốn của khách hàng vay vốn trong việc hoàn trả tiền vay, lãi vay theo những ựiều khoản của hợp ựồng tắn dụng ựã ựược ký kếtẦ

Từ những kết quả ựiều tra tắn dụng trên, các ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiến hành phân tắch tắn dụng trên hai khắa cạnh là phân tắch tài chắnh và phân tắch phi tài chắnh

(1) Phân tắch phi tài chắnh

Có rất nhiều nhóm nội dung cần phân tắch về khách hàng, trong ựó nhóm CAMPARI thường ựược các ngân hàng quan tâm hơn cả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tư cách của người vay (Character)

Ngân hàng phân tắch và ựánh giá mức ựộ uy tắn của bên ựi vay trong việc thực hiện các hợp ựồng kinh tế, việc thanh toán nợ lãiẦ ựể từ ựó, tùy theo mức tắn nhiệm mà ngân hàng có những ựiều khoản ràng buộc về trách nhiệm trả nợ của họ

Tư cách người ựi vay có thể xác minh và phán ựốn bằng cách xem xét các thơng tin sau: (i) những thông tin lịch sử về quan hệ của khách hàng với ngân hàng, giữa khách hàng với các bạn hàng của ngân hàng. (ii) Những ựánh giá có ựược thơng qua phỏng vấn khách hàng

- Năng lực vay và hoàn trả nợ vay (Ability)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 lực vay vốn của bên ựi vay mà còn phải chú trọng xem xét năng lực trả nợ của họ. Cụ thể, tập trung vào những ựiểm sau:

(i) đối với cá nhân: trình ựộ chun mơn và năng lực quản lý, ựiều hành của cá nhân ựó; thu nhập cá nhân; tình hình sức khỏe; tắnh cách ựạo ựức...;

(ii) đối với các doanh nghiệp: tình hình tài chắnh của doanh nghiệp; ựịa ựiểm và vị trắ kinh doanh; chất lượng và giá cả của sản phẩm; khả năng cạnh tranh; ựội ngũ cán bộ quản lýẦ

- Lãi cho vay (Magin)

Lãi suất cho vay có thể là lãi suất cố ựịnh hoặc lãi suất thay ựổi - Mục ựắch vay (Purpose)

Mục ựắch cho vay phải phù hợp với thể lệ tắn dụng hiện hành - Số tiền (Amount)

Khi xác ựịnh số tiền vay, ngân hàng căn cứ vào các yếu tố sau: (i) Nhu cầu vốn cần thiết cho phương án;

(ii) Vốn tự có của khách hàng tham gia vào phương án. Khi xin vay, bên ựi vay cần phải có một mức vốn thắch hợp ựể tham gia cùng với vốn vay ngân hàng thực hiện dự án, mức vốn tự có của bên ựi vay càng lớn thì quyết ựịnh cho vay của ngân hàng càng dễ dàng vì ựó chắnh là nguồn bù ựắp những rủi ro, thua lỗ nếu có xảy ra; ựồng thời cũng thông qua mức vốn tự có ngân hàng ựánh giá ựược nhân cách, cá tắnh của họ. Mức ựộ vốn tự có càng lớn thì bên ựi vay càng quan tâm nhiều hơn ựến phương án xin vay.

- Sự hoàn trả (Repayment)

Khi phân tắch khả năng hoàn trả nợ vay, ngân hàng phải xem xét nguồn trả nợ cho ngân hàng chắnh là nguồn nào? Khả năng thu ựược của nguồn này là bao nhiêu? Từ ựó xác ựịnh ựược việc hồn trả nợ cho ngân hàng có khả thi hay khơng ựồng thời qua ựó cũng xác ựịnh ựược thời hạn hoàn trả nợ cho ngân hàng ựể xác ựịnh thời hạn cho vay hợp lý

- Bảo ựảm (Insurance)

đây là yếu tố các ngân hàng xem là kém quan trọng nhất bởi vì bất cứ ngân hàng nào cũng muốn số tiền vay của khách hàng ựược hoàn trả từ hiệu quả của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 phương án xin vay. Trong việc phân tắch ngân hàng sẽ ựánh giá về giá trị của tài sản thế chấp, cầm cố; về khả năng tiêu thụ và ựặc biệt là tắnh pháp lý của chúng.

Trong trường hợp cho vay ựối với hộ nông dân, việc thẩm ựịnh phi tài chắnh ựối với hộ nông dân dựa trên yêu cầu:

- Hộ nông dân phải cư trú cùng ựịa bàn nơi có trụ sở, chi nhánh ngân hàng cho vay;

- Người ựại diện giao dịch với ngân hàng phải là chủ hộ, hoặc người do hộ cử ra làm ựại diện phải có ựủ năng lực chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi dân sự của mình;

- Mục ựắch vay phải hợp pháp, phù hợp với những quy ựịnh của Nhà nước về phát triển kinh tế ựịa phương, cũng như những quy ựịnh về mơi trường, an tồn sinh thái.

(2) Phân tắch tài chắnh

Phân tắch tài chắnh là phân tắch hiện trạng tài chắnh và các dự báo về tài chắnh trong tương lai của bên ựi vay. Phân tắch tài chắnh gồm ựánh giá khái quát về quản trị vốn và các hoạt ựộng kinh doanh, phân tắch các chỉ tiêu tài chắnh, phân tắch chu chuyển tiền tệ, phân tắch các dự báo tài chắnhẦ

Thông qua việc phân tắch này ngân hàng sẽ nắm tồn bộ tình hình hoạt ựộng kinh doanh, năng lực tài chắnh thực tế của khách hàng, từ ựó ngân hàng ựánh giá khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng, khả năng tạo ra lợi nhuận, những thiệt hại mà ngân hàng phải gánh chịu nếu có rủi ro xảy ra

đồng thời thông qua các chỉ tiêu phân tắch này, ngân hàng sẽ xác ựịnh ựược các yếu tố về lượng của nhu cầu vay vốn tắn dụng, thời hạn cho vay, cũng như việc xác ựịnh các kỳ hạn trả nợ một cách khoa học và hợp lý

Trong trường hợp cho vay ựối với hộ nông dân, việc thẩm ựịnh tài chắnh ựược thực hiện:

- Thẩm ựịnh nhu cầu vay: số tiền vay ựược xác ựịnh trên ựơn vị diện tắch canh tác hoặc ựầu vật nuôi

- Thẩm ựịnh khả năng trả nợ: nguồn trả nợ chắnh của nông dân chắnh là thu nhập bằng tiền từ kết quả thực hiện phương án sản xuất kinh doanh ựược ngân hàng cho vay

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 cơ sở chu kỳ sản xuất, tiêu thụ thực tế nhưng không vượt quá thời hạn ựịnh mức ựược quy ựịnh trong chắnh sách tắn dụng

* Kiểm tra tắn dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc kiểm tra tắn dụng giúp cho nhà quản lý phát hiện ra những sai sót trong cơng tác phân tắch tắn dụng và ra quyết ựịnh cho vay cũng như ựánh giá toàn bộ rủi ro tiềm ẩn của khoản vay ựể từ ựó có biện pháp phịng chống kịp thời

Một phần của tài liệu hoạt động tín dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 28 - 35)