Kinh nghiệm về ựánh giá kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu hoạt động tín dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 45 - 51)

2.2.2.1 Ngân hàng Nhà nước kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng

Ngày 20/5/2011 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành thêm một văn bản 3976/NHNN-CSTT về kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng. Nói ỘthêmỢ, vì ựây khơng phải lần ựầu tiên, cũng không phải văn bản ựầu tiên bắt buộc các ngân hàng tuân thủ trần tăng trưởng tắn dụng ựã ựược thiết lập cho năm. điểm khác duy nhất của văn bản mới là ở câu Ộcác tổ chức tắn dụng duy trì tăng trưởng tắn dụng thực tế dưới 20% trong suốt cả năm 2011Ợ.

* Ngắn hóa kỳ hạn cho vay

Khi ựưa ra mốc chặn tăng trưởng tắn dụng ựến cuối năm dưới 20% cho cả hệ thống và từng ngân hàng, cơ quan quản lý ngành quan niệm ựơn giản rằng mức tăng sẽ tuần tự thấp hơn 5%/quắ, mỗi tháng tăng trên dưới 1 - 2%, cộng dồn cuối năm không vượt trần là ựược.

Tuy nhiên thực tế lại không ựơn giản thế! Các ngân hàng ựang rất linh hoạt trong hoạt ựộng tắn dụng từng tháng bằng cách ngắn hóa kỳ hạn cho vay.

Tắn dụng tháng này của ngân hàng A có thể tăng tới 25% so với cuối năm ngoái, sang ựến tháng sau ựã tụt nhanh xuống 5% vì hầu hết hợp ựồng cho vay có kỳ hạn một tháng.

Tình trạng trên ựược thúc ựẩy bởi hai nguyên nhân: vốn huy ựộng của ngân hàng hiện nay chủ yếu ở kỳ hạn vài tuần ựến một tháng.

Tỷ lệ khách hàng gửi tiền ba tháng ựếm trên ựầu ngón tay. đầu vào ngắn thì ựầu ra cũng phải ngắn. Thứ hai, các hợp ựồng ngắn hạn dễ tái tục, thu lời ngay, ựảm bảo tỷ lệ nợ quá hạn ở mức thấp.

* Vì sao phải Ộtrong suốt cả nămỢ?

Cả người vay và cho vay ựã khéo léo tận dụng sự kiểm sốt máy móc và hành chắnh của trần tăng trưởng tắn dụng trong ba tháng ựầu năm. Ngày 24/3/2011 Thông tư 07 quy ựịnh về cho vay ngoại tệ mới ựược ban hành và tận 9/5/2011 mới có hiệu lực.

Ngày 9/4/2011 Thông tư 09 hạ lãi suất huy ựộng ngoại tệ của dân cư và tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ mới ựược ban hành.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35 Trước hai thông tư, huy ựộng và cho vay ngoại tệ vẫn tăng ở mức cao kỷ lục. Theo NHNN, lãi suất vay ngoại tệ bình quân từ ựầu năm ựến 16/3/2011 ở mức 6,83%/năm, trong khi cùng thời ựiểm lãi suất ựầu ra tiền ựồng bình quân 16-18%/năm.

Vay ngoại tệ với chi phắ rẻ thế, tội gì khơng vay? Kết quả là tăng trưởng tắn dụng quắ 1 của các Ộông lớnỢ ựều ở mức 7-10% so với cuối năm 2010, cao hơn hẳn toàn ngành.

Cụ thể Vietinbank cho vay ựến cuối quắ 1-2011 là 251.442 tỉ ựồng so với 234.204 tỉ ựồng cuối năm ngoái, tức tăng trưởng 7,36% (nguồn: Báo cáo tài chắnh hợp nhất CTG quắ 1/2011, trang 1).

Con số cho vay tương ứng cùng thời gian ựó ở Vietcombank là 197.931 và 176.813 tỉ ựồng, tăng trưởng 11,94% (nguồn: Báo cáo tài chắnh hợp nhất VCB quắ 1-2011, trang 3).

Chỉ từ giữa tháng 4 ựến nay tắn dụng chung mới khựng lại do tăng trưởng cho vay ngoại tệ giảm dần sau khi thông tư 07, 09 phát huy tác dụng. Tuy nhiên tình trạng ngắn hóa kỳ hạn cho vay vẫn ựang tiếp diễn.

Vốn ựược ựẩy ra nhanh, rút vào nhanh rồi lại ựẩy ra nhanh. Cứ thế luồng tiền từ ngân hàng chảy vào nền kinh tế vẫn cao nhờ tốc ựộ luân chuyển vốn mau lẹ.

Thanh tra NHNN có vào cuộc cũng không thể bắt bẻ các ngân hàng. ỘAnh ựịi hỏi tơi tới cuối năm không ựược tăng quá 20%, tôi chấp hành. Còn tuần này, tháng này, quắ này tơi tăng trưởng tắn dụng bao nhiêu ựâu có phạm luật?Ợ. Nhìn ra vấn ựề, NHNN liền hạ bút Ộduy trì tăng trưởng tắn dụng thực tế dưới 20% trong suốt cả năm 2011Ợ. Có lẽ chưa muộn!

* Bút sa gà chết

Văn bản 3976 thòng thêm một câu: ỘThống ựốc NHNN yêu cầu các tổ chức tắn dụng giảm tốc ựộ và tỷ trọng dư nợ cho vay phi sản xuất so với năm 2010Ợ. Chẳng là ở một số ngân hàng dư nợ cho vay phi sản xuất năm ngoái thấp.

Năm nay sau khi tắnh toán dư nợ phi sản xuất ựến cuối tháng 6 tối ựa bằng 22% và cuối năm bằng 16% tổng dư nợ, số tuyệt ựối có thể cho vay vẫn cịn dư ựịa cao hơn năm 2010, nên một số ngân hàng xây dựng kế hoạch cho vay lĩnh vực này cao hơn năm ngoái. Quy ựịnh chi tiết ở câu thịng trên ựã xóa ln dư ựịa ựó.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36 gì. Thanh tra NHNN trong phần cuối văn bản ựược yêu cầu giám sát và xử lý nghiêm những ựơn vị khơng thực hiện ựúng quy ựịnh về kiểm sốt tắn dụng.

Nói thẳng ra, ở bất kỳ thời ựiểm nào hiện nay nếu thanh tra NHNN phát hiện ngân hàng nào có mức tăng trưởng vượt quá trần, ngân hàng ựó sẽ gặp rắc rối.

Chưa thể nói quy ựịnh mới liệu có tác dụng sửa sai những kẽ hở của tăng trưởng tắn dụng ựến ựâu, nhưng ắt nhất nó ựã thừa nhận thực trạng tắn dụng ba tháng ựầu năm chắnh là một trong những tác nhân gây nên sự thiếu thanh khoản của hệ thống ngân hàng. NHNN ựã ựiều hành tiền ựồng một cách chủ quan dựa trên các rào chắn, mà thiếu quan tâm ựến các kẽ hở.

Trong khi ba-ri-e tắn dụng không mang lại hiệu quả trông ựợi, tắn dụng ựến 21/4/2011 vẫn tăng 5,1%, huy ựộng vốn hầu như không tăng, NHNN lại bóp chặt ựột ngột tổng phương tiện thanh toán (chỉ tăng 0,98% so với cuối năm ngoái, thấp nhất trong 15 năm), làm cho tiền lưu thơng ngồi ngân hàng tăng tới 4,12%.

Khi tiền trong lưu thông tăng, lẽ ra lãi suất huy ựộng phải thả nổi ựể ngân hàng hút tiền về, thì trần lãi suất 14% lại ựược áp ựặt. Việc này chẳng khác nào xây hàng loạt bờ ựập trên dịng sơng, khiến nước chỗ tràn, chỗ cạn, nay chống hạn mai lại lo chống úng.

2.2.2.2 Vietcombank Huế kiểm soát rủi ro tắn dụng

Thực trạng nợ xấu năm 2008 của toàn hệ thống ngân hàng ựang ở mức dưới ngưỡng an toàn là 5% trên tổng dư nợ, mặc dù vậy nợ xấu là vấn ựề ựược các ngân hàng quan tâm. Trong những năm gần ựây, ngân hàn Vietcombank Huế ựã rất chú ý thực hiện yêu cầu nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tắn dụng, ựã triển khai thực hiện chắnh sách quản lý tắn dụng theo quy trình phân cấp, phân quyền khá rõ ràng; thực hiện quy ựịnh xét giới hạn cấp tắn dụng ựối với khách hàng theo các ựịnh chế tài chắnh; áp dụng các quy trình cho vay phù hợp với khách hàng là doanh nghiệp. Vietcombank Huế ựã có chắnh sách phân loại nợ và trắch lập dự phòng rủi ro tắn dụng một cách nghiêm ngặt theo Quyết ựịnh 493/2005/Qđ-NHNN ngày 22/01/2005 của Thống ựốc ngân hàng Nhà nước. Quy trình cấp tắn dụng của Vietcombank Huế hiện nay ựang ựược thực hiện một cách khá chặt chẽ, việc xếp hạng ựối với khách hàng là doanh nghiệp ựược thực hiện theo ựịnh kỳ ựể ựưa ra một giới hạn tắn dụng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37 phù hợp nhằm hạn chế rủi ro. Công tác báo cáo thống kê và dự báo ựã hỗ trợ tắch cực cho công tác quản trị ựiều hành ựã ựược thực hiện thường xuyên. Tuy vậy, tình hình tắn dụng của Vietcombank Huế hiện nay vẫn còn những tồn tại một số vấn ựề cần tiếp tục ựược khắc phục

Năm 2006, nợ xấu của ngân hàng chiếm 12,4% trên tổng dư nợ, số liệu tương ứng của năm 2007 là 18,3% và năm 2008 là 33,5%. Dù Vietcombank Huế ựã luôn cố gắng ựể hạn chế nợ xấu những vẫn cịn nhiều khó khăn tiềm ẩn như quy trình giới hạn tắn dụng chủ yếu bằng ựịnh tắnh, còn mang tắnh chủ quan; công tác kiểm tra nội bộ chưa phát huy hết khả năng, chủ yếu là kiểm tra sau. Thông tin ựược cập nhật từ trung tâm thơng tin CIC của ngân hàng Nhà nước chưa có ựộ chắnh xác cao. Cán bộ tắn dụng khách hàng là người trực tiếp giải quyết việc cho vay nên khó tránh khỏi những tiêu cực dẫn ựến rủi ro cao. điều ựó dẫn ựến các khoản vay tiềm ẩn nhiều rủi ro và hàng năm phải trắch lập quỹ dự phòng rủi ro lớn, làm giảm lợi nhuận. Năm 2006, quỹ dự phòng rủi ro chiếm 13,3%, năm 2007 là 4,4% và năm 2008 là 16,3% trên tổng dư nợ. Công tác xử lý nợ xấu mặc dù ựược Vietcombank Huế ựặc biệt quan tâm ựể hạn chế tổn thất nhưng do môi trường kinh doanh trên ựịa bàn chưa thuận lợi nên việc bán nợ hoặc cùng góp vốn liên doanh bằng tài sản thu hồi ựược là rất khó khăn. Các tài sản thu hồi ựược ựã qua sử dụng có tắnh thanh khoản thấp nên việc thu hồi tài sản sau xử lý khá phức tạp

Nguyên nhân dẫn ựến rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng là do: Cho vay không tài sản ựảm bảo; nhiều cán bộ tắn dụng gặp khó khăn do thiếu thơng tin về khách hàng vay; năng lực thẩm ựịnh dự án của cán bộ tắn dụng hạn chế; trình ựộ quản trị vốn của các chủ doanh nghiệp còn yếu kém; kiểm tra sử dụng vốn vay chưa kịp thời; các báo cáo tài chắnh của khách hàng vay thiếu tắnh chắnh xác, chưa ựủ ựộ tin cậy; quy chế thưởng phạt ựối với cán bộ tắn dụng nhằm hạn chế rủi ro do các yếu tố chủ quan ựược thực hiện chưa tốt. Một số cán bộ tắn dụng cùng một lúc phải phụ trách nhiều loại công việc khác nhau cùng là nguyên nhân làm giảm chất lượng tắn dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực tế, hoạt ựộng tắn dụng tại Vietcombank Huế cho thấy vẫn còn những khoản vay có tiềm ẩn rủi ro cao những vẫn giải ngân do áp lực từ nhiều phắa như cho vay theo chỉ ựạo của Chắnh phủ, cho vay hỗ trợ phát triển theo ựịnh hướng của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38 TỉnhẦ Một trong những tồn tại nổi bật hiện nay là dự nợ của các doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng lớn trên tổng dư nợ: Năm 2006 chiếm 52%, năm 2007 chiếm 32,4%, năm 2008 là 26%. Trong ựó dư nợ xấu chiếm tỷ trọng tương ước qua các năm là 37,8% năm 2006, 19,8% năm 2007 và 84,7% năm 2008 trên tổng dư nợ xấu của nhóm này. Dư nợ của nhóm này tiềm ẩn rủi ro cao vì hầu hết các món vay khơng có tài sản ựảm bảo, hoặc nếu có thì ựó là tài sản ựược hình thành từ vốn vay nên khi có rủi ro xẩy ra thì tổn thất lớn vì việc xử lý tài sản gặp khó khăn và tắnh thanh khoản thấp; thiếu thông tin khách hàng tron việc thẩm ựịnh cho vay vì chủ yếu dựa vào lời khai của khách hàng và các báo cáo tài chắnh của các dự án. Việc thẩm ựịnh một số dự án thiếu chắnh xác, không dự báo ựược biến ựộng của thị trường, q trình kiểm tra, kiểm sốt sau cho vay chưa kịp thời, tạo khe hở cho khách hàng chiếm dụng vốn và sử dụng vốn sai mục ựắch, không sát với thực tế ựể quản trị vốn vay an toàn

Trong những năm gần ựây, Vietcombank Huế ựã ựầu tư quá lớn vào một số khách hàng, ngành hàng nên nếu rủi ro xẩy ra thì hậu quả sẽ rất nặng nề. Chẳng hạn trong 2 năm (2006, 2007), ựầu tư vào ngành xây dựng chiếm gần 40% trên tổng dư nợ; khu vực khách sạn, nhà hàng, thương nghiệp chiếm gần 30% trên tổng dư nợ. Năm 2008, ngành xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất (34,5%), tiếp ựến là ngành công nghiệp chế biến (25,6%). Các ngun nhân nêu trên là nhìn từ góc ựộ người cho vay nhưng không ắt những trường hợp là do từ phắa khách hàng vay dẫn ựến mất khả năng thanh tốn do trình ựộ quản lý yếu kém, chiếm dụng vốn, sử dụng vốn sai mục ựắch, báo cáo tài chắnh không chắnh xác, không minh bạch. Hơn nữa, trên ựịa bàn Thừa thiên Ờ Huế luôn chịu ảnh hưởng của thiên tai nên cũng có ảnh hưởng khơng tốt ựến tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp và các hộ gia ựình.

2.2.2.3 Quảng Ninh kiểm sốt dư nợ cho vay

Những năm trở lại ựây, Quảng Ninh ln là một trong những tỉnh có tốc ựộ phát triển kinh tế - xã hội nhanh so với các ựịa phương khác trong cả nước. Theo ựó, nhu cầu hỗ trợ vốn cho các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh từ nguồn vay của các ngân hàng tăng lên ựáng kể. để giải bài toán giữa ựáp ứng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp với việc kiểm sốt nợ xấu năm 2011 của ngành ngân hàng khơng hề ựơn giản, nhất là vào thời ựiểm cuối năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39 Nhằm ựáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, hiện nay, các ngân hàng vẫn dành phần lớn nguồn vốn cho các doanh nghiệp sản xuất vay vốn. đặc biệt trong một số lĩnh vực như nông nghiệp nông thôn hay xuất khẩu, vốn vay ngân hàng ựang có sự ưu ựãi ựáng kể. Qua ựó, tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp ựẩy nhanh hoạt ựộng tại ựơn vị mình. Cơ cấu ựầu tư theo thành phần kinh tế và ngành kinh tế có sự chuyển dịch phù hợp hơn với tình hình phát triển của ựịa phương. Thống kê của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Quảng Ninh, dư nợ cho vay khu vực kinh tế nhà nước từ ựầu năm tới nay ựạt trên 20.900 tỷ ựồng, tăng 11,8% so với cùng kỳ, chiếm 41% tổng dư nợ. Dư nợ cho vay các khu vực còn lại ựạt 30.100 tỷ ựồng, tăng 20,4%, chiếm 59% tổng dư nợẦ để ựảm bảo kiểm soát chặt chẽ dư nợ cho vay cuối năm, các ngân hàng hiện nay ựang tập trung ựầu tư vốn tắn dụng cho các dự án, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, các dự án trọng ựiểm của tỉnh, dự án phục vụ sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏẦ Tổng doanh số cho vay ựến tháng 10 của các ngân hàng trên ựịa bàn ựạt trên 68.408 tỷ ựồng, dự kiến cả năm ựạt 80.800 tỷ ựồng, tăng 29,5% so với năm 2010. Trong 10 tháng, các ngân hàng trên ựịa bàn ựã tiếp nhận hơn 42.688 hồ sơ vay vốn của các tổ chức, cá nhân; ựã giải quyết cho vay 41.570 hồ sơ (ựạt 97,4%). Số hồ sơ không giải quyết chủ yếu là do khách hàng vi phạm nguyên tắc vay vốn, dự án không khả thi, thiếu năng lực tài chắnh, thiếu tài sản ựảm bảo nợ...

Với nhiều giải pháp linh hoạt, tỷ lệ nợ xấu cũng ựã ựược ựiều chỉnh giảm theo từng tháng. Trong quý IV, nợ xấu tại các ngân hàng ựang giảm dần. Nợ xấu trong tháng 9 trên toàn ựịa bàn là 1.548 tỷ ựồng (giảm 5,3% so với 31-8) chiếm tỷ trọng 3,1% tổng dư nợ. đến hết tháng 10, tổng nợ xấu ựã ở mức dưới 3% (khoảng 1.500 tỷ ựồng). đây là một tắn hiệu tốt, tạo ựà cho việc kiểm soát nợ xấu những tháng cuối năm. Theo ựó, từ nay ựến hết năm 2011, các ngân hàng trên ựịa bàn sẽ tiếp tục ựẩy mạnh kiểm soát tắn dụng, nâng cao chất lượng thẩm ựịnh và tăng cường kiểm tra, giám sát trước, trong và sau cho vay, phòng ngừa hiện tượng ựảo nợ, ngăn ngừa nợ xấu phát sinh, ựồng thời chủ ựộng và có giải pháp cơ cấu lại nợ ựối với một số doanh nghiệp khó khăn. Dự kiến ựến 31-12, nợ xấu trên toàn ựịa bàn khoảng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40 1.100 tỷ ựồng, chiếm 2,15% tổng dư nợ.

Một phần của tài liệu hoạt động tín dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 45 - 51)