Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM NGUYễN VIệT XUÂN Đánh giá tình hình sản xuất hoa nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật bón phân để nâng cao suất, chất lợng hoa hồng tỉnh Vĩnh Phúc LUậN VĂN THạC Sỹ KHOA HọC NÔNG NGHIệP CHUYÊN NGàNH: TRồNG TRọT Mã số:60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông Thái Nguyên, 2008 ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM NGUYễN VIệT XUÂN Đánh giá tình hình sản xuất hoa nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật bón phân để nâng cao suất, chất lợng hoa hồng tỉnh Vĩnh Phúc LUậN VĂN THạC Sỹ KHOA HọC NÔNG NGHIệP Thái Nguyên, 2008 LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp hoàn toàn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ cho học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đợc cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn đợc rõ nguồn gốc Vĩnh Phúc, tháng năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Xuân LờI CảM ƠN Để hoàn thành luận văn suốt trình thực đề tài nghiên cứu nhận đợc quan tâm tận tình của: - Thầy giáo hớng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông, giúp đỡ mặt phơng hớng phơng pháp nghiên cứu nh việc hoàn thiện luận văn - Khoa sau đại học - Trờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Lãnh đạo Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Vĩnh Phúc đồng nghiệp giúp đỡ vật chất tinh thần để hoàn thành luận văn Cho phép đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất giúp đỡ quý báu Vĩnh Phúc, tháng năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Xuân Mục lục Mở Đầu 12 Đặt vấn đề Mục tiêu yêu cầu đề tài 13 2.1 Mục tiêu 13 2.2 Yêu cầu 13 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 14 3.1 ý nghĩa khoa học 14 3.2 ý nghĩa thực tiễn 14 Chơng I tổng quan tài liệu 15 1.1 Tình hình sản xuất hoa giới Việt Nam 15 1.1.1 Tình hình sản xuất hoa giới 15 1.1.2 Tình hình sản xuất hoa tiêu thụ hoa Châu 16 1.1.3 Tình hình sản xuất hoa Việt Nam 18 1.1.4 Tình hình sản xuất hoa hồng giới 19 1.1.5 Tình hình sản xuất hoa hồng Việt Nam 21 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 22 1.2.1 Nguồn gốc hoa hồng 22 1.2.2 Đặc điểm thực vật học .13 1.2.3 Yêu cầu ngoại cảnh hoa 24 1.2.3.1 Nhiệt độ 24 1.2.3.2 ánh sáng 25 1.2.3.3 Độ ẩm 25 1.2.3.4 Đất 26 1.2.4 Đặc điểm sinh lý, sinh thái hoa 26 1.2.5 Qui luật sinh trởng phát triển hoa hồng 27 1.2.5.1 Cành mẹ cành hoa 27 1.2.5.2 Sự phân hoá hoa phát dục cành hoa 28 1.2.5.3 Sự phát sinh cành mù 31 1.2.5.4 Sự phát sinh hoa dị hình 35 1.2.6 Nhu cầu dinh dỡng khoáng hoa hồng 35 1.2.7 Kỹ thuật trồng hoa hồng đất 37 1.2.7.1 Phơng thức trồng 37 1.2.7.2 Mật độ trồng 37 1.2.7.3 Chuẩn bị đất trồng 38 1.2.7.4 Trồng 39 1.2.7.5 Chăm sóc sau trồng 40 1.2.7.6 Kỹ thuật tỉa cành, tỉa nụ 41 1.2.7.7 Thu hoạch bảo quản hoa 41 1.3 Cơ sở việc bón phân cho hoa hồng 42 1.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón qua 44 1.4.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm bón qua giới 44 1.4.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón Việt Nam 45 Chơng II Vật liệu, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 47 2.1 Vật liệu đối tợng nghiên cứu 47 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 36 2.3 Nội dung nghiên cứu 48 2.3.1 Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất hoa tỉnh Vĩnh Phúc 48 2.3.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật bón phân 48 2.4 Phơng pháp nghiên cứu 48 2.4.1 Điều tra tình hình sản xuất hoa Vĩnh Phúc 49 2.4.2 Phơng pháp nghiên cứu thí nghiệm 49 2.4.3 Các tiêu theo dõi 52 2.4.3.1 Các tiêu sinh trởng, phát triển 52 2.4.3.2 Các tiêu suất, chất lợng hoa 52 2.4.3.3 Chỉ tiêu sâu bệnh hại 54 2.4.3.4 Các tiêu hiệu kinh tế sản xuất 54 2.4.4 Phơng pháp xử lý số liệu 54 Chơng III Kết nghiên cứu thảo luận 55 3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa tỉnh Vĩnh Phúc 55 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội tỉnh Vĩnh Phúc 55 3.1.2 Tình hình sản xuất hoa tỉnh Vĩnh Phúc 57 3.1.2.1 Cơ cấu, chủng loại hoa vụ Đông Xuân 2006 - 2007 tỉnh Vĩnh Phúc 59 3.1.2.2 Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu sản xuất hoa Vĩnh Phúc 60 3.1.2.3 Hiệu kinh tế số loại hoa đợc trồng Vĩnh Phúc 61 3.1.3 Tình hình tiêu thụ hoa 62 3.1.3.1 Tình hình tiêu thụ hoa tỉnh Vĩnh Phúc 62 3.1.3.2 Giá bán số loại hoa năm gần 63 3.1.3.3 Tình hình tiêu thụ hoa chợ hoa Mê Linh năm 2007 65 3.2 Kết Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật bón phân điều khiển sinh trởng cho hoa hồng 67 3.2.1 ảnh hởng công thức bón phân tổng hợp đến sinh trởng, phát triển, suất, chất lợng hiệu kinh tế hoa hồng 67 3.2.1.1 ảnh hởng công thức bón phân tổng hợp đến động thái bật mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu hoa hồng 67 3.2.1.2 ảnh hởng công thức bón phân tổng hợp đến động thái tăng trởng chiều dài đờng kính cành hoa hồng 69 3.2.1.3 ảnh hởng công thức bón phân tổng hợp đến chất lợng hoa hồng 72 3.2.1.4 ảnh hởng loại phân tổng hợp đến khả chống chịu sâu, bệnh hoa hồng 75 3.2.1.5 ảnh hởng công thức bón phân tổng hợp đến suất, sản lợng hiệu kinh tế hoa hồng 76 3.2.2 ảnh hởng số chế phẩm dinh dỡng qua đến sinh trởng, phát triển, suất, chất lợng hiệu kinh tế hoa hồng 78 3.2.2.1 ảnh hởng số chế phẩm dinh dỡng qua đến động thái bật mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu hoa hồng 79 3.2.2.2.ảnh hởng loại chế phẩm dinh dỡng qua đến động thái tăng trởng chiều dài đờng kính cành hoa hồng 81 3.2.2.3 ảnh hởng loại chế phẩm dinh dỡng qua đến chất lợng hoa hồng 84 3.2.2.4 ảnh hởng loại chế phẩm dinh dỡng đến khả chống chịu sâu, bệnh hoa hồng 85 3.2.2.5 ảnh hởng chế phẩm dinh dỡng qua đến suất hiệu kinh tếcủa hoa hồng .73 KếT LUậN Và Đề NGHị 90 Kết luận 90 Đề nghị 90 Tài liệu Tham khảo 77 I Tài liệu nớc 91 II Tài liệu nớc 93 DANH MụC CáC BảNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Tình hình xuất hoa số nớc năm 2002 1.2 Tình hình nhập hoa số nớc năm 2002 1.3 Tình hình sản xuất hoa nớc Châu 2.4 ảnh hởng ánh sáng CO2 20 2.5 Các nhân tố ảnh hởng đến phát dục hoa 22 3.1 3.2 Diện tích gieo trồng hoa, cảnh huyện, thành, thị từ năm 2004-2007 Cơ cấu sản xuất hoa huyện thành thị vụ Đông Xuân 2006- 2007 45 46 3.3 Hiệu kinh tế số loại hoa năm 2007 Vĩnh Phúc 48 3.4 Sản lợng hoa tiêu thụ năm 2007 tỉnh Vĩnh Phúc 49 3.5 Giá bán lẻ số loại hoa, năm từ 2005 - 2007 50 3.6 Tình hình tiêu thụ hoa chợ hoa Mê Linh năm 2007 51 3.7 ảnh hởng loại phân bón tổng hợp đến động thái bật 54 mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu hoa hồng 3.8 ảnh hởng số loại phân bón tổng hợp đến động thái 56 tăng trởng chiều dài đờng kính cành hoa hồng 3.9 ảnh hởng công thức bón phân tổng hợp đến số ề 59 tiêu chất lợng hoa hồng 3.10 3.11 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại hoa hồng công thức phân bón tổng hợp khác ảnh hởng công thức bón phân tổng hợp đến 61 63 suất, sản lợng hiệu kinh tế hoa hồng 3.12 ảnh hởng số chế phẩm dinh dỡng qua đến 65 động thái bật mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu hoa hồng 3.13 ảnh hởng số chế phẩm dinh dỡng qua đến 68 động thái tăng trởng chiều dài đờng kính hoa hồng 3.14 ảnh hởng số chế phẩm dinh dỡng qua đến 70 số tiêu chất lợng hoa hồng 3.15 3.16 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại hoa hồng công thức phun chế phẩm dinh dỡng qua khác ảnh hởng loại chế phẩm dinh dỡng qua đến suất, sản lợng hiệu kinh tế hoa hồng 72 74 giống hoa hồng đỏ Pháp bón lót phân NPK 13-13-13 Sau kết ảnh hởng loại chế phẩm dinh dỡng qua đến hoa hồng 3.2.2.1 ảnh hởng số chế phẩm dinh dỡng qua đến động thái bật mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu hoa hồng Nh trình bày khả bật mầm hoa hồng chịu ảnh hởng lớn tác động kỹ thuật Biện pháp sử dụng chế phẩm dinh dỡng ảnh hởng đến khả bật mầm hoa hồng nh nào, kết đợc trình bày bảng 3.12 đồ thị 3.5 Bảng 3.12 ảnh hởng số chế phẩm dinh dỡng qua đến động thái bật mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu hoa hồng Số lợng mầm sau thời gian tác động (mầm/cây) TT 30 60 90 120 hữu hiệu ngày ngày (%) 4,5 5,7 9,9 13,9 52,0 5,3 8,0 11,2 17,1 58,0 6,6 11,5 14,8 18,0 60,2 6,8 9,3 15,5 17,6 60,0 7,4 12,5 18 19,9 65,2 CV% 13,9 14,4 7,5 10,0 LSD05 1,54 2,47 1,89 3,16 CT1 (Đ/C): Phun nớc CT2: Phun phân bón YOGEN No.2 CT3: Phun phân bón YOGEN No.4 CT4: Phun phân bón Đầu Trâu 902 Tỷ lệ mầm Công thức thí nghiệm CT5: Phun phân bón Rong Biển Đồ thị 3.5 ảnh hởng loại chế phẩm dinh dỡng qua đến động thái bật mầm hoa hồng Số lợng mầm/cây 25 20 CT1 CT2 15 CT3 10 CT4 CT5 0 30 60 90 120 Thời gian theo dõi (ngày) Từ kết bảng 3.12 cho thấy: Khả bật mầm công thức tăng dần tăng mạnh giai đoạn đầu (30 ngày) Thời gian sau tăng nhng không đáng kể khoảng thời gian tập trung dinh dỡng từ thân nuôi hoa Sau lại tiếp tục tăng giai đoạn từ 60 - 90 ngày Công thức đối chứng tốc độ tăng số lợng mầm giai đoạn thay đổi Sở dĩ có điều công thức đợc sử dụng chế phẩm, có tác dụng kích thích khả bật mầm sớm tập trung nên tốc độ bật mầm công thức tập chung vào giai đoạn Các công thức khác khả bật mầm khác nhau, giai đoạn 60 ngày công thức có số mầm cao (12,5 mầm/cây) tiếp đến công thức (11,5 mầm/cây), công thức công thức có số mầm giao động từ 8,0-9,3 mầm/cây, thấp công thức (ĐC) đạt 5,7 mầm/cây Sự sai khác có ý nghĩa thống kê mức = 0,05 Khả bật mầm lớn, nhng tất hoa, mà trình sinh trởng, phát triển chúng bị thui nhiều nguyên nhân: Quá trình phát dục phân hóa hoa, chịu ảnh hởng cân kích tố điều kiện ngoại cảnh nên có biến đổi vận chuyển nhựa luyện, thiếu dinh dỡng mầm hoa bị nhỏ lại thui đi, rụng biến thành dị dạng (mầm vô hiệu) Tỷ lệ mầm hữu hiệu sau thời gian tác động 120 ngày công thức có sử dụng chế phẩm cao công thức không sử dụng chế phẩm từ - 10% Các loại chế phẩm khác tỷ lệ mầm hữu hiệu khác Tỷ lệ mầm hữu hiệu công thức cao đạt 65%, tiếp đến công thức (60,2%) thấp công thức 4, công thức thấp công thức đối chứng (52,0%) Tóm lại: Tính đến thời điểm sau thời gian tác động 120 ngày số lợng mầm công thức cao nhất, tiếp đến công thức Tỷ lệ mầm hữu hiệu công thức cao Tổng hợp tiêu công thức vừa có khả bật mầm tốt lại vừa có tỷ lệ mầm hữu hiệu cao Các loại chế phẩm dinh dỡng có tác dụng làm tăng khả bật mầm chất lợng mầm hoa hồng, khả phát triển cành hoa bị ảnh hởng nh có kết 3.2.2.2 ảnh hởng loại chế phẩm dinh dỡng qua đến động thái tăng trởng chiều dài đờng kính cành hoa hồng Nhu cầu dinh dỡng ảnh hởng tới suốt trình sinh trởng phát triển hoa hồng, ảnh hởng tới khả bật mầm, cho mầm hữu hiệu mà ảnh hởng tới tăng trởng kích thớc cành Theo dõi tăng trởng kích thớc cành công thức, kết đợc trình bày bảng 3.13 đồ thị 3.6, 3.7 Kết bảng 3.13 cho thấy chiều dài cành đờng kính cành công thức tăng theo thời gian Tốc độ tăng công thức sử dụng chế phẩm mạnh công thức đối chứng, chiều dài đờng kính cành tăng mạnh giai đoạn 15 - 30 ngày, công thức đối chứng tăng nhanh giai đoạn 30 45 ngày Bảng 3.13 ảnh hởng loại chế phẩm dinh dỡng qua đến động thái tăng trởng chiều dài đờng kính cành hoa hồng Thời gian theo dõi (ngày) Chỉ tiêu theo dõi 15 T T Công thức thí nghiệm 30 45 Chiều dài đờng kính tối đa 60 Chiều Đờng Chiều Đờng Chiều Đờng Chiều Đờng Chiều Đờng dài kính dài kính dài kính dài kính dài kính cành cành cành cành cành cành cành cành cành cành CT1 (Đ/C): Phun nớc 5,6 0,30 20,43 0,38 55,80 0,51 63,83 0,65 63,83 0,65 CT2: Phun phân bón YOGEN No.2 7,4 0,34 38,40 0,48 60,63 0,65 70,07 0,68 70,07 0,68 CT3: Phun phân bón YOGEN No.4 8,0 0,35 37,63 0,50 62,30 0,63 71,00 0,68 71,00 0,68 CT4: Phun phân bón Đầu Trâu 902 7,5 0,36 37,90 0,52 63,07 0,68 71,80 0,73 71,80 0,73 CT5: Phun phân bón Rong Biển 8,3 0,38 39,73 0,58 67,47 0,72 75,50 0,77 75,50 0,77 CV% 9,4 9,9 2,3 10,0 4,4 5,3 5,7 5,9 LSD05 1,25 1,43 4,9 7,36 Đồ thị 3.6 ảnh hởng loại chế phẩm dinh dỡng qua đến động thái tăng trởng chiều dài cành hoa hồng 80,0 Chiều dài cành (cm) 70,0 60,0 CT1 50,0 CT2 40,0 CT3 30,0 CT4 20,0 CT5 10,0 0,0 15 30 45 60 Thời gian theo dõi (ngày) Đồ thị 3.7 ảnh hởng loại chế phẩm dinh dỡng qua đến động thái tăng trởng đờng kính cành hoa hồng Đờng kính cành (cm) 0,90 0,80 0,70 CT1 0,60 CT2 0,50 CT3 0,40 CT4 0,30 CT5 0,20 0,10 0,00 15 30 45 Thời gian theo dõi (ngày) 60 Đến giai đoạn 60 ngày kích thớc cành đạt tối đa, chiều dài cành đờng kính cành công thức phun phân bón cao đối chứng Trong chiều dài đờng kính công thức (71,8 cm x 0,73 cm) công thức ( 75,5 cm x 0,77 cm) kích thức lý tởng cành hoa 3.2.2.3 ảnh hởng loại chế phẩm dinh dỡng qua đến chất lợng hoa hồng Khả bật mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu đánh giá đợc suất hoa hoa hồng, chất lợng hoa việc đánh giá qua khả phát triển cành đánh giá qua tiêu kích thớc hoa, số cánh hoa độ bền hoa cắt Kết đợc trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 ảnh hởng loại chế phẩm dinh dỡng qua đến số tiêu chất lợng hoa hồng Chỉ tiêu theo dõi TT Công thức thí nghiệm Chất lợng hoa Chiều dài cành (cm) Đờng kính cành (cm) Đờng kính hoa (cm) Chiều cao hoa (cm) Số cánh hoa (cánh) Độ bền hoa cắt (ngày) CT1 (Đ/C): Phun nớc 63,83 0,65 3,50 3,57 22,67 6,50 CT2: Phun phân bón YOGEN No.2 70,07 0,68 4,33 3,97 29,00 7,50 CT3: Phun phân bón YOGEN No.4 71,00 0,68 4,13 4,07 33,67 7,67 CT4: Phun phân bón Đầu Trâu 902 71,80 0,73 4,47 4,20 33,67 8,17 CT5: Phun phân bón Rong Biển 75,50 0,77 4,60 4,47 34,67 8,50 CV% 5,7 5,9 5,9 4,9 3,4 4,8 LSD05 7,36 0,45 0,35 1,87 0,66 Nh phân tích chiều dài cành đờng kính cành công thức sử dụng chế phẩm có giá trị cao đối chứng, công thức 4, công thức có kích thớc cân đối Ngoài ra, kết bảng 3.14 cho thấy: kích thớc hoa số cánh hoa công thức sử dụng chế phẩm đạt cao công thức đối chứng, số cánh hoa công thức cao đạt 35,0 cánh/hoa, tiếp đến công thức 3, công thức đạt 34 cánh/hoa, thấp công thức đối chứng (23 cánh/hoa) Độ bền hoa cắt công thức phun chế phẩm dinh dỡng cao công thức đối chúng từ 1-2,5 ngày, công thức có độ bền hoa cắt cao (8,5 ngày) Tổng hợp tiêu công thức công thức có chất lợng hoa tốt, chất lợng hoa công thức tốt nhất, vừa có kích thớc cành, kích thớc hoa cao, lại vừa có độ bền hoa cắt cao Nguyên nhân công thức đợc sử dụng loại chế phẩm mà thành phần có chứa nhiều chất dinh dỡng khoáng, khả vận chuyển chất hữu nuôi thân cành tốt, điều ảnh hởng trực tiếp tới trình làm tăng chất lợng hoa Nh loại chế phẩm dinh dỡng có tác động tích cực rõ rệt đến suất chất lợng hoa hoa hồng, nhiên hiệu cuối phụ thuộc vào giá thành giá trị thơng phẩm chúng 3.2.2.4 ảnh hởng loại chế phẩm dinh dỡng đến khả chống chịu sâu, bệnh hoa hồng Sâu bệnh hại yếu tố hạn chế suất, chất lợng loại trồng Theo dõi tình hình sâu bệnh để nắm bắt đợc thành phần sâu bệnh hại, quy luật phát sinh phát triển chúng để đa biện pháp phòng trừ hiệu việc làm khồng thể thiếu công tác nông nghiệp Kết theo dõi mức độ sâu, bệnh hại công thức phun chế phẩm dinh dỡng đợc trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại hoa hồng công thức phun chế phẩm dinh dỡng qua khác Sâu, bệnh hại STT Công thức thí nghiệm Sâu ăn Bệnh phấn trắng Bệnh đốm đen Bệnh gỉ sắt + + * * * + + * ** ** + + ** * * + + ** * * + + * * * Nhện đỏ CT1 (Đ/C): Phun nớc CT2: Phun phân bón YOGEN No.2 CT3: Phun phân bón YOGEN No.4 CT4: Phun phân bón Đầu Trâu 902 CT5: Phun phân bón Rong Biển Ghi chú: + Các loại sâu (Mức độ bị hại): + ít, lẻ tẻ; ++ Phổ biến; + Các loại bệnh ( mức độ nhiễm): - Không nhiễm; * Nhiễm nhẹ (tỉ lệ bệnh < 10%) ** Nhiễm trung bình (tỉ lệ bệnh 10 - 25%) *** Nhiễm nặng ( tỉ lệ bệnh >25%) +++ Nhiều Kết bảng 3.15 cho thấy: tất công thức bị sâu, bệnh gây hại Tuy nhiên điều kiện sinh trởng trồng công thức mà mức độ sâu, bệnh hại khác Công thức phun chế phẩm YOGEN No2 nhện đỏ, sâu ăn hại mức độ nhiễm nhẹ bệnh phấn trắng nhiễm bệnh gỉ sắt, đốm đen mức độ trung bình Công thức phun chế phẩm YOGEN No4 bị nhện đỏ, sâu ăn hại ít, nhiễm bệnh phấn trắng chồi non non múc độ trung bình nhiễm bệnh đốm đen, gỉ sắt mức độ nhẹ Công thức phun phân bón đầu trâu 902 bị nhên đỏ, sâu ăn hại mức độ ít, bệnh phấn trắng hại chồi non mức độ trung bình, bệnh đốm đen, gỉ sắt hại mức độ nhẹ công thức phun phân bón rong biển công thức đối chứng bị nhện đỏ, sâu ăn hại lẻ tẻ, nhiễm nhẹ bệnh phấn trắng, đốm đen, gỉ sắt Nhìn chung công thức phun chế phẩm loại sâu, bệnh gây hại xuất nhng mứcđộ nhẹ không làm ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển nh khả cho suất hoa hồng 3.2.2.5 ảnh hởng chế phẩm dinh dỡng qua đến suất hiệu kinh tế hoa hồng Kết hiệu kinh tế sử dụng chế phẩm dinh dỡng đợc thể qua kết bảng 3.16 Bảng 3.16 ảnh hởng loại chế phẩm dinh dỡng qua đến suất, sản lợng hiệu kinh tế hoa hồng Tính 1ha Tỷ lệ hoa thơng phẩm (%) Chỉ tiêu theo dõi Tổng thu (1.000đ) Sản lợng hoa (bông) Tổng chi (1.000đ) Loại Loại Loại Loại Loại Loại Tổng thu Chi phí chung Chi phí riêng Tổng Công thức thí nghiệm Lãi (1.000đ) So với đối chứng (lần) CT1 (Đ/C): Phun nớc 452.064,0 27,0 35,8 39,7 122,057 48.552 17.947 188,556 84.762 84.762,0 103,794 1,0 CT2: Phun phân bón YOGEN No.2 560.814,0 27,5 35,0 36,8 154,224 58.885 20.638 233,747 84.762 5337,79 90.099,8 143.648 1,4 CT3: Phun phân bón YOGEN No.4 567.850,0 28,0 30,8 41,2 158,998 52.469 23.395 234,863 84.762 3024,84 87.786,8 147.076 1,4 CT4: Phun phân bón Đầu Trâu 902 618.458,0 28,5 36,2 35,3 176,261 67.165 21.832 265,257 84.762 3163,34 87.925,3 177.331 1,7 CT5: Phun phân bón Rong Biển 636.601,0 29,3 38,6 32,1 186,524 73.718 20.435 280,678 84.762 3163,34 87.925,3 192.752 1,9 Ghi chú: Giá bán hoa thời điểm nghiên cứu (từ tháng 12/2007 đến tháng 5/2008): - Loại 1: 1.000đ - Loại 2: 300đ - Loại 3: 100đ Khi sử dụng chế phẩm dinh dỡng, phần chi phí tăng cao hơn, thêm vật t công lao động, loại chế phẩm khác chi phí khác Nhng có sản lợng hoa tỷ lệ loại hoa thơng phẩm khác nên phần thu công thức khác Tính đến thời điểm sau tác động tháng sản lợng hoa công thức sử dụng chế phẩm cao công thức đối chứng, công thức cao đạt 636.601,0 cành/ha tiếp đến công thức 4, công thức 3, công thức 2, công thức đối chứng cho sản lợng thấp 452.064,0 cành/ha Ngoài giá trị thơng phẩm loại hoa góp phần tạo nên giá trị thu đợc đơn vị diện tích, công thức có tỷ lệ hoa loại cao giá trị thu đợc cao, hoa loại tốt nên giá trị thơng phẩm cao loại 2, loại Phần lãi cuối công thức có sử dụng chế phẩm cao từ 1,4 - 1,9 lần so với đối chứng Trong công thức sử dụng phân bón Rong Biển (công thức 5) đạt hiệu cao Tóm lại: Qua kết nghiên cứu biện pháp điều khiển sinh trởng cho hoa hồng chế phẩm dinh dỡng qua cho thấy: loại chế phẩm dinh dỡng làm tăng khả sinh trởng, phát triển cây, tăng suất, chất lợng hoa, hiệu kinh tế cao từ 1,4 - 1,9 lần so với đối chứng Trong loại chế phẩm dinh dỡng sử dụng, phân bón Rong Biển có hiệu KếT LUậN Và Đề NGHị Kết luận Từ kết nghiên cứu kết luận nh sau: Hoa đợc trồng hầu hết huyện, thành, thị tỉnh Vĩnh Phúc Chủng loại hoa đa dạng, hoa hồng đợc trồng nhiều (chiếm 32,4%) Mô hình trồng hoa hồng hoa cúc mô hình mang lại hiệu kinh tế cao, dễ làm, thị trờng tiêu thụ rộng thời điểm khác lợng hoa chủng loại hoa tiêu thụ khác Thời điểm tết, ngày 8-3, 20-11 mức tiêu thụ loại hoa tăng 10 90 lần so với ngày thờng Các loại phân bón tổng hợp bón vào đất có tác dụng tăng khả bật mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu hoa hồng Sử dụng phân bón tổng hợp NPK 13-13-13 công ty phân bón Bình Điền bón lót cho hoa hồng phù hợp, làm tăng số mầm cây, tỷ lệ mầm hữu hiệu, chiều dài cành, đờng kính cành, cho sản phẩm hoa hồng chất lợng tốt, mang lại hiệu kinh tế cao so với đối chứng 1,55 lần Các chế phẩm dinh dỡng phun qua có tác dụng làm tăng khả bật mầm chất lợng mầm hoa hồng Trong phân bón rong biển công ty Việt Gia loại phân làm cho hoa hồng sinh trởng, phát triển tốt; cho suất, chất lợng hoa tốt lãi cao công thức đối chứng 1,9 lần Đề nghị - Tiếp tục theo dõi, điều tra, đánh giá tình hình sản xuất hoa tỉnh Vĩnh Phúc năm - Mô hình trồng hoa hồng hoa cúc vàng mô hình mang lại hiệu kinh tế cao nhân diện rộng, phát triển thành vùng trồng trọt sản xuất hàng hoá tỉnh - Cần thử nghiệm thêm số loại phân bón khác nữa, phân bón qua rễ qua để tìm loại phân bón tối u cho hoa hồng Tài liệu tham khảo I Tài liệu nớc Võ Văn Chi, Dơng Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Đờng Hồng Dật (2003) Sổ tay hớng dẫn sử dụng phân bón, Nhà xuất Nông nghiệp Trần Đại Dũng (2004), Nghiên cứu đặc điểm sinh học số biện pháp kỹ thuật, nhằm nâng cao suất, chất lợng giống mận chín sớm, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặng Văn Đông, Bùi Thị Hồng cộng (2001), Báo cáo kết xây dựng mô hình trồng hồng chất lợng cao tỉnh Hng Yên, Bắc Giang, Việt trì, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu rau Đặng Văn Đông, Đinh Thế lộc, Nguyễn Quang Thạch (2002), Cây hoa hồng & kỹ thuật trồng, Nhà xuất Lao Động Xã hội Bùi Thị Hồng (2006) Đánh giá khả sinh trởng, phát triển số giống hoa hồng nhập nội số biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trởng nhằm nâng cao hiệu sản xuất hoa hồng Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Dơng Công Kiên ( 1999), Kỹ thuật trồng nhân giống hoa hồng, Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Linh cộng (2000), kỹ thuật trồng hoa, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý (2005), ứng dụng công nghệ sản xuất hoa, Nhà xuất Lao Động 10 Đinh Thế Lộc, Đặng Văn Đông (2003), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao, Nhà xuất Lao Động - Xã hội 11 Nguyễn Thị Kim Lý (2001), Nghiên cứu, tuyển chọn nhân giống hoa cúc vùng đất trồng hoa Hà nội, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (1994), Giáo trình sinh lý thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Minh Tấn, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo trình sinh lý thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Quang Thạch cộng tác viên (1997), Kết qủa khảo nghiệm chất Spray-N-Grow and Bills Fertilizer số hoa, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 15 Vũ Cao Thái (1996), :Phân bón an toàn dinh dỡng trồng, tổng kết thí nghiệm nghiên cứu chế phẩm phân bón hữu Komix, Viện Nông hoá Thổ nhỡng, Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Thuận (2006), Nghiên cứu đặc tính nông học số giống hoa hồng tuyển chọn biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao suất, chất lợng hoa cắt, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Thuận (2005), Sản xuất hoa thơng mại, Bài giảng cho giáo viên nghề làm vờn Trờng Trung học kỹ thuật cao đẳng nông lâm 18 Hoàng Ngọc Thuận (2005) Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm phân bón phức hữu Pomior (EGTA- Amino acid chelated) kỹ thuật nâng cao suất chất lợng số trồng nông nghiệp, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 19 Nguyễn Hạc Thuý, Cẩm nang sử dụng chất dinh dỡng trồng phân bón cho suất cao, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Huỳnh Văn Thới (1997), Kỹ thuật trồng ghép hoa hồng, Nhà xuất Trẻ 21 Tình hình sản xuất hoa đồng tiền giới Việt Nam (3/2007), Trang thông tin nhà nông hỏi-Nhà khoa học trả lời 22 Vũ Hữu Yêm (1998), Giáo trình phân bón cách bón phân, Nhà xuất nông nghiệp 23 Nguyễn Văn Uyển (1995), Phân bón chất kích thích sinh trởng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nớc 24 Moe R and Kristoffersen T (1999), The Effect of Temperature and Light on Growth and Flowering of Rose Baccara in Greenhouse, Acta Hort, 14: 157-166 25 Zieslin N, Biran I and A H Halevy (1974), The Effect of Growth Regulators on the Growth and Pigmentation of Baccara Rose Flower, Plant and Cell Physiology, 15: 341-349 26 2000), 27 28 , (Zhang Wei (2000) (2001), , (2000), , , [...]... hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tình hình sản xuất hoa và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật bón phân để nâng cao năng suất, chất lợng hoa hồng tại tỉnh Vĩnh Phúc 2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục tiêu - Đánh giá đợc tình hình sản xuất hoa của tỉnh Vĩnh Phúc, trên cơ sở đó đề xuất các mô hình cho thu nhập cao và thích ứng với điều kiện sinh thái tỉnh Vĩnh Phúc - Nghiên cứu hiệu quả một số biện. .. biện pháp kỹ thuật bón phân điều khiển sinh trởng tăng năng suất và chất lợng cây hoa hồng từ đó làm tăng hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho nghề trồng hoa hồng ở tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Yêu cầu - Điều tra, đánh giá đợc tình hình sản xuất hoa của tỉnh Vĩnh Phúc, đề xuất các mô hình đạt hiệu quả kinh tế cao - Xác định đợc ảnh hởng của các biện pháp kỹ thuật bón phân điều khiển sinh trởng của cây hoa hồng, ... cho cây hoa hồng trong điều kiện tỉnh Vĩnh Phúc - Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thể đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình thực hiện đề án chuyển dịch cơ cấu cây trồng của tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 ý nghĩa thực tiễn Tác động biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế cho sản xuất hoa hồng Chơng I tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình sản xuất hoa trên... quả của việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật đó Từ đó đề xuất đợc loại phân bón phù hợp để hoàn thiện quy trình sản xuất 3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 ý nghĩa khoa học - Phân tích, đánh giá đợc thực trạng tình hình sản xuất hoa của tỉnh Vĩnh Phúc Từ đó rút ra những kinh nghiệm và đề xuất đợc những mô hình trồng hoa cho hiệu quả kinh tế cao - Hoàn thiện quy trình sản xuất, thâm canh điều... khiển sinh trởng của cây hoa bao gồm: Kỹ thuật cắt, tỉa, uốn, vít, kỹ thuật bón phân, phun chất điều hoà sinh trởngTrong đó biện pháp kỹ thuật bón phân đóng vai trò rất quan trọng Vĩnh Phúc là một tỉnh nằm ở phía bắc vùng Châu thổ sông Hồng, hội đủ cả 3 vùng sinh thái đồng bằng, trung du và miền núi Vĩnh Phúc có vị trí địa lý, giao thông thuận lợi và có điều kiện để phát triển một nền nông nghiệp toàn... đợc Số lợng cành mẹ, độ dài của cành hoa, cành mẹ và hoa dị dạng ảnh hởng lớn đến số lợng và chất lợng hoa 1.2.5 Qui luật sinh trởng và phát triển của cây hoa hồng 1.2.5.1 Cành mẹ của cành hoa Số lợng và chất lợng của cành mẹ là yếu tố quyết định đến sản lợng và chất lợng hoa Cành mẹ của cành hoa hình thành từ mầm ngủ, phần gần mắt ghép là phần chính tạo nên cành thay thế Số lợng mầm ngủ phụ thuộc vào... cũng dẫn đến hoa bị hỏng Từ sự quan sát hình thái hoa ngời ta có thể phân chia chúng làm 6 bớc Sau 12 ngày đã quan sát thấy mầm gốc của đài hoa và cành hoa Khi nụ hoa sắp vào giai đoạn bị hỏng thì hoa đã phân hoá nhị và nhuỵ Nhiệt độ cao lên vào lúc nhị và nhuỵ đã hình thành thì hoa vẫn bị hỏng Nhị và nhuỵ hình thành đầy đủ vào khoảng thời gian sau khi mầm hoa phân hoá 21 ngày, lúc đó cành hoa đã dài... 3.1 Diễn biến diện tích gieo trồng hoa, cây cảnh tỉnh Vĩnh Phúc qua các năm 45 3.2 ảnh hởng của các biện pháp bón phân tổng hợp đến động thái bật mầm của hoa hồng 54 3.3 ảnh hởng của các biện pháp bón phân tổng hợp đến động thái tăng trởng chiều dài cành của hoa hồng 57 3.4 ảnh hởng của các biện pháp bón phân tổng hợp đến động thái tăng trởng đờng kính cành của hoa hồng 57 3.5 ảnh hởng của các loại... Nghị quyết số 07-NQ/HĐND về vùng trồng trọt sản xuất hàng hoá tập trung; cây hoa hồng là một trong những cây trồng có chủ trơng xây dựng thành vùng sản xuất hàng hoá của tỉnh cùng với các cây trồng khác nh: Lúa chất lợng cao, bí, da chuột, cà chua, ớtVì thế việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa nói chung và hoa hồng nói riêng là rất cần thiết Xuất phát từ thực tế và yêu cầu của sản xuất... của hiệp hội sản xuất hoa Trung Quốc (1999), ở đất nớc trên 1 tỷ dân này hoa hồng là một trong 15 loại hoa cắt quan trọng, đứng đầu về diện tích cũng nh sản lợng tiếp đó mới đến cẩm chớng, hoa cúc và một số loại hoa khác ở một số nớc Tây Âu và Trung Quốc mặc dù nhu cầu tiêu dùng hoa hồng rất lớn, nhng các nớc này chỉ có thể sản xuất hoa vào mùa hè, còn mùa đông do nhiệt độ xuống quá thấp và thờng bị