1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu cảm nhận màu sắc qua bài vẽ của học sinh lớp 2A7 trong môn học Mĩ Thuật của trường tiểu học Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

71 892 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 21,5 MB

Nội dung

Tìm hiểu cảm nhận màu sắc qua bài vẽ của học sinh lớp 2A7 trong môn học Mĩ Thuật của trường tiểu học Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 1

Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: Vũ Long Giang — giảng viên môn Mĩ thuật trường ĐHSP Hà Nội 2 — người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp tôi thực hiện tốt đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn BGH trường, các thầy cô giáo của trường Tiểu

học Đống Đa — Vĩnh Yên — Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi

trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài

Với điều kiện thời gian nghiên cứu và vốn kiến thức còn hạn chế, chắc

chăn đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Chúng tôi rất mong nhận được

sự đóng góp của quý thây cô và các bạn đồng nghiệp đề đẻ tài này thực sự có chất lượng và hữu ích

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2013

Sinh viên

Duong Thi Thu Hong

Trang 2

Khda lun tit nghtip Øzuy 22/2 Zò (22

Lời cam đoan

Đề hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo Vũ Long Giang

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Kết quả nghiên cứu không trùng với kết quả nào khác

Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2013

Sinh viên

Dương Thị Thu Hồng

Trang 3

MỤC LỤC

1 Lido chon dé taie ccccccccccccscsscscsssscesesescsesescecessscscsescscscecsecacacscsceceasecsuacsesceceucatacaeas 9

2 Mucc dich nghién Civ 10

3 Đối tượng và phạm Vi nghién COU cecesesecsesssscesecssesesesscseseceeseseseetaneneaee 10

4 Giả thuyết khoa hỌC - - - se k5 9S 1918989811919 1110152511111 ve gvei 10

hy o0) 6i) iu 0 10

6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài - - set 522k 2E ckerees 11

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN . -G- 5+ SE kEE#ESEEE+EeEeEEerkeeerererered 12

1.1 Khái niệm mầu SẮC 2-6-5 9+*2Et$ExE1E21E2121121112111121111111211 11c 12

1.1.1 Ánh sáng và màu SĂC (tk 1n g1 gu ro 13 1.2 Màu sắc trong cuộc SỐng sex St 91911 999107111 1kg ve rveg 14 1.3 Phân loại màu sắc 05U:158:108:10000177757 15 1.3.1 Màu gốc — màu Đổ fÚC - G- - Ss s tk kE9 991591918 9819192811111 98x 15

1.3.2 Màu tương phản, màu nóng, màu lạnh . - -<<5 55 +<<<<ssx+sssss2 17 1.4 D6 dm nhat cita Mau SaC eceesccssessesssessecsessecsecssessccsecsscasecsecseessessecseesseeseeses 18

Trang 4

Khda lun tit nghtip Øzuy 22/2 Zò (22

2.2 Phân tích màu sắc của học sinh lớp 2A7 ở trường Tiểu học Đống Đa qua các

058/000: 0000101 35

2.2.1 Màu sắc bài vẽ tranh theo đề tài ¿65s itEvitktrrrtrrrrrrrrrrrred 35

2.2.2 Màu sắc bài vẽ trang trí cơ bản 6s k9 2v 9E 1E Ek 1v rvrkgxee 41

2.2.3 Màu sắc bài vẽ theo mẫu - ¿2+ ©2++2xE x92 22EEEEEEE1Eerkrrrrrrred 43

2.3 Kết quả nghiên CỨU - - - s6 9% 9E 898911919 9881919255111 19 98k xee 46 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP CÁC EM SỬ DỤNG MÀU SẮC

CO HIEU QUÁ - SE 1E 918 919119 9911111111111 xcki 48

3.1 Hướng dẫn học sinh cách dùng màu -¿- °- ° < EsEE+EEeEeEeEeEEEEekekekred 48 3.1.1 Phân loại màU - - - - 6 G111 1112301 111931199111 9010 110 10 1 T1 ng n0 0 16001166 48

3.1.2 Hướng dẫn học sinh phân biệt màu đậm và màu nhạt - - 49

3.1.3 Cách dùng màu vẽ tranh phong cảnh và vẽ trang trí .- - 50

3.2 Hướng dẫn các em tìm hiểu màu sắc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp 53

3.3 Thử nghiệm khả năng sử dụng màu sắc cho học sinh thông qua tiết dạy trên U01 55

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Mau sac luén gan liền với cuộc sống của con người Dù mẫu da, quốc tịch khác nhau thì từ khi sinh ra đến lúc lớn lên ít nhiều mỗi chúng ta đều hiểu theo

cách riêng về màu sắc Quan niệm của người phương Đông và phương Tây về

màu sắc tuy rất khác nhau nhưng họ đều đồng ý rang mau sac có vai trò rat quan trọng Ngày nay, màu sắc được biết đến không chỉ trong ngành hội họa mà còn ứng dụng trong nhiều ngành khác như: quảng cáo, thời trang, kiến trúc Bởi ngành quảng cáo nhờ vận dụng những quy luật của màu sắc mà tạo ra những bao

bì đẹp, bắt mắt dễ lấy lòng người tiêu dùng Hay ngành thời trang, nó góp phần tạo ra những xu hướng thịnh hành, đặc biệt hơn là thối hồn cho những bộ trang

phục mang đầy sức sống

Thử tưởng tượng xem, nếu thế giới này không có màu sắc, mọi thứ đều

một sắc độ như nhau thì sẽ thế nào? Con người sẽ không còn hứng thú làm việc nữa Đơn giản hơn, nếu bạn xem một bức tranh chỉ có một màu với sắc độ là như nhau với xem bức tranh có nhiều sắc độ hài hòa thì bạn thích bức tranh nào hơn?

Nói như vậy để chúng ta thấy răng màu sắc là vô cùng quan trọng, nó rất

cần thiết với cuộc sống của con người Đặc biệt là trong ngành hội họa, Tiến sĩ

Mĩ học Đỗ Văn Khang đã cho rằng: “Hội hoạ là bà chúa của màu sắc” và khi nói hẹp hơn trong môn Mĩ thuật Bởi mĩ thuật là môn nghệ thuật thị giác và màu sắc như là cái hồn không thể tách rời được của mĩ thuật Giáo dục Tiểu học là bậc

học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu của giáo dục tiêu học

được xác định: “Giáo dục tiểu học nhằm gúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thé chat, thầm

mĩ và các kĩ năng cơ bản đê học sinh tiệp tục học trung học cơ sở” Như vậy,

Trang 6

Khda lun tit nghtip Øzuy 22/2 Zò (22

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: học sinh khối 2 trường Tiểu học Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu khả năng sử dụng màu sắc của học sinh lớp 2A7

4 Giả thuyết khoa học

Học sinh đã được làm quen với vẽ tranh và sử dụng màu sắc ngay từ bậc học mầm non Tuy nhiên việc sử dụng màu sắc còn chưa phong phú Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, do đó nguyên nhân quan trọng là do giáo viên chưa tạo được niềm đam mê cho các em và gò bó các em trong giờ học mĩ

thuật Vì vậy, nếu có cách dạy phủ hợp và tạo cảm hứng được cho các em trong giờ mĩ thuật thì việc vận dụng màu sắc vào trong tranh vẽ sẽ sáng tạo và phong

phú hơn

Trang 7

5.1 Phuong pháp nghiên cứu lí luận

Tìm hiệu khái niệm màu sắc trong hội hoạ

5.2 Phương pháp quan sát

Quan sát giờ học, các bài vẽ của học sinh nhằm tìm hiểu thái độ, tính tích cực tham gia trong gio hoc của các em

5.3 Phương pháp thực nghiệm

Thực nghiệm phát hiện: Thiết kế các phiếu điều tra về màu sắc để đo khả

năng sử dụng màu sắc của học sinh lớp 2A7 trường Tiểu học Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Thực nghiệm hinh thành: hoàn thiện giáo án và dạy một số tiết môn Mĩ thuật để phát triển khả năng cảm nhận và sử dụng màu sắc cho học sinh

5.4 Phương pháp tra cứu tài liệu

Tra cứu các tài liệu có liên quan đề tìm hiểu các vẫn đề về màu sắc

6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài

Đề tài góp phần tìm hiểu khả năng vận dụng màu sắc của học sinh lớp 2 trường Tiểu học Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc và đưa ra một số

biện pháp giúp học sinh yêu thích, vận dụng màu sắc vào trong vẽ tranh tốt hơn, giúp các em cảm thụ cái đẹp, yêu cái đẹp thông qua màu sắc

7 Cầu trúc khóa luận

Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Nội dung khóa luận được chia thành

ba chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận

Chương 2: Sự đa dạng trong sử dụng màu sắc của học sinh lớp 2A7 trường Tiêu học Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Chương 3: Một số biện pháp giúp các em sử dụng màu sắc có hiệu quả

Trang 8

Khda lun tit nghtip Øzuy 22/2 Zò (22

NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm màu sắc

Màu sắc không phải là tính chất tự có của vật chất, màu sắc là yếu tố phụ thuộc vào ánh sáng Ở đâu không có ánh sáng thì không có màu, trong bóng tối vật thể nào cũng có màu đen Ánh sáng mặt trời là một chùm bức xạ sóng điện từ

có bước sóng khác nhau

Khi cho tia sáng trăng qua lăng kính sẽ nhận được một dải màu có màu đỏ,

cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Khi chiếu ánh sáng lên một vật thé thi bé mat vat thể sẽ hấp thụ một số bức xạ có bước sóng này và phản chiếu một số bức xạ có

bước sóng kia Nếu nó hấp thụ các bức xạ mỗi thứ một ít thì sẽ thấy vật thê ấy màu trắng Nếu nó hấp thụ toàn bộ bức xạ thì sẽ thấy vật thể màu đen Nếu hấp

thụ ở mức trung bình thì vật thể có màu xám

Như vậy, màu của vật thé 1a su tong hop tất cả các bức xạ có bước sóng

khác nhau mà bề mặt của nó phản chiếu

Mất con người nhìn thấy được bức xạ điện từ có bước sóng từ khoảng 390 — 750

nm Về mặt tần số, điều này ứng với một giải tần số trong khoảng 400-790 THz

Tương ứng với các màu mà con người thấy được là: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

Trang 9

Theo “Từ điển thuật ngữ Mĩ thuật phố thông” của Đặng Thị Bích Ngân (chủ biên) thì:

- Màu: là những màu nguyên chất, chưa có sự biến đổi do pha trộn hay do ánh sáng làm khác đi: Đỏ - vàng - lam

- Sắc: là những màu đã biến đổi do ánh sáng hoặc do pha trộn thành những

sắc thái khác nhau: lục, cam, chảm, tím

1.1.1 Anh sang va mau sic

Nhờ có ánh sáng ma mat chúng ta tiếp nhận được hình dang va mau sắc

của thế giới tự nhiên Ánh sáng là các quang tử (photon) lan truyền trong không gian theo dạng sóng, với những bước sóng khác nhau Ánh sáng tác động đến vật

thé, vat thé hap thụ hoặc phản xa lai, rồi kích thích vào cơ quan thị giác trở thành

những tín hiệu truyền về bộ não Tại trung tâm thị giác của não, những tín hiệu được tông hợp lại cho ta cảm giác về màu

Con người nhìn được các đồ vật có màu sắc khác nhau là do chúng có sự

hấp thụ và phản xạ khác nhau đối với sóng ánh sáng Một vật có màu đen hay

trắng là do nó hấp thụ hoặc phản xạ lại toàn bộ các tia sáng Một vật có màu đỏ

là do nó hút hết các loại tia sáng khác và chỉ hắt trả lại tia sáng có bước sóng tương ứng với màu đỏ

Năm 1672, Niu-tơn (Isaac Newton) đã làm thí nghiệm phân giải các ánh sáng mặt trời qua lăng kính và thấy được một dải quang phô gồm do, da cam,

vàng, lục, lam, chàm, tím

Ta có thể thay rõ, ánh sảng mặt trời là một chùm bức xạ sóng điện từ có bước sóng khác nhau Khi cho ánh sáng trắng qua một lăng kính ta sẽ nhận được một dải đen Hiện tượng này trong tự nhiên cũng dễ thay khi ảnh sáng mặt trời đi

qua không khí có nhiêu hơi nước và tạo thành câu võng

Trang 10

Khda lun tit nghtip Øzuy 22/2 Zò (22

1.2 Màu sắc trong cuộc sống

Màu sắc luôn hiện hữu quanh ta, chúng mang lại cho cuộc sống sự vui tươi

và đa dạng Mỗi màu sắc mang những hàm ý khác nhau thể hiện một phần của cuộc sống qua những cảm nhận riêng biệt của mỗi người Có thể kế đến trong tự

nhiên, màu sắc tạo ra vẻ đẹp cho vạn vật, phần biệt các loài vật, màu sắc còn là

tín hiệu không lời để gọi mời hay cảnh báo sự nguy hiểm (nấm độc, rắn độc, thường có màu rất sặc sỡ) Về bản sắc văn hoá, ở mỗi quốc gia, mỗi vùng miền thì màu sắc thể hiện một bản sắc văn hóa riêng (với người phương Tây màu trang thé hiện sự trong trăng tinh khiết, còn ở phương Đông màu trăng lại tượng trưng cho sự tang tóc, ) Có thể nói, con người là một trong những sinh vật may man được nhìn và cảm nhận màu sắc Cuộc sống của chúng ta tốt đẹp biết bao nhiêu khi thế giới muôn hình muôn vẻ, khi con người sống trong không gian toàn màu sắc tính cách cũng ôn hoà và cảm thấy yêu đời, nhiệt huyết hơn với cuộc

sống Nhiếp ảnh, thiết kế nội thất, thời trang, thiết kế đô hoạ, đều là những ngành áp dụng quy luật của màu sắc và đặc biệt là trong nghệ thuật tạo hình thì

màu sắc là ngôn ngữ chính

Nói chung, màu sắc tạo ra vẻ đẹp cho thế gidi, cho cuộc sống Là một phần

quan trọng không thê thiêu của con người Cũng bởi sự quan trọng của nó mà

Trang 11

việc học và cảm nhận về cái đẹp về màu sắc được bắt đầu từ bậc học mầm non qua bậc tiểu học rồi lên các cấp học khác Trong bậc học tiểu học bước đầu

hướng dẫn các em cảm nhận và sử dụng màu sắc Trong mĩ thuật nói riêng và

trong hội họa nói chung học về màu thì trước tiên phải học về phân loại màu sắc,

từ những lí thuyết cơ bản đó thì học sinh mới có kiến thức về cái đẹp, từ đó vận

dụng và phát triên khả năng của mình trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày

1.3 Phân loại màu sắc trong hội hoạ

Có nhiều cách phân loại màu sắc khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích, phạm

vi sử dụng Ta thấy rằng trong những chuyên ngành khác nhau thì màu sắc cũng được phân loại khác nhau Trong chuyên ngành thiết kế nội thất chăng hạn màu

khi được sử dụng được phân thành ba nhóm như sau: Màu chính, màu nhắn va màu điểm xuyết Trong hội hoạ, màu sắc được phân loại màu gốc, màu bồ

túc, màu tương phản, màu nóng, màu lạnh

1.3.1 Màu gốc — mau bé tic

1.3.1.1 Màu gốc

Như ở trên đã nói khoảng giữa thế kỷ 17, New — ton (Newton) lam thi nghiệm: Lấy một chùm ánh sáng mặt trời (ánh sắng trắng) cho chiếu qua một lăng kính sẽ thấy hiện rõ ba màu chính: đỏ - vàng - lam Đó là ba màu gốc

1.3.1.2 Màu bổ túc

Những cặp màu bô túc là những cặp màu có tính tương phản mạnh, các

màu bồ sung cho nhau theo từng cặp: vàng với tím, xanh lá cây với đỏ, da cam và

xanh lam ( hình 2)

Trang 12

Khda lun tit nghtip Øzuy 22/2 Zò (22

H.2

Hay dễ phân biệt hơn thì trong vòng tròn mau co bản, các màu bồ túc nằm

ở vị trí đối nhau 180° Cũng bởi khám phá ra những cặp màu bổ túc này mà các hoa sĩ theo trường phái Ấn tượng, trường phái Dã thú đã triệt để khai thác để diễn

đạt trong các tác phẩm của mình nhằm gây ấn tượng mạnh mẽ về màu đối với nguoi xem

Trong thực tế, do đặc tính của màu bồ túc là giúp cho mỗi cặp màu trở nên sáng đẹp và hấp dẫn hơn nên người ta ứng dụng nhiều không chỉ trong hội hoạ

mà còn trong một số ngành Ví dụ như: quan áo của những người công nhân ngành dâu khí là mâu da cam nôi bật trên nên nước xanh thâm của biên

Trang 13

1.3.2 Màu tương phản, màu nóng, màu lạnh

1.3.2.1 Màu tương phản

Khi hai màu đặt cạnh nhau thì bản thân mỗi màu có sự biến đôi bởi màu này tác động đến màu kia Hiện tượng đối kháng là hiện tượng phát sinh các màu

có độ chênh lệch về sắc độ, sắc điệu và độ rực rỡ

Những màu đối kháng mạnh đặt cạnh nhau tạo nên hiệu ứng về ánh sang

và độ rực rỡ gọi là màu tương phản Do vậy, màu tương phản thường được sử

dụng khi vẽ tranh cô động, tranh quảng cáo, tranh tường, tranh có nội dung mạnh

mẽ nhằm thu hút sự chú ý của người xem Nếu được đặt đúng chỗ, thì màu tương phản sẽ có tác dụng kích thích thị giác và tình cảm con người một cách mạnh mẽ

Xem các tranh trên ta nhận thấy các hoạ sĩ đã sử dụng màu tương phản trong các

tác phẩm của mình để thê hiện không gian vui tươi, sôi động

Màu rực rỡ thu hút sự chú ý mang lại hiệu quả đẹp, sông động, nhiều khi

gây được ấn tượng về một sự hoàn hảo Nhưng nếu có quá nhiều màu rực rỡ thì

sẽ mất đi vẻ đẹp của bức tranh hay nói cách khác là sự rực rỡ sẽ làm mất đi sự rực rỡ Vẫn đề mà người vẽ phải điều tiết là tương hợp các sắc độ đã pha (xám +

gơ - ri) với các màu nguyên chất để toạ nên sự hải hoà trong tranh, bởi sắc độ đã

pha (xám + gơ - ri) đã đóng vai trò trung gian làm cho nhiều màu rực rỡ không những không bị chói chang, gay gắt mà còn được lung linh, tươi sáng hơn

1.3.2.2 Màu nóng và màu lạnh

Theo thói quen tâm lý, ta gọi các màu theo hệ đỏ - vàng - đa cam là màu

nóng vì nó gây cảm giác nóng, âm Ngược lại những màu xanh cây, xanh tim gây cảm giác lạnh Màu nóng và lạnh đặt cạnh nhau làm tăng cường độ cho ảnh sáng

Màu nóng hay lạnh còn phụ thuộc vào vị trí và tương quan với màu đứng bên cạnh nó Muôn biệt màu lạnh hay nóng phải có từ hai màu trở nên đê so sánh

Trang 14

Khda lun tit nghtip Øzuy 22/2 Zò (22

Trong những màu nóng cũng có màu nóng hơn hay lạnh hơn Màu nào có nhiều sắc đỏ thì càng nóng Khi ánh sáng chiếu vào, độ nóng lạnh của màu sắc cũng theo cường độ của ánh sáng

Theo sơ đồ bản vẽ cứ hai màu liền nhau tạo nên màu thứ ba Vì vậy, với

bảy màu cơ bản, chúng ta có thể phân ra vô số màu khác nhau, phụ thuộc vào nhận thức và cảm giác về màu của mỗi người khi vẽ Màu gây cảm giác nóng hoặc lạnh: Người ta chia thành hai cung màu nóng va lạnh (hình 4)

H.4

Màu đen, trăng, gơ - ri là màu trung gian hoặc trung tính vì nó có khả năng

hoà giải các màu tươi, rực, đôi kháng Khi có nhiều màu đối trọi gây cảm giác nhức mắt, ta đặt một số màu trung gian bên cạnh chúng sẽ trở nên ăn ý với nhau tạo cho màu đẹp lên và sang trọng hơn Vậy, màu là sự hoà hợp của hai sắc độ:

sắc độ nóng và sắc độ lạnh mà mọi lý thuyết đều nằm trong sự đối kháng của

chúng Sự đối kháng đó lại tạo ra sự cân đối và hoàn chỉnh

1.4 Độ đậm nhạt của màu sắc

Mỗi màu có thê pha trộn ra nhiều độ đậm nhạt khác nhau từ đậm nhất đến

nhạt nhất tùy theo cách sử dụng Màu còn do ánh sáng chiếu vào nhiều hay ít

Trang 15

khiến ta cảm thấy màu rực rỡ lên hay êm dịu Cùng một đồ vật, khi để trong bóng

tối ta thấy mờ ảo, sắc màu êm, chu vi cũng nhoà vào nên khiến chúng trở nên mềm mại Nhưng khi đưa ra ảnh sáng, ta nhìn rõ toàn bộ chu vi hình, mọi vật trở nên rõ nét, màu sắc rõ ràng, sáng tối bộc lộ hình khối của đồ vật Muốn diễn tả

được vật đó dù trong bóng tôi hay ngoài sáng phải sử dụng độ đậm nhạt đề biểu đạt

1.4.1 Đậm nhạt cùng màu

Khi nói độ “đậm nhạt cùng màu” tức là khi đó người vẽ sử dụng một màu

đề diễn tả Ví dụ: khi vẽ một bài vẽ theo mẫu bằng bút chì, ta phải sử dụng triệt

để các độ đậm nhạt khác nhau của bút chì để diễn tả vật mẫu đó Chỉ bằng một

màu phải diễn tả các chất khác nhau: Da người, quần áo, tóc, không gian xung quanh người mẫu nhưng vẫn tạo ra được các chất mang đặc tính riêng một cách

tế nhị nhất Chăng hạn diễn tả làn da nhưng những chỗ như khuỷu tay khớp xương khác với phần cơ Da trên mặt màu đậm hơn ở cô và ngực Phần tay, chân sam mau và cũng đậm hơn những nơi khác, v.v Màu sắc còn có khả năng tạo

được sự hoản thiện về hình khối Nó mang lại cho hình khối sự đa dạng về chất,

làm phong phú bề mặt của hình khối

Hình 5: Tranh tĩnh vật đậm nhạt bằng chì

Trang 16

Khda lun tit nghtip Øzuy 22/2 Zò (22

Hình 6: Đậm nhạt của màu sắc (gam màu nóng và gam màu lạnh)

1.4.2 Đậm nhạt sắc độ

Trong các độ đậm nhạt của màu còn có thể pha trộn thêm các màu khác

làm cho sắc thái của chúng biến chuyên theo các cung bậc khác nhau của màu

Ví dụ: Hồng + 1 ít vàng = hông ngả sang vàng

Đỏ + ] ít xanh = đỏ ngả sang xanh

Ở đây, hồng và đỏ chính là sắc độ của màu nhưng chúng có thể ngả sang màu này hoặc màu khác tuỳ theo cảm nhận của người vẽ Khi cần thiết, ta có thê

sử dụng nhiều quan hệ của màu trên một bề mặt làm tăng hoặc giảm nhẹ sự chú ý của thị giác

1.4.3 Đậm nhạt khác màu

Sử dụng các màu để biểu đạt ý tưởng cũng như mọi cách sử dụng màu

khác là cách dùng nhiều độ đậm nhạt màu khác nhau để diễn tả

Van Gốc (V Van Gohd) nói: “Màu sắc tự nó biểu thị một cái gì đó mà người ta không hề bỏ qua và phải lợi dụng nó, cái gì đẹp, thật sự đẹp, thì cũng thật”

Trang 17

Đậm nhạt của màu phải tạo được sự hài hòa Sự hài hòa là sự xắp xếp những cảm giác, những ý tưởng về hình và màu để tạo nên một tổng thể đẹp mắt

hợp lý và hoàn thiện

Tuy vậy, trong một bức vẽ không thể chỉ sử dụng màu cùng sắc độ hay nhiều sắc loại Một tương quan màu phải có sáng, có tối, có nóng, có lạnh, mảng

lớn, mảng nhỏ, cao thấp v.v Cũng như nếu có đường thẳng thì phải có đường

cong, nghĩa là phải có sự hòa hợp giữa các màu để tạo sự hòa hợp, ăn ý, đẹp mắt, gây được cảm giác trực tiếp cho người xem Màu gồm vô số sắc độ mà sự hài

hòa của chúng tạo nên sự thống nhất

Trong hội họa, người ta sử dụng nhiều chất liệu để tạo màu Những chất

liệu thông thường mà toàn thế giới cùng sử dụng đó là sơn dầu, sơn nước, thuốc

nước, chì Hai loại sơn dầu , sơn nước có sức bền cao hơn và được sử dụng một cách rộng rãi, nhất là ở châu Âu, nơi phát sinh cách vẽ sơn trên vải, nên có nhiều

kinh nghiệm về điều chế màu cũng như chất liệu sử dụng Cụ thể ngày nay, trong kho tàng mĩ thuật thế giới, thể loại tranh vẽ bằng sơn chủ yêu ở châu Âu, Bắc Mỹ

và Mỹ La Tĩnh, vẽ bang màu dầu tự tạo hoặc bằng các khoáng chất có thể sử

dụng và vẽ lên tường, lên các hang, vách Châu Á chủ yếu vẽ trên giấy và lụa bằng màu tự chế trong thiên nhiên và màu nước

Trước kia, màu sắc thường được tự chế bằng cách nghiền các loại đá màu,

các khoáng chất có màu hòa với lòng trắng trứng để vẽ trên gỗ, trên vải, trên

tường Sau này trên cơ sở đó người ta đã điều chế dần biến dãy hệ thống màu ngày càng thêm phong phú Khi khoa học phát triển, bằng phương pháp hóa học người ta đã điều chế ra rất nhiều loại màu phong phú về sắc độ, sắc loại, chất lượng, khối lượng

Trang 18

Khda lun tit nghtip Øzuy 22/2 Zò (22

Tất cả ngày một tỉnh xảo và hấp dẫn để phụ vụ người vẽ Ngay thê loại bột màu ngày nay được điều chế rất phong phú về chủng loại, như màu đỏ có rất nhiều sắc đỏ khác nhau, xanh có rất nhiều sắc xanh biến đổi khác nhau Từ bột

màu, người ta chế ra các loại sơn dầu, màu nước, sơn nước, sap, phan mau va dé

sử dụng trong các ngành công nghiệp, ngành quảng cáo, sách, báo, v.v

Màu mà chúng ta sử dụng để vẽ hiện nay rất phong phú do nền công nghiệp

hóa học ngày càng phát triển Tuy nhiên, tất cả các màu đó đều được lấy từ thiên

nhiên mà tự bản thân nó đã chứa sẵn những tố chất về màu

1.5 Chương trình Mĩ thuật Tiểu học hiện nay

1.5.1 Khái lược vê Mĩ thuật

Mĩ thuật là môn nghệ thuật có ngôn ngữ riêng, muốn học hay hiểu đúng về môn này cần phải hiểu ngôn ngữ của nó

Mĩ thuật hiểu đơn giản là "Nghệ thuật của cái đẹp" ("mĩ" dịch theo tiếng

Theo nghĩa rộng: Từ "mĩ thuật” còn được dùng khi phân biệt những ngành

lớn của hội hoạ: mỹ thuật ứng dụng, mĩ thuật công nghiệp, mĩ thuật trang trí ; mỗi ngành có một đặc thù riêng về kỹ thuật thê hiện và giá trị sử dụng

Trang 19

Mi thuat bao gồm một số lĩnh vực nghệ thuật thị giác như: hội hoạ, đồ hoạ

và điêu khắc

Có thể nói mĩ thuật là một loại hình nghệ thuật xuất hiện sớm đầu tiên trên thế giới Nó gắn liền với giai đoạn và sự phát triển của lịch sử Bởi mĩ thuật là môn nghệ thuật thị giắc cho nên với mỗi giai đoạn khác nhau thì mĩ thuật cũng phải phát triển theo để bắt nhịp với cuộc sống, thị hiểu thâm mĩ của con người Trên thế giới, mĩ thuật phát triển cùng với các giai đoạn lịch sử như mĩ thuật thời Nguyên Thuỷ, mĩ thuật Ai Cập Cô Đại, mĩ thuật Hi Lạp Cổ Đại, La Mã Cô Đại, Trung Đại, Phục Hưng, Cận Đại và mĩ thuật Hiện Đại ngày nay Không chỉ trên

thế giới mà với mỗi nước mĩ thuật còn tôn tại độc lập, mang bản sắc riêng trôi theo dòng chảy của lịch sử nước mình Ở nước ta mĩ thuật sớm phát triển từ thời

kì cỗ đại; khi mà con người còn ăn hang ở lỗ, họ ngoài việc chế tác các công cụ với mục dich dé lao động thì còn mục đích nữa là thâm mĩ (các di vật: công cụ

lao động bằng đá, đồ gốm, đồ trang sức được khắc hình mặt người, muông thú,

la cay, tai các đi tích như Núi Đọi, hang Đồng Nội, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, )

trong thời kì này thì giai đoạn Đông Sơn là thời kì phát triển rực rỡ nhất với trống

đồng Đông Sơn đạt tới đỉnh cao về chế tác, cách tạo đáng và nghệ thuật trang trí chạm khắc Trong thời kì này, mĩ thuật nước ta đã tạo được nên móng vững chắc đề tồn tại ngầm qua sự xâm lược và đồng hoá dân tộc của thực dân Phương

Bắc, và từ đó khôi phục, phát triển đến đỉnh cao qua các công trình kiến trúc, điêu khắc, đồ gốm, hội hoạ trong thời kì xây dựng - bảo vệ quốc gia phong kiến

độc lập (từ đầu thế ki XI đến đầu thế ki XX) có thể kể tên một số công trình tiêu biểu về kiến trúc như: thành Thăng Long thoi Ly( thé ki XI — XI), Kinh đô Huế (thé ki XIX), chia Một Cột (thé ki XI — XID, đình Đình Bảng (thế kỉ XVIII), Về điêu khắc có: tượng phật A- di-đà (thế kỉ XVII), Thiếu nữ múa

Trang 20

Khda lun tit nghtip Øzuy 22/2 Zò (22

(chùa Hang, Yên Bái), Hội hoạ có: Gà mái (tranh dân gian Đông Hồ), Chân dung Nguyễn Trãi (chùa Bộc, Hà Nội),

Nói như vậy để thấy rằng, mĩ thuật có từ rất sớm và nó gắn liền với đời

sống tỉnh thần của con người Ngày nay khi xã hội càng phát triển, vật chất được

nâng cao thì nhu cầu về cái đẹp hay nói rộng hơn là nhu cầu về thâm mĩ khiến

con người ta quan tâm, chú trọng nhiều hơn Trong hệ thống giáo dục quốc dân, môn Mĩ thuật được đưa vào chương trình học từ bậc mầm non với tên gọi là , ở bậc Tiểu học từ lớp 1, 2, 3, 4, 5 môn MIĩ thuật học sinh có vở tập vẽ, lớp 4, 5 hoc sinh có thêm sách giáo khoa Mĩ thuật, học sinh còn tiếp tục học ở bậc phổ thông

trung học cơ sở Và điều này góp phần hoàn thiện nhân cách con người, đạt mục tiêu giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện về mọi mặt “đức — tri - thé

- mi’

1.5.2 Màu sắc trong môn Mĩ thuật trường Tiểu học

1.5.2.1 Mục tiêu môn Mĩ thuật trưởng T iéu hoc

- Giáo dục thâm mĩ, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc làm quen, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống và của các sản phẩm mĩ thuật

- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết ban đầu về môn Mĩ thuật, hình

thành và củng cô các kĩ năng cần thiết để học sinh hoàn thành bài tập trong chương trình

- Bồi dưỡng năng lực quan sát, năng lực phân tích, phát triển trí tuệ, phát

huy trí tưởng tượng, sáng tạo, góp phần hình thành nhân cách người lao động

mới

- Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu mĩ thuật cho học sinh

- Giáo dục thâm mĩ của các em một phần qua cảm nhận màu sắc, giúp học sinh nhận biết đa dạng màu trong nội dung bài học và rộng hơn là trong cuộc

Trang 21

sống Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, những màu sắc đặc trưng, truyền

thống của vùng miền và văn hoá của mỗi dân tộc

1.5.2.2 Chương trình MI thuật ở Ti yêu học

Chương trình có các phân môn:

Dạy học Mĩ thuật ở Tiểu học, cần phải chú trọng đến giáo dục thầm mỹ,

giáo dục cái đẹp và cảm xúc trước cải đẹp Qua môn Mĩ thuật học sinh yêu thích

cái đẹp, tạo ra cái đẹp theo ý mình và áp dụng cái đẹp vào sinh hoạt, học tập hàng

ngày Cái đẹp rất cần cho cuộc sống con người, nhưng để hiểu biết cái đẹp phải được giáo dục từ tuổi còn thơ Dạy mĩ thuật là góp phần tạo dựng môi trường

thấm mỹ cho xã hội

Theo đăc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học, mà chương trình môn Mĩ

thuật cũng chia làm hai g1a1 đoạn:

- Giai đoạn 1: Ở lớp 1, 2, 3 Mỹ thuật cùng Âm nhạc, Thủ công gọi là Nghệ thuật

Thời lượng cho mĩ thuật: 35 tiết/năm q tuần học 1 tiết: mỗi tiết từ 35 đến

40 phút)

Học sinh có vở thực hành, không có sách giáo khoa

Giáo viên có sách hướng dẫn

- Giai đoạn 2: Ở lớp 4, 5 Mĩ thuật là môn học độc lập

Thời lượng: 35 tiết/năm (1 tuần học 1 tiết; mỗi tiết từ 35 đến 40 phút)

Trang 22

Khda lun tit nghtip Øzuy 22/2 Zò (22

Học sinh có sách giáo khoa và vở thực hành

Giáo viên có sách hướng dẫn dạy học

1.5.2.3 Nói dung cơ bản của môn MT thuật trưởng Ti yêu học

Nội dung môn Mĩ thuật từ lớp 1 đến lớp 5 được trình bày cụ thể trong chương trình từng khối lớp, nhìn chung có những nội dung chính sau:

- Vẽ theo mẫu: hướng dẫn học sinh vẽ từ những nét đơn giản như thăng, cong, đến những mẫu có cấu trúc phức tạp, vẽ mẫu có hai đồ vật

- Vẽ trang trí: hướng dẫn học sinh vẽ từ bài tập đơn giản như vẽ tiếp hình có

sẵn đến những bài tập sắng tạo về bỗ cục và hoạ tiết một cách đơn giản,

- Vẽ tranh: hướng dẫn học sinh thể hiện cảm nhận của mình qua bài vẽ về những đề tài: sinh hoạt, lễ hội, phong cảnh hoặc vẽ chân dung, tĩnh vật và vẽ tự do,

- Tập nan tao dang: hướng dẫn học sinh rèn luyện khả năng tạo hình khối đơn giản của trái cây, con vật và người, theo ý thích

- Thưởng thức mĩ thuật: hướng dẫn học sinh tìm hiểu và cảm nhận một số tác phẩm nghệ thuật và một số tranh thiếu nhi trong nước và thế GIỚI

Chương trình môn MĨ thuật ở Tiểu học theo hướng đồng tâm, đặc biệt là đề

cao vai trò cảm nhận màu sắc cho học sinh thể hiện qua các loại bài có ở từng lớp

như: trong trang trí (vẽ đậm, vẽ nhạt,màu sắc và cách vẽ màu vào hình có sẵn,

màu sắc trong trang trí ), màu vẽ qua tranh tĩnh vật, tranh phong cảnh, tranh dan gian,

1.5.2.4 N6i dung mon Mi thuat lop 2

Vé theo mau

- Vẽ mô phỏng lại mẫu thật theo cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm thụ của học

sinh (không dùng thước, com-pa để vẽ nét thắng hoặc nét cong)

Trang 23

- Mẫu vẽ là những hình, khối đơn giản hoặc các đồ vật, con vật quen thuộc

- Vẽ được hinh bằng nét; phân biệt được hình dáng, đặc điểm của mẫu

- Bước đầu biết nhận xét và chọn nội dung đề tài

- Vẽ tranh về đề tài quen thuộc (sinh hoạt, học tập, ); vẽ hình, vẽ màu theo

ý thích

Tập nặn và tạo dáng tự do

- Nhận xét về hình dáng, đặc điểm đối tượng sẽ nặn

- Tập nặn và tạo dáng tự do theo yêu cầu của bài

Thưởng thức mĩ thuật

- Xem tranh, tượng

- Tập nhận xét theo gợi ý của giáo viên

Thời lượng

- Mỗi tuần một tiết Năm học có 35 tiết (trong đó có một tiết tổng kết)

- Phân phối các loại bài học:

+ Vẽ theo mẫu _ 8tiết

+ Vẽ trang trí : — 9tiết

+ Tập nặn tạo dắng tựdo : 4 tiết

Trang 24

Khda lun tit nghtip Øzuy 22/2 Zò (22

+ Thưởng thứcmữthuậti : 4 tiét + Tổng kết năm học : 1 tiết Tổng cộng : 35 tiế/năm

Nhìn chung môn Mĩ thuật ở trường Tiểu học mang tính sơ khai, bước đầu giúp các em có những kiến thức cơ bản về thâm mỹ, qua môn Mĩ thuật học sinh hiểu được cái đẹp, biết yêu cái đẹp và vận dụng cái đẹp vào trong cuộc sống hàng ngày Từ đó góp phần hoàn thành mục tiêu chung của giáo dục Tiểu học

Trang 25

CHƯƠNG 2: SỰ ĐA DẠNG TRONG SỬ DỤNG MÀU SẮC CỦA

HỌC SINH LỚP 2A7 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÓNG ĐA,

THANH PHO VINH YEN, TINH VINH PHUC

2.1 Tác động tâm lý của màu sắc trong độ tuôi học sinh tiểu học

Mỗi màu sắc đều mang trong mình những ý nghĩa riêng biệt, cũng bởi vậy

mà con người vận dụng điều này trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống Như thiết

kế thời trang, ngành thiết kế nội thất, ngành tâm lý dùng màu sắc để chữa

bệnh, không phải có sự trùng hợp mà các trường học đều được sơn màu vàng hay các ngành quảng cáo thường sử dụng những màu sắc bắt mắt, nồi bật Ngoài

ra màu sắc còn có tác động lớn đối với tâm lý con người

Có ba màu cơ bản là đỏ, vàng và lam (xanh dương) Những màu sẫm hoặc cường độ màu cao được coi là màu tự do từ màu trắng hoặc màu đen và giúp

chúng ta tạo ra mười hai hệ màu Pha trộn bất kỳ hai màu cơ bản: Đỏ, vàng và lam tạo ra một màu thứ cấp Màu sắc thứ cấp là Xanh lá, Cam và Tím Sự cân

bằng màu sắc của hệ 12 màu: gọi là các màu trung gian - được thực hiện bằng cách phối màu cơ bản và màu thứ cấp lại với nhau

Thông thường mu đỏ, vàng da cam, vàng đưa lại cho con người cảm

giác âm áp, nên được gọi là những gam màu nóng Còn các màu xanh, xanh lục, tím đưa đến cảm giác lạnh lẽo và được xếp vào nhóm màu lạnh Các màu nóng

và lạnh mang lại cho con người những hiệu ứng tâm lý khác nhau: màu nóng dễ

làm con người phấn chẵn, hoạt bát, năng nỗ, còn màu lạnh dễ giúp người ta bình tĩnh, hién hoa, lang diu

Trang 26

Khda lun tit nghtip Øzuy 22/2 Zò (22

H.7

Theo Việt/Báo.vn (ra ngày 12/4/2007) trong bài viết “Màu sắc và tâm lí

con người” có viết, kết quả nghiên cứu của các nhà tâm lý Nga cho thấy hiệu ứng cảm xúc đối với màu sắc như sau:

- Màu đỏ: kích thích cảm xúc, tính tích cực, khơi gợi những mối liên tưởng của Con nĐười

- Màu vàng: âm áp và để chịu, làm cho con người sẵn sàng hành động tận

tâm tận lực

- Màu vàng da cam: giúp con người vui vẻ, phân khởi

- Màu lục: mang đến sự bình tĩnh, yên vui, để tạo nên những mối liên

tưởng đa dạng

- Màu đen: tạo cảm giác mệt mỏi, nặng nề, đau khô

- Màu trắng: khiến con người thấy yêu đuối đó chính là nguyên nhân vì sao mọi người không thích ở những căn phòng đen trăng

Những thực nghiệm của các nhà tâm lý người Áo cũng chứng minh rằng nếu ta dùng phẫn màu xanh lá cây viết lên bảng màu vàng nhạt sẽ giúp học sinh tập trung suy nghĩ hơn, tăng cường trí nhớ, giữ gìn thị lực ở mức độ nhất định

Trang 27

Thêm nữa, những công trình nghiên cứu của các chuyên gia Đức cho thấy, màu vàng chanh là một “thứ thuốc an thân dễ chịu”

Một nghiên cứu khác cho thấy rằng:

- Màu hồng: các nhà nghiên cứu đã nhận ra răng, đây là màu sắc nữ tính,

nó có tác dụng làm dịu tâm than của con người Cuối những năm 70, Tiến sĩ

Alexander Schauss, giám đốc của Viện Nghiên cứu xã hội sinh hoc và y tế ở

Washington Hoa Kỳ, là người đầu tiên khám pha ra mau hong cé tac dung làm

giảm sự giận đữ và lo lang

Tiến sĩ Schauss giải thích: "Khi ở một không gian xung quanh là màu hồng, một người dù muốn giận dữ hay hiếu chiến cũng khó làm được Vì không gian này không có tác động làm cho tim đập nhanh nên con người không thể cáu

kinh một cách dé dàng" Chính vì vậy, màu hồng duoc coi la mau lam cho bạn

mất năng lượng Điều này cũng chứng tỏ, vì sao những phụ nữ yếu đuối lại thích màu hồng Nhưng màu hồng lại gây kích thích, tạo hưng phần của con người

- Màu đỏ: Ngoài việc là gam màu kích thích vị giác, màu đỏ còn mang lại

cảm giác tràn tré sinh luc

Ví dụ: nếu bạn chán ăn, có thể thêm một vài thực phẩm màu đỏ vào thực

đơn của mình

Theo các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Rochester, New York, đàn

ông thường bị thu hút bởi phụ nỡ mặc đồ màu đỏ Đàn ông mặc đồ màu đỏ cũng

được phụ nữ chú ý hơn Giải thích cho điều này, các nhà khoa học tin rằng, màu

đỏ có tác động lớn tới tâm trí con người, nó kích thích não bộ của con người sản

sinh ra nhiều ham muốn, chủ yếu là ham muốn quyền lực

- Màu vàng: Các nghiên cứu cho thấy răng màu vàng có tác dụng cải thiện tập trung, bởi vì nó có nghĩa trong việc "đánh thức" não và hệ thống thần kinh

Trang 28

Khda lun tit nghtip Øzuy 22/2 Zò (22

Khi nhìn thấy màu vàng, não được kích thích để sản sinh ra serotonin - một chất

có tác dụng g1úp não tập trung vào công việc hoặc việc bạn đang làm

- Màu xanh lá cây: đây là màu có tác dụng làm dịu mắt cũng như tâm trạng của bạn Đó là lý do tại sao các phòng studio thường có màu xanh để giúp khách

hàng bình tĩnh khi xuất hiện

Ngoài ra, xanh lá cây có tác dụng giảm huyết áp và tây sạch máu, lập lại sự cân bằng cho các rối loan tinh cảm, làm giảm giận đữ

Và trong nhiều nghiên cứu, những nhân viên văn phòng có thê nhìn thấy ra

màu xanh lá cây qua cửa số sẽ cảm thay thích công việc của họ và làm việc tốt hơn Những người thường xuyên tiếp xúc với màu xanh lá cây (ví dụ như đi thê

dục ở công viên) sẽ hạnh phúc và khỏe mạnh

Khi cảm thụ màu sắc, chúng ta còn đồng thời chỊu tác động về mặt tâm lý

của nó Các tác động tâm lý của màu sắc lên con người cho đến nay còn chưa được cắt nghĩa thật rõ ràng tuy đã có nhiều cô gắng giải thích về mặt vật lý, theo

y hoc va sinh học

Nhiều ý kiến cho rằng tác động cuả màu sắc lên tâm lý con người chủ yếu

là do sự liên tưởng của họ Ví dụ: màu da cam làm ta liên tưởng đến ngọn lửa do

đó gây ra cảm giác nóng Cạnh nó các màu đỏ, vàng, vàng lục cũng thuộc lọai

nóng.Màu xanh trới nhắc ta nhớ đến bầu trời, biển khơi băng giá, kim lọai và bất giác cho ta cảm giác lạnh Các lân cận như lục, lam, tím cũng thuộc lọai màu lạnh

Một số tác giả cho rằng tác động kích thích hoặc tạo yên tĩnh của màu sắc

có liên quan đến bước sóng và tần số của nó Các màu trong đoạn phố sóng ngắn như tím, lam, gây tác động yên tỉnh, các màu trong đoạn sóng đài có tác dụng kích thích (như màu đỏ, cam, vàng), do đó nhanh chóng gây cho ta mệt mỏi

Trang 29

Đoạn các màu sóng trung (lục,vàng lục, xanh trời) được coi là màu “cân bằng

tâm sinh lý”, có tác động tốt đến tâm trạng con người nâng cao khả năng lao động Lại có giải thích khác, cho rằng đó là do sự thích ứng của mắt người trong

quá trình tiễn hóa, hàng triệu năm trong ánh sáng mặt trời là ánh sáng giàu các

bước sóng trong đoạn sóng trung này

- Chúng ta cũng để ý rằng, các màu càng đậm (độ bão hòa càng lớn) tác động lên con người càng mạnh, sự tác động này không phải tất yêu lúc nào cũng

là sự tác động tích cực hay ngược lại.Quan trọng là ta áp dụng trong trường hợp cần thiết nào khi vận dụng màu

- Một số nhà y học cho tìm nguyên nhân của các tác động tâm lý cuả màu sắc qua các biến chuyền sinh lý trong các cơ quan cuả cơ thể : Màu đỏ gây ra sự

nâng cao áp suất máu và làm tăng nhịp thở, có lẽ vì thế mà nó có tác động kích

thích, gây các phản ứng mạnh, căng thắng cơ bắp, kích động thần kinh, làm cho con người vội vã? Màu cam tạo cảm giác nóng, cảm giác vui tươi, hưng phần nhưng chóng mệt mỏi Trong khung cảnh màu cam nhịp tim tăng lên Màu cam

còn được coi là màu có ảnh hưởng tốt đến hệ thống tiêu hóa

Màu vàng cũng giống màu đỏ và cam, có tác động kích thích Một số nhà

y học cho rằng màu vàng kích thích khả năng làm việc trí óc

Trong các tín hiệu tác động đến con người thì màu sắc ánh sáng là tín hiệu tác động nhanh nhất, rút ngăn những giải thích dài dòng băng lời, chỉ phương hướng, báo trước nguy hiểm

Tác động của màu sắc lên con người rất phức tạp và không phải ở mọi người, mọi lứa tuổi đều như nhau Thậm chí, ngay cả với một người tùy theo trạng thái tâm sinh lý thay đôi, các tác động của màu sắc cũng thay đổi và không

ôn định

Trang 30

Khda lun tit nghtip Øzuy 22/2 Zò (22

Ta có thể xem bảng dưới đây:

mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm, hình ảnh, hiện tượng găn liên với tỉnh cảm của các

Trang 31

em) Cho nên, màu sắc mà các em sử dụng trong vẽ tranh chủ yếu là màu trong sáng, các em thiên về dùng những gam màu sáng và những màu sắc tương phản

2.2 Phân tích màu sắc của học sinh lớp 2A7 ở trường Tiểu học Đồng

Đa qua các bài Mĩ thuật

Hoạt động vẽ là một trong những nội dung giáo dục thẩm mỹ nhằm phat

triển toản diện cho học sinh Tiểu học, thông qua đó phát triển cảm giac, tri giac,

phát triển khả năng cảm thụ và khả năng sáng tạo, đồng thời vẽ còn là sự biểu lộ

thái độ, tình cảm yêu ghét của học sinh đối với thế giới xung quanh

Đối với các em học sinh, đặc biệt là giai đoạn đầu cấp Tiểu học thì thế giới xung quanh thật mới mẻ và lý thú, các em luôn muốn thông qua mọi phương tiện

để biêu đạt những cảm xúc của mình Trong điều kiện khả năng ngôn ngữ đang

trên đà phát triển thì hội họa cũng là một phương tiện để biểu đạt hiệu quả nhất,

lý thú nhất Hơn thế nữa, tranh vẽ cũng là một phương pháp truyền đạt thông tin khá hiệu quả của các em

Trong cuộc sống hàng ngày, các em đã tiếp thu một lượng tri thức đáng kể

về thế giới xung quanh do trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy qua các câu chuyện,

phim ảnh, do học từ bạn bè Từ đó, thế giới của trẻ cũng phong phú dân lên và làm nảy sinh tính ham hiểu biết, hứng thú nhận thức, muốn khám phá những điều

mới lạ Xuất phát từ đó, các em thê hiện một phần suy nghĩ của mình qua tranh

vẽ Những nét vẽ hồn nhiên, hết sức bình dị nhưng rất cần thiết trong quá trình hình thành khả năng cảm thụ cải đẹp và khả năng tư duy sáng tạo của học sinh

Từ những nét vẽ, màu sắc trong bức tranh đó chính là cảm xúc, tình cảm là ước

mơ đã thể hiện trên trang giấy

2.2.1 Màu sắc bài vẽ tranh theo đề tài

Vẽ tranh theo đề tài thường chia làm các mảng đề tài khác nhau như đề tài

sinh hoạt, đề tài phong cảnh, đề tài chân dung, đề tài tĩnh vật Trong chương trình

Trang 32

Khda lun tit nghtip Øzuy 22/2 Zò (22

Đề khảo sát và đánh giá khả năng sử dụng màu sắc của học sinh lớp 2A7 Chúng tôi căn cứ vào những giờ học trên lớp và những bài vẽ của học sinh

Cách tiễn hành cụ thể như sau:

2.2.1.1 Đề tài sinh hoạt

Đề tài sinh hoạt ở lớp 2 trong sách nghệ thuật có các bài: đề tài em đi học,

sân trường em gid ra choi, vé sinh môi trường

Đề tài sinh hoạt là đề tài khá gần gũi của các em bởi nó gắn liền với cuộc sống

hàng ngày Do vậy mà qua quá trình điều tra chúng tôi thu được kết quả rất khả quan từ việc thể hiện ý tưởng tới việc sử dụng màu sắc của các em

Với đề tài em đi học qua tiến hành khảo sát, nghiên cứu bài vẽ của các em

về phần sử dụng các gam màu chủ đạo trong tranh Cách thức làm là đưa ra các gam màu chủ đạo sau và tiễn hành xếp bài vẽ của các em vào các nhóm

- Gam màu nóng: các màu hồng, đỏ, vàng, da cam chiếm chủ đạo trong tranh vẽ

- Gam màu lạnh: các màu xanh da trời, xanh lá cây chiếm chủ đạo trong tranh vẽ

- Gam màu trung tính: các màu dịu, nhẹ nhàng chiếm chủ đạo trong tranh

Và có bảng kết quả dưới đây:

Bảng 1: Màu sắc chính được dùng trong đề tài sinh hoạt

Qua bảng điêu tra chúng tôi thây răng các em sử dụng ở hâu hết các gam

màu, có màu nóng, màu lạnh, màu trung tính Nhận xét toàn lớp thì việc sử dụng

Trang 33

màu của các em không bị bó hẹp trong một mảng màu nào Chứng tỏ rằng trong

mảng đê tài sinh hoạt việc cảm thụ và sử dụng màu của các em là khả tôt

2.2.1.2 Đề tài phong cảnh

Đê tài phong cảnh có đê tài vườn cây, vườn hoa hoặc công viên và có một

tiết về đề tài phong cảnh ở kì hai của lớp 2 để các em lựa chọn vẽ theo sở thích

cua minh

Chúng tôi đã tiễn hành dự tiết dạy vẽ tranh phong cảnh ở lớp 2A7 trường

Tiểu học Đống Da-Vinh Yên-Vĩnh Phúc Sau tiết dự giờ tôi có đưa ra hai phiếu

chọn màu như sau và hướng dân học sinh:

con thấy phù hợp khi tô màu trời và màu đất

Phiêu chọn màu:

Cô có bảng màu sắc trong phiêu sau, hãy đánh dâu v vào những màu các

Bảng 2: Bảng lựa chon màu sắc khi tô nền trời và nên đất trong tranh phong cảnh

đa trời

Màu tím

Màu đen

Trang 34

Khoa luin tot nyghltip Sruong DAISIP Ha We 2

Căn cứ vào bảng 2 chúng tôi thu thập được số liệu từ học sinh như sau:

Bảng 3: Bảng tổng hợp lựa chọn màu sắc của học sinh tiểu học

Căn cứ vào kết quả điều tra của bảng số liệu trên ta thấy màu sắc học sinh

chọn màu trời và màu đất để tô trong tranh là rất đa dạng, các màu học sinh chọn

dải từ màu đỏ đến màu nâu như trong bảng

Trong cột chọn màu làm nền trời: Dựa vảo bảng số liệu ta thấy tỉ lệ học sinh chọn màu xanh da trời là 30% chiễm nhiều nhất trong việc lựa chọn màu

khi tô màu trời Song không phải không có những học sinh lựa chon những màu

sắc khác, ta có thể thay duoc rang cảm nhận màu sắc của các em là khác nhau, mỗi em đã có sự nhìn nhận và đánh giá theo con mắt riêng của mình

Trong cột lựa chon màu đất: tỉ lệ học sinh lựa chọn màu đất không tập trung quá nhiều vào việc chỉ chọn màu nâu mà việc lựa chọn hầu như phân đều qua các màu khác nữa Như số học sinh lựa chọn màu cam 1a 16%, màu vàng là

18%, hay màu trắng là 14%

Kết hợp việc khảo sát bài vẽ tranh phong cảnh của học sinh chúng tôi thấy răng 100% học sinh đều tô màu đất là màu nâu và 100% học sinh đều tô màu trời

Trang 35

là màu xanh Tại sao lại có sự chênh lệch màu sắc khi sử dụng và màu sắc các em

lựa chọn đến vậy? Nguyên nhân của thực trạng này là do đâu? Chúng tôi có tham

dự tiết dạy học mĩ thuật của trường tiểu học Đống Đa Trong giờ học mĩ thật khi

dạy các loại bài học mĩ thuật thì giáo viên lên lớp rất đúng quy trình và thời gian giảng dạy nhưng có một điều mà chính điều này đã khiến cho tiết học mĩ thuật

nhạt nhéo và mất tính sáng tạo của học sinh đó là: trong tiết dạy về vẽ tranh

phong cảnh giáo viên đưa ra bài vẽ mẫu của mình rồi sau đó cho học sinh thực

hành Trong lúc các em thực hành giáo viên có hạn chế việc học sinh sử dụng

quá nhiều màu sau đó chỉ hướng dẫn học sinh cách tô màu trời là xanh đa trời,

màu đất là màu nâu Ở đây giáo viên đã thiếu sự so sánh liên hệ với thực tế,

không biết mở rộng, khơi dậy khả năng cảm nhận màu sắc của học sinh (Ví du: khi hướng dẫn xong bài vẽ tranh phong cảnh như vậy thì giáo viên không nên gò

bó các em về màu sắc, có thể cho học sinh xem nhiều tranh vẽ về cùng đề tài,

hướng dẫn các em đưa ra nhiều màu sắc khi vẽ Ngoài màu xanh của trời khi trời nắng các con còn thây trới lúc mưa có màu gì? trời lúc về chiều có màu gi? Hay mặt đất khi có nhiều cỏ bao phủ có phải chỉ có màu nâu không? mặt sân khi lát

đá như ở sân trường ta thì có màu gì nao? ) Như vậy là giáo viên chưa biết cách

gợi mở giúp các em cảm nhận được màu sắc và đưa cảm nhận của mình vào

trong bài vẽ tốt hơn Từ đó những học sinh có năng khiếu nghệ thuật sẽ không

thể hiện được mình mà các em còn mất dân khả năng cảm thụ màu sac, mat dan

Ngày đăng: 12/09/2014, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w