1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thông tin thư viện phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc

71 247 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 17,63 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

HOANG THI QUYNH HOA

HOAT DONG THONG TIN - THU’ VIEN PHUC VU NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON

O THU VIEN TINH VINH PHUC

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC Chuyên ngành: Thư viện thông tin

Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ THÚY CHINH

Trang 2

LOI CAM ON

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa công nghệ thông tin

trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 đã tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành

khóa luận này

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thây cô giáo đã tận tình chỉ bảo và cung cấp cho tôi kiến thức trong suốt thời gian học tập

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm on Th.S Vũ Thị Thúy Chính là người đã

hướng dẫn tận tình giúp tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình

Trong thời gian ngăn và trình độ bản thân có hạn nên khóa luận khơng thê tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến chỉ bảo, đóng góp của

thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn và bản thân có thêm nhiều trí

thức cần thiết để áp dụng một cách có hiệu quả trong công tác sau này Tôi xin trần trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng 5nam2013 Tac gia

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tên tơi là: Hồng Thị Quỳnh Hoa Sinh viên lớp: K35 Thư viện thông tin

Khoa: Công nghệ thông tin Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Tôi xin cam đoan:

1 Đề tài: “Hoạt động thông tin- thư viện phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn ở thư viện tỉnh Vĩnh Phúc” là kết quả nghiên cứu của riêng

tôi, dưới sự hướng dẫn của cô giáo Th.S Vũ Thị Thúy Chinh và sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của thư viện tỉnh Vĩnh Phúc

2 Khóa luận hồn tồn khơng sao chép từ các tài liệu có sẵn nào

3 Kết quả nghiên cứu không trùng với các tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm

Hà Nội, ngày tháng5 năm2013 Người cam đoan

Trang 4

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

HDND: Hội đồng nhân dân

NN&PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn NQ/TW: Nghị quyết Trung ương

Trang 5

PHAN MO DAU Wie sesesesescsesescscessescecevecsessevecevsvesavevavsvasasevesssasseesesseseseseneeesens 1 1 Tính cấp thiết của 6 tai ccccecessssssecscssesessssecscacecescevevevscaceseseevevanas 1

2 Muc dich va nhiém vu nghién CiWu ccccccscseseceeceeceeneaeeeeseeeeeseeeesenauas 2

4 Phuong phap nghién CU 0n 3 5 Ý nghĩa của đề tài - cty re, 3 6 Lịch sử nghiên cứu đề tài -=skks x cv cư T Tưng re, 3

7 Cấu trúc của khóa luận - -c + c ke St S3 83383 E 8E SE SE SE Eessessersees 4

Chương 1 THƯ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC VỚI VIỆC PHỤC VỤ NÔNG

NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN CỦA TỈÍNH . - 5 1 1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc 5

1.2 Đặc điểm nông nghiệp và nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc - 6 1.3 Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và phát triển nông thôn 9 1.4 Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc trước yêu cầu phục vụ nông nghiệp và phát triển nơng thƠn - + < tk 11x13 1v TT TT chưng 11

1.5 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn - - 3S S SE 3v S31 E E1 ngư vep 14

1.5.1 Đặc điểm người dùng ti < s se ESE xxx rerrkco 14

1.5.2 Dac diém nhu cau tit c.cccccccecccccscececcecceccscescesescesscsseessceacessareeees 16

Chuong 2 THUC TRANG HOAT DONG THONG TIN - THU VIEN PHUC VU NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON O THU VIEN TINH VINH PHUC 0 ccccsecscessesccceccececceecaceecesescescacsaceessccareesaneares 19

2.1 Xây đựng vốn tai GU cece ecececeseseecececececceeevevscecececcevevevavaceseneevevas 19 2.1.1 NOi dung von tai LGU ccececeseseecececceseseevevscecsseseeteverseseeseres 19 2.1.2 Tinh hinh b6 sung v6n tai Li8U ooo c ce ccecescscesessesceseseetererseseeseees 21

Trang 6

2.2 Các sản phẩm và địch vụ thông tin- thư viện phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn - - =2 + SExSEE*EEESEEEE*EEkEEEE Thư Hye cep 23

2.2.1 Thư mụỤC - - Ec c1 SH SH ky KỲ nh và 23 2.2.2 Phục vụ tại thư vIỆn - - - c2 SE n1 Sn HH Y SE kỲ vn rsa 25 ,“ Nxb 00/0110 27

2.2.4 Tuyên truyền giới thiệu tài liỆu . - se sx+eveEvErerererereree 28

2.3 Các hoạt động tô chức nghiệp vụ giúp đỡ mạng lưới thư viện, tủ sách 2.3.1 Biên soạn hoạt động hướng dẫn nghiệp vụ - 5s <<: 31 2.3.2 Triển khai các hoạt động hướng dẫn và tuyên truyền giới thiệu sách s92 5 4 32

2.3.3 Đào tạo, bôi đưỡng cán bộ thư viỆn CƠ SỞ . -<<<<<- 32

2.3.4 Kiểm tra, khen thưởng scxkxvcxSEvt SE rvcvcseco 33

2.4 Nhận xét thực trạng hoạt động thông tin - thư viện phục vụ nông nghiệp

và phát triển nông thôn của thư viện tỉnh Vĩnh Phúc - s-s5«¿ 33

2.4.1 Điểm manh no eececcecseessecsesseesecsesscsescecsecseeeecesecsesaeeaeeaeesesanseneeseees 33

2.4.2 Didm yOu .ceccccccccscsscssscsvevecscscecceevevsvacaceesccevevsvscaceesecevevseseaceeeees 35

Chuong 3 TANG CUONG HOAT DONG THONG TIN- THU VIEN PHUC VU NONG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NƠNG THƠN - -«: 37

3.1 Tăng cường và nâng cao chất lượng vốn tài liệu để đáp ứng nhu cầu bạn đọc trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn -‹ «<< «<5 37

3.1.1 Xác định điện bô sung + + se k+E SE xxx xe ceg 37

3.1.2 Tăng cường chia sẻ nguôn lực thông tin theo định hướng phát triển 5195150134011) 0001013707057 38

3.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin- thư viện phục vụ

Trang 7

3.2.2 Đa dạng hóa san phẩm và phát triển địch vụ thông tin - thư vién 40

3.3 Tăng cường luân chuyên sách báo từ thư viện tỉnh, thư viện huyện, thị xã xuống các thư viện, tủ sách CƠ SỞ - So s Sa 40

3.4 Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các hoạt động tuyên truyền giới

thiệu sách phục vụ nhân dân nông thôn 55-5555-5533 41

3.5 Đây mạnh việc phối hợp với các ngành, các cấp trong hoạt động phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn - 5+ ++E+E+Erxeeeevererrrred 43 3.6 Củng cô và phát triển mạng lưới thư viện, tủ sách cơ sở phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn (G23 SE ve geccvekcee 44

3.7 Nâng cao trình độ của cán bộ thư viện -<<<<<<<<<+<<+s 45

3.9 Nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyên về vai trò, tác

dụng của sách báo, thư viện đôi với xã hội nói chung và với sự phát triên

của tỉnh nói TIÊnE - cc c1 1110000 2n 1111111111011 n1 nu ng rà 48 3.10 Năng động trong công tác thư viỆn ca 48

410800807 )00010077 ẦẦ 53

Trang 8

PHAN MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Hiện nay cũng như trong tương lai, nông thôn Việt Nam vẫn là nơi cung

cấp nguồn nhân lực, vật lực cho đất nước, nơi sản xuất lương thực, thực phẩm

cho toàn xã hội với hơn 80% dân số sống ở nơng thơn Vì vậy từ khi có đường lối đổi mới của Đảng, nhất là từ khi có Nghị quyết 10 của Bộ Chính

tri, lay nông nghiệp làm khâu đột phá, địa bàn nông thôn là trọng điểm, kinh tế nông thôn nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, nông thôn Việt Nam

có nhiều thay đi, đời sống người dân không ngừng được nâng lên

Công cuộc đôi mới đặt vẫn dé cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước lên hàng đầu, đặc biệt coi trọng van dé cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng

nghiệp nơng thôn của Đảng ta đã làm thay đối bộ mặt nông thôn, tác động mạnh mẽ đến đời sống của nhân dân Quan điểm đúng đắn của Đảng đã mở đường cho nông nghiệp cả nước, cũng như nông nghiệp Vĩnh Phúc tiếp tục phát triển theo hướng toàn điện, vững chắc và có hiệu quả Nông nghiệp nông

thôn Vĩnh Phúc đã vượt qua nhiều khó khăn, tìm được hướng đi đề đổi mới

cơ câu kinh tế phù hợp với đặc điểm của tỉnh, tiếp tục cơng nghiệp hóa, hiện

đại hóa nơng nghiệp nơng thơn và xây dựng đời sống văn hóa mới- văn hóa nông thôn

Trong những năm qua, thông qua các hoạt động của mình, thư viện tỉnh Vĩnh Phúc đã có sự cơ gắng, khắc phục khó khăn, ln nỗ lực có găng, phát huy vị trí, vai trò của thư viện trong đời sống xã hội, góp phần xây dựng và

phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội của địa phương, phục vụ nhiệm vụ chính trị, tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước đến nhân dân, nâng cao hiểu biết của người dân về pháp luật, về văn hóa- xã hội, về khoa

Trang 9

Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc đã cố găng, vươn lên phục vụ nhân dân đọc sách

báo, song đo những khó khăn và thiếu sót trong cơng tác tổ chức phục vụ, đã

làm ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả hoạt động phục vụ bạn đọc

Trước điều kiện thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và

nông thôn, nhu cầu đọc sách báo của cán bộ, nhân dân, học sinh, sinh viên càng phát triển hơn, đa đạng hơn Việc đôi mới công tác phục vụ bạn đọc ở

nông thôn Vĩnh Phúc là vấn đề cấp thiết đang đặt ra trước các thư viện trên

địa bàn tỉnh, nhất là ở thư viện tỉnh

Dé gop phần giải quyết vẫn đề này, tôi chọn đề tài: “Hog¿ động thông tin - thư viện phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn ở thư viện tỉnh

Vĩnh Phúc” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành thư viện thơng tin 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích:

- Phân tích thực trạng hoạt động thông tin- thư viện phục vụ nông nghiệp

và phát triển nông thôn ở thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường các hoạt động phục vụ người dùng tin trong lĩnh vực nông nghiệp, góp phần thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc

Nhiệm vụ:

- Nghiên cứu đặc điểm nhu cầu tin, người ding tin trong lĩnh vực hoạt động nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc

- Nghiên cứu thực trạng hoạt động thông tin- thư viện phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn ở thư viện tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 10

3 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu hoạt động thông tin - thư viện phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn ở thư viện tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm đổi mới

Phạm vi nghiên cứu: Từ năm 2005 đến nay 4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp cụ thể được sử dụng bao gồm:

+ Phân tích và tổng hợp tải liệu

+ Thống kê điều tra bằng phiếu bảng câu hỏi, phỏng vấn + Phân tích phiếu yêu câu

5 Ý nghĩa của đề tài

Bước đầu nghiên cứu các hoạt động thông tin- thư viện phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn ở thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, trên cơ sở đó xác định mục tiêu, phương hướng, giải pháp thích hợp để đưa thư viện tỉnh tiếp tục phát triển trong thời kỳ mới, đóng góp tích cực vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn ở Vĩnh Phúc

6 Lịch sử nghiên cứu đề tài

Van đề phục vụ nông nghiệp, nông thôn đã được đề cập trong các tài liệu

chuyên ngành thông tin- thư viện ở nước ta, như “Hoạt động thư viện phục vụ

nông nghiệp nông thôn tại tỉnh Hưng Yên”, “Făng cường hoạt động thư viện phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn tại hệ thống công cộng tỉnh Nghệ An”, Tuy nhiên, việc nghiên cứu vẫn để này trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố trên địa bàn nơng thơn nơng nghiệp đang cịn là vấn đề mới mẻ và chưa có cơng trình nào nghiên cứu về vấn đề này tại Vĩnh

Phúc.Vì vậy, tôi chọn đề tài “Hoạt động thông tin- thư viện phục vụ nông

nghiệp và phát triển nông thôn ở thư viện tỉnh Vĩnh Phúc”đề nghiên cứu Lan

đầu tiên đề tài này được nghiên cứu tại thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, vì vậy chắc

Trang 11

7 Cau trúc của khóa luận

Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo va phụ lục,

khóa luận bao gồm 3 chương:

Chương l1 Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc với việc phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh

Chương 2 Thực trạng hoạt động thông tin- thư viện phục vụ nông

nghiệp và phát triển nông thôn ở thư viện tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 12

Chuong 1

THU VIEN TINH VINH PHUC VOI VIEC PHUC VU NONG NGHIEP

VA PHAT TRIEN NONG THON CUA TINH

1 1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc Vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, Phía Tây giáp Phú Thọ và phía Đơng và phía Nam giáp Thủ đơ Hà Nội Tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính bao

gồm: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, các huyện Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc Tỉnh có diện

tích tự nhiên 1 231, 76 km/, dân số trung bình năm 2009 (theo tổng điều tra 01/4/2009) là 1 003, 0 ngàn người, năm 2010 là 1 010, 4 nghìn người

Tỉnh ly của Vĩnh Phúc là Thành phố Vĩnh Yên, cách trung tâm thủ đô

Hà Nội 50km và cách sân bay quốc tế Nội Bài 25km

Từ năm 1997 (tái lập tỉnh Vĩnh Phúc), kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc phát triển

nhanh chóng Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1998-2000 rất

cao, đạt 18, 12% Giai đoạn 2001-2005 tăng trưởng GDP đạt 15, 02% Tốc độ

tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt là 18, 0%/năm

Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng luôn đạt mức cao trong số các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc, tăng gấp 2 lần so với tốc độ trung bình của cả nước

Tuy vây, Vĩnh Phúc vẫn được coi là một tỉnh thuần nông đang chuyển đổi cơ cầu Cuối năm 2011 tỉnh có cơ cầu kinh tế là công nghiệp-xây đựng 56,

03%, dich vu 30, 23%; nông, lầm nghiệp, thuỷ sản là 13, 74%

Bên cạnh cây lúa nước, Vĩnh Phúc cịn có một SỐ cây trải đặc sản như:

Rau su su (Tam Đảo), dứa (Tam Dương), các ngành thủ công cũng được

phát triển, hình thành nên những làng nghề chuyên sâu có giá trị kinh tế và

Trang 13

Hương Canh - Bình Xuyên, Làng nghề mây tre đan - Cao Phong - Lập Thạch, Làng Đá truyền thống Hải Lựu - Lập Thạch, Làng chế biến tơ nhựa Tảo Phú

- Tam Hồng - Yén Lac,

Vĩnh Phúc vốn là cái nôi của người Việt cổ, với di chỉ khảo cô học

Đồng Đậu nổi tiếng, là quê hương của các đanh nhân như: Nguyễn Thái Học, Nguyễn Viết Xuân, Kim Ngọc,

Về văn hoá, Vĩnh Phúc cũng là xứ sở của nhiều làn điệu dân ca đặc sắc như: Xoan phẹo, Xa mạc, Trồng quân của nhiều trò chơi, sinh hoạt văn hoá dân gian độc đáo như: lễ hội Tây Thiên, chọi trâu (Hải Lựu), kéo song

(Hương Canh), hát Sọng cô của dân tộc Sán dìu Phong trào xây dựng gia

đình, làng xã, cơ quan văn hoá được đây mạnh, năm 2007 tỉ lệ đạt tiêu chuẩn

gia đình văn hố đạt 80%; thơn, làng, khu phố văn hoá đạt 65%

Vĩnh Phúc là nơi có nhiều di tích lịch sử, văn hoá như : đền Thánh Mẫu

(Bình Xuyên), đền Đuông, đền Phú Đa (Vĩnh Tường), di tích khảo cơ học

Đồng Đậu (Yên Lạc), chùa Tích Sơn (Vĩnh Yên), cùng nhiều danh thắng như Tam Đảo, Thiền viện trúc lâm Tây Thiên,

1.2 Đặc điểm nông nghiệp và nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đáng bộ tỉnh lần thứ XIV và chương trình

cơng tác tồn khóa của Tỉnh ủy, ngày 27-12-2006, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ra Nghị quyết số 03-NQ/TW (NQ 03) về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020, ngành nông nghiệp Vĩnh Phúc đã chủ động xây dựng, tham mưu cho

HĐND, UBND tỉnh các chương trình, đề án cụ thê hóa việc thực hiện NQ 03

bằng các quyết định của UBND tỉnh, đồng thời, tham mưu ưu tiên nguồn vốn để triển khai các chương trình thực hiện Nghị quyết Bên cạnh đó, công tác kiểm tra, giám sát được tăng cường: Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ

Trang 14

tỉnh đến cơ sở; Tỉnh ủy đã thành lập đoàn kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện NQ 03; Sở NN&PTNT đã cùng với các sở, ban, ngành,

UBND các huyện, thành, thị thường xuyên tổ chức kiểm tra, đôn đốc đây

nhanh tiễn độ thực hiện các chương trình, đề án, phát hiện những tồn tại, khó

khăn, vướng mắc, kịp thời đề xuất các biện pháp tháo gỡ để có giải pháp tổ

chức thực hiện hiệu quả hơn

Chương trình bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và huẫn luyện nghề ngăn hạn cho nông đã mở 1 819 lớp với tổng số 95 283 lượt nông dân tham gia Đã xây dựng và cập nhật gần 1, 4 nghìn tin, bài lên Website Nông nghiệp &

PTNT Vĩnh Phúc, có 25/137 xã bố trí địa điểm hoạt động riêng cho các trạm này; 135/137 xã có quyết định cử cán bộ phụ trách trạm cung cấp thông tin;

đến nay, đã có 47/109 trạm cung cấp thông tin cấp xã đi vào hoạt động phố biến đều đặn thông tin về nông nghiệp, nông thôn, nông dân trên các phương

tiện thông tin đại chúng, thực hiện kết nối Internet cho 109 trạm cung cấp

thông tin xã, bước đầu được nông dân đánh giá cao

Có thể nói, sau 2 năm thực hiện chương trình giống cây trồng, vật ni góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp Bước đầu đã và đang hình thành được mạng lưới tổ chức sản xuất giỗng đến cơ sở Tý lệ sử dụng giỗng chất lượng tốt tăng, tỷ lệ sử dụng giống lúa, ngô từ cấp xác

nhận trở lên đạt trên 85%, tỷ lệ bò lai trên 61%

Cùng với đó là việc xây dựng khu sản xuất tập trung và các vùng trồng

trọt sản xuất hàng hóa nhận được sự đồng tình, ủng hộ của SỐ đông bà con

nông dân trong tỉnh Năm 2008, UBND tỉnh đầu tư trên 18 tỷ đồng để xây dựng 12 khu chăn nuôi tập trung ở các huyện Lập Thạch, Vĩnh Tường, Yên

Trang 15

cây hàng hóa tang 20-30% so véi cay lua Khang dân 18 Ngân sách tỉnh hỗ trợ 2 tỷ đồng để làm thí điểm hỗ trợ nông dân mua 10 nghìn tấn phân bón trả chậm, với giá cả hợp lý Bên cạnh đó, tỉnh đầu từ xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn với tổng số tiền trên 100 tỷ để miễn thủy lợi phí cho nông dân, hơn 69, 6 tỷ đồng để kiên cỗ hóa 146,6 km kênh mương: đầu tư 38,585 tỷ đồng để xây đựng mới 35 cơng trình hồ, đập, trạm bơm nhằm đảm bảo công bằng về chính sách miễn thủy loi phi

Mặt khác, tỉnh Vĩnh Phúc còn đầu tư 38,1 tỷ đồng để xây dựng gần 400

km đường nông thôn; xây 20,8 km rãnh thoát nước; đến nay, tỷ lệ đường giao thông nông thơn được kiên có hóa đạt 5772% Từ các nguồn đầu tư xây dựng

trên, đến nay, toàn tỉnh Vĩnh Phúc đã hình thành 4 tuyến: Vĩnh Yên — Khu

công nghiệp Quang Minh, Vĩnh Yên-Lập Thạch I, Vĩnh Yên - Vĩnh Tường, Vĩnh Yên - Yên Lạc đáp ứng được nhu cầu đi lại, thông thương của nhân dân

Tỉnh còn chú trọng đầu tư cho công tác giáo dục - đào tạo và y tế, cơ sở

vật chất trường học được tăng cường, hầu hết trạm y tế xã đều được xây dựng nhà 2 tầng kiên có, 80-85% số trạm được đầu tư bỗổ sung các trang thiết bị y té co ban, 100% số trạm có quay thuốc, tủ thuốc cấp cứu, thực hiện tốt chế độ

chính sách cho người nghèo, trẻ dưới 6 tuôi,

Đặc biệt, tỉnh đã giải quyết việc làm và các chế độ chính sách, nhất là

đối tượng chính sách, từ năm 2006 đến nay, đã cấp cho các đối tượng chính sách 472.378 thẻ BHYT; miễn giảm học phí, đóng góp xây dựng cho 100

940 học sinh; hỗ trợ xây dựng 3.470 nhà Đại đồn kết Đã có 50,72 nghìn lượt hộ nghèo và cận nghẻo, học sinh, sinh viên, gia đình có hồn cảnh khó khăn,

hộ nghèo dân tộc thiểu số duoc vay von Ngan hang voi mức lãi suất từ 0-0,

65% Đã hỗ trợ cho 1.304 hộ xây dựng, cải tạo nguồn nước sinh hoạt, xây

dựng nhà ở cho 989 hộ đồng bào dân tộc thiểu số và vùng núi; giải quyết việc

làm cho 40,1 nghìn lao động Đến nay, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh còn 10,4%,

Trang 16

Văn hóa, thể thao khu vực nơng thơn có nhiều chuyền biến tốt, hệ thống

thiết chế văn hóa, thể thao được củng cố, xây dựng đáp ứng ngày càng tốt hơn

nhu cầu sinh hoạt văn hóa, thể thao Đến nay, tồn tỉnh đã có 738 làng văn hóa, đạt 57%; 179.765 gia đình, đạt 78,9% va 648 don vi, dat 95% đạt tiêu

chuẩn văn hóa

Tuy nhiên, nơng nghiệp, nông thôn Vĩnh Phúc hiện nay vẫn ở trong tình trạng phát triển thiếu bền vững, hiệu quả thấp, khối lượng hàng hóa ít, giá thành cao; công nghiệp chế biến nông, lâm sản chậm phát triển; tích lũy chưa

cao, cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ, trình độ khoa học - cơng nghệ, quản lý cịn yếu, chất lượng lao động chưa cao, tình trạng thừa lao động thiếu việc làm

khá phố biến; bình quân ruộng đất thấp, phân tán và manh mún, đất có độ phì

thấp, tầng canh tắc mỏng, chi phí sản xuất, đầu tư thâm canh cao; hiệu quả

đầu tư vào sản xuất nông nghiệp thấp so với các ngành kinh tế khác, tỷ lệ rủi ro cao môi trường nông thôn ngày càng ô nhiễm; chênh lệch về thu nhập và đời sống khu vực nông nghiệp, nông thôn với khu vực thành thị và các ngành kinh tế khác còn khá lớn Vì vậy, phát triển nông nghiệp, nông thôn vẫn đang là mỗi quan tâm hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân Vĩnh Phúc trên con đường

thực hiện công nghiệp hố, hiện đại hố

1.3 Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là nước nông nghiệp, thế mạnh và tiềm năng lớn nhất cũng đang nằm trong khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Vì thế, để thốt khỏi tình trạng đói nghèo và chậm phát triển, tránh khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn với các nước trong khu vực và thế giới, Việt Nam khơng cịn con đường nào khác

ngồi tiến hành cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá

Sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá được Đảng ta xác định “là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch

Trang 17

dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiễn, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến

bộ khoa học- công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao” (4, tr.42)

Tại hội nghị Trung ương VỊ khóa VHI, một lần nữa Đảng ta nhắn mạnh “Tiếp tục công cuộc đôi mới, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước, nhất là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nông thôn” (5, tr 42-43)

Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã ra nghị quyết về “Đầy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001- 2010” Đây được xem như định nghĩa về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trong thời kì đơi mới

Thực hiện đường lỗi chỉ đạo của Đảng, thư viện Vĩnh Phúc đã đề ra các

mục tiêu tổng quát với một số nhiệm vu cu thé sau:

- Tiếp tục chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng sản xuất ra khối lượng hàng hóa ngày càng nhiều và giá trị sản phẩm thu được trên lha ngày càng cao Đảm bảo an nĩnh lương thực, xây dựng vùng lúa chất lượng cao, phát triển các giỗng cây công nghiệp phù hợp với đặc điểm sinh thái từng vùng Phát triển chăn nuôi theo hướng quy mô tập trung và bán công nghiệp

- Hiện đại hóa ngành nghề ở nông thôn, quy hoạch phát triển làng nghề mới, xử lý tốt vẫn đề môi trường ở các làng nghề

- Chú trọng phát triên công nghiệp, tổ chức lại các xưởng cơ khí phục vụ nông nghiệp, xây dựng các cơ sở chế biến gắn với vùng nguyên liệu,

- Củng cô và phát triển các ngành dịch vụ đã có ở nơng thơn, tiếp tục mở

thêm nhiều dịch vụ mới,

- Xây dựng và phát triển các cơ sở hạ tang nông thôn Hiện đại hóa hệ

thống đê điều kết hợp với hệ thống giao thông Xây đựng các nguồn nước sạch cho nông dân

Trang 18

- Ung dụng rộng rãi thành tựu khoa học- công nghệ vào sản xuất Tiếp tục đầu tư và cho giáo dục, y tế Xây dựng làng xã thành khu dân cư văn minh, phục hồi và phát triển văn hóa truyền thống

- Thực hiện các chương trình xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống tỉnh thần cho nhân dân ở nông thôn

- Trang bị tri thức văn hóa, khoa học và kĩ thuật cho người lao động

nhăm phục vụ yêu cầu đưa công nghệ mới vào quá trình sản xuất công- nông nghiệp- địch vụ ngay trên đi bàn nông thôn

Trong giai đoạn tới, nông nghiệp và nông thôn vẫn tiếp tục đóng vai trị là cơ sở vững chắc cho sự ôn định và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

1.4 Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc trước yêu cầu phục vụ nông nghiệp và

phát triển nông thôn

Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập năm 1956 và tái thành lập vào năm 1997, từ đó cho đến nay, thư viện đã đảm bảo các chức năng nhiệm vụ,

phát huy tác dụng của vốn sách báo, góp phần tích cực nâng cao đời sống văn

hóa tinh thần, dân trí cho nhân dân địa phương và thực sự trở thành một thiết

chế văn hóa quan trọng

Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang dặc biệt chú trọng đến việc đây

mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, bởi nông nghiệp nông thôn và nơng dân giữ vai trị quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của đất nước Nhiều chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước dành cho việc cải tiến phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn ra đời Chỉ nói riêng trong lĩnh vực xây dựng đời sống văn hóa, nâng cao trình độ

đân trí cho người dân, Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm, dé ra mục

Trang 19

Thực hiện chủ trương của Dang va Nha nước và đứng trước yêu của

thời kỳ mới, thư viện Vĩnh Phúc cần phải thực hiện tốt một số nhiệm vụ sau:

1 Đảm bảo nguồn lực và cung cấp thông tin một cách đây đủ, kịp thời Ngày nay, nội dung thông tin của nông nghiệp nông thôn hêt sức phong phú và đa đạng, từ thông tin về khoa học- công nghệ, thông tin kinh tế, thông tin pháp luật, đến thông tin văn hóa- nghệ thuật, nhằm phát triển một nông thôn mới theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Dân số của Vĩnh Phúc nói riêng, dân số của cả nước nói chung, đại bộ

phận ở vùng nông thôn Trong khi đó, thơng tin được cung cấp cho nông thôn

lại quá ít so với thành thị Theo số liệu thống kê thì 20% dân số sống ở thành thị đã tiêu thụ đến 90% số lượng sách xuất bản hàng năm, còn 80% dân sỐ

sống ở nông thôn chỉ được tiếp cận 10% lượng sách xuất bản trong năm Do vậy, sự phân bố thông tin giữa thành thị và nông thôn chưa đồng đều, mắt cân đối nghiêm trọng

Vì thế, người nông dân và vùng nông thôn rất thiếu thông tin Số lượng sách báo ở tủ sách làng, xã ít ỏi Nguyên nhân là do khơng có tiền mua sách báo Làng khơng có quỹ, ngân sách eo hẹp, người dân có thu nhập thấp nên không thể bỏ tiền mua

Vĩnh Phúc đang trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hóa, trong đó có nơng nghiệp nơng thơn được Đảng và Nhà nước quan tâm Đề thực hiện mục tiêu này, về lâu dài vẫn là nâng cao dân trí Thiếu sách báo cũng là một hạn chế lớn đối với nông nghiệp, nông thôn trên con đường hội nhập

Yêu cầu cấp bách đặt ra cho thư viện Vĩnh Phúc hiện nay là phải đảm bảo nguồn lực, chủ động cung cấp thông tin cho người dân một cách đầy đủ,

kịp thời Để thực hiện tốt yêu cầu này, đòi hỏi thư viện phải có nguồn lực

phong phú, đa dạng và bố sung kịp thời đầy đủ các nguồn tài liệu mới, phù hợp với tình hình phát triển của địa phương nhằm đáp ứng nhu câu của người dùng tin

Trang 20

2 Khai thac triét dé cdc nguon vốn tài liệu, tạo ra các sản phẩm va dich

vụ thông tin phong phú, đáp ứng nhu cầu người dùng tin trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn

Muốn nâng cao chất lượng hoạt động thông tin- thư viện cần thỏa mãn tối đa nhu cầu tin của người dùng tin bằng cách cung cấp cho người dùng tin những thông tin phù hợp với trình độ của họ một cách đầy đủ, nhanh chóng

và chính xác Để làm được như vậy, thư viện Vĩnh Phúc phải có kế hoạch để

khai thác tốt vốn tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau (bố sung, biếu tặng, trao

đỗi, ) nhằm tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thông tin- thư viện một cách đa

dạng và có chất lượng

3 Nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyên về vai trò của

thư viện, tác đụng của sách bảo đối với xã hội

Trong những năm qua, hoạt động thông tin- thư viện ở Vĩnh Phúc luôn nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương

Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận lãnh đạo chưa đánh giá hết vai trò của thư

viện, tác dụng của sách báo đối với đời sống xã hội Vì vậy, chưa có sự nhìn

nhận và đầu tư đúng mực

Đứng trước tình hình đó, thư viện phải tác động tích cực đến nhận thức của các cấp lãnh đạo từ tỉnh, huyện đến xã, thơn về vai trị của thư viện, tác

dụng của sách báo trong việc nâng cao trình độ dân trí, phát huy truyền thống,

bản sắc văn hóa, xây dựng lối sống, góp phần đây lùi các tệ nạn xã hội, đặc

biệt tham gia giải quyết các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nông thôn Để từ đó các cấp lãnh

đạo có chính sách đầu tư thích đáng cho hoạt động thư viện trong tỉnh

Đối với việc phát triển thư viện, tủ sách cơ sở, thư viện Vĩnh Phúc cần

Trang 21

4 Day mạnh quả trình tin học hóa cơng tác thư viện

Thư viện Vĩnh Phúc đang dần dần hoản thiện cơ sở vật chất, đầu tư mua sắm các trang thiết bị hiện đại: may vi tinh, may in, may quét scaner, , dao tạo cán bộ thông tin Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng tác thư viện vẫn cịn nhiều hạn chế Trong thời kỳ cơng nghệp hóa, hiện đại hóa địi hỏi thư viện phải tiếp tục hiện đại hóa cơng tác thư viện với những công việc cụ thể như: hồi cố toàn bộ kho sách, báo, tạp chí; nâng cao chất

lượng phịng thơng tin tra cứu đa phương tiện; bước đầu ứng dụng công nghệ

thông tin tới các thư viện huyện, thị xã trong tỉnh; đào tạo cán bộ thông tin,

1.5 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn

1.5.1 Đặc điểm người dùng tin

Người dùng tín đóng vai trị quan trọng trong hoạt động thông tin - thư viện Chính họ là người sản sinh ra nhu cầu tin và nhu cầu tin sản sinh ra hoạt

động thông tin- thư viện Họ chính là chủ thể của hoạt động này

Đề nâng cao chất lượng phục vụ thông tin - thư viện trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, tôi đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm người dùng tin ở lĩnh vực này trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Kết quả thống kê phiếu điều tra, số đăng kí thẻ đọc, mượn cho thấy người dùng tin ngày càng phát triển về số lượng (số lượng bạn đọc dao động ở mức 2700- 3500 thẻ/ năm), trong đó nơng dân

và dân cư ở địa bàn nông thôn chiếm tỉ lệ khá cao

Trong các năm gần đây, ngồi cơng tác phục vụ người dùng tin tại thư viện trung tâm, hoạt động thông tin - thư viện của thư viện tỉnh Vĩnh Phúc đã

hướng trọng tâm đến các cơ sở, cụ thể là xây dựng mạng lưới thư viện, tủ

sách cơ sở và tiến hành việc luân chuyển sách xuống các thư viện, tủ sách thôn làng

Phục vụ tốt người dùng tin và thỏa mãn tôi đa nhu cầu tin của họ trong

điều kiện cho phép là vẫn đề được thư viện tỉnh Vĩnh Phúc đặc biệt quan tâm

Trang 22

Căn cứ vào đặc thù công việc, môi trường sống, người dùng tin trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn được chia làm 3 nhóm chính:

- Cán bộ quản lý

- Cán bộ khoa học- kỹ thuật

- Nông dân và cư dân nơng nghiệp

+ Nhóm người dùng tin là cán bộ quản lý: Thống kê cho thấy số lượng cán bộ quản lý đến thư viện là khá ít Họ là người dùng tin và cần thông tin cho công tác quản lý, nhưng do tính chất công việc họ lại có rất ít thời gian

Nhu cầu tin của họ rất phong phú và đa dạng: đó là các thơng tin về

đường lỗi, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, thông tin về kinh

tẾ, pháp luật, khoa học- cơng nghệ, Đó là những thông tin cô đọng, logic,

kịp thời, đầy đủ và chính xác Đề phục vụ tốt đối tượng người dùng tin này,

thư viện phải có chính sách ưu tiên và cung cấp thông tin một cách có chọn lọc, phải đảm bảo nguồn lực thông tin quản lý một cách đầy đủ

+ Nhóm người dùng tin là cán bộ khoa học kỹ thuật: Là nhóm đỗi tượng có trình đọ học vẫn tương đối cao (cán bộ kỹ thuật, kỹ sư đang công tác tại Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh, huyện, xã, ) Đây là lực lượng nịng cốt đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu, chỉ đạo và hướng dẫn nông dân ứng dụng khoa học- công nghệ vào thực tế sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn

Nhu cầu tin của họ có tính chất chun sâu về lĩnh vực nghề nghiệp như:

trồng trọt, chăn nuôi, thủy lợi, môi trường,

+ Nhóm người dùng tin là nông dần va cư dân nông nghiệp: Đây là thành phần người dùng tin đông đảo nhất trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Phần lớn trong số họ là nông dân, những người trực tiếp sản xuất nông

nghiệp Trỉnh độ văn hóa của họ cịn hạn chế, vì vậy họ có xu hướng tiếp

Trang 23

Do ảnh hưởng của đời sống kinh tế- xã hội nên độ biến động nhu cầu tin

của họ là rất lớn Vì thế, nhiệm vụ đặt ra trong thời gian tới đối với thư viện

Vĩnh Phúc là phải đặc biệt quan tâm đến nhóm đối tượng này nhằm thỏa mãn và phát triển nhu cầu tin của họ

Việc phân định các nhóm người dùng tin trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn là tiền đề đi sâu nghiên cứu, năm vững nhu cầu tin của họ Trên cơ

sở nắm vững đặc điểm người dùng tin và triển khai việc phục vụ có phân biệt,

thư viện sẽ từng bước nâng cao chất lượng hoạt động của mỉnh, từng bước đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới

1.5.2 Dac diém nhu cau tin

Nhu cầu tin là nhu cầu tỉnh thần và không ngừng phát triển của con

người, nó mang tính xã hội cao, bao gom cả nhu cầu nhận thức, nhu cầu thâm

mỹ và nhu cầu giao tiếp Nhu cầu chỉ nảy sinh khi con người tham gia hoạt động nào đó, hoạt động càng phức tạp, nhu cầu tin càng cao và càng tham gia nhiều hoạt động thì nhu cầu tin càng lớn

Đề nghiên cứu nhu cầu tin của người đọc, chúng tôi đã gửi 100 phiếu

điều tra và thu về 98 phiếu(đạt 98%) Kết quả điều tra cho thấy nhu cầu đọc

và sử dụng thông tin của người dùng tin tương đối cao 100% số người dùng

tin được hỏi đều dành thời gian cho việc đọc sách

Bảng 1: Thời gian bạn đọc dành cho đọc sách và thu thập thông tin

, , Cánbộ |Cán bộ khoa |Nông dân và cư

Tông sô

Trang 24

Đa số người đọc dành thời gian đọc sách từ 1- 3 gid (chiém 57,1%) và từ

3-4 giờ (32,7%) Chỉ có một phần nhỏ sử dụng thời gian trên 4 giờ để

đọc sách

Bảng 2: Mục đích đọc sách báo

Giải trí Nâng cao trình độ | Ứng dụng vào sản xuất

52,4% 82,6% 41,2%

Người đọc đến thư viện, tủ sách chủ yếu đề nâng cao trình độ (chiếm

82,6%), ứng dụng vào sản xuất(41,2%), giải trí chiếm 52,4%, điều này phản

ánh rõ sự phát triển của xã hội, do đời sống vật chất ngày càng nâng cao, nhu cầu tin cũng thay đổi, người đọc vừa có nhu cầu nâng cao trình độ, vừa có nhu cầu giải trí và ứng đụng vào thực tế sản xuất

Nhưng nhu cầu tin cũng có sự khác nhau do trình độ học van, nghé

nghiép khac nhau

Bảng 3: Lĩnh vực người đọc thường xuyên quan tầm

Nông dân và Cảnbộ | Cán bộ khoa Lĩnh vực cư dân Tổng số STT quản lý | học kỹ thuật

tài liệu nông thôn

Trang 25

Nhu cầu tin của người đọc tương đối phong phú, đa dạng do có sự khác nhau về trình độ học vấn, nghề nghiệp, Đa số người dùng tin trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn là nông dân và cư dân sống ở nơng thơn, vì vậy nhu cầu tin của họ là rất lớn Ngoài lĩnh vực pháp luật (46,9%), người đọc rất quan

tâm đến các lĩnh vực khác như: văn học nghệ thuật (44,5%), khoa học kĩ thuật

(34,6%) Điều đó chứng tỏ trình độ hiện nay của người dân được nâng lên rõ

rệt Họ có nhu cầu tìm đọc, nghiên cứu nhiều lĩnh vực để trau dồi kiến thức và

vươn lên làm chủ cuộc sống của mình

Qua tổng hợp kết quả điều tra, trong lĩnh vực nông nghiệp người dùng tin quan tâm nhiều nhất đến chính sách phát triển nông nghiệp và phát triển

nông thôn (51, 6%), trồng trọt (37, 3%), chăn nuôi (38,4%) và cuối cùng là

thủy lợi (18, 1%) Do tính chất cơng việc, mơi trường sinh hoạt số người dùng

tin sử dụng phương thức mượn về nhà là 78,6%, đọc tại chỗ là 51,3%

Về loại hỉnh tài liệu, người dùng tin chủ yếu sử dụng sách (69,7%), sau

đó đến báo (61,2%), cuối cùng là tạp chí (51,3%)

Đa số ý kiến đóng góp của người dùng tin tập trung kiến nghị tăng số

lượng, chất lượng sách báo, đặc biệt là sách về khoa học đời sống, nông

nghiệp, pháp luật và một số loại báo: phụ nữ, kiến thức gia đình, Những ý kiến đóng góp này sẽ giúp thư viện Vĩnh Phúc có hướng bé sung vốn tài liệu

một cách sát thực nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu người đùng tin, góp phần tích cực vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thôn

Trang 26

Chương 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN PHỤC VỤ NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON O THU VIEN

TINH VINH PHUC

Trong những năm qua, xác định được nhiệm vụ trọng tâm của thư viện

công cộng trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là phục vụ nông nghiệp

và phát triển nông thôn, thư viện Vĩnh Phúc đã tập trung chỉ đạo các hoạt động nghiệp vụ từ khâu xây dựng vốn tài liệu đến việc tổ chức phục vụ người

dùng tin

2.1 Xây dựng vốn tài liệu

2.1.1 Nội dung vẫn tài liệu

Đề phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thơn theo hướng cơng nghiệp

hóa hiện đại hóa, nội dung vốn sách báo của thư viện tỉnh Vĩnh Phúc rất

phong phú và đa dạng Tính đến năm 2012 tổng số sách của thư viện là 172

664 bản, được phân bỗ theo các nội dung:

Bang 4:Co cau noi dung von tài liệu

STT Nội dung Tỷ lệ (%)

1 Van hoc nghé thuat 25 2 Khoa hoc ky thuat 10

3 Khoa học thưởng thức 10

4 Nông nghiệp nông thôn 25

5 | Thiếu nhỉ 30

Tài liệu về thiếu nhi có tỷ lệ cao nhất (30%) gồm các sách báo, truyện

Trang 27

Tài liệu về văn học nghệ thuật chiếm 25% với các tài liệu về nghệ thuật

tạo hình, nghệ thuật hội họa, nhiếp ảnh các tác phẩm văn học trong và ngoài nước, tài liệu nghiên cứu văn học

Tài liệu về lĩnh vực nông nghiệp nông thôn cũng có một tỷ lệ nhất định

trong cơ cầu vốn tài liệu của thư viện bao gồm các tài liệu về trồng trọt chăn

nuôi, thủy lợi

Ngoài ra tài liệu về khoa học kỹ thuật và khoa học thưởng thức cũng có

một tỷ lệ nhất định

Kho luân chuyển sách báo về địa phương đạt tổng số 58 500 bản Mỗi năm luân chuyển 4 đợt cho 117 xã, phường Mỗi điểm 250-300 bản sách

Trong tong số vốn tài liệu của thư viện, báo, tạp chí cũng chiễm một số

lượng lớn với 120 loại Trong đó:

+ Báo: 190.000 số

+ Tạp chí: 55.000 số

Phần lớn đã được đóng bìa theo từng quý, từng năm để bảo quản và tiện cho người dùng tin sử dụng Một số lạo báo, tạp chí như: Nơng nghiệp Việt Nam, Nông thôn ngày nay, Nhân dân, Vĩnh Phúc, Tạp chí khuyến nông được người dùng tin trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thơn rất quan tâm

Ngồi vốn sách báo và tạp chí, thư viện Vĩnh Phúc hiện đang lưu trữ một số luận văn, luận án của sinh viên, thạc sĩ (phần lớn là luận văn của các thạc sĩ

chuyên ngành thông tin - thư viện) và đề tài khoa học cấp tỉnh của cán bộ

khoa học, nghiên cứu về nhiều lĩnh vực như: tôn giáo, mơi trường, văn hóa

Từ năm 2005 thư viện Vĩnh Phúc bắt đầu chú trọng thu thập các tài liệu

điện tử, xây dựng các cơ sở dữ liệu, nhưng con số này vẫn còn quá it

Có thể nói, vốn tải liệu của thư viện Vĩnh Phúc bao gồm đây đủ các mơn loại trí thức, được tô chức thành hệ thông các kho sách báo phục vụ yêu cầu

Trang 28

của đông đảo người dùng tin Để nâng cao chất lượng vốn tài liệu, thư viện

thường xuyên có kế hoạch bố sung hiện tại và hoàn bị, hồi cỗ các kho sách

2.1.2 Tình hình bố sung vốn tài liệu

Trong những năm gân đây, công tác bổ sung vốn tài liệu luôn được thư viện Vĩnh Phúc chú trọng và quan tâm đúng mức Công tác bố sung được thư

viện xác định là khâu đầu tiên quyết định chất lượng hoạt động thông tin- thư

viện phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Công tác bổ sung không những đảm bảo cho vốn tài liệu sách báo đáp ứng được yêu cầu người dùng tin mà còn luôn luôn được đổi mới Ngoài chỉ tiêu về số lượng, thư viện Vĩnh Phúc còn chú ý đến chất lượng và giá trị thông tin chứa đựng trong tài liệu

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của thư viện và đặc điểm của nguoi dùng tin, thư viện Vĩnh Phúc tiến hành bé Sung vốn tài liệu thuộc tất cả các mơn loại tri thức: chính trị xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật, văn

học nghệ thuật, và xem xét đánh giá tài liệu dưới góc độ ảnh hưởng của nó

tới sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế, văn hóa- xã hội ở địa phương Đặc

biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn nhằm đáp ứng

nhanh chóng, kịp thời các nhu cầu thông tin phục vụ tích cực cho việc triển

khai thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Vĩnh

Phúc trong thời kỳ mới, cụ thé:

Thư viện Vĩnh Phúc đã bỗ sung được nhiều tài liệu có giá trị thiết thực

như: đi truyền cây lúa, công nghệ sau thu hoạch, bảo quản chế biến một số

nơng sản chính, cơ khí nơng nghiệp, giỗng và kỹ thuật thâm canh các loại cây

trồng, Thực tế ở Vĩnh Phúc đã xuất hiện nhiều mơ hình sản xuất giỏi, kinh

Trang 29

giống cây trồng, vật nuôi phù hợp kết hợp với công nghệ chế biến, bảo quản nông sản,

Thư viện cũng chú ý bổ sung các loại tài liệu về môi trường sinh thái,

văn hóa- nghệ thuật, y học, giáo dục, pháp luật như: Vệ sinh môi trường, Quy hoach phat trién nông thôn, Luật đất đai, nhằm nâng cao hiểu biết và đời

sống văn hóa tinh thần cho người dân vùng nơng thơn

Ngồi ra, thư viện cũng không quên dành một phần kinh phí nhất định để

bô sung cho kho sách lưu động Vốn tài liệu của kho sách lưu động chủ yếu là

sách văn học, khoa học thường thức, pháp luật phổ thơng, chính trị xã hội, đặc

biệt có nhiều tài liệu về lĩnh vực nông nghiệp như: Kỹ thuật thâm canh lúa,

Giống ngô lai chất lượng cao, Kỹ thuật trồng rau sạch, Phòng chống và tránh bệnh cho gia súc, gia cầm, giúp người đọc nghiên cứu, ứng dụng những

thành tựu mới vào thực tế, góp phần thực hiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa

nông nghiệp nông thôn Vĩnh Phúc

Công tác bổ sung của thư viện Vĩnh phúc mặc dù đã có nhiều cỗ gắng, nhưng vốn sách vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người dùng tin trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Cư dân nông thôn ở Vĩnh Phúc nói chung con rất thiếu thông tin về các loại giỗng mới, các quy trình cơng nghệ tiên tiến, chưa đủ khả năng chủ động lựa chọn phương án sản xuất hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế Tiềm năng to lớn của khoa học công nghệ đối với nông nghiệp và phát triển nông thôn chưa được phát huy đầy đủ Nguyên nhân một phần do thiếu sách báo khoa học nông nghiệp, công tác bố sung còn hạn chế

về kinh phi, can bộ bé sung chưa thực sự được chuyên mơn hóa nên sự cập

nhật thông tin mới không được kịp thời và đầy đủ

Ngoài kế hoạch bỗ sung hiện tại hàng năm thư viện Vĩnh Phúc còn dành

một phần kinh phí để bổ sung hoàn bị những tài liệu quý hiếm bị bỏ sót,

những bộ tập sách còn thiếu, bố sung thêm số lượng tài liệu mà người dùng

Trang 30

tin có nhu cầu sử dụng nhiều (năm 2006 kinh phí cho việc bố sung hoàn bị là

30 triệu đồng)

Các nguồn bô sung của thư viện đó là :

1 Sách chương trình mục tiêu quốc gia (thường xuyên, hàng năm)

2 Sách thuộc dự án cấp sách và trang thiết bị thư viện

3 Sách tặng biếu

4 Sach do don vi mua

2.1.3 Van đề chia sẻ nguồn lực thông tin

Đề giúp bà con nông dân nắm bắt được tiễn bộ khoa học công nghệ, kịp thời ứng dụng vào sản xuất thư viện đã phối hợp với Trung tâm khuyến nông của tỉnh cung cấp tạp chí Khuyến nơng tới từng thư viện, tủ sách cơ sở Phổ biến kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh trong nông nghiệp nông thôn

Thư viện còn phối hợp với cơ quan Bảo tàng tỉnh để nhân bản danh mục

di tích, ảnh tư liệu, số lượng điền dã của các địa phuong, cho Phong thong tin - tư liệu mượn một số tài liệu để sao chụp

Ngoài ra thư viện còn thường xuyên hễ trợ và phân phối xuống các thư viện huyện, thị xã, tủ sách cơ sở nguồn tài liệu như: sách văn học, sách thiếu

nhị, sách phát luật, các loại tạp chí,

Việc chia sẻ nguồn lực thông tin ở thư viện tỉnh Vĩnh Phúc mới chỉ đừng lại ở việc trao đổi thông tin với các thư viện trong tỉnh và một số cơ quan thông tin Vì vậy thư viện Vĩnh Phúc phải tiếp tục có chính sách tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin trong giai đoạn tới, nhằm phục đắc lực công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa của địa phương

2.2 Các sản phẩm và dịch vụ thông tỉn- thư viện phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn

2.2.I Thư mục

Trang 31

thư mục và thông tin thư mục là biểu hiện vai trị tích cực của các hoạt động

thông tin- thư viện Do vậy, trong những năm gần đây thư viện đã chủ trọng đầu tư cho công tác này

* Thư mục thông báo tài liệu mới:

Là dạng thư mục được thư viện biên soạn thường xuyên theo từng

tháng Đây không chỉ là cơng cụ tra tìm tài liệu mà còn là cẩm nang giới thiệu

những tài liệu mới nhất cho người dùng tin Qua thực tê, đây là loại thư mục

được người dùng tin sử dụng nhiều nhất

*Thư mục bài trích báo, tạp chí có nội đung phản ánh về địa phương: N6i dung thư mục phản ánh nhiều vấn đề như: kinh tế, nông nghiệp, văn hóa- xã hội, an ninh quốc phòng, của địa phương Thư mục được người dùng tin đánh giá là có tính thực tiễn, đưa ra những thông tin kịp thời, đầy đủ và có chất lượng

*Thư mục giới thiệu chuyên đề:

Là dạng thư mục được biên soạn và phô biến không theo định kỳ, mang tính chuyên sâu về nhiều lĩnh vực, như:

- Thư mục chuyên để “Khoa học kỹ thuật nông nghiệp”

- Giới thiệu một số tư liệu về vụ xuân

- Gia đình và trẻ em

- Những bài thuốc dân gian

- Tìm hiểu Đảng bộ Vĩnh Phúc qua các kỳ Đại hội

Các thư mục giới thiệu chuyên đề của thư viện được biên soạn nhằm phục vụ những ngày lễ, ngày kỉ niệm lớn của dân tộc, phục vụ nhiệm vụ

chính trị của địa phương và góp phân tuyên truyền đường lỗi chính sách của Đảng và Nhà nước Trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, thư viện đã biên soạn kịp thời nhiều thư mục nhằm cung cấp thông tin cho bà con nông dân về

Trang 32

mua vu, cach trồng và chăm sóc một số loại cây, phô biến các tiến bộ khoa

học kỹ thuật, giới thiệu những cách làm kinh tế giỏi trong trồng trọt và chăn

nuôi,

2.2.2 Phục vụ tai thu viện

Tổ chức phục vụ là nhiệm vụ trọng tâm, là cái đích cudi cùng của mọi hoạt động thông tin- thu viện, là cầu nỗi giữa người dùng tin với vốn tài liệu,

nguồn lực thông tin của thư viện Hiệu quả của công tác này là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá chất lượng hoạt động của mỗi thư viện Nhận

thức sâu sắc điều đó, thư viện Vĩnh Phúc luôn quan tâm đến công tác phục vụ

người dùng tin Mọi hoạt động của thư viện đều nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tin

+ Phục vụ tại chỗ thông qua hệ thống các phịng đọc là cơng việc mang

tính truyền thống ở thư viện tỉnh Vĩnh Phúc Tại đây người dùng tin được sử

dụng tất cả các tài liệu có trong thư viện Dựa vào hình thức tài liệu và mục đích sử dụng tài liệu, thư viện đã tô chức các phòng đọc tại chỗ như: phòng

đọc tổng hợp; phòng địa chí; phịng báo tạp chí; phòng thiếu nhi Đây là hình thức phục vụ được nhiều người dùng tin sử dụng và ưa thích nhất

Trong các phòng phục vụ của thư viện đều có các hệ thống mục lục tra cứu truyền thông, như: mục lục chữ cái, mục lục phân loại, mục lục báo tạp chí Ngồi tra cứu qua mục lục truyền thống, thư viện còn sử dụng mục lục

công cộng trực tuyến (OPAC) để tra cứu tài liệu trên máy vi tính Các biểu ghi của cơ sở đữ liệu được lưu trữ và quản lý bằng phần mềm tích hợp thư viện ILIB Với 33 471 biểu ghi, người dùng tin dễ dang tìm được tài liệu, thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của mình

Bên cạnh đó, Thư viện cịn được trang bị hệ thống may vi tinh (32 may),

Internet giúp bạn đọc có thể tra cứu sách đễ dàng, nhanh chóng và thuận tiện

Trang 33

đến 3 ngày với mức lệ phí hợp lý Chính vì vậy, mỗi năm Thư viện cấp mới

hơn 1700 thẻ bạn đọc; đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức phục vụ ngày

càng được nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ, tiếp cận với công nghệ thông

tin hiện đại phục vụ tốt nhất nhu cầu bạn đọc

Trong những năm tới, Thư viện tỉnh không ngừng mở rộng các kênh thông tin; khai thắc hiệu quả thông tin từ mạng Internet; trang bị phòng đọc đa năng và đổi mới cách phục vụ với tiêu chí cung cấp tốt nhất tri thức cho bạn

đọc phục vụ sự phát triển về kinh tế- xã hội và nâng cao dân trí cho nhân dân

- Phòng đọc tổng hợp là nơi tập trung tài liệu đầy đủ nhất, cán bộ ở đây

luôn cung cấp và hướng dẫn người đọc tra tìm tài liệu, tư vấn những thông tin

mà họ quan tâm, giúp họ tạo lập được danh mục tài liệu cần đọc

Đối tượng phục vụ chủ yếu là cán bộ khoa học, cán bộ kỹ thuật, học sinh, sinh viên, nhiều người trong số họ hoạt động trong lĩnh vực nông

nghiệp, nông thôn Tài liệu họ quan tâm là những tải liệu về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp nông thôn, các thành tựu khoa

học kỹ thuật, các công nghệ mới

Đề đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của đông đảo người đọc, phòng đọc tổng hợp tô chức phuc vụ 2 ca một ngày (sáng, chiều) và 6 ngày/ tuần Trung bình mỗi ngày phịng đọc tiếp nhận và phục vụ 400- 500 lượt người và

1.300 lượt sách

Công tác phục vụ của phịng đọc tơng hợp mang tính chun mơn hóa

cao, đảm bảo tính thời sự Những tài liệu mới, tài liệu được sử dụng nhiều

thường xuyên được tô chức riêng ở nơi thuận tiện nhất nhằm phục vụ người

đọc một cách nhanh chóng và hiệu quả

Ngồi ra, công tác phục vụ ở các phòng khác cũng được chú trọng để

người đọc cảm thấy thoải mái và hiệu quả khi đến thư viện Nhất là ở phòng

thiếu nhi, các em có thê tìm thấy các loại truyện tranh, sách báo hay dành cho

Trang 34

lửa tuổi của các em, giúp các em giải trí sau những giờ học căng thắng cũng

như bồi dưỡng những kiến thức mới

+ Phục vụ mượn về nhà:

Đây là hình thức phục vụ với đa số người đọc khơng có điều kiện đọc

sách báo tại thư viện Tài liệu của phòng mượn chủ yếu là tài liệu mang tính

chất phơ thơng, mỗi loại có từ 2- 3 bản Kho tài liệu xếp theo môn loại, trong từng môn loại xếp theo vần chữ cái tên sách

Theo số liệu thống kê tài liệu theo các phòng trong thư viện Vĩnh Phúc thì tài liệu ở phịng mượn chiếm tỉ lệ lớn(23%) so với các phòng khác như

phòng đọc 16,9%, phòng địa chí 9,5% Điều đó chứng tỏ sự hiểu biết và trình

độ dân trí, đời sống của người dân trên địa bàn tỉnh ngày càng được nâng cao 2.2.3 Phục vụ ngoài thư viện

Trong giai đoạn hiện nay, sách báo phát triển với tốc độ nhanh chóng, phong phú cả về nội dung, đa dạng về hình thức thì việc định hướng và duy trì

văn hóa đọc là vẫn đề hết sức cần thiết Việc tổ chức công tác phục vụ ngoài

thư viện được thư viện Vĩnh Phúc đặc biệt chú trọng với nhiều hình thức,

nhằm góp phần nâng cao dân trí cho người dân trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Đây là một hướng đi đúng, mang lại

hiệu quả rõ rệt cho công tác thư viện ở Vĩnh Phúc

Đề tăng cường vốn sách báo phục vụ tốt hơn nhu cầu của nhân dân vùng

nông thôn, thư viện tỉnh ngoài việc hỗ trợ sách báo, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ cơ sở, còn triển khai kế hoạch luân chuyển sách báo từ tỉnh xuống các thư

viện, tủ sách cơ sở Thực tế cho thấy đó là cách làm tốt nhất, tiết kiệm và hiệu

quả nhất, phù hợp với điều kiện kinh phí eo hẹp hiện nay của địa phương Trong những năm qua, mạng lưới thư viện, tủ sách cơ sở ở Vĩnh Phúc

Trang 35

2.2.4 Tuyên truyền giới thiệu tài liệu

Tuyên truyền giới thiệu tài liệu là một trong những hoạt động quan trọng của cơ quan thông tin- thư viện Đây là hoạt động có tính chất định hướng,

nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho người đọc tiếp cận một cách nhanh nhất vốn tài liệu của thư viện

Trong những năm gần đây, bằng nhiều hình thức tuyên truyền giới thiệu

tài liệu, tuỳ theo thời gian, điều kiện, hoàn cảnh và đối tượng cụ thể, thư viện Vĩnh Phúc đã thông tin được nguồn tài liệu phong phú và đa dạng đến với

đông đảo người dùng tin

+ Trưng bày, triển lãm sách:

Là hình thức trưng bày trực quan ở tủ kính của các phịng phục vụ để người đọc dễ dàng quan sát, tiếp cận được, giúp người đọc cập nhật thông tin một cách nhanh nhất

- Trưng bày giới thiệu theo chuyên đề: Nhân dịp các ngày lễ, ngày kỉ

niệm trọng đại của địa phương, đất nước và phục vụ các nhiệm vụ chính trị

của Đảng và Nhà nước như: Đại hội Đảng, công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, Hình thức tuyên truyền này được tiễn hành tại thư viện,

tạo điều kiện cho người đọc tiếp xúc trực tiếp, toàn diện, đầy đủ với tài liệu

nhằm thỏa mãn và kích thích nhu cầu tin của họ

- Hằng năm, cứ mỗi dịp xuân về, thư viện Vĩnh Phúc lại tổ chức triển

lãm, trưng bày Hội báo xuân Hơn 300 loại báo, tạp chí Trưng ương và địa

phương được trưng bày rất ẫn tượng, sinh động với chủ đề “Mừng Đảng,

mừng xuân”, Đặc biệt, nhân dịp kỷ niệm 15 năm tai lap tinh Vinh Phuc

(01/01/1997 - 01/01/2012), sáng ngày 29/12/2011, Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc tô chức khai mạc triển lãm “Vĩnh Phúc 15 năm một chặng đường” Triển lãm

đã trưng bày, giới thiệu hơn 1000 tư liệu, tranh ảnh, bản đồ của tỉnh Vĩnh Phúc trước năm 1997 và sau khi tái lập tỉnh tới nay trên các các mặt lịch sử

Trang 36

hình thành, chính trị, an ninh quốc phòng, kinh tế, xã hội, văn hóa, Đặc biệt, trong dịp này, Thư viện giới thiệu tới công chúng rất nhiều các tư liệu về Vĩnh

Phú, Vĩnh Phúc mà Thư viện đã sưu tầm, sao chụp lại ở các Thư viện lớn và

Trung tâm lưu trữ trong cả nước

Các cuộc triển lãm đã trở thành hoạt động văn hố tư tưởng chính trị

mang ý nghĩa quan trọng về công tác giáo dục tư tưởng đối với cán bộ, đảng

viên và mọi tầng lớp nhân dân Vĩnh Phúc Là dịp đề người đọc tiếp cận trực tiếp với tài liệu, giúp họ ý thức sâu sắc về việc phải trau déi hoc tap, nang cao trinh d6 vé moi mat dé tu hoan thién va nang cao chat luong cudc sống về vật

chat va tinh than

+ Tổ chức các cuộc thi:

Tổ chức các cuộc thi là một hình thức kích thích nhu cầu đọc, khuyến

khích việc đọc và tìm đọc ở mọi tầng lớp nhân dân

Trong nhiều năm qua, thư viện Vĩnh Phúc đã phối hợp với một số ban ngành của tỉnh như: Sở giáo dục, Tỉnh đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí

Minh, Cơng ty sách và thiết bị trường học, thường xuyên tô chức các cuộc

thi kế chuyện sách thiếu nhi Với nhiều chủ đề thiết thực: “Uống nước nhớ

nguồn”, “Công cha nghĩa mẹ ơn thầy”, “Theo bước chân những người anh hùng”, qua mỗi cuộc thi đã giáo đục các em truyền thống lịch sử cách mạng của cha ơng, tình u q hương đất nước, lịng kính trọng đối với thầy cô

giáo, lòng hiểu thảo với ông bà, cha mẹ Đây thực sự trở thành sân chơi trí

tuệ, bồ ích và lý thú đối với lứa tuổi học trò

Từ năm 2000, thư viện đã nâng tầm cuộc thi:”Kê chuyện sách”của tửng

cá nhân thành: “Liên hoan thiếu nhi tuyên truyền giới thiệu sách”với các đội

từ 3- 5 thành viên Đây là hoạt động có tính tập thể, có sức lơi cuỗn cao Liên hoan đã trở nên sinh động, hấp dẫn hơn với các hình thức minh họa độc đáo,

Trang 37

khiếu Ví dụ: thể hiện cảm xúc, diễn xuất qua một đoạn văn trong tác phẩm được giới thiệu, vẽ tranh minh họa,

Mùa hè năm 1999 Liên hoan tiếng hát tuyên truyền giới thiệu sách thiếu

nhi chào mừng 50 năm thành lập tỉnh (1950 - 2000) được phát động trong thiếu nhỉ toàn tỉnh Liên hoan tại cấp huyện có 18/29 xã, phường có đội tuyển tham gia Tại chung kết Liên hoan tiếng hát tuyên truyền giới thiệu sách thiếu

nhi tỉnh Vĩnh Phúc có § đơn vị tham gian (7 huyện thị và I đơn vị thuộc đoàn

các cơ quan tỉnh) Đội tuyển của thư viện Vĩnh Tường giành giải nhất với tiết mục kể chuyện Nguyễn Viết Xuân

Năm 2005, tại Liên hoan tuyên truyền giới thiệu sách thiếu nhi khu vực

đồng bằng sông Hồng lần thứ 2 tô chức tại tỉnh Hà Tây đội tuyển tỉnh Vĩnh Phúc với bộ sách “Khám phá những điều kỳ thú”, được dàn dựng khá công

phu, với các trang thiết bị biểu diễn nghệ thuật như ánh sáng, âm nhạc, trang

phục, đã được các khán giả nồng nhiệt hoan nghênh Kết quả đội Vĩnh Phúc

đã giành giải nhất

Thư viện còn tổ chức thi :?Cán bộ thư viện xuất sắc”cho cán bộ làm công tác thư viện từ tủ sách cơ sở đến huyện, tỉnh nhằm nâng cao vị thế của thư viện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho căn bộ thư viện Cuộc thi đã

thành ngày hội, thành nơi giao lưu gặp gỡ của các anh chị em làm công tác thư viện trong tỉnh, giúp anh chị em càng thêm yêu và gắn bó với nghề

+ Nói chuyện chuyên đề:

Bên cạnh việc tô chức các cuộc thi, thư viện Vĩnh Phúc duy trì đều đặn

mỗi năm từ 10- 12 buổi nói chuyện chuyên đẻ Diễn giả được thư viện mời về

là các nhà văn, nhà sử học, nhà tâm lý học, giảng viên các trường đại học với

nhiều chủ đề:

- Lễ hội Vĩnh Phúc

- Lịch sử Việt Nam qua các thời đại

Trang 38

- Những nên văn minh thế giới

- Chủ tịch Hồ Chí Minh người kết tỉnh văn hóa đơng tây

Các cuộc nói chuyện chuyên đề đã thu hút rất nhiều độc giả đến nghe,

sau mỗi cuộc nói chuyện đã có nhiều nguoi dén thu vién dé muon, doc, tim

hiểu kỹ hơn về chủ đề mà họ được nghe giới thiệu

2.3 Các hoạt động tổ chức nghiệp vụ giúp đỡ mạng lưới thư viện, tủ sách CƠ SỞ

2.3.1 Biên soạn hoạt động hướng dẫn nghiệp vụ

Trong công tác chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ cho thư viện, tủ sách cơ sở, thư viện tỉnh Vĩnh Phúc ngay từ đầu mỗi năm đã có kế hoạch, văn bản chỉ

đạo hoạt động cụ thé cho mạng lưới thư viện cơ sở

Trong số các phương tiện tác động tới nội dung, tính chất và chất lượng

cơng tác của thư viện thì các tài liệu thư viện chiếm vị trí đặc biệt quan trọng

Các tài liệu này là hình thức kịp thời và có hiệu quả cao của hoạt động hướng

dẫn nghiệp vụ

Nội dung của tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ gồm 6 phần cụ thể:

1 Những điều cần thiết thành lập thư viện, tủ sách cơ sở

2 Công tác bô sung và sử lý nghiệp vụ sách báo 3 Tổ chức kho sách báo

4 Công tác phục vụ người đọc

5 Công tác thông tin tuyên truyền giới thiệu sách 6 Công tác kiếm kê và bảo quán kho sách

Tài liệu được biên soạn dựa trên “Những quy định cơ bản về tô chức

nghiệp vụ thư viện cấp huyện”của thư viện Quốc Gia, nhưng ngắn gọn dé

Trang 39

2.3.2 Triển khai các hoạt động hướng dẫn và tuyên truyền giới thiệu sách cơ sở

Thư viện Vĩnh Phúc còn thường xuyên cử cán bộ phong trào xuống hướng dẫn cán bộ thư viện cở sở các hình thức tuyên truyền giới thiệu sách mới, sách chuyên để phục vụ các ngày lễ trong năm, tổ chức trưng bày sách báo “Mừng Đảng, mừng xuân” Đây là việc làm hết sức cần thiết, giúp cho

cán bộ thư viện ở cơ sở chủ động tô chức các hoạt động tuyên truyền gid

thiệu sách ở địa phương

Nhiều thư viện, tủ sách cơ sở việc tuyên truyền giới thiệu sách được

phát thường xuyên trên hệ thống loa truyền thanh của thôn làng Nội dung tuyên truyền bao gồm: giới thiệu những tiễn bộ khoa học kỹ thuật về giống cây trồng, vật nuôi, các bài thuốc dân gian, cách phòng chống bệnh cho người va g1a SÚC,

Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền giới hiệu sách báo, các thư viện tủ

sách cơ sở đã thực sự trở thành một thiết chế văn hóa khơng thể thiếu đối với

người dân địa phương

2.3.3 Đào tạo, bôi dưỡng cán bộ thư viện cơ sở

Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thư viện cơ sở, hàng năm thư viện Tỉnh đã mở lớp hướng dẫn nghiệp cụ cho đội ngũ những người làm công tác thư viện ở cơ sở Việc mở lớp huấn luyện

nghiệp vụ được thư viện coi là biện pháp đầu tư có chiều sâu và có vai trị

quan trọng trong việc nâng cao vị thế xã hội của các thư viện Thành phần

tham gia lớp tập huấn gồm: căn bộ thư viện tủ sách Văn hóa, căn bộ tủ sách Pháp luật, cán bộ điểm bưu điện- văn hóa xã, cán bộ tủ sách thanh niên

Mỗi lớp học thường được tô chức từ 3 đến 5 ngày, do thư viện phối hợp

với phòng đào tạo của Sở Văn hóa- thơng tin tỉnh thực hiện

Với sự hướng dẫn trực tiếp của cán bộ nghiệp vụ thư viện tỉnh, các thư viện, tủ sách cở sở tỉnh Vĩnh Phúc đã đi vào hoạt động có nề nép, đáp ứng được

Trang 40

phân nào yêu cầu học tập và sử dụng thời gian nhàn rỗi một cách bồ ích, góp phần chủ yếu vào các sinh hoạt văn hóa quần chúng ở cơ sở, tuyên truyền và

vận động nhân dân đọc sách báo đề việc đọc trở thành thói quen, một sinh hoạt

văn hóa tỉnh thần trong đời sống hàng ngày của người dân vùng nông thôn

2.3.4 Kiểm tra, khen thưởng

Do đi sát các hoạt đọng của mạng lưới thư viện, tủ sách cơ sở nên thư

viện Vĩnh Phúc đã biết được những khó khăn, những ưu thế của từng nơi để từ đó lập kế hoạch giúp đỡ, khen thưởng, động viên kịp thời nhằm thúc đây

các thư viên, tử sách hoạt động tích ực và mang lại hiệu quả cao

Cuối mỗi năm, thư viện Vĩnh Phúc đều tổng kết, đánh giá công tác

phong trào cơ sở Dựa trên bảo cáo của các thư viện huyện thị, trên thực té

của công tác kiểm tra hàng quý của cán bộ phong trào, thư viện Tỉnh khen

thưởng kịp thời các thư viện, tủ sách cở sở hoạt động có chất lượng cao, phô biến kinh nghiệm và cách làm sáng tạo cảu các cán bộ thư viện, tủ sách cơ sở

2.4 Nhận xét thực trạng hoạt động thông tin - thư viện phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn của thư viện tỉnh Vĩnh Phúc

2.4.1 Điễm mạnh

Hoạt động thông tin- thư viện của thư viện Vĩnh Phúc trong những năm

qua đã đạt được nhiều hành tựu đáng khích lệ, góp phần đáng kể vào việc

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nông thôn, cụ thể:

- Thư viện đã nhận thức đúng được vai trò và vị trí của thư viện trong sự

phát triển chung của tỉnh, có kế hoạch phát triển đúng hướng, tranh thủ được sự qan tâm của các cấp ủy, chính quyên đối với việc xây dựng nguồn vốn tài liệu ngày càng phát triển về số lượng, chất lượng và đầu tư trang thiết bị tốt cho công tác phục vụ người đọc, người dùng tin

Ngày đăng: 13/09/2014, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w