1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Hội thảo nền tảng công nghệ thông tin truyền thông trong hoạt động thông tin thư viện phục vụ đổi mới giáo dục đại học, cao đẳng thời kỳ hội nhập kỷ yếu hội thảo thư viện toàn quốc thư viện đại học, cao đẳng (tháng 6 – 2016)

159 525 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 4,69 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THỪA THIÊN HUẾ THƯ VIỆN HỘI THẢO THƯ VIỆN TOÀN QUỐC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG (Tháng – 2016) Huế, ngày 03 tháng 06 năm 2016 LỜI NÓI ĐẦU Trong chiến lƣợc phát triển đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc Việt Nam dành quan tâm đặc biệt cho phát triển giáo dục, xem giáo dục quốc sách hàng đầu Trong Văn kiện đại hội XII, Đảng ta đƣa đƣờng lối đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đƣờng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nƣớc nhà “dạy ngƣời, dạy chữ, dạy nghề” Cốt lõi đổi giáo dục đổi phƣơng pháp, nâng cao khả tự học, tự cập nhật kiến thức ngƣời Muốn dạy tốt, học tốt nghiên cứu đạt chất lƣợng phải có thay đổi mang tính hệ thống Bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBGD, đổi chƣơng trình giáo dục đào tạo, xây dựng thƣ viện trở thành “ giảng đƣờng thứ hai” yêu cầu quan trọng đƣợc đặt Một giải pháp quan trọng đƣợc nêu dự thảo, là: Đổi mạnh mẽ đồng mục tiêu, chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục, đào tạo theo hƣớng coi trọng phát triển lực phẩm chất ngƣời học Trên sở xác định đúng, trúng mục tiêu đổi giáo dục, đào tạo, công khai mục tiêu, chuẩn “đầu vào”, “đầu ra” bậc học, mơn học, chƣơng trình, ngành chuyên ngành đào tạo, việc đổi chƣơng trình khung mơn học nội dung theo hƣớng phát triển mạnh lực phẩm chất ngƣời học, bảo đảm hài hòa đức, trí, thể, mỹ; thực tốt phƣơng châm mới: Dạy ngƣời, dạy chữ dạy nghề (trƣớc dạy chữ, dạy ngƣời, dạy nghề) Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, kinh tế Việt Nam bƣớc chuyển sang kinh tế tri thức Để thực đối toàn diện giáo dục đại học, việc đảm bảo thông tin tri thức cho ngƣời dạy ngƣời học sở giáo dục đại học (bao gồm ĐH, CĐ) có ý nghĩa quan trọng Điều trở nên thiết yếu giáo dục đại học Việt Nam triển khai mạnh mẽ từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín Trong năm qua Trung tâm TT-TV, Trung tâm học liệu, thƣ viện (gọi chung thƣ viện) trƣờng ĐH, CĐ không ngừng đổi phƣơng thức hoạt động, nâng cao hiệu hoạt động góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học trƣờng ĐH, CĐ Nhiều thƣ viện chuyển từ thƣ viện truyền thống sang thƣ viện đại, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông để phát huy vai trò thƣ viện nơi cung cấp thông tin, tri thức, học liệu dƣới dạng in dạng số cho CBGD, SV, HV nơi, lúc, không hạn chế không gian thời gian Mục đích hội thảo nhằm xác định hội, thách thức yêu cầu thực tế đặt với thƣ viện đại học, trao đổi kinh nghiệm thực tiễn từ thƣ viện đƣợc đầu tƣ bản, có hiệu tiến trình xây dựng thƣ viện điện tử, thƣ viện số, gặp gỡ đối tác để hỗ trợ, tƣ vấn giải pháp công nghệ để xây dựng thƣ viện theo hƣớng đại, có đầy đủ chuẩn nghiệp vụ quốc tế… Từ đó, xây dựng đƣợc phƣơng hƣớng, giải pháp cụ thể nhằm đổi nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣ viện ĐH, CĐ năm đến Thông qua hội thảo, hy vọng đại biểu có tham luận, thảo luận, trao đổi sơi nổi, nhiệt tình Hội thảo mở hội giới thiệu, tiếp cận với số cơng nghệ, giải pháp có hiệu phù hợp với khả tài chính, hạ tầng kỹ thuật thƣ viện ĐH, CĐ Hội thảo đƣợc tổ chức vào ngày 3, tháng năm 2016, kỷ niệm 40 năm thành lập trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thừa Thiên Huế, hoạt động chào mừng ngày thành lập trƣờng BTC Hội thảo trân trọng cảm ơn hỗ trợ chia sẻ khó khăn việc hỗ trợ BTC hội thảo từ đơn vị, phòng ban nhà trƣờng BTC Hội thảo nhận đƣợc hỗ trợ tích cực trân trọng cảm ơn đối tác tài trợ để tổ chức thành công hội thảo Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn tích cực cộng tác Công ty CP Thông tin Công nghệ số - IDT Hà Nội; Công ty CP Phần mềm Quản lý Hiện Đại Hà Nội; Công ty Cổ phần Tích hợp Tƣ vấn cơng nghệ D&L Hà Nội; Cơng ty VDOC – Tp Hồ Chí Minh, Cơng ty CIDIMEX; Công ty Ebook - Nhà xuất Trẻ - Tp Hồ Chí Minh; Sách Web -NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh… đơn vị khác Chúc hội thảo thành công tốt đẹp! Chúc đối tác phát triển bền vững nghiệp mình! Chúc thƣ viện ĐH, CĐ gắn kết chặt chẽ với mang lại hiệu cao cho ngƣời dùng tin thƣ viện! Chúc nhà trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thừa Thiên Huế gặt hái đƣợc nhiều thắng lợi với chiến lƣợc phát triển mình! BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU PHẦN I CƠNG NGHỆ THÔNG TIN – TRUYỀN THÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN –THƢ VIỆN THƢ VIỆN GẮN LIỀN VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Nguyễn Minh Hiệp, BA., MS PHÂN TÍCH NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CƠNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ Ở VIỆT NAM TỚI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƢ VIỆN Bùi Thị Thanh Diệu LỰA CHỌN PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ XÂY DỰNG BỘ SƢU TẬP SỐ VÀ MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ COPYRIGHT VÀ COPYLEFT Đoàn Quang Hiếu 16 SỬ DỤNG HIỆU QUẢ WEBSITE VÀ MẠNG XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG HƢỚNG DẪN NGƢỜI DÙNG TIN Nguyễn Thị Hồng Nhung 23 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN, TRAO ĐỔI TÀI NGUYÊN ĐIỆN TỬ CỦA THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Tôn Quang Đăng 29 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƢƠNG LAI Lê Trƣờng Giang 33 GIẢI PHÁP PHẦN MỀM THƢ VIỆN TỔNG THỂ KIPOS VÀ ỨNG DỤNG THỰC TIỄN Nguyễn Hồng Vinh - Phùng Thị Ngân 38 GIỚI THIỆU THƢ VIỆN DI ĐỘNG TRONG THỜI ĐẠI SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH THƢ VIỆN ĐH SPKT TP HCM Thƣ viện ĐHSP Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh…………………………………………… 44 XÂY DỰNG THƢ VIỆN HIỆN ĐẠI THEO HƢỚNG LEARNING COMMONS – KHÔNG GIAN HỌC TẬP CHUNG Lƣơng Thị Thắm 50 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFID TRONG QUẢN LÝ VÀ TỰ ĐỘNG HÓA THƢ VIỆN Dƣơng Đình Hịa 57 PHẦN II TÀI NGUYÊN THÔNG TIN – ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI DÙNG TIN THƢ VIỆN GIẢI PHÁP THƢ VIỆN SỐ DLIB: MỘT SÁNG KIẾN VỀ TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ CHO THƢ VIỆN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG TẠI VIỆT NAM Hứa Văn Thành .68 QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TẠI CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC VIỆT NAM ThS Dƣơng Thị Chính Lâm - CN Nguyễn Thị Thu 80 TÀI LIỆU NỘI SINH – NGUỒN TIN VÔ GIÁ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TS Huỳnh Mẫn Đạt .86 PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG VIỆC XÂY DỰNG MỤC LỤC TRỰC TUYẾN TẠI THƢ VIỆN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ThS Quản Thị Hoa 92 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI LIỆU SỐ PHỤC VỤ DẠY VÀ HỌC SỐ Ở THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH Thƣ viện ĐH SPKT TP HCM 96 ỨNG DỤNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ĐỂ XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ NHẰM HỖ TRỢ VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN VẬT LÍ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ThS Nguyễn Văn Cần (Phòng GD&ĐT thị xã Hƣơng Thủy) 107 ThS Nguyễn Thị Ánh Hà (THPT Nguyễn Trƣờng Tộ) 107 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI DÙNG TIN ĐỐI VỚI CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG CĐSP TT HUẾ Hứa Văn Thành 111 Trần Thái 111 Đỗ Thị Bích Thuận 111 PHẦN III KIẾN THỨC THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN –THƢ VIỆN TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM THỪA THIÊN HUẾ ThS Phạm Thị Thanh Thủy 127 HVCH Tôn Nữ Hoàng Trang 127 CN Nguyễn Phƣớc Thành 127 VAI TRỊ CỦA NĂNG LỰC THƠNG TIN ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐẠI HỌC ThS Trần Dƣơng 135 TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƢ LIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI DÙNG TIN TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ThS.GVC Trần Công Lƣợng 142 PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC Phạm Trọng Thủy 145 PHẦN I CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – TRUYỀN THÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN –THƯ VIỆN Hội thảo thƣ viện tồn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” VAI TRÒ CỦA NĂNG LỰC THÔNG TIN ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐẠI HỌC ThS TRẦN DƢƠNG Trung tâm Thông tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Hà Tĩnh Tóm tắt: Lý giải thuật ngữ lực thơng tin Vai trị lực thơng tin với sinh viên đại học việc nâng cao chất lƣợng học tập, nghiên cứu khoa học, phát triển kỹ mềm, hiểu biết lĩnh vực sống Từ khóa: Năng lực thơng tin, học tập, nghiên cứu khoa học, kỹ mềm Trƣớc yêu cầu đổi toàn diện giáo dục bậc đại học việc đào tạo theo hình thức tín phƣơng pháp đào tạo có nhiều ƣu so với phƣơng thức đào tạo truyền thống Việc áp dụng hình thức cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh trƣờng vấn đề lớn khó cán quản lý, ngƣời giảng dạy sinh viên Tuy có bất cập nhƣng việc lấy sinh viên làm trọng tâm để phát huy khả tự học sinh viên theo chƣơng trình đạo theo tín nói việc học theo tín biện pháp mang lại hiệu giúp cho sinh viên phát huy khả tự học, tự tích lũy kiến thức thơng qua hiểu biết lực thông tin (NLTT) NLTT kỹ then chốt, cần thiết việc nghiên cứu lĩnh vực Đó điều kiện tiên cho việc học tập suốt đời cho phép ngƣời học tham gia cách chủ động có phê phán vào nội dung học tập mở rộng việc nghiên cứu, trở thành ngƣời có khả tự định hƣớng, tự kiểm sốt tốt q trình học Khi mà trƣờng đại học ngày có xu hƣớng lồng ghép việc phát triển đánh giá kỹ vào việc đào tạo bậc đại học, NLTT cung cấp cổng thông tin cho việc phát triển kỹ khác NLTT lên nhƣ vấn đề quan trọng việc đào tạo sinh viên, đặc biệt cho ngƣời đến từ nhiều văn hóa khác [3] Ngày nay, NLTT không vấn đề riêng ngành thông tin thƣ viện, mà trở thành vấn đề cấp thiết kỷ 21, đặc biệt quan trọng lĩnh vực giáo dục đại học Có thể khái quát rằng: NLTT giúp có khả tốt để nhận biết nhu cầu thông tin, khai thác sử dụng thông tin cách hiệu Khái niệm lực thông tin Thuật ngữ “năng lực thông tin” (Information Literacy) đƣợc nƣớc phát triển giới sử dụng nhiều xuất lần Hoa Kỳ vào năm 70 kỷ 20 [5] Khái niệm đƣợc số nƣớc phát triển khác sử dụng nhƣ Australian, New Zealand [7] Ban đầu, khái niệm NLTT gắn liền với việc giải vấn đề khủng hoảng bùng nổ thông tin, đƣợc mô tả nhƣ tập hợp kỹ thu thập xử lý thông tin Đến năm 1987, khái niệm đƣợc mở rộng xem nhƣ khái niệm “cách thức học tập” “học tập suốt đời” 135 Hội thảo thƣ viện toàn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” Hiện nay, bàn khái niệm lực thông tin nƣớc, tổ chức lại đƣa định nghĩa, quan niệm khác nhau: Theo UNESCO: “Năng lực thông tin kết hợp kiến thức, hểu biết, kỹ thái độ mà thành viên cần hội tụ đầy đủ xã hội thông tin Khi cá nhân có NLTT họ phát triển khả lựa chọn, đánh giá, sử dụng trình bày thông tin cách hiệu quả” [9, tr.10] Theo Hiệp hội Thƣ viện đại học Thƣ viện nghiên cứu Hoa Kỳ (ACRL, 2000): “Năng lực thông tin tập hợp khả đòi hỏi cá nhân để nhận thơng tin cần thiết có khả xác định vị trí, đánh giá sử dụng có hiệu thơng tin cần thiết” [8, tr.3] Theo Hiệp hội Thƣ viện Hoa Kỳ (ALA): “Năng lực thông tin khả nhận biết nhu cầu thông tin thân, nhƣ khả định vị, đánh giá sử dụng hiệu thông tin tìm đƣợc” [6, tr.2] Viện Năng lực thơng tin Úc New Zealand cho rằng, ngƣời có NLTT ngƣời có khả [7, tr.3-4]: - Nhận dạng đƣợc nhu cầu tin thân; - Xác định đƣợc phạm vi thơng tin mà cần; - Thẩm định thông tin nguồn chúng cách tích cực hiệu quả; - Phân loại, lƣu trữ, vận dụng tái tạo nguồn thông tin đƣợc thu thập hay tạo ra; - Biến nguồn thông tin đƣợc lựa chọn thành sở tri thức; - Sử dụng thông tin vào việc học tập, tạo tri thức mới, giải vấn đề, định cách có hiệu quả; - Nắm bắt đƣợc khía cạnh kinh tế, pháp luật, trị văn hóa việc sử dụng thông tin; - Truy cập sử dụng nguồn thông tin hợp pháp hợp đạo đức; - Sử dụng thông tin tri thức để thực quyền công dân trách nhiệm xã hội; - Trải nghiệm NLTT nhƣ phần học tập độc lập nhƣ tự học suốt đời “Năng lực thơng tin” tiếng Việt đơi cịn đƣợc gọi kỹ thông tin, hiểu biết thông tin Gần đây, Việt Nam diễn đàn, tạp chí chun ngành có số tác giả nghiên cứu “Năng lực thông tin” Các khái niệm sử dụng có nội hàm đƣợc sử dụng nhiều viết Qua tìm hiểu tài liệu liên quan, thấy hầu hết tác giả có điểm chung xem NLTT khả nhận biết nhu cầu thơng tin, khả định vị, tìm kiếm, đánh giá, sử dụng thông tin nhƣ thái độ sẵn sàng chia sẻ thông tin với ngƣời Vai trị lực thơng tin sinh viên 2.1 Nâng cao chất lƣợng học tập Ở Việt Nam nay, trình chuyển từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ, yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục bậc đại học đòi hỏi ngƣời học phải có NLTT để phục vụ yêu cầu học tập thân Nghị Hội nghị lần thứ hai, ban 136 Hội thảo thƣ viện toàn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII (1996) khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào tạo… bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học; phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thƣờng xuyên rộng khắp toàn dân, niên” Theo UNESCO khái quát: “Giáo dục yếu tố phát triển bền vững, giúp nâng cao khả ngƣời việc biến tầm nhìn thành hành động thực tế Giáo dục phát triển bền vững dạy cá nhân cách định có xem xét yếu tố mang tính chất dài hạn mặt kinh tế, sinh thái công cho tất cộng đồng” [3, tr.219] Điều khẳng định giáo dục vừa công cụ vừa yếu tố quan trọng tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội quốc gia Một cộng đồng có NLTT khơng tìm kiếm thơng tin - kiến thức mà tạo thơng tin tham gia vào q trình đào tạo Để nâng cao chất lƣợng học tập giáo dục đòi hỏi phải thay đổi phƣơng pháp dạy học ngành giáo dục giáo dục đại học nói riêng Để làm đƣợc điều giảng viên phải có phƣơng pháp giảng dạy đổi mới, sinh viên phải tích cực, chủ động học tập Sinh viên không đơn nghe giảng lớp, mà em cần phải nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu để tích lũy đƣợc kiến thức Cùng với phần lớn thời gian ngồi học lớp, sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu thƣ viện, nhà nơi đâu Theo Hiệp hội thƣ viện chuyên ngành trƣờng đại học Hoa Kỳ khẳng định ngƣời có NLTT ngƣời học đƣợc cách thức để học Họ biết cách học họ nắm đƣợc phƣơng thức tổ chức tri thức, tìm kiếm thơng tin sử dụng thơng tin, ngƣời khác học tập đƣợc từ họ Họ ngƣời đƣợc chuẩn bị cho khả học tập suốt đời, lẽ họ ln tìm đƣợc thơng tin cần thiết cho nhiệm vụ định cách chủ động [1] Điều chứng tỏ NLTT có vai trò đặc biệt việc nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu sinh viên NLTT gắn liền với khả học tập suốt đời xã hội nói chung sinh viên nói riêng Ngƣời có NLTT ngƣời đƣợc trang bị kỹ cần thiết để đâu, điều kiện họ tự học tập, nghiên cứu để giải nhiệm vụ, sáng tạo tri thức Trong xã hội ngày nay, yêu cầu ngƣời phải có khả độc lập cao để thích nghi đáp ứng đòi hỏi học tập, lao động NLTT tảng cho phát triển độc lập NLTT giúp sinh viên phát huy tính tích cực, chủ động học tập Sinh viên chủ động học tập em khơng có khả phát hiện, tìm cách giải vấn đề học tập, mà việc giải vấn đề cần phải thơng qua sử dụng thơng tin, tri thức Vì vậy, NLTT giúp sinh viên đạt đƣợc thông tin cần biết cách sử dụng thơng tin cách hiệu quả, giúp em chủ động học tập để giải vấn đề liên quan tạo kiến thức 2.2 Nâng cao chất lƣợng nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học hoạt động xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức cải tạo giới, khám phá thuộc tính chất vật tƣợng, 137 Hội thảo thƣ viện toàn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” phát quy luật vận động vật vận dụng quy luật để sáng tạo giải pháp tác động vào vật Cùng với đào tạo, NCKH đƣợc xem thƣớc đo chất lƣợng GD&ĐT kinh tế tri thức quốc gia Hoạt động NCKH hệ thống giáo dục đại học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển khoa học – cơng nghệ động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nƣớc Q trình NCKH giúp cho NDT tiếp thu thêm tri thức mới, khám phá vấn đề mới, khía cạnh lý luận thực tiễn Chính vậy, NLTT đóng vai trị quan trọng việc rèn luyện cho sinh viên khả NCKH nâng cao chất lƣợng NCKH Tuy nhiên, hiệu cơng trình NCKH nƣớc ta chƣa cao, theo tác giả Nghiêm Xuân Huy ba nguyên nhân sau: nội dung nghiên cứu lỗi thời, giáo điều, không sát thực tế; liệu phục vụ nghiên cứu khơng tồn diện cập nhật; phƣơng pháp nghiên cứu thiếu tính khoa học [1] Các nguyên nhân bắt nguồn từ việc thiếu NLTT Sự bùng nổ thông tin khiến cho giới thông tin trở nên phức tạp hỗn loạn Đối với ngƣời nghiên cứu khoa học nói chung sinh viên làm NCKH, cơng trình NCKH phải đảm bảo tính mẽ, tính thơng tin, tính khách quan, tính tin cậy tính kế thừa Để đảm bảo đặc trƣng thực đề tài sinh viên phải có NLTT NLTT trở thành chìa khóa để sinh viên làm chủ đƣợc kho tàng tri thức nhân loại Những đặc điểm quan trọng sinh viên có NLTT khả nhận biết nhu cầu thơng tin thân mình, nghĩa họ dễ dàng xác định đƣợc vấn đề thực quan tâm nhƣ phân tích, diễn đạt chúng thành thuật ngữ tìm kiếm thơng tin Nói cách khác, họ phải làm chủ đƣợc lĩnh vực quan tâm có khả trình bày nội dung cụ thể Đây đƣợc xem lợi sinh viên, họ ngƣời đƣợc đào tạo bản, trải qua khóa đào tạo phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Trong NCKH kiến thức chun mơn vững vàng ngƣời nghiên cứu phải có thơng tin đầy đủ khách quan, tạo tính tránh trùng lặp Vì thế, họ cần phải biết cách khai thác sử dụng thông tin hiệu - NLTT Ngày nay, khoa học cơng nghệ phát triển, có nhiều nảy sinh khoa học, xu khoa học liên ngành ln đƣợc quan tâm Chính điều địi hỏi sinh viên phải tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác nhiều lĩnh vực Việc NCKH ngày đòi hỏi cao phức tạp trƣớc khối lƣợng thông tin vô lớn, bùng nổ thông tin trực tuyến Đứng trƣớc tiếp cận thông tin nhiều nhƣ vậy, sinh viên nghiên cứu phải chọn lọc thông tin tin cậy, có giá trị phù hợp với yêu cầu diện đề tài Nếu sinh viên có NLTT giúp họ biết kỹ khai thác, phân tích, đánh giá, tổng hợp, sử dụng thông tin hiệu Khi NCKH đòi hỏi ngƣời làm nghiên cứu khả làm việc nhóm làm việc độc lập Tùy theo yêu cầu mà vận dụng khả vào làm việc rõ ràng, làm việc song song hay độc lập Nói đến NLTT, ngồi kỹ làm việc độc lập, làm việc nhóm NCKH sinh viên phải có khả chia sẻ 138 Hội thảo thƣ viện toàn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” thơng tin, phân tích tổng hợp kiến thức, qua tiếp cận tri thức từ thành viên khác nhóm [1] Phát triển NLTT giúp cho sinh viên nâng cao nghiên cứu - đạo đức nghề nghiệp Đây vấn đề đƣợc nhà NCKH quan tâm vấn đề “chất xám” kinh tế tri thức NCKH ln địi hỏi mang tính kế thừa nghiên cứu trƣớc Trong NCKH địi hỏi lƣợng thơng tin lớn giúp cho việc trích dẫn, tham khảo đề tài Để tránh tình trạng đạo văn hay cách trích dẫn đảm bảo tính thơng tin làm khoa học, điều sinh viên cần phải có thơng tin nguồn tài liệu trích dẫn đầy đủ Để làm đƣợc điều này, ngƣời nghiên cứu phải có hiểu biết pháp luật, luật quyền, luật sở hữu trí tuệ, đạo đức nghề nghiệp Chính NLTT giúp họ làm tốt đƣợc vấn đề Thực tế chứng tỏ rằng, NLTT giúp cho sinh viên có thái độ nghiêm túc, giúp họ tránh đƣợc vi phạm liên quan đến đạo đức nghề nghiệp, đạo đức NCKH [1, 2] Nhƣ vậy, để có sản phẩm, cơng trình khoa học chất lƣợng ứng dụng vào thực tiễn đời sống xã hội đòi hỏi sinh viên phải thực trình nghiên cứu cách nghiêm túc tinh thần trách nhiệm cao NLTT công cụ hỗ trợ đắc lực hiệu giúp hoạt động NCKH diễn cách thƣờng xuyên thuận lợi, góp phần nâng cao chất lƣợng nghiên cứu, rút ngắn trình ứng dụng khoa học vào thực tiễn 2.3 Trợ giúp giải vấn đề khác * Năng lực thông tin với việc phát triển kỹ mềm Kỹ mềm khả ứng xử, nhạy bén với cơng việc giải khó khăn cách nhanh có thể, hạn chế tối đa rủi ro công việc mà điều giảng đƣờng đại học truyền đạt cho sinh viên Khơng thế, kỹ mềm cịn nghệ thuật ứng xử bạn với đồng nghiệp, cộng sự; với cấp với tất ngƣời mà bạn quen biết Nó giúp cho mối quan hệ bạn trở nên tốt đẹp Hiện nay, đào tạo theo xu hƣớng nhu cầu lao động xã hội cho thấy, trình độ học vấn cấp chƣa đủ để định việc tuyển dụng lao động doanh nghiệp nhƣ ngƣời sử dụng lao động Vậy đâu điều kiện đủ? Kỹ “mềm” câu trả lời đƣợc cho xác đầy đủ thời đại mà môi trƣờng làm việc ngày động, nhiều sức ép tính cạnh tranh cao nhƣ Kinixti - Học giả Mỹ khẳng định: “Sự thành công ngƣời có 15% dựa vào kỹ thuật chuyên ngành, 85% dựa vào quan hệ giao tiếp tài xử ngƣời đó” Khi sinh viên có NLTT họ phát triển kỹ mềm hoạt động Kỹ mềm giúp sinh viên khả nhƣ: Khả thích nghi nhanh, nhún nhƣờng nhẫn nại, cập nhật thông tin, tự quản thời gian, kỹ xử trí xung đột, kỹ truyền đạt thông tin, kỹ máy móc cơng nghệ, khả lãnh đạo, khả làm việc nhóm, khả làm việc độc lập 139 Hội thảo thƣ viện toàn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” * Năng lực thông tin với việc hiểu biết lĩnh sống Để hiểu biết lĩnh vực nhƣ kinh tế, pháp luật, vấn đề xã hội xung quanh sử dụng thông tin truy cập, sử dụng thông tin cách, luật sinh viên cần phải có NLTT NLTT giúp sinh viên hiểu đƣợc quy cách, luật pháp vấn đề kinh tế, xã hội xung quanh thông tin CNTT Đặc biệt hiểu biết vấn đề luật quyền, luật sở hữu trí tuệ NLTT giúp sinh viên có ý thức làm theo luật pháp, theo quy tắc, sách tổ chức xã hội quy ƣớc nghề nghiệp, có liên quan đến việc truy cập sử dụng thông tin, vận dụng tri thức vào sống NLTT giúp sinh viên biết nhìn nhận việc sử dụng thông tin việc truyền bá sản phẩm thuyết trình vấn đề định NLTT sinh viên tổng hợp nhiều yếu tố Nó khơng trực tiếp định đến chất lƣợng học tập, NCKH sinh viên nhà trƣờng mà khả hỗ trợ, lực tự học, hiểu biết kiến thức nhà trƣờng NLTT giúp sinh viên hồn thiện sống, xã hội kinh tế tri thức KẾT LUẬN Mục tiêu giáo dục Việt Nam tƣơng lai không xa phấn đấu đuổi kịp đạt trình độ khu vực giới Để làm đƣợc điều khơng cịn đƣờng khác không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo Một giải pháp cấp thiết phải xây dựng đƣợc tảng chiến lƣợc phát triển NLTT cho sinh viên cho năm giảng đƣờng đại học mà cho việc học tập suốt đời Có nhƣ vậy, hy vọng tƣơng lai không xa cho thị trƣờng lao động lớp ngƣời lao động khơng có trình độ chun mơn cao mà cịn có NLTT để đáp ứng với nhu cầu phát triển xã hội nhƣ đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập suốt đời ngƣời xã hội bùng nổ thông tin nhƣ 140 Hội thảo thƣ viện toàn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghiêm Xuân Huy (2010), “Vai trị kiến thức thơng tin cán nghiên cứu khoa học”, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, 23 (3), tr 13 - 18 [2] Trƣơng Đại Lƣợng (2014), “Một số nhân tố ảnh hƣởng tới việc phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên”, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, 46 (2), tr 18 - 23 [3] Vũ Thị Nha (lƣợc dịch) (2007), “Lồng ghép kiến thức thông tin vào môn học bâc học đại học thông qua mối quan hệ thƣ viện giảng viện”, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, 11 (3) tr 49 - 58 [4] Vũ Thị Nha dịch (2009), “Phát triển chiến lƣợc nhằm nâng cao kiến thức thông tin triển khai dịch vụ thƣ viện động: Một số gợi ý cho Lào”, Đại hội cán thƣ viện nƣớc Đông Nam Á lần thứ 14 - Consal XIV, tr 216 - 226 [5] Nguyễn Hồng Sơn (2001), “Tìm hiểu khái niệm kiến thức thơng tin góp phần đảm bảo chất lƣợng đào tạo cử nhân chuyên ngành Khoa học Thông tin – Thƣ viện”, Kỷ yếu hội thảo khoa học chuyên ngành Thông tin – Thƣ viện lần thứ nhất, tr 86 - 109 [6] ALA (2000), Information Literacy Competency Standards for Higher Education, American Library Association, Chicago, 16p [7] Alan Bundy ed (2004), Australian and New Zealand Information Literacy Framework: principles, standards and practice, 2nd ed, Adelaide: Australian and New Zealand Institute for Information Literacy, 48 p [8] G E Gorman, Daniel G Dorner (2006), “Information Literacy Education in Asian Developing Countries: Cultural Factors Affecting Curriculum Development and Programme Delivery”, World Library and Information Congress: 72nd IFLA Genral conference and Councll, 19p [9] UNESCO (2005), Development of Information Literacy through School Libraries in South-East Asian Countries (IFAP Project 461RAS5027), Bangkok, 12p TITLE: ROLE OF INFORMATION LITERACY FOR UNIVERSITY STUDENTS Summary: This paper aims at explaining the term “information literacy”, the role of information literacy with university students in the improvement of learning quality, scientific research, soft skills and real life knowledge Keywords: information literacy, education, scientific research, soft kills Học hàm, học vị Thạc sĩ Tên quan: Trung tâm Thông tin – Thƣ viện, Trƣờng Đại học Hà Tĩnh ĐT: 0988 788 136 Email: duong.tran@htu.edu.vn 141 Hội thảo thƣ viện toàn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƢ LIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI DÙNG TIN TRONG Q TRÌNH ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TỒN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ThS.GVC TRẦN CÔNG LƢỢNG Giám đốc Trung tâm Thông tin - Tƣ liệu Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng Thƣ viện trƣờng đại học có vai trị quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy học tập cho đội ngũ giảng viên sinh viên Đối với giảng viên, thƣ viện kho tàng lƣu giữ kiến thức bổ ích đƣợc lƣu trữ phát triển qua thời gian, đồng thời cung cấp, bổ sung cập nhật khối lƣợng thông tin giúp cho giảng viên làm giàu vốn kiến thức mình, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy Đối với sinh viên, thƣ viện đóng vai trị quan trọng q trình xây dựng thói quen tự học, tự bồi dƣỡng học tập bƣớc đầu hình thành thói quen nghiên cứu khoa học Mặt khác, thƣ viện giúp ngƣời học tạo dựng đƣợc tính chủ động xác lập hƣớng phấn đấu đạt kết cao học tập Đọc sách khơng làm giàu tri thức mà trau dồi kỹ năng, phẩm chất ngƣời Trong thời đại bùng nổ thông tin, thƣ viện truyền thống, gắn liền với thƣ viện số, làm cho nguồn tài nguyên thƣ viện phát triển lớn Trung tâm Thông tin - Tƣ liệu Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng (viết tắt Trung tâm), số lƣợng tài liệu in gồm 22.000 tên sách với 160.000 cuốn; nhƣng thƣ viện số Trƣờng có 1.200.000 tài liệu số hóa gồm luận văn, báo cáo khoa học, giáo trình, sách điện tử (ebook) Nguồn tài nguyên chia sẻ 100 trƣờng ĐH, CĐ nƣớc Vấn đề đặt ra, nguồn tài nguyên quí giá đƣợc cán bộ, viên chức, đội ngũ giảng viên sinh viên nhà trƣờng khai thác, phục vụ nghiệp đào tạo? Trong q trình đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, Đảng ta trọng đến trình hình thành phát triển lực phẩm chất ngƣời học Vì việc bồi dƣỡng hình thành kỹ khai thác tài nguyên Trung tâm Thông tin - Tƣ liệu phục vụ đào tạo cho sinh viên nhà trƣờng công việc cần thiết Từ lúc sinh viên nhập trƣờng, cán thƣ viện Trung tâm Thông tin - Tƣ liệu tổ chức lớp bồi dƣỡng hình thành kỹ khai thác tài nguyên 142 Hội thảo thƣ viện toàn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” hƣớng dẫn tân sinh viên tham quan phòng chức củaTrung tâm (phòng sách, phịng báo-tạp chí, phịng internet ) Trong kỹ khai thác nguồn tài nguyên Trung tâm, kỹ sử dụng phầm mềm quản lý thƣ viện tra cứu tài liệu tham khảo kỹ khai thác nguồn tài nguyên số kỹ thiết yếu, sinh viên cần thiết phải có để phục vụ cho trình học tập, nghiên cứu Chƣơng trình hƣớng dẫn kỹ khai thác nguồn tài nguyên Trung tâm Thông tin - Tƣ liệu Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng Tuyên bố lý do, giới thiệu thành phần tham dự nội dung chƣơng trình buổi hƣớng dẫn; Báo cáo tổng quát sở vật chất, nhân lực Trung tâm; Nguồn tài nguyên giấy, băng đĩa, phục vụ cho chuyên ngành đào tạo mà sinh viên học; Kỹ sử dụng phầm mềm quản lý thƣ viện tra cứu tài liệu tham khảo kỹ khai thác nguồn tài nguyên số; Thực hành kỹ trên; Tham quan Trung tâm Thông tin - Tƣ liệu Trƣờng Thời gian hƣớng dẫn kỹ khai thác nguồn tài nguyên Trung tâm 45 phút; hoạt động miễn phí sinh viên CBVC Trung tâm đăng ký với chi Đảng ủy Trƣờng, việc hƣớng dẫn kỹ khai thác nguồn tài nguyên việc làm cụ thể "Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh" Mặt khác, Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực có nguồn nhân lực thƣ viện, thực bƣớc chuyển chất trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức chuyên ngành sang phát triển toàn diện lực phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, đảo bảo cho ngƣời học trƣờng đáp ứng nhu cầu công tác thƣ viện trƣờng phổ thông Cán Trung tâm lực lƣợng chủ yếu tham mƣu xây dựng chƣơng trình đào tạo chuyên ngành thƣ viện tham gia giảng dạy Trong trình Trung tâm đƣa vào chƣơng trình hệ thống kỹ nghề nghiệp kỹ sống dành cho cán thƣ viện trƣờng học Ngoài Trung tâm trọng công tác tuyên truyền, quảng bá nguồn tài nguyên Trung tâm đến với ngƣời dùng tin nhiều hình thức phong phú, có hiệu quả, nhƣ: tổ chức cho sinh viên thi xếp sách nghệ thuật, trƣng bày, giới thiệu sách theo chủ đề, thi tìm hiểu sách, đồ "Biển, đảo thiêng liêng", mời học giả có uy tín giao lƣu, nói chuyện tác phẩm mình; hội thi tun 143 Hội thảo thƣ viện tồn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” truyền giới thiệu sách Đây hoạt động khơng góp phần hình thành lực, phẩm chất ngƣời học mà cịn góp phần xây dựng văn hóa đọc sinh viên Sự thay đổi quan niệm, thói quen để phù hợp với thay đổi sống việc làm không dễ Cuộc sống học tập thời kỳ hội nhập có nhiều việc chi phối đến ngƣời học, cán thƣ viện không ngồi chờ sinh viên đến thƣ viện mà phải tích cực hóa hoạt động thƣ viện để mang thơng tin bổ ích cần thiết đến với sinh viên Những hoạt động hình thành kỹ khai thác tài nguyên Trung tâm tích cực hóa hoạt động thƣ viện để Trung tâm ngƣời dùng tin gần gũi, tƣơng tác trình đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng Trung tâm Thông tin - Tƣ liệu Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng với nỗ lực, cố gắng mình, chƣa tạo đƣợc nhiều hoạt động để phát triển lực ngƣời dùng tin trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nhƣng bƣớc đầu khẳng định niềm tin cho phát triển tƣơng lai TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Hội nghị lần thứ tám BCH Trung ƣơng khóa XI Văn phịng TƢ Đảng - 2013 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trƣờng tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010), Điều 47 Thƣ viện; [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trƣờng trung học sở, trung học phổ thông trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thơng tƣ số 12/2011/TTBGDĐT ngày 28 tháng năm 2011), Điều 44.Thƣ viện; 144 Hội thảo thƣ viện toàn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC PHẠM TRỌNG THỦY Trƣờng Cán quản lý giáo dục TP.HCM Mở đầu Phát triển văn hóa đọc nhà trƣờng giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Những năm gần đây, nhiều trƣờng học đầu tƣ cho hoạt động thƣ viện, đem lại hiệu cao công tác phục vụ dạy học Bài viết suy nghĩ ngƣời trực tiếp làm công tác thông tin – thƣ viện để nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa việc phát triển văn hóa đọc, nhìn lại thực trạng văn hóa đọc đề xuất số giải pháp cho việc phát triển văn hóa đọc nói chung; qua rút số vấn đề để thực tốt công tác thông tin – thƣ viện nhà trƣờng Văn hóa đọc ý nghĩa việc phát triển văn hóa đọc Văn hóa, dƣới góc nhìn tâm lý học, thái độ, cách cƣ xử ngƣời Văn hóa đọc thái độ, cách ứng xử tri thức sách Theo nghĩa rộng, tồn giá trị, chuẩn mực thái độ ứng xử cá nhân cộng đồng sách Theo nghĩa hẹp, thói quen, sở thích kỹ đọc sách ngƣời Sách tài sản quý giá nhân loại Sách giúp ta khám phá bao điều mẻ nơi xa xôi, chung quanh ta thân Đọc sách khơng đáp ứng nhu cầu giải trí bổ ích, thiết thực mà giúp ta nâng cao nhận thức, thái độ tri thức nhân loại sống thƣờng ngày Vì thế, phát triển văn hóa đọc, tạo điều kiện cho việc đọc sách ngày phát triển việc làm cần thiết, thể trình độ dân trí mức phát triển văn hóa quốc gia, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Thực trạng văn hóa đọc nƣớc ta Những năm gần đây, văn hóa đọc nƣớc ta phát triển nhiều phƣơng diện Nhu cầu đọc sách, đọc sách hay, sách tốt lan rộng từ giới học thức đến với ngƣời lao động Số lƣợng sách, báo ngày tăng, năm xuất khoảng 25.000 tên sách, gần 400 tên báo, tạp chí với tốc độ gia tăng 10%/năm Nhà xuất bản, nhà sách, cửa hàng bán sách phát triển khắp nơi với số lƣợng sách phong phú, đa dạng, hình thức phục vụ hấp dẫn, thu hút nhiều độc giả (cả nƣớc có 64 nhà xuất bản) Hệ thống thƣ viện công cộng phát triển rộng khắp đến tận xã toàn quốc (hiện có 64 thƣ viện tỉnh, 587 thƣ viện huyện, khoảng 1000 thƣ viện tủ sách sở xã) Chƣa kể đến phát triển thƣờng xuyên hệ thống thƣ viện trƣờng học, tủ sách quan, tủ sách gia đình,… Trong đó, nhiều thƣ viện trƣờng đại học đạt quy mô mức ngang tầm khu vực 145 Hội thảo thƣ viện toàn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” Tuy nhiên, thực tế nhiều ngƣời không đọc sách, báo Qua khảo sát cho thấy số ngƣời thƣờng xuyên đọc sách chiếm 27,5% Điều có nhiều nguyên nhân mà trƣớc hết, bên cạnh bận rộn mƣu sinh khơng có thời gian đọc sách phổ biến ngày nhiều phƣơng tiện nghe nhìn đại nhƣ: tivi, máy tính, internet, điện thoại,… với nhiều chƣơng trình, ứng dụng nhanh chóng, tiện ích Ngƣời ta vừa làm việc vừa xem tin tức, phóng sự, tin khoa học,… kênh truyền hình Mặt khác, khơng thể phủ nhận thực trạng thị trƣờng sách cịn hỗn tạp, khơng hấp dẫn, có q nhiều sách không đƣợc chọn lọc (nhƣ truyện tranh “rẻ tiền”, truyện kinh dị, bạo lực, ) Sách tốt giá thành lại cao, khó thể phổ biến rộng rãi đến cơng chúng độc giả Vì mà khơng ngƣời quay lƣng lại với việc đọc sách Để xây dựng thái độ, cách cƣ xử “có văn hóa” tri thức sách vở, thiết nghĩ cần phải có nhiều giải pháp đồng cho việc phát triển văn hóa đọc Giải pháp cho việc phát triển văn hóa đọc 4.1 Giải pháp từ phía nhà quản lý Trƣớc hết, Nhà nƣớc cần tăng cƣờng sách phát triển văn hóa đọc cách đồng từ phía ngành Chẳng hạn, cần xiết chặt quản lý, kiểm duyệt chặt chẽ hoạt động xuất bản, đặc biệt hoạt động liên doanh, liên kết xuất Đẩy mạnh hoạt động công nghiệp in ấn, phát hành Phát triển hiệp hội liên quan đến việc đọc nhƣ: Hội Nhà văn, Hội Xuất bản,… Tổ chức hoạt động để phát triển văn hóa đọc nhƣ: hội chợ sách, thi tìm hiểu sách, giải thƣởng sách, Có sách đãi ngộ, đầu tƣ cho nhà văn, nhà nghiên cứu khoa học Tăng cƣờng đầu tƣ cho hệ thống thƣ viện địa phƣơng, thƣ viện trƣờng học – vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Mở rộng giao lƣu, hợp tác quốc tế để tiếp cận kinh nghiệm, tri thức, tăng cƣờng nguồn sách chuyên môn sâu phƣơng tiện vật chất, kỹ thuật đại phục vụ cho việc phát triển văn hóa đọc 4.2 Giải pháp từ phía nhà giáo dục Các nhà giáo dục phải xem phát triển văn hóa đọc nhiệm vụ quan trọng nhà trƣờng Hằng năm, cần có kế hoạch tuyên truyền rộng khắp nhằm nâng cao nhận thức đắn cho ngƣời ý nghĩa sách vai trò tác dụng việc đọc sách; định hƣớng cho ngƣời đọc có ý thức lựa chọn đề tài, tài liệu cần đọc; tăng cƣờng đầu sách, tài liệu tham khảo bổ ích, hấp dẫn cho trƣờng Trong nội dung giảng dạy kỹ sống, nên ý giáo dục, rèn luyện kỹ đọc sách cho học sinh, sinh viên 4.3 Giải pháp từ phía xã hội Để phát triển văn hóa đọc rộng khắp tồn xã hội, cần có nhiều giải pháp từ phía lực lƣợng xã hội, quan, tổ chức có liên quan Chẳng hạn, thƣ viện, nhà sách cần có nhiều hình thức tun truyền rộng rãi để gây hứng thú đọc sách nhƣ: triển lãm, trƣng bày sách báo; phát thanh, trình chiếu hình ảnh, tƣ liệu; tổ chức hội thảo, tọa đàm tác giả, độc giả, nhà phê bình; tổ chức diễn xuất 146 Hội thảo thƣ viện toàn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” tác phẩm (ngâm thơ, đóng kịch,…); tổ chức thi tìm hiểu, vẽ tranh, sáng tác sách; đƣa tủ sách lƣu động đến vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số,… Hội Nhà văn, nhà xuất cần đầu tƣ, sáng tạo nội dung lẫn hình thức sáng tác xuất sách – sách văn học, sách thiếu nhi Và gia đình, cha mẹ cần quan tâm việc trang bị phƣơng tiện đọc, mua sách, định hƣớng nội dung, cách đọc, xây dựng thói quen đọc sách cho em, v.v 4.4 Giải pháp từ phía thân ngƣời đọc Đọc sách cơng việc cá nhân, thế, ý thức tự giác nhân tố quan trọng hàng đầu Đọc sách đâu, lúc Không đọc nhà sách, thƣ viện, phịng học mà đọc trạm chờ, xe buýt, công viên, siêu thị, đọc nghỉ trƣa, đọc lúc ăn, đọc trƣớc ngủ,… Thật ra, không gian thời gian đọc phải địa điểm, thời điểm thật thích hợp, thoải mái việc đọc đạt đƣợc kết tốt Tuy nhiên, việc đọc chờ, ngày khơng đọc trở nên lạc hậu, chậm tiến Sách Cổ học tinh hoa viết: “Quân tử ba ngày không đọc sách - soi gƣơng mặt mũi đáng ghét, nói chuyện nhạt nhẽo khó nghe” Do vậy, cá nhân cần tích cực đọc sách, biết tự nâng cao thị hiếu, nhu cầu đọc loại sách bổ ích, lành mạnh, biết phát triển sở thích đọc thân Và quan trọng cần phải rèn luyện kỹ đọc sách: đọc nhanh, đọc hiểu, đọc sáng tạo, biết vận dụng kiến thức đọc vào thực tiễn để cải thiện sống, v.v Kết luận Đánh giá cao tầm quan trọng văn hóa đọc, kỳ họp lần thứ 28 Đại Hội đồng Liên hợp quốc, Paris, ngày 25/10/1995, Tổ chức văn hoá, giáo dục, khoa học Liên hợp quốc (UNESCO) định chọn ngày 23/4 hàng năm làm “Ngày sách quyền giới” Bộ Văn Hoá - Thể thao Du lịch nƣớc ta định chọn ngày 23/4 hàng năm làm ngày hội đọc sách Việt Nam Đọc sách việc có ý nghĩa thiết thực giúp bổ sung giá trị cho thân nâng cao chất lƣợng sống Phát triển văn hóa đọc trách nhiệm cá nhân toàn xã hội Hãy làm cho việc đọc sách thật trở thành nếp sinh hoạt văn hóa chung cộng đồng mà trƣớc hết từ nhà trƣờng TÀI LIỆU THAM KHẢO Mortimer J.Adler (1940), Đọc sách nhƣ nghệ thuật (Hải Nhi dịch), Nxb Lao động Xã hội Hoàng Phê (chủ biên, 2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng http://moingay1cuonsach.com.vn http://tonvinhvanhoadoc.vn 147 Hội thảo thƣ viện toàn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” HỘI THẢO THƯ VIỆN TOÀN QUỐC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG (Tháng – 2016) Chịu trách nhiệm nội dung TS HỒ VĂN THÀNH Biên tập HỨA VĂN THÀNH 148 Hội thảo thƣ viện toàn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” 149

Ngày đăng: 28/05/2016, 00:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cronin, J.J., & Taylor, S.A., (1992). Measuring service quality: A reexamination and extension. Journal of Marketing. 56 (July):55-68 Khác
2. Edvardsson, B., Thomasson, B., and Ovretveit, J., (1994). Quality in service. Maidenhead, McGraw Hill Khác
3. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Thốngkê Khác
4. Kandampully, J., (2002). Service Management the new paradigm in hospitality, Malaysia. Hospitality Press Khác
5. Kotler, P & Amstrong, G., (2004). Những nguyên lý tiếp thị (tập 2). NXB Thốngkê Khác
6. Kotler, P., & Keller, K.L., (2006). Marketing Management. Pearson Prentice 105 Hall,USA Khác
7. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2003). Nguyên lý Marketing. NXB Đại học Quốc GiaTP.HCM Khác
8. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2008). Nghiên cứu khoa học marketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM Khác
9. Oliver, R. L. & W. O. Bearden, (1995). Disconfirmation Processes and Consumer Evaluations in Product Usage. Journal of Business Research.13:235-246 Khác
10. Parasuraman, A., V.A Zeithaml, & L. L., Berry (1985). A conceptual model of service quality and its implications for future research. Journal of Marketing, Vol.49:41-50 Khác
11. Parasuraman, A., V.A Zeithaml, & L. L., Berry (1988). Servqual: a multipleitem scale for measuring consumer perceptions of service quality. Journal of Retailing.64(1):12-40 Khác
12. Parasuraman, A., V.A Zeithaml, & L. L., Berry, (1991). Refinement and Reassessment of the SERVQUAL Scale. Journal of Retailing. 67 (4): 420-450 Khác
13. Zeithaml, V. A. & M. J. Bitner, (2000). Services Marketing: Integrating Customer Focus Across the Firm. Irwin McGraw-Hill Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w