tế, Học Viện tài chính, luận án đã nghiên cứu những vấn đề: lý luận về nguồn kinhphí và hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí đối với các đơn vị sự nghiệp đào tạo; Đánhgiá thực trạng cơ chế qu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỘI NHẬP QUỐC TẾ
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2015
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 62.34.03.01
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1 PGS,TS Nguyễn Trọng Cơ
2 TS Hoàng Đức Long
HÀ NỘI - 2015
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu nêu trong luận án là trung thực Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Đỗ Thị Nhan
Trang 4Danh mục các cụm từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
MỤC LỤC Tr
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài 1
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 8
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 9
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 9
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 10
7 Kết cấu của luận án 10
Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ 11
DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GDĐHCĐ CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN XHH GIÁO DỤC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 TỔNG QUAN VỀ GDĐHCĐ TRONG ĐIỀU KIỆN XHH GIÁO DỤC VÀ HỘI 11
NHẬP QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm và các loại hình Giáo dục đại học, cao đẳng 11
1.1.2 Xã hội hóa và hội nhập quốc tế là nền tảng phát triển của Giáo dục đại học, 12
cao đẳng Việt Nam 1.2 HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GDĐHCĐ CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU 18
KIỆN XHH GIÁO DỤC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.2.1 Đầu tư phát triển và vốn đầu tư phát triển 18
1.2.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH 20
giáo dục và hội nhập quốc tế 1.3 SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GDĐHCĐ CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU 31
KIỆN XHH GIÁO DỤC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.3.1 Các lĩnh vực đầu tư phát triển GDĐHCĐ công lập 31
1.3.2 Cơ chế, chính sách quản lý, sử dụng vốn đầu tư phát triển GDĐHCĐ 35
công lập trong điều kiện xã hội hóa giáo dục và hội nhập quốc tế 1.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT 40
TRIỂN GDĐHCĐ CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN XHH GIÁO DỤC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.4.1 Hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển GDĐT 40
1.4.2 Sự cần thiết, mục đích, yêu cầu phân tích hiệu quả huy động, sử dụng vốn đầu
43 tư phát triển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH giáo dục và hội nhập quốc tế 1.4.3 Nội dung phân tích hiệu quả huy động, sử dụng vốn đầu tư phát triển 44
GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH giáo dục và hội nhập quốc tế 1.4.4 Phương pháp phân tích hiệu quả huy động, sử dụng vốn đầu tư phát triển 46 GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH giáo dục và hội nhập quốc tế
Trang 51.4.5 Hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát 50
triển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH giáo dục và hội nhập quốc tế 1.4.6 Tổ chức công tác phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư 54
phát triển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH giáo dục và hội nhập quốc tế 1.5 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG 55
VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GDĐHCĐ Kết luận chương 1 63
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN 65
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG ĐHCĐ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 TỔNG QUAN CÁC CƠ SỞ GDĐHCĐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 65
2.1.1 Hệ thống các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương
65 2.1.2 Ngành nghề đào tạo 66
2.1.3 Quy mô đào tạo 67
2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT 67
TRIỂN GDĐHCĐ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 2.2.1 Cơ chế chính sách huy động vốn đầu tư phát triển
67 2.2.2 Phân tích thực trạng huy động từ nguồn ngân sách nhà nước 70
2.2.3 Phân tích thực trạng huy động từ nguồn xã hội hóa 74
2.2.4 Phân tích thực trạng nguồn thu và cơ cấu nguồn thu 78
2.2.5 Đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn đầu tư 80
2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT 87
TRIỂN GDĐHCĐ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 2.3.1 Cơ chế chính sách sử dụng nguồn kinh phí 87 2.3.2 Phân tích thực trạng sử dụng vốn đầu tư đào tạo phát triển đội ngũ 91 2.3.3 Phân tích thực trạng sử dụng vốn đầu tư hoạt động NCKH và đào tạo 94
2.3.4 Phân tích thực trạng sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị
98 2.3.5 Phân tích thực trạng biến động vốn và cơ cấu sử dụng vốn đầu tư 99
2.3.6 Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư 101
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC CƠ SỞ GDĐHCĐ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 116 2.4.1 Những kết quả đạt được 116
2.4.2 Những tồn tại, hạn chế 118
2.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 121
Kết luận chương 2 125
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GDĐHCĐ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG
TRONG ĐIỀU KIỆN XHH GIÁO DỤC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
3.1 ĐỊ N H
Trang 6HƯỚNG PHÁT TRIỂN GDĐHCĐ CÔNG LẬP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN
126
Trang 73.1.1 Mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển GDĐHCĐ công lập trong điều
kiện XHH giáo dục và hội nhập quốc tế
3.1.2 Quan điểm đổi mới cơ chế huy động và sử dụng nguồn tài chính phát triển
GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH giáo dục và hội nhập quốc tế
126 129
3.1.3 Phương hướng phát triển GDĐHCĐ tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015-2020 131
3.2.YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GDĐHCĐ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN XHH GIÁO DỤC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GDĐHCĐ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN XHH GIÁO DỤC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 132 135 3.3.1 Nhóm giải pháp chung 135
3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn đầu tư phát triển 142
3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển 148
3.3.4 Giải pháp tổ chức phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển 154 3.4 ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 162
3.4.1 Về phía Nhà nước 162
3.4.2 Về phía tỉnh Hải Dương 165
3.4.3 Về phía cơ sở GDĐHCĐ trên địa bàn tỉnh Hải Dương 166
Kết luận chương 3 168
KẾT LUẬN 169
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 172
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 173
PHỤ LỤC 179
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNH, HÐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CĐ Cao đẳng
ĐH Đại học
GDĐHCĐ Giáo dục đại học, cao đẳng
GDĐT Giáo dục đào tạo
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG
3 Biểu 2.2: Bảng tổng hợp nguồn thu từ NSNN cấp cho các trường đại học,
4 Biểu 2.3: Cơ cấu nguồn NSNN cấp cho các trường đại học, cao đẳng trên
5 Biểu 2.4: Bảng tổng hợp nguồn thu sự nghiệp các trường đại học, cao đẳng
6 Bảng 2.5: Nguồn thu của các trường đại học, cao đẳng công lập trên địa bàn
7 Bảng 2.6: Nguồn vốn đầu tư các trường ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh
11 Bảng 2.10: Các khóa học bồi dưỡng mà sinh viên tốt nghiệp đã học để
12 Bảng 2.11: Các khoá học bồi dưỡng mà doanh nghiệp yêu cầu sinh viên
13 Bảng 2.12: Tình hình trích lập các quỹ và thu nhập tăng thêm từ nguồn
thu sự nghiệp các trường đại học, cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh Hải
Dương các năm 2011 † 2013
90
14 Bảng 2.13: Vốn đầu tư phát triển đội ngũ các trường đại học, cao đẳng trên
15 Bảng 2.14: Quy mô và chất lượng đội ngũ giảng viên CBQL trong 3 năm
16 Bảng 2.15: Vốn đầu tư NCKH và đào tạo các trường đại học, cao đẳng
17 Bảng 2.16: Kết quả NCKH và biên soạn giáo trình các trường đại học, cao
18 Bảng 2.17: Vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị các trường
ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương các năm từ năm 2011 † 2013 98
Trang 1019 Bảng 2.18: Cơ cấu sử dụng vốn đầu tư các trường ĐHCĐ công lập trên địa
20 Bảng 2.19 Suất đầu tư về phòng học lý thuyết của các trường ĐHCĐ công
21 Bảng 2.20: Thời gian sử dụng phòng học lý thuyết của các trường ĐHCĐ
22 Bảng 2.21: Suất đầu tư phòng TH,TN của các trường ĐHCĐ công lập trên
23 Bảng 2.22: Thời gian sử dụng phòng TH,TN của các trường đại học, cao
24 Biểu 2.23: Hiệu quả đầu tư thư viện của các trường ĐHCĐ công lập trên
26 Bảng 2.25: Hiệu quả đầu tư NCKH các trường ĐHCĐ công lập trên địa
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục và đào tạo có vị trí và vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi quốc
gia, mỗi dân tộc Ở nước ta, Đảng ta đã xác định “Giáo dục và đào tạo, khoa học
và công nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển” [17, tr.77].
Việc đầu tư cho giáo dục và đào tạo được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quantâm Mặc dù nguồn kinh phí từ NSNN còn eo hẹp, nhưng Nhà nước luôn luôn dànhmột tỷ trọng ngân sách đáng kể cho hệ thống giáo dục nói chung, GDĐHCĐ nóiriêng Trong một thời gian dài hệ thống giáo dục đào tạo ở Việt Nam mà phần lớn làcác trường công lập thực hiện cơ chế bao cấp vì thế chưa có nhiều kinh nghiệmtrong việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính đã huy độngđược Thực hiện chủ trương XHH giáo dục và hội nhập quốc tế với cơ chế giaoquyền tự chủ tài chính thì việc quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tàichính cho giáo dục đào tạo nói chung, GDĐHCĐ nói riêng là rất cần thiết Hiện naytrên địa bàn tỉnh Hải dương có nhiều cơ sở GDĐHCĐ công lập và các cơ sởGDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh ngày càng mở rộng về quy mô và loại hìnhđào tạo, do vậy nhu cầu về vốn đầu tư phát triển cũng ngày càng cao Các cơ sở đàotạo tại tỉnh Hải dương luôn quan tâm đến hiệu quả của việc huy động và sử dụngvốn đầu tư phát triển, tuy nhiên mức độ quan tâm cũng như phương pháp quản lýgiữa các cơ sở có sự khác biệt và còn tồn tại những hạn chế cần được nghiên cứu bổ
sung và hoàn thiện Xuất phát từ lý do trên Tác giả lựa chọn đề tài “Phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển các cơ sở GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong điều kiện xã hội hóa giáo dục và hội nhập quốc tế ”
làm đề tài luận án tiến sĩ
2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây, vấn đề đầu tư phát triển giáo dục đại học ở Việt
Nam là một chủ đề thu hút không ít sự quan tâm các nhà quản lý, các nhà khoa học,
Trang 12đặc biệt các nhà nghiên cứu, các viện, các trường đại học trong nước và nước ngoài
Đã có rất nhiều công trình khoa học được công bố trên các sách báo, tạp chí, yêucầu về phương hướng, giải pháp phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam cụ thể:
1.2.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài
- WB (1994), Higher Education: The lessons of experience, A WB
publication, Washington, D.C
Nhưng đồng thời, cũng khuyến khích quá trình
tư nhân hóa, sự mở cửa thị trường GDĐH và các cách tiếp cận quản lý ít có sự chiphối của nhà nước;
- Hayden M and Thiep L.Q (2006), “A 2020 Vision for Higher Education in
Vietnam”, International HE, The Boston college center for international HE, No.44
Spring 2006
- Mặc dù chỉ ra được khiếm khuyết trongquản lý của Nhà nước dẫn tới sự thiếu tự chủ thực chất nhưng chưa đưa ra cách bùđắp sự khiếm khuyết, cách tháo gỡ cơ chế bộ chủ quản;
- Ashwill M.A.(2006), “US Institutions Find Fertile Ground in
- Vught F V (1993), Patterns of governance in HE: Concepts and Trends,
Cemter for HE Policy Studies Đã đúc
của nhà nước mang tính bao quát là kiểm soát và giám sát; nhấn mạnh sự hội tụ và
;
Trang 13- Human Development Department East Asia and Pacific Region The World
Bank (2008), Vietnam Higher Education and Skills for Growth Báo cáo đã đánh
giá hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam chưa có các công cụ cần thiết để thíchứng với sự phát triển và thay đổi nhu cầu của một nền kinh tế ngày càng năng động.Hướng tới đẳng cấp trong khu vực và quốc tế, thực hiện hệ thống giáo dục đại học
sẽ đòi hỏi một tập hợp các cải cách để tạo ra sự linh hoạt và đa dạng, mở rộng sựtham gia của khu vực tư nhân, đầu tư phát triển một số cơ sở giáo dục đại học trọngđiểm có tầm cỡ khu vực và thế giới Để đến đó, Việt Nam sẽ cần phải tạo quản trị
hỗ trợ và các khuôn khổ tài chính, với những sửa đổi xác định vai trò của khu vựccông và tư nhân, được thực hiện theo ba giai đoạn: (1) tăng cường khuôn khổ chomột hệ thống giáo dục đại học cạnh tranh, (2) giúp các trường đại học tiếp cận vớicác nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và (3) đầu tư hơn nữa trong việc xây dựng một
hệ thống giáo dục đại học đạt đẳng cấp trong khu vực và quốc tế;
- Pamela N Marcucci D Bruce Johnstone (2006), International Higher Education Finance: An Annotated Bibliography, Boston College Center for
International Higher Educatio and ICHEFAP, USA Dự án đã đánh giá các thay đổitrên toàn thế giới trong gánh nặng chi phí giáo dục đại học từ các chính phủ và thuếđối tượng nộp cho phụ huynh và học sinh, và các chính sách trợ cấp, các khoản vay
và can thiệp khác của chính phủ được thiết kế để duy trì sự phát của giáo dục đại họccùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội
1.2.2 Các công trình nghiên cứu trong nước
- Bùi Tuấn Minh (2012), Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn kinh phí trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo trực thuộc Bộ Tài chính, Luận án tiến sĩ kinh
Trang 14tế, Học Viện tài chính, luận án đã nghiên cứu những vấn đề: lý luận về nguồn kinhphí và hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí đối với các đơn vị sự nghiệp đào tạo; Đánhgiá thực trạng cơ chế quản lý tài chính và hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí đối vớicác đơn vị sự nghiệp đào tạo trực thuộc Bộ Tài chính và đề xuất các giải pháp đểnâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn kinh phí đối với các đơn vị sự nghiệpđào tạo trực thuộc Bộ Tài chính;
- Đỗ Thị Thanh Vân (2010), Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, luận án tập
trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động đào tạo nghề; cácnguồn vốn đầu tư, thực trạng huy động vốn cho đầu phát triển đào tạo nghề ở ViệtNam giai đoạn 2001-2008 và các giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển đàotạo nghề của Việt Nam đến năm 2020;
- Nguyễn Bá Cẩn (2008), Cơ sở lý luận và phương pháp hình thành chính sách phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, luận
án nghiên cứu trên góc độ vĩ mô về quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, nội dung,phương pháp và các điều kiện bảo đảm cho quá trình hoạch định, tổ chức thực hiệnchính sách phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Nguyễn Hữu Hiểu (2007), Các giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nước ngoài cho đầu tư phát triển giáo dục ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ
kinh tế, Học viện Tài chính, luận án nghiên cứu các giải pháp và các chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả huy động và sử dụng vốn ODA và FDI trong lĩnh vực giáo dục ở ViệtNam;
- Phan Huy Hùng (2009), Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ,
tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý
hành chính công, Học viện hành chính, luận án đã đề cập những vấn đề về: sự điềuchỉnh của nhà nước trong quản lý GDĐH, sự tách bạch giữa ban hành và thực thichính sách, xác lập mối
Trang 15trên thế giới và khuyến nghị đối với Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, tác giả nghiên
cứu kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới trong việc huy động nguồn lực tàichính cho giáo dục đại học như Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, trên cơ sở
đó tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm huy động nguồn lực tài chính cho giáo dụcđại học ở Việt Nam, như: tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục đạihọc đi đôi với đổi mới phương thức cấp phát ngân sách; khuyến khích khu vực tưnhân tham gia đầu tư phát triển giáo dục; các trường đại học cần nâng cao chấtlượng đào tạo, gắn đào tạo với nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹthuật; tăng cường gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp; khuyến khích các cánhân, tổ chức đóng góp từ thiện cho phát triển giáo dục;
- Nguyễn Tuấn Minh (2014), “Bàn về huy động nguồn lực tài chính cho giáo
dục đại học”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, tác giả đã đã nêu các quan điểm về: Cơ chế
cấp phát tài chính từ nguồn ngân sách theo đó có 5 cách Nhà nước cung cấp tàichính cho các trường đại học; Cơ chế thu của các trường đại học; Cơ chế chi ngânsách cho giáo dục đại học;
- Phạm Thị Ly (2011), “Xã hội hóa dịch vụ công trong giáo dục đại học”,
VietNamNet; tác giả bàn về một cách hiểu cho khái niệm “xã hội hóa dịch vụ công
trong giáo dục”, theo lối hiểu phù hợp với thông lệ quốc tế và nhất quán với nhữngchủ trương chính thức của Nhà nước XHH dịch vụ công trong giáo dục với ý nghĩa
đó bao gồm sự tham gia của nhiều bên, nhiều thành phần xã hội trong quá trìnhquản trị trường đại học và hệ thống đại học, nhằm giúp trường đại học thực hiện tốtnhất vai trò và sứ mạng của nó để phục vụ cho lợi ích của quốc gia Trong nhiềubên tham gia ấy, tác nhân quan trọng nhất vẫn là Nhà nước; do vậy tác giả cũng bànđến vai trò của nhà nước trong một hệ thống giáo dục đại học đã được XHH;
- Lê Quốc Hùng (2010), “Xã hội hoá giáo dục đại học”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tác giả đã hệ thống những quan điểm, định hướng của Đảng về vấn đề xã
hội hóa giáo dục đại học, nêu nên những đặc trưng cơ bản của xã hội hóa giáo dục,đồng thời đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đối với đại học ngoàicông lập;
- Phan Ái Nhi (2012), Một số suy nghĩ về vấn đề xã hội hóa giáo dục, từ
http://llct c ntp.edu vn/ i ndex.php/ k ho a -ho c gia o -duc/83 - m o t-so-s u y - n g hi-ve-van-d e xa-hoi-hoa - giao-du c , tác giả đã nêu quan điểm: xã hội hóa giáo dục là trong sạch
-hóa hệ thống giáo dục, nhà nước phải tạo ra không gian xã hội, luật pháp và chính
Trang 16trị cho việc hình thành một khu vực giáo dục mà ở đấy ai cũng có quyền đóng góp
vì sự nghiệp giáo dục, thực hiện sự cạnh tranh về chất lượng giáo dục, tức là giáodục phải thuộc về xã hội Hệ thống giáo dục đào tạo có chức năng cung ứng laođộng cho xã hội, vì thế, nó cần phải hiểu rõ xã hội cần loại lao động nào và xâydựng những quy trình đào tạo phù hợp;
- Bùi Tuấn Minh (2012), “Đổi mới cơ chế quản lý sự nghiệp đối với các đơn
vị sự nghiệp đào tạo đại học, cao đẳng công lập”,Tạp chí Tài chính số 8/2012; tác
giả đã bàn về một số giải pháp đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sựnghiệp đào tạo đại học, cao đẳng công lập như: Về cơ chế huy động nguồn kinh phí,tác giả đề xuất: kết nối việc hợp tác, liên kết đào tạo giữa đơn vị sự nghiệp đào tạocông lập với doanh nghiệp, gắn kết chương trình đào tạo với thực tiễn nhằm tạonguồn lực thông qua trả kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, cung cấp kinh phí cho việcnghiên cứu theo đặt hàng; Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý về chính sách học phíphù hợp làm cơ sở để các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập quyết định mức thu;Nhà nước tạo cơ chế bằng việc sử dụng công cụ thuế, mở rộng sự đóng góp của cácnhà tài trợ đối với các đơn vị sự nghiệp đào tạo ĐH, CĐ, thông qua hoạt động cungứng dịch vụ ra bên ngoài của các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập; Nhà nước tạođiều kiện cho các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập thực hiện việc vay vốn của các
tổ chức tín dụng, huy động vốn của cán bộ, viên chức trong đơn vị để đầu tư mởrộng và nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, đi đôi với việc tạo nguồnthu từ hoạt động này là tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định của pháp luật;xúc tiến việc xây dựng quỹ đóng góp và hiến tặng cho các đơn vị sự nghiệp đào tạo;phát huy việc dùng tài sản mua sắm hiện có từ các nguồn khác nhau, từ quỹ pháttriển hoạt động sự nghiệp kể cả từ nguồn vốn vay, vốn huy động để có thể thế chấpvay vốn theo quy định của pháp luật thực hiện nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoahọc của các đơn vị; Về cơ chế phân phối và sử dụng nguồn kinh phí, tác giả đề xuất:công tác lập kế hoạch tài chính và ngân sách hàng năm, trung hạn của đơn vị sựnghiệp đào tạo công lập cần được sử dụng như là công cụ quản lý; hoàn thiện cơ chế
tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp đào tạo;
- Vũ Quang Việt (2010), “Chi tiêu cho giáo dục”, Vietbao.vn, tác giả đã phân
tích, thống kê về chi cho giáo dục ở Việt Nam hiện nay, so sánh với các nước trênthế giới, qua đó tác giả có nhận xét đánh giá về phát triển của giáo dục ở Việt Nam
nhập
Trang 17của giáo viên thấp; Quy mô đào tạo ĐH tăng nhanh;
- Phạm Văn Trường (2013), “Cơ chế quản lý tài chính giáo dục đại học công
lập”, Tạp chí Tài chính số 7/2013, tác giả đã phân tích những vấn đề cơ bản về cơ
chế tài chính cho giáo dục đại học công lập và kết luận: với tư cách là phương thứcđiều hành các khoản chi, cơ chế quản lý chi cho GDĐH chịu sự chi phối bởi nhiềunhân tố, cần thiết phải xem xét để định hình nội dung của cơ chế quản lý chi Tuỳtheo mức độ, cơ cấu các khoản chi mà cơ chế quản lý chi cho GDĐH được hìnhthành với những nội dung thích hợp Tư tưởng chỉ đạo chung của cơ chế quản lý cáckhoản chi cho GDĐH là nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý tàichính của các trường đại học công lập;
Các bài đăng tải trên các báo, tạp chí chuyên ngành và một số sách chuyênkhảo nêu trên còn rất hạn chế cả về dung lượng, phạm vi, nội dung và phương pháptiếp cận Hầu như các bài viết chỉ dừng lại ở góc độ tranh luận, nêu quan điểm haykhai thác thông tin, nên chưa góp phần hệ thống hóa thành cơ sở lý luận đặt nềnmóng cho việc xây dựng và hoàn thiện phương pháp phân tích hiệu quả huy động và
sử dụng vốn đầu tư phát triển các cơ sở GDĐHCĐ công lập nói chung trên địa bàntỉnh Hải Dương nói riêng trong điều kiện xã hội hóa giáo dục và hội nhập quốc tế
Qua các công trình nghiên cứu của các tác giả trên thế giới và ở Việt Namliên quan đến việc phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triểncác cơ sở GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong điều kiện XHHgiáo dục và hội nhập quốc tế, tác giả rút ra các nhận xét cơ bản sau:
Thứ nhất, đối với các công trình nghiên cứu ngoài nước cung
GDĐH
ĐH
; Những khuyến cáo đối với quản lý GDĐH ở Việt Nam
Tuy nhiên chưa được đề cập đầy đủ chuyên sâu có tính hệ thống về vấn đềhiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển GDĐHCĐ công lập Nhữngcông trình này là tài liệu tham khảo được tác giả khai thác và sử dụng trong quátrình viết luận án
Thứ hai, đối với các công trình nghiên cứu trong nước được trình bày trên đã
đề cập theo các góc độ khác nhau về hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tưphát triển GDĐHCĐ công lập Tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên chủ yếu
tập trung nghiên cứu trên bình diện chung về phát triển Giáo dục đại học, xem xét
Trang 18Giáo dục đại học như một khách thể quản lý của nhà nước, tồn tại trong một thể chếchính trị của quốc gia, chưa nghiên cứu một cách cụ thể, toàn diện về hiệu quả huyđộng và sử dụng vốn đầu tư phát triển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH
và hội nhập quốc tế Những công trình nghiên cứu này là tài liệu tham khảo đượctác giả khai thác và sử dụng trong quá trình viết luận án
Vậy xét theo góc độ về huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triểnGDĐHCĐ công lập, thì giải pháp nào để nâng cao hiệu quả huy động và sử dụngvốn đầu tư phát triển GDĐHCĐ công lập nói chung, GDĐHCĐ công lập trên địabàn tỉnh Hải Dương nói riêng, các đề tài nghiên cứu trên chưa đề cập đến, hoặctheo các khía cạnh khác nhau, ở một phạm vi nhất định Do vậy tác giả lựa chọn đề
tài “Phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển các cơ sở GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong điều kiện XHH giáo dục và
hội nhập quốc tế ” là chủ đề nghiên cứu.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
* Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa các vấn đề lý luận về phân tích hiệu quả huy động
và sử dụng vốn đầu tư phát triển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH giáodục, mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của GDĐH và hội nhập quốc tế,đồng thời luận giải rõ hơn các ưu điểm và những hạn chế cũng như các nguyênnhân trong huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển các cơ sở GDĐHCĐ cônglập trên địa bàn tỉnh Hải Dương những năm qua, luận án đề xuất các giải pháp cótính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triểncác cơ sở GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong điều kiện XHHgiáo dục và hội nhập quốc tế
* Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, luận án tập
trung giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Hệ thống hóa lý luận, phương pháp luận về phân tích hiệu quả huy động
và sử dụng vốn đầu tư phát triển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH và hộinhập quốc tế;
- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tưphát triển các cơ sở GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn2011-2013;
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tưphát triển các cơ sở GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong điều
kiện XHH và hội nhập quốc tế
Trang 194 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
* Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát
triển các cơ sở GDĐHCĐ công lập
* Phạm vi nghiên cứu: Hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển
các cơ sở GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
* Cở sở lý luận
Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tuởng Hồ ChíMinh, các chủ trương, đường lối, quan điểm c
, thể hiệntrong các văn kiện: Nghị quyết TW2 (khoá VIII), Nghị quyết Ðại hội Ðảng toànquốc lần thứ IX, X, XI, Kết luận của Hội nghị TW6 (khoá IX), Hiến pháp nướccộng hòa XHCN Việt Nam và Luật giáo dục Đại học
* Phương pháp nghiên cứu
- Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Luận án sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủnghĩa Mác-Lênin được sử dụng thống nhất trong quá trình nghiên cứu của luận án
Đồng thời, vận dụng và kết hợp hợp lý các phương pháp: so sánh để tìm ra xu hướng chung và mối quan hệ nhân quả; suy luận logíc, lập luận đưa ra nhận xét và
kết luận từ các sự kiện nghiên cứu, phân tích và tổng hợp để làm rõ hiệu quả huy
động và sử dụng vốn đầu tư phát triển các cơ sở GDĐHCĐ; thống kê miêu tả nhằm cung cấp số liệu phản ảnh nội dung và vấn đề nghiên cứu; tra cứu tài liệu để nắm và bổ sung phương pháp nghiên cứu và luận cứ; mô hình hóa nhằm tăng tính
trực quan và giúp
tiếp cận khám phá các chủ trương, đường lối, quan
điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục đào tạo nói chung,GDĐHCĐ nói riêng ở nước ta trong bối cảnh hiện nay; tiếp thu, kế thừa có chọn lọckết quả nghiên cứu của một số công trình nghiên cứu có liên quan đã được công bố
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi:
1550 sinh viên tốt nghiệp tại các cơ sở GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải
Dương đang làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp Phương pháp khảo sát, tác
Trang 20giả đã gửi các phiếu hỏi đến các đối tượng khảo sát; Phương pháp phân tích số liệu khảo sát, tác giả sử dụng phần mềm hỗ trợ SPSS.
+ Phương pháp tổng kết thực tiễn: Phương pháp được sử dụng nhằm tổng
kết thực tiễn tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển GDĐHCĐ cônglập trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2013
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
* Ý nghĩa khoa học:
- Luận án đã luận giải một cách có hệ thống, logic những vấn đề có tính lýluận, phương pháp luận về phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư pháttriển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH giáo dục, mở rộng quyền tự chủ,
tự chịu trách nhiệm của GDĐH và hội nhập quốc tế;
- Luận án đã đề xuất các chỉ tiêu phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốnđầu tư phát triển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH giáo dục, mở rộng quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm của GDĐH và hội nhập quốc tế
* Ý nghĩa thực tiễn:
- Luận án đã phân tích, đánh giá đầy đủ thực trạng hiệu quả huy động và sửdụng vốn đầu tư phát triển các cơ sở GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dươnggiai đoạn 2011-2013, qua kết quả khảo sát thực tế của tác giả;
- Luận án đã đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụngvốn đầu tư phát triển các cơ sở GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dươngtrong bối cảnh hiện nay
7 Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Nội dung chínhcủa luận án được kết cấu thành 3 chương:
- Chương 1: Lý luận cơ bản về phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn
đầu tư phát triển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện XHH giáo dục và hội nhập quốctế;
- Chương 2: Phân tích thực trạng hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư
phát triển các trường ĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong điều kiệnXHH giáo dục và hội nhập quốc tế;
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu
tư phát triển GDĐHCĐ công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong điều kiện xã
hội hóa giáo dục và hội nhập quốc tế
Trang 21Chương 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRONG ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
1.1.1 Khái niệm và các loại hình Giáo dục đại học, cao đẳng
Theo Luật giáo dục đại học (2012): Đại học là cơ sở giáo dục đại học baogồm tổ hợp các trường cao đẳng, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thànhviên thuộc các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tổ chức theo hai cấp, để đào tạo cáctrình độ của giáo dục đại học (GDĐH), gồm trình độ cao đẳng, trình độ đại học,trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ
Theo điều 7 Luật giáo dục đại học (2012), cơ sở giáo dục đại học trong hệthống giáo dục quốc dân gồm: a) Trường cao đẳng; b) Trường đại học, học viện; c)Đại học vùng, đại học quốc gia (sau đây gọi chung là đại học); d) Viện nghiên cứukhoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ
Cơ sở giáo dục đại học Việt Nam được tổ chức theo các loại hình: a) Cơ sởgiáo dục đại học công lập thuộc sở hữu nhà nước, do Nhà nước đầu tư, xây dựng cơ
sở vật chất; b) Cơ sở giáo dục đại học tư thục thuộc sở hữu của tổ chức xã hội, tổchức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân hoặc cá nhân, do tổ chức xã hội,
tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân hoặc cá nhân đầu tư, xây dựng
cơ sở vật chất; c) Cơ sở giáo dục đại học có 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài;d) Cơ sở giáo dục đại học liên doanh giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tưtrong nước [51]
Giáo dục đại học theo nghĩa rộng là đào tạo sau phổ thông, bao gồm nhiều lộtrình dài, ngắn, với mục tiêu, phương thức đào tạo khác nhau Hiểu theo nghĩa hẹp,với truyền thống hàn lâm thì đại học là những trường đại học nghiên cứu với bậchọc chủ yếu là cao học và tiến sĩ hay ít nhất, bắt buộc bao gồm đào tạo sau đại học.Đặc tính chung nhất của GDĐH là nơi những người trí thức góp phần phát triểnnhững thế hệ trí thức mới Dù thiên về nghiên cứu hay nhấn mạnh đào tạo nghềnghiệp, dù trong lĩnh vực học thuật hay ngành nghề đào tạo nào, GDĐH không thểkhông quan tâm tạo những điều kiện tốt nhất có thể, những phương thức sáng tạo và
hiệu quả nhất có thể để phát huy năng lực tư duy và ý thức trách nhiệm của người
Trang 22dạy, người học và cả những người đang quản lý đại học hay đang xa gần có quyềnlợi và nghĩa vụ liên quan Đại học cũng không thể tách rời bối cảnh kinh tế, chínhtrị, văn hóa xã hội nơi mình hoạt động Vì vậy, dù là bản địa hay “nhập khẩu”, đạihọc cũng vẫn phải tính đến bối cảnh đó để có phần thích ứng và có phần tác độngngược lại, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
1.1.2 Xã hội hóa và hội nhập quốc tế là nền tảng phát triển của Giáo dục đại học, cao đẳng Việt Nam
1.2.2.1 Xã hội hóa giáo dục với huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển Giáo dục đại học, cao đẳng
Xã hội hóa GDĐHCĐ diễn ra trong lĩnh vực đào tạo đại học (một bộ phậncủa hệ thống giáo dục nước ta theo Luật giáo dục) Về bản chất xã hội hóa trongGDĐHCĐ cũng giống như xã hội hóa giáo dục và đào tạo nói chung Tuy nhiên,bên cạnh những điểm chung giống nhau, xã hội hóa trong đào tạo ĐHCĐ có nhữngđặc điểm riêng về cách làm, phương thức thực hiện, với những chính sách và môhình đặc thù, không giống như các bộ phận khác của hệ thống giáo dục nói chung
GDĐHCĐ có liên quan mật thiết và chịu sự tác động trực tiếp của thị trườngsức lao động Số lượng, cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực, trình độ đào tạo có ảnhhưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế xã hội, đến năng suất, chất lượng và hiệu quảcủa quá trình sản xuất, kinh doanh và dịch vụ của các doanh nghiệp Các cơ sởGDĐHCĐ phải đào tạo ra những sản phẩm, đó là những sinh viên tốt nghiệp, đápứng được nhu cầu nhân lực đa dạng của doanh nghiệp, doanh nghiệp cũng phải thamgia và chia sẻ những kinh nghiệm của họ vào quá trình đào tạo Đây là mối quan hệhai chiều mà hai bên cùng có lợi Bởi vậy xuất hiện các hình thức XHH đặc trưng rất
đa dạng và phong phú trong GDĐHCĐ như: doanh nghiệp tham gia xây dựngchương trình đào tạo, tham gia hướng dẫn sinh viên thực tập, kết hợp giữa đào tạo vớilao động sản xuất, chia sẻ các thông tin, kỹ thuật và công nghệ mới, ký kết các hợpđồng đào tạo Ngược lại các cơ sở GDĐHCĐ tham gia vào các nghiên cứu ứng dụngtriển khai khoa học, công nghệ với doanh nghiệp, ký kết các hợp đồng nghiên cứu
XHH hoạt động GDĐHCĐ cũng là giải pháp quan trọng để thực hiện chínhsách công bằng xã hội trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhànước Công bằng xã hội không chỉ biểu hiện về mặt hưởng thụ, tức là người dân
được xã hội và Nhà nước chăm lo, mà còn biểu hiện cả về mặt người dân đóng góp,
Trang 23cống hiến cho xã hội theo khả năng thực tế của từng người, từng địa phương Côngbằng xã hội trong việc huy động các nguồn lực của nhân dân vào các hoạt động giáodục đại học không phải là huy động bình quân, mà là vận dụng cách huy động vàmức huy động tùy theo các nhóm người có điều kiện thực tế khác nhau, có mức thunhập khác nhau.
XHH hoạt động GDĐHCĐ còn có ý nghĩa quan trọng trong việc đề cao tráchnhiệm xã hội tham gia vào quá trình đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao đápứng nhu cầu xã hội, đồng thời giải quyết khó khăn về vốn đầu tư của nhà nướctrong việc đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo theo hướng hiện đại Từ lâu ở ViệtNam đã coi phát triển giáo dục và đào tạo nói chung và GDĐHCĐ nói riêng là tráchnhiệm của nhà nước và của các cơ sở đào tạo Trong thực tiễn phát triển giáo dụcđào tạo do chưa cụ thể hóa được chủ trương XHH phù hợp với từng cấp đào tạo vàtừng loại hình đào tạo nên chưa khai thác được nguồn lực xã hội cho đầu tư pháttriển GDĐHCĐ Vì thế chưa đề cao và gắn trách nhiệm xã hội nói chung và tráchnhiệm của các cơ sở sử dụng lao động sau đào tạo với quá trình đào tạo ở cáctrường ĐHCĐ Trong thực tế hầu hết các cơ sở sử dụng lao động (sinh viên tốtnghiệp các trường ĐHCĐ) không hề có đóng góp và có trách nhiệm gì với các cơ sơđào tạo Thực hiện XHHGDĐHCĐ có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chủtrường của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục và đào tạo gắn với nhu cầu xãhội Một mô hình xã hội hóa giáo dục được nhiều nước phát triển áp dụng đó là môhình “nhà trường - doanh nghiệp” Với mô hình đó nhà trường phải gắn với doanhnghiệp trong việc thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo từ việc xây dựng chươngtrình đào tạo đến việc thực hiện các phương pháp giảng dạy phù hợp Doanh nghiệp– cơ sở sử dụng lao động là nơi đặt hàng cho cơ sở đào tạo về những số lượng cũngnhư yêu cầu về chuyên môn được đào tạo, là nơi sinh viên thực hành nghề nghiệp.XHH theo mô hình đó sẽ đề cao trách nhiệm của các cơ sở đào tạo trong việc nângcao chất lượng đào tạo gắn nhu cầu cơ sở sử dụng lao động, đồng thời đề cao tráchnhiệm của các cơ sở sử dụng lao động đối với sự phát triển của các trường ĐHCĐ
Như vậy có thể thấy XHH là thuật ngữ được sử dụng để chỉ cách làm, cáchthực hiện một hoạt động xã hội nào đó bằng con đường giác ngộ, tổ chức huy độngtổng lực sức mạnh của toàn dân làm cho hoạt động này không chỉ thực hiện ở mộtngành, một đoàn thể hay một tổ chức xã hội nào đó, mà được tất cả các ngành, các
lực lượng xã hội cũng như mỗi người dân đều nhận thấy đó là trách nhiệm của
Trang 24mình, nên đều tự nguyện và tích cực phối hợp hành động thực hiện, đồng thời chính
họ là người hưởng thụ mọi thành quả của hoạt động đó đem lại
XHH giáo dục ĐHCĐ là thực hiện mối liên hệ có tính phổ biến, có tính quyluật giữa cộng đồng với xã hội Thiết lập được mối quan hệ này là làm cho giáo dụcphù hợp với sự phát triển xã hội, mỗi người dân đều nhận thấy đó là trách nhiệmcủa mình, nên đều tự nguyện và tích cực phối hợp hành động thực hiện, đồng thờichính họ là người hưởng thụ mọi thành quả của hoạt động đó đem lại XHH giáodục có hai vế: mọi người có nghĩa vụ chăm lo phát triển giáo dục để giáo dục phục
vụ cho mọi người Được học tập, học tập thường xuyên, học tập suốt đời, học đểbiết cách sống trong cộng đồng, lao động để tồn tại và phát triển Hai vế này nêu rõhai yêu cầu của XHH giáo dục là: phải xã hội hóa trách nhiệm, nghĩa vụ của mọingười đối với giáo dục và xã hội hóa quyền lợi về giáo dục Hai yêu cầu này cóquan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau và thực hiện liên kết hợp đồng vớinhau Trong đó yêu cầu về XHH quyền lợi về giáo dục là đỉnh cao, là mục tiêu, làcốt lõi của XHH giáo dục; phải làm cho toàn xã hội đều được học tập, tiến tới xâydựng một xã hội học tập Nếu chỉ nghiêng về XHH trách nhiệm, nghĩa vụ của mọingười đối với giáo dục là đi chệch hướng với bản chất một nền giáo dục của dân, dodân và vì dân
Quan điểm này được quán triệt trong Báo cáo chính trị của BCH Trung ương
Đảng tại Đại hội Đảng khóa X: “chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở-mô hình xã hội học tập” Chính vì thế, trong hoạt động thực tiễn,
cần phải phân biệt rõ tính chất xã hội của giáo dục và xã hội hóa giáo dục Nếukhông có định hướng rõ ràng thì tự thân hoạt động giáo dục vẫn có tính chất xã hộinhưng không bao giờ đạt được trình độ xã hội hóa đích thực theo ý nghĩa xã hội vànhân văn của nó
Một số nước châu Âu như Anh và Đức trước đây, cũng như một số nước xãhội chủ nghĩa (Liên Xô cũ, Trung Quốc trước năm 1998, và cả Việt Nam trong thập
kỷ 60-90) cũng bao cấp cho GDĐHCĐ Tuy nhiên, trong hai thập kỷ gần đây, quátrình đại chúng hóa GDĐHCĐ cùng với chi phí tăng cao dành cho việc đào tạo vànghiên cứu đã dẫn đến một hệ quả không thể tránh khỏi là chính sách bao cấp ấyphải thay đổi, và đại học càng ngày càng phụ thuộc vào học phí của sinh viên để tồntại Tuy nhiên xã hội hóa GDĐHCĐ không phải là giao phó hệ thống giáo dục đại
học cho thị trường và để nó vận hành theo quy luật thị trường Vai trò của Nhà nước
Trang 25không chỉ là thiết kế khung chính sách cho hoạt động của cả hệ thống GDĐHCĐ
mà còn là thực hiện nhiệm vụ bổ sung cho những khiếm khuyết của thị trường
Trong nền KTTT ở Việt Nam, GDÐH vừa là một quá trình, vừa là một hànhđộng Là một hành động, GDÐH được thực hiện dưới hình thức cung cấp sức laođộng của các giáo sư, giảng viên cho người học và người học mua lao động củangười dạy bằng phí, học phí, hoặc đóng thuế để nhà nước trả công, trả lương cho
họ Dưới góc độ phân công lao động xã hội trong nền sản xuất hàng hoá, loại laođộng giảng dạy của các giáo sư, giảng viên không sản xuất ra tư bản Theo K Marx,
đó là loại lao động phi sản xuất và khi trao đổi, nó được mua - bán như một dịch vụ
và hàng hoá thông thuờng K Marx viết: “Trong trường hợp tiền trực tiếp được trao đổi lấy loại lao động sản xuất không sản xuất ra tư bản, do đó là lao động phi sản xuất thì lao động ấy được mua như là một dịch vụ Biểu hiện ấy nói chung chẳng qua là giá trị sử dụng đặc biệt mà lao động ấy cung cấp, giống như mọi hàng hoá khác”[40, tr.98] Như vậy, sản phẩm GDÐH là một loại dịch vụ và nó có đầy
đủ tính chất kinh tế như các loại sản phẩm hàng hoá và dịch vụ khác, dịch vụGDÐH được diễn ra thông qua sự tác động trực tiếp từ người dạy đến người học.Quá trình cung ứng dịch vụ cũng đồng thời là quá trình tiêu thụ dịch vụ
Ngoài ra, dịch vụ GDÐH còn có những đặc điểm riêng biệt khi so sánh vớicác loại sản phẩm dịch vụ khác Sản phẩm của dịch vụ GDÐH là những người côngdân có ích với chính mình, có trách nhiệm với gia đình, xã hội và quốc gia Nhữngsản phẩm như vậy được gọi là loại hàng hoá có ngoại biên thuận Nó không chỉmang lại lợi ích cho cá nhân mà còn cho cả xã hội và lợi ích xã hội luôn luôn lớnhơn lợi ích cá nhân Tổng lợi ích xã hội sẽ tăng lên nếu như loại sản phẩm này đượcsản xuất nhiều hơn
GDÐH trong nền KTTT vừa có nội dung kinh tế của một sản phẩm hànghoá, vừa có nội dung của quan hệ sản xuất xã hội Sản phẩm GDÐH có nội dunghàng hóa vì quá trình sản xuất dịch vụ GDÐH đòi hỏi sự tiêu hao các nguồn lựckhan hiếm, nên nó cần đạt được hiệu quả cao nhất với chi phí tiết kiệm nhất Trongtrường hợp này, nhà nước độc quyền sản xuất GDÐH (dù là bao cấp miễn phí hay
có đóng học phí) không phải là biện pháp tối ưu vì không có công cụ đo luờng mứckhan hiếm xã hội Ðiều này làm cho số lượng, chất lượng và ngành nghề của lựclượng lao động mà GDÐH đào tạo cung cấp có thể không hoàn toàn phù hợp với
Trang 26nhu cầu của thị trường lao động và mục tiêu phát triển quốc gia Hơn nữa, GDÐHluôn luôn gắn liền với hình thái kinh tế và chế độ chính trị - xã hội nhất định.Vì vậytrong nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường, GDÐH cần có các cơ chế hoạtđộng phù hợp với các định chế và thể chế của nền KTTT hiện hữu.
GDÐH có nội dung của quan hệ sản xuất xã hội, bởi vì giá cả dịch vụ GDÐHtrong KTTT không hoàn toàn phản ánh sự khan hiếm Trước hết, cung và cầuGDÐH thường phụ thuộc vào sự khác biệt về mức lương hay thu nhập (giữa người
có và không có văn bằng đại học) Sau nữa là khả năng thành công trong việc tìmkiếm công ăn việc làm trong khu vực công nghiệp (tỷ lệ thất nghiệp của người cóhoặc không có văn bằng đại học) Tiếp theo là các chi phí trực tiếp liên quan đếnGDÐH (chẳng hạn như học phí và lệ phí) Cuối cùng là chi phí cơ hội hay chi phígián tiếp liên quan đến GDÐH (số tiền người sinh viên có thể thu được nếu không đihọc) Không chỉ có thế, GDÐH còn là một loại hàng hoá đặc biệt vì có những đặctính của hàng hoá công (lợi ích xã hội lớn hơn lợi ích cá nhân, có tính bền vững đitheo suốt cuộc đời con người và người mua cuối cùng cũng là người tiêu thụ) Vì lý
do lợi nhuận ngắn hạn, một số cơ sở GDÐH có thể cung cấp những người tốt nghiệpthiếu chất lượng Sự lạm phát bằng cấp thiếu tiêu chuẩn chất lượng sẽ làm tăng tổnphí giao dịch trong thị trường lao động và làm suy giảm hiệu năng của KTTT Ngoài
ra, KTTT có thể sẽ làm cho một bộ phận người trở lên nghèo hơn nên không có khảnăng chi trả học phí, mặc dù có năng lực học tập; hoặc một số cha mẹ đánh giá thấplợi ích học vấn đại học nên không đầu tư cho con cái đi học Cho dù trường hợp nàoxảy ra, để vừa hạn chế các tổn phí giao dịch trong thị trường lao động do chất lượngđào tạo thấp, vừa bảo đảm cơ hội học tập đại học ngang nhau cho mọi cá nhân trong
xã hội XHCN, giáo dục đại học phải có sự can thiệp của nhà nước Nói khác đi, xétdưới ý niệm công bằng xã hội, GDÐH là một hàng hoá mà chính phủ phải can thiệpmạnh mẽ vào thị trường thông qua các biện pháp như: Tài trợ trực tiếp cho đào tạo,nghiên cứu khoa học; khuyến khích tư nhân (kể cả tư nhân nước ngoài) đầu tư pháttriển GDÐH và điều tiết chất lượng GDÐH công cũng như tư
1.2.2.2 Hội nhập quốc tế với huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển Giáo dục đại học, cao đẳng
Xu hướng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, xu hướng
hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển đang tạo ra những cơ hội và những
Trang 27thách thức lớn đối với các nước đang phát triển trong phát triển kinh tế nói chung và phát triển GDĐHCĐ nói riêng.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cho các nước đang phát triển giải quyếtnhững khó khăn về vốn đầu tư, về khoa học và công nghệ, về quản lý kinh doanh,
về giải quyết việc làm và thị trường tiêu thụ sản phẩm
Tác động quốc tế vì thế sẽ ảnh hưởng đến phân bổ các nguồn lực trong nước
và thu hút các nguồn lực bên ngoài của mỗi quốc gia Các nguồn lực trong nước cólợi thế so sánh được phân bổ vào các ngành có thị trường bên ngoài rộng lớn Cácnguồn lực bên ngoài, đặc biệt là các nguồn vốn quốc tế trong bối cảnh hội nhậpkinh tế quốc tế hiện nay dễ dàng di chuyển hơn giữa các quốc gia và tác động đếnphát triển GDĐHCĐ của mỗi quốc gia Trong xu thế hội nhập quốc tế các trườngĐHCĐ có nhiều khả năng tiếp cận và thu hút các nguồn vốn cho phát triển, tiếp cậncác tiến bộ công nghệ hiện đại, chuyên gia từ nước ngoài để bù đắp sự thiếu hụttrong nước, các kinh nghiệm quản lý tiên tiến, phát triển các hình thức hợp tác vàliên kết trong phát triển giáo dục và đào tạo, nhất là đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa Thực hiện đường lối mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài vào phát triểnkinh tế, xã hội nói chung, giáo dục và đào tạo nói riêng đã và đang tạo nhiều cơ hộicho việc đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao ngay trong nước, người học không cầnphải đi du học nước ngoài, tiết kiệm được kinh phí đào tạo và ngoại tệ Tùy theođiều kiện cụ thể và khả năng tiếp thu các nguồn lực này mà phát triển GDĐHCĐ cóthể có sự thay đổi
Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng có những thách thức lớn đốivới các nước đang phát triển trong quá trình phát triển GDĐHCĐ Đó là cạnh tranhquốc tế ngày càng gay gắt trong lúc khả năng cạnh tranh của các cơ sở GDĐHCĐtrong nước còn thấp, khả năng tiếp cận nền giáo dục tiên tiến của thế giới còn nhiềuhạn chế Mặt khác, những điều kiện cho phát triển kinh tế theo hướng mở cửa vàhội nhập còn nhiều bất cập như hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và chấtlượng nguồn nhân lực nói chung và hệ thống cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên,cán bộ nhân viên trong hệ thống giáo dục, đào tạo còn nhiều hạn chế, yếu kém…Đó
là những thách thức lớn đối với các trường ĐHCĐ ở Việt Nam hiện nay Với tháchthức đó buộc các trường ĐHCĐ trong nước phải đổi mới căn bản, phải cơ cấu lạicác trường ĐHCĐ theo hướng các trường phải cạnh tranh với các trường quốc tế tại
thị trường Việt Nam
Trang 28Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế có thể ảnh hưởng tiêu cực đến những vấn
đề xã hội và môi trường, tạo ra sự bất bình đẳng về thu nhập của người lao độnggiữa các công ty nước ngoài với các công ty trong nước, nhất là với các cơ quanNhà nước Hiện tượng những người có năng lực, tài giỏi bỏ việc ở các cơ quan,doanh nghiệp Nhà nước, các trường đại học và cao đẳng công lập vào làm việc chocác trường đại học cao đẳng của nước ngoài hay liên kết với nước ngoài đang là vấn
đề thách thức đối với hệ thống giáo dục và đạo tạo ở nước ta hiện nay
Nhận thức nhân tố này, đòi hỏi Nhà nước cũng như BGD&ĐT, các trườngĐHCĐ công lập phải có chiến lược cụ thể để tận dụng cơ hội do hội nhập kinh tếquốc tế như thu hút đầu tư nước ngoài vào phát triển các trường ĐHCĐ mà trongnước chưa có khả năng đầu tư và chưa đủ trình độ để phát triển Đồng thời phải xâydựng chiến lược phát triển những ngành, chuyên ngành đào tạo theo hướng liên kếtvới các trường ĐHCĐ ở các nước có nền giáo dục phát triển trên thế giới và phải có
kế hoạch đầu tư đồng bộ cho các trường có khả năng hợp tác quốc tế trong đào tạo
Thu hút đầu tư nước ngoài không chỉ quan tâm đến các chính sách ưu đãiđầu tư, mà còn phải xem xét, đánh giá tác động của các dự án đầu tư cho phát triểncác trường đại học, cao đẳng đó đối với phát triển kinh tế, xã hội Trong điều kiệnnước ta hiện nay cần nghiên cứu tổng kết để có chủ trương thống nhất đối với cáclĩnh vực đào tạo nào, cấp bậc đào tạo cần ưu tiên thu hút đầu tư Hơn nữa từng lĩnhvưc, từng ngành, địa phương cần nghiên cứu mô hình liên kết đào tạo giữa các cơ
sở đào tạo nước ngoài với trong nước phù hợp và thiết thực Cần tránh tình trạngliên kết với các cơ sở đào tạo của người ngoài không đảm bảo chất lượng, gây tốnkém tiền của xã hội, nhất là làm mất niềm tin đối với người học và các cơ sở sửdụng lao động
1.2 HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
1.2.1 Đầu tư phát triển và vốn đầu tư phát triển
Theo luật đầu tư năm 2005, đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại
tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản, tiến hành đầu tư theo quy địnhcủa luật này và các văn bản pháp luật khác có liên quan;
Đầu tư phát triển:
Phát triển xét theo phạm vi của một quốc gia, đó là quá trình thay đổi theohướng tiến bộ về mọi mặt của xã hội, bao gồm sự thay đổi cả lượng và chất, là quá
trình hoàn thiện cả về kinh tế và xã hội của quốc gia đó
Trang 29Đầu tư phát triển chính là một phạm trù hẹp của đầu tư chỉ những hoạt động
sử dụng các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quảtrong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó Nghĩa
là, người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới chonền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, làđiều kiện chủ yếu để tạo việc làm nâng cao đời sống của mọi người dân trong xãhội Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạtầng, mua sắm, lắp đặt trang thiết bị và bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiệncác chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trìtiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xãhội Xét trong phạm vi quốc gia thì đó là những hoạt động sử dụng các nguồn lực ởhiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân lực và tài sản trí tuệ,hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có
Trên giác độ tài chính thì đầu tư phát triển chính là quá trình chi tiêu để duy
trì sự phát huy tác dụng của vốn cơ bản hiện có và bổ sung vốn cơ bản mới cho nềnkinh tế, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng và phát triển xã hội trong dài hạn
Đầu tư phát triển là tiền đề, là cơ sở cho các hoạt động đầu t ư khác Cáchình thức đầu tư gián tiếp, dịch chuyển không thể tồn tại và vận động nếu không
có đầu tư phát triển
Trong thời đại ngày nay, đầu tư phát triển là đầu tư gắn với quá trình hiệnđại hóa nền kinh tế Hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện cáchoạt động kinh tế và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công làchính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phươngtiện, phương pháp tiên tiến hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động cao
Vốn đầu tư là toàn bộ các chi phí bỏ ra để thực hiện mục đích đầu tư Như
vậy theo quan điểm kinh tế vĩ mô vốn đầu tư trong kinh tế bao gồm ba nội dungchính là: Vốn đầu tư làm tăng tài sản cố định; Vốn đầu tư tài sản lưu động và Vốnđầu tư vào nhà ở
Chỉ tiêu “Vốn đầu tư” với nội dung như trên là rất cần thiết cho việc tínhtoán các chỉ tiêu liên quan như: tích luỹ tài sản, vốn hiện có, và dùng trong phântích về hiệu quả của đầu tư và các phân tích khác có liên quan đến vốn đầu tư, đồng
thời khái niệm này cũng bảo đảm phạm vi của chỉ tiêu trong so sánh quốc tế
Trang 30Theo Tổng cục Thống kê, “vốn đầu tư là toàn bộ những chi tiêu để làm tănghay duy trì tài sản vật chất trong một thời kỳ nhất định Vốn đầu tư thường đượcthực hiện qua các dự án đầu tư và một số chương trình mục tiêu quốc gia với mụcđích chủ yếu là bổ sung tài sản cố định và tài sản lưu động”.
Vốn đầu tư phát triển là những chi phí bỏ ra để thực hiện các hoạt động đầu
tư nhằm tăng thêm tài sản tài chính (tiền vốn); tài sản vật chất (nhà máy, thiết bị, vật
tư, nguyên, nhiên, vật liệu, hàng hoá, cầu cống, đường xá); tài sản trí tuệ và nguồnnhân lực (trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, trình độ khoa học kỹ thuật) Nhưvậy, vốn đầu tư phát triển là một bộ phận của vốn đầu tư xã hội nói chung được đầu
tư vào các lĩnh vực nhằm tạo nền tảng cho sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung
và từng lĩnh vực, từng đơn vị tổ chức nói riêng, vốn đầu tư phát triển luôn gắn liềnvới các hoạt động đầu tư phát triển; đầu tư phát triển là một phương thức của đầu tưtrực tiếp Hoạt động đầu tư này nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong sản xuấtkinh doanh dịch vụ và đời sống của xã hội Đây là hình thức đầu tư trực tiếp tạo racủa cải mới cho nền kinh tế, đơn vị sản xuất và cung ứng dịch vụ Hình thức đầu tưnày đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển của nền kinh
tế ở mỗi quốc gia
1.2.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển Giáo dục đại học, cao đẳng công lập trong điều kiện xã hội hóa giáo dục và hội nhập quốc tế
1.2.2.1 Các nguồn vốn đầu tư phát triển Giáo dục đại học, cao đẳng công lập trong điều kiện xã hội hóa giáo dục và hội nhập quốc tế
a/ Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước
- Quan điểm và đầu tư của các nước trên thế giới
Nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước cho GDĐHCĐ là những nguồn lực lớn nhấtcủa các cơ sở GDĐHCĐ Phương thức phân phối những nguồn tài chính này lànhững yếu tố cốt lõi để xác định cơ cấu tài chính của một quốc gia
Để phát triển GDĐHCĐ, nguồn vốn được huy động như thế nào giữa 3 nguồn:(a) Phần được cung cấp từ NSNN, (b) phần người học phải chi trả hay học phí, và (c)phần đóng góp của cộng đồng, kể cả đóng góp của chính cơ sở GDĐH qua các hoạtđộng khoa học - công nghệ và các dịch vụ có thu của cơ sở Vậy việc chia sẻ hayviệc gánh chịu của 3 nguồn cung cấp tài chính nói trên cho GDĐH như thế nào?
Theo WB, dịch vụ GDĐH là “Hàng hóa cá nhân”, có lẽ họ đã gọi theo ýnghĩa kinh tế học của nó Trong kinh tế học, người ta phân nhóm các loại hàng hóatheo 2 đặc trưng Đặc trưng thứ nhất là tính “loại trừ” (excludability) nghĩa là cóthể ngăn
Trang 31cản được việc sử dụng hay không? Đặc trưng thứ hai là tính “ganh đua” (rivalry),nghĩa là khi có người sử dụng hàng hóa đó thì có làm giảm đi giá trị đối với người sửdụng khác hay không? Từ đó có thể nhóm thành 4 loại hàng hóa, bao gồm “hàng hóa
cá nhân”, “Độc quyền tự nhiên”, “Tài nguyên chung” và “hàng hóa công cộng”,hàng hóa dịch vụ GDĐH vừa có tính chất “loại trừ” vừa có tính “ganh đua” (một emdành được một chỗ học trong trường ĐH đương nhiên loại trừ và ảnh hưởng đến việc
sử dụng dịch vụ của các em khác) Vì vậy, nó là “hàng hóa cá nhân” [50, tr6]
Hơn nữa, đầu tư cho GDĐH cũng là một loại đầu tư rất có hiệu quả Vàonhững thập niên cuối của thế kỷ trước, người ta đã ước tính được suất thu lợi bìnhquân ở đây là vào khoảng 15 - 20% về mặt cá nhân và khoảng 10 -15% về mặt xãhội Nói riêng, suất thu lợi về mặt cá nhân ở các nước mới phát triển là rất cao.Ví dụ,
ở Hồng Kông: 25,7% (1976), ở Malaysia: 34,5% (1978), ở Singapore: 25,4% (1966),
ở Brazil: 28,2% (1989) v.v Như vậy, dịch vụ GDĐH là một loại “hàng hóa cá nhân”
và là một loại đầu tư cá nhân có hiệu quả cao nên người sử dụng dịch vụ cơ bản phảigánh chịu chi phí [50, tr7]
Nhưng mặt khác, UNESCO lại gọi dịch vụ GDĐH là “hàng hóa công cộng”
Có lẽ vì rằng, dịch vụ GDĐH đồng thời thỏa mãn 2 tiêu chí cơ bản của một “hànghóa công cộng” Tiêu chí một là “tính thiết yếu” của dịch vụ, là tiền đề cho sự pháttriển kinh tế - xã hội và còn để tạo nên mối liên kết xã hội Tiêu chí hai là nó bị rơivào vùng “cơ chế thị trường bị thất bại” (market failure) mà biểu hiện rõ nhất của nó
là “tác động ngoại biên” (externalities) cũng như “tác động lan tỏa” (spill-over)dương đối với xã hội, “Tác động ngoại biên” thể hiện ở nhiều mặt, từ việc làm chonăng suất lao động xã hội cao hơn, tỷ lệ có việc làm cao hơn, tuổi thọ cao hơn, concái mạnh khỏe hơn, ít phụ thuộc vào trợ cấp của Nhà nước hơn…cho đến tội phạm
và tù tội ít hơn, đóng góp cho từ thiện nhiều hơn v.v., nếu có trình độ giáo dục caohơn Chính vì vậy, theo sự “sòng phẳng” của cơ chế thị trường, Nhà nước và cộngđồng như luôn có tài trợ cho dịch vụ GDĐH ở hầu hết các nước trên thế giới [50, tr5]
Năm 1994, Ngân hàng thế giới (WB) tuyên bố: “GDĐH đã lâm vào tình trạng khủng hoảng trên toàn thế giới” Chính vì vậy, cải cách GDĐH cũng đã trở
thành một hiện tượng phổ biến ở hầu hết các nước trong suốt gần 20 năm qua Vàđặc biệt là, cũng theo WB, các cuộc cải cách này đều có một “Chương trình nghị
sự” (Agenda) cơ bản khá giống nhau, như có “mẫu số chung” ở hầu hết các nước là
Trang 32tập trung vào hai mảng về Tài chính và Quản trị, cho dù các nước có sự khác nhau
khá lớn về hệ thống chính trị kinh tế, về trình độ phát triển kinh tế cũng như GDĐH.Thậm chí có nước như Mexico đã lấy cải cách tài chính làm khâu đột phá cho cảicách GDĐH
Nguyên nhân của tình hình nói trên có rất nhiều, nhưng về mặt tài chính chủyếu và phổ biến là do: (1) Xu thế phát triển nhanh quy mô nền GDĐH làm choGDĐH trở thành “đại trà” mà không một NSNN nào gánh chịu nổi, kể cả các Nhànước Châu Âu phúc lợi; (2) Chi tiêu bình quân cho một SV, trong một năm đều đãtăng lên rất nhanh, nhanh hơn tốc độ phát triển của nền kinh tế nhằm đảm bảo khảnăng cạnh tranh của nền GDĐH; và (3) Qua nghiên cứu kinh tế GDĐH, đặc biệt làcác đặc trưng của hàng hóa dịch vụ GDĐH, người ta cho rằng: không có đủ cơ sởtriết lý và kinh tế để buộc phải cung cấp tài chính cho GDĐH bằng NSNN và xu thếchung là chuyển một phần, thậm chí toàn bộ chi phí của GDĐH cho chính người học,
dựa trên nguyên tắc, gọi là “User pay principle” Đây là những thay đổi có tính
nguyên lý, do đó phải có cải cách hay đổi mới cơ bản về tài chính cho GDĐH
Phổ biến trên thế giới chi phí đơn vị được chia sẻ cho cả 3 nguồn: (a) NSNN,(b) Học phí và (c) Đóng góp của cộng đồng Tuy nhiên, do truyền thống, do đặcđiểm lựa chọn chính sách của từng nước, tỷ lệ chia sẻ cho từng nguồn lại khá khácnhau giữa các nước Ở Bảng 1.1 dưới đây là tổng chi phí cho GDĐH so với GDP/đn
và tỷ lệ từ (a) NSNN trong tổng chi phí của một số nước trên thế giới [50, tr8]
Bảng 1.1: Chi phí cho GDĐH so với GDP
# 0,8
78,242,856,683,723,939,739,755,642,9
# 50,0
(1) Nếu tính đến tỷ lệ SV
trong độ tuổi (13 - 60%) thì
tỷ lệ chi phí từ GDP chênh nhau không lớn, trừ Mỹ
Trang 33Qua đó số liệu bảng 1.1, ta có một số nhận xét:
Ở các nhà nước Châu Âu phúc lợi, tỷ lệ phần NSNN trong tổng chi phíchiếm khá cao, OECD đến 78,2%, Pháp 83,7%, v.v Hàn Quốc, Nhật, Đài Loan v.v
có tỷ lệ từ NSNN chỉ chiếm khoảng 24 - 40% Ở đây, tổng chi tiêu của Chính Phủ
so với GDP rất thấp (Năm 2003, Đài Loan: 2%, Hàn Quốc: 2,6% ) Vì vậy Nhànước chỉ đủ sức ưu tiên cho GD phổ thông, với GDĐH chủ yếu người học phảigánh chịu, gọi là mô hình J-Model
Việt Nam cũng có tỷ lệ chi tiêu của Chính phủ so với GDP khá thấp (0,8%)
Vì vậy, Việt Nam có lẽ cũng phải theo J-Model mà không thể theo chính sách củacác nhà nước Châu Âu phúc lợi
Mỹ là một trường hợp rất đặc biệt, tỷ lệ chi phí cho GDĐH trong GDP lênđến 2,9%, trong đó tỷ lệ từ phần NSNN trong tổng chi phí lại chỉ ở mức trung bình42,8% Có được tỷ lệ này là do Mỹ có truyền thống cho tặng đối với GDĐH, gọi làvốn Endowment, và do vậy họ cũng có nhiều đại học tư thục độc lập, nổi tiếng vàkhông vì lợi nhuận
Tham gia vào tranh luận này quan điểm của tác giả là:
(1) Đồng tình với quan điểm dịch vụ GDĐHCĐ là hàng hóa công cộng(HHCC) HHCC được chia thành 2 nhóm: HHCC thuần túy (như quốc phòng, anninh, hành chính) và HHCC không thuần túy (như giáo dục, y tế, giao thông)
(2) Khác với HHCC thuần túy, người được hưởng các dịch vụ thuộcHHCC không thuần túy phải trả tiền (phí hoặc lệ phí) Đây chính là cơ sở khoahọc và thực tiễn của vấn đề XHH trong việc huy động các nguồn thu, chi choGDĐHCĐ ở Việt Nam
- Đầu tư ngân sách nhà nước cho GDĐHCĐ của Việt Nam: Theo Đề án đổi
mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009-2014 của BGD&ĐT cân đối ngânsách nhà nước chi cho giáo dục và đào tạo giai đoạn 2009-2014 cụ thể là: 20% tổngchi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo và dạy nghề từ năm 2009 đến
2014 (Bao gồm: chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi cải cách tiền lương)
Cụ thể như sau: năm 2009 đạt 91.595 tỷ đồng; đến năm 2014 đạt 184.311tỷ đồng.Tổng dự toán chi ngân sách nhà nước cho giáo dục giai đoạn 2009-2014 là 796.563
tỷ đồng, chiếm 5,5% GDP và 20% tổng chi NSNN (năm 2008 là 5,6% GDP và 20%tổng chi NSNN)
b/ Nguồn vốn xã hội hoá
* Nguồn học phí
- Quan điểm của các nước trên thế giới
Trang 34Học phí ở hầu hết các nước tiêu biểu cho nguồn thu ngoài ngân sách lớn nhấtcủa GDĐH Nó cũng tiêu biểu cho điểm gặp nhau gần như trực tiếp giữa những lựclượng cung và cầu trong cán cân tài chính Xét về nguồn cung, học phí và hỗ trợ củangân sách nhà nước đối với các trường là hai nguồn chính trang trải cho hoạt độngcủa các trường công Đối với các trường tư, phi lợi nhuận, học phí là nguồn thuchính, cùng với quỹ hiến tặng, tài trợ, các khoản thu từ dịch vụ khác là các nguồn
bổ sung Ở các trường vì lợi nhuận, học phí là nguồn thu cơ bản Cho nên, học phí ởtất cả các loại trường đều có thể dùng để xác định quy mô của trường thông qua sốchỗ ngồi mà trường ấy có khả năng cung cấp Với trường công, học phí thường làmột nguồn tài chính nhỏ hơn so với trường tư, vì ở hầu hết các nước, hỗ trợ của nhànước đối với GDĐH còn vượt xa những nguồn thu phát sinh trong các trường tư
Về mặt nhu cầu, học phí là thành phần chủ yếu của tổng chi phí cho việctham dự chương trình học - cái giá mà sinh viên và gia đình họ phải trả cho GDĐH,cùng với chi phí về nơi ở, ăn uống và các chi phí sinh hoạt khác để có thể theo đuổiviệc học Trong những chi phí kể trên thì học phí chiếm khoản lớn nhất Do vậy,cũng là đòi hỏi có tính chất quyết định đối với sinh viên Một yếu tố quyết địnhkhác là số tiền Nhà nước trợ giúp cho sinh viên, vì nó làm giảm nhẹ gánh nặng họcphí mà họ phải trả do đó ảnh hưởng tích cực tới khả năng của họ trong việc đáp ứngnhu cầu Có những vấn đề có thể giúp xác định cấu trúc học phí ở một nước, đó là:
Thứ nhất, ai xây dựng mức học phí?
Đối với các trường tư, không có vấn đề ai đặt ra mức học phí - đương nhiên
đó là lãnh đạo nhà trường - dù ở một số nước, Chính phủ có các quy định hướngdẫn hoặc thậm chí can thiệp cụ thể vào quá trình xây dựng mức học phí ở cáctrường tư phi lợi nhuận Ở Philippines chẳng hạn, nơi có tỉ lệ sinh viên theo họctrường tư cao nhất thế giới, các viên chức Chính phủ duyệt xét mức học phí của cáctrường tư như một bộ phận trong quy chế hoạt động của trường
Đối với các trường công, có khá nhiều dạng thức đa dạng trong việc xâydựng mức học phí Trong một số trường hợp, các quan chức lãnh đạo trường công
có trách nhiệm quy định mức học phí nhưng thường với sự duyệt xét của các viênchức Chính phủ Hầu hết là do các viên chức Chính phủ chịu trách nhiệm về việcxây dựng mức học phí cho các trường công
Thứ hai, Nhà nước xây dựng mức học phí dựa trên cơ sở nào?
Khi Nhà nước chịu trách nhiệm xây dựng mức học phí, có một số cơ sở làm
nền tảng cho quyết định này, bao gồm:
Trang 35- Tỉ lệ phần trăm của chi phí trên đầu sinh viên;
- Mức học phí mà các trường cùng loại, cùng cấp hiện đang thu;
- Những chỉ số kinh tế tổng quát, chẳng hạn như GDP trên đầu người hoặcthu nhập bình quân của dân trong vùng;
Đối với một số lớn các nước xác định mức học phí như một phần trong chiphí đào tạo cho mỗi đầu sinh viên, khoản phí này được xem xét cơ bản như mộtphương tiện trang trải cho hoạt động đào tạo của nhà trường và được coi như khoảnthu nhằm bù đắp chi phí, một thuật ngữ thường được dùng trong vốn từ vựng quốc
tế Nhiều dự án của Ngân hàng Thế giới đã đề xuất xây dựng hoặc mở rộng mứchọc phí như một cách để bù đắp chi phí tốt hơn
Trái lại, ở Hoa Kỳ khi học phí được quy định dựa trên mức thu của cáctrường tương tự ở các tiểu bang khác, thì đó là một khái niệm có tính chất dựa trênthị trường hơn nhiều Khi xác định mức học phí dựa trên những chỉ số của nền kinh
tế tổng thể, hay dựa trên khả năng chi trả - như tỉ lệ GDP trên đầu người, hay thunhập trung bình của các gia đình, hay tiền lương trung bình của người lao động, họcphí thành ra một khái niệm về khả năng chi trả dựa trên sinh viên
Thứ ba, mức thu học phí.
Có một sự khác nhau rất lớn trên thế giới về mức thu học phí giữa các trườngcông và tư Ở hầu hết các nước, trường công không thu học phí, hoặc thu học phí ởmức rất thấp - 10% hoặc ít hơn chi phí thường xuyên trên đầu sinh viên Nhưng ởnhiều nước khác, con số này có thể là 20% hoặc hơn, như một cách để bù đắp chiphí và gia tăng nguồn lực tổng thể tốt hơn
Cũng có một sự khác biệt rất đáng kể trên thế giới về học phí của các trường
tư Những thay đổi về học phí ở các trường tư có xu hướng gắn với những thay đổicủa điều kiện thị trường, như sự cạnh tranh với trường công, xu thế của các nguồnthu khác từ tư nhân như các quỹ hiến tặng hay quyên góp, và sự gia tăng chi phítrong thực tế khi các trường tăng thêm những trợ giúp tài chính cho sinh viên Họcphí ở các trường tư thường vượt xa con số 50% chi phí thường xuyên cho mỗi sinhviên, nhiều trường thu đủ bù chi (nhất là những trường tư vì lợi nhuận) Ở nhữngnước như Philipines hay ở Bờ Tây và Gaza - nơi hầu hết các trường là trường tư-học phí là nguồn thu chủ yếu của các trường
Thứ tư, ai được giữ lại và sử dụng học phí?
Có hai phương thức chính:
Các trường có thể giữ lại học phí hoặc gửi đến cơ quan hữu trách của Chính
phủ và số tiền đó sẽ quay lại trường như một phần của ngân sách được cấp Về
Trang 36nhiều mặt, giữ lại và sử dụng học phí thì dễ hơn nhiều so với xây dựng mức họcphí, vì những lý do sau: khi học phí được đặt ra cao vượt quá chi phí đào tạo, việcgiữ lại học phí là một động lực để nhà trường thu nhận thêm sinh viên Trái lại,ngay cả khi học phí tương đối cao, nếu Nhà nước giữ lại khoản thu này nhà trường
sẽ có ít động lực nhận thêm sinh viên vì họ không thấy rõ trực tiếp nguồn thu đượctạo ra thêm nhờ học phí cao
Thứ năm, kiểu cơ cấu học phí.
Cũng như trường hợp mức thu học phí và việc giữ lại học phí, có rất nhiềukiểu cơ cấu học phí khác nhau một cách đáng kể trên thế giới Bốn loại điển hình là:
- Học phí truyền thống
Cơ cấu học phí áp dụng ở hầu hết các nước là các trường tự thu học phítrực tiếp do sinh viên và gia đình của họ đóng Mức phí có thể giống nhau đốivới mọi sinh viên, và cũng có thể khác nhau tùy theo ngành học hoặc bậc học (vídụ: bậc cao học đóng tiền nhiều hơn bậc đại học) Nhưng đặc điểm chung ở đây
là lãnh đạo nhà trường quyết định mức thu, cũng như tổ chức thu, giữ lại và sửdụng học phí cho hoạt động của nhà trường
- Học phí do Nhà nước cấp
Ở một số nước, Chính phủ thay mặt sinh viên thanh toán học phí và thu lại sốtiền này từ sinh viên qua hệ thống thuế sau khi họ tốt nghiệp và có việc làm.Australia là một ví dụ của cách làm này, áp dụng từ thập kỷ 80 như một cách để bùđắp chi phí mà không tạo áp lực học phí với sinh viên khi họ bắt đầu vào học Nhiềunước khác nhìn vào mô hình này như một phương cách tài chính khả thi và đã xuấthiện trường hợp Anh Quốc đang có kế hoạch chuyển sang phương thức này trongmột vài năm tới
- Học phí song song
Một phương thức khác mà phần lớn sinh viên có thể chỉ phải trả một mứctương đối thấp là Nhà nước bao cấp một phần đối với những sinh viên không đủtiêu chuẩn để được miễn học phí Học phí song song là cách các trường dùng để cóthêm nguồn thu; họ giữ lại các khoản thu này trong khi Nhà nước quản lý nguồn thuhọc phí của những sinh viên trong chỉ tiêu ngân sách cấp cho trường Cơ chế nàythường được áp dụng ở các nước Đông Âu
- Cấu trúc học phí kiểu hai bậc
Gần đây có xu hướng phát triển loại cấu trúc học phí hai bậc, nghĩa là phần
lớn sinh viên sẽ trả học phí theo mức đã được Nhà nước bao cấp phần lớn, một số
Trang 37chỗ ngồi khác sẽ được trả học phí theo mức thị trường Điều này đã được thực hiện ởHoa Kỳ từ lâu, những sinh viên sinh trưởng tại tiểu bang cấp ngân sách chotrường được hưởng mức học phí bao cấp, trong lúc những sinh viên đến từ bangkhác sẽ phải trả mức học phí cao hơn - trong thực tế mức này bằng với chi phí đàotạo Ở hầu hết các nước cũng như vậy, sinh viên nước ngoài phải trả học phí caohơn sinh viên bản xứ Một ví dụ của cơ cấu này là ở Australia, khi học phí của hầuhết sinh viên là do Nhà nước chi trả, trong khi tất cả sinh viên nước ngoài đều phảitrả mức học phí cao hơn và trả trước mỗi năm học Trong mấy năm gần đâyAustralia đã mở rộng cấu trúc học phí hai bậc này bằng cách thu học phí theo mứcthị trường với tất cả sinh viên trong một số ngành không được Nhà nước bao cấp.
- Nguồn học phí của GDĐH ở Việt nam
Cùng với tăng đầu tư của Nhà nước, thì đầu tư của người dân qua hình thứchọc phí ở các trường công lập đã tăng từ 1.904 tỷ đồng năm 2001 lên đến 5.238 tỷđồng năm 2008, tăng 2,75 lần do số người đi học trong các cơ sở công lập tăng vàhọc phí thu ở mức trần của các khung học phí Năm 2001 học phí chiếm 8,2% tổngchi cho giáo dục ở các cơ sở công lập, năm 2008 chiếm 5,5% [2, tr 49]
Thực hiện chính sách học phí đã có ý nghĩa lớn trong việc thực hiện chủtrương xã hội hoá giáo dục của Chính phủ, thể hiện sự chia sẻ trách nhiệm củangười dân với Nhà nước trong bối cảnh nguồn NSNN còn hạn hẹp nhưng phải đốimặt với thách thức lớn về qui mô và nhu cầu học tập của xã hội Nguồn thu từ họcphí và các khoản thu sự nghiệp khác cũng đã hỗ trợ tích cực cho chi thường xuyêntrong trường học Một số cơ sở đào tạo công lập đã đảm bảo được toàn bộ chi phíthường xuyên của nhà trường bằng nguồn thu học phí và thu sự nghiệp khác, thựchiện cơ chế tự chủ về tài chính với việc hạch toán thu chi công khai, minh bạch
- Phát huy việc dùng tài sản mua sắm hiện có từ các nguồn khác nhau, từ quỹ
phát triển hoạt động sự nghiệp kể cả từ nguồn vốn vay, vốn huy động để có thể thế
Trang 38chấp vay vốn theo quy định của pháp luật thực hiện nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứukhoa học của các đơn vị Tuy nhiên, việc vay vốn tín dụng của các đơn vị theo quyđịnh tại Điều 11 Nghị định 43/2006/NĐ-CP để đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ
(trong đó có cả dịch vụ đào tạo) còn gặp khó khăn về thủ tục, chưa có hướng dẫn cụ thể điều kiện được vay vốn, yêu cầu về thế chấp tài sản còn phức tạp (Mục 3, Điều
12 Quyết định 202/2006/QĐ-TTg về Quy chế quản lý tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập đơn vị sự nghiệp quy định không được dùng tài sản được Nhà nước đầu tư để thế chấp vay vốn, huy động vốn dưới mọi hình thức).
* Nguồn vốn tài trợ của các tổ chức, cá nhân
Quan điểm của các nước trên thế giới
Trong lúc học phí là nguồn lực tư nhân chủ yếu hỗ trợ cho các trường đạihọc, vẫn có một số nguồn lực tư nhân khác ngày càng chi phối nhiều trường Ở Hoa
Kỳ và những nước mà các trường tư đang đào tạo một tỉ lệ sinh viên khá lớn, cácquỹ từ thiện theo truyền thống là một nguồn tài chính quan trọng của GDĐH Cáckhoản này thường đến dưới hình thức quà tặng cho trường và sau đó thành mộtphần quan trọng của quỹ hiến tặng (một thứ quỹ vốn dự trữ chung thường được đem
đi đầu tư và tạo ra nguồn thu để sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau) Một trongcác khoản chi chính yếu được trang trải bằng nguồn tài chính từ thiện này là cáckhoản chi không thường xuyên trong đó có xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất,trang bị mới các thiết bị hiện đại, cung cấp tài chính thường trực cho các vị trí cán
bộ khoa học chủ chốt Trong mấy thập kỷ gần đây quà tặng ủng hộ thường nhằmvào việc đáp ứng những nhu cầu cụ thể chẳng hạn như mở rộng quỹ học bổng.Đồng thời, những cuộc huy động vốn quy mô lớn đã trở thành phổ biến hơn nhiều ởHoa Kỳ cũng như những nước mà các trường tư đang tìm cách mở rộng quy mô quỹhiến tặng của mình
Trong những thập kỷ qua, nhiều trường công ở Hoa Kỳ nhất là những trườnglớn và danh tiếng đã cạnh tranh với sự thành công của những trường tư tương tựnhư họ trong các hoạt động gây quỹ bằng cách sáng lập đủ loại quỹ (nhằm né luật ởnhiều tiểu bang không cho phép các đơn vị nhà nước có hoạt động gây quỹ) và bắtđầu huy động vốn cho họ Trường công ở những nước khác cũng gia tăng hoạt độnggây quỹ bằng những nỗ lực tăng nguồn lực tư nhân như một cách làm giảm mứcbao cấp của ngân sách đối với GDDH
* Nguồn vốn khác
Các dịch vụ bổ sung, chăm sóc sức khỏe và các hoạt động giao khoán Các
trường đại học ở nhiều nơi trên thế giới quản lý nhiều dịch vụ bổ sung tạo ra một
Trang 39nguồn thu đáng kể chẳng hạn như ký túc xá sinh viên, căn-tin, nhà sách, và các hoạtđộng khác liên quan tới đời sống sinh viên Một số trường đại học Hoa Kỳ (cũngnhư ở vài nước khác) làm chủ hoặc điều hành cả những bệnh viện tạo ra một nguồnthu đáng kể Những nguồn thu đáng kể khác từ tư nhân còn có thể là những dự ánhợp tác nghiên cứu do nhà trường tổ chức thực hiện và những sáng kiến Ở Hoa Kỳ
và nhiều nước khác, dựa vào tài chính tư nhân là một xu hướng ngày càng phát triểntrong những thập kỷ gần đây, vì các trường đang tìm cách làm giảm sự phụ thuộcvào Nhà nước và học phí trong việc duy trì và mở rộng tầm hoạt động của mình
1.2.2.2 Cơ chế, chính sách, khai thác, huy động vốn đầu tư phát triển GDĐHCĐ công lập trong điều kiện xã hội hóa giáo dục và hội nhập quốc tế
a) Cơ chế phân cấp quản lý ngân sách GDĐHCĐ công lập
Giáo dục ĐHCĐ là sự nghiệp của toàn dân, trong đó Nhà nước đóng vai tròquan trọng Tuỳ theo quy mô và tiềm lực của NSNN, hàng năm NSNN dành một tỷ
lệ nhất định chi cho giáo dục, trong đó có GDĐHCĐ công lập Trước thời kỳ đổimới, phần NSNN dành cho GDĐHCĐ công lập chủ yếu được quản lý tập trung do
Bộ Tài chính trực tiếp quản lý Từ sau đổi mới đất nước đến nay, do GDĐHCĐ cônglập có quy mô ngày càng mở rộng, tổ chức GDĐHCĐ công lập đa dạng, có trườngtrực thuộc trực tiếp Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý, có trường do các bộ chuyênngành, UBND các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương quản lý Do đó, phầnNSNN dành cho GDĐHCĐ công lập được tập trung quản lý theo những mô hìnhkhác nhau
Đối với những trường do BGD&ĐT trực tiếp quản lý, thì phần vốn NSNNdành cho các trường này do BGD&ĐT trực tiếp quản lý Đối với các trường do các
bộ chuyên ngành, UBND các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương quản lý thìnguồn vốn NSNN dành cho các trường này do các bộ chuyên ngành, UBND cáctỉnh thành phố trực thuộc trung ương quản lý Tuy nhiên, đứng trên phương diện vềquản lý hoạt động GDĐHCĐ về quy mô, chất lượng, chương trình, chế độ bằng cấpthì do BGD&ĐT quản lý Do đó, việc tổ chức lập dự toán NSNN cho hoạt độngGDĐHCĐ công lập do BGD&ĐT trực tiếp chỉ đạo
b) Cơ chế khai thác, huy động vốn ngoài NSNN cho cho phát triển GDĐHCĐ công lập
Trong điều kiện XHH giáo dục và hội nhập quốc tế, việc huy động nguồn lựctài chính ngoài NSNN cho sự nghiệp giáo dục nói chung và GDĐHCĐ công lập nóiriêng còn có ý nghĩa là nâng cao trách nhiệm của xã hội đối với sự nghiệp giáo dục
Cơ chế điều hành quá trình huy động nguồn lực, yêu cầu của cơ chế quản lý
quá trình huy động nguồn lực tài chính ngoài NSNN là phải phù hợp với khả năng
Trang 40đóng góp của xã hội, đảm bảo yêu cầu công khai, minh bạch, bình đẳng, công bằng
về mặt xã hội Để đảm bảo yêu cầu này, nội dung của cơ chế quản lý quá trình huyđộng nguồn lực tài chính ngoài NSNN phải được xem xét trên các khía cạnh sau đây:
- Xem xét đến khía cạnh thiết lập mức động viên Mức động viên nguồn lựctài chính ngoài NSNN cho sự nghiệp GDĐHCĐ công lập chịu sự chi phối bởi các
nhân tố sau đây: (1) Mức thu nhập bình quân của xã hội nói chung, mức thu nhập
của người hưởng thụ các dịch vụ GDĐHCĐ nói riêng; (2) Chi phí cho việc cung cấpcác dịch vụ GDĐHCĐ; (3) Những lợi ích thực tế mang lại cho người thụ hưởng dịch
vụ GDĐHCĐ Dựa trên những nhân tố đó để tính toán mức động viên thích hợp.
- Lựa chọn phương thức động viên và lĩnh vực động viên Trong thực tế cónhiều phương thức và lĩnh vực động viên nguồn lực tài chính ngoài NSNN choGDĐHCĐ công lập có thể động viên qua phương thức thu học phí, qua các khoảnthu từ hoạt động NCKH, tư vấn, cung cấp dịch vụ, qua hình thức vay ngân hàngthương mại, ngân hàng phát triển Nói chung, để có nguồn lực tài chính phục vụ cho
sự nghiệp GDĐHCĐ công lập trong bối cảnh hiện nay cần phải sử dụng tổng hợpcác phương thức và lĩnh vực động viên Tuy nhiên, căn cứ vào sự phân tích, so sánhgiữa mặt ưu việt và mặt hạn chế của từng phương thức và lĩnh vực động viên để xácđịnh trọng tâm sử dụng phương thức và lĩnh vực động viên Ưu điểm của phươngthức thu học phí của người học là gắn trách nhiệm của người học với quá trình đàotạo của nhà trường, phù hợp với nguyên lý người nào được hưởng lợi trực tiếp từviệc cung cấp dịch vụ đào tạo thì phải trả tiền Hạn chế của phương thức này nguồnthu nhập của người học có hạn lại không đồng đều, để đảm bảo yêu cầu công bằng
xã hội, tất yếu phải hình thành nhiều mức học phí, căn cứ vào mức thu nhập củangười học Khó khăn khi quy định nhiều mức học phí là việc điều tra nắm đượcmức thu nhập của người học trong điều kiện nền kinh tế tiền mặt
Phương thức động viên thu hút nguồn lực tài chính của GDĐHCĐ công lậpthông qua việc tập trung một phần thu nhập do hoạt động NCKH, tư vấn, cung cấpdịch vụ có ưu điểm là khuyến khích thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, tư vấn - mộtloại hoạt động mang tầm của GDĐHCĐ Tuy nhiên, để có nguồn tài chính từ hoạtđộng này cần phải đầu tư ban đầu
Phương thức động viên nguồn lực tài chính bằng hình thức vay có ưu điểm làtạo ra sự ràng buộc đòi hỏi phải sử dụng nguồn vay có hiệu quả Tuy nhiên, hoạtđộng GDĐHCĐ không phải không có rủi ro, nhất là hoạt động NCKH và cung cấp
dịch vụ Do đó, có thể dẫn đến khả năng trả nợ gặp nhiều khó khăn