1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu đành giá tác động về mặt kinh tế xã hội và môi trường của dự án trồng rừng phòng hộ JBIC tại huyện hương thủy tỉnh thừa thiên huế

88 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 900,83 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng không tạo lâm sản sản phẩm thương mại, đóng góp cho kinh tế quốc dân, mà giữ vai trò quan trọng bảo vệ môi trường, bảo vệ đầu nguồn, bảo tồn nguồn nước đất, điều tiết khí hậu, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia vùng biên giới hải đảo, tham gia tích cực vào việc cải thiện sinh kế, giảm đói nghèo cho cư dân sống nông thôn vùng núi cao Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, rừng Việt Nam dần bị suy giảm diện tích chất lượng Vào kỷ XX diện tích rừng khoảng 14 triệu chiếm 43% diện tích đất tự nhiên Sau 30 năm chiến tranh, diện tích rừng bị thu hẹp nhanh, năm 1976 cịn 11,17 triệu (33,8%) Thêm vào khó khăn, thiếu thốn điều kiện vật chất, sở hạ tầng, phát triển kinh tế, trình độ dân trí người dân vùng rừng núi chưa quan tâm kịp thời góp phần làm cho rừng bị suy kiệt phá rừng bừa bãi, đốt nương làm rẫy Đầu thập kỷ 90 giảm đến mức thấp 9,1 triệu chiếm 27,8% diện tích nước Hậu làm cân sinh thái, đất bị xói mịn, bạc màu, hạn hán, lũ lụt, úng ngập lan tràn nhiều nơi Miền Trung Việt Nam vùng có nhiều tài nguyên, đặc biệt lâm nghiệp, nhiên khu vực rừng xung yếu, thường xuyên xảy lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng nghiêm trọng đến mùa màng, tài sản, tính mạng đời sống nhiều cộng đồng dân cư vùng Nguyên nhân chủ yếu nhiều diện tích rừng tự nhiên nằm thượng nguồn dịng sơng bị tàn phá gần trọc trụi, với thời tiết khắc nghiệt, khí hậu bất thường nóng lên trái đất Nhiệm vụ cấp bách phải nhanh chóng tái thiết độ che phủ rừng vùng đồi núi đầu nguồn với chức điều tiết nguồn nước cho dòng chảy, hồ chứa nước để hạn chế lũ lụt, giảm xói mịn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp lịng sơng, lịng hồ Chỉ có nâng cao độ che phủ phát huy chức phịng hộ, cải thiện mơi trường, hạn chế thiên tai cho vùng hạ lưu, cung cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp, đóng góp vào cơng "xố đói giảm nghèo" cho người dân sống vùng đầu nguồn, vùng sâu, vùng xa Nhận biết điều đó, nhằm nâng cao vai trị rừng đời sống nhân dân, góp phần thực mục tiêu nâng cao độ che phủ rừng toàn quốc, đặc biệt khu vực Trung bộ, sách chủ trương, Đảng Nhà nước không ngừng kêu gọi tập trung đầu tư nước vào trồng rừng miền Trung Gần đây, với việc Quốc hội đưa sách chương trình hỗ trợ lâm nghiệp Luật Bảo vệ phát triển rừng, Chương trình trồng triệu rừng… Chính phủ khơng ngừng tranh thủ hỗ trợ quốc gia tổ chức quốc tế, có hợp tác Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) thực dự án trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tăng diện tích rừng phịng hộ khu vực tỉnh miền Trung Thừa Thiên Huế tỉnh dự án lựa chọn để thực trồng rừng, tiến hành địa bàn huyện huyện Hương Thủy, Hương Trà A Lưới Bên cạnh hạng mục trồng rừng phòng hộ, dự án hỗ trợ thêm hợp phần cải thiện sinh kế người dân vùng dự án, nâng cao mức sống nhận thức người dân Cho đến nay, dự án trồng rừng phòng hộ tỉnh miền Trung Phú Yên JBIC tài trợ có kết khả quan đáng khen ngợi Đề tài “Bước đầu đánh giá tác động mặt kinh tế, xã hội mơi trường dự án trồng rừng phịng hộ JBIC huyện Hương Thủy- tỉnh Thừa Thiên Huế” lựa chọn tiểu vùng dự án để làm rõ hiệu quả, tác động dự án tiểu vùng dự án này, góp phần làm tiền đề cho việc đánh giá tiểu vùng khác dự án, dự án khác Đây sở quan trọng để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư nước cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp Việt Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN 1.1.Dự án 1.1.1 Khái niệm chung dự án Nói đến dự án nói đến vấn đề mà người quan tâm giải quyết, nói cách khác khơng có vấn đề khơng có dự án Trong lý thuyết quản lý kinh tế tồn nhiều quan điểm khác dự án Tuỳ mục đích nghiên cứu, quan điểm dự án xuất phát từ cách tiếp cận khác Theo đại từ điển Bách khoa toàn thư, “dự án – project điều người ta có ý định muốn làm” đặt theo kế hoạch để chuyển động ý đồ hay ý tưởng thành trình hành động Khái niệm thực gắn kết tư hành động để thể mối quan hệ ước mơ thực thông qua hoạt động đặt có kế hoạch Dự án ý tưởng xác định để dẫn tới tổ hợp hoạt động theo trình tự phụ thuộc lẫn chuỗi liên kết nhằm: (1) Đáp ứng mong muốn đề (2) Chịu ràng buộc kỳ hạn nguồn lực (3) Thực bối cảnh để chắn đạt mục tiêu đề [10] Theo quan điểm đánh giá tác động dự án đến vấn đề xã hội, Lyn Squire Herman G.Vander Tak (1989)[24] cho rằng: Dự án tổng thể giải pháp nhằm sử dụng nguồn tài nguyên hay nguồn lực hữu hạn vốn có nhằm đem lại lợi ích cho xã hội nhiều tốt Đây khái niệm có tầm khái quát rộng với cụm danh từ “tổng thể giải pháp” nhằm mang lại lợi ích lớn cho xã hội Theo Gittinger (1982) [13] nghiên cứu “Phân tích kinh tế dự án nơng nghiệp”, khái niệm dự án đặt hệ thống quản lý nguồn lực đầu vào giám sát đánh giá kết đầu theo trình tự khơng gian hoạt động định Từ dự án định nghĩa theo ba quan điểm: (1) Dự án xếp có hệ thống nguồn dự trữ cho đầu tư, nguồn dự trữ lập kế hoạch, phân tích, đánh giá, thực thi tiến hành đơn vị độc lập; (2) Dự án coi đơn vị tác nghiệp nhỏ kế hoạch hay chương trình, chuẩn bị thực thi thể độc lập thống nhất; (3) Dự án hoạt động nguồn dự trữ sử dụng tốt với khả thu hồi có lãi Dự án kết thúc Trong tác phẩm “Phát triển cộng đồng” (1995) [10], với cách tiếp cận lấy mục tiêu làm sở xác định khái niệm dự án, tác giả Nguyễn Thị Oanh đưa hai định nghĩa dự án sau: (1) Dự án can thiệp cách có kế hoạch nhằm đạt hay số mục tiêu, hoàn thành báo thực định trước địa bàn khoảng thời gian định, có tham gia thực tác nhân tổ chức cụ thể (2) Dự án tổng thể có kế hoạch hoạt động nhằm đạt số mục tiêu cụ thể khoảng thời gian khuôn khổ chi phí định Tuy có nhiều quan điểm khác dự án, đến thời điểm để nhìn nhận dự án cách đầy đủ phải đứng nhiều khía cạnh khác nhau, hình thức, quản lý, kế hoạch, nội dung [41] + Về mặt hình thức, dự án tập tài liệu trình bày chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí dạng kế hoạch để đạt kết thực mục tiêu định tương lai + Về mặt nội dung, dự án coi tập hợp hoạt động có liên quan đến nhau, kế hoạch hoá nhằm đạt mục tiêu định việc tạo kết cụ thể thời gian định thông qua việc sử dụng hợp lý nguồn lực xác định + Về mặt kế hoạch hoá, dự án công cụ thể kế hoạch chi tiết để đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội làm tiền đề cho định đầu tư tài trợ Dự án đầu tư hoạt động riêng lẻ nhỏ công tác kế hoạch kinh tế nói chung + Về mặt quản lý, dự án công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư lao động để tạo kết kinh tế, tài chính, xã hội, mơi trường tương lai Một dự án định bị giới hạn thời gian, không gian người nguồn lực khác để hoàn thành mục tiêu xác định Mỗi dự án có yếu tố xác định [13]: 1) Các bên liên quan xác định rõ ràng, bao gồm nhóm mục tiêu nhóm hưởng lợi cuối 2) Việc điều phối, quản lý kế hoạch, tài thiết lập rõ ràng 3) Hệ thống giám sát đánh giá để hỗ trợ cho việc quản lý dự án 4) Một nhu cầu thích hợp tài chính, kinh tế phân tích để lợi ích dự án có tính hiệu kinh tế Các dự án phát triển cách xác định quản lý đầu tư tiến trình thay đổi Từ định nghĩa khái quát trên, đến dự án dùng rộng rãi phổ biến cho tất lĩnh vực đời sống xã hội Với lĩnh vực, dự án cụ thể hoá cách chi tiết cho phù hợp với đặc điểm riêng có lĩnh vực Mặc dù có khác khái niệm dự án song tính chất chung vốn có dự án tồn thể rõ nét tất lĩnh vực 1.1.2 Đặc điểm dự án Như vậy, hiểu dự án tổng thể hoạt động dự kiến nguồn lực chi phí cần thiết, bố trí theo kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian địa điểm xác định, nhằm tạo kết cụ thể thực mục tiêu định có đặc trưng sau:[7] (i) Dự án có tính thống nhất: Dự án thực thể độc lập môi trường xác định với giới hạn định quyền hạn trách nhiệm (ii) Dự án có tính xác định: Dự án xác định rõ ràng mục tiêu phải đạt được, thời hạn bắt đầu thời hạn kết thúc nguồn lực cần có với số lượng, cấu, chất lượng thời điểm giao nhận (iii) Dự án có tính logic: Tính logic dự án thể mối quan hệ biện chứng phận cấu thành dự án Một dự án thường gồm bốn phận sau: (1) Mục tiêu: dự án thường có hai cấp mục tiêu: + Mục tiêu phát triển mục tiêu mà dự án góp phần thực Mục tiêu phát triển xác định kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước, vùng + Mục tiêu trực tiếp mục tiêu cụ thể mà dự án phải đạt khuôn khổ nguồn lực định khoảng thời gian định (2) Kết quả: đầu cụ thể dự án tạo từ hoạt động dự án Kết điều kiện cần thiết để đạt mục tiêu trực tiếp dự án (3) Các hoạt động: cơng việc dự án tiến hành nhằm chuyển hố nguồn lực thành kết dự án Mỗi hoạt động dự án đem lại kết tương ứng (4) Nguồn lực: đầu vào vật chất, tài chính, sức lao động cần thiết để tiến hành hoạt động dự án Nguồn lực tiền đề tạo nên hoạt động dự án Bốn phận dự án có quan hệ logic chặt chẽ với nhau: Nguồn lực dự án sử dụng tạo nên hoạt động dự án Các hoạt động tạo nên kết (đầu ra) Các kết điều kiện cần thiết để đạt mục tiêu trực tiếp dự án Đạt mục tiêu trực tiếp tiền đề góp phần đạt mục tiêu phát triển 1.1.3 Phân loại dự án dự án ODA Tùy vào cách tiếp cận mà dự án phân loại sau:[27] * Theo quy mơ tính chất: dự án quốc gia Quốc hội xem xét, định chủ trương đầu tư; dự án lại phân thành nhóm A, B, C tùy theo mức độ vốn quy mô đầu tư * Theo nguồn vốn đầu tư: - Dự án sử dụng vốn Ngân sách nhà nước - Dự án sử dụng vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước - Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước - Dự án sử dụng vốn khác bao gồm vốn tư nhân sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn Trong loại hình dự án cịn có loại dự án đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân nói chung, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chính sách ODA với mục đích nhằm thúc đẩy phát triển ổn định kinh tế quốc tế chủ yếu thông qua hỗ trợ cho phát triển bền vững nguồn tài nguyên, kinh tế sở hạ tầng nước phát triển, đặc biệt để giúp nước giải khó khăn kinh tế phải đối mặt Các dự án ODA có phụ thuộc nhiều vào đối tác hợp tác phát triển Tại Việt Nam, hỗ trợ phát triển thức (ODA) hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ phủ nước ngồi, tổ chức song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ ODA nguồn vốn quan trọng ngân sách nhà nước, sử dụng để hỗ trợ thực chương trình, dự án ưu tiên phát triển kinh tế xã hội Chính phủ, lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn (nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản) kết hợp xóa đói giảm nghèo; xây dựng hạ tầng sở, bảo vệ mơi trường, Các hình thức cung cấp ODA bao gồm: [25] + ODA khơng hồn lại: hình thức cung cấp ODA khơng phải hồn trả cho nhà tài trợ + ODA vay ưu đãi (tín dụng ưu đãi): khoản vay với ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ + ODA vay hỗn hợp: khoản viện trợ khơng hồn lại khoản vay ưu đãi cung cấp đồng thời khoản tín dụng thương mại Hiện nay, Việt Nam có quan hệ hợp tác phát triển với 51 đối tác hợp tác phát triển (nhà tài trợ), bao gồm 28 nhà tài trợ song phương, 23 nhà tài trợ đa phương Nhóm ngân hàng Phát triển có vốn đầu tư lớn Việt Nam Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Quỹ Hợp tác phát triển kinh tế (ECDF), Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), Ngân hàng tái thiết Đức (KfW) Ngân hàng giới (WB) Hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian qua đánh giá tương đối cao Vốn ODA sử dụng để phục hồi, nâng cấp phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, giải số vấn đề xã hội xố đói, giảm nghèo, phát triển y tế, giáo dục khoa học công nghệ; bảo vệ mơi trường; cải cách hành chính, pháp luật; hỗ trợ số lĩnh vực sản xuất Nhiều cơng trình đầu tư nguồn vốn ODA (đặc biệt lĩnh vực giao thơng vận tải, bưu viễn thông, công nghiệp lượng, nông nghiệp phát triển nơng thơn, cấp nước phát triển thị, y tế giáo dục) đưa vào sử dụng, góp phần tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên, khối lượng vốn ODA giải ngân thời gian qua đạt khoảng 70 – 80% kế hoạch đề Đối tác đầu tư ODA lớn Việt Nam Nhật Bản (cũng nước cung cấp nhiều Viện trợ phát triển thức (ODA) giới) Chính sách ODA Nhật Bản chủ yếu thực thông qua tổ chức: Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản (JICA) JBIC JICA tổ chức xúc tiến hợp tác quốc tế trực tiếp tổ chức thực tài trợ thông qua việc triển khai dự án hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường lực lĩnh vực cho nước phát triển Về ODA Nhật Bản chia làm loại ODA song phương ODA đa phương Trong đó, ODA song phương bao gồm viện trợ (Grants) tín dụng (Loans) ODA đa phương thực thông qua kênh tổ chức quốc tế mà Nhật Bản đóng góp vào Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á Thực sách đổi mở cửa Đảng Nhà nước, vài thập kỷ qua nguồn vốn ODA đầu tư vào lĩnh vực Lâm nghiệp ngày tăng Các dự án ODA lâm nghiệp có cách tiếp cận liên ngành, đa lĩnh vực, phát triển nông thôn tổng hợp mang tính chất dự án phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi Số liệu từ Ban quản lý dự án lâm nghiệp cho biết, giai đoạn 1995-2008 Bộ Nông nghiệp PTNT quản lý thực 19 dự án ODA lâm nghiệp, gồm 12 dự án vốn viện trợ khơng hồn lại PAM, Thụy Điển, Đức Nhật Bản; dự án vay vốn WB, ADB, JBIC KfW với tổng kinh phí 380 triệu USD triển khai 35 tỉnh từ Lạng Sơn đến Cà Mau Đến dự án trồng 270.000 rừng, trồng nơng lâm kết hợp 12.000 ha; hồn thành 50 cơng trình thủy lợi vừa nhỏ; đầu tư sở hạ tầng cho nông thôn gồm 647km đường, 21.000 m2 trường học trạm y tế; nâng cao bước đời sống dân trí cho người dân vùng nông thôn với việc tạo công ăn việc làm cho khoảng 140.000 hộ gia đình, đào tạo cho 8.100 càn tập huấn cho 76.400 nông dân [42] Hiệu dự án ODA Lâm nghiệp góp phần nâng độ che phủ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo phát triển nơng thơn bền vững Vì thu hút vốn đầu tư ODA để tiếp tục phục vụ mục tiêu phát triển cần thiết Trước mắt cần 10 thực tốt dự án có, sở rút kinh nghiệm học cần thiết cho dự án ODA sau này, lĩnh vực khác 1.2 Đánh giá tác động dự án 1.2.1 Lý luận phát triển bền vững mối liên hệ Dự án – Đánh giá dự án (nguồn: Cẩm nang Lâm nghiệp, chương kinh tế lâm nghiệp đầu tư) Tất giai đoạn chu trình dự án có mối liên quan chặt chẽ với để tạo thành chu trình hồn chỉnh [3] Do học kinh nghiệm từ dự án thực trước áp dụng cho dự án tới, từ giai đoạn lập kế hoạch Đánh giá giai đoạn cuối chu kỳ dự án, tiến hành sau thực dự án, nhằm đánh giá làm rõ thành công, thất bại rút học kinh nghiệm để quản lý dự án khác tương lai Cần phải tiến hành đánh giá dựa nét sau: (i) Dự án có đạt mục tiêu trực tiếp đề hay không? (ii) Dự án có góp phần vào tăng trưởng phát triển kinh tế quốc dân hay không? Mức độ đóng góp bao nhiêu? (iii) Hiệu việc đạt mục tiêu sao? (iv) Những học cần rút ra? 74 tác động dự án ba mặt kinh tế, xã hội môi trường, mặt bao gồm tiêu chí đánh giá liên quan đến thực dự án Mỗi tiêu chí cho điểm hai thời điểm bắt đầu kết thúc dự án, với thang điểm 5: 1: Rất kém, 2: Kém, 3: Trung bình, 4: Khá, 5: Tốt Biểu 4.15 Kết thảo luận cho điểm báo đánh giá tác động dự án JBIC xã Dương Hịa Thang điểm Tiêu chí Chỉ báo đánh giá Trước 2003 Đảm bảo kinh tế hộ gia 4.5 Cơ cấu Ngành nghề hợp lý 1.5 Cơ cấu đất đai phù hợp 4.5 1.5 Nâng cao trình độ kỹ thuật 3.5 Bình đẳng giới Hạn chế thiên tai Giảm thối hóa đất đai 3.5 Bảo tồn đa dạng sinh học 3.5 Đa dạng sản phẩm hàng hóa Hiểu biết sách liên quan Khả tiếp cận Thông Xã hội Môi trường 1.5 đình Kinh tế Từ 2003 tới tin & Thị Trường 75 Hình 4.3 Sơ đồ cho điểm đánh giá tác động dự án ba mặt kinh tế - xã hội – môi trường sau thực dự án Đánh giá chung tác động dự án từ thực đến mặt kinh tế - xã hội – môi trường với 11 báo cho thấy: - Tác động tích cực có hiệu cao ảnh hưởng lâu dài tới phát triển cộng đồng: Bao gồm báo đạt điểm:i) Đảm bảo kinh tế hộ gia đình; ii) Đa dạng sản phẩm hàng hóa; iii) Hiểu biết sách liên quan tới cộng đồng - Tác động tích cực tương đối có hiệu quả: Bao gồm báo có có điểm 2.5: i) Cơ cấu ngành nghề hợp lý; ii) Cơ cấu đất đai hợp lý; iii) Tăng khả tiếp cận thông tin thị trường; iv) Nâng cao trình độ kỹ thuật; v) Giảm thối hóa đất đai; vi) Bảo tồn đa dạng sinh học - Tác động tích cực mức chưa cao: Bao gồm báo có điểm - 2: i) Hạn chế thiên tai; ii) Thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng giới 76 Tóm lại, Dự án thực địa bàn tác động tích cực tới mặt kinh tế - xã hội - môi trường tạo điều kiện phát triển bền vững cho cộng đồng hộ gia đình, cá nhân Các cơng trình hồ đập thuỷ điện đầu nguồn sông lớn bảo vệ tốt chưa có dự án, rừng phát triển thu hút loài chim, thú đến sinh sống, tăng tính đa đạng sinh học Rừng phát triển tạo môi trường thuận lợi cho ngành kinh tế khác phát triển du lịch sinh thái, công nghiệp thuỷ điện Ý thức người dân cộng đồng vùng dự án hiểu, nhận thức tốt vai trò, giá trị rừng như: giữ nước, chống xói mịn, giảm lũ lụt, vv từ họ tích cực chủ động tham gia vào việc quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng có hiệu bền vững Thêm vào đó, tăng độ che phủ rừng góp phần làm giảm nóng lên trái đất hấp thụ khí CO2, ảnh hưởng khó đo đếm định lượng rừng non trồng phân tán Các hoạt động bổ sung sở hạ tầng (hạ tầng lâm sinh sinh kế) dự án chủ yếu cơng trình nhỏ nên không ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Do dự án làm tốt công tác truyền thông vùng dự án phòng chống cháy rừng tổ chức lớp tập huấn PCCCR xã/thôn dự án Thực tế qua điều tra, vấn cho thấy vụ cháy rừng giảm rõ rệt ý thức người dân với việc bảo vệ giữ rừng góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái tốt Nhận thức thấy rõ tác động lợi ích mà dự án mang lại, cộng đồng địa phương tham gia vấn việc tiếp tục thực hoạt động sau kết thúc dự án như: tiếp tục chăm sóc bảo vệ rừng trồng, bảo vệ rừng tự nhiên JBIC theo hình thức khoán bảo vệ từ BQLRPH Hương Thủy để trở thành chủ rừng với trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi quy định QĐ 109/2008/QĐ-BNN cho thấy: 100% hộ mong muốn giao khoán bảo vệ, thực nhiệm vụ, trách nhiệm kể đa số người hỏi định hướng kết hợp nuôi trồng thêm 77 theo phương thức NLKH khai thác LSNG, tận thu lâm sản diện tích giao nhằm đem lại thu nhập cho gia đình Từ xác nhận tính bền vững dự án thông qua tham gia tích cực tác động tới nhận thức kinh doanh lâm nghiệp bền vững hiệu cộng đồng địa phương 4.3 Đề xuất giải pháp trì phát huy hiệu dự án Từ kết thu q trình phân tích, điều tra, vấn tác động dự án trồng rừng phòng hộ JBIC xã Dương Hòa mặt kinh tế - xã hội - môi trường, thấy diện tích rừng trồng mới, rừng khoanh nuôi bảo vệ mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng địa phương Để khắc phục hoàn thiện hoạt động dự án, đảm bảo đạt mục tiêu nâng cao hiệu quả, tác động trì tính bền vững dự án, đồng thời làm sở khoa học để nhân rộng mơ hình theo hướng bền vững huyện khác, luận văn đề xuất số giải pháp sau: 4.3.1 Giải pháp quản lý - tổ chức thực Tăng cường phối kết hợp ban quản lý dự án quan quản lý trực tiếp như: Địa chính, Kiểm lâm, UBND xã, UNND huyện tổ chức xã hội- đoàn thể hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên…,các ngân hàng, quỹ tín dụng địa phương thực tốt công tác giao đất, cấp giấy quyền sử dụng đất cho chủ rừng, đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ, đảm bảo tất chủ rừng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) lâu dài 50 năm, theo nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 nghị định 163/CP ngày 16/11/1999 Chính phủ Lồng ghép hoạt động dự án JBIC với hoạt động chương trình, dự án khác chương trình 134, 135, dự án 661, dự án WB…để đạt hiệu cao khơng gây lãng phí nguồn lực 78 Rừng JBIC sau kết thúc dự án bàn giao cho chủ rừng huyện xã, sau người dân nhận khốn rừng từ chủ Cần thực nghiêm túc chế hưởng lợi dự án theo quy định Quyết định số 109/2008/QĐ-BNN ngày 11/11/2008 Từ kết chất lượng cơng trình đầu tư lâm sinh dự án JBIC cho thấy suất đầu tư định đến chất lượng rừng trồng Đối với dự án trồng rừng JICA, dựa quy trình kỹ thuật Bộ Nông nghiệp PTNT, Dự án xây dựng suất đầu tư trình UBND tỉnh định ban hành Để đảm bảo chất lượng rừng trồng thành rừng cần phải đầu tư suất đầu tư đầy đủ, trồng chăm sóc đầy đủ theo quy trình kỹ thuật Tăng cường công tác giám sát đánh giá hoạt động Dự án cách chặt chẽ nghiêm túc 4.3.2 Giải pháp kinh tế - xã hội Giải pháp vốn: Tạo điều kiện thuận lợi để huy động, thu hút đầu tư cá nhân, tổ chức nước vào địa phương Đồng thời sử dụng hợp lý nâng cao hiệu nguồn vốn ngân sách đầu tư hàng năm từ huyện tỉnh Có thể dành khoản kinh phí để thực nghiên cứu thử nghiệm giống trồng, vật ni có suất cao đưa vào sản xuất, tạo điều kiện cho người dân có thêm thu nhập, giảm áp lực cho rừng đầu nguồn Giải pháp sản phẩm thị trường: Bên cạnh quy định hưởng lợi từ diện tích rừng giao khốn mà chủ rừng hưởng, cần có phương án xây dựng trạm, sở thu mua nông- lâm sản thôn để tránh bị thương nhân ép giá, phải bán sản phẩm non Đồng thời tăng cường cập nhật thông tin sản phẩm thị trường cho người dân địa bàn Giải pháp nguồn lực công tác đào tạo: Tăng cường hoạt động dịch vụ phổ cập để người dân nhân thức tầm quan trọng dự án quyền lợi nghĩa vụ người tham gia Tăng cường công tác khuyến nông- lâm không nhằm vào hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp mà 79 cịn mở rộng sang lĩnh vực khác để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội môi trường bền vững khu vực Hướng dẫn giúp đỡ người dân thành lập nhóm hộ, hiệp hội nông dân làm nghề rừng để họ có điều kiện học hỏi trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ trình sản xuất quản lý sử dụng tài nguyên rừng Kết hợp tổ chức quyền xã, huyện, hội phụ nữ, nhà trường mở lớp tập huấn cho chị em kỹ nông lâm nghiệp, nâng cao hiểu biết vị phụ nữ gia đình cộng đồng, lớp tuyên truyền bảo vệ rừng cho em học sinh… 4.3.3 Giải pháp khoa học - kỹ thuật Là rừng phịng hộ đầu nguồn sơng Hương, rừng JBIC địa bàn huyện Hương Thủy coi hình thức kinh doanh lâm nghiệp Vì thế, bên cạnh mục tiêu đem lại hiệu phòng hộ lâu dài tương lai, rừng hấp dẫn chủ rừng với sản phẩm khai thác thường xuyên liên tục từ rừng cách hợp pháp Để hài hòa hai mục tiêu đảm bảo tương lai lâu dài rừng, cần xây dựng phương án chăm sóc quản lý bảo vệ rừng cho giai đoạn Dự án như: Tỉa cành, tỉa thưa, phòng trừ sâu bệnh hại, phòng chống cháy rừng phương thức khai thác tận dụng rừng đến tuổi thành thục, xây dựng phổ biến quy trình tỉa thưa, biện pháp kỹ thuật, biện pháp theo dõi thực đến chủ rừng Tăng cường phục hổi rừng khoanh nuôi kết hợp trồng bổ sung, đảm bảo luân phiên rừng phục hổi địa với rừng trồng tạo nên bền vững cho rừng Phát triển sản xuất lương thực lúa, màu, ngắn ngày, đặc biệt ăn quả, đặc sản nhằm đảm bảo an ninh lương thực chỗ, nâng cao dinh dưỡng cải thiện đời sống người dân Tiếp tục đầu tư hệ thống sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, nước nhằm phục vụ nhu cầu dân sinh Đầu tư đồng để nâng cao chất lượng sống, xây dựng kế hoạch phát triển rừng dài hạn, quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn bền vững 80 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn tỉnh miền Trung Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) tài trợ thực từ năm 2002-2008 thu nhiều kết khả quan Dự án JBIC thực tỉnh miền Trung nói chung thực xã Dương Hịa- huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng có tác động rõ rệt đến điều kiện kinh tế xã hội môi trường địa bàn, đem lại đời sống tích cực cho người dân địa phương Thứ nhất, mục tiêu chính, dự án JBIC huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế thực tương đối đầy đủ mục tiêu mà dự án đề mục tiêu trồng rừng mới, khốn bảo vệ rừng khoanh ni XTTS có trồng bổ sung, nâng cao độ che phủ rừng, chống xói mịn, điều hịa nguồn nước, cải thiện mơi trường sinh thái, góp phần hạn chế thiên tai (lũ lụt, hạn hán), đảm bảo sản xuất đời sống cho nhân dân địa bàn, đồng thời tạo việc làm, cải thiện đời sống cho nhân dân khu vực Cụ thể, mặt khối lượng thực hoạt động, dự án JBIC xã Dương Hòa đạt 90% kế hoạch tiến độ, hạng mục thực tương đối tốt Tiến độ kế hoạch giải ngân vốn ODA vốn đối ứng theo quy định - Trồng 1414,1 rừng, đạt 90% kế hoạch khối lượng giải ngân - Chăm sóc 4230,7 rừng, đạt 100% kế hoạch - Bảo vệ 1052,8 rừng trồng 570,3 rừng tự nhiên, đạt 100% kế hoạch - Xây dựng 16,686 km đường lâm sinh, 18,941 km đường ranh cản lửa, xây dựng 1,161 km đường bê tông liên thôn Bn Tầm 81 nhiều cơng trình sở hạ tầng lâm sinh, khuyến nông khuyến lâm khác, phòng cháy chữa cháy khác Thứ hai, dự án có tác động định kinh tế, xã hội môi trường địa phương Cụ thể: - Tác động mặt kinh tế: Thông qua hoạt động, dự án JBIC xã Dương Hòa góp phần làm thay đổi cấu sử dụng đất đai, chuyển dịch cấu trồng, nâng cao tỷ trọng đất trồng lâm nghiệp (10%), từ làm thay đổi cấu kinh tế theo chiều hướng tốt, đa dạng hóa ngành nghề, đặc biệt tỷ trọng ngành lâm nghiệp có tăng lên, nâng cao thu nhập tồn xã thu nhập cá nhân, hộ gia đình, cải thiện mức sống người dân vùng dự án - Tác động mặt xã hội: Dự án JBIC xã Dương Hịa góp phần nâng cao nhận thức cán người dân việc hiểu biết sách pháp luật Nhà nước đất đai, nông lâm nghiệp, quản lý tài nguyên ; tác động tới việc làm, lao động (gần 700 lao động tham gia vào hoạt động lâm sinh xây dựng sở hạ tầng dự án, tạo 100.000 ngày công), chuyển dịch cấu kinh tế toàn xã, thay đổi mặt nơng thơn; thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng giới (với tỷ lệ nữ tham gia hoạt động trồng, chăm sóc, tập huấn kỹ thuật dự án 60 - 65%) Đồng thời dự án bước nâng cao tham gia người dân tất khâu dự án không tham gia thực mà tham gia xác định mục tiêu, quy hoạch đất, xây dựng kế hoạch thực giám sát - Tác động mặt môi trường: Với khối lượng rừng dự án JBIC trồng xã Dương Hịa (1414,1 ha) khiến diện tích rừng tăng lên đáng kể, nâng cao độ che phủ rừng tồn xã nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung, nâng cao tính đa dạng sinh học khu vực, bước đầu tác động đến môi trường thông qua việc cải thiện tình trạng xói mịn thối hóa đất, trì cải thiện chất lượng nguồn nước, tác động tích cực đến mơi trường khơng khí giảm thiểu cố môi trường lũ lụt, hạn hán cháy rừng 82 Thứ ba, thông qua đánh giá cho điểm số cho thấy tác động dự án JBIC xã Dương Hòa tới việc đảm bảo kinh tế hộ, đa dạng sản phẩm, hiểu biết sách liên quan tới cộng đồng tác động tích cực, có hiệu cao ảnh hưởng lâu dài tới phát triển cộng đồng Các tác động tích cực tương đối có hiệu tác động tới cấu ngành nghề, đất đai, khả tiếp cận thông tin thị trường, trình độ kỹ thuật, giảm thối hóa đất đai bảo tồn đa dạng sinh học Ngoài có số tác động mức chưa cao tác động tới việc hạn chế thiên tai thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng giới Cuối cùng, dự án JBIC xây dựng chế hưởng lợi ban hành riêng cho vùng thực dự án (Quyết định số 109/2008/QĐ-BNN ngày 11/11/2008) để giao rừng dự án sau kết thúc giai đoạn đầu tư cho chủ rừng với tỷ lệ hưởng lợi cao, minh bạch rõ ràng nhằm phát huy hết hiệu dự án không ngừng tái tạo phát triển rừng Đồng thời dự án có phương án trì tính bền vững cơng trình sở hạ tầng dự án thi công với cam kết bảo hành, bảo trì tu bảo dưỡng cơng trình, đảm bảo cho cơng trình phát huy hết hiệu đầu tư Thông qua kết thực tác động dự án, đề tài đề xuất số giải pháp quản lý, tổ chức thực tăng cường phối hợp tổ chức trung ương địa phương, hoạt động dự án JBIC dự án khác địa bàn, nâng cao công tác giám sát đánh giá ; giải pháp kinh tế xã hội đưa giải pháp để thu hút vốn hiệu quả, giải pháp sản phẩm thị trường, nguồn lực đào tạo ; giải pháp khoa học kỹ thuật nhằm trì nâng cao hiệu dự án địa phương, đồng thời làm sở cho việc xây dựng, đánh giá dự án Bên cạnh kết đạt được, luận văn cịn có số hạn chế nội dung phương pháp nghiên cứu định như: 83 - Đề tài thực đánh giá tác động mặt kinh tế, xã hội môi trường thời điểm kết thúc dự án nên số tiêu chưa thực rõ ràng thiếu số liệu tổng hợp kết thúc dự án (số liệu kiểm kê rừng, số liệu môi trường…) - Dự án JBIC tỉnh Thừa Thiên Huế thực phạm vi rộng: 14 xã huyện với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau, việc chọn huyện để đánh giá tác động dự án chưa phản ánh đầy đủ, khách quan toàn diện tác động dự án - Tác động dự án phản ánh qua nhiều mặt khác có mặt tác động tích cực song đồng thời có tác động tiêu cực, nhiên điều kiện nghiên cứu hạn chế, đề tài sâu phân tích số tác động chủ yếu mang tính tích cực, tác động tiêu cực đề cập đến mà chưa có nhiều nghiên cứu kỹ - Tính bền vững dự án tiêu chí khó xác định u cầu đầy đủ số liệu mặt kinh tế, xã hội môi trường, đồng thời phải có thời gian để tác động dự án thể toàn diện Do thời gian hạn chế nên đề tài đánh giá định tính bước đầu tính bền vững dự án, chưa có điều kiện nghiên cứu sâu định lượng tác động lâu dài dự án khu vực 5.2 Khuyến nghị Dự án thực xong khối lượng hạng mục đầu tư khối lượng giải ngân theo tiến độ Tuy nhiên dự án thu nhiều kết mong đợi, với đồng ý Bộ Nơng nghiệp PTNT Tổ chức JICA, dự án JBIC (JICA) chấp nhận tiến hành nghiên cứu tiền khả thi cho 14 tỉnh miền Trung Những khuyến nghị đề tài hy vọng góp phần vào việc thực nghiên cứu có hiệu cao Từ kết tác động dự án, đề tài đưa khuyến nghị sau: Đối với cấp quản lý Trung ương (Bộ, BQL dự án) địa phương 84 Cần làm rõ hợp phần Dự án để việc thực dễ dàng chủ động (cần đưa thêm hợp phần quy hoạch lập kế hoạch quản lý tài nguyên rừng; bổ sung hợp phần hỗ trợ phát triển sinh kế, đào tạo tập huấn nâng cao lực, phòng chống cháy rừng vvv) thực từ đầu dự án Dự án cần xây dựng đầy đủ ban hành chế thực dự án sớm trước thực dự án (cơ chế đầu tư, chế tổ chức, tài chính, chế hưởng lợi…) nhằm để dự án đảm bảo tiến độ tính hiệu Phổ biến thông tin dự án sách liên quan đến dự án cho cán bộ, quyền nhân dân địa phương trước triển khai thực kế hoạch cụ thể đầu tư trường Cần tăng cường tham gia người dân cộng đồng hưởng lợi để phát huy hiệu tính bền vững tốt hơn, đồng thời tiến tới phát triển lâm nghiệp cộng đồng Việc lập kế hoạch phát triển lâm nghiệp cần tổ chức thức với tham gia tích cực cộng đồng địa phương vào thời gian thực dự án Đối với nhà tài trợ Dự án dựa quy định tài dự án 661 Vì quy định dự án 661 thay đổi dự án JBIC nên điều chỉnh cho phù hợp, tránh tình trạng khác biệt lớn dự án địa bàn Đối với nghiên cứu Cần có nghiên cứu đánh giá tác động dự án tới vùng khác, cộng đồng dân tộc khác vùng dự án Những nghiên cứu tác động mặt môi trường cần phải rõ ràng định lượng với kết nghiên cứu sâu chuyên ngành Các kết nghiên cứu có liên quan đến đánh giá tác động dự án nhiều cơng trình đề cập đến chưa có hệ thống thống kê đầy đủ để tham khảo, cần có cơng trình tổng kết nghiên cứu vấn đề cách hoàn thiện đầy đủ 85 Kết đề tài làm tài liệu tham khảo cho việc đánh giá tác động mặt kinh tế, xã hội môi trường dự án JBIC vùng khác dự án thời điểm kết thúc dự án, tham khảo cho giai đoạn đánh giá tác động dự án sau 2-3 năm cách toàn diện đầy đủ 86 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục biểu iii Danh mục hình v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN 1.1.Dự án 1.1.1 Khái niệm chung dự án 1.1.2 Đặc điểm dự án 1.1.3 Phân loại dự án dự án ODA 1.2 Đánh giá tác động dự án 10 1.2.1 Lý luận phát triển bền vững mối liên hệ Dự án – Đánh giá dự án 10 1.2.2 Các quy định đánh giá dự án đánh giá tác động dự án 12 1.2.3 Phương pháp đánh giá tác động dự án 17 CHƯƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 24 2.3.2 Tình hình thực hoạt động dự án khu vực 24 2.3.3 Tác động dự án 24 2.3.4 Các giải pháp trì phát huy hiệu tác động DA 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Thu thập số liệu, tài liệu thơng tin có liên quan 25 2.4.2 Phương pháp xử lý, tổng hợp phân tích số liệu, thơng tin 26 2.5 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 28 87 CHƯƠNG III SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN VÀ ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN VÙNG NGHIÊN CỨU 29 3.1 Sơ lược dự án Trồng rừng phòng hộ JBIC 29 3.1.1 Dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên 29 3.1.2 Khái quát dự án JBIC Thừa Thiên Huế 31 3.1.3 Khái quát dự án JBIC xã Dương Hòa – huyện Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế 35 3.2 Điều kiện xã Dương Hòa 36 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.2.2 Tình hình kinh tế xã hội 40 3.3 Đánh giá chung điều kiện xã hoạt động đầu tư dự án JBIC 44 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1.Tình hình thực dự án khu vực 46 4.1.1 Tình hình thực khối lượng hạng mục đầu tư 46 4.1.2 Tình hình thực giải ngân vốn hạng mục đầu tư 48 4.2 Đánh giá tác động dự án khu vực 50 4.2.1 Tác động mặt kinh tế 50 4.2.2 Tác động xã hội 57 4.2.3 Tác động môi trường 65 4.2.4 Tác động tổng hợp dự án 73 4.3 Đề xuất giải pháp trì phát huy hiệu dự án 77 4.3.1 Giải pháp quản lý - tổ chức thực 77 4.3.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 78 4.3.3 Giải pháp khoa học - kỹ thuật 79 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Khuyến nghị 83 Tài liệu tham khảo Phụ lục 88 ... tác động mặt kinh tế, xã hội môi trường dự án trồng rừng phòng hộ JBIC huyện Hương Thủy- tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? lựa chọn tiểu vùng dự án để làm rõ hiệu quả, tác động dự án tiểu vùng dự án này, góp... tra hộ gia đình c Về nội dung Đề tài tập trung đánh giá tác động dự án mặt kinh tế, xã hội môi trường đánh giá bền vững tác động sau dự án kết thúc Việc đánh giá tác động Dự án đến phát triển kinh. .. so sánh khác biệt giá trị tiêu kinh tế, xã hội, môi trường thời điểm khác trước sau thực dự án Đồng thời so sánh giá trị tiêu vùng có dự án khơng có dự án Hiện nay, đánh giá hiệu kinh tế, xã hội,

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w