1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Bước đầu đánh giá tác động của giao đất lâm nghiệp đến sự phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường tại xã Bằng Lăng, huyện Chợ Đồn,

103 14 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước Đầu Đánh Giá Tác Động Của Giao Đất Lâm Nghiệp Đến Sự Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Và Bảo Vệ Môi Trường Tại Xã Bằng Lăng, Huyện Chợ Đồn
Tác giả Triệu Văn Lực
Người hướng dẫn PTS. Lê Sỹ Việt
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Khoa Học Lâm Nghiệp
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 1999
Thành phố Bắc Kạn
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 17,95 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Bước đầu đánh giá tác động của giao đất lâm nghiệp đến sự phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường tại xã Bằng Lăng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn là khái quát quá trình hình thành và thực hiện chính sách giao đất lâm nghiệp trên toàn quốc và trên địa bàn nghiên cứu; làm sáng tỏ một số tác động của giao đất lâm nghiệp đến sự phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường trên địa bàn nghiên cứu,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

TRIEU VAN LUC

BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

TẠI XÃ BẰNG LÃNG, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN

THỦ Viet

Le LUAN VAN THAGSi KHOA HOC LAM NGHIE

NGUSIHUGNG DAN KIIOA HỌC:

PTS LÊ SỸ VIỆT

Trang 2

LỠI NĨI ĐẦU:

Luận văn được hồn thành theo tuy va trình đc học Gaines 4 tại Trường

Đại học lâm nghiệp Việt Nam

^> ng “Sic lâm nghiệp, Khoa sau Đại học, các thấy cơ giáo, đặc biệt là thấy PTSehé Si Việt, người tực tiếp

n đạt những kiến thức, kinh nghiệm

Toi xin chân thành cảm ơn Ban gián

hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp

quí báu và đã giành những tình cảm tốt đẹp cho tối trong thời gian học tập cũng như

trong quá trình hồn thành luận vẫn ©

Nhân địp này, tơi xìn tỏ lịng biết ơn Bamlãnh đạo và cán bộ viên chức Chí cục

Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn, Hạ " lâm Chợ Đồn, Uỷ ban nhân dan xã Bằng Lãng,

° các đồng chí phụ trách địa chính xã, Phịng địa chính và Ban khuyến nơng huyện nha bạn bè gần xa đã giúp đỡ và động viên 9 ps lộc với tat € sy Hd fe, nhưng do hạn chế về trình độ và thồi chợ Đồn, cùng tồn thể

ng tránh khối những thiếu sĩt Tơi rất mong nhận được những,

ng quến của các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cản: ơn!

Xuân mai, tháng 10 năm 1999 Tác giả

Trang 3

MỤC LỤC Lời nĩi đầu Jong 1: Dat vGn dé Ong 2: Téng quan van dé nghién ctu 2.1 Trên thế giới 2.2 G Viet Nam ương 3: Mụè tiéu - Đối tượng - Nội dung và phương phar nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

3.2 Đối tượng nghiên cứu

3.3 Giới hạn nghiên cứu 3.4 Nội dung nghiên cứu

3.5 Phương pháp nghiên cứu A

Chương 4: Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xỡ hội ơi khu Rue nghiên cứu

4.1 Điều kiện tự nhiên @ `

4.2 Tình hình dân sinh, kinh Áể- xã hội n Chương 5: Kết quỏ vỏ phơn tíc kết quả

5.1 Nghiên cứu bối cảnh ra đời của chính sách giao đất lâm nghiệp

và tình hình triển Khai thực hiện €bính sách này ở nước ta 5.2 Đánh giá tình hình thự hiện chính sách giao đất lâm nghiệp

trên địa bàn xấ Bằng Lãng _

5.3 Những thuận ¡ và khĩ khăn, tiêm năng và thách thức trong việc

thực hiện ©bính sách gia9 đất lâm nghiệp tại xã Bằng Lãng

5.4 Tình hình sử đụng đất lâm nghiệp sau khi giao tại xã Bằng Lãng 5.5 Đánh giá tác động bước đầu của giao đất lâm nghiệp đến sự phát

triển kinh tế - xấ hội và bảo vệ mơi trường tại xã Bằng Lãng

Trang 4

CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ

^

~~

Rừng cĩ ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế, xã hội và mà tule thái Rừng

ung cấp lâm sản để thoả mãn nhu cầu ngày can; của con mi rừng là nơi du

ich, nghi ngơi; rừng bảo vệ và làm giàu cho đất/ h chai trình thuỷ học, chỉ

phối khí hậu-địa phương và khu vực, là nơi cĩ cả m Âu Ne gsr động thực vật phong phú Cùng với sự phát triển và tiến bộ của xã Ae „ VaÏ trị > ey rừng cũng trở nên quan (dung một cách chrbén vững ứng năm qua đã làm cho tài nguyên trọng hơn, và địi hỏi phải được quản lý Song, hoạt động của lồi người

rừng bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng Ở Việt Nam, trong nửa

cuối của thế kỷ này, tỷ lệ che phủ của rừng đã giảm sút với tốc độ nhanh chĩng: năm 1943 độ che phủ là 43, đến năm 1995 ehỉ cịn 28,2% [19] Tình trạng khai thác rừng bừa bãi, phát đốt nướng rẫy, du canh du cư là những nguyên Và cơ chế chính sách trước đây của Nhà nước ta về quản

nhân cơ bản làm mất rừn;

ly sit dung tài nguyên rù lơng thực sự ngăn chặn được tình trạng trên Người

dân chưa thực sự làm lối với ¡8Ì nguyên rừng nên khơng những khơng khai thác

được các nguồn lực và tiễn năng vốn cĩ để phát triển kinh tế, mà chính họ cịn là

nguyên nhân PA “¿ tài gNYên rừng

Trước i 46, Dang và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương

chính sách nhằm giải quyết triệt để vấn đê trên Một trong những chủ trương chính Ai nam rộng rãi là Nghị dinh 02/CP ngay 15 thang O1 nam 1994

ighigp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định

Trang 5

Thực tiễn những năm qua cho thấy, chính sách giao đất lâm nghiệp đã di vào cuộc sống, đáp ứng nguyện vọng của đơng đảo nhân dân các dân tộc, tạo việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống Nhiều mơ hình kinh tế hộ gia đình được xây dựng như vườn rừng, trại rừng, nơng lâm kết hợp, .cho thu tới hàng chục

triệu đồng trên một hecta mỗi năm Một bộ phận dân cu da I; ừ nghề rừng

gĩp phân chấn bung kinh tế - xã hội vùng trung du và miễn nữi: Tuy nhiên, tong

quá trình vận dụng vào thực tiễn, do những biến động về Kỉnh tế - xã hội cũng như

tài nguyên rừng đang nảy sinh những thách thức mới oi hính Sách giao đất

lâm nghiệp cân được sửa đổi, bổ sung và hồn ie Mặc ae vay chĩ đến nay

những nghiên cứu về vấn đề này cịn rất ít ỏi và tản mạ " chựa đủ cơ sở để hồn

thiện chính sách này a _

Để cĩ cơ sở khoa học cho việc hồn thị: h sách giao đất lâm nghiệp cần

phải tiến hành đánh giá tác động của nĩ đến sự phát trién Kinh tế - xã hội và bảo vệ mơi trường Đây cịn là căn cứ cho những giải pháp nhằm phát huy đồng thời các

O

chức năng cĩ lợi của rừng ae

Để lài này được thực hiện nhằm gĩp phần giải quyet vấn đề trên Vì hạn chế vẻ thời gian và kinh phí, để tài chỉ tiến hành:đghiên cứu tại xã Bằng King - một xã điển

Trang 6

CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Mọi hoạt động sản xuất đều phải cĩ đủ các yếu tố cơ bản của nĩ, bao gồm:

Tư liệu lao động, đối tượng lao động Mục đích của các hoạt động sản xuất là tạo ra

các sản phẩm phục vụ đời sống con người Trong sảÍ/ uất kiih doanh yêu câu cơ bản là giá trị sản phẩm thu được khơng những bù đấp được các chỉ phí bỏ ra trong

qúa trình sản xuất mà cịn phải cĩ lãi Bên cạnh ye qúả kinh tế thu được, trong hoạt động sản xuất đêu cĩ những tác động nhất định đến các mặt xã hội và

cũng vậy; các yếu tố cơ bản như:

nh sẵn xuất, và chỉ khi nào xây dựng được mối quan hệ giữa con người với đất đai và rừng cây hợp với quy luật thì mới bảo vệ, khơi phục và phát triển Ổược tài nguyễn Tùng hiện cĩ, tạo nên một hệ

sinh thái ổn định a

mơi trường sinh thái Đối với sản xuất lâm nghiệ

"Đất đai, rừng cây, con người" tham gia và

Quan điểm quản lý, sử dụ i và tẦï nguyên hiện nay đều dựa trên cơ sử đăm bảo sự phát triển bên vững, đĩ là "Sự phát triển nhằm thoả mãn nhu cẩu của thế hệ hiện tại mà khơng _ đến khả năng phát triển để thoả mãn nhu cầu của thế hệ tương lai ".{27] DN

Phát triển tài nguyên rừng, bê Vững cũng vậy, nĩ yêu câu phát triển bên vững cả về kinh tế - xã ta Rag rents thái:

* Bền vững về mặt kinh tết cay trồng cho hiệu quả cao, năng suất ổn định và được thị trường chấp nhận, “+

lại cho con chtáJuiột tài tpuryên rừng cĩ chất lượng cao và đẩy đủ hơn

* Bên vững về mặt mơi trường sinh thái: Phải duy tì hệ thống sinh vật, bảo vệ tính đa dang sinh vat và tính hồn chỉnh ổn định của hệ sinh thái rừng [23]

Trang 7

quản lý sử dụng đất đốc thích hợp, hạn chế xĩi mịn, rửa trơi, chống thối hố đất và

bảo vệ mơi trường, vì mục tiêu phát triển bền vững

2.1 Trên thế giới

Mơ hình sử dụng đất đầu tiên trên thế giới là du can| thức ® canh

chính là những hệ thống nơng nghiệp trong đĩ đất được phát quang: để canh tác với thời gian ngắn hơn thời gian bỏ hố (Conklin, 1957), đâý được xem là mỗi phương

thức canh tác cổ xưa nhất, nĩ ra đời vào cuối thời kỳ ht gon người đã tích luỹ được những kiến thức ban dau về tự nhiên Phương thức này-cịn tiếp tục ở

những vùng nhiệt đới bởi lẽ ở đĩ cịn những mặt MƠ “9 phát triển Tuy nhiên, vẻ chiến lược sinh tổn và phát triển nhiến chính phủ và cơ quan quốc tế khơng coi trọng du canh, họ xem du canh nh sự Phí pạm về sức người, tài nguyên rừng, lầm xĩi mịn và thối hố đất đai Thật vậy, phá rừng để sử dụng đất làm nương rẫy trong một giai đoạn rồi dị chuyển sang Rhột khu rừng khác cĩ thể là lãng phí nếu ta nhận thức từng chỉ cĩ giá trị duy nhất tr g6 (Grinnell, 197, Arca,

1987) [1] ^*

Sau du canh là phương thức Taungya (cĩ nghĩa là canh tác đổi núi) được

đánh giá như là một dấu hiệu ĩc cho các phương thức sử dụng đất sau này

(Nair, 1987) @

Theo Blanford, (1958) phươ lạ thức Taungya bắt đầu xuất hiện và được sử dụng để phục hồi rừng Tếch (Tectona #randis) ở Miến Điện vào những năm 1850 - 1858, lúc đĩ Miến Điến coHÙ một Dhân của Ấn Độ thuộc Anh Phương thức này được phát triển dựa trên cơ sở hẹ(hống ”wWaldfeldbau ” nổi tiếng của người Đức, hai thập kỷ sau hệ thống cai tién và hiệu quả cho thấy là các rừng Tếch cĩ thể

được trồng với

Trang 8

Chena & Srilanca; cdn & An Độ cĩ nhiều (én goi hon: Kumvi, Jooming, Ronan, Taila va Tuckle; 6 Đơng phi gọi là Shamba; ở Brazin gọi là Consociarcao [1]

Theo Von Hesmen (1966; 1970) va King (1979) thì hầu như các rừng trồng

đầu tiên trong vùng nhiệt đới được hình thành bằng phương thức này, đặc biệt là ở

chau A va Châu phi [1] F RQ

Trên quan điểm quản lý sử dụng đất thì cả du canh và Taungya đều cĩ một

điểm tương đồng là những cây nơng nghiệp được sử dụn một cách tốt hất bời độ phì của đất được làm tăng lên vì chính những lồi cây ai (hẳm mục cho đất Trong đĩ du canh là hệ thống canh tác các es nghiệp và cây lâm tết hớp đồng thời của cả bai thành phân này trong những giai đoạn sớm nhất của quá trình hình thành rừng nghiệp sinh trưởng kế tiếp nhau, cịn Taungya bao g: trồng my”

Xuất phát từ những đặc điểm xã hội, điều kiện tự hiên, kỹ thuật canh tác cĩ tính truyền thống của mỗi nước, mỗi khu vực khác nhau ở trên thế giới mà Taungya

đã phân hố và phát triển thành các hệ thống quản lý sử đụng đất đai khác nhau, các

phương thức canh tác kiểu nơng lân hợp và cag hình canh tác rất phong phú

và da dang như hiện nay Ww

Các phương thức canh t ng vốn: đốc đã được trung tâm đời sống

nơng thơn Bapstit midanao PhÍlipin tổng kế gơm 4 mơ hình sau: [28] * Mơ hình SALTI tác nơng nghiệp đất đốc

Stoping) Agsicultural Land Technology): Kỹ thuật canh

ay [A mo inWsit dung dat téng hop don gidni dya trên cơ

Áo xỆ ft với sản xuất lương thực Cơ cấu cây trồng sở phối hợp tốt các biện ph: ae o được sự ổn định và cĩ hiệu quả nhất là 75% cây nơng được sử dụng để đảm

ậ - Trong cây nơng nghiệp thì 50% là cây hàng năm và

Trang 9

dành cho Nơng nghiệp, 20% cho Lâm nghiệp và 20 cho chăn nuơi, phân đất cịn lại làm nhà ở và chuồng trại

* Mơ hình SALT3 (Sustainable Agro Forest Land Technology): Kỹ thuật canh tác Nơng - Lâm kết hợp bên vững Đây là mơ hình sử dụn;

trên cơ sở kết hợp trồng rừng quy mơ nhỏ với việc sản xuất ht

Cơ cấu sử dụng đất thích hợp ở mơ hình này là: 40% diện tế!

nghiệp và 60% dành cho Lâm nghiệp ⁄ wy

* Mơ lình SALT4 (Small Agro-fruit Livehood J y): Kỹ thuật sản xuất Nơng nghiệp với cây ăn quả quy mơ nhỏ Đây là mơ hình sử dung đất tổng hợp

được xây dựng trên cơ sở hồn thiện những mơ nde Co cfu sit dung đất

thích hợp là 60% diện tích dành cho Lâm nghiệt t tổng hợp dua ực, thực phẩm lành “ho Nơng 5% cho nơđ§ nghiệp và 25% cây th ăn quả š

Ngồi ra cịn một số phương thức sử động đất bên vữg khác được biết nhiều

trên thế giới; điển hình như: 6 ~

Ở Ấn Độ, quê hương của cuộc “cách mạng, anh" với phương thức sử dụng

đất chủ yếu là mơ hình trồng xen các lồi cây cơng nghiệp, lương thực, gỗ, tre, nứa

theo một hệ thống Nơng - Lâm kết hợ bố Ïif hết sức chặt chẽ và khoa học phù

trồng sy)

iệc thực hiện các mơ hình sử dụng đất đều do các

cơng ty lâm nghiệp nhà nước tổ chức XÃ quản lý từ khâu chọn đất, khai hoang để trồng cây đều do cơng Íy này đảm nhiệm Nơng dân được cán bộ kỹ thuật hướng

dẫn trơng cây Lâm ÁN, Ao nghiệp Sau khi trồng cây nơng nghiệp được

hợp với điều kiện cụ thể của nơi Ở Indonexia, từ năm

2 năm nơng dan bàn giao lại rằng cho cơ quan lâm nghiệp, cịn sản phẩm nơng

nghiệp họ được “tồn quyên sử dụng [35]

sit tụng đất được biết đến là các làng lâm nghiệp, tức là là với điện tích là 1 rai (0,16 ha) và mỗi hộ được nhận 10 rai (1,6ha) để 0 ig xen cay nơng nghiệp, nhà nước hỗ trợ xây dựng hệ

Trang 10

Về vấn đề quyền sở hữu đất đai, do đặc điểm lịch sử và bản chất của giai cấp thống trị nên ở hầu hết các nước trên thế giới quyên sở hữu về rừng và đất rừng đều

thuộc quyền sở hữu tư nhân

Ở Phần Lan hiện nay cĩ 2/3 tổng diện tích rừng thuộc quyền sở hữu tư nhân

Cả nước cĩ trên 430 nghìn chủ rừng và trung bình mỗi chủ ĩ khoảng 33 ha

Sở hữu cá nhân về rừng ở Phẩn Lan mang tính truyền thống và liền quan chặt chế

đến sản xuất nơng nghiệp ( >

Ở Nepal, Chính phủ cho phép chuyén giao mo Ai ding kể các khu

rừng cộng đồng ở vùng trung du cho các cộng đồng, thơng qua sử dụng các

Panchayats (là tổ chức chính quyền ở cấp cơ sở) S2 từng; Chính phủ yêu cầu

các Panchayats thành lập một uỷ ban về rừng và cam kết quản lý những vùng rừng ở địa phương theo kế hoạch đã thoả thuận a)”

Ở Philipin áp dụng chương trình lâm nghiệp xã hội tổng hợp theo đĩ Chính phủ giao quyền quản lý sử dụng đất lẫm nghiệp chơ cổ nhân, các hội quân chúng và cộng đồng địa phương trong 25 năm (Và gia hạn'thêm 25 năm nữa) thiết lập rừng cộng đồng và giao cho nhĩm qu; Người được giao đất phải cĩ kế hoạch trồng rừng, nếu được giao dưới 300 ha thì năm đâu phải trồng 40% diện tích, 5 năm sau

phải trồng được 70%, và sau phải hồn thành trồng rừng trên điện tích được © = Am nghiệp quốc gia được thơng qua năm 1988 giao Ở Ấn Độ, khi chính sách l

Văn bản chính sách oy cáo cộng đồng lâm nghiệp cân được khuyến khích tự xác định vị trí của mình trong Việc phát triển và bảo vệ các khu rừng mà họ cũng

ởtrong đồ "Trong các năm 1988-1989, các bang Orissa và Tây _ h"ớng dẫn về việc chuyển giao quyên quản lý một phân cĩ nhiều quyề!

Bengal da than |

rừng cơng cội 0g đồng lâm nghiệp Tiếp theo đĩ một nghị quyết về hợp

tác quản lý tù a được thơng qua vào tháng 6 năm 1990, ủng hộ quyển lợi và trách nhiệm ơng đồng lâm nghiệp trong việc quản lý các khu rừng cơng

cơng Trong suốt 6 năm sau đĩ tất cả các bang cịn lại của Ấn Độ đều đã thơng qua

Trang 11

Những kinh nghiệm ở một số nước khác như: Nam Triều Tiên, Thái Lan đều cĩ một xu hướng chung là cho phép một nhĩm người ở các địa phương cĩ nhiều rừng quyền sử dụng các lợi ích từ rừng và quy định rõ trách nhiệm của họ tương xứng với lợi ích được hưởng Thơng thường các nước đễu chú ý tãíg cường quyển sử ấp cho nhu

kiện thuế nhân cơng địa phương đảm bảo quyền sử dụng đất canh tác, tấg cường sự hỗ trợ của

go tte }> ^Á

chính phủ s *

Trong thế kỷ 20, nhất là những thập kỷ cuối của th việc quản lý từng và xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp Rg ig cĩ nhiều chuyển

biến Cĩ thể tĩm tắt những xu hướng quản lý rùng trên thế giới trong thời gian gần —

dụng gỗ, củi, thức ăn gia súc cần thiết để nguời dân cĩ thể tự

cầu của mình, tạo điều kiện cho họ cĩ thêm thu nhập từ rừng và đi

đây như sau: ‘

- Chuyển mục tiêu quản lý từ sở dụng rừng sản xuất šố là chủ yếu sang thực

hiện mục tiêu sử dụng rừng kết hợp cả 3 lợi ích: Kinh tế sinh thái và xã hội Nhiều

nước đã tuyên bố thực hiện, hoặc đã áp dụng nhiều biện pháp quản lý rừng theo

hướng tăng cường bảo vệ rừng như: đình chỉ khsi ác gỖ rừng tự nhiên, nâng cao

c kHự bảo tồn thiên nhiên, phát triển du

đến mụếéiều phát huy tác dung sinh thái của diện tích rừng phịng hộ, rừng đặc dụ

lịch sinh thái, chú trọng nhiều,

4 ©

về rừig và đất lâm nghiệp (phi tập trung hố),

xu hướng là chuyển giagẨền trách nhện và quyên lực về quản lý rừng từ cấp trung

trừng Kung ede ep hes và cư,

- Xíc iến giao đt giao tầng cho nhân dân và cộng đồng, giảm bớt can thiệp than hố dat dai va các cơ sở kinh doanh lâm nghiệp, để rừng - Phân cấp quản lý nhà của nhà nước, thú tạo điều kiện eho lý rừng năng động hơn, đem lại nhiều lợi nhuận hơn

¡ tùng, khuynh hướng chung là khi xây dựng kế hoạch la các nhĩm dân cư được hưởng lợi trong quá trình quản lý rừng, chủ rừng rất quan tâm thu hút sự tham gia của các nhĩm cĩ liên quan

Trang 12

- Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương vào cơng tác quản lý cừng, xu hướng là phát triển các hình thức tổ chức để thu hút các cộng đồng địa phương vào quản lý rừng như: liên kết quản lý rừng, phát triển các chương trình lâm

nghiệp cộng đồng, các cơng trình bảo tồn thiên nhiên theo làng, ‹

2.2 Ở Việt Nam &

Chế độ quản lý đất dai của nhà nước Việt Nam thubeday ược đẳnh dấu bằng

chính lịch sử phát triển của đất nước, từ triều đại nhà lế ký tứ 15) với các

chính sách hạn điền, định điền, quan điền và quân Ry, =

Chính sách tịch điển đâu tiên được xây dựng năm 1092 Tir théi LY, ede nhà

dân để làm cơ sở cho việc quản

ựng quân đội và đánh thuế Năm

1042, nhà Lê ra lệnh phải thực hiện việc đăng ký đất tạí cấp xã 4 năm 1 lân

Năm 1803, nhà Nguyễn đã ra Íệnh cho các địa phương trên tồn quốc phải làm địa bạ (số ruộng) Mỗi bộ số đăng ký đất dai bao gồm từ 50 - 100 tờ ghỉ rõ tình tình về quản lý hành chính của Iầnjs) điện tích đất đai, ruộng đồng, loại đất của từng

vua đã rất chứ ý đến việc đăng ký đất cơng của nơ

tý của nhà nước như: lao động nghĩa vụ,

thửa với tên chủ sở hữu và ranh Sau khi thực dân Pháp tÍ

iới của lần; - Cứ 5 năm lầra lại địa bạ một lần [34]

vga thống trị, chế độ quản lý và sử dụng

đất dai đã trải qua các giai ác nhà” Ách thống trị thực đân bất đầu từ quyền

Sở hữu đất dại thơng qua chính sách bẩn cùng

hố (đặc biệt là các c| ach thuế qúa cao) buộc nơng dan phải bán đất của mình,

thế chấp phần đất làng của mình €ho tư bản Pháp, bỏ làng ra đi tham gia vào lực

dag IHS sở hữu của nhà nước về quản lý

lượng lao động ở đơn điềi

đai như là chuyển nhượng quyền sở hữu, thế chấp

Trang 13

10

đai Quyền sở hữu về đất đai ở thời kỳ này vẫn thuộc về các nhà địa chủ và tư bản Pháp

Ở miễn Bắc, sau khi hồ bình lập lại năm 1954, cuộc cải cách ruộng đất được thực hiện, nhà nước chủ trương xây dựng chính sách quản lý sử dụng đất đai, các loại đất đơ thị, đất ruộng do địa chủ và những người khác s au bị Nhà nước tịch thu chỉa lại cho dân nghèo để họ sinh sống `)

'Theo hiến pháp được thơng qua năm 1959, cĩ ấ hình thức sở được quy

định: sở hữu nhà nước, tập thể và cá nhân Chính sách Í:chuyển từ sở hữu tư

nhân sang giao cho các đơn vị đoanh nghiệp của nhà nước và các hợp tác xã nơng nghiệp từ những năm 1960, bằng các hợp tác xã Bee từ10-30 hộ gia đình và hợp tác xã bậc cao với 200-300 ho gia đình Che ho giardigh được hợp tác xã trả

cơng điểm Cịn ở Miễn Nam, dưới thời uy tạm chiếm (năm 1954-1975)

chính sách ruộng đất nổi bật là "Quốc sách cải cách điễn địa" của Ngõ Đình Diệm và sau đĩ là chính sách "Người cày eĩ ruộng" của Nguyễn Văn Thiệu Thực chất

n trong vÀ ngồi nước, muốn xố bỏ thành

và duy trì'ehế độ chiếm hữu ruộng đất của địa

MIỄN em thành thuộc địa kiểu mới của đế của chính sách này là nhằm lừa gạt quả cách mạng tháng tám, khơi pl chủ và thực dân ở Miền Nam, hịng bỉ quốc Mỹ [17] -

Sau khi Miền Nan giải pÍớng, đất nước được thống nhất, hiến pháp năm 1980 xây dựng nên kinh t uốc đân dựa trên hai thành phần kinh tế là sở hữu tồn dân và sở hữu Wo nhân đấn lao động Hiến pháp xố bỏ sở hữu tư nhân

lất da

và sở hữu tập thể vẽGất đahfập i đất dai vào sở hữa nhà nước nhưng vẫn để lại

quyền sở hữu về nh: ho tứ nhân

9 VI của Đảng Cộng sản Việt nam lần đầu tiên đã thơng

Trang 14

i

các chính sách và cơng cụ vĩ mơ, thực hiện các chính sách mở cửa trong mối quan hệ với các nước ngồi Những định hướng này đã đạt được kết qủa rất tốt trong các hoạt động quản lý

Nghị quyết 10 của Bộ chính trị về đổi mới quản lý ở nơng ,thơn, xố bồ bao

{ trường, hộ

gia đình nơng đân được xem là đơn vị kinh tế tự chủ và là đối tượng cho việc giao đất ồn định lâu đài Hộ gia đình được hưởng quyên quyết định sản uất nh doanh

cấp trong lĩnh vực nơng nghiệp và xây dựng nên kinh tế theo

của mình và đồng vai trị người chủ trong sản xuất Nơn hiệp: Những thay ` đổi này kèm theo cả những yêu câu mới về chính sách như: Chính sách dat dai, xa hội, các quy định về tín dụng nơng thơn đăng ký Ì yà cấp giấy chúng nhận

=

quyền sử dụng đất Âu:

Dựa trên hiến pháp 1980, Luật đất dai đâu tiên của nước Cộng hồ xã hội chủ VN năm 1987 và được chủ tịch Nước cơng bố ngày 8 tháng I năm 1988, Vẻ tổng quát Luật đất đai năm 1988 quý định Nhà nước quản lý tồn bộ đất dai và với các Bính sách đổi mới đã khuyến

khích được sản xuất phát triển, giải phĩng được súc ân xuất và từng bước cải thiện

nghĩa Việt Nam được Quốc hội thơng qua tháng

được việc sử dụng đất đối với sự ph: hung:của nền kinh tế Tuy vậy, vài năm

sau khi thơng qua, Luật đất đai đã trở thành khơng phù hợp với sự phát triển nhanh

chĩng của quá trình đổi =i đai trở nên bất cập và thiếu cụ thể, cịn thể hiện của nguyên tắc "cứng" lại giẫi quyết bằng quy chế bao cấp

Hiến pháp lần thứ Ä của Việt Nah được thơng qua năm 1992, với việc thể

chế hố các chính sá la Đảng và Nhà nước Một trong những kết quả của

hiến pháp năm 1992 là luật đất đất ấược thơng qua tháng 7 năm 1993, quy định cụ

thể các điều khodie Sith’ hi TƯỜNG các chính sách về đất dai

Cong vii ‘Lut dat dai ndm 1993 và luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991, Chín ¡ụ lành hàng loạt các chính sách quan trọng thuộc lĩnh nợ nhu: Nghị định 02/CP ngày 15 tháng O1 năm 1994 về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu đài vào

mục đích lâm nghiệp; Quyết định 202/TTG ngày 02 tháng 5 năm 1994 về việc

vực quản lý bảo v6

Trang 15

04 tháng 0l năm 1995 vé

© giao khốn đất sử dụng vào mục đích Nơng-Lâm nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp Nhà nước; Quyết định 327/CT

ngày L5 tháng 9 năm 1992 về chủ trương chính sách sử dụng đất trống di rừng, bãi bồi ven biển và mặt nước; Quyết định 556/TTG n,

về việc bổ sung quyết định 327/CT, và gần đây là quyết địn úi trọc, ng 9 năm 1995 61/QĐ-TTG ngày 29 fo

tháng 7 năm 1998 vẻ chương trình rồng mới 5 triệu ha ‘

Nghị dinh 02/CP ngay 15 théng 1 nam 199 ịnh về Việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định} ấỸ đãi-sào mục đích lâm nhiệp, là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà Ác hiện một trong 7 ê đất dai (điềề 13-Luật đất dai nam 1993) đồng thời cũng là một trong 7 nội dun

nội dung quan trọng của quản lý nhà Nước

quản lý Nà nước đối với đất lâm nghiệp (điều 8-Luật bảo vệ và phát triển ng) Mục tiỂŸ'của Đảng và Nhà nước đặt

ra đối với cơng tác giao đất lâm nghiệp, là: ww

~ Thiết lập hệ thống chủ vàn phạm ví cá nước với từng loại rừng: rừng

đặc dụng, rừng phịng hộ, và rừng sản Xuất, từng bước thực hiện mỗi mảnh dất, khu rừng đều cĩ chủ cụ thể và nfl hồ nghề rừng

- Tạo điểu kiện để nơi

vật nuơi, hạn chế đi đến xố dan tổ chức lại sản xuất, đổi mới cơ cấu cây trồng,

nh tang độc canh cây lúa, phá rừng làm nương rẫy, gĩp phần chuyển d đu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố

nơng nghiệp nơng thơii miễn núi, `

- Gĩp phần ng vào Yiệc bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ mơi trường sinh thái [ST

Thực øN6"hấy‹ thơnŠ qua kết quả giao đất giao rừng, ở nhiễu địa phương ` đã làm tốt „ phủ xanh đất trống đối núi trọc, tăng độ che phủ của rừng, tạo i dịch cơ cẩu kì hình làm tốt như ế6 tính: Yên Bái, Tuyên quang, Thái Nguyên, Hồ Bình, Thanh Hố, [7]

Tuy nhiên, trong quá trình vận dụng chính sắch này vào thực tiễn đã bộc lộ

er ig thu nhap, nang cao ddi séng nhân dân trong vùng, điển ig nghiệp, cây ăn quả, cây nguyên liệu tập trung, chuyển

Trang 16

gia, tốc độ giao cịn chậm, đất đai sau khi giao được đưa vào sử dụng với tỷ lệ cịn thấp, hiệu quả chưa cao Cĩ nơi rừng vẫn cĩ nguy cơ bị tàn phá, đặc biệt là rừng vùng gần khu dân cư, vùng kinh tế nhạy cảm, chưa đáp ứng được yêu câu phát triển

kinh tố-x hội, bảo vệ mơi trường sinh thái của đất nước, :

Trong lĩnh vực này đã cĩ những dự án và nhiều cơ nghi cứu về

chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp theo mục tiêu cụ thể và chủ trương lớn của

Đảng và Nhà nước ta, điển hình như: ứ wy

Năm 1988, Việt nam chính thức tham gia " ình hành động lâm

nghiệp nhiệt đới" của cộng đồng quốc tế Dự án "Tổng quan về lâm nghiệp Việt Nam" với mã hiệu VIE - 88 - 037 đã được tiến h ết thúc vào năm 1991, dự = án này là một đĩng gĩp quý báu vào việc đánh én trạng lâm nghiệp Việt nam lúc đĩ và đưa ra khuyến cáo về việc định át triển ngành lâm nghiệp cho

đến năm 2000 È

Việc tổ chức hội nghị quốc tế lần thứ nhất để 8) tro phat triển lâm nghiệp đã được tổ chức tại Hà Nội vào năm 1992:

ïếp theo đồ là dự án "Đổi mới chiến lược

ngành lâm nghiệp" Đây là dự án xuất phát từ yêu câu cấp bách đối với nước ta sau khi đã ban hành Luật bảo vệ và phát triển rùng (năm 1991) Mục tiêu cụ thể của dự

án là bằng quá trình tìm tịi i va hyp Tốc để gĩp phẩu tìm ra các giải pháp `

chiến lược nhằm từng bước thực thi cĩ hiệu quả mục tiêu phát triển nghành lâm _>

la Việt nam Dự án đã gĩp phần xây dựng phương

pháp mới về giao đất lấn nghiệp, trên ơ sở học tập kinh nghiệm của các năm trước

và đựa vào các văn bản phấp quý liên quan đến Luật đất dai, Luật bảo vệ và phát triển rừng Phương pháp này gồm cĩ 3 phân cơ bản sau:

nghiệp trong hồn cảnh cụ thé ci

ù cầu của chính phủ làm sao để rừng và đất rừng cĩ chủ

lược nguyện vọng của người dân về quyển sử dụng rừng

và đất rừng một vũng ngay trên quê hương của họ Gắn lợi ích của người dân và cộng đồng địä phương với lợi ích quốc gia vẻ kinh tế-xã hội và mơi trường sinh thái

- Căn cứ vào quỹ đất và nhu cầu sử dụng đất lâm nghiệp của các đối tượng

Trang 17

14

lâm trường quốc đoanh, hợp tác xã kiểu mới, cộng đồng thơn bản, các hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích lâm nghiệp Với phương châm giao một lần và khép

kín trên địa bàn từng xã

š chính sách về

ơng lực phát triển

sản xuất, gĩp phân thúc đẩy nhanh quá trình giao đất lâm nghiệp trên ,phạh vì tồn - Căn cứ vào các cơ sở pháp lý hiện hành, xây dựng cơ

quản lý sử dụng đất đai thích hợp, nhằm khuyến khích và tạ

quốc [14] LY

Phương pháp này đã được thực hiện thí điểm ở ~ huyện Tân Lạc -

tỉnh Hồ Bình vào cuối năm 1993 với kết quả rất kHả quan Đây Jầ"xã đầu tiên trong cả nước giao đất giao rừng khép kín trên địa oo ti Tiếp theo đĩ là thí điểm trên 2 xã ving cao: Hang Kia và PA Cd thuộc Huyện Mai Châu tỉnh Hồ Bình, là nơi

nahi quả tốt [24]

Đề tài "Định hướng và các gii pháp thúc đẩy phát iển kinh tế xã hội nơng thơn miền núi " của Trân Thanh Bìnhgdã đưa ra một Số khuyến nghị nhằm gĩp phân ổn định và phát triển kinh tế-xã hội nồng thơn miền núi và để thực hiện tốt các chính

nơng thơ*miễn núi [I8]

Dé {hi “Những định hướng và giải pháp bước đâu nhằm đổi mới việc giao đất

inh Tự 3ã xem xét tình hình giao đất giao rừng

rợc thực trạng sau khi nhận đất, nhận rừng Để tài

chủ yếu đồng bào Mơng sinh sống, cũng thị

sách về phát triển lâm nghiệp địa giao rừng ở miễn núi " của từ năm 1968-1992, đánh ->

hướng và những giải pháp cơ bản nhằm đổi mới

cơng tác giao đất giaofừng ở miên nẰY [18]

Để tai "Thar gia quan lý ồĩ nguyên rừng dưới hình thức khốn quản lý và

bảo vệ rừng" của Vũ Long và các cộng tác viên được thực hiện với các mục tiêu:

cũng đã chỉ ra được những địn

ích của nhà nước, để đưa ra các phân phối lợi ích trên cơ sở đảm bảo các nguyên tắc ð ý luận của chiến lược người đân tham gia quản lý rừng phù

Trang 18

15

- Để xuất mơ hình thử nghiệm (cĩ tính khả thỉ cao, được người dân chấp nhận, hưởng ứng) vẻ giao khốn rừng và phân phối lợi ích giữa người đân và Nhà

nude

Tuy nhiên, để tài mới giới hạn ở những khuyến nghị về c với điều kiện các tỉnh miền núi phía Bắc [20]

Đề mục "Tổng kết khoa học và bước đâu định hướng giải pháp thác độ quá

4 triển kinl-tế - xã hội

-lltơng trình X08 va dé

‘he binh huéng, thic đẩy nhanh quá trình định canh định cư để phát triể ơn miễn núi [18] inh sách thích hop

trình định canh định cư nhằm phục vụ cho chiến lược

nơng thơn miền núi " của Vũ Nhâm trong khuơn khé c

tài KX-08-I0, cũng là cơng trình quan trọng nhằm tìm ra

Để tài "Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn gĩp phần xỳ đựng chính sách

quản lý và khuyến khích phát triển rừng của các h gia đình ống đân" của Nguyễn

Đình Tư và Nguyễn Văn Tuấn, đã đưa ra nHững cơ sở để Hgudi nơng dân tham gia

đơng đảo hơn vào việc phát triển nghề rừng ở nước ta [†§]

Dé fai "Tim hiểu tác động của giao đất giao rừng đến phát triển kinh tế - xã ống HỶ'nh Thái Nguyên" của nhĩm nguyên (Đặng Kim Vui, Lý Văn Trọng, iá hiệu quả Sũa việc thực hiện chính sách giao đất Am kết; đánh giá những vấn để quản lý vĩ mơ liên

hội mơi trường tại xã Vân Lăng-huyện

nghiên cúu Trường đại học nơng l Lê Sỹ Trung) đã gĩp phân đán|

lâm nghiệp trên phạm vi ở một x:

Ngồi ra, nhiều báo cá

Sách giao đất lâm nghiệp ở nước ta cũng đã được nhiều tác ^v 12,4008, te giao đất lâm nghiệp và khuyến khích trồng quan đến thực hiện chít giả quan tâm nghiên Cơng trình: "

Boll Digm đã chỉ ra những tơn tại trong cơng tác quy

hoạch sử dụng evapo a âm nghiệp, đồng thời đưa ra những kiến nghị để đẩy nhanh tiến độ ¿ a eh dụ Trong báo báo "Nguời nơng dân mong muốn được lợi íh gì trên đất được rừng trên đất di ng đất và giao đất lâm nghiệp trong thời gian tới [7]

giao để trồng, rime™ cũa Phạm Sinh đã để xuất một số quan điểm cĩ liên quan đến lợi ích của người trồng rừng và nêu lên một số mong muốn của họ với tư cách là chủ

Trang 19

Cơng trình "Chủ rừng và những cơ chế chính sách cân thực hiện đối với chủ rừng" của Nguyễn Hữu Từ đã đĩng gĩp một số giải pháp, và cơ chế, chính sách cần triển khai thực hiện đối với các chủ rừng, đặc biệt là đối với các lâm trường quốc

doanh hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp kinh doanh; các lâm Èường ngồi quốc

doanh; các hợp tác xã lâm nghiệp; các hộ gia đình và cá nhân được giao đất - giao

rừng để sử dụng ổn định, lâu đài vào mục đích lâm nghiệp [7] ww

Riêng đối với tỉnh Bắc Kạn, các cơng trình nghiẾn e nh gids tng kết về

giao đất giao từng cịn rất ít Đây là một tỉnh miền núi pl “nước fa méi được tái thành lập từ tháng O1 năm 1997, với tổng diện tích đất tự nhiên là: 497,554 ha, điện tích đất lâm nghiệp: 418.354ha, chiếm 87,2 ĩ điện tích cĩ rừng là:

„ độ che phủ 45,2% 216,958ha, chiếm 51,8% tổng diện tích đất lâm bà

Trên thực tế, ở địa bàn tỉnh Bắc kạn nh giao đất lâm nghiệp cho các

tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng vào mục đích lâm nghiệp từ năm 1992 (giai

đoạn tỉnh Bắc thái cũ) Sau khi tái thành lập tỉnh, cơng tác giao đất lâm nghiệp đã

được tỉnh quan tâm và chi đạo thực hiện tiếp Uỷ: bẩn nhân dân tỉnh đã ra các văn m nộhiệp, như: quyết định số: 286/UB- QÐ ngày 24 tháng 4 năm 1998, về việc ban hành quy định, nội dung, biện pháp kỹ bdjnh 0P, Tỉnh giao cho chí cục kiểm lâm chỉ ụ eu phần đấu đến năm 2000 giao xong đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh, Thơng qua ếc báo cáo tổng kết, đánh giá hàng năm của Chỉ cục Kiểm lâm choÁhấy, từ năm 1Ư92 đến 1999 tồn tỉnh đã giao được: 273.481 ha, chiếm 65,4% sd ee clam nghiệp cho 9 don vị, tổ chức Nhà nước với tổng điện tích là: 49:790 ha, chiếm 18,2% và cho 39.982 hộ gia đình, cộng đồng (thơn, ban ) ¡ ch là: 223.691 ha, chiếm 81,8 tổng diện tích đã giao bản chỉ đạo đẩy mạnh cơng tác

thuật giao đất lâm nghiệp the đạo thực hiện cơng tác này;

¡ diện tích rừng và đất rừng sau khi giao đã được quản ly, bao ve tot h ao và từng bước đưa vào sử dụng một cách cĩ hiệu

q

Trang 20

cư đã cải thiện đời sống và giầu lên từ nghề rừng, gĩp phẩn ổn định đời sống nhân dân, thiết thực thực hiện chương trình xố đĩi, giảm nghèo ở địa phương

Luật đất đai năm 1993 và các chính sách cĩ liên quan đều nêu rõ các đối

tượng được giao đất là các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cĩ nhu Câu sử dụng đất lâm nghiệp; đồng thời nêu rõ quyền và nghữa vụ của người tham

Song, do đặc điểm đa dạng của các vùng sinh thái nhân văn khi cơng trình nghiên cứu trên chưa thể đánh giá hết mọi

Xuất phát từ những phân tích trên, việc đánh ci giao đất lâm

nghiệp đến sự phát triển kinh tế - xã hội và bảo ví Ny tr oan vấn đề thiết

thực và đúng hướng, nhằm đáp ứng nhu cầu wi ha thực tiễn sản xuất lâm

nghiệp hiện nay Đây cũng là lí đo để chúng chon dé ai này để thực hiện

trong khuơn khổ của một luận văn tốt nghiệt C

Trang 21

18

CHƯƠNG 3

MỤC TIÊU - DOI TUNG - NOI DUNG

VA PHUONG PHAP NGHIEN CU

3.1 Mục tiêu nghiên cứu a

R

Mục tiêu nghiên cứu của để tài được xác định như sau: re

+ Khái quát quá trình hình thành và thực hiện epee lam nghiép @

trên tồn quốc và trên địa bàn nghiên cứu

+ Lầm sáng tỏ một số tác động của giao đất > đến sự phát triển kinh

tế - xã hội và bảo vệ mơi trường trên địa bàn nghien cau » SY =

lam nghiép v

+ Bước đầu để xuất hướng hồn thiện chính sách giao đất lâm nghiệp trong

thời gian ti 9 ©:

ay

= ee Sy

3.2 Đối tượng nghiên cứu eon?

Đối tượng nghiên cứu của để tài bao gin: _

+ Các văn bản Pháp qui c nước về quản lý đất đai và quản lý bảo vệ tài

hướng dẫn; Các văn bản chỉ đạo của các cấp chính quyền ất lâm nghiệp Xe + Đề tài chỉ Nein dung của các văn bản Pháp quy cĩ liên quan chặt chế với chính sách giao đất lâm s/

Trang 22

19

+ Rừng và đất rừng được giao năm 1992, 1993 và 1997 cho các hộ gia đình sử dụng ổn định, lâu đài vào mục đích lâm nghiệp trong phạm vi xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

+ Việc đánh giá tác động của giao đất lâm nghiệp đến sự phát triển kinh tế - xã

hội và bảo vệ mơi trường chỉ được thực hiện đối với một số chỉ tỉ yếu-phù hợp

với đối tượng và thời gian nghiên cứu của luận văn ay

( gx wy

3.4 Nội dung nghiên cứu © Oo

Căn cứ vào mục tiêu và giới hạn nghiên cứu, nội dung của để tài được xác định

như sau: ay

+ Nghiên cứu bối cảnh ra đời của chính sách giao đất lâm: nghiệp và tình hình triển khai thực hiện chính sách này ở nước ta, mS)

+ Đánh giá tình hình thực hiện chính sách giao đất lâm nghiệp trên địa bàn nghiên cứu - xã Bằng Lãng, huyện chợ Đồn, tỉnh Bắc, Khu

+ Nghiên cứu những khĩ khăn và thuận lợi, tổn năng và thách thức trong việc thực hiện chính sách giao đất lâm nghiệp tại xã Bằng Lãng

+ Nghiên cứu tình bình quản Ì dụng vất lâm nghiệp sau khi giao tại xã Bằng Lãng -

ác động bước đầu của giao đất lâm nghiệp đến sự phát triển kinh tế-xã bội và bảo vệ mỗi trường tại xã Bằng Lãng:

~ Về kinh tế: LẠ G

„ Nghiên cứu sự thay đổi về fone và cơ cấu thu nhập kinh tế hộ + Nghiên cứu, đánh gi

sự thay đổi wos cấu vật nuơi cây trồng HEP ay

ram gia của người dân đối với giao đất lâm nghiệp

nh giao đất lâm nghiệp đến nhận thức của người dân

- Về mơi trường:

Trang 23

20 Nghiên cúu tác động của giao đất lâm nghiệp đến mơi trường đất và nước tại xã Bằng Lãng + Để xuất một số khuyến nghị nhằm gĩp phân hồn thiện chính sách giao đất lâm nghiệp

3.5 Phương pháp nghiên cứu Re

3.5.1 Quan điểm phương pháp luận Ự Sw

Bất kỳ chính sách nào khi đi vào thực tiễn đều ong đến ti sống kinh

kế - xã hội và mơi trường sinh thái Tác động đĩ cĩ thé là tích cực, tiêu cực; trực tiếp hay gián tiếp Nĩ thay đổi theo thời gian và os thể: Nấm được bản chất của những tác động này, con người cĩ thể điều chỉnh chính sách sao cho các lợi ích

đạt được cao nhất, đồng thời hạn chế sae nhất sự nảy sinh của các tác

động tiêu cực G

Chính sách giao đất lâm nghiệpŸÏà một bộ phấn ấu thành của hệ thống chính sách kinh tế - xã hội Bản chất của chính: sách này là xác lập quyền làm chủ cụ thể syvhay d6i co bản về mối quan hệ giữa

ay là một Vẫn để lớn cĩ liên quan đến nhiều khía

của con người đối với rừng và đi con người với tư liệu sản xuất

cạnh của đời sống kinh tế-xã hội, đố mối quan hệ tương hỗ thuộc những phạm trù

khác nhau Về nguyên tác, đánh giá tác động của một chính sách nào đĩ thì

phải thực hiện trên tổng thể cấu trúc GIẢ nĩ Tuy nhiên, đê tài chỉ giới hạn trong một

số yếu tố; những yếu t lược ©oi là căn bản theo nghĩa chung cĩ liên quan mật

ir dung, đài nguyen rừng Tiêu chuẩn đánh giá cĩ hai mặt biểu thiết đến việc quản lý hiện: (1) Biểu hi do lường cụ th iện bằng định tính, đĩ là những chỉ tiêu khĩ lượng hố dl 6á được Chính sách giao đất lâm nghiệp vừa mang tinh chất hoặc khơng thể

quản lý sản xuáC vừa imáng tính chất quản lý mơi trường, cho nên khi tiến hành đánh giá tác động của nĩ đến sự phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ mơi trường cân

Trang 24

3.5.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu

3.5.2.1 Phương pháp đánh giá nơng thơn cĩ người dân tham gia (PRA) a Thu thập tài liệu cĩ sẵn

+ Những thơng tin về giao đất lâm nghiệp được thu thập

bản của Nhà nước, như: các báo cáo tổng kết đánh giá, cái

điều kiện kinh tế - xã hội, tình hình quản lý và sử dụn, 'ở

+ Hồ sơ, tài liệu giao đất lâm nghiệp của xã Bằng Lãng năm 1992, 1993, 1997

được thụ thập từ Hạt kiểm lâm và phịng địa chính ÂN Đơn, tỉnh Bắc Kạn

for

b Phương pháp phỏng vấn lình hoạt v

Đây là phương pháp được nhiều chuyên gia sử dụng để đánh giá tác động của

các dự án trong Nơng - Lâm nghiệp: Phương pháp Tầy được sử dụng với cá nhân

nơng dân và cán bộ thơn, xã Nĩ đặt người dân vào quá trình đàm thoại thong qua

một loạt các câu hỏi mở và thích hợp giữa ngườì phỏng vấn với người được phỏng vấn Các câu hỏi thường được dùng là: ai, cái gh ở đâu, khi nào, tại sao, như thế nào

và bao nhiêu *

WI

Tién hanh diéu tra, phong ăn 30 hộ gia đình đã nhận đất lâm nghiệp (chiếm Trong 48.8810 hộ khá, 10 hộ trung bình và 10 hộ nghèo

rs trong phiếu điều tra như: họ tên chủ hộ, tổng

tính, đân tộc, trình độ văn hố, tuổi, điện tích * Điều tra về kinh tế:

10% tổng số hộ tron

Các thơng tin

số nhân khẩu, tổng số lao động, g

các loại đất (ơng m nghiệp, thổ cư), nguồn thu nhập, các loại chỉ phí, lồi

2 y

Điều tra Yế 48 hội ước tiến hành đồng thời với điêu tra về kinh tế nhờ cơng cụ là bộ câu hỏi mở ghi trong phiếu điều tra theo các chỉ tiêu cơ bản: mức độ tham gia của người đân đối với giao đất lâm nghiệp; khả năng tạo việc làm tăng thu nhập; khả

Trang 25

* Điều tra về mơi trường:

Căn cứ vào hiện trạng và tình hình sử dụng đất lâm nghiệp đã xác định 30 hộ

gia đình để phỏng vấn về sự thay đổi của rừng cũng như tác động của nĩ đến mơi

trường sinh thái

Phỏng vấn 30 cá nhân cĩ thời gian sinh sống tại xã từ 1992/đỔĐC trướøđĩ đến nay (kết hợp quan sát ngồi thực địa) để so sánh sự thay đổi ngủ túc i số

khe, suối trong khu vực ⁄ wy

Điêu trả phân loại và xếp hạng một số mơ hình ết tạp cĩ hiệu quả

kinh tế cno =

Các số liệu, thơng tín được thu thập theo „ PRA ở trên đều được

kiểm tra tính thực tiễn thơng qua quan sát trực tiếp và kiểm trả chéo

Ngồi ra, khi sử dụng phương pháp om hững vấn để phát sinh, những thơng tin mới ngồi bộ câu hỏi cũng được ghủ chép lại làm tài liệu tham khảo

~ 86 liéu tréwedc 6 mau

hồ sở giao đất lâm nghiệp dự kiến vị trí và số

quik khảo sát thực địa đã cho phép xác lập

¡ rừng giấy Hạ, Hy) Ơ tiêu chuẩn cĩ diện tích

ch mứé độ diễn biến tài nguyên rừng Các ơ tiêu ích, Tiến hành mê tả các yếu tố tự nhiên trên ơ và & 3.5.2.2 Phương pháp điều tra thu tha Căn cứ vào bản đồ hiện trạng, lượng ơ mẫu cho từng trạng thái rừng

3 ơ tiêu chuẩn trên mỗi trạn; 1000 m? (40 mx 25 m), dai di

chuẩn được đo đạc chính xác diệ

Trang 26

„ Điểu tra cây tái sinh:

Việc điểu tra tái sinh được tiến hành trên các ð dạng bản trong các ơ tiêu chuẩn Mỗi ơ đạng bản cĩ điện tích 25 mỶ (5 m x 5 m) Tổng diện tích ơ dang ban bằng 12.5% điện tích ơ tiêu chuẩn, bố tí tại các gĩc và giao di

của ð tiêu chuẩn (5ơ đạng bản/ơ tiêu chuẩn) Các chỉ tiêu dié

tên lồi, chiêu cao, chất lượng, nguồn gốc Việc điều tra tái sinh tuân thủ đứng theo 8 ứng

phương pháp trong điều tra lâm học (/ wy

Điều tra cây bụi thẩm tuoi: e ớ

Việc điều tra cây bụi thảm tươi được tiến hành đồng thời với điều tra tái sinh trên các ơ đạng bản Các chỉ tiêu quan tâm là: lồi chủ yếu, chiều cao bình quân và =

độ che phủ chung “SỐ

v

3.5.3 Phương pháp xử lý số liệu và phân tích kết quả ˆ

3.5.3.1 Phương pháp đánh giá tác động kinh tế l@

Tiến hành phân loại kinh tế hộ gia đình theo các chỉ tiêu sau:

a Phân loại theo đất đai ~

_ Căn cứ vào điện tích đất đai của các hn gi Anh, chia 30 hộ điều tra thành 3 nhĩm: ~ Nhĩm hộ cĩ ít đất Tính tổng các khẩu, lao độn;

- Diện th đi chỉ phí và thủ nhập của hộ gia đình

Trang 27

24

b Phân loại theo thư nhập

Căn cứ vào thu nhập của các hộ gia đình trong năm chia làm 3 nhĩm: ~ Nhĩm hộ thu nhập ít (nghèo)

- Nhĩm hộ thu nhập trung bình(trung bình) ~ Nhĩm hộ thu nhập khá (khá)

Phân tích tỷ trọng của các nguồn thu nhập Mối quan quân của các nhĩm hộ với các chỉ tiêu đất đai, lao động, í

e Phân loại theo chỉ phí Â)

Tổng hợp chỉ phí của các hộ gia đình rong van hin thinh: - Nhĩm hộ cĩ chỉ phí ít

- Nhĩm hộ cĩ chỉ phí trung bình pa re "

~ Nhĩm hộ cĩ chỉ phí nhiều

Xem xét mối quan hệ giữa các chỉ iêu: chỉ phí, a đai, đất lâm nghiệp, thu nhập và xét mức độ chỉ phí nào hợp lý a hiệu quả St

d Phan loại theo tiém nang phat t v

ệ số điểm eae « chỉ tiêu chủ yếu biểu thị tiêm năng

lộng, tổng điện tích đất đai, diện tích đất lâm

nghiệp, thu nhập, chỉ phí iến hình phân các hộ gia đình thành 3 nhĩm:

- Nhĩm hộ cĩ tiêm năng phát triển yếu (Nhĩm 1)

- Nhĩm hộ cĩ tiểm phát hiển trung bình (Nhĩm II) - Nhĩm hộ cĩ liễm năng phi khá (Nhĩm IID Ty oi Tác nhĩm hộ gia đình và phân tích tỷ trọng các phát triển của hộ gia đình như:

„để đánh giá được những tiểm năng đĩ đối với sự

3.5.3.2 Phương pháp đánh giá tác động xã hội

Trang 28

vv a

~ Mức độ chấp nhậu và tham gia của người dân đối với giao đất lâm nghiệp - Khả năng tạo việc làm, thu hút lao động và tăng thu nhập được đánh giá thơng qua một số chỉ tiêu: Tổng số cơng lao động, các khoản thu nhập của hộ gia đình,

~ Khả năng nâng cao nhận thức cho người đân địa phươn/ giá thơng

qua nhụ cầu sử dụng các phương tiện thơng tin ở các hộ gia đình "ng site như:

đài phát thanh, vơ tuyến, báo chí, cũng như khả năng ia đình đầu tư cho

^^

con em đi học, tham gia xây dựng trường lớp A C

3.5.3.3 Phương pháp đánh giả tác động mơi —

a Đánh giá sự thay đổi về điện tích các loại tr TC Nền

Sự thay đổi về hiện trạng rừng, đất rừn/ ác định nhờ các cơng cụ: bản đồ hiện trạng trước và sau khi giao (tại thời điểm điều tra), sổ giao đất của 30 hộ

dân đại diện, hổ sơ giao đất lâm nghiệp của xã, số eo u tra ngoại nghiệp

Sy

b Đánh giá sự thay đổi của một số chỉ tiêu cấu trúc và sinh truéng lép thm thie

vật rừng Ẻ ai

- Sự thay đổi về mậtWà độ, le tầng cÃy cao

- Sự thay đổi về trữ lượng tÂđg cây a

pháp thống kê tn as mui tiểu 48, sơ đĩ, bằng biểu, với sự trợ giúp của 5 Gà

Trang 29

26

CHƯƠNG 4

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỤC NGHIÊN CỨU

4.2.1 Điều kiện tự nhiên c R

a Vi tri dia ly ^Q2

Bằng lặng là một trong 22 xã, thuộc huyện CHỐ Đồn, inh Bất Kạn, cách

trung tâm huyện 6 km về phía Tây Nam

Phía Bắc giáp với thị trấn Bằng Lũng, huyện An

Phía Nam giáp với xã Nghĩa Tá và xã Phong Huân, huyện Chợ Đồn Phía Đơng giáp với xã Đại Sảo, huyện Chợ Đồn “+ eS G Phía Tây giáp với lữ đồn 380 v & b Địa hình địa thế 9 c

Địa hình, địa thế xã Bang Lang bischia Strat phức tạp, bởi ảnh hưởng của cánh cung Sơng Gâm (thuộc về ủa xã); nên trên địa bàn xã hình thành nhiều kiểu địa hình thung lũng hẹp, đồi cao, núi trung bình, núi thấp, núi đá vơi Độ

ng nhỏ hẹp độ đốc < 10

at 0G biển là 460 - 470m, đỉnh cao nhất là

OO

địa thế như vậy, địi hỏi các ngành sử dụng đất, nhất

âm nghiệp phải chú

kỹ thuật canh tác tiến đất đốc, để hạn chế xĩi mịn, rửa trơi đất, nhằm khai thác sử Ụ lu nhất Đây cũng là một trong những khĩ khăn cho đốc trung bình từ 22 - 25”, nơï t Độ cao bình quân 670m Với đặc điểm đị là dối với các ngành Nơng - ý đến việc áp dụng các biện pháp

0 a lam nghiép trén dia ban © Khi hau thus van — —

Trang 30

27

lý, địa hình, địa thế mà khí hậu ở huyện Chợ đồn nĩi chung và dịa bàn xã Bằng lãng

nĩi riêng cĩ một số nét đặc trưng khác biệt:

- Về chế độ nhiệt: Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm là: 22,0?C; cao

nhất là 40,5°C, và thấp nhất là -I,0C Với chế độ nhiệt như vậy đã'hình thành nhiều ác nhau thích neg ec cĩ thế mạnh, đa đạng về sản phẩm Tuy nhiên, sự biến đống lớn Vẻ nhiệt độ quá cao

tiểu vùng khí hậu khác nhau trên địa bàn cùng với các loại đất

hợp với nhiễu lồi cây trồng và vật nuơi khác nhau, làm cho khu

hoặc quá thấp ( băng giá, sương muối ) đã gây ảnh hư đến vật nuơi, cây

trồng đặc biệt là ở giai đoạn cây và con cịn non yếu <—

- Vẻ chế độ ẩm: Khu vực nghiên cứu cĩ lượng mưa ung bình năm là: c

1312mm; độ ẩm khơng khí trung bình là 84%, vt

Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9, chị ảng 8Ư% tổng lượng mưa năm Mùa khơ từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau, tỉ chiếm khoảng 20% tổng,

lượng mưa năm a *

"Tiưng các tháng Tnùa khĩ thường Tụng bĩc Yời nước cao, mực Hước ngắm

xuống thấp, đặc biệt là các tháng ng I'eĩ lượng mưa ít, lượng bốc hơi cao,

iá CùnẾ«ði thời tiết khơ hanh, thường gây hạn ệt hại đáng kể cho sản xuất nơng lâm nghiệp

-~ đơi khi xuất hiện sương muối, hán, hoả hoạn và cháy rim;

trong khu vực 8 ự 4 ei

- Vé gié bio: Khu.yuc nghién ctu nằm sâu trong nội địa lại cĩ nhiều núi cao, nên ít bị ảnh hưởng của gi 0, Thing chỉ chịu ảnh hưởng của các đợt giĩ lạnh (

Trang 31

: | | | 1 | | 28 Bảng 01: Một số chỉ tiêu khí hậu bình quân của các tháng trong năm (Số liệu tổng hợp từ năm 1970-1996) Thg| J ]J2[ 2] 4| s]s Năm 'Chỉ tiếu Nhật do khong RACY 14 6) 16.3] 19.2] 23 |26.127.4 2 rung bình (oC) trang mua tung |2 slya4|so2|ieo2| 205 | 266 1312 binh (mm)

[Độ ẩm khơng lung bình (%) khí [r2 [ga | 93 | s4 | 83 | 85 #

Trang 32

29

*'Thủy văn: Trên địa bàn xã Bằng lãng cĩ các con sơng, suối chính sau:

+ Sơng Đáy (thượng nguồn) chảy qua 4 thơn trong xã là: Bản Lắc, Tổng Mụ,

Tủm Tĩ và Nà Duồng

+ Suối Nà Khắt chảy qua 2 thơn: Nà Khát và Tủm Tĩ

+ Suối Nà Niếng chảy qua hai thơn: Nà Niếng và Nà Lo; ^

+ Suối Bản Nhì chảy qua hai thơn: Bản Nhì và Nà Niếng Ry

Các sơng, suối nầy nhìn chung đều ngắn, lưu vì lịng hẹp; cĩ nhiều thác ghênh Song, đây khơng chỉ là nguồn nước đáp ứn uu sản Xuất và sinh hoạt của đồng bào sống tại địa phương, mà cịn cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống

của đồng bào các xã lân cận và khu vực hạ lưu, ay =~ & t— 4 Địa chất và đất đai A ` * Địa chất: Khu vực nghiên cứu gồm hệ thống núi thấp và trung bình thuộc

cánh cung Sơng Gâm cĩ các loại đá xâm nhập: Granit; Phyonit, Granit hai Mica va các loại đá phiến Biến Chất, Thạch Anh, Quắczit, Đá Sừng, Về khống sản, trong khu vực cĩ các loại quặng Chì, Kẽm, Sắt, trong đĩ Chì, Kẽm là loại khống sản đặc trưng cho tỉnh Bắc Kạn x44

* Các loại đất: Trong xã Lãng cốt): loại đất sau:

trên đế Phiến Thạch, cĩ thành phân cơ giới từ

nặng đến trung bình, tầng đất trì binky dat tốt, thích hợp trồng các loại cây Nơng ~ Lâm nghiệp 2 Ø ~ Đất Feralit vị át triển trên đá vơi, tầng đất trung bình và mỏng, đất AS tốt =¬ 4 J phù-sa: Phân bố ven các sơng, suối, trong các thung lũng hẹp hặc

bãi bồi chân túi đ nh do quá trình bồi tụ hàng năm của sơng suối hoặc ất cĩ thành phân cơ giới trung bình đến nhẹ Tâng

đất dây, đất tốt, thích đ ng cây Nơng - Lâm nghiệp

Trang 33

30

4.2.2 Tình hình dân sinh, Ninh tế -Xã hội a Dân tộc, dan số và lao động

* Dân tộc: Tiên địa bàn xã Bằng lãng gồm cĩ 9 thơn, với 5 dân tộc anh em đang sinh sống Trong đĩ, đơng nhất là dân tộc Tày (chiếm 85,04%), rồi dén dan tộc Kinh (chiếm 12,2%), dân tộc Nùng (chiếm 1,2%) và sau h tộc, Dao và

dân lộc Mường (cùng chiếm tỉ lệ: 0,78%) gm

* Dân số và lao động: Ự v

- Tồn xã cĩ 305 hộ, với 1.417 nhân khẩu ( lớn 'kÈ năm 1999)

Trung bình mỗi hộ cĩ từ 4 - 5 nhân khẩu, mật độ đân số bình (1À người/km”;

tỷ lệ ting dan s6: 1,8% v

- Tổng số người ong độ tuổi lao động là 704 người (chiếm 49,7% dân số tồn xã) Trong đĩ lao động khối Nơng - oe chiếm 85,5%, khối dich vu

thủ cơng nghiệp chiếm 4,0% av

Nhu vay, tren mot dia ban nhỏ hẹp mà cĩ nhiều Ãnh phần dân tộc cùng sinh au, đã gây khổ Khăn cho cơng tác triển khai vực, tuc Tên tích canh tác nơng nghiệp

lao động dư thừa trong nơng nghiệp là

nguồn nhâu lực cĩ thể huy độn ào sẵn xuấếpÌát triển nghề rừng ở địa phương & =" sống với các phong tục tập quán khác

thực hiện giao đất lâm nghiệp ở kl

quá ít (bình quân I.411m /người),

6 Hiện trạng tài nguyên đất 3

Tổng điện tích đất tự nhiên cl ka Bằng Lãng là: 3.430,9ha Trong đĩ diện

c2 -9ha, thiếm 71,3% diện tích tự nhiên (bao gồm điện

ch đất cĩ rừng là: 1869/96 hạ xà điện tích đất khơng cĩ rừng là 782,04 ha), độ che phủ của rừng JšS iện tích đất nơng nghiệp là: 200,0ha chiếm 5,8% Diện tích đất khác: 578 tích đất lâm nghiệp € Hiện trạng [7708056

Trang 34

31

bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn chậm nên năng suất và sản lượng nơng nghiệp đạt được cịn rất thấp, bình quân lương thực quy thĩc trên đầu người mới đạt 460kg/năm, (bình quân lương thực đâu người của cả tỉnh đạt 271 kg/nàm) Mặt khác, thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp khơng đáng kể, chưa giữ vai trị chủ đạo trong

nền kinh tế của xã, đến nay thu nhập từ rừng mới chỉ là khai , Nứa và một

jeu tha khơng én

dịnh, các nghề thủ cơng, địch vụ buơn bán trên địa bàn €hưa phát triển: Số hộ đĩi

nghèo trong Äã cịn chiếm tỷ lệ cao: 19% (Tỷ lệ đĩt ngiềo của huyện Chợ Đền là:

22,5%) e€ s

Ys

d Hién trang xd h6i va co séha tang - =

* Về đường giao thơng: cĩ tuyến đường tỉnh lộ được giải nhựa đi qua trung tâm xã, nên việc di lại khá thuận lợi Song, các tuyến đường liên xã, liên thon phan rất khĩ khăn Đây là một hội và siag lưu với bên ngồi của khu vực số lâm sản ngồi gỗ, để bán; nhưng giá cả cịn thấp và thị trười

lớn chỉ là đường mịn hoặc đường cấp phối, nên việc trở ngại lớn cho sự phát triển kinh tế, xã

* Về điện, nước phục vụ sản &mất vàisinh hoại:

- Về điện: điện lưới quốc gia trục đường chính (tỉnh lộ), cá

n được 4/9 thơn trong xã là các thơn ở ven

n cịn IạKK)Ìu yếu dùng thuỷ điện nhỏ gia đình, & ạc Mặc dù trong xã cĩ hệ thống sơng suối tương hoặc đèn dâu

- Nước sản xuất và sinh

đối nhiều, nhưng do ảnh hưởng của núi đá (Kaster) và hậu quả tài nguyên rồng bị

tần phá của những r đây để lại, nên nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh

hoạt khơng đảm bảo, phân lớn diện tích trồng lúa nước mới chỉ canh tác được 1 vụ,

“gi, that như thơn: Khuổi Tac

it hod va thơng tin

iu,

bo cita tram gdm’ tay 6y¥R

- Giáo dục: Trong xã cĩ 1 trường phổ thơng trung học cơ sở, với 6 lớp học, gần 200 học sinh từ lớp 1 đến lớp 5

im xá đặt tại trung tâm với 6 giường bệnh; đội ngũ cán

Trang 35

Nhìn chung, cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động y tế, siáo dục cịn nghèo nàn, lạc hậu và rất thiếu thốn, hầu hết các cơ sở nhà ở, trường xọc vẫn là nhà tranh, tre, nứa, lá; thuốc men và dụng cụ giảng đạy đều thiếu, nên đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc chữa bệnh và chất lượng giáo dục ở địa phương cĩ đài và tin khoa học n Song, khả năng uá chênh lệch và gặp nhiều khĩ khăn, đặc biệt là với đồng bào sinh sống ở các thơi Ed ng sau, vùng, xa & ~ Vé An ninh, trật tự xã hội: Do phong trầo quần chúng bảo vệ an ninh và =

- Các hoạt động văn hố - thơng tỉn: các hộ trong xã p| một số ít gia đình đã cĩ vơ tuyến để theo đối các tin tức, thời sự, và văn hố thiết thực cải thiện đời sống tỉnh thần của

hiện cĩ sơ với nhu cầu thực tế của đồng bào địa phương,

phịng chống tội phạm, được phát động sâu rộ, nhân dân, nên tình hình trật

tự trị an trong xã thường xuyên được ổn định Đây là điều Tiện thuận lợi cho các:

thành phẩu kinh tế yên tâm đâu tư sản xuất và bảo vệ dược thành quả lao động của

họ Sy

Tĩm lại, Bằng Lãng là một xã cĩ nhiều tị hể về dat dai, khí hậu, cĩ tiềm

năng về tài nguyên và nhân lực Song thựế rang khĩ khăn, thử thách của nền kinh tế - xã hội ở địa phương và &ức ép của cớ chế thị trường như vậy, địi hỏi phải cĩ bước đi thích hợp nhằm phát ột cách eĩ hiệu quả mọi nguồn lực vốn cĩ của

địa phương cũng như sự đâu tư, hỗ tỢ từ bêiï ngồi, thì mới sớm thốt khỏi sự nghèo

nàn, lạc hậu và rút ngấn được khoảng cách so với sự phát triển chung của khu vực và

đất nước ~

Sự ra đời của chính sách giao dái lâm nghiệp nhằm gĩp phân giải quyết cĩ hiệu quả vấn để trến) `“ “`

Trang 36

33

CHƯNG 5

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

5.1 Nghiên cứu bối cảnh ra đời của chính sách giao đất nghiệp và tình hình triển khai thực hiện chính sách này ở nước ay

a, Tinh hình chung về tài nguyên rừng S :

Tài nguyên rừng nước ta bị suy giảm nghiêm cả về số lượng và chất

lượng Năm 1943, cả nước ta cĩ {4 triệu ha rừng, đết

^

ăm 1995 chỉ eịn 9,3 triệu ha hoang 100 nghin ha (3), aS

ng 5 ỉ cây re nứa, với Khoảng 7 hưng đếà đay một số lồi đã bị

ơng lớn, Khơng đủ điều kiện để khai

thác trên quy mơ lớn Sự biến động về điện tích bè ï kỳ 1943-1995 thể hiện ở

Tính trung bình hàng năm điện tích rừng nước ta bị

trữ lượng rừng chỉ cịn gần 600 triệu mỶ gỗ và

nghìn lồi thực vật và hơn 1 nghìn lồi động vật,

tuyệt chủng, số lượng của từng lồi hiện cịn ° bảng 02 [25]; [2] a” “~%y Bang 02: Diện tích rừn| qua Šác thời kì kiểm kế Tổng diện tích TT Dé che rừng (dvt:l (inhi Rừng trong phủ (%) 14000 14000 ~ 0 43,0 HÁN 0 92 33,8 10 10486 122 32,1 92 Ax 9308 584 30,0 9175 | 8430 745 218 8225 1077 28,2

Diện tích rừng tự nhiên liên tục giảm trong suốt thời

kỳ 1943 -1995 Cơ điện) lfếh rùng trồng tăng đân từ năm 1976 đến 1995, nhưng với

tốc độ cịn chậm, trung bình mỗi năm mới chỉ trồng được từ 120 - 150 nghìn ha Nếu trồng rừng với tốc độ này và tỷ lệ thành rừng đạt 80% thì chúng ta cân tới 80

Trang 38

Nếu xem xét điện tích rừng thống kê năm 1996 theo từng vùng sinh thái-

nhân văn (bảng 03) [15] cho thấy: vùng cĩ diện tích rừng lớn nhất là Tây nguyên

(3,2 triệu ba) tiếp theo là vùng miền núi và trung du Bắc bộ (2,6 triệu ha); Nam

trung bộ (2 triệu ha); Bắc trung bộ (1,9 triệu ha); Đơng nam bộ (

nhất là vùng đồng bằng Bắc bộ (63 nghìn ha); tiếp đến là vùn; nghìn ha); và ít

ng, động Cửu

ất lã vùng Tây

nguyên (10497m/ngời); tiếp theo là Nam trung bộ (262Øm người); vàn miền núi

và trung du Bắc bộ (2117m”/người) Phân chia rừng aan mgt dung, trên tồn quốc cĩ diện tích rừng đặc dụng khoảng 878 nghìn ha; điện tích rừng phịng hộ

khoảng 3,3 triệu ha; và điện tích rừng sản xuất nưƯNGoọo =~ tx b Thực trạng sản xuất lâm nghiệp và ma trọc cĩ khả năng làm lâm nghiệp Ở nước ta

long (293 nghìn ha) Diện tích rừng bình quân đâu người cao

* Thực trang sản xuất lâm nghiệp ở nước ta: /^)

Qua các giai đoạn lịch sử khác-nhau, Đảng Và Nhà nước ta luơn quan tâm

iển tài nguyên rừng Coi đĩ là nhiệm vụ mang tính chất chiến lược lâu đài của đất nước: Năm TÕ72, pháp lệnh bảo vệ rừng ra đời, khuơn Khổ, pháp lý cho cơng tác quản lý bảo vệ hát (ign rừng ra đời (năm 1991), Đảng và Nhà

i ane, nghị định, quyết định vẻ phát triển rừng

đây là văn bản pháp quy đầu ti(

rùng Đặc biệt từ khi luật bả

nước đã ban hành nhiều chỉ thị, và nghề rừng

Thi hành các chủ chính sách đĩ, ngành lâm nghiệp đã thu được những thành tựu đáng khích lệ trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội và mơi trường, gĩp phân

thúc đẩy sự phá(ttiễn e

- Đối với (ttng, lấc đụng: Nhà nước đã quy hoạch 107 khu rừng đặc dụng với

tổng điện tích là 21 19574 ha Trong đĩ:

+ Gồm ÍO vườn Quốc gia với điện tích quy hoạch là 254807 ha

Trang 39

36

+ 32 khu rừng văn hố-lịch sử điện tích quy hoạch là 145359 ha

Trong quá trình xây dựng và phát triển rừng đặc dụng đã rà sốt và loại bỏ

nột số khu rừng tuy đã được cơng nhận nhưng khơng cịn đủ tiêu chuẩn, đồng thời

mở rộng và xếp loại lại một số khu rừng trong hệ thống rừng đặc dụng theo tâm

quan trọng, để cĩ kế hoạch mở rộng và ưu tiên đầu tư Cho 998 đã xây dựng được 45 luận chứng kính tế kỹ thuật và dự án đầu tư phát trì ng cĩ 22 dự áu đầu tư theo nguồn vốn xây dựng cơ bản Trong 10,Ÿườn quốc Lae 32 ban

quản lý khu bảo tồn thiên nhiên hiện nay, BO Nong ng) LÀN sĩt nơng thơn

trực tiếp quản lý 8 Vườn quốc gia; số Vườn tng: ia và kt io F8n thién nhién

cịn lại do các tỉnh quản lý và giao cho các hạt tên i ng ¡ trực tiếp bảo vệ [12] - Đối với rừng phịng hộ: Nhà nước tiến hãnh quy hoạc 6,8 triệu ha đất lâm

nghiệp cho mục đích phịng hộ cụ thể như sau:

+ Rừng phịng hộ đầu nguồn điện tích quy hoạch- Ny: 529 triệu ha, trong đĩ 3,119 triệu ha cĩ rừng ° oO 30 nghin ingens đĩ 70 nghìn ha cĩ rừng #80|LDSẾ) lhău điện AGh quy hoạch là = + Rừng phịng hộ chống cát bay + Rừng phịng hộ chắn sĩng biển và 155 nghìn ha, trong đĩ 95 nghìn há c Ậ + Rừng phịng hộ mơi trường các thành pÌ pho va khu cơng nghiệp diện tích quy hoạch là 70 nghìn ha [12] RỂ,

Đến nay Nhà nước đã oạcl' được 39 khu rừng theo lưu vực các con sơng, trong đĩ cĩ 4 khu ring phịng hỆ đâu nguồn trọng điểm là: Sơng Đà, Dầu

Tiếng, Thạch Nham i An 6 4 vùng trọng điểm này đã thành lập các ban quản

nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Những khu vực rừng, do lực lượng kiểm lâm sở tại quản lý, và cĩ một số khu lý rừng trực thuộc Sở phịng hộ cịn lát phải vực phịng hộ rã

- Đối với thành lập ban quản lý trực thuộc huyện

: Trong tổng số 9,6 triệu ha đất quy hoạch cho rừng

sản xuất (bao gưđi cã rùng tứ nhiên, rừng trồng và đất chưa cĩ rừng) đã được phân

cho các đơn vị sau day quân lý:

+ Cĩ 413 Lâm trường quốc doanh quản lý với tổng điện tích 4,7 triệu ha,

trong đĩ 2,8 triệu ha cĩ rừng

Trang 40

37

+ Hộ nơng đân: 473000 hộ quản lý I,5 triệu ha, trong đĩ 538 nghìn ha cĩ rừng

+ Các Hợp tác xã và tổ chức khác quản lý 623 nghìn ha đất Diện tích chưa giao cịn kboảng 2,8 triệu ha vẫn đo lực lượng kiểm lâm sở tại quải

bảo vệ

Kết quả phân chia 3 loại rừng đã làm cơ sở cho việc xá giải pháp tổ dụng các giải pháp thích hợp với từng loại rừng, xác định cơ cấu đâu tư hộp lý nhằm phẩt:triển vốn rừng Các ban quản lý rừng đặc dụng và một số ban ý ơng tầng hộ đầu

nguồn đã làm được chức năng chủ rừng, chủ đầu tư a

Tuy vậy, cho đến nay việc quy hoạch lâm Airy: gia vẫn chưa ổn định

Trong thực tế ở nhiều khu vực của nhiễu địa phương, ranh giới ms — đất lâm nghiệp, đặc chức sản xuất, phân cơng, phân cấp quản lý Nhà nước về rừng,

biệt là giữa rừng phịng hộ với rừng sản xuất lược xác định rõ trên thực địa,

nên đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định quỹ đất của.3 lại rừng, lầm căn cứ để tiến hành giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quản lý sử dụng Mặt khác, phần lớn các ban quản lý rừng phịng hoddiige thành lập ở các tỉnh mới chỉ làm được nhiệm vụ chủ đầu tư, chưa làm đợc nhiệm vụ chủ rừng; Các lâm

trường quốc doanh chưa được giao rùi tư là một tài sản, chưa quy định lợi ích và

quy chế để lâm trường được hưởng, cũng nhất chịu trách nhiệm đối với rừng và đất rừng được giao; Lợi ích của cộng đồng địa phương, các hợp tác xã, các hộ nơng dan đối với tài nguyên rừng mà họ được giaØ cũng chưa được quy định một cách cụ thể

về mặt pháp lí 2

Phân diện tích/đất lâqy nghiệp chưa giao và một số khu rừng phịng hộ hoặc

Khu bảo tổn thiên nhiên chưa cĩ Bán quản lý, do lực lượng kiểm lâm sở tại quản lí

Ngày đăng: 13/07/2022, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w