Ngày nay, nền kinh tế xã hội có nhiều biến động, chiến lược phát triển kinh tế xã hội là một chiến lược rất cần thiết, có vai trò rất quan trọng, nó giúp cho một quốc gia, các vùng lãnh thổ cũng như địa phương, hay ngành có thêm những sức mạnh có thể phát huy, sử dụng nhằm phát triển hiện đại và một cách bền vững. Đối với chiến lược phát triển kinh tế xã hội nó chỉ ra con đường giúp phát triển tiến theo hướng chủ nghĩa xã hội hay những chế độ cộng hòa tư bản chủ nghĩa. Từ những con đường cốt lõi đó đã quyết định phương thức, đưa ra biện pháp cũng như lộ trình để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, giữ gìn, đồng thời bảo vệ môi trường. Trong những năm qua, được sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đã không ngừng phát huy rõ rệt về truyền thống đoàn kết, yêu nước, cũng như có những đóng góp to lớn góp phần vào sự nghiệp cách mạng nói chung cũng như sự phát triển về kinh tế xã hội của địa phương tỉnh Lào Cai nói riêng. Lào Cai thuộc một tỉnh miền núi, sát biên giới và nằm ở trong một vùng Tây Bắc thuộc Việt Nam.Có vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu thuận lợi vì thế là ưu thế cho phát triển nông nghiệp đặc hữu, các hệ thống giao thông liên vùng và nơi này rất giàu tài nguyên thiên nhiên, có bản sắc văn hóa cực kỳ độc đáo. Tất cả các yếu tố đã tạo nên những tiềm năng và lợi thế nhằm phát huy vai trò và phát triển toàn diện về chiến dịch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Lào Cai. Tuy nhiên, hiện nay Lào Cai vẫn còn gặp nhiều hạn chế trong quá trình đưa ra các chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Vì thế tôi đã chọn đề tài “Vai trò của chiến lược phát triển kinh tế xã hội và những thuận lợi, khó khăn trong phát huy vai trò của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Lào Cai” với mong muốn, Lào Cai sẽ phát triển vững chắc, tạo tiền đề đưa Lào Cai trở thành một tỉnh phát triển bền vững trên cả nước.
Trang 1VIỆN KINH TẾ
TIỂU LUẬN MÔN: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI
Trang 2Phần 1 MỞ ĐẦU 1
Phần 2 NỘI DUNG 4
Chương 1 Cơ sở lý luận 3
1.1 Khái niệm chiến lược phát triển kinh tế xã hội 3
1.2 Đặc điểm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 3
1.3 Vai trò của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 5
1.4 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở Lào Cai 7
1.4.1 Thực trạng tình hình của chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở Lào Cai 7 1.4.1 Vai trò của chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở Lào Cai 9
Chương 2: Những thuận lợi, khó khăn trong phát huy vai trò của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 13
2.1 Những thuận lợi trong phát huy vai trò của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 13
2.2 Những khó khăn trong phát huy vai trò của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 15
2.3 Giải pháp giúp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai 16
Phần 3 KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 3Trong những năm qua, được sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đã khôngngừng phát huy rõ rệt về truyền thống đoàn kết, yêu nước, cũng như có nhữngđóng góp to lớn góp phần vào sự nghiệp cách mạng nói chung cũng như sựphát triển về kinh tế - xã hội của địa phương tỉnh Lào Cai nói riêng.
Lào Cai thuộc một tỉnh miền núi, sát biên giới và nằm ở trong một vùngTây Bắc thuộc Việt Nam.Có vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu thuận lợi vì thế là
ưu thế cho phát triển nông nghiệp đặc hữu, các hệ thống giao thông liên vùng
và nơi này rất giàu tài nguyên thiên nhiên, có bản sắc văn hóa cực kỳ độc đáo.Tất cả các yếu tố đã tạo nên những tiềm năng và lợi thế nhằm phát huy vai trò
và phát triển toàn diện về chiến dịch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh LàoCai Tuy nhiên, hiện nay Lào Cai vẫn còn gặp nhiều hạn chế trong quá trìnhđưa ra các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Vì thế tôi đã chọn đề tài “Vai trò của chiến lược phát triển kinh tế
-xã hội và những thuận lợi, khó khăn trong phát huy vai trò của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Lào Cai” với mong muốn, Lào Cai sẽ
phát triển vững chắc, tạo tiền đề đưa Lào Cai trở thành một tỉnh phát triển bềnvững trên cả nước
* Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 4- Mục tiêu: Làm rõ vai trò của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,những thuận lợi và khó khăn trong phát huy vai trò của chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội trên địa bàn Lào Cai.
- Nhiệm vụ:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận
+ Đánh giá vai trò của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Phân tíchnhững thuận lợi và khó khăn trong phát huy vai trò của chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội trên địa bàn Lào Cai
+ Đề xuất giải pháp
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội và những thuận lợi, khó khăn trong phát huy vai trò của chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội trên địa bàn Lào Cai
- Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Tiểu luận nghiên cứu về vai trò của chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội và những thuận lợi, khó khăn trong phát huy vai trò củachiến lược phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Lào Cai
Về thời gian: Số liệu sử dụng để nghiên cứu chủ yếu được thu thậpđến 6 tháng đầu năm 2021
* Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dưới góc độ vĩ mô, kết hợp nghiên cứu lý thuyết vớikhảo sát, đánh giá thực tiễn Do đó, ngoài những phương pháp chung còn sửdụng các phương pháp như sau: Phương pháp hệ thống; Phương pháp phântích, tổng hợp
* Kết cấu
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tàigồm 2 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Những thuận lợi, khó khăn trong phát huy vai trò của chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội
Trang 5Phần 2 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm chiến lược phát triển kinh tế xã hội
Chiến lược là những đề xuất và cũng là phương cách để thực hiện cácmục tiêu và nhiệm vụ khái quát đã đặt ra, nó mang tính tổng thể có một tầmnhìn thể hiện dài hạn
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là những đề xuất có căn cứ liênquan đến khoa học, nó xác định tầm nhìn dài hạn và khả năng chỉ ra phươnghướng, các giải pháp cơ bản, cũng mang tính thể hiện tống thế toàn diện vềphát triển các ngành, lĩnh vực, vùng, hay thành phần kinh tế nó cần thực hiệnnhằm giúp đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội hoạch định
1.2 Đặc điểm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là một bản luận cứ liên quan đếnkhoa học, hay dựa trên nền tảng tổng kết về lý luận và những thực tiễn Bảnluận cứ khoa học dựng trên những nền tảng mang tính tư duy của con người,đúc rút ra từ các quá trình nghiên cứu, hay sự vận động và phát triển về thựcthể liên quan đến nền kinh tế quốc dân Nó đóng vai trò vô cùng quan trọngtrong mục tiêu định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong các thời
kỳ lịch sử cụ thể, và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cũng được hoạchđịnh dựa trên tổng kết về cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội.Luận cứ khoa học hướng đến mục tiêu phát triển, đưa từ nền kinh tế phát triểntrình độ này sang một trình độ khác có tầm cao hơn Đồng thời, chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội cũng đặt ra các nhiệm vụ hết sức quan trọng chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội là một chiến lược phát triển “kép”, gắn kếtmục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu phát triển xã hội Phát triển kinh tế là
cơ sở, là nền tảng để phát triển kinh tế - xã hội và ngược lại, chiến lược pháttriển xã hội thúc đẩy chiến lược phát triển kinh tế Căn cứ khoa học của chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội xác định được mục tiêu, tầm nhìn, nội dung,phương thức và lộ trình xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế -
xã hội ở giai đoạn phát triển tiếp theo
Trang 6Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mang tính lịch sử và một cách cụthể Là kết quả nhận thức hay là một sản phẩm chủ quan do con người đãsáng tạo ra Sự sáng tạo đó không phải là một ý muốn chủ quan của các cánhân, nhà lãnh đạo hay một nhóm các nhà hoạch định chính sách mà đượcxác định trên nền tảng, những căn cứ khoa học, xuất phát từ những điều kiệnkhách quan, trong một thời gian cụ thể Trong mỗi bước tiến của thực tiễn,qua mỗi giai đoạn phát triển, chiến lược phát triển nói chung, chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội thường được thay đổi về mục tiêu, thậm chí hay cả vềđường hướng, cũng như lộ trình và giải pháp giúp thực hiện chiến lược,hướng tới một mục tiêu phát triển mang tầm cao hơn Chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội luôn gắn với tính thực thể cụ thể, đó là nền kinh tế quốc dâncác ngành, lĩnh vực hay vùng, miền và địa phương
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội có tính khách quan nó được xâydựng trên những nền tảng phân tích về điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - tháchthức, hay những thuận lợi - khó khăn, nó xác định về tầm nhìn trung và dàihạn Từ đó giúp tìm ra con đường, về phương thức, thực hiện kế hoạch đểgiúp thực hiện chiến lược phát triển, thúc đẩy nền kinh tế -xã hội Chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội mang tính khách quan của việc hoạch định chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội nó dựa trên nền tảng của triết lý bao gồmnguồn lực luôn là khan hiếm, gắn kết với những xu hướng vận động và pháttriển của kinh tế - xã hội trong nước cũng như trên thế giới, Ngoài ra không bịchi phối bởi lợi ích cá nhân hay những lợi ích nhóm
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội gắn với thực thể cụ thể bao gồmcác quốc gia, vùng - lãnh thổ hay địa phương Xây dựng chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội thực chất là xây dựng chiến lược kép bao gồm chiến lược pháttriển kinh tế và chiến lược phát triển xã hội, nó còn thể hiện sự lồng ghép giữahai chiến lược giúp xây dựng và còn trong tổ chức thực hiện giữa chiến lượcphát triển kinh tế với chiến lược xã hội trên nền tảng nguồn lực luôn có giớihạn và cần một sự lựa chọn tối ưu trong việc sử dụng các nguồn lực, giúp bảođảm thực hiện mục tiêu trung và dài hạn Tuy nhiên, xây dựng chiến lược
Trang 7phát triển kinh tế - xã hội không chỉ đơn thuần giúp phát triển kinh tế, pháttriển xã hội, mà nó phải gắn với mục tiêu thực hiện phát triển bền vững.Hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở tầm quốc gia cần phảiquán triệt thể hiện tầm nhìn và định hướng dài hạn, tối thiểu là 10 năm đêphát triên kinh tê - xã hội, căn cứ khoa học hay kim chỉ nam cho việc hoạchđịnh chiến lược phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội - môi trường,căn cứ để hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương,vùng - lãnh thổ, ngành hay lĩnh vực.
Kết quả thực hiện hay mục tiêu cuối cùng trong thực hiện chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội vừa phải đảm bảo về mặt định tính, vừa phải đảmbảo về mặt định lượng Mục tiêu phải đạt được vừa về định tính, vừa về địnhlượng; thể hiện rõ bước tiến, thành công hay chưa thành công trong xây dựng
và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đánh giá tình hình pháttriển kinh tế - xã hội của một quốc gia, vùng, địa phương trong một giai đoạnnhất định không chỉ trên góc độ định tính, mà quan trọng hơn đó là sự đánhgiá về định lượng Đánh giá về định tính để phục vụ cho việc đánh giá địnhlượng Những kết luận được rút ra chính là những kết luận khoa học - là căn
cứ, cơ sở khoa học cho việc hoạch định chiến lược phát triển trong tương lai
1.3 Vai trò của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Thứ nhất: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giúp cho một quốcgia, vùng - lãnh thổ, hay địa phương, ngành có định vị được tiềm năng, sứcmạnh có thể phát huy, và có thể sử dụng để phát triển hiện đại một cách bềnvững Ngoài ra, nó có thể định vị được về tiềm năng, sức mạnh của một đấtnước trong hiện tại mà còn thấy rõ xu hướng vận động, phát triển của nềnkinh tế khu vực và thế giới trong tương lai với tầm nhìn trung hạn và dài hạntrong trong tương lai Khi có chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, những bếtắc về tầm nhìn, phương hướng và giải pháp, hay những lộ trình, bước đi sẽđược khắc phục tối ưu nhất có thể
Thứ hai: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chỉ ra con đường,phương thức, biện pháp và lộ trình để thực hiện các mục tiêu phát triển trong
Trang 8dài hạn Chỉ ra con đường, phương thức, biện pháp, lộ trình để thực hiện mụctiêu trung hạn và dài hạn Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chỉ ra conđường phát triển tiến theo chủ nghĩa xã hội hay chế độ cộng hòa tư bản chủnghĩa Từ con đường đó quyết định phương thức, biện pháp, lộ trình để đẩymạnh tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội và giữ gìn, bảo vệ môi trường.
Thứ ba: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là căn cứ xây dựng quyhoạch, kế hoạch ngắn hạn và trung hạn để phát triển căn cứ xây dựng quyhoạch, kế hoạch ngắn hạn và trung hạn để phát triển Việc xây dựng quyhoạch, kế hoạch phát triển đó sẽ xâu chuỗi những hoạt động được thiết kế,trên cơ sở hy sinh những lợi ích trước mắt, nhỏ lẻ, hướng tới lợi ích lớn và dàihạn trong tương lai
Thứ tư: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cung cấp thông tin xácđáng, với mong muốn của nhà lãnh đạo; sử dụng thông tin đó vào hoạch địnhcác chính sách phát triển Được xác định trên cơ sở phân tích, đánh giá nhữngđiều kiện trong nước, ngoài nước, chỉ ra thời cơ và những thách thức, thấy rõnhững thuận lợi và khó khăn Đây là căn cứ khoa học để giúp cung cấp thôngtin chính xác cho các nhà hoạch định chính sách khi huy động và sử dụngtổng thể, hiệu quả các nguồn lực, vốn dĩ là có giới hạn trong phục vụ mục tiêuphát triển, và tránh lãng phí cũng như đổ vỡ trong khai thác, hay huy động và
sử dụng kém hiệu quả, gây lãng phí các nguồn
Thứ năm: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là sự công khai, thểhiện rõ ý chí của các nhà lãnh đạo quốc gia, địa phương trong phát triểnkinh tế - xã hội trong một thời kỳ nhất định Trong việc phát triển kinh tế - xãhội, đưa đất nước, địa phương tiến lên nền văn minh, hiện đại và ngày cànggiàu đẹp để xây dựng và không ngừng hoàn thiện chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội, nhằm giúp bảo đảm cho chiến lược phát triển có chất lượng cao
Vì vậy, nhà hoạch định chiến lược bao giờ cũng tiến hành lấy ý kiến phảnbiện rất nhiều từ những nhà khoa học, hay các bộ ngành, các địa phương, vàcác tầng lớp dân cư Từ đó để soạn thảo các nội dung chiến lược có chấtlượng cao
Trang 91.4 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở Lào Cai
1.4.1 Thực trạng tình hình của chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở Lào Cai
Trong thời gian qua tỉnh Lào Cai xác định phòng chống dịch bệnhCOVID-19 là nhiệm vụ trọng tâm, kiên định “mục tiêu kép”, kiểm soát tốtdịch bệnh COVID-19 trên địa bàn tỉnh để ổn định đời sống nhân dân, pháttriển kinh tế xã hội, quyết tâm thực hiện các chỉ tiêu kinh tế- xã hội năm 2021
ở mức tốt nhất
Để đạt được mục tiêu, chiến lược này, tỉnh Lào Cai sẽ tiếp tục thựchiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt các doanhnghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19
Chiến lược của tỉnh sẽ tập trung hoàn thiện các quy hoạch như quyhoạch: Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Sa Pa đến năm 2030,điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Trung tâm huyện Si Ma Cai, Quyhoạch chung dọc tuyến sông Hồng, các quy hoạch phân khu thuộc Quy hoạchchung đô thị du lịch Y Tý, quy hoạch phân khu thành phố Lào Cai
Ngoài ra , tỉnh Lào Cai cũng sẽ quản lý nghiêm ngặt và chặt chẽ vềviệc sử dụng đất đai theo quy hoạch, tăng cường quản lý nhà nước liên quanđến khoáng sản, thủy điện, môi trường, tập trung triển khai các nhiệm vụtrọng tâm đối với việc xây dựng nông thôn mới, chính trị được giữ vững ổnđịnh, quốc phòng an ninh được củng cố, gìn giữ biên giới hòa bình, hữu nghị,bảo đảm trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế
xã hội
Chiến lược của tỉnh Lào Cai là kiểm soát, khống chế dịch COVID-19,thời gian tới, Lào Cai đặc biệt chú trọng kiểm soát dịch nghiêm ngặt tại cộngđồng và các khu công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp để tránh làm đứt gãychuỗi sản xuất công nghiệp "ngành trụ cột" của nền kinh tế Tỉnh Lào Caicũng thực hiện tốt việc kiểm soát dịch bệnh tại các khu vực cửa khẩu, cùngvới bên Trung Quốc phối hợp đảm bảo cho mọi hoạt động, thông quan xuấtnhập khẩu được thuận lợi nhất Bên cạnh đó, Lào Cai huy động cả hệ thống
Trang 10chính trị cùng nhau quyết tâm truy vết thần tốc, phòng ngừa tích cực, pháthiện sớm các ca lây nhiễm COVID-19, cách ly nhanh chóng, điều trị hiệuquả, xử lý dứt điểm, nhanh chóng ổn định tình hình, thực hiện kiểm soát tốt
và cách ly an toàn người lao động từ vùng dịch trở về địa phương của mình
Đối với lĩnh vực nông nghiệp, địa phương tăng cường thông tin, tuyêntruyền, kết nối tiêu thụ sản phẩm nông sản cho nhân dân trong điều kiện dịchCOVID-19 cản trở gây khó khăn, đồng thời đẩy mạnh hoạt động bảo quản, vàchế biến nông sản của các nhà máy, cơ sở đã có trên địa bàn, hỗ trợ các doanhnghiệp, hợp tác xã trong việc quảng bá tiêu thụ các sản phẩm sau chế biến.Đối với hoạt động, thương mại, dịch vụ và du lịch Tỉnh Lào Cai sẽ tiến hành
tổ chức hội đàm bằng hình thức phù hợp giữa tỉnh Lào Cai và tỉnh Vân Nam,Trung Quốc nhằm tháo gỡ một số khó khăn, vướng mắc và triển khai một sốnội dung hợp tác nhằm đẩy mạnh hoạt động giao thương giữa hai bên qua cáccặp cửa khẩu quốc tế
Tỉnh sẽ hoàn thiện các thủ tục, quy trình báo cáo cấp có thẩm quyềnnghiên cứu mở thêm điểm thông quan của cửa khẩu đường Bên cạnh đó đồngthời, tỉnh sẽ xây dựng phương án điều hành phương tiện xuất nhập cảnh mới
và trao đổi với phía Trung Quốc để triển khai thực hiện, phối hợp triển khai
có hiệu quả "luồng ưu tiên" thông quan đối với các mặt hàng nông sản xuấtnhập khẩu của hai bên qua cặp cửa khẩu quốc tế đường bộ số II Kim Thành-Bắc Sơn
Từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2021 mặc dù tình hình dịch bệnhCOVID-19 diễn biến phức tạp, tỉnh Lào Cai đã đạt kết quả khả quan trongphát triển kinh tế- xã hội GRDP của Lào Cai vẫn ghi nhận sự tăng trưởngđáng kể, thuộc tốp đầu của cả nước Tốc độ tăng trưởng chung (GRDP) củaLào Cai đạt 7,56% trong 6 tháng đầu năm đứng thứ 15/63 tỉnh thành, 5/14tỉnh vùng trung du và miền núi phía Bắc
Đối với khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản tăng trưởng 5,09%, tăng11.05% khu vực công nghiệp và xây dựng, dịch vụ tăng 5,4% Tổng mức bán
lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 3.318 tỷ đồng so với năm 2020 thì tăng
Trang 1140.9% Hàng hóa xuất nhập khẩu qua cửa khẩu đạt gần 2.1 tỷ USD, tăng46.79% so với cùng kỳ năm 2020.
Về lĩnh vực nông nghiệp, dịch bệnh được kiểm soát tốt, tổng sảnlượng lương thực có hạt 6 tháng đầu năm ước đạt 115.905 tấn, bằng 101,5%
so với cùng kỳ năm 2020 Trong sản xuất công nghiệp, việc cung ứng điệnđảm bảo an toàn, liên tục, ổn định cho sản xuất, sinh hoạt tại tất cả các khuvực trong tỉnh với sản lượng điện thương phẩm tăng cao so với cùng kỳ
Với lĩnh vực xây dựng cơ bản, Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai đã cóchỉ đạo, đôn đốc, tập trung tháo gỡ các vướng mắc,và đẩy nhanh tiến độ triểnkhai thực hiện các chiến lược dự án trọng điểm có sức lan tỏa, tạo ra đột phálớn và mang tính kết nối, đặc biệt tập trung tối đa nguồn lực cho các dự ánchào mừng 30 năm ngày tái lập tỉnh Với chiến lược bảo đảm cho đời sốngnhân dân ổn định trong điều kiện COVID 19 còn đang phức tạp Tỉnh Lào Cai
đã tạo việc làm tăng thêm 6.380/13.500 lao động, so với năm 2020 thì tăng17% Đối với nhóm khách hàng ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, tính đến thờiđiểm hiện tại, hệ thống ngân hàng Lào Cai đã hỗ trợ cho 4.702 khách hàngvay vốn bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh với dư nợ được hỗ trợ là 12.447 tỷ đồng.Tỉnh Lào Cai luôn đẩy mạnh các hoạt động và chiến lược, thực hiện đúng đắn
để giữ vững tinh thần cũng như trách nhiệm của tỉnh mang đến cho người dâncuộc sống đầy đủm tình hình kinh tế phát triển, đất nước giàu mạnh
1.4.2 Vai trò của chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở Lào Cai
- Vai trò nỗ lực đưa Lào Cai vượt qua khó khăn, thách thức
Lào Cai là một tỉnh vùng cao, biên giới, là nơi có nhiều dân tộc cùngsinh sống, xuất phát điểm kinh tế - xã hội thấp so với mặt bằng chung của cảnước ta , song sau gần 30 năm tái thành lập tỉnh Đảng bộ và nhân dân cácdân tộc tỉnh Lào Cai đã đoàn kết một lòng, cùng nhau phấn đấu, nỗ lực, tìmtòi, đột phá vượt qua nhiều khó khăn, thách thức Mặc dù bị ảnh hưởng bởiđại dịch COVID-19 nhưng tỉnh đã đạt được những thành tựu vượt bậc, toàndiện trên tất cả các lĩnh vực, đạt và vượt 23 chỉ tiêu của Nghị quyết Đại hội
XV của Đảng bộ tỉnh Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Lào Cai duy trì ở