Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn huyện Bảo Yên - Khoá luận tốt nghiệp Trung cấp Lý luận chính trị - hành chính

35 130 5
Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn huyện Bảo Yên - Khoá luận tốt nghiệp Trung cấp Lý luận chính trị - hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình OCOP là chương trình phát triển kinh tế vùng nông thôn gắn với phát triển từ nội lực của mỗi địa phương gắn với điều kiện tự nhiên, văn hóa của từng địa phương. Chương trình này là một trong những giải pháp góp phần thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp và thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM thành công. Chương trình này chủ yếu do người dân và doanh nghiệp thực hiện, Nhà nước chỉ đóng vai trò kiến tạo cơ chế chính sách, môi trường để tạo môi trường thuận lợi phát triển. Nhà nước không làm thay, không áp đặt bằng mệnh lệnh hành chính. Để chương trình phát triển thành công phải thực hiện chương trình tuân theo nguyên tắc của cơ chế thị trường. Nhà nước phải giải quyết mối quan hệ hài hòa giữa Nhà nướcnông dândoanh nghiệp.Nhận thức được tầm quan trọng của chương trình này, cuối năm 2018 huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai đã tích cực triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”. Đến năm 2019, Chương trình OCOP của huyện Bảo Yên với 05 sản phẩm được công nhận OCOP tỉnh Lào Cai (3 sản phẩm 4 sao, 2 sản phẩm 3 sao). Sau hơn 2 năm, các sản phẩm được cấp sao của năm 2019 đều đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, có đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, có logo thương hiệu riêng và mã vạch hoặc tem điện tử để truy xuất nguồn gốc. Không chỉ thế, có đơn vị sản xuất đã mạnh dạn đầu tư nâng cấp nhà xưởng, máy móc, hoàn thiện quy trình sản xuất, nâng cấp bao bì, tem nhãn sản phẩm với hình thức đẹp và chuyên nghiệp hơn. Tuy nhiên trên thực tế trong quá trình triển khai dự án còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.Xuất phát từ thực trạng nêu trên, em chọn “Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn huyện Bảo Yên” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp lớp trung cấp lý luận chính trị hành chính.

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH LÀO CAI LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH A13-20 - BÙI THUÝ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM (OCOP) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO YÊN Giảng viên hướng dẫn: ThS GVC Nguyễn Thị Ánh Đào Lào Cai, tháng 12 năm 2021 TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH LÀO CAI LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH A13-20 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM (OCOP) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO YÊN Họ tên học viên: Bùi Thuý Giang Giảng viên Trung tâm Chính trị huyện Bảo Yên Giảng viên hướng dẫn: ThS GVC Nguyễn Thị Ánh Đào Phó Trưởng khoa lí luận sở, Trường Chính Trị tỉnh Lào Cai Lào Cai, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận Chương trình Mỗi xã sản phẩm 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nội dung vai trò chương trình Mỗi xã sản phẩm (OCOP) phát triển kinh tế - xã hội 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước thực chương trình xã sản phẩm Chương 2: Thực Chương trình Mỗi xã sản phẩm địa bàn huyện Bảo Yên 10 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội yếu tố tác động đến thực chương trình xã sản phẩm .10 2.2 Kết thực Chương trình xã sản phẩm (OCOP) 11 2.3 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân .19 Chương 3: Phương hướng, mục tiêu số giải pháp thực Chương trình Mỗi xã sản phẩm địa bàn huyện Bảo Yên 23 3.1 Phương hướng 23 3.2 Mục tiêu 23 3.3 Một số giải pháp 24 3.4 Kiến nghị .28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 BẢNG QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KHCN NN&PTNT NTM TNHH UBND Khoa học công nghệ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nông thôn Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban nhân dân PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chương trình OCOP chương trình phát triển kinh tế vùng nơng thơn gắn với phát triển từ nội lực địa phương gắn với điều kiện tự nhiên, văn hóa địa phương Chương trình giải pháp góp phần thực tái cấu ngành nơng nghiệp thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM thành cơng Chương trình chủ yếu người dân doanh nghiệp thực hiện, Nhà nước đóng vai trị kiến tạo chế sách, mơi trường để tạo môi trường thuận lợi phát triển Nhà nước không làm thay, không áp đặt mệnh lệnh hành Để chương trình phát triển thành cơng phải thực chương trình tuân theo nguyên tắc chế thị trường Nhà nước phải giải mối quan hệ hài hịa Nhà nước-nơng dân-doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng chương trình này, cuối năm 2018 huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai tích cực triển khai chương trình “Mỗi xã sản phẩm” Đến năm 2019, Chương trình OCOP huyện Bảo Yên với 05 sản phẩm công nhận OCOP tỉnh Lào Cai (3 sản phẩm sao, sản phẩm sao) Sau năm, sản phẩm cấp năm 2019 đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, có đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, có logo thương hiệu riêng mã vạch tem điện tử để truy xuất nguồn gốc Khơng thế, có đơn vị sản xuất mạnh dạn đầu tư nâng cấp nhà xưởng, máy móc, hồn thiện quy trình sản xuất, nâng cấp bao bì, tem nhãn sản phẩm với hình thức đẹp chuyên nghiệp Tuy nhiên thực tế q trình triển khai dự án cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Xuất phát từ thực trạng nêu trên, em chọn “Thực Chương trình xã sản phẩm (OCOP) địa bàn huyện Bảo Yên” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp lớp trung cấp lý luận trị - hành 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn trình thực chương trình OCOP địa bàn huyện Bảo Yên, tìm hạn chế trình thực chương trình OCOP, từ đề xuất giải pháp kiến nghị để thực có hiệu chương trình OCOP địa bàn huyện Bảo Yên thời gian tới Đối tương nghiên cứu: Khoá luận tập trung nghiên cứu chương trình OCOP địa bàn huyện Bảo Yên Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: Khố luận nghiên cứu việc thực chương trình OCOP địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Về thời gian: Số liệu sử dụng để nghiên cứu chủ yếu thu thập khoảng thời gian từ năm 2018 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biên chứng, vật lịch sử; quan sát, phân tích, thống kê… Kết cấu khóa luận Khố luận ngồi mở đầu, kết luận, nội dung gồm chương 10 tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Xã Là khái niệm mang tính ước lệ cộng đồng dân cư cụ thể đó, khơng phân biệt theo địa giới hành chính, qui mơ Có thể xã, nhiều xã, liên xã, liên huyện sản xuất nhiều sản phẩm 1.1.2 “Một sản phẩm” Là khái niệm mang tính ước lệ dùng để sản phẩm đặc trưng cộng đồng dân cư tạo Sản phẩm hàng hố sản phẩm dịch vụ, mang đặc điểm riêng biệt nơi sản xuất nó, khiến cho người dễ dàng nhận nơi sản xuất sản phẩm loại Đồng thời, sản phẩm phải mang đầy đủ yếu tố cấu thành bao gồm phần cốt lõi, bao bì, nhãn mác, tiêu chuẩn, chất lượng, chứng nhận, hướng dẫn sử dụng, chăm sóc khách hàng, 1.1.3 Chương trình xã sản phẩm Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” có tên tiếng Anh One Commune One Product, viết tắt OCOP Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 Theo làng/xã/phường, cộng đồng dân cư phát triển nhiều sản phẩm mình, có hai hay nhiều “làng/xã/phường” kết hợp với theo kiểu sản xuất dây chuyền (có “làng” sản xuất bán thành phẩm, làm nguyên liệu cho “làng” khác hoàn chỉnh sản phẩm) để tạo loại sản phẩm, hàng hố 1.2 Nội dung vai trị chương trình Mỗi xã sản phẩm (OCOP) phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Nội dung chương trình OCOP Chương trình OCOP có 06 nhóm ngành/hàng, tạo sản phẩm cụ thể qua chế biến, bao gói đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định, nhóm ngành/hàng Chương trình OCOP, cụ thể: (1) Nhóm thực phẩm, tạo sản phẩm chế biến đồ ăn (ví dụ: từ rau, thịt, trứng, ) (2) Nhóm đồ uống, tạo sản phẩm đồ uống có cồn (ví dụ: rượu, bia, ) khơng cồn (ví dụ: nước khống, nước ép hoa quả, ) (3) Nhóm dược liệu, tạo sản phẩm có nguồn gốc từ nguyên liệu dược (ví dụ: cao dược liệu, nước tắm, loại trà thảo mộc, ) (4) Nhóm vải, may mặc, tạo sản phẩm từ bông, sợi sử dụng may, dệt (5) Nhóm Lưu niệm - Nội thất - trang trí, tạo dịng sản phẩm đồ trang sức, lưu niệm, đồ gia dụng, hoa văn trang trí, (6) Nhóm Dịch vụ du lịch nơng thơn, tạo sản phẩm du lịch, khám phá (ví dụ: cảnh quan thiên nhiên, tâm linh, văn hóa truyền thống, ) Mỗi địa phương (xã, phường), tùy theo điều kiện hồn cảnh, vị trí địa lý lựa chọn sản phẩm độc đáo, mang đậm nét đặc trưng để phát triển Các sản phẩm sản phẩm tiêu dùng cụ thể nông sản, thủy hải sản hay đồ thủ công mỹ nghề sản phẩm văn hóa du lịch Điều quan trọng sản phẩm tham gia mang nét đặc trưng, kết hợp với yếu tố địa lý, văn hóa truyền thống địa phương thị trường chấp nhận Để thúc đẩy OCOP đạt hiệu năm qua, cần triển khai nội dung: Làm tốt công tác thông tin, phát triển nhận thức cho xã hội, thị trường tiêu thụ hiểu mục đích, ý nghĩa tốt đẹp OCOP, từ kích thích tiêu thụ, thúc đẩy sản xuất, tạo điều kiện động lực cho người sản xuất mạnh dạn đầu tư, phát triển sản phẩm lợi địa phương Phát triển sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng Sản phẩm phải bước nâng cao chất lượng, quy chuẩn, đáp ứng tiêu chuẩn thị trường khác Việc phát triển sản phẩm, dịch vụ phải liền với hình thức tổ chức sản xuất phù hợp (hộ sản xuất có đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp hợp tác xã) Việc phát triển sản phẩm phải gắn chặt với công tác đánh giá xếp hạng OCOP Sản phẩm OCOP đánh giá, xếp hạng gắn có thứ hạng cao phải lịng dân “gắn sao” uy tín chất lượng Các tổ chức tài chính, tín dụng cần nghiên cứu, sớm có chương trình hỗ trợ trực tiếp cho OCOP Các tập đồn, cơng ty lữ hành lớn, quan báo chí, truyền thơng cần tăng cường thơng tin sản phẩm đặc sản vùng, vào chương trình quảng bá du lịch, không tỉnh mà nước nhằm tăng cường liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị Công tác đạo thực OCOP gắn kết chặt chẽ với chương trình phát triển kinh tế trọng tâm địa phương, gắn với thực Đề án phát triển 15 nghìn hợp tác xã Các thủ tục hành hỗ trợ người sản xuất phải thực nhanh gọn, đội ngũ cán quản lý nhà nước cần nhiệt tình, tâm huyết có hiểu biết để đạo thúc đẩy đề xuất, sáng kiến sản phẩm từ lên (từ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất) Trong đạo, cần tập trung phát triển dự án mang tính chất trọng điểm, dự án liên kết vùng huyện, xã; thường xuyên tổ chức kiện vinh danh sản phẩm, dịch vụ du lịch (hội chợ) Chấp hành tốt quy định, quy trình hệ thống tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm OCOP; thực tốt công tác tổ chức đào tạo, đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ cán quản lý chương trình chủ doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, chủ thể tham gia chương trình để có kiến thức quản trị sản xuất, kiến thức marketing, trì thực tốt khâu xúc tiến thương mại, giao lưu thương mại tỉnh, thành nước, bước đưa nông dân hội nhập thị trường; phối hợp thực hiệu việc tư vấn hỗ trợ ngân sách, đưa tín dụng thương mại sâu rộng vào OCOP 1.2.2 Vai trò chương trình OCOP phát triển kinh tế - xã hội OCOP chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực gia tăng giá trị Đây coi giải pháp, nhiệm vụ triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Trọng tâm Chương trình OCOP phát triển sản phẩm nơng nghiệp, phi nơng nghiệp, dịch vụ có lợi địa phương theo chuỗi giá trị, thành phần kinh tế tư nhân (doanh nghiệp, hộ sản xuất) kinh tế tập thể thực Phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh sản xuất, thương mại sản phẩm truyền thống, sản phẩm có lợi khu vực nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nội lực gia tăng giá trị Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thực cấu lại sản xuất nông nghiệp, nhằm phát triển kinh tế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập, đời sống cho nhân dân Chương trình xây dựng NTM, thực có hiệu nhóm tiêu chí “Kinh tế tổ chức sản xuất” Bộ tiêu chí Quốc gia xã NTM 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước thực chương trình xã sản phẩm Việt Nam vận dụng học kinh nghiệm phong trào OVOP Nhật Bản Thông qua OVOP, đặc biệt ý phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội sinh gia tăng giá trị, trọng nguồn lực chỗ sẵn có làm động lực phát triển Ngày 05/06/2017 Bộ NN&PTNT ban hành Quyết định số 2277/QĐBNN-VPCP phê duyệt đề cương Đề án “Chương trình quốc gia xã sản phẩm” giai đoạn 2017-2020, định hướng 2030 & công cụ điều tra, khảo sát 17 Nhằm tạo cầu nối nhà sản xuất người tiêu dùng, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, cung cấp thị trường sản phẩm OCOP có chất lượng tốt, tăng thu nhập cho người nơng dân, huyện Bảo Yên thường xuyên tổ chức hội chợ, lễ hội địa bàn huyện tham gia hội chợ toàn quốc, hội chợ biên giới ưu tiên cho gian hàng trưng bày sản phẩm OCOP huyện nhằm giúp doanh nghiệp tỉnh quảng bá hình ảnh đưa sản phẩm có thương hiệu, sản phẩm nơng sản tiêu biểu huyện đến với người tiêu dùng nước quốc tế * Kết giải việc làm thu nhập người lao động, đồng bào dân tộc thiểu số từ chương trình OCOP Hàng năm, huyện Bảo Yên phối hợp với sở, ban, ngành tỉnh tổ chức lớp tập huấn OCOP cho cán chuyên trách OCOP lãnh đạo, nhân viên đơn vị sản xuất, doanh nghiệp địa bàn kỹ nghiệp vụ liên quan nhằm nâng cao trình độ hiệu làm việc cho đội ngũ cán người lao động Trong trình triển khai thực Chương trình, chịu ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 hiệu kinh tế Chương trình mang lại rõ nét, đặc biệt đơn vị sản xuất Theo số liệu rà soát, báo cáo đơn vị sản xuất có sản phẩm cơng nhận OCOP năm 2019, doanh thu sản phẩm trung bình tăng từ 20 - 30%/năm, thị trường bán sản phẩm mở rộng, phát triển mạnh thị trường bán lẻ Nguyên nhân cơng nhận sản phẩm OCOP sản phẩm phải chứng nhận đảm bảo nhiều tiêu chuẩn khắt khe an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, mẫu mã, bao bì… Do vậy, người tiêu dùng có sở để lựa chọn sản phẩm phù hợp, đảm bảo an tồn cho sức khỏe thân gia đình Do triển khai thực Chương trình, đến cuối năm 2019, huyện Bảo Yên xây dựng thành công 05 sản phẩm OCOP, năm 2020 có thêm 06 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP hạng cấp tỉnh, có: Ếch 18 sấy Thanh Mai, Thanh long ruột đỏ Bảo Yên, Hồng không hạt Bảo Hà, Tinh dầu Quế Bảo Yên, Tinh dầu Sả Bảo Yên, Gạo Séng cù Lương Sơn Do thời gian công nhận với ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 nên tác động Chương trình đến vấn đề giải việc làm thu nhập người lao động chưa rõ nét Chương trình thể tác động đến tổng doanh thu bán lẻ chủ thể sản xuất chưa thực bật có hiệu ứng tích cực Dự kiến thời gian tới, tình hình dịch bệnh dần ổn định chủ thể sản xuất có thời gian triển khai hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng, việc đánh giá tác động Chương trình đến vấn đề việc làm thu nhập người lao động rõ ràng * Đánh giá chung: Chương trình “Mỗi xã sản phẩm”, kết đạt chưa cao, có 11 sản phẩm cơng nhận sản phẩm OCOP tỉnh Lào Cai Tuy nhiên, với huyện có xuất phát điểm chưa cao phát triển kinh tế, nữa, chương trình mới, việc triển khai thực nhiều hạn chế nhiều khâu nên kết đạt năm qua huyện Bảo Yên kết đáng khích lệ, động lực để thời gian tới hoàn thiện xây dựng thêm nhiều sản phẩm OCOP mang lại hiệu kinh tế cao cho đơn vị sản xuất, kinh doanh địa bàn huyện Có kết vậy, trước tiên phải kể đến vào tích cực tất hệ thống trị huyện tích cực tuyên truyền, nâng cao hiểu biết người dân chương trình, lợi ích chương trình mang lại việc xây dựng thương hiệu riêng có cho Bảo Yên, mang lại lợi ích kinh tế bền vững cho người dân Vai trò cán phụ trách triển khai thực chương trình phát huy, thể việc hướng dẫn, kiểm tra theo dõi việc thực hồ sơ, thủ tục để đánh giá, chấm điểm đơn vị có sản phẩm dự thi OCOP Bên cạnh hưởng ứng tích cực đơn vị sản xuất kinh doanh địa bàn huyện thời gian vừa qua không ngừng hồn thiện sản phẩm mẫu mã lẫn 19 chất lượng sản phẩm, quan tâm đến việc xây dựng quảng bá thương hiệu để hướng tới sản xuất bền vững theo hướng hàng hóa * Nguyên nhân kết đạt được: Sự tâm cấp quyền việc triển khai thực hiện, đưa chương trình OCOP trở thành chương trình xuyên suốt công xây dựng NTM huyện nhà Sự động, sáng tạo đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tham mưu, giúp việc cho huyện việc kịp thời nghiên cứu đúng, đủ tinh thần, chủ trương Nhà nước việc hỗ trợ, phát triển sản phẩm chủ lực địa phương; thường xuyên hướng dẫn, hỗ trợ đơn vị có sản phẩm dự thi OCOP hồn thiện thủ tục hành hỗ trợ đơn vị việc hồn thiện sản phẩm, xây dựng thương hiệu thơng qua hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm; tích cực tun truyền chương trình đến thơn, bản, đến người dân để tạo sức nóng, sức lan tỏa chương trình Sự tâm, hăng hái người dân, doanh nghiệp, hợp tác xã thông qua việc khơng ngừng hồn thiện sản phẩm mẫu mã lẫn chất lượng, quan tâm xây dựng thương hiệu, tích cực tham gia hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm thay tập trung vào sản xuất trước 2.3 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 2.3.1 Những tồn tại, hạn chế Bên cạnh kết đạt được, chương trình cịn gặp khơng khó khăn, hạn chế xuất phát từ thực tế địa phương Chương trình OCOP Chương trình mới, việc triển khai Chương trình OCOP số địa phương địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn khơng bố trí nhân lực Phần lớn cán giao kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác ngồi Chương trình OCOP Cán bố trí khơng đủ thời gian thực hiện, chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng nhân lực triển khai Chương trình Trình độ quản lý, nghiệp vụ cán cấp huyện (cấp 20 hướng dẫn, thực hành), cấp xã (cấp triển khai, phối hợp, thực hành) cịn gặp khó khăn việc thẩm định dự án, phương án kinh doanh chủ thể tham gia Việc tổ chức đánh giá số địa phương chưa thật quan tâm, hồ sơ đề nghị đánh giá xếp hạng sản phẩm đạt 03 cấp huyện đề nghị đánh giá cấp tỉnh cịn nhiều sai sót thiếu yêu cầu bắt buộc để đạt từ 03 theo quy định tham gia Chương trình, dẫn đến gây khó khăn trình thẩm định đánh giá hồ sơ Tổ Tư vấn giúp việc Hội đồng cấp tỉnh địa phương tập huấn hướng dẫn cách đánh giá xếp hạng sản phẩm, hồ sơ tham gia đánh giá Một số đơn vị lung túng việc xác định lựa chọn sản phẩm đăng ký tham gia Việc triển khai đánh giá phân tích lựa chọn sản phẩm phù hợp với địa phương chưa đạt hiệu Chương trình OCOP chương trình mới, mục tiêu động lực chủ thể, cán thành viên hợp tác xã thực chương trình cịn có tư tưởng bao cấp, tính trơng chờ ỉ lại (cứ nghỉ tham gia chương trình để hỗ trợ), chưa có kinh nghiệm; kiến thức chương trình kiến thức thị trường dẫn đến lúng túng công tác hướng dẫn, tổ chức cho thành viên hợp tác xã tham gia chương trình Tiếp số lượng hợp tác xã, doanh nghiệp, tổ hợp tác tham gia chương trình OCOP cịn ít, thiếu đơn vị có đủ lực Hầu hết hợp tác xã chưa có địa điểm tổ chức sản xuất tập trung, khâu sản xuất manh mún, quy mô nhỏ lẻ, thiếu trang thiết bị chế biến, khâu quảng bá sản phẩm hạn chế nguyên nhân nhiều đơn vị, hộ sản xuất chưa nhận thức rõ, xem nhẹ việc tham gia đề án OCOP, vốn để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh hạn chế, việc tiếp cận vốn vay nhiều khó khăn Việc ứng dụng, chuyển giao thành tựu KHCN cịn chậm, chuỗi giá trị hàng nơng sản phần lớn dừng khâu sản xuất tiêu thụ trực tiếp, chưa có tham gia sâu khâu chế biến, bảo quản Liên kết sản xuất 21 cịn hạn chế, quy mơ, phạm vi liên kết cịn nhỏ, hình thức liên kết cịn giản đơn (chủ yếu dừng lại hợp đồng mua bán nông sản) Mặc dù sản phẩm OCOP dần khẳng định vị trí thị trường song tốn đầu cho sản phẩm khiến địa phương khơng khỏi lúng túng Theo đó, để thúc đẩy sản xuất điều quan trọng đầu cho sản phẩm Bằng đặc trưng chất lượng, sản phẩm OCOP huyện Bảo Yên người tiêu dùng đón nhận Tuy nhiên, sản phẩm dừng lại việc tiêu thụ phạm vi huyện, tỉnh cửa hàng nhỏ lẻ, số sản phẩm tiêu thụ địa phương lân cận Cùng với đó, sản phẩm hàng hóa huyện Bảo Yên phong phú chủng loại, số lượng, chất lượng hợp tác xã chưa quan tâm đến kiểu dáng, nhãn mác, bao bì đóng gói, loại giấy chứng nhận như: an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, hệ thống tổ chức, sở hữu trí tuệ nên chưa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng huyện 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan, địa hình tự nhiên huyện bị chia cắt mạnh, phần lớn diện tích canh tác địa hình dốc, manh mún, xen lẫn đá, không tạo vùng chuyên canh rộng, cung ứng dồi sản phẩm để đáp ứng đơn hàng lớn Giao thông, lại cịn khó khăn ảnh hưởng đến việc giao thương thu hút doanh nghiệp đầu tư liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Nguyên nhân chủ quan: Nhận thức cán người dân chủ thể chưa đầy đủ, tư chưa theo kịp yêu cầu phát triển Trình độ kiến thức cán cấp xã chưa thích ứng kịp việc tổ chức, quản lý sản xuất theo mô hình Người dân địa phương chủ yếu đồng bào dân tộc, nhận thức hạn chế, tập quán sản xuất tự cung, tự cấp, bước vào sản xuất lớn theo chuỗi liên kết, ứng dụng cơng nghệ cao phần lớn hộ nơng dân nhiều bỡ ngỡ 22 Các hợp tác xã doanh nghiệp ngành nghề nơng thơn cịn gặp nhiều trở ngại việc tích tụ đất đai, tiếp cận nguồn vốn tín dụng (chủ yếu chế tín dụng thủ tục vay) thủ tục hành Hợp tác xã khơng có nhiều vốn đầu tư nhà xưởng, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh dẫn đến suất, chất lượng sản phẩm chưa cao Mối liên kết sở sản xuất ngành nghề nông thôn với nhà khoa học, nhà đầu tư thị trường cịn lỏng lẻo, chưa gắn bó chặt chẽ Lao động địa phương dồi trình độ thấp chưa tương xứng với yêu cầu đại hóa nông thôn Nhận thức phát triển ngành nghề nông thôn nói chung OCOP nói riêng nhìn chung chưa tồn diện thiếu tính đồng q trình thực cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng thơn Việc áp dụng đổi công nghệ sở sản xuất chậm ảnh hưởng đến suất, chất lượng giá thành, tính cạnh tranh sản phẩm 23 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO YÊN 3.1 Phương hướng Tiếp tục xác định Chương trình OCOP chương trình phát triển kinh tế nơng thơn trọng tâm, cần ưu tiên sách phát triển kinh tế nông thôn, gắn với xây dựng NTM bền vững Tập trung đầu tư phát triển nhóm sản phẩm xác định, lưu ý sản phẩm có lợi thế, đặc trưng địa phương, gắn với yếu tố văn hóa, người khu vực, vùng miền, dân tộc để phục vụ phát triển kinh tế du lịch Từng bước định hướng, nâng cao chất lượng, tăng cường đổi mới, sáng tạo, đặc biệt sản phẩm OCOP đạt cấp độ quốc gia nhằm mở rộng thúc đẩy thị trường Chú trọng phát triển loại hình tổ chức kinh tế tham gia Chương trình OCOP Trong đó, cần ưu tiên hỗ trợ cách thực chất đặc biệt hợp tác xã, doanh nghiệp, phát huy vài trò đầu tàu chuỗi giá trị sản phẩm OCOP Đồng thời, có sách để ưu tiên vốn, đất đai, hỗ trợ thúc đẩy việc ứng dụng KHCN để phát triển sản xuất tổ chức kinh tế OCOP Tập trung giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, thúc đẩy chế biến, chế biến sâu, liên kết gắn với vùng nguyên liệu địa phương để hình thành chuỗi giá trị hồn chỉnh, sản phẩm OCOP đặc sắc, có giá trị cao Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, quảng bá cách bản, đồng thường xuyên, tăng cường quản lý giám sát sản phẩm OCOP, xây dựng thương hiệu OCOP quốc gia làm sở để đẩy mạnh thị trường tiếp cận thị trường quốc tế 3.2 Mục tiêu 24 Đưa Chương trình OCOP trở thành Chương trình phát triển kinh tế quan trọng để phát triển sản xuất tập trung, quy mô lớn lĩnh vực sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, phi nơng nghiệp địa bàn nông thôn khu vực đô thị góp phần cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho phát triển dịch vụ, thương mại huyện Phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, ưu tiên phát triển hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ vừa, sản xuất sản phẩm nông nghiệp, dịch vụ du lịch có lợi có khả cạnh tranh thị trường tỉnh, tập trung phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nội sinh gia tăng giá trị Góp phần thực chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, đời sống cho người dân; thực hiệu nhóm tiêu chí "Kinh tế tổ chức sản xuất" tiêu chí quốc gia xã NTM giai đoạn 2021-2025; Thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thôn hợp lý, tận dụng nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường gìn giữ, phát triển xã hội khu vực nông thôn Bảo Yên theo hướng bền vững 3.3 Một số giải pháp 3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động Để OCOP trở thành chương trình kinh tế trọng tâm khu vực nông thôn thời gian tới, UBND huyện cần quan tâm số nội dung tiếp tục tuyên truyền chương trình nhiều hình thức, phương tiện thơng tin đại chúng để người hiểu OCOP gì, phải làm OCOP, làm OCOP nào, từ tích cực tham gia quảng bá rộng rãi sản phẩm OCOP Thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán chuyên môn phụ trách cấp xã nhân dân địa bàn huyện nội dung thực ý nghĩa Chương trình OCOP; Cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền vận động nhân dân áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, từ khâu chọn giống đến khâu làm đất, trồng, chăm sóc, thu hoạch bảo quản sản phẩm; tăng cường 25 truyền thông, quảng bá sản phẩm đặc sản địa phương, tổ chức xúc tiến thương mại, tham gia hội chợ nước nước Thời gian qua, chương trình OCOP triển khai thực đạt hiệu đáng khích lệ, tạo nên điểm nhấn cho chương trình xây dựng NTM nói chung Tuy nhiên, vai trị cấp xã chương trình OCOP chưa bật, chí vắng bóng Do vậy, thời gian tới, UBND cấp xã, thị trấn cần tích cực việc tuyên truyền, vận động người dân địa bàn tham gia hướng ứng chương trình nữa, thể vai trò cầu nối, hướng dẫn người dân việc thực hoàn thiện thủ tục hồ sơ theo yêu cầu chương trình 3.3.2 Xây dựng chế quản lý quảng bá sản phẩm OCOP hiệu quả, phù hợp Xây dựng hệ thống quản lý thực nhiệm vụ Chương trình OCOP từ huyện đến xã, phân cơng, giao nhiệm vụ cụ thể cho quan, đơn vị chuyên môn có liên quan gắn với thi đua khen thưởng cuối năm đơn vị nhằm tăng tính nghiêm túc, trách nhiệm trình quản lý, thực Nghiên cứu xây dựng triển sách khoa học, đề tài, dự án nghiên cức khoa học phát triển cơng nghệ, hồn thiện cơng nghệ, ưu tiên cơng tác phát triển, đăng ký xác lập bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến sản phẩm OCOP Xây dựng hệ thống tư vấn, đối tác hỗ trợ thực Chương trình OCOP cách liên kết với đơn vị tư vấn để hỗ trợ đơn vị sản xuất xây dựng thương hiệu, nhãn mác, bao bì quảng bá giới thiệu sản phẩm Mặt khác cần đẩy nhanh chuyển dịch cấu sản xuất hàng hóa theo hướng tập trung chuyên mơn hóa vào ngành có lợi địa phương ngành để xây dựng chiến lược phát triển Nghiên cứu thông tin thị trường đầu ra, khả cạnh tranh, tránh tình trạng làm theo phong trào, tràn lan Đồng thời, cần đầu tư nâng cao chất lượng dự báo thị trường, vấn đề 26 dự báo dài hạn năm để giúp doanh nghiệp định hướng kinh doanh Cùng với đó, tổ chức mở hội chợ đặc sản vùng miền quy mô địa phương, quốc gia Chương trình giai đoạn cần trọng đến phát triển nhóm sản phẩm OCOP chủ lực theo vùng; đôi với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cấp sản phẩm, khuyến khích phát triển sản phẩm mới, làm cho sản phẩm OCOP đa dạng phong phú, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng nước xuất Ưu tiên sản phẩm sử dụng nguyên liệu địa phương lao động chỗ, trọng quy hoạch xây dựng vùng ngun liệu ổn định, kiểm sốt quy trình sản xuất, truy xuất nguồn gốc Ngoài ra, đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh OCOP, kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP; xây dựng số trung tâm OCOP cấp huyện; phát triển/nâng cấp điểm bán hàng OCOP; tích cực tham gia hoạt động xúc tiến thương mại OCOP tỉnh; tổ chức hội chợ chuyên bán sản phẩm OCOP Cần củng cố, nâng cấp, thành lập tổ chức kinh tế tham gia Chương trình OCOP; tư vấn, hỗ trợ thành lập hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ; nâng cấp, tái cấu tổ chức kinh tế tham gia OCOP; gắn Chương trình OCOP với chương trình khởi nghiệp sáng tạo nông thôn Hỗ trợ tổ chức kinh tế đẩy mạnh sản xuất theo hướng hợp tác, liên kết từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ nông sản để gia tăng giá trị Cần phát triển du lịch nơng nghiệp, nơng thơn để thúc đẩy Chương trình OCOP Các sản phẩm du lịch nông nghiệp, gắn với hoạt động tham quan, trải nghiệm cần phát huy du lịch sinh thái Quế (Xuân Hòa), Đồi chè, Cánh đồng dâu tằm, Mơ hình trồng chanh leo, Thanh long ruột đỏ… Một giải pháp quan trọng ban hành chế, sách theo hướng ưu tiên hỗ trợ để khuyến khích phát triển sản phẩm chế biến, 27 chế biến sâu; hỗ trợ cho xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP; hỗ trợ để áp dụng vào sản xuất theo tiêu chuẩn tiên tiến VietGAP, GlobalGAP, Organic để sản phẩm OCOP có điều kiện tiếp cận thị trường xuất khẩu; hỗ trợ tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm; mã số, mã vạch; nhãn hiệu hàng hóa sản phẩm OCOP đạt trở lên Khuyến khích chủ thể sản xuất áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường chất lượng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, để khẳng định chất lượng sản phẩm, lan tỏa thương hiệu OCOP Bảo n ngồi nước qua tạo thêm hội mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm; thiết lập thúc đẩy hệ thống phân phối, từ đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thị trường nước xuất Chính quyền địa phương nơi có sản phẩm OCOP nên có sách khuyến khích, hỗ trợ người dân việc gìn giữ phát triển sản phẩm mang tính truyền thống Các quan quản lý nhà nước địa bàn làm tốt vai trò cầu nối, hỗ trợ tạo liên kết chặt chẽ doanh nghiệp người dân việc khai thác, phát huy giá trị sản phẩm bảo hộ Tổ chức chuyến tham quan học tập kinh nghiệm cho đơn vị sản xuất cán chuyên môn, cán quản lý địa phương thực tốt chương trình OCOP Quảng Ninh, Quảng Nam… tổ chức/tham gia diễn đàn OCOP thường niên tỉnh, trung ương tổ chức để tạo hội học tập, tìm kiếm thị trường cho đơn vị sản xuất 3.3.3 Tập trung huy động nguồn lực Huy động nguồn lực lớn từ cộng đồng, nguồn lực tín dụng từ tổ chức tín dụng, Nhà nước bố trí nguồn vốn ngân sách phù hợp, kịp thời để hỗ trợ cộng đồng đầu tư sản xuất, tổ chức dịch vụ Nguồn lực từ cộng đồng xác định nguồn lực Chương trình OCOP, bao gồm: Tài chính, đất đai, sức lao động, nguyên vật liệu, công nghệ, ý tưởng phù hợp với quy định pháp luật, huy động 28 trình hình thành tổ chức OCOP, dạng góp vốn; triển khai hoạt động theo Chu trình OCOP Nguồn vốn tín dụng: Chủ yếu từ nguồn tín dụng ngân hàng, tín dụng cộng đồng, huy động nguồn lực tài từ quỹ đầu tư, tổ chức quốc tế, nhà tài trợ Ngân sách nhà nước hỗ trợ phần, bao gồm: Ngân sách nhà nước hỗ trợ thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2021 2025; nguồn ngân sách hỗ trợ Chương trình khoa học cơng nghệ, khuyến công, khuyến nông, nguồn vốn lồng ghép khác trung ương địa phương, ODA nguồn lực huy động khác 3.3.4 Tập trung phát triển nguồn nhân lực Hiện nay, nhiều doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn chưa nắm rõ ý nghĩa sản phẩm đạt chuẩn OCOP Muốn doanh nghiệp tham gia OCOP phải đến tận nơi vận động, thuyết phục, hỗ trợ tồn diện chu trình OCOP từ thủ tục kiểm định chất lượng, mẫu mã bao bì xây dựng câu chuyện sản phẩm Rất doanh nghiệp, sở sản xuất chủ động tìm đến để hỗ trợ đưa sản phẩm tham gia OCOP Chính vậy, chương trình triển khai có thành cơng hay khơng phụ thuộc nhiều vào nhiệt tình, trách nhiệm cán Trong trình triển khai công tác đào tạo, tập huấn, trọng kết hợp, lồng ghép với chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn để đa dạng hóa nội dung nguồn lực; cần tập trung đào tạo, cấp chứng cho đội ngũ cán quản lý cấp chuyên sâu theo nhóm sản phẩm; tổ chức tư vấn phát triển ý tưởng sản phẩm, quản lý sản xuất, xúc tiến thương mại cho đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, chủ hộ sản xuất đối tác OCOP tư vấn khác, đảm bảo tính thực tiễn, hiệu quả; tổ chức tư vấn thành lập, phát triển tổ chức kinh tế tham gia chương trình OCOP (ưu tiên hợp tác xã, công ty cổ phần) 3.4 Kiến nghị 29 Đối với đơn vị tham mưu: hỗ trợ chuyển giao tiến kỹ thuật cho người sản xuất giới thiệu công nghệ sản xuất sản phẩm thích ứng với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Đối với xã, thị trấn: cần tích cực đầu tư, áp dụng cơng nghệ mới, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường 30 KẾT LUẬN Chương trình xã sản phẩm chương trình phát triển kinh tế nơng thơn sở khai thác tiềm năng, lợi địa phương, nhằm tạo sản phẩm mang tính đặc trưng vùng miền có lợi so sánh, có giá trị kinh tế thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa đảm bảo chất lượng, có nhãn mác thương hiệu đáp ứng yêu cầu thị trường Chương trình OCOP thực với nhiều hoạt động hỗ trợ chủ thể tổ chức lớp tập huấn; hỗ trợ đánh giá sản phẩm; tạo điều kiện để chủ thể giới thiệu sản phẩm địa phương vào Hội trợ tồn quốc; tăng cường cơng tác xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm; củng cố tổ chức kinh tế toàn huyện Những kết ban đầu chương trình OCOP hiệu ứng lan tỏa chương trình tảng vững để chương trình OCOP có bước tiến quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất sản phẩm, dịch vụ theo hướng bền vững, lâu dài khơng khu vực nơng thơn mà cịn khắp địa bàn huyện trở thành thương hiệu riêng tiến trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Bảo Yên 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Quyết định phê duyệt đề cương Đề án “Chương trình quốc gia xã sản phẩm” giai đoạn 2017-2020, định hướng 2030 & công cụ điều tra, khảo sát Hội đồng Nhân dân tỉnh Lào Cai (2018), Nghị quy định số sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai Sở Nông nghiệp Nông thôn tỉnh Lào Cai (2018), Quyết định việc ban hành sổ tay hướng dẫn triển khai chương trình xã sản phẩm (OCOP) địa bàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2018-2020 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 490/QĐ-TTg phê duyệt, Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” giai đoạn 2018-2020 Ủy ban Nhân dân huyện Bảo Yên (2020), Văn việc hướng dẫn, đôn đốc sở sản xuất, hợp tác xã đăng ký sản phẩm OCOP huyện Ủy ban Nhân dân huyện Bảo Yên (2020), Báo cáo đánh giá tác động Chương trình OCOP giải việc làm thu nhập người lao động, đồng bào dân tộc thiểu số Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai (2018), Quyết định số phê duyệt Đề án “Mỗi xã sản phẩm” tỉnh Lào Cai giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2030 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai (2019), Kế hoạch việc triển khai thực đề án “Mỗi xã sản phẩm” tỉnh Lào Cai giai đoạn 2018 – 2020 ... TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH A13-20 - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM (OCOP) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO YÊN Họ tên học viên: Bùi Thuý Giang Giảng... phẩm (OCOP) địa bàn huyện Bảo Yên” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp lớp trung cấp lý luận trị - hành 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn trình thực chương trình OCOP địa bàn... Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biên chứng, vật lịch sử; quan sát, phân tích, thống kê… Kết cấu khóa luận Khố luận ngồi mở đầu, kết luận, nội dung gồm chương

Ngày đăng: 14/01/2022, 10:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan