Chính sách tài khóa ở việt nam giai đoạn thực hiện mục tiêu “kép”, ứng phó với dịch covid 19

24 82 2
Chính sách tài khóa ở việt nam giai đoạn thực hiện mục tiêu “kép”, ứng phó với dịch covid  19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách tài khóa (CSTK) là một công cụ quan trọng trong việc điều hành chính sách kinh tế của Nhà nước. CSTK có vai trò quan trọng trong ổn định vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đảm bảo đời sống nhân dân. Trong bối cảnh kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID19, chính vì vậy các vấn đề về CSTK đồng bộ, kịp thời được triển khai để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu. Hiện nay, tại Việt Nam, đợt bùng phát dịch lần thứ tư do biến thể Delta lây lan nhanh gây tác động lớn đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và người dân khi lan rộng ra hầu hết các tỉnh, thành phố, đặc biệt là tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai…, nơi tập trung đông dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất và các doanh nghiệp lớn. Vì vậy, cần ban hành những cơ chế, chính sách cấp thiết, lộ trình phù hợp nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế do tác động của đại dịch COVID19. Căn cứ vào những cơ sở lý thuyết và thực tiễn nêu trên, tôi chọn vấn đề “Chính sách tài khóa Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam giai đoạn thực hiện mục tiêu “kép”, ứng phó với dịch Covid 19.” làm đề tài viết tiểu luận kết thúc môn học.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN KINH TẾ TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN MỤC TIÊU “KÉP”, ỨNG PHÓ VỚI DỊCH COVID-19 Họ tên học viên : Mã số học viên : Lớp : Quản lý kinh tế K27 - Lào Cai Khóa học : 2020 - 2022 LÀO CAI - 2021 MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU Phần NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận sách tài khố 1.1 Khái niệm sách tài khố 1.2 Nội dung mục tiêu sách tài khóa 1.3 Cơng cụ sách tài khố 1.4 u cầu sách tài khóa 1.5 Tiêu chí đánh giá hiệu sách tài khố Chương 2: Chính sách tài khóa Việt Nam giai đoạn thực mục tiêu “kép”, ứng phó với dịch Covid -19 2.1 Tổng quan tác động đại dịch COVID-19 đến hoạt động sản xuất, kinh doanh 2.2 Chính sách tài khóa Việt Nam giai đoạn thực mục tiêu “kép”, ứng phó với dịch Covid -19 10 Chương 3: Một số giải pháp sách nhằm phục hồi kinh tế đại dịch COVID-19 18 Phần KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSTK DN NSNN NSTW SXKD TNCN TNDN Chính sách tài khố Doanh nghiệp Ngân sách nhà nước Ngân sách Trung ương Sản xuất kinh doanh Thu nhập cá nhân Thu nhập doanh nghiệp Phần MỞ ĐẦU Chính sách tài khóa (CSTK) cơng cụ quan trọng việc điều hành sách kinh tế Nhà nước CSTK có vai trị quan trọng ổn định vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đảm bảo đời sống nhân dân Trong bối cảnh kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đại dịch COVID-19, vấn đề CSTK đồng bộ, kịp thời triển khai để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vấn đề quan tâm hàng đầu Hiện nay, Việt Nam, đợt bùng phát dịch lần thứ tư biến thể Delta lây lan nhanh gây tác động lớn đến mặt đời sống kinh tế - xã hội, hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp người dân lan rộng hầu hết tỉnh, thành phố, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai…, nơi tập trung đơng dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất doanh nghiệp lớn Vì vậy, cần ban hành chế, sách cấp thiết, lộ trình phù hợp nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế tác động đại dịch COVID-19 Căn vào sở lý thuyết thực tiễn nêu trên, tơi chọn vấn đề “Chính sách tài khóa - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam giai đoạn thực mục tiêu “kép”, ứng phó với dịch Covid -19.” làm đề tài viết tiểu luận kết thúc môn học * Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam giai đoạn thực mục tiêu “kép”, ứng phó với dịch Covid -19 - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa sở lý luận CSTK + Đánh giá thực tiễn CSTK Việt Nam giai đoạn thực mục tiêu “kép”, ứng phó với dịch Covid -19 + Đề xuất giải pháp * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các CSTK Việt Nam giai đoạn thực mục tiêu “kép”, ứng phó với dịch Covid -19 - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Tiểu luận tập trung nghiên cứu CSTK Việt Nam giai đoạn thực mục tiêu “kép”, ứng phó với dịch Covid -19 Về khơng gian: Tiểu luận nghiên cứu CSTK Việt Nam Về thời gian: Số liệu sử dụng để nghiên cứu chủ yếu thu thập từ năm 2020 đến tháng năm 2021 * Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu góc độ vĩ mơ, kết hợp nghiên cứu lý thuyết với khảo sát, đánh giá thực tiễn Do đó, ngồi phương pháp chung cịn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích, tổng hợp * Kết cấu Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sách tài khố Chương 2: Chính sách tài khóa Việt Nam giai đoạn thực mục tiêu “kép”, ứng phó với dịch Covid -19 Chương 3: Một số giải pháp sách nhằm phục hồi kinh tế đại dịch COVID-19 6 Phần NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận sách tài khố 1.1 Khái niệm sách tài khố CSTK hiểu sách phủ việc quản lý ngân sách nhà nước (NSNN), vấn đề có liên quan tới sách thuế vay nợ phủ (theo định nghĩa Wordnet Dictionary) CSTK thể hành vi phủ việc huy động nguồn tài chính/tiền (thu ngân sách) để tài trợ cho khoản chi thường xuyên đầu tư từ ngân sách (chi ngân sách) theo qui định pháp luật CSTK tổng hợp quan điểm, chế phương thức huy động nguồn hình thành NSNN, quỹ tài có tính chất tập trung Nhà nước nhằm mục tiêu phục vụ khoản chi lớn NSNN theo kế hoạch năm tài gồm: chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, bổ sung quỹ dự trữ quốc gia, trả nợ ngồi nước đến hạn Mặc dù có khác nước cách phân loại, phân tổ, tên gọi, song lại, CSTK tập trung vào khoản mục thu NSNN, thường bao gồm khoản thu thuế phí; khoản chi ngân sách thường bao gồm hai khoản mục chi thường xuyên chi đầu tư phát triển 1.2 Nội dung mục tiêu sách tài khóa Khi kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái thất nghiệp, tổng cầu mức thấp Lúc để mở rộng tổng cầu, Chính phủ phải tăng thêm chi tiêu giảm thuế nhằm gia tăng tổng cầu kinh tế dẫn đến làm tăng sản lượng, việc làm, giảm thất nghiệp, song đổi lại kinh tế chấp nhận mức lạm phát cao Ngược lại, kinh tế tăng trưởng mức, lạm phát tăng cao, Chính phủ giảm chi tiêu tăng thuế, kích thích làm giảm tổng cầu kinh tế, làm giảm sản lượng, giảm việc làm, tăng thất nghiệp đổi lại lạm phát giảm xuống Với chế tác động đơn giản vậy, CSTK coi phương thuốc hữu hiệu để ổn định kinh tế Tuy nhiên, CSTK đủ sức mạnh đến vậy, đặc biệt kinh tế đại Bởi hệ thống tài đại có nhân tố ổn định tự động; hó tính tốn cách xác liều lượng tăng, giảm chi tiêu thuế cách xác; độ trễ CSTK trải qua thời gian phát huy tác dụng CSTK có tác dụng mức sản lượng đạt mức sản lượng tiềm năng; thâm hụt ngân sách nhà nước lớn gây lạm phát Mục tiêu CSTK thiết lập dựa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Đất nước nhằm ổn định kinh tế thay đổi mức độ thành phần thuế chi tiêu phủ qua tác động đến biến số sau kinh tế: tổng cầu mức độ hoạt động kinh tế, kiểu phân bổ nguồn lực, phân phối thu nhập 1.3 Cơng cụ sách tài khố Chi tiêu cơng Dù cịn tồn khác biệt thể chế trị quốc gia giới, thực tế ln có hai lĩnh vực mà chi tiêu công hướng đến Khu vực thứ chi tiêu công phục vụ trực tiếp cho phát triển kinh tế Chúng bao gồm nhiều khoản mục khác tất chúng có liên quan trực tiếp đến việc thiết lập tảng tốt cho phát triển kinh tế Loại chi tiêu công mong đợi góp phần nâng cao sản lượng kinh tế Bên cạnh khoản chi vào đầu tư phát triển, lĩnh vực thứ hai mà chi tiêu cơng hướng đến khoản chi nhằm mục đích cải thiện nâng cao đời sống người dân kinh tế Loại chi tiêu xem chi tiêu dùng đóng góp vào việc tăng trưởng kinh tế thông qua việc nâng cao suất của lực lượng lao động xã hội Hệ thống thuế Hiện có nhiều quan điểm khác thuế điểm chung khoản thu tiền, có tính chất xác định khơng hồn trả trực tiếp cho chủ thể nộp thuế (cơng dân, doanh nghiệp) đóng góp cho nhà nước thông qua đường quyền lực (nghĩa vụ nộp thuế) nhằm bù đắp chi phí nhà nước 8 Thuế nguồn thu chủ yếu NSNN, công cụ quan trọng để phân phối lại thu nhập, góp phần tích cực giảm bội chi NSNN, giảm lạm phát góp phần ổn định trật tự xã hội Thuế công cụ quản lý điều tiết kinh tế vĩ mơ: khuyến khích kìm hãm hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế theo mục tiêu chung Đất nước; thúc đẩy tăng cường đầu tư vốn lành mạnh hóa thị trường Thuế góp phần đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế (công bằng-thuế suất) Một hệ thống thuế muốn có hiệu phải đảm bảo tính cơng bằng, thuận tiện, ổn định, tính kinh tế, suất hiệu kinh tế - xã hội Hệ thống thuế hành bao gồm nhiều sắc thuế khác tác động lên tất hoạt động kinh tế, giai đoạn trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, Chính phủ hồn tồn sử dụng công cụ thuế để điều tiết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, khuyến khích đầu tư, phát triển hoạt động sản xuất có lợi cho quốc kế dân sinh, thực điều tiết, hướng dẫn sản xuất tiêu dùng, thực sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi, bảo hộ khuyến khích phát triển sản xuất nước tạo điều kiện hàng hóa nước cạnh tranh thị trường Thế giới Bên cạnh cần phải thực tốt cơng tác quản lý thuế để đảm tăng nguồn thu đáp ứng chi thường xuyên đáp ứng cân đối NSNN 1.4 u cầu sách tài khóa Thiết lập, tơn trọng kỷ luật tài tổng thể: kế hoạch thu chi NSNN, kế hoạch dựa cân đối kinh tế vĩ mô, sở tăng trưởng kinh tế quy định pháp luật Tổ chức khai thác hiệu nguồn thu công tác hành thu để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Phân bổ sử dụng nguốn lực tài hiệu quả: yêu cầu chi NSNN phải thiết lập cách độc lập trước định chi tiêu phần (khoản mục chi tiêu) + Phân cấp quản lý NSNN để đảm bảo cân đối hệ thống NSNN: Phân định nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách; khoản chuyển giao quyền nhà nước trung ương quyền nhà nước địa phương; vay nợ quyền địa phương Bội chi NSNN: Tùy thuộc vào mục đích trị, kinh tế mà có quan điềm khác việc xác định mục tiêu CSTK Các biện pháp để xử lý bội chi: tăng thuế, cắt giảm chi tiêu, phát hành tiền, vay nợ (trong nước nước ngồi) quản lý nợ cơng 1.5 Tiêu chí đánh giá hiệu sách tài khố Các tiêu chí đánh giá CSTK phải xây dựng dựa tiêu tổng thể kinh tế vĩ mô: quy mô GDP; tỷ suất thu/GDP; gia tăng chi tiêu năm/GDP; tỷ lệ nợ GDP; tỷ lệ tiết kiệm GDP; mức độ thâm hụt cán cân tốn… Theo đó, có số tiêu đánh giá hiệu CSTK (các tiêu chí có khác quốc gia, khu vực) cụ thể sau: + Các tiêu chí kinh tế vĩ mơ như: tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, cán cân toán, cân đối NSNN, … + Đảm bảo thực kế hoạch thu – chi theo dự toán (đảm bảo tuân thủ kỷ luật tài tổng thể): - Các quốc gia thống điểm việc tăng tốc độ thu NSNN từ thuế vượt cao so với tỷ lệ tăng trưởng GDP mà chúng phải có giới hạn dừng (khác quốc gia) Nếu tốc độ tăng thu vượt giới hạn xảy tượng tận thu nguồn thu NSNN từ thuế năm sau giảm - Mức bội chi có nằm phạm vi kiểm sốt hay khơng; nguồn bù đắp bội chi tính hiệu chi tiêu công Xác lập tỷ lệ bội chi ngân sách so với GDP , theo thông lệ nhỏ 5% tỷ lệ số bội chi ngân sách lũy kế so với GDP (thực chất tỷ lệ nợ vay so với GDP thâm hụt bù đắp chủ yếu vay nợ) Theo Hiệp ước Masstricht, quốc gia thành viên phép bội chi NSNN không 3% GDP 10 + Hiệu suất sử dụng vốn đầu tư, hệ số ICOR so sánh khu vực so sánh với nước có trình độ phát triển tương đồng (thông thường, số ICOR nước – 3) + Vấn đề vay nợ để bù đắp thâm hụt: Khả hấp thụ vốn vay khả hoàn trả, theo kinh nghiệm quốc tế nợ nước ngoài/ GDP nhỏ 50%, tổng mức trả nợ/kim ngạch xuất hàng năm nhỏ 20%, (tỷ lệ trả nợ), khả trả nợ nước nhỏ 150% (tổng nợ nước ngoài/tổng kim kim ngạch xuất hàng năm); tỷ lệ nợ không 60% GDP nước thành viên EU; theo chuẩn an tồn WB khơng q 40% GDP 11 Chương 2: Chính sách tài khóa Việt Nam giai đoạn thực mục tiêu “kép”, ứng phó với dịch Covid -19 2.1 Tổng quan tác động đại dịch COVID-19 đến hoạt động sản xuất, kinh doanh Năm 2020, Việt Nam kinh tế giới trì đà tăng trưởng, tăng trưởng kinh tế đạt 2,91%, thấp giai đoạn 2011 - 2020; tốc độ tăng trưởng GDP tháng đầu năm 2021 đạt 5,64%, thấp mục tiêu đề Mặc dù cải thiện đáng kể so với kỳ năm 2020 (1,82%), chưa hồi phục tốc độ tăng kỳ năm 2018 2019 (7,05% 6,77%) Thu hút vốn đầu tư phát triển khu vực nhà nước khu vực đầu tư trực tiếp nước (FDI) đạt thấp Đầu tư khu vực nhà nước năm 2020 tăng 3,1%, tháng đầu năm 2021 tăng 7,4% so với kỳ Tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam năm 2020 giảm 25% so với năm 2019, tháng đầu năm 2021 giảm 2,6% Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tăng Năm 2020,tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi 2,48% (năm 2019 2,17%), tỷ lệ thiếu việc làm 2,51% (năm 2019 1,5%) Trong quý II-2021, tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm lao động 2,4% 2,6%, tăng so với quý I-2021 (2,19% 2,2%) Những số phản ánh rõ tình hình hoạt động khó khăn doanh nghiệp Năm 2020, số doanh nghiệp đăng ký thành lập giảm 2,3% so với năm 2019; số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể hoàn tất thủ tục giải thể tăng 13,9% Phần lớn doanh nghiệp phải tạm ngừng kinh doanh giải thể hoạt động lĩnh vực thương mại, dịch vụ; doanh nghiệp quy mô lớn rút lui khỏi thị trường nhiều Trong tháng đầu năm 2021, so với kỳ, số doanh nghiệp thành lập giảm 8% số doanh nghiệp, giảm 7,5% vốn đăng ký giảm 13,8% số lao động so với kỳ năm trước; tổng số vốn đăng ký bổ sung vào kinh tế giảm 17%; số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động giảm 0,6% Doanh nghiệp bị ảnh hưởng 12 diện rộng, đáng kể với doanh nghiệp siêu nhỏ doanh nghiệp nhỏ Hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác (sau gọi tắt hợp tác xã) bị ảnh hưởng nghiêm trọng Hơn 90% số hợp tác xã giảm doanh thu lợi nhuận; lao động bị cắt giảm, nghỉ việc không lương chiếm 50% tổng số lao động Quỹ tín dụng nhân dân gặp khó khăn Khu vực cơng nghiệp thương mại, dịch vụ có tốc độ tăng trưởng thấp năm 2020, thấp năm 2011 - 2020 Khu vực cơng nghiệp tăng 3,36%, cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 5,82% Khu vực thương mại, dịch vụ tăng 2,34%, khoảng 1/3 tốc độ tăng trưởng năm 2019, dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 14,68%, dịch vụ vận tải, kho bãi giảm 1,88% Trong tháng đầu năm 2021, tác động đợt giãn cách xã hội số địa phương, khu vực dịch vụ tiếp tục tăng trưởng thấp, đạt 3,96% so với kỳ năm 2020; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống tiếp tục giảm sâu (5,12%), dịch vụ vận tải kho bãi giảm 0,39% Doanh thu du lịch lữ hành năm 2020 chiếm 0,3% tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng, giảm 59,5% so với năm trước; tháng đầu năm 2021 giảm 51,8% so với kỳ năm trước Các sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập cấp thành lập năm 2020 giảm 9,5% so với kỳ, số lượng doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn tăng 89,6%, số lượng doanh nghiệp giải thể tăng 32,8%; tháng đầu năm 2021, số lượng doanh nghiệp quay trở lại hoạt động giảm 0,2% Lĩnh vực kinh doanh bất động sản chịu ảnh hưởng mạnh phân khúc nhà xã hội, nhà thương mại giá thấp, văn phòng cho thuê, bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng; xu hướng dịch chuyển kênh đầu tư sang thị trường bất động sản khiến thị trường sôi động phân khúc khác lại dẫn đến tình trạng sốt đất, đầu đất, nhiễu loạn thông tin quy hoạch đất, khu vực vùng ven đô thị lớn, gây nguy “bong bóng tài sản” rủi ro kinh tế vĩ mô 13 Hoạt động tiêu thụ mặt hàng nơng sản, thủy sản tươi/đơng lạnh có tính thời vụ cao bị ảnh hưởng lớn; có tình trạng giá nông sản giảm chỗ, ứ đọng hàng cục giá bán nông sản tới người tiêu dùng nước không giảm Một số ngành, lĩnh vực khác chịu ảnh hưởng lớn thời kỳ đầu bùng phát dịch bệnh bao gồm dệt may sản xuất da, sản phẩm từ da, điện tử tiêu dùng, sản xuất, lắp ráp ơ-tơ 2.2 Chính sách tài khóa Việt Nam giai đoạn thực mục tiêu “kép”, ứng phó với dịch Covid -19 Chính sách tài khóa điều hành theo hướng chủ động, tích cực ứng phó với đại dịch Covid-19, phối hợp chặt chẽ, đồng với sách khác để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng, qua đó, góp phần tích cực thực mục tiêu “kép”, ứng phó với dịch Covid -19 Thực miễn, giảm giãn thời hạn nộp thuế khoản thu ngân sách nhà nước Các sách hỗ trợ tài khố Chính phủ phát huy hiệu quả, "liều thuốc trợ lực" kịp thời giúp cộng đồng doanh nghiệp người dân tăng "sức đề kháng", bước đầu trụ vững trước khó khăn đại dịch Covid-19 Kể từ dịch Covid-19 bùng phát Việt Nam, Chính phủ ban hành nhiều sách, đặc biệt sách thuế, để hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua khó khăn đại dịch gây Dưới đạo Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành theo dõi chặt chẽ diễn biến dịch bệnh, tổ chức phân tích dự báo xu hướng, nhận diện tình hình, đánh giá tác động dịch bệnh đến kinh tế để xây dựng kịch ứng phó Trên sở đó, Bộ Tài chủ động đề xuất giải pháp tài khóa hỗ trợ cho doanh nghiệp người dân vượt qua khó khăn tác động dịch bệnh COVID-19 Các giải pháp tập trung vào ba mục tiêu chính, là: Ổn định kinh tế vĩ mơ, tạo dư địa sách tài khóa, kết hợp với sách tiền tệ 14 sách vĩ mơ khác, thực tốt mục tiêu “kép” vừa phòng chống dịch, vừa phát triển kinh tế, đảm bảo an toàn xã hội Tiết giảm chi phí, tăng vốn khả dụng đảm bảo tính khoản cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh để trì hoạt động sản xuất - kinh doanh, hạn chế thấp tình trạng doanh nghiệp dừng hoạt động, giải thể; chủ động phục hồi tăng tốc phát triển có điều kiện Song song với triệt để tiết kiệm chi NSNN, huy động thêm nguồn lực xã hội, để tăng chi cho sách đảm bảo an sinh xã hội, đặc biệt hỗ trợ cho đối tượng yếu xã hội; tăng cường kinh phí cho người bị cách ly tập trung, người tham gia cơng tác phịng, chống dịch, mua sắm vật tư, trang thiết bị y tế mua vắc xin phòng dịch bệnh COVID-19 Năm 2020, từ đại dịch Covid-19 bắt đầu xuất hiện, Bộ Tài nghiên cứu, báo cáo cấp có thẩm quyền ban hành theo thẩm quyền sách gia hạn thời gian nộp thuế, tiền thuê đất; miễn, giảm khoản thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân ứng phó với dịch bệnh Cụ thể như: sách miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết năm 2025; giảm 15% tiền thuê đất phải nộp năm 2020 đối tượng trả tiền thuê đất hàng năm bị ảnh hưởng dịch Covid-19; giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2020; điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh người nộp thuế để giảm nghĩa vụ thuế cho cá nhân; gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê đất cho hầu hết đối tượng doanh nghiệp, hộ, cá nhân kinh doanh gặp khó khăn tác động dịch Covid-19; miễn thuế nhập mặt hàng trang y tế, nguyên liệu để sản xuất trang để phục vụ việc phòng chống dịch bệnh Bước sang năm 2021, đại dịch tiếp tục diễn biến phức tạp, ngày ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống kinh tế-xã hội, Bộ Tài tiếp tục đề xuất sách để tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh 15 Để ứng phó với đại dịch Covid-19, Bộ Tài trình Chính phủ Quốc hội, ban hành nhiều sách miễn, giảm số khoản thuế, phí, lệ phí giãn thời hạn nộp thuế khoản thu NSNN nhằm hỗ trợ doanh nghiệp (DN), người dân Tính đến thời điểm tại, sách miễn, giảm, gia hạn nộp khoản thuế, tiền thuê đất, phí, lệ phí triển khai, với tổng giá trị 148,7 nghìn tỷ đồng Nhờ vậy, DN, hộ kinh doanh có thêm nguồn lực tài trì phục hồi sản xuất, kinh doanh đóng góp tích cực vào kết phát triển kinh tế-xã hội đất nước Các giải pháp hỗ trợ thuế, phí, lệ phí tiền th đất có tác động tích cực cộng đồng DN đánh giá cao, góp phần tháo gỡ khó khăn, ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD) trì tăng trưởng kinh tế Miễn thuế nhập mặt hàng vật tư thiết bị y tế phục vụ phòng chống dịch Covid-19 (Quyết định số 155/QĐ-BTC ngày 7/2/2020) miễn thuế nhập vật tư, nguyên liệu đầu vào DN da giày, dệt may, nông nghiệp, khí, cơng nghiệp phụ trợ, cơng nghiệp tơ (Nghị định số 57/2020/NĐ-CP ngày 25/5/2020) Bên cạnh đó, lệ phí mơn miễn hộ gia đình, cá nhân, nhóm cá nhân lần đầu tham gia hoạt động SXKD năm đầu; cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động SXKD có doanh thu hàng năm từ 100 triệu đồng trở xuống (Nghị định số 22/2020/ NĐ-CP ngày 24/02/2020) Đồng thời, Nghị số 107/2020/QH14 ngày 10/6/2020 Quốc hội kéo dài thời hạn miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết năm 2025 Rà soát cắt giảm số khoản thuế (thuế thu nhập cá nhân (TNCN), thuế thu nhập DN (TNDN), thuế bảo vệ mơi trường), phí lệ phí để hỗ trợ người dân DN Về ưu đãi thuế, thực nâng mức giảm trừ gia cảnh thuế TNCN cho người nộp thuế người phụ thuộc (Nghị số 954/2020/UBTVQH14 ngày 2/6/2020) giảm 30% sốthuế TNDN phải nộp năm 2020 DN, hợp tác xã, đơn vị nghiệp tổ chức khác có tổng 16 doanh thu chịu thuế năm 2020 không 200 tỷ đồng (Nghị định số 114/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020) Trong tháng đầu năm 2021, để hỗ trợ DN người dân vượt qua khó khăn, Bộ Tài chủ động nghiên cứu, đề xuất xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị định số 44/2021/NĐ-CP ngày 31/3/2021, hướng dẫn thực chi phí trừ xác định thu nhập chịu thuế TNDN khoản chi ủng hộ, tài trợ DN, tổ chức cho hoạt động phịng, chống dịch bệnh Covid- 19 Ngồi ra, để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho ngành hàng không trước ảnh hưởng dịch Covid-19, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) hai lần điều chỉnh giảm mức thuế bảo vệ môi trường nhiên liệu bay: (i) Giảm 30% từ tháng 8/2020 đến hết năm 2020 (Nghị số 979/2020/UBTVQH14 ngày 27/7/2020); (ii) Tiếp tục mức giảm 30% đến hết năm 2021 (Nghị số 1148/2020/UBTVQH14 ngày 21/12/2020) Về ưu đãi phí lệ phí, để ứng phó với đại dịch Covid-19, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, Bộ Tài chủ trì chủ động, tích cực phối hợp với bộ, quan ngang rà soát để ban hành 21 thơng tư giảm phí, lệ phí nhằm tháo gỡ khó khăn cho SXKD, đảm bảo an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19 với thời hạn giảm kéo dài hết ngày 31/12/2020 Cuối năm 2020, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 112/2020/TT-BTC quy định mức thu số khoản phí, lệ phí, đó, có 29 khoản phí, lệ phí tiếp tục giảm từ 50 – 100% từ tháng 1/2021 đến hết tháng 6/2021 Trong tháng đầu năm 2021, bối cảnh tình hình dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, địi hỏi cần tiếp tục có sách hỗ trợ Nhà nước để giúp DN, người dân vượt qua khó khăn, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 47/2021/TT-BTC ngày 24/6/2021 quy định mức thu số khoản phí, lệ phí nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng dịch Covid- 19 Theo đó, có 30 khoản phí, lệ phí giảm từ 50% đến 90% nhằm hỗ trợ cho DN, người dân vượt qua khó khăn Thơng tư số 47/2021/TT-BTC 17 tiếp tục gia hạn thời gian giảm phí, lệ phí áp dụng từ ngày 1/7/2021 đến 31/12/2021 cho đối tượng bị ảnh hưởng Covid-19 với số giảm thu tháng ước khoảng 1.000 tỷ đồng Về khoản thu NSNN khác, thực giảm 15% tiền thuê đất phải nộp năm 2020 DN, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước cho thuê đất trực định, hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền hình thức trả tiền thuê đất hàng năm phải ngừng SXKD ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 (Quyết định số 22/2020/QĐ-TTg ngày 10/8/2020) Gia hạn thời hạn nộp thuế (thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN, thuế TTĐB) khoản thu ngân sách Các DN chịu ảnh hưởng trực tiếp dịch Covid-19 gia hạn thời hạn nộp thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN tiền thuê đất phát sinh năm 2020 với thời hạn gia hạn tháng (Nghị định số 41/2020/NĐ-CP ngày 08/4/2020) Các cá nhân hộ gia đình, cá nhân kinh doanh gia hạn thời hạn nộp thuế GTGT, thuế TNCN số tiền thuế phát sinh phải nộp năm 2020 chậm vào ngày 31/12/2020 Tính đến cuối năm 2020, tổng số tiền thuế thu ngân sách gia hạn, miễn, giảm theo sách ban hành đạt khoảng 123,6 nghìn tỷ đồng Trong tháng đầu năm 2021, để tăng cường hỗ trợ DN gặp khó khăn dịch bệnh, Bộ Tài trình Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2021/NĐ-CP ngày 19/4/2021 tiếp tục gia hạn thời hạn nộp thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN tiền thuê đất năm 2021 (từ đến tháng) Đây lần thứ Chính phủ gia hạn nộp thuế tiền thuê đất theo đề xuất Bộ Tài để hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân, DN gặp khó khăn dịch bệnh Covid-19 Việc gia hạn nộp thuế, tiền thuê đất năm 2021 tiếp tục tháo gỡ khó khăn, thêm nguồn lực tài giúp DN trì khơi phục sản xuất Dự kiến, tổng số thuế tiền thuê đất gia hạn theo sách giãn, hoãn thời hạn nộp thuế theo Nghị định số 52/2021/NĐ-CP 115.000 tỷ đồng Tính 18 chung tháng đầu năm 2021, thực gia hạn 21 nghìn tỷ đồng tiền thuế, tiền thuê đất; miễn, giảm 2,46 nghìn tỷ đồng thuế, phí, lệ phí; qua giúp DN, người dân giảm bớt khó khăn tác động đại dịch Covid-19 Thực sách chi ngân sách nhà nước chặt chẽ, tiết kiệm, ưu tiên chi cho phịng, chống dịch Covid-19 Để ứng phó với đại dịch, sách chi NSNN điều hành theo hướng chặt chẽ, tiết kiệm, đồng thời, ràsoát hoàn thiện nhằm đảm bảo đời sống an sinh xãhội cho người dân, hỗ trợ phục hồi sản xuất kinh doanh cho DN tăng cường đầu tư tạo tảng sởvật chất cho phát triển kinh tế Cùng với đó, NSNN đảm bảo đáp ứng nhiệm vụ đầu tư sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước, đảm bảo an sinh xã hội; Chi đầu tư từ NSNN đẩy mạnh Theo đó, Bộ Tài chủ trì, phối hợp với bộ, ngành trình Chính phủ ban hành sách hỗ trợ sởy tế, hỗ trợ người dân, hỗtrợcông chức, viên chức tham gia phòng, chống cách ly dịch bệnh Nghị số 37/NQ-CP ngày 29/3/2020 Chính phủ số chế độ đặc thù phòng chống dịch Covid- 19 đưa hướng dẫn cụ thể định mức hỗ trợ người bị cách ly y tế, chế độ phụ cấp chống dịch; chế độ phụ cấp chống dịch 24/24h, nhằm đảm bảo cơng tác phịng chống dịch hiệu quả, kịp thời, an tồn Bên cạnh đó, thực hoãn thực điều chỉnh mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang lương hưu từ ngày 01/7/2020 nhằm chia sẻ khó khăn với Nhà nước người lao động nói chung Chính phủ ban hành Nghị số 42/ NQ-CP ngày 9/4/2020 Nghị số 154/NQ-CP ngày 19/10/2020 biện pháp hỗtrợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19; hỗ trợ thêm cho số nhóm đối tượng hưởng sách ưu đãi, bảo trợ xã hội thời gian có dịch Tính chung năm 2020, NSNN chi khoảng 18,1 nghìn tỷ đồng cho cơng tác phịng chống dịch hỗ trợ 12,95 triệu người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 NSTW sử dụng gần 12,4/17,5 nghìn tỷ đồng dự 19 phòng để hỗ trợ địa phương khắc phục hậu bão, mưa lũ khôi phục sản xuất sau thiên tai, dịch bệnh, đầu tư dự án khẩn cấp nhằm kịp thời phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai Các địa phương chủ động sử dụng khoảng 8,2 nghìn tỷ đồng dự phịng NSĐP, quỹ dự trữ tài nguồn cải cách tiền lương dư địa phương để chi cho cơng tác phịng chống dịch bệnh hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Bên cạnh đó, xuất cấp 36,57 gạo dự trữ quốc gia để cứu trợ, cứu đói cho nhân dân, khắc phục hậu thiên tai giáp hạt đầu năm Đây mức cao năm trở lại Trong tháng đầu năm 2021, chi NSNN tiếp tục ưu tiên cho phòng, chống dịch, theo đó, Nhà nước hỗ trợ học nghề người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp (Quyết định số 17/2021/QĐ-TTg ngày 31/3/2021) Đồng thời, địa phương chủ động xếp điều chỉnh nhiệm vụ chi NSNN phù hợp với khả thu NSĐP để đảm bảo ưu tiên thực chi phòng, chống dịch Covid-19 cắt giảm nhiệm vụ chi chưa cần thực để đảm bảo an sinh xã hội Bên cạnh đó, NSTW đưa ưu tiên hỗ trợ NSĐP nhằm cho việc hỗ trợ xuyên suốt, đảm bảo ổn định phần đời sống người dân Tổng số kinh phí cắt giảm, tiết kiệm ngân sách trung ương năm 2020 49,3 nghìn tỷ đồng, tương đương 4,6% dự tốn Quốc hội giao Trong nửa đầu năm 2021, Thủ tướng Chính phủ định xuất cấp 14,6 nghìn gạo vật tư, trang thiết bị dự trữ quốc gia để hỗ trợ số địa phương cứu đói cho người dân triển khai hoạt động phòng, chống dịch bệnh Ngoài ra, năm 2021, bối cảnh dịch bệnh Covid- 19 diễn biến phức tạp khiến vắc-xin trở thành giải pháp lâu dài mang tính chiến lược, Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 779/ QĐTTg ngày 26/5/2021 thành lập Quỹ vắc-xin phòng, chống Covid-19 Việt Nam để tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn tài trợ, hỗ trợ, đóng tự nguyện tiền, vắc-xin tổ chức, cá nhân nước nước nguồn 20 vốn hợp pháp khác cho hoạt động mua, nhập vắc-xin, nghiên cứu, sản xuất vắc-xin nước sử dụng vắc-xin phòng Covid-19 cho người dân Bên cạnh tính hiệu quả, tích cực sách, giải pháp ban hành, trình tổ chức thực thi cho thấy số hạn chế, vướng mắc, như: 1- Việc quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số biện pháp Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành chưa kịp thời; việc triển khai thực số chế, sách cịn chậm; 2- Việc tổ chức thực số sách hiệu chưa cao; tỷ lệ giải ngân thấp giai đoạn đầu áp dụng điều kiện, tiêu chuẩn cịn q cao, quy trình, thủ tục rườm rà, thiếu linh hoạt; thông tin, hướng dẫn chưa kịp thời dẫn đến doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, hợp tác xã khó tiếp cận, chưa phù hợp nhu cầu doanh nghiệp; 3- Nhiều khó khăn tích tụ đến khơng vấn đề riêng doanh nghiệp mà trở thành vấn đề chung ngành, lĩnh vực Nhiều sách cịn mang tính ứng phó trước mắt, có thời hạn áp dụng hạn chế, chưa có sách tập trung cho ngành, lĩnh vực cụ thể có quy mơ lớn, có tính chất dài hạn theo hướng phục hồi giải cứu ngắn hạn; 4- Việc thực chiến lược vắc-xin chậm nhiều bất cập Nguyên nhân chủ yếu đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó dự báo, biến chủng Delta lây lan nhanh, gây sức ép lớn thời gian khối lượng cơng việc ban hành sách hỗ trợ Một số chế, sách chưa bảo đảm tính tổng thể, chưa bao quát hết tính chất, quy mô, mức độ khẩn cấp đại dịch COVID-19 Năng lực dự báo, sở liệu yếu, lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nhiều bất cập, hạn chế 21 Chương 3: Một số giải pháp sách nhằm phục hồi kinh tế đại dịch COVID-19 Một là, kiểm sốt tốt tình hình dịch bệnh điều kiện tiên quyết, mang tính cốt lõi để khôi phục kinh tế giảm thiểu tổn thất đại dịch gây Cần tâm cao việc thực biện pháp nhằm kiểm soát đẩy lùi đại dịch COVID-19, khu vực động lực, thành phố lớn, địa phương có nhiều khu cơng nghiệp Đẩy mạnh chiến lược tiêm vắc-xin, sử dụng tổng hợp nguồn lực để sớm có đủ vắc-xin phịng COVID-19 tiêm miễn phí cho toàn dân, phấn đấu đạt tỷ lệ tiêm chủng 70% tổng dân số thời gian sớm nhất; ban hành danh sách địa phương, ngành, lĩnh vực ưu tiên bố trí nguồn vắc-xin để quyền địa phương doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân chủ động kế hoạch trì hoạt động kinh tế - xã hội, sản xuất, kinh doanh Sớm có chế hướng dẫn, tạo điều kiện tối đa nhanh chóng cho doanh nghiệp nhập vắc-xin bảo đảm chất lượng, mua máy móc, trang thiết bị phịng, chống dịch Thực việc công nhận hộ chiếu vắc-xin với nước; trì hiệu quả, cập nhật thường xuyên hệ thống thơng tin, liệu tiêm vắc-xin phịng COVID-19 để tăng cường phịng bị, bảo đảm an tồn xã hội Phân bổ, sử dụng có hiệu số tiền huy động từ nguồn lực xã hội ủng hộ cho phòng, chống dịch COVID-19 theo vận động Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động; đẩy nhanh tiến độ giải ngân Quỹ vắc xin phòng COVID-19 Hai là, nâng cao nhận thức bối cảnh “bình thường mới”, khả dịch COVID-19 cịn tồn thời gian dài tiếp tục tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội tỷ lệ tiêm vắc-xin nước đạt 100% Trong thách thức cho giai đoạn tiếp theo, lưu ý thách thức: rủi ro lạm phát đến từ tác động gói kích thích kinh tế ứng phó đại dịch COVID-19 nhiều quốc gia; tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng đình trệ sản xuất, suy thối tồn cầu chưa thể khắc phục thời gian tới; nguy suy giảm dịng vốn đầu tư ngồi nước; hàng rào kỹ thuật 22 cao bối cảnh quốc gia mở cửa giao thương hậu COVID-19 có xu hướng ưu tiên quốc gia, khu vực kiểm soát dịch bệnh Thứ ba, khẩn trương nghiên cứu, xây dựng chương trình phục hồi phát triển kinh tế khả thi Nghiên cứu ban hành đề xuất ban hành sách tài khóa, tiền tệ an sinh xã hội mang tính dài hạn cho giai đoạn 2021 - 2025 nhằm kích thích kinh tế đơn hỗ trợ (cho phép cấu lại khoản vay, tiếp tục giãn nợ, giảm, miễn số loại thuế, phí, lệ phí, miễn giãn thời gian áp dụng số quy định gia tăng chi phí cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, giảm lãi suất cho vay, cho vay mới, bổ sung vốn lưu động để giúp doanh nghiệp, hợp tác xã khơi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh, kích cầu nội địa ); Chính phủ nghiên cứu ban hành Nghị hỗ trợ phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2021 - 2025 sớm ban hành Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2021 - 2025 bảo đảm đồng bộ, thống nhất, tối ưu hóa nguồn lực, tránh dàn trải, trùng lặp; đạo triển khai chương trình hỗ trợ bảo đảm hiệu quả, khả thi Thúc đẩy thực sách tổng thể cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế; cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, nâng cao lực tự chủ kinh tế phù hợp với thay đổi sau đại dịch; tăng cường huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực, đẩy mạnh xây dựng, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, đại; thúc đẩy xuất, nhập khẩu, phát triển thương mại hài hòa, bền vững; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lập đầu tư vào chương trình giáo dục kỹ cần thiết cho công việc “thị trường tương lai” nhằm tạo kinh tế Việt Nam động, sẵn sàng đón nhận xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng 23 Phần KẾT LUẬN Chính sách tài khố có tác động mạnh tới vấn đề kinh tế vĩ mô đặc biệt mơ hình kinh tế Việt Nam Do tầm quan trọng đó, việc cần phải có sách tài khóa phù hợp để tác động vào kinh tế nhằm làm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, kiềm chế lạm phát việc làm cần thiết cần phải quan tâm, đồng thời công tác thực chi tiêu Chính phủ phải minh bạch, việc kiểm tra, giám sát cần phải quan tâm nhiều để sách tài khóa phát huy tác dụng mong đợi Việc thực CSTK chủ động, linh hoạt chặt chẽ với thực chủ trương cấu lại NSNN quản lý nợ công từ trước xảy đại dịch Covid -19 góp phần củng cố khả chống chịu NSNN, kinh tế, đồng thời hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng, thực mục tiêu kép “vừa tập trung thực biện pháp phòng, chống dịch, vừa phục hồi phát triển kinh tế - xã hội” 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2020), Báo cáo tình hình ngân sách nhà nước hàng tháng Báo cáo Hội nghị ngành Tài năm 2020; NEU & JICA (2020), “Đánh giá sách ứng phó với Covid-19 Kiến nghị”, tháng 12/2020; Giáo trình Quản lý nhà nước tài chính, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2014 Giáo trình Quản lý Kinh tế, Viện Kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2011 http://baochinhphu.vn/; https://www.mof.gov.vn/; http:// https://tapchitaichinh.vn/ ... ô-tô 2.2 Chính sách tài khóa Việt Nam giai đoạn thực mục tiêu “kép”, ứng phó với dịch Covid -19 Chính sách tài khóa điều hành theo hướng chủ động, tích cực ứng phó với đại dịch Covid- 19, phối... sách tài khố 1.4 Yêu cầu sách tài khóa 1.5 Tiêu chí đánh giá hiệu sách tài khố Chương 2: Chính sách tài khóa Việt Nam giai đoạn thực mục tiêu “kép”, ứng phó với dịch Covid. .. khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sách tài khố Chương 2: Chính sách tài khóa Việt Nam giai đoạn thực mục tiêu “kép”, ứng phó với dịch Covid -19 Chương 3: Một số giải pháp sách nhằm

Ngày đăng: 13/10/2021, 07:28

Mục lục

  • 1.1. Khái niệm chính sách tài khoá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan