1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

slide chính sách tài khóa của việt nam giai đoạn hiện nay

36 2,5K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Trong ngắn hạn, chính sách tài khóa chủ yếu ảnh hưởng đến tổng cầu về hàng hóa vĩ mô thông qua việc thay đổi chi tiêu chính phủ và thuế Chính sách tài khóa có thể ảnh hưởng đến tiết

Trang 1

www.themegallery.com

Trang 4

Trong ngắn hạn, chính sách tài khóa chủ yếu ảnh hưởng đến tổng cầu về hàng hóa

vĩ mô thông qua

việc thay đổi chi

tiêu chính phủ và

thuế

Chính sách tài khóa có thể ảnh hưởng đến tiết kiệm, đầu tư và tăng trưởng kinh tế trong dài hạn

Trang 5

Thay đổi chi tiêu một mặt làm ảnh hưởng đến tổng chi

tiêu của toàn xã hội, mặt khác cũng có thể làm thay

đổi thu nhập của dân chúng thay đổi, làm thay đổi tiêu

dùng, từ đó gây ảnh hưởng đến tổng cầu, sản

lượng,việc làm và giá cả.

CHI TIÊU CHÍNH PHỦ

Trang 6

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

PHÂN PHỐI CÔNG BẰNG

Trang 7

NỀN KINH TẾ

SUY THOÁI

NỀN KINH TẾ LẠM PHÁT

ỔN ĐỊNH KINH TẾ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ

chính sách tài khóa mở

rộng: giảm thuế và tăng

chi ngân sách

chính sách tài khóa thu hẹp:

tăng thuế và giảm chi ngân sách.

Trang 8

CHÍNH SÁCH

TÀI KHÓA THẮT

CHẶT

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỞ RỘNG

CƠ CHẾ TỰ

ỔN ĐỊNH

Trang 11

Là chính sách cân bằng ngân sách khi đó G = T (G: chi tiêu chính phủ, T: thu nhập từ thuế)

Cơ chế tự ổn định quan trọng nhất trong các nền kinh tế thị trường hiện đại là hệ thống thuế

CƠ CHẾ

TỰ ỔN

ĐỊNH

Trang 13

Tác động của chi tiêu

Trang 15

GIAI ĐOẠN 1991-2007

GIAI ĐOẠN 2007-2010

Trang 16

GIAI ĐOẠN SUY THOÁI

1997 - 2000

2001-2007

1991 - 1996

Trang 17

Sản xuất và lưu thông hàng hoá đã có động lực mới

Tình trạng thiếu lương thực đã được giải quyết căn bản

Lạm phát siêu mã đã được đẩy lùi, nhưng lạm phát cao vẫn còn

1991-1996

Cơ cấu chi NSNN đã dần dần thay đổi theo hướng tích cực

Trang 18

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996

Tỉ lệ bội chi NSNN so với GDP 1,4% 1,5% 3,9% 2,2% 4,17% 3%

Biểu đồ: Tỉ lệ bội chi NSNN so với GDP

giai đoạn năm 1991-1996

3.00 4.17

2.20 3.90

1.50 1.40

Trang 19

Cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997

Cải cách thể chế kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường

Giảm mức huy động nguồn thu thuế

1997-2000

Tăng chi đầu tư công

Trang 20

Năm 1997 1998 1999 2000

Tỉ lệ bội chi NSNN so với GDP 4,05% 2,49% 4,37% 4,95%

Biểu đồ: Tỉ lệ bội chi NSNN so với GDP năm1997-2000

Mức bội chi NSNN như trên không tác động gây ra lạm phát mà

có tác động làm cho nền kinh tế chuyển sang giai đoạn đi lên

4.05

2.49

4.37

4.95

Trang 22

Tốc độ tăng

bội chi NSNN Tốc độ tăng GDP CPI

Nguồn: Bộ tài chính, Tổng cục Thống kê và tác giả tính toán

Trang 24

Tăng cường công tác thu ngân sách để bảo đảm

nhiệm vụ được giao

Rà soát nợ đọng thuế, chống thất thu; tiếp tục rà soát lại chi ngân sách

Cắt giảm, đình hoãn các dự án đầu tư chưa thực

sự cấp bách và dự án đầu tư không có hiệu quả

Không tăng chi ngoài dự toán, xem xét điều chỉnh giảm mức thuế xuất khẩu, nhập khẩu nhằm bình ổn thị

trường, hạn chế nhập siêu

Nhờ những chính

sách tài khóa quyết

liệt trên của Chính

phủ mà kinh tế

Việt Nam đã có kết

quả tích cực

Trang 25

của NSNN

4THỰC HIỆN

Trang 26

Tổng chi NSNN năm 2009 là

trên 530 nghìn tỷ đồng

Chi đầu tư phát triển

chiếm 25,4% tổng chi NSNN

Chi thường xuyên

Chi an ninh xã hội

Tăng 8,5% so với dự toán Tăng 2,1% so với dự toán

Xấp xỉ 20% GDP Gần 22,5 nghìn tỉ đồng Vượt 10,2% so với dự toán

Việc thực hiện chính sách tài khóa có thể nói là “nới lỏng chưa từng có trong lịch sử”

Chi trả nợ và viện trợ

Trang 27

N găn chặn được đà suy giảm tốc độ tăng trưởng GDP và tốc

độ tăng trưởng đang có xu hướng phục hồi rõ rệt

Phần lớn các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều duy trì được sản xuất, KD Tình hình kinh tế vĩ mô được ổn định hơn

KHÓ

KHĂN Nguy cơ thâm hụt cán cân thanh toán

Nguy cơ lạm phát cao quay trở lại

Tỷ lệ nhập siêu tiếp tục tăng cao

THUẬN

LỢI

Chính sách tài khóa

năm 2010 được cho là

ít cởi mở hơn so với

năm 2009

Nhằm giảm bớt áp lực về bội chi ngân sách và lạm phát

Trang 28

2 Tổng chi cân đối

ngân sách nhà nước 469,606 590,714 584,695 668,630 725,600

3 Bội chi ngân sách

431,057

668,630 590,714

469,606

0 100,000

Trang 30

Nền kinh tế tiếp tục giữ mức tăng trưởng khá

An sinh XH được bảo đảm; quốc phòng, an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững

Các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản được bảo đảm

THUẬN

LỢI

KHÓ

KHĂN

Mặt bằng lãi suất tăng cao so với chỉ số lạm

phát và tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp

Tăng trưởng GDP có xu hướng chậm lại, thấp hơn so

với cùng kỳ năm 2010

Tỷ giá biến động mạnh, giá vàng tăng cao; dự trữ

ngoại hối giảm

Trang 31

Việc thực hiện đồng thời ba mục tiêu (kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội)

Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2011 gặp

nhiều khó khăn, thách thức

Chỉ số giá tiêu dùng có thể còn tiếp tục tăng cao

Trang 32

Chính sách tài khóa trong năm

2011 sẽ thắt chặt hơn năm 2010

Chính phủ đã đặt mục tiêu chính trong năm 2011 “ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và bảo đảm an sinh xã hội ”

Tăng thu ngân sách từ

7 đến 8%, tiết kiệm

chi tiêu 10%, giảm

10% chi thường xuyên

của chín tháng còn lại

trong dự toán, giảm

bội chi dưới 5%, coi

giảm bội chi là giảm

cầu, làm giảm lạm

phát

Trang 33

Tiết kiệm& sử dụng có hiệu quả chi NSNN, cả trong chi đầu tư phát triển & chi thường xuyên; phấn đấu tăng thu NSNN so với dự toán và ưu tiên sử dụng tăng thu để giảm tỉ lệ bội chi NSNN, tập trung nguồn lực

để thực hiện chính sách an sinh xã hội

Tăng cường kiểm tra, giám sát trong quản lý thu thuế, chống thất thu thuế…

Loại bỏ các dự án đầu tư kém hiệu quả, đầu tư dàn trải, kể cả đầu tư ra nước ngoài

Trang 34

BẢNG CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ, ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH TRUNG HẠN

2010(*) 2011(**) 2012(**) 2013(**) 2014(**) 2015(**)

Tỉ lệ tăng GDP thực (%) 6,8 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0

Tỷ giá VND/USD 21.000 21.700 22.200 22.500 22.800 23.000 Cán cân tài khóa chung

của chính phủ (%GDP) -5,8 -4,5 -4,0 -3,5 -3,0 -2,5 Đầu tư toàn xã hội

Tổng phương tiện thanh

toán (tăng %) 25,3 15-16 13-14 14-15 15-16 15-16 Tổng tín dụng trong

nước (tăng %) 29,8 17-18 14-15 15-16 16-17 17-18 Cán cân tài khoản vãng

lai (%GDP) -11,0 -9,0 -8,0 -7,0 -6,0 -5,0

Dự trữ ngoại hối (tỉ

(*) ước tính, (**) dự báo

Xác định đúng đắn vai trò kinh tế của Chính phủ

Thu hẹp đầu tư công và

mua sắm công thẩm định đầu tư công Nâng cao chất lượng triển khu vực tư nhân Khuyến khích phát

Tăng thu ngân

chi tiêu công

Đảm bảo cân đối vĩ mô cơ bản

Thúc đẩy tăng trưởng, ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Trang 35

Cần áp dụng những biện pháp vĩ mô thắt chặt để đưa CPI xuống mức thấp hơn trong 9 tháng cuối năm, giảm lạm phát xuống còn 8% trong tháng 12 (so với cùng kỳ năm trước) Với các năm tới, cần kiềm chế lạm phát trung hạn xuống mức khoảng 5%/năm.

1

Ổn định vĩ mô, bắt đầu bằng việc kiềm chế lạm phát thay vì

ưu tiên tăng trưởng như vài năm gần đây Mục tiêu tăng

trưởng có thể tạm thời giảm xuống 6% cho năm nay, sau đó tăng dần lên 8% cho năm 2015

Giảm bội chi ngân sách xuống 4,5% GDP trong

năm 2011, giảm dần tỷ lệ này xuống 2,5% vào

năm 2015 thông qua cắt giảm đầu tư công,

khuyến khích đầu tư của khu vực tư nhân, giảm

tổng vốn đầu tư toàn xã hội/GDP xuống 39%

năm 2011; đưa tỷ lệ này xuống mức trung hạn

35% vào năm 2015

Ngày đăng: 14/08/2014, 11:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ, ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH TRUNG HẠN - slide chính sách tài khóa của việt nam giai đoạn hiện nay
BẢNG CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ, ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH TRUNG HẠN (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w