1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam với ASEAN từ năm 1991 đến năm 2000

24 71 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 56,12 KB

Nội dung

Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam với ASEAN từ năm 1991 đến năm 20001. Lý do chọn đề tàiNgay từ khi ra đời Chính phủ Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chú Minh đã tuyên bố thực hiện chính sách ngoại giao “thân thiện với tất cả các nước dân chủ trên thế giới” và “sẵn sàng đặt mọi quan hệ thân thiện với bất cứ một nước nào trên nguyên tắc tôn trọng sự hoàn chỉnh về chủ quyền và lãnh thổ của nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi và chung sống hòa bình”.Trong quan hệ với các nước Đông Nam Á, từ lâu Việt Nam đã thiết lập những mối quan hệ đậm nhạt khác nhau với từng quốc gia những các mối quan hệ này luôn giữ vị trí quan trọng. Suốt chặng đường dài của lịch sử ngoại giao Việt Nam, quan hệ với ASEAN cũng có nhiều bước thăm trầm. Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thằng lợi, tháng 71976 Việt Nam đã đưa ra chính sách 4 điểm đối với khu vực, chủ trương xây dựng quan hệ hữu nghị với tất cả các nước ASEAN. Tháng 81976, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước ASEAN. Tuy nhiên đến năm 1979, do bất đồng quan điểm trong việc giải quyết vấn đề Campuchia, quan hệ Việt Nam ASEAN từ quan hệ thân thiết hợp tác chuyển sang quan hệ đối đầu. Sau khi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia thì mối quan hệ này mới có sự thay đổi và ấm dần lên. Sau những bước đi và thủ tục cần thiết, ngày 2871995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN.Sự kiện Việt Nam ra nhập ASEAN đã thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc triển khai đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, chính sách đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ quốc tế, đặc biệt là chính sách đối ngoại với khu vực theo hướng chủ động hội nhập.Tôi lựa chọn đề tài “Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam với ASEAN từ năm 1991 đến năm 2000” để làm rõ hơn đường lối, chính sách, chủ trương và các hoạt động đối ngoại của Đảng với ASEAN trong giai đoạn 1995 đến 2000.

Mục Lục Mở đầu .2 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục viết .4 Nợi dung ………………………………………………………………………… Tình hình giới nước Chủ trương sách đối ngoại Đảng với ASEAN từ năm 1991 đến năm 2000 2.1 Chủ trương sách đối ngoại của Đảng với ASEAN từ năm 1991 đến năm 1995 .7 2.2 Chủ trương sách đối ngoại của Đảng với ASEAN từ năm 1995 đến năm 2000 11 Hoạt động đối ngoại Đảng với ASEAN từ năm 1991 đến năm 2000 13 Kết luận 23 Tài liệu tham khảo 24 Mở đầu Lý chọn đề tài Ngay từ đời Chính phủ Việt Nam đứng đầu Chủ tịch Hồ Chú Minh tuyên bố thực hiện sách ngoại giao “thân thiện với tất nước dân chủ giới” “sẵn sàng đặt quan hệ thân thiện với một nước nguyên tắc tơn trọng hồn chỉnh chủ quyền lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào cơng việc nợi bợ nhau, bình đẳng có lợi chung sống hịa bình” Trong quan hệ với nước Đông Nam Á, từ lâu Việt Nam thiết lập mối quan hệ đậm nhạt khác với quốc gia mối quan hệ ln giữ vị trí quan trọng Suốt chặng đường dài lịch sử ngoại giao Việt Nam, quan hệ với ASEAN có nhiều bước thăm trầm Sau cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thằng lợi, tháng 7/1976 Việt Nam đưa sách điểm khu vực, chủ trương xây dựng quan hệ hữu nghị với tất nước ASEAN Tháng 8/1976, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ASEAN Tuy nhiên đến năm 1979, bất đồng quan điểm việc giải vấn đề Campuchia, quan hệ Việt Nam - ASEAN từ quan hệ thân thiết hợp tác chuyển sang quan hệ đối đầu Sau Việt Nam rút quân khỏi Campuchia mối quan hệ có thay đổi ấm dần lên Sau bước thủ tục cần thiết, ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN Sự kiện Việt Nam nhập ASEAN thể hiện tâm Đảng Nhà nước Việt Nam việc triển khai đường lối đối ngoại đợc lập, tự chủ, sách đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế, đặc biệt sách đối ngoại với khu vực theo hướng chủ đợng hợi nhập Tơi lựa chọn đề tài “Chính sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam với ASEAN từ năm 1991 đến năm 2000” để làm rõ đường lối, sách, chủ trương hoạt đợng đối ngoại Đảng với ASEAN giai đoạn 1995 đến 2000 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với vị trí chiến lược quan trọng khu vực, Đơng Nam Á nói chung ASEAN nói riêng thu hút nhiều quan tâm học giả ngồi nước Mợt số tác phẩm viết quan hệ ngoại giao Việt Nam - ASEAN như: Việt Nam - Đông Nam Á: Quan hệ lịch sử văn hóa Viện nghiên cứu Đơng Nam Á; Việt Nam - ASEAN quan hệ song phương đa phương Vũ Dương Ninh; Quan hệ Việt Nam - ASEAN sách xuất nhập của Việt Nam Vũ Đình Hương;… Ngồi cịn có tạp chí như: Vấn đề Việt Nam gia nhập ASEAN Nguyễn Vũ Tùng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số năm 1994; Về quan hệ Việt Nam ASEAN Nguyễn Huy Hồng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số năm 1995; Những thuận lợi thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN Nguyễn Cảnh Huệ, Tạp Nghiên cứu Đông Nam Á, số năm 1996; Việt Nam gia nhập ASEAN tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế Hà Văn Thầm, Tạp chí Cợng sản, số năm 1997;… Ngồi cơng trình, tác phẩm, tạp chí cịn có nhiều cuộc hội thảo Đông Nam Á, ASEAN, quan hệ Việt Nam - ASEAN,… Nhìn chung tác phẩm, viết mối quan hệ Việt Nam - ASEAn phong phú tiếp cận nhiều phương diện khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Trình bày phân tích sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2000 - Thơng qua đó, khẳng định tính chủ đợng, đắn, sáng tạo Đảng trrong quan hệ đối ngoại với ASEAN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Giới thiệu phân tích chủ trương, đường lối đối ngoại Đảng với ASEAN giai đoạn 1991 - 2000 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bài viết chủ yếu nghiên cứu chủ trương sách Đảng Cợng sản Việt Nam nước ASEAN, trình đạo Đảng Nhà nước việc tổ chức triển khai sách đề - Thời gian: Tập trung sâu vào nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam ASEAN từ năm 1991 đến năm 2000 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử - Phương pháp logic - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh hệ thống hóa Bố cục viết Bài tiểu luận gồm phần: Tình hình giới nước Chủ trương sách đối ngoại Đảng với ASEAN từ năm 1991 đến năm 2000 Hoạt động đối ngoại Đảng với ASEAN từ năm 1991 đến năm 2000 Tình hình giới nước Trong năm 1991 – 2000 tình hình quốc tế có nhiều chuyển biến nhanh chóng phức tạp Mỹ tiếp tục đóng vai trị siêu cường chiếm ưu vượt trợi Do vậy, Mỹ đẩy mạnh sách “can dự linh hoạt” đồng thời “kiềm chế” Nga Trung Quốc Đối với nước xã hội chủ nghĩa, Mỹ đẩy mạnh thực hiện sách “dính líu tích cực”, thơng qua quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, vấn đề dân chủ, nhân quyền, tơn giáo, tác đợng gây phân hóa nợi hợ thực hiện chuyển hóa từ bên Quan hệ nước lớn thay đổi theo hướng Nga, Trung Quốc, Ấn Độ xích lại gần Bên cạnh đó, xuất hiện vấn đề an ninh phi truyền thống tác đợng đến an ninh nước vừa nhỏ Đó “chủ nghĩa can thiệp nhân đạo”, Mỹ phương Tây thúc đẩy Những xung đột sắc tộc, sắc tộc tôn giáo ẫn diễn ở khắp khu vực giới Xu hướng chạy đua vũ trang gia tăng Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Triều Tiên, Pakistan,… liên tiếp tiến hành vụ thử tên lửa; Mỹ gấp rút triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa chiến lược (NMD) kế hoạch phòng thủ tên lửa chiến trường (TMD), không phê chuẩn Hiệp định Cấm thử hạt nhân CTBT Tình hình tạo nguy đe họa an ninh nhiều khu vực Ở Đông Nam Á, năm 1997 diễn cuộc khủng hoảng tài tiền tệ bắt đầu ở Thái Lan Ngày 2/7/1997 nhà quản lý tiền tệ Thái Lan tuyên bố bãi bỏ việc gắn giá trị đồng Bạt vào đồng USD Mỹ Chỉ sau ngày, đồng Bạt giá 205 Vòng xoay c̣c khủng hoảng nhanh chóng bao trùm tồn bợ kinh tế Thái Lan lan sang nước khu vực Malaysia, Indonesia, Philippines Hàn Quốc Cuộc khủng hoảng tiền tệ để lại cho một số nước ASEAN hậu nghiêm trọng nợ nước nước ASEAN tăng q lớn đồng tiền bị phá giá, khơng có khả tốn nợ đến kỳ tốn Indonesia nợ nước ngồi 140 tỷ USD, tương đương với 88,7% GDP, số tiền nợ Thái Lan 90 tỷ USD 97,1% GDP nước, tiêu dùng đầu tư tư nhân giảm mạnh, xuất chưa phục hồi nước khơng có sức tài trợ cho nhập khẩu; tốc độ tăng trưởng nước giảm nghiêm trọng đăc biệt ở Thái Lan (-5%), Indonesia (-1,5%); tỷ lệ thất nghiệp tăng cao1 Không chịu tác động mạnh mẽ phương diện kinh tế, xã hợi, mợt số nước ASEAN cịn chịu tác đợng mạnh mẽ phương diện trị; Ở Indonesia, phong trào tranh địi đợc lập Đơng Timo, phong trào Aceh trỗi dậy Năm 1999, Tổng thống Habibi phải tiến hành cuộc trưng cầu ý dân độc lập Đông Timo Kết 78,5% phiếu ủng hộ Đông Timo tách khỏi Indonesia Ở Philippines, lực lượng hồi giáo ly khai mặt trận giải phóng tân tợc Mơrơ lãnh đạo tích cực hoạt động trở lại Do bị khủng hoảng, ASEAN bị suy yếu, nước không hỗ trợ cho khắc phục khủng hoảng, nội bộ xuất hiện mâu thuẫn Mợt số nước địi thay đổi ngun tắc đồng thuận không can thiệp vào công việc nội bộ nước thành viên Một số nước ASEAN phụ thuộc nhiều vào Mỹ quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) sách phát triển vĩ mơ đường lối trị Nợi bộ một số nước Indonesia, Malaysia ổn định Quan hệ một số nước ASEAN xuất hiện mợt số vấn đề phức tạp vai trị Indonesia giảm sút; Thái Lan muốn vươn lên nắm vị trí hàng đầu ASEAN, phối hợp với mợt số nước khác (Philippines Singapore) muốn thay đổi nguyên tắc ASEAN đồng thuận không can thiệp; xuất hiện khác biệt nhóm ASEAN lục địa với nhóm ASEAN hải đảo, ASEAN Phật giáo với ASEAN Hồi giáo ASEAN hoàn thành ý tưởng ASEAN 10, phấn đấu cho hịa bình, ổn định ở khu vực Song, nước có chế đợ trị xã hợi khác nhau, trình đợ phát triển kinh tế khơng đồng đều, nước có nhu cầu hợp tác, liên kết kinh tế, song cạnh tranh liệt đặt ASEAN trước thách thực Môi trường an ninh khu vực Đông Nam Á diễn biến phức tạp chứa đựng nhân tố tiềm ẩn gây bùng nổ xung đột bất kỳ lúc Ở nước, công cuộc đổi bước đầu thu nhiều thành tựu to lớn, GDP tăng bình qn hàng năm 7%, mỡi năm 1,2 triệu lao đợng có việc làm Giảm 40 vạn hợ đói nghèo, khoa học cơng nghệ, văn hóa, Lê Cơng Phụng (2005), Việt Nam – ASEAN 10 mười năm nhìn lại, tạp chí thông tin đối ngoại số năm 2005, tr.19 – 22 thông tin, y tế giáo dục, thể thao có bước phát triển đáng kể Kinh tế bắt đầu có tích lũy, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng,… Những thành tựu sau 10 năm tiến hành công cuộc đổi tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi bộ mặt đất nước cuộc sống nhân dân, củng cố vững đoàn kết dân tộc chủ nghĩa xã hội, nâng cao vị uy tín đất nước ta trường quốc tế Tuy nhiên, c̣c khủng hoảng tài tiền tệ ở khu vực ảnh hưởng đến kinh tế nước ta, thương mại đầu tư nước ngồi Nhịp đợ tăng trưởng GDP liên tục giảm từ 8,8% năm 1996 lại 4,7% năm 2000 lĩnh vực xuất thu hút đầu tư nước ngồi khơng đạt tiêu, điều buộc phải ý nhiều đến việc kích cầu nợi địa để bù đắp sụt giảm kinh tế đối ngoại Những thành tựu công cuộc đổi tạo lực cho Việt Nam Bên cạnh thành tựu công cuộc đổi tạo lực cho Việt Nam Bên cạnh lợi đó, Việt Nam cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách bao trùm lên tất “nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực thách thức to lớn gay gắt điểm xuất phát ta thấp, ta lại phải lên môi trường cạnh tranh liệt” Ngồi ra, Việt Nam cịn phải đối phó với khó khăn thách thức khác như: Âm mưu diễn biến hịa bình lực thù địch; Tình hình khu vực Châu Á – Thái Bình Dương biển Đơng cịn diễn biến phức tạp; Nguy lệch hướng xã hội chủ nghĩa quan liêu tham nhũng Chủ trương sách đối ngoại Đảng với ASEAN từ năm 1991 đến năm 2000 2.1 Chủ trương sách đối ngoại của Đảng với ASEAN từ năm 1991 đến năm 1995 Đầu năm 90 kỉ XX, tình hình giới có nhiều biến đợng phức tạp trước, tác đợng mạnh mẽ đến Việt Nam, có yếu tố tích cực song khơng khó khăn thách thức Các lực thù địch thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”, kích đợng việc thực hiện đa nguyên đa đảng, xóa bỏ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng Việt Nam, truyền bá Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nợi, tr.79 tư tưởng đợc hại, đưa lực lượng biệt kích, gián điệp vào phá hoại nước ta, câu kết với phần tử xấu nước tăng cường hoạt động chống phá chế độ Hơn nữa, nước xã hội chủ nghĩa lúc lâm vào khủng hoảng trầm trọng dẫn đến hoài nghi chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội ý thức hệ làm cho tình hình trở nên thêm phức tạp Cùng lúc đó, ở nước lãnh đạo Đảng, bước đầu có chuyển biến kinh tế xã hợi khủng hoảng chưa hồn tồn chấm dứt, bùng phát trở lại lúc Trong bối cảnh khó khăn đó, Đảng ta tiến hành Đại hợi Đại biểu tồn quốc lần thứ VII (tháng 6/1991).Nghị Đại hợi Đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam tháng năm 1991 thể hiện nắm bắt tình hình tồn Đảng ta rõ: “Nhiệm vụ đối ngoại bao trùm giữ vững hịa bình, mở rợng quan hệ hợp tác hữu nghị, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào c̣c đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, đợc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ xã hội”3 Đảng nhận định đời sống trị - kinh tế quốc tế, quan hệ quốc gia, dân tợc bên cạnh lợi ích mang tính giai cấp, mang tính ý thức hệ cịn có có lợi ích mang tính phổ biến, tính tồn cầu mợt giới mà phụ thuộc lẫn ngày chặt chẽ nhu cầu cần có phối hợp, hợp tác nước để giải vấn đề quốc tế một nhu cầu khách quan với tất quốc gia Trong điều kiện vậy, Đại hợi VII khẳng định chủ trương “hợp tác, bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế đợ trị xã hợi khác nhau, sở nguyên tắc tồn hòa bình” Với chủ trương vậy, Đảng Cợng sản Viêt Nam tuyên bố: “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng quốc gia phân đấu hịa bình, đợc lập phát triển”5 Quan hệ Việt Nam – ASEAN bắt đầu có chuyển biến tích cực việc Hiệp định Pari Campuchia ký kết tháng 10/1991 đánh dấu chấm dứt “thời kỳ Campuchia” quan hệ Việt Nam – ASEAN, mở một thời kỳ mới, thời kỳ hợp tác hai bên Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.88 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi, tr.88 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.147 Việt Nam trải qua nhiều c̣c chiến tranh nên lợi ích lớn đất nước lúc trì hịa bình, ổn định khu vực, tạo dựng một môi trường quốc tế khu vực thuận lợi cho công cuộc đổi mới, tập trung sức lực vào phát triển kinh tế vốn bị chiến tranh tàn phá, cải thiện đời sống nhân dân, đưa đất nước lên theo kịp với nhịp độ phát triển trung nước khu vực giới Hội nghị Trung ương 3, khóa VII (tháng 6/1992) Nghị chuyên đề công tác đối ngoại, Nghị xác định rõ nhiệm vụ công tác đối ngoại, tư tưởng đạo sách đối ngoại, phương châm xử lý vấn đề quan hệ quốc tế; đề chủ trương mở rợng, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ đối ngoại Việt Nam, trị, kinh tế, văn hóa,… sở giữ vững độc lập, tự chủ nguyên tắc tôn trọng đợc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh tổ, khơng can thiệp vào công việc nội bộ nhau, hợp tác bình đẳng có lợi, bảo vệ phát triển kinh tế,… Trong giai đoạn này, có lãnh đạo Việt Nam nước ASEAN có nhiều chuyến thăm viếng lẫn nhau, góp phần gia tăng hiểu biết tin cậy Bên cạnh đó, phía Việt Nam nước ASEAN ký hang chục hiệp định cấp phủ nhằm tạo sở pháp lý cho việc phát triển hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, hoa học kỹ thuật Các nước ASEAN trở thành bạn hàng quan trọng, chiếm khoảng 30% hàng xuất – nhập nước ta Các nước thành viên ASEAN chiếm 20% tổng số đầu tư nước vào Việt Nam Ngày 22/7/1992, Việt Nam thức tham gia Hiệp ước Bali trở thành quan sát viên ASEAN hội nghị Ngoại trưởng nước ASEAN lần thứ 25 ở Manila (Philippines) Từ đây, Việt Nam tham gia bước vào một số chế chương trình hợp tác ASEAN với tư cách quan sát viên Tiếp đó, chuyến thăm thức Singapore Vương quốc Thái Lan, nhà lãnh đạo cấp cao Việt Nam một lần khẳng định lại mong muốn mở rộng quan hệ hợp tác với nước láng giềng, coi trọng hợp tác nhiều mặt với nước ASEAN tổ chức ASEAN Sẵn sàng gia nhập ASEAN vào thời điểm thích hợp Có thể nói, năm từ 1992 đến 1994, quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước ASEAN đẩy mạnh tăng cường chuyến thăm nhà lãnh đạo nước ta tới nước ASEAN ngược lại Tháng 9/1994, Thủ tướng Võ Văn Kiệt ký định thành lập Vụ ASEAN (Bộ Ngoại giao) để phối hợp hoạt động Việt Nam ASEAN Như vậy, với phát triển nhanh chóng thuận lợi quan hệ Việt Nam – ASEAN, Đảng Nhà nước ta tích cực chủ đợng chuẩn bị mặt để gia nhập ASEAN Ngày 17/10/1994, Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm gửi thư cho Ngoại trưởng Brunei, chủ tịch đương nhiệm Ủy ban thường trực ASEAN (ASC) thức đặt vấn đề Việt Nam gia nhập ASEAN Tháng 2/1995, nước ASEAN trí sẽ tổ chức kết nạp Việt Nam vào ASEAN 26 trước phiên họp Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao nước ASEAN lần thứ 28 Bruney Ngày 28/7/1995, lễ kết nạp Việt Nam vào ASEAN tổ chức trọng thể Việc Việt Nam gia nhập ASEAN, trở thành thành viên thức tổ chức có ý nghĩa quan trọng Trước hết, kiện chấm dứt một thời gian dài khu vực bị chia thành hai trận tuyến đối địch Mặt khác việc gia nhập ASEAN góp phần quan trọng vào củng cố xu hịa bình, ổn định hợp tác khu vực, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước, cải thiện một cách thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ song phương Việt Nam với nước ASEAN Gia nhập ASEAN góp phần chuẩn bị tạo thuận lợi cho Việt Nam tham gia hội nhập khu vực quốc tế tích lũy thêm kinh nghiệm, chuẩn bị cho việc tham gia hiệu chế hợp tác rộng lớn Với tư cách thành viên ASEAN, có nhiều thuận lợi tham gia vào tổ chức APEC, WTO Đồng thời Việt Nam có hợi thuận lợi để học tập, chia sẻ kinh nghiệm phát triển, tiếp cận khoa học công nghệ hiện đại với nước khu vực, cán bợ Việt Nam có nhiều hợi để gặp gỡ, giao lƣu với đồng nghiệp khu vực, bước làm quen với chế hợp tác đa phương Tham gia ASEAN giúp Việt Nam điều chỉnh dần thủ tục hành chính, phong cách làm việc theo hướng phù hợp tiêu chuẩn quốc tế khu vực Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm phát biểu lễ kết nạp Việt Nam vào ASEAN “đây kiện quan trọng có ý nghĩa lịch sử quan hệ Việt Nam nước ASEAN, một mốc đánh dấu thay đổi cục diện ở Đông Nam Á sau 50 năm kể từ chiến tranh giới lần thứ II kết thúc Đây mợt nhân tố góp phần đẩy mạnh hợp tác kinh tế - thương mại khu vực phồn vinh mỡi nƣớc Đông Nam Á Sự kiện đồng thời chứng hùng hồn nói xu hướng khu vực hóa phát triển mạnh mẽ với xu quốc tế hóa ngày tăng mợt giới tùy thuộc lẫn ngày rõ nét”6 Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi, tr145 - 146 10 2.2 Chủ trương sách đối ngoại của Đảng với ASEAN từ năm 1995 đến năm 2000 Trước tình hình giới diễn biến phức tạp, Đại hội VIII đảng đề ra: Nhiệm vụ đối ngoại thời gian tới củng cố mơi trường hịa vình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hợi, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần tích cực vào c̣c đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc dân chủ tiến bộ xã hội Về đường lối đối ngoại, Đại hội VIII tiếp tục khẳng định: “Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cợng đồng giới phấn đấu hịa bình, đợc lập phát triển Hợp tác nhiều mặt song phương đa phương với nước, tỏ chức quốc tế khu vực nguyên tắc tôn trọng đợc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ không can thiệp vào công việc nội bộ nhau, bình đẳng có lợi, giải vấn đề tồn tranh chấp thương lượng”8 Trên sở đó, Đại hợi đề đường lối đối ngoại cụ thể quan hệ với ASEAN “ra sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng nước tổ chức ASEAN”9 Để đẩy mạnh hoạt đợng kinh tế đối ngoại, Bợ Chính trị nghị 01/NQ-TW ngày 18/11/1996 mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại năm 1996 – 2000 Nghị nêu rõ: “Kinh tế đối ngoại phát triển nhiều mặt; kim ngạch xuất khẩu, nhập tăng nhanh đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội”10 Song, hiệu kinh tế đối ngoại chưa cao Việc phát triển kinh tế chưa hướng mạnh xuất khẩu, kim ngạch xuất thấp,… chế xuất chưa hợp lý Nhập siêu lớn,…” 11 Từ đó, đưa nhiệm vụ kinh tế đối ngoại: “Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngại nhằm góp Đảng Cợng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nợi, tr.120 Đảng Cợng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.120 – 121 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nợi, tr.121 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị của Trung ương Đảng 1996 – 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.245 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị của Trung ương Đảng 1996 – 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi, tr.246 11 phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 1996 – 2000 chuẩn bị cho phát triển vào đầu kỷ XXI theo nguyên tắc độc lập, dân chủ, tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, bình đẳng có lợi, kết hợp chặt chẽ kinh tế đối ngoại với trị đối ngoại, quốc phịng an ninh, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tợc,… Đa phương hóa, đa dạng hóa hoạt đợng kinh tế đối ngoại có trọng tâm, trọng điểm, khai thác lợi nước ta tận dụng xu phát triển giới khu vực, 12 Nghị 01-NQ/TW giải pháp, chế, sách chủ yếu, có vấn đề thị trường đối tác cần trọng Hiệp hội ASEAN nước láng giềng Để thúc đẩy quan hệ hợp tác với ASEAN, Chính phủ Nghị định số NĐ 91/CP ngày 18/12/1995; NĐ 82/CP ngày 13/12/1996; NĐ 15/CP ngày 12/3/1998; NĐ 14/CP ngày 23/3/1999; NĐ 09/CP ngày 21/3/2000 ban hành danh mục hàng hóa Việt Nam để thực hiện Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nước ASEAN Trong xu tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn mạnh mẽ, Nghị hội nghị rõ: “Chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết cán bộ, pháp luật sản phẩm mà có khả cạnh tranh để hợi nhập thị trường khu vực giới… Có kế hoạch cụ thể chủ động thực hiện cam kết khuân khổ AFTA”13 Hội nghị đề nhiệm vụ “Xây dựng lợ trình giảm dần thuế nhập theo Hiệp định ưu đãi thuế quan (CEPT) áp dụng nước ASEAN cam kế quốc tế khác”14 Với chủ trương Đảng quan hệ đối ngoại nói chung, quan hệ Việt Nam – ASEAN nói riêng thể hiện qua văn kiện, nghị Đảng năm 1995 – 2000 thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – ASEAN, định hướng cho Việt Nam bước tham gia vào lĩnh vực hợp tác ASEAN 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị của Trung ương Đảng 1996 – 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi, tr.248 – 249 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tư ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nợi, tr.60 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tư ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nợi, tr.76 - 77 12 Hoạt động đối ngoại Đảng với ASEAN từ năm 1991 đến năm 2000 Trên lĩnh vực trị – an ninh Ngay từ năm 1992, Việt Nam Lào chấp nhận quan sát viên tổ chức ASEAN, Việt Nam bày tỏ ủng hộ Lào Sau trở thành thành viên thức, Việt Nam có điều kiện thuận lợi việc giúp đỡ Lào nhập ASEAN (23/7/1997), nâng tổng số thành viên Hiệp hội lên thành nước Đối với Campuchia, ngày từ năm 1997, Đảng nhận thức rõ ràng rằng: “Cần kết nạp sớm Campuchia vào ASEAN lợi ích Campuchia, ASEAN khu vực”15 Tại hội nghị cấp cao ASEAN tổ chức Hà Nội (tháng 12 năm 1998), Việt Nam chuẩn bị trước tài liệu “Lễ kết nạp Campuchia vào ASEAN” phân phát cho thành viên tham dự hội nghị nhằm tranh thủ ủng hộ tất nước việc kết nạp Campuchia vào ASEAN Bên cạnh tạo điều kiện thuận lợi cho Campuchia, Việt Nam mời Thủ tướng Hun Sen tới thăm thức Việt Nam vào ngày 13/12/1998, hai ngày trước Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN khai mạc, nhằm giúp Campuchia vận dộng thuyết phục nước “thận trọng” cịn chưa có định rõ ràng Mặc dù chưa đạt trí việc kết nạp Campuchia Hà Nội thành viên đạt một giải pháp quan trọng khẳng định tuyên bố Hà Nội kết nạp Campuchia trở thành thành viên thứ 10 ASEAN vào thời gian gần Chưa đến nửa năm sau, ngày 30/4/1999, thủ đô Hà Nội, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao nước ASEAN lần thứ 30 (AMM-30) tổ chức kết nạp Campuchia vào ASEAN Đây một bước ngoặt có ý nghĩa trị quan trọng Tính từ thời điểm đó, ASEAN trở thành mợt tổ chức thống bao gồm 10 quốc gia khu vực Đơng Nam Á đánh dấu q trình liên kết hợp tác khu vực Ba năm sau gia nhập ASEAN Việt Nam tổ chức Hội nghị cấp cao ASEAN (12/1998) Nỗ lực việc tổ chức Hội nghị đánh giá cao Chương trình hành đợng Hà Nợi đề biện pháp kinh tế xã hội nhằm khắc phục hậu c̣c khủng hoảng, đưa hình thức ASEAN + ASEAN +1 vào hoạt động thực tiễn có hiệu 15 Bợ Chính trị (1997), Báo cáo số 13 – BC/TW ngày 7/10/1997 Thường vụ Bợ Chính trị “Về việc kết nạp Campuchia vào ASEAN”, tài liệu lưu Thư viện trường Trung cấp An ninh nhân dân I, Hà Nội, tr.1 13 Việt Nam góp phần vào việc sửa đổi Hiệp ước TAC nhằm tạo điều kiện cho nước khu vực, nước lớn tham gia Theo đó, Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân tối cao Hiệp ước TAC soạn thảo Hiệp ước TAC chứa đựng nguyên tắc bản, làm sở để ASEAN đẩy mạnh hợp tác, thân thiện hữu nghị ASEAN TAC trở thành Bộ quy tắc ứng xử chung cho quan hệ ASEAN với bên ngồi mà đến có Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga,… tham gia Đối với vấn đề tranh chấp ở Biển Đông, một vấn đề an ninh phức tạp nhạy cảm, liên quan đến lợi ích nhiều bên, Việt Nam chủ động kiềm chế, bày tỏ lập trường quán bên hữu quan giải thơng qua đàm phán, thương lượng hịa bình Tháng năm 1999 Việt Nam Philippines Hiệp hội ủy nhiệm soạn thảo Bộ quy tắc ứng xử ở biển Đơng Việc hồn tất dự thảo ASEAN Bộ quy tắc ứng xử biển Đông cho thấy rõ thái độ, trách nhiệm Việt Nam cố gắng ASEAN nhằm đưa nguyên tắc ứng xử hợp lý bên hữu quan, hướng tới trì củng cố mơi trường hịa bình, an ninh khu vực mục tiêu phát triển, Đó sở để Hợi nghị cấp cap ASEAN lần thứ VIII, ở Phnôm Pênh năm 2002, Trung Quốc ASEAN Tuyên bố ứng xử ở biển Đông, đạt thỏa thuận nguyên tắc Việt Nam tham gia đầy đủ vào sinh hoạt trị hiệp hợi Hợi nghị thượng đỉnh thức khơng thức, Hợi nghị Ngoại trưởng Bộ trưởng kinh tế, cuộc họp quan chức cao cấp (cấp Thứ trưởng SOM SEOM), cuộc họp với bên đối ngoại ASEAN ASEAN +1, ASEAN +3, Diễn đàn sau Hội nghị bộ trưởng ASEAN (PMC) để đối thoại với nước công nghiệp phát triển Từ năm 1998 đến năm 2000, Việt Nam nước ASEAN soạn thảo quy chế hoạt động Hội đồng tối cao Hiệp ước TAC sở giữ vững nguyên tắc Hiêp hội Nợi dung quy chế Hợi đồng tiếp nhận giải tranh chấp ảnh hưởng đến hịa bình ổn định khu vực, bên liên quan trực tiếp đồng ý, đóng vai trò trung gian hòa giải giúp bên tranh chấp giải (khơng có biện pháp cưỡng chế), định dựa ngun tắc trí 14 Hợi đồng tối cao Hiệp ước TAC coi chế đầu tiên ASEAN để giải tranh chấp thông qua chế khu vực, tránh để bên can thiệp Việt Nam tham gia soạn thảo quy chế hoạt động Hội đồng tối cao, giúp cho việc sớm thành lập đưa Hội đồng tối cao TAC vào hoạt động Trong hoạt động Hội đồng tối cao, Việt Nam ý tới việc đảm bảo tơn trọng trì ngun tắc truyền thống ASEAN, nguyên tắc “đồng thuận” “không can thiệp vào công việc nợi bợ”, trì vai trị chủ đạo ASEAN, tránh biến hợi đồng thành mợt tịa án tiểu khu vực, với vai trị mợt vài nước khống chế quy định hợi đồng Vì vậy, thành phần hội đồng bao gồm tất bên nhằm đảm bảo lợi ích trị an ninh thành viên Việt Nam tham gia đầy đủ vào quan hệ đối ngoại ASEAN Khu Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995, ASEAN thiết lập quan hệ đối thoại với nước (Ấn Độ, Canada, EU, Nhật Bản, Mỹ, Australia, NewZealand, Hàn Quốc) tôt chức quốc tế UNDP Việt Nam giao làm nước điều phối quan trọng quan hệ ASEAN với NewZealand Năm 1996, ASEAN thiết lập quan hệ đối thoại với Trung Quốc, Nga, Việt Nam giao thêm nhiệm vụ nước điều phối quan hệ Việt Nam với Nga Từ năm 1997 đến năm 2000, Việt Nam nước điều phối quan hệ đối thoại ASEAN Nhật Bản Với việc ASEAN nâng quan hệ với Ấn Độ, Trung Quốc Mỹ lên mức đối thoại đầy đủ, một phần nhờ Việt Nam thúc đẩy quan hệ hợp tác với nước sở cân Như vậy, ASEAN trở thành một tổ chức khu vực có quan hệ đối thoại với tất nước trung tâm giới gồm có: Mỹ, Nhật Bản, EU Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc, Canada, Australia, NewZealan, Ấn Đợ Điều có lợi cho việc giữ gìn hịa bình, ổn định khu vực Hơn uy tín ASEAN nâng cao Ngồi ra, Việt Nam tổ chức nhiều hợi nghị, hội thảo kênh Đây kênh đối thoại, tham khảo ý kiến, tư vấn nghiên cứu, xây dựng lịi tin, thơng tin liên lạc,… nhằm nâng cao ý thức hợp tác, tăng phụ thuộc lẫn nhau, xây dựng lợi ích cợng đồng, mà kiềm chế dẫn tới loại trừ giải pháp dùng vũ lực để 15 giải xung đột giảm thiểu nguy gây xung đột Việt Nam tham gia ngày tích cực chủ đợng vào kênh Hợp tác lĩnh vực kinh tế, thương mại Quan hệ quốc tế thời kỳ hậu chiến tranh có xu hướng mới, hướng ưu tiên phát triển kinh tế lôi cộng đồng quốc tế Kinh tế trở nhân tố trọng tâm, định sức mạnh tổng hợp mỗi quốc gia Khơng nằm ngồi vịng lơi đó, nước ASEAN chuyển từ hợp tác trị an ninh chủ yếu sang giai đoạn trình hợp tác lấy hopej tác kinh tế làm trọng tâm Hội nghị cấp cao ASEAN IV tổ chức ở Singapore ngày 1/1992 thông qua HIệp định khung hợp tác kinh tế ASEAN Hiệp định nêu ngun tắc hướng bên ngồi, có lợi linh hoạt tham gia vào dự án, chương trình nước thành viên Hiệp định xác định lĩnh vực hợp tác cụ thể thương mại - công nghiệp - lượng - khống sản; nơng - lâm ngủ nghiệp; tài - ngân hàng; giao thơng vận tải - bưu viễn thơng du lịch Hợi nghị thơng qua Hiệp định hướng chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), quy định cụ thể biện pháp giai đoạn giảm thuế quan nhập tiến tới thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Hợp tác kinh tế ASEAN phong phú, bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, liên quan đến nhiều ngành, nhiều quan kinh tế Việt Nam Sau Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN, Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam gia nhập Phịng thương mại Cơng nghiệp ASEAN, góp phần tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN Tháng 12 năm 1995, sau tháng gia nhập ASEAN, Việt Nam tham gia hội nghị cấp cao ASEAN VI tổ chức Băng cốc (Thái Lan) Hội nghị định rút ngắn thời gian thực hiện AFTA từ 15 năm xuống cịn 10 năm, mở rợng hợp tác sang lĩnh vực dịch vụ, sở hữu trí tuệ, lập khu đầu tư ASEAN… mợt thành viên thức ASEAN, Việt Nam cam kết thực hiện đầy đủ nghĩa vụ mợt nước thành viên, có việc thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT/AFTA - nội dung quan trọng lĩnh vực hợp tác kinh tế 16 Như vậy, Việt Nam phải hồn thành chương trình CEPT/AFTA vào 01/01/2006 (trong phải tối đa hóa số dịng thuế - 5% vào năm 2003), Việt Nam tích cực thực hiện lợ trình cắt giảm thuế, cơng bố danh mục hàng hóa thực hiện CEPT, cơng bố danh mục giảm thuế mức giảm thuế hàng năm Việt Nam thành lập AFTA quốc gia bộ tài đạo để làm đầu mối Việt Nam việc triển khai thực hiện vấn đề liên quan đến AFTA Từ 01/01/1996, Việt Nam bắt đầu thực hiện chương trình CEPT/AFTA Cụ thể, từ năm 1996, Việt Nam công bố đưa 875 mặt hàng; năm 1997 đưa thêm 621 mặt hàng vốn có thuế suất - 5% nhỏ 20% vào thực hiện CEPT/AFTA, đưa tổng số lên 1496 mặt hàng; năm 1998 tăng thêm 223 mặt hàng, năm 1999 công bố danh mục hàng hóa thực hiện CEPT gồm 3591 mặ hàng tăng 1782 dòng so với năm 1998; năm 2000, số dịng thuế thực hiện CEPT cơng bố 4234 dòng tăng 634 dòng so với năm 1999 Việt Nam cơng bố lịch trình cắt giảm thuế tồn bợ giai đoạn 10 năm; chuyển mợt số nhóm mặt hàng từ danh mục tạm thời chưa cắt giảm thuế sang danh mục giảm thuế, từ danh mục không giảm thuế sang danh mục tạm thời chưa giảm thuế Trong lĩnh vực hải quan, Việt Nam tham gia mợt loạt vấn đề như: Điều hịa thống danh mục biểu thuế quan nước ASEAN; điều hòa thống danh mục biểu thuế quan để tính thuế; điều hịa thống quy trình thủ tục hải quan; Tổng cục Hải quan Việt Nam triển khai áp dụng hành lang xanh cho CEPT/AFTA, để nhanh chóng hồn thành thủ tục hải quan cho sản phẩm CEPT Việt Nam tham gia công ước Kyodo thủ tục hải quan, làm sở đàm phán với ASEAN điều hòa thủ tục hải quan tổ chức thành công Hội nghị Tổng cụ trưởng hải quan ASEAN lần III (11/1995) Việt Nam, tham gia tích cực vào q trình xây dựng Hiệp định hải quan ASEAN ký kết Hiệp định hải quan ASEAN Pukẹt (Thái Lan), mục đích Hiệp định đơn giản hóa thuận lợi hóa việc định giá hải quan, danh mục thuế quan, thủ tục hải quan phải đảm bảo nguyên tắc quán, minh bạch công luật pháp quy định hải quan Hồn thành chương trình hợp tác chuẩn hóa danh mục thuế; nâng cao kỹ phân loại thuế quan hàng hóa trước nhập cảnh; lập mạng lưới đào tạo hải quan; tiêu chuẩn hợp chuẩn Việt Nam ASEAN có thỏa thuận công nhận lẫn lĩnh vực mỹ phẩm, dược phẩm, điện điện tử; sở hữu trí tuệ tiến hành hoạt động để thành lập hệ thống nhãn mác khu vực, hợp tác thực hiện, Hiệp định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ WTO 17 Việt Nam xây dựng sách phi thuế quan nhằm tạo thuận lợi cho thương mại, có quy định thực hiện mẫu đơn riêng cho hàng xuất nhập diện hưởng CEPT/AFTA, áp dụng hàng hóa phân loại theo hệ thống hài hòa chữ danh mục HS (Danh mục hàng hóa xuất nhập Việt Nam xây dựng dựa sở danh mục Hệ thống điều hịa mơ tả mã hóa hàng hóa tổ chức Hải quan giới phiên 2002 chi tiết ở cấp mã tối thiểu chữ số) Cùng nước ASEAN ký Nghị định thư chế giải tranh chấp, tạo sở pháp lý để giải tranh chấp nảy sinh trình thực hiện chương trình CEPT/AFTA hiệp định kinh tế khác ASEAN Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN tháng 11/1995 Việt Nam tham gia Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư ASEAN ASEAN soạn thảo, ký Nghị định thư sửa đổi Hiệp định AEM 28 (tháng 8/1996) Trong lĩnh vực đầu tư, Việt Nam nước ASEAN ký Hiệp định khung thành lập khu vực đầu tư ASEAN (AIA) Hội nghi jBooj trưởng kinh tế ASEAN (AEM) lần thứ 30 Manila (7/10/1998) Sau ký kết, Việt Nam nộp đơn lưu chiếu văn phê chuẩn phê duyệt để Hiệp định có hiệu lực, nợp danh mục tạm thời loại trừ danh mục nhạy cảm Ngoài ra, Việt Nam nước ASEAN khác tham gia hoạt động ASEAN như: Hội thảo kinh nghiệm liên quan đến đầu, tổ chức hội thảo AIA cho cán bộ nước ASEAN Campuchia, Lào, Myanma Việt Nam, ký nghị định thư AIA, Việt Nam tham gia đoàn xúc tiến đầu tư ASEAN Nhật Bản, Mỹ, EU để nhằm quảng bá thu hút đầu tư thực hiện chương trình xúc tiến hợp tác ASEAN - Nhật Bản, tham gia vào cuộc hội thảo đầu tư Việt Nam ASEAN tham gia hợp tác lĩnh vực kinh tế vĩ mơ tài hợp tác dịch vụ; Việt Nam nước ASEAN ký Hiệp định khung hợp tác dịch vụ ASEAN (AFTA), ngày 15/12/1995 Băng Cốc, nhằm mục tiêu tăng cường hợp tác nước thành viên ASEAN vấn đề này, Việt Nam tích cực tham gia trình soạn thảo, ký kết Hiệp định khung Nghị định thư, cam kết sẽ triển khai lĩnh vực (trừ lĩnh vực bưu viễn thơng) Có lĩnh vực Việt Nam chưa cam kết triển khai khả cạnh tranh cịn thấp so với nước thành viên ASEAN Trong lĩnh vực công nghiệp, Việt Nam ký với nước ASEAN chương trình hợp tác cơng nghiệp ASEAN (AICO) năm 1996, ngành đề nghị 18 triển khai hợp tác AICO tơ, hóa chất dệt Việt Nam tham gia hợp tác lĩnh vực hợp tác xí nghiệp vừa nhỏ Trong lĩnh vực nơng nghiệp - lâm nghiệp, Việt Nam ASEAN thảo luận tăng cường an ninh lương thực ASEAN thông qua việc trì chế dự trữ gạo khẩn cấp ASEAN, xây dựng hệ thống thông tin số liệu thống kê an ninh lương thực ASEAN, lập trang web sản xuất buôn bán lương thực nước ASEAN, Việt Nam tham gia vào chương trình, dự án triển khai áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào nông nghiệp xây dựng mạng lưới ASEAN khí hậu nơng nghiệp, hệ thống cảnh báo sớm rủi ro thiên tai cho sản xuấ nông nghiệp, quản lý rừng bền vững, đánh giá rủi ro sử dụng sản phẩm nơng sản có biến đổi di truyền, kiểm soát ngăn ngừa dịch bệnh chăn nuôi, công nghệ sản xuất thực phẩm, rau quả, công nghệ sinh học thủy sản Trong lĩnh vực phát triển sở hạ tầng, Việt Nam tham gia hợp tác với nước ASEAN giao thông vận tải: Trong lĩnh vực hợp tác ASEAN, lĩnh vực hợp tác thúc đẩy mạnh nhằm hỗ trợ liên kết kinh tế khu vực Từ sau Hội nghị lần thứ Bộ trưởng Giao thông vận tải ASEAn (ATM) Bali (Indonesia) tháng 3/1996 Bộ trưởng ký thỏa thuận hợp tác giao thông vận tải ASEAN, lập chế họp quan chức cấp cao giao thông vận tải (STOM) Việt Nam ASEAN thảo luận triển khai thực hiện kế hoạch hợp tác 1999 - 2001 xây dựng mạng lưới đường sắt, đường hàng khơng, đường xun biển ASEAN; tiếp tục hồn thiện nghị định thư kèm theo Hiệp định vận tải hàng cảnh, Hiệp định vận tải liên quốc gia vận tải đa phương thức Riêng giao thông vận tải đường bộ, Việt Nam tham gia đàm phán cề ký kết hiệp định văn pháp lý sau: Hiệp định khung tạo điều kiện thuận lợi cho hàng cảnh (12/1998), Nghị định thư số lượng xe giới tham gia vận tải cảnh, Nghị định thư Tiêu chuẩn kỹ thuật xe giới cảnh; Hiệp định công nhận lẫn giấy tờ kiểm tra kỹ thuật xe giới thương mại nước ASEAN cấp; thỏa thuận cấp bộ trưởng dự án phát triển đường bộ ASEAN; thỏa thuận cấp bộ trưởng nội dung hợp tác giao thông vận tải ASEAN 19 Ngồi ra, Việt Nam cịn tham gia hợp tác lĩnh vực viễn thông, lượng, du lịch Hợp tác chuyên ngành ASEAN Hội nghi cấp cao ASEAN lần thứ V Băng Cốc tháng 12/1995 có định văn quan trọng, hội nghị định: nâng hợp tác chuyên ngành lên tầm cao mới, ngang với hợp tác trị - an ninh kinh tế nhằm thông qua phát triển người, đồn kết xã hợi để đạt thịnh vượng chung cho khu vực Gia nhập ASEAN, Việt Nam tham gia lĩnh vực hợp tác chuyên ngành khoa học công nghệ, môi trường; văn hóa thơng tin; phát triển xã hợi; phịng chống ma túy vấn đề hành cơng vụ Tương đương với lĩnh vực ủy ban quản lý theo dõi thúc đẩy hợp tác ASEAN Hợp tác khoa học công nghê, Bộ khoa học, công nghệ môi trường quan giao làm đầu mối lĩnh vực này, ngày 13/11/1995, Ủy ban Khoa học, công nghệ ASEAN Việt Nam thành lập Năm 1998, Hà Nội, tuần lễ khoa học công nghệ ASEAN V với chủ đề “Khoa học công nghệ - nguồn động lực hướng tới phát triển bền vưỡng ASEAN” tổ chức thành công Hợp tác bảo vệ môi trường, từ năm 1995, Việt Nam tham gia năm môi trường ASEAN với chủ đề “xanh sạch”, tham gia thực hiện chương trình hợp tác ASEAN chống ô nhiễm xuyên biên giới Tháng 12/1996, ủy ban ASEAN môi trường Việt Nam thành lập Việt Nam tổ chức thành công hội nghị không thức cấp bợ trưởng Mơi trường ASEAN IV Hợi nghị khói mù lần thứ 11 Hà Nợi (1998), Diễn đàn môi trường ASEAN lần thứ I (1999) Hợp tác văn hóa thơng tin, đầu mối hợp tác văn hóa thơng tin ASEAN Việt Nam Bợ văn hóa thơng tin Tháng 2/1996, Ủy ban văn hóa thơng tin ASEAN Việt Nam thành lập Kể từ gia nhập, Việt Nam tham gia hầu hết hoạt động hợp tác lĩnh vực văn hóa thơng tin Việt Nam chủ trì thực hiện dự án, tham gia 129 dự án khn khổ hợp tác văn hóa thơng tin ASEAN Năm 1999, tổ chức thành công cuộc họp ủy ban ASEAN văn hóa thơng tin lần thứ 34 Hà Nợi 20 Ngồi ra, Việt Nam ký Hiệp định hợp tác văn hóa song phương với Philippnies, Indonesia (1994), Thái Lan (1996), Singapore (1998), nước ASEAN triển khai “Chương trình văn hóa đa dân tợc ASEAN - Nhật Bản” Nhiều đồn văn hóa thông tin ta sang nước ASEAN trao đổi hợp tác Về hợp tác phát triển xã hội, ngày 28/02/1996, Ủy ban Phát triển xã hội Việt Nam thành lập, Việt Nam thể hiện vai trị tích cực lĩnh vực hợp tác Năm 1999, Việt Nam đăng cai tổ chức thành công hội nghị COSD lần thứ 21 Bộ Y tế tham gia cuộc họp Bộ trưởng Y tế ASEAN (tháng 4/2000) đăng cai tổ chức thành công cuộc họp Tiểu ban Y tế ASEAN lần thứ 18 (10/2000) Việt Nam tổ chức cuộc họp tiểu ban Giáo dục (ASCOE) lần thứ Hà Nội vào tháng 9/1998, tham gia phiên họp lần thứ ASCOE ở Brunei,… Việt Nam tham gia tích cực vào Chương trình bảo vệ chăm sóc trẻ em, hoạt đợng nhóm đặc nhiệm phịng chống HIV/AIDS Ngồi ra, Việt Nam tham gia ở mức độ định nhóm chun gia phịng chống thiên tai, nhóm khơng có nhiều hoạt đợng Việt Nam tham gia lĩnh vực dân số, sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình Trên lĩnh vực hợp tác phòng chống ma túy, năm 1997, Ủy ban Quốc gia phịng chống ma túy tḥc Bợ nợi vụ (nay Bộ Công an) thành lập đầu mối đạo hoạt động Việt Nam lĩnh vực phịng chống ma túy với ASEAN Hợi nghị AMM 23 diễn Manila vào tháng 7/1998 tun bố chung mợt ASEAN khơng có ma túy vào năm 2020 Tại Hội nghị này, Việt Nam đưa sáng kiến phòng chống lạm dụng ma túy thiếu niên Theo đó, Hợi nghị khu vực vấn đề tổ chức Hà Nội (tháng 11/1998) Ngoài ra, Việt Nam ký thỏa thuận phịng chống ma túy, tổ chức Hợi nghị Kiểm sốt ma túy Tiểu vùng Mê cơng (tháng 5/1998) Việt Nam tham gia Hội nghị hàng năm người đứng đầu quan hành pháp chống ma túy khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (HONLEA) Từ tháng 4/1999, cảnh sát Việt Nam thức tham gia hệ thống thơng tin tợi phạm, có tội phạm ma túy quốc tế phạm vi nước ASEAN Hợp tác lĩnh vực cải cách hành chính, Việt Nam cử Ban Tổ chức cán bợ Chính phủ tham gia với tư cách thành viên Hội nghị ASEAN 21 vấn đề cơng vụ Ban Tổ chức cán bợ Chính phủ thành lập trung tâm nguồn ASEAN quản lý công chức từ tháng 3/1998 Việt Nam tham gia đầy đủ hoạt đợng khn khổ cải cách hành ASEAN, hoạt động chủ yếu trao đổi, chia sẻ thơng tin kinh nghiệm tiến trình cải cách hành cơng nước ASEAN Việt Nam tham gia Hội nghị ASEAN 10 vấn đề công vụ Thái Lan, đảm đương vai trị Chủ tịch từ 2001 đến 2003 Ngồi lĩnh vực kể trên, Việt Nam tham gia hợp tác tư pháp, lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, mạng an sinh xã hội,… 22 Kết luận Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2000 ngày phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam bước hoạch định đường lối đối ngoại đổi mới, đặt trọng tâm giải vấn đề Campuchia giải tỏa mối quan hệ láng giềng khu vực Theo đường lối đó, không quan hệ với ASEAN mà quan hệ quốc tế Việt Nam với quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU,… cải thiện Chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế với tinh thần Việt Nam muốn bạn tất nước Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục triển khai thông qua nghị quyết, văn kiện đại hội Đảng thể hiện một cách sinh động cụ thể hoạt đợng thực tiến Trong bối cảnh tồn cầu hóa, quan hệ đối ngoại mợt tổ chức chịu tác động qua lại từ quan hệ đối ngoại thành viên Chính đóng góp mỗi thành viên để thúc đẩy quan hệ đối ngoại tổ chức sẽ một sở để xác định vai trị thành viên tổ chức Nhận thức vấn đề này, Đảng nỗ lực giải tồn tại, tăng cường quan hệ song phương với nước Đông Nam Á đồng thời tích cực mở rợng quan hệ với đối tác tổ chức ASEAN ASEAN +1, ASEAN +3, APEC, ASEM,… 23 Tài liệu tham khảo Bợ Chính trị (1997), Báo cáo số 13 – BC/TW ngày 7/10/1997 Thường vụ Bợ Chính trị “Về việc kết nạp Campuchia vào ASEAN”, tài liệu lưu Thư viện trường Trung cấp An ninh nhân dân I, Hà Nội Bộ Ngoại giao(1995), Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi Nguyễn Mạnh Cầm (2000), Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí cợng sản số 17/2000 Trung tâm Dữ kiện tư liệu – TTX Việt Nam (2007), Vai trị Việt Nam ASEAN, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 51, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 52, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 53, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 54, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 55, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 10 Đảng Cợng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nợi 12 Đảng Cợng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tư ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị của Trung ương Đảng 1996 – 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 14 Lê Công Phụng (2005), Việt Nam – ASEAN 10 mười năm nhìn lại, tạp chí thơng tin đối ngoại số năm 2005 24 ... giới nước Chủ trương sách đối ngoại Đảng với ASEAN từ năm 1991 đến năm 2000 Hoạt động đối ngoại Đảng với ASEAN từ năm 1991 đến năm 2000 Tình hình giới nước Trong năm 1991 – 2000 tình hình quốc... liêu tham nhũng Chủ trương sách đối ngoại Đảng với ASEAN từ năm 1991 đến năm 2000 2.1 Chủ trương sách đối ngoại của Đảng với ASEAN từ năm 1991 đến năm 1995 Đầu năm 90 kỉ XX, tình hình giới... biệt sách đối ngoại với khu vực theo hướng chủ động hội nhập Tôi lựa chọn đề tài ? ?Chính sách đối ngoại Đảng Cợng sản Việt Nam với ASEAN từ năm 1991 đến năm 2000? ?? để làm rõ đường lối, sách,

Ngày đăng: 14/10/2020, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w