1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận chính sách đối ngoại công chúng của hoa kỳ

58 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 74,34 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, Toàn cầu hóa và bối cảnh quốc tế đã và đang tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của đối ngoại công chúng. Thế giới trong những thập niên đầu thế kỷ XXI đang thay đổi rất nhanh chóng dưới tác động của tiến trình toàn cầu hóa và cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin và internet. Truyền tin qua vệ tinh và mạng Internet dường như đã thu hẹp khoảng cách không gian ngăn cách các dân tộc trên hành tinh, tạo điều kiện liên kết ngày càng nhiều người trong một cộng đồng điện tử ảo. “Chính siêu lộ thông tin đã dịch chuyển các loại tiền tệ của nền kinh tế toàn cầu quanh hành tinh với tốc độ ánh sáng cũng chuyên chở các ý tưởng và hình ảnh tự do xuyên biên giới chính trị và tư tưởng” nguyên thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Strobe Talbott nhấn mạnh. Ở Hoa Kỳ, hoạt động đối ngoại công chúng được tiến hành từ rất sớm và có nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện. Vì thế, hoạt động đối ngoại công chúng của Hoa kỳ khá phong phú, đa dạng và bổ sung cho các hoạt động ngoại giao của nhà nước. Đặc biệt từ sau sự kiện 119, cuộc tranh luận về đối ngoại công chúng trở nên sôi nổi và gây sự chú ý lớn của công luận với việc chính quyền Mỹ đề cao hình thức ngoại giao này nhằm khôi phục lại hình ảnh, uy tín chính trị quốc tế (còn được gọi là “sức mạnh mềm”) của một siêu cường toàn cầu trong con mắt của cộng đồng quốc tế nói chung và thế giới Hồi giáo nói riêng, qua đó giúp loại trừ tận gốc nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố đang đe dọa đến hòa bình, an ninh, phát triển của nhiều quốc gia.Trong tuyên bố lập trường đầu tiên của mình, tân Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton của Chính quyền Obama khẳng định sự cần thiết về vai trò lãnh đạo của Mỹ và tư tưởng xây dựng một nền ngoại giao dựa trên “sức mạnh thông thái”. Trong quan hệ với Việt Nam, bên cạnh quá trình bình thường hóa quan hệ giữa hai nước, các hoạt động đối ngoại công chúng của Hoa Kỳ cũng được đẩy mạnh và ở mức độ nhất định đã tác động tích cực đến quan hệ song phương giữa hai nước. Những hoạt động này diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức khác nhau. Hai bên đã tiến hành trao đổi nhiều chuyến thăm lẫn nhau giữa các đoàn đại biểu của các tổ chức quần chúng và cá nhân. Ngày càng có nhiều người Mỹ đến Việt Nam cũng như có nhiều người Việt Nam có cơ hội sang Mỹ du học, giao lưu văn hóa,… Điều đó đã góp phần tăng cường hiểu biết về đất nước và con người của hai đất nước. Về phía Việt Nam, trong những năm gần đây sự gia tăng những hoạt động đối ngoại công chúng trong quan hệ với Hoa Kỳ cũng là điều đáng chú ý. Những hoạt động này cùng với ngoại giao nhà nước đã góp phần không nhỏ vào sự hiểu biết tốt hơn và sự hợp tác nhiều hơn giữa nhân dân hai nước. Điều này đã góp phần hòa giải hai dân tộc sau nhiều năm chiến tranh và đối đầu, làm cho quan hệ song phương Việt – Mỹ ngày càng được cải thiện vì lợi ích chung của cả hai dân tộc và hai nước. Tuy nhiên, hai nước vẫn còn tồn tại những vấn đề cần giải quyết, vì thế đối ngoại công chúng tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong công việc phát triển quan hệ song phương Việt – Mỹ.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, Toàn cầu hóa và bối cảnh quốc tế đã và đangtạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của đối ngoại công chúng.Thế giới trong những thập niên đầu thế kỷ XXI đang thay đổi rất nhanh chóngdưới tác động của tiến trình toàn cầu hóa và cuộc cách mạng khoa học côngnghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin và internet Truyền tin qua

vệ tinh và mạng Internet dường như đã thu hẹp khoảng cách không gian ngăncách các dân tộc trên hành tinh, tạo điều kiện liên kết ngày càng nhiều ngườitrong một cộng đồng điện tử ảo “Chính siêu lộ thông tin đã dịch chuyển cácloại tiền tệ của nền kinh tế toàn cầu quanh hành tinh với tốc độ ánh sáng cũngchuyên chở các ý tưởng và hình ảnh tự do xuyên biên giới chính trị và tưtưởng” nguyên thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Strobe Talbott nhấn mạnh

Ở Hoa Kỳ, hoạt động đối ngoại công chúng được tiến hành từ rất sớm và

có nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện Vì thế, hoạt động đối ngoại côngchúng của Hoa kỳ khá phong phú, đa dạng và bổ sung cho các hoạt động ngoạigiao của nhà nước Đặc biệt từ sau sự kiện 11/9, cuộc tranh luận về đối ngoạicông chúng trở nên sôi nổi và gây sự chú ý lớn của công luận với việc chínhquyền Mỹ đề cao hình thức ngoại giao này nhằm khôi phục lại hình ảnh, uy tínchính trị quốc tế (còn được gọi là “sức mạnh mềm”) của một siêu cường toàncầu trong con mắt của cộng đồng quốc tế nói chung và thế giới Hồi giáo nóiriêng, qua đó giúp loại trừ tận gốc nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố đang đedọa đến hòa bình, an ninh, phát triển của nhiều quốc gia.Trong tuyên bố lậptrường đầu tiên của mình, tân Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton của Chínhquyền Obama khẳng định sự cần thiết về vai trò lãnh đạo của Mỹ và tư tưởngxây dựng một nền ngoại giao dựa trên “sức mạnh thông thái”

Trong quan hệ với Việt Nam, bên cạnh quá trình bình thường hóa quan

hệ giữa hai nước, các hoạt động đối ngoại công chúng của Hoa Kỳ cũng đượcđẩy mạnh và ở mức độ nhất định đã tác động tích cực đến quan hệ song

Trang 2

phương giữa hai nước Những hoạt động này diễn ra sôi nổi dưới nhiều hìnhthức khác nhau Hai bên đã tiến hành trao đổi nhiều chuyến thăm lẫn nhau giữacác đoàn đại biểu của các tổ chức quần chúng và cá nhân Ngày càng có nhiềungười Mỹ đến Việt Nam cũng như có nhiều người Việt Nam có cơ hội sang Mỹ

du học, giao lưu văn hóa,… Điều đó đã góp phần tăng cường hiểu biết về đấtnước và con người của hai đất nước

Về phía Việt Nam, trong những năm gần đây sự gia tăng những hoạtđộng đối ngoại công chúng trong quan hệ với Hoa Kỳ cũng là điều đáng chú ý.Những hoạt động này cùng với ngoại giao nhà nước đã góp phần không nhỏvào sự hiểu biết tốt hơn và sự hợp tác nhiều hơn giữa nhân dân hai nước Điềunày đã góp phần hòa giải hai dân tộc sau nhiều năm chiến tranh và đối đầu, làmcho quan hệ song phương Việt – Mỹ ngày càng được cải thiện vì lợi ích chungcủa cả hai dân tộc và hai nước Tuy nhiên, hai nước vẫn còn tồn tại những vấn

đề cần giải quyết, vì thế đối ngoại công chúng tiếp tục đóng vai trò quan trọngtrong công việc phát triển quan hệ song phương Việt – Mỹ

Trang 3

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỐI NGOẠI CÔNG CHÚNG HOA KỲ 1.1, Khái niệm đối ngoại công chúng

Đối ngoại công chúng là việc quan hệ với các thành phần phi chính phủ(công chúng) nước ngoài để thực hiện chính sách đối ngoại của đất nước

Sức mạnh mềm là khả năng tác động đến người khác để đạt được kếtquả mong muốn thông qua cách cuốn hút, hấp dẫn họ thay vì ép buộc hay muachuộc bằng tiền Đối với một quốc gia, sức mạnh mềm tồn tại ngay trong vănhóa, các giá trị và chính sách của mình Một chính sách quyền lực khôn khéophải biết kết hợp cả hai nguồn lực sức mạnh cứng và mềm Đối ngoại côngchúng từ lâu đã được xem như một công cụ để quảng bá sức mạnh mềm củamột quốc gia và cũng là một trong những yếu tố cần thiết để giành phần thắngtrong Chiến tranh Lạnh Cuộc chiến hiện nay chống lại nạn khủng bố xuyênquốc gia chính là cuộc chiến nhằm giành được trái tim và khối óc, do vậy việctin tưởng quá mức vào duy nhất sức mạnh cứng không phải là con đường dẫnđến thành công trong cuộc chiến này Đối ngoại công chúng là một vũ khí quantrọng trong kho vũ khí của sức mạnh thông minh Tuy nhiên, đối ngoại côngchúng khôn khéo đòi hỏi sự hiểu biết chắc chắn về vai trò của sự khả tín, sự tựphê và xã hội dân sự trong việc hình thành sức mạnh

Trong lịch sử quan hệ quốc tế, các nước tiến hành các hoạt động ngoạigiao dưới nhiều hình thức khác nhau: ngoại giao truyền thống và ngoại giaonhân dân (hay còn có cách gọi khác là đối ngoại công chúng) Ngoại giaotruyền thống chính là mối quan hệ giữa chính phủ với chính phủ của các nước

có chủ quyền, giữa các nhà lãnh đạo cao cấp nhất của các nước Các quan chứclàm việc trong đại sứ quán hoặc cơ quan đại diện ngoại giao của một nước ởnước ngoài là những người đại diện cho chính phủ của họ ở nước đó; làmnhiệm vụ giải quyết những vấn đề có liên quan đến quan hệ và lợi ích giữa haibên Đây là kiểu ngoại giao thông thường và phổ biến nhất trong quan hệ quốc

Trang 4

tế, còn được gọi là ngoại giao nhà nước Trong khi đó, đối ngoại công chúng làmột bộ phận của công tác đối ngoại; là việc quan hệ với thành phần côngchúng, phi chính phủ của các nước để thực hiện chính sách đối ngoại của đấtnước mình Chủ thể này là cơ quan Đảng, Nhà nước; tổ chức đoàn thể nhândân hoặc tổ chức phi chính phủ Hơn nữa, các hoạt động của đối ngoại côngchúng thể hiện nhiều quan điểm khác nhau của cá nhân hoặc tổ chức tiến hànhkhông nhất thiết phải là quan điểm của chính phủ nước đó Chính vì vậy, đốingoại công chúng được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.

Ở Hoa Kỳ cũng có những định nghĩa khác nhau về đối ngoại côngchúng Theo một nghiên cứu của Thư viện Quốc hội Mỹ và các chương trìnhhoạt động quốc tế và văn hóa chuẩn bị cho Ủy ban Đối ngoại của Thượng viện

Mỹ, thuật ngữ 'đối ngoại công chúng” lần đầu tiên được sử dụng vào năm 1965bởi Dean Edmund Gullion của trường Fletcher tại Đại học Tufts Một địnhnghĩa khá phổ biến là định nghĩa của Từ điển thuật ngữ quan hệ quốc tế của Bộngoại giao Mỹ Theo định nghĩa này, đối ngoại công chúng “đề cập tới cácchương trình do chính phủ tài trợ nhằm cung cấp thông tin hoặc gây ảnh hưởngđối với công luận ở các nước khác, những công cụ chính của ngoại giao nhândân là là các ấn phẩm, phim hành động, trao đổi văn hóa, đài phát thanh vàtruyền hình” Một định nghĩa khác là của Cựu Thứ Trưởng Ngoại giao Hoa KỳHughes: đối ngoại công chúng là một thuật ngữ bao quát nhiều cách thức màchính phủ của chúng tôi tiếp cận và thông tin cho nhân dân các nước trên thếgiới về đất nước, những giá trị và chính sách của chúng tôi…

Như vậy, theo các cách định nghĩa khác nhau này, đối ngoại công chúngcủa Hoa Kỳ có lĩnh vực hoạt động khá rộng và dưới nhiều hình thức khácnhau Các chương trình của nó đều do Chính phủ thông qua, Bộ ngoại giaođiều hành hoặc tài trợ Những hoạt động sau đây là một vài ví dụ về hoạt độngđối ngoại công chúng của Hoa Kỳ: 1 Cơ quan Thông tin Hoa Kỳ đã sản xuất

Trang 5

phim về vấn đề ma túy (ví dụ phim The Trip – chuyến đi) để cung cấp cho cácđài truyền hình ở các nước Mỹ latinh, tuyên truyền về tính chất nguy hiểm vàtuyên truyền phòng chống nạn buôn bán ma túy bất hợp pháp ở các nước này;

2 Bộ ngoại giao công chúng ở các đại sứ quán Mỹ ở nước ngoài thực hiện cácchương trình trao đổi giao dục với nước sở tại, bao gồm các hoạt động như:cung cấp thông tin về các ngành giáo dục của Mỹ, tuyển chọn sinh viên và họcgiả cho các chương trình trao đổi giáo dục của Mỹ Mục tiêu chung của cáchoạt động này nhằm tuyên truyền quảng bá hình ảnh nước Mỹ, văn hóa, xã hội,gây thiện cảm với nhân dân ở các nước khác, vì thế góp phần làm giảm nhữngđịnh kiến và tinh thần chống Mỹ ở những nước không có quan hệ thân thiệnvới Mỹ

Quan điểm về đối ngoại công chúng của Hoa Kỳ có sự khác biệt so vớicác nước trên thế giới Đối ngoại công chúng của Hoa Kỳ được gọi theo cáchphổ biến nhất trong tiếng anh “public diplomacy”, nghĩa là nền ngoại giao liênquan đến các công việc của công chúng, đến cá nhân hoặc tổ chức quần chúng.Nhìn chung, đối tượng chính của các loại hình này là các tầng lớp nhân dânkhác nhau của một hoặc nhiều nước Mặc dù gọi là đối ngoại công chúngnhưng các chương trình hoạt động lại do Chính phủ trực tiếp điều hành Điềunày có nghĩa là hoạt động đối ngoại công chúng là một bộ phận của công tácđối ngoại của nhà nước

1.2, Đôi nét về đối ngoại công chúng Hoa Kỳ

Vai trò của đối ngoại công chúng

Về cơ bản, đối ngoại công chúng của Hoa Kỳ cũng như của các nước có hìnhthức và nội dung hoạt động khá giống nhau Tuy nhiên, do sự khác nhau vềquan điểm và điều kiện thực hiện nên vai trò của loại hình ngoại giao này ở cácnước hoàn toàn không giống nhau

Trang 6

Ở Hoa Kỳ cũng có nhiều quan điểm khác nhau về vai trò của đối ngoạicông chúng Quan điểm chính thức của Cơ quan Thông tin Hoa kỳ, một trongnhững cơ quan chịu trách nhiệm chính về các hoạt động đối ngoại công chúngcủa Hoa Kỳ từ 1953 đến 1999, xác định đối ngoại công chúng tìm cách thúcđẩy lợi ích và an ninh quốc gia của Hoa Kỳ thông qua việc đạt được sự hiểubiết, thông tin, gây ảnh hưởng đối với công chúng nước ngoài,…tăng cườngđối thoại giữa công dân Mỹ và các đối tác nước ngoài Quan điểm của các cơquan thực hiện đối ngoại công chúng của Hoa Kỳ đã cho thấy mục tiêu và vaitrò của hoạt động này là tang cường ảnh hưởng của Hoa Kỳ ở nước ngoài vàphục vụ lợi ích quốc gia, thiết lập vai trò lãnh đạo của Mỹ trên thế giới.

Quan chức ngoại giao và các học giả cũng đưa ra những quan điểm khácnhau về vai trò của đối ngoại công chúng Theo quan điểm của Hans N Tuch,thì đối ngoại công chúng chính là những nỗ lực chính thức của chính phủ đểhình thành môi trường thông tin ở bên ngoài, trong môi trường đó, chính sáchđối ngoại của Mỹ được thực hiện nhằm giảm bớt tác hại của sự nhận thức sai

và hiểu biết không đúng đối với mối quan hệ của Mỹ với các nước khác Trongkhi đó, Joseph Nye, giáo sư hàng đầu của Đại học Harvard, là người đầu tiênđưa ra khái niệm sức mạnh “mềm” khi bàn về vai trò của đối ngoại côngchúng Ông đánh giá vai trò của đối ngoại công chúng là một sức mạnh

“mềm”, đó là một “khả năng đạt được cái mà bạn muốn bằng cách thu hút vàthuyết phục những người khác chấp nhận các mục tiêu của bạn” Nó khác vớisức mạnh “cứng”

Nhìn chung, những quan điểm khác nhau về hình thức và nội dung củahoạt động đối ngoại công chúng nói chung và Hoa Kỳ nói riêng đã cho thấy, dùđược thực hiện dưới hình thức và nội dung nào thì đối ngoại công chúng vẫnđảm bảo vai trò bổ sung cho ngoại giao chính thức của nhà nước để phục vụlợi ích của một quốc gia Trên thực tế, các chính quyền Hoa Kỳ đã thực hiện

Trang 7

hoạt động đối ngoại công chúng bằng nhiều chương trình khác nhau về thôngtin đối ngoại, trao đổi văn hóa và giáo dục với nhiều nước trên thế giới Cácchương trình này đều do một số cơ quan chuyên trách của chính phủ đảmnhiệm Ngoài ra, Chính phủ Mỹ còn sử dụng nhiều “ngôi sao” thể thao, canhạc, truyền hình làm “đái sứ văn hóa” hoặc “phái viên văn hóa” để thực hiệncác sứ mệnh ngoại giao ở các nước trên thế giới nhằm tuyên truyền cho chínhsách và hình ảnh của Hoa Kỳ ở nước ngoài Như vậy, đối ngoại công chúng làmột bộ phận cấu thành ngoại giao tổng thể của nhà nước và do các cơ quan củachính phủ trực tiếp điều hành, đó là Bộ ngoại giao Mỹ và một số cơ quan kháctrực thuộc chính phủ Công việc của các cơ quan này có liên quan trực tiếp đếncông dân hoặc các tổ chức quần chúng của Hoa Kỳ và các nước khác Đặcđiểm này làm cho đối ngoại công chúng của Hoa Kỳ có những nét đặc thù sovới nhiều nước trên thế giới Chính vì vậy, trong lịch sử quan hệ quốc tế, Mỹ

và các nước đã sử dụng đối ngoại nhân dân dưới những hình thức khác nhau đểđạt được mục tiêu chính trị trong các quan hệ song phương và đa phương.Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, khi cuộc đối đầu về ý thức hệ giữa các nước tưbản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa diễn ra gay gắt, các nước thuộc hai khối đã

sử dụng các phương tiện thông tin, chủ yếu là đài phát thanh để tuyên truyền,chống phá lẫn nhau Trong thời đại bùng nổ các phương tiện thông tin hiệnnay, việc thông tin tuyên truyền có thêm nhiều điều kiện thuận lợi Do có lựclượng phương tiện thông tin khổng lồ, đạt trình độ kỹ thuật cao nên Mỹ lànước đi tiên phong trong việc thực hiện các hoạt động đối ngoại công chúngthông quâ các hình thức chủ yếu như: đài phát thanh, truyền hình, mạnginternet, phim ảnh, sách báo…đây là một thuận lợi của Mỹ trong việc thựchiện các chương trình đối ngoại công chúng

Khái quát quá trình hoạt động đối ngoại công chúng của Hoa Kỳ

Trang 8

Có ý kiến cho rằng, “Tuyên ngôn độc lập” (của Mỹ) chính là vănkiện đầu tiên về đối ngoại công chúng của Hoa Kỳ Mọi hoạt động của đốingoại công chúng sau đó đều thể hiện tinh thần của văn kiện này Hoạt độngđối ngoại nhân dân hiện đại của Hoa Kỳ bắt đầu xuất hiện trong thời kỳ Chiếntranh thế giới lần thứ nhất và chính thức được đưa vào chương trình hoạt độngcủa chính phủ với việc Tổng thống Woodrow Wilson thành lập Ủy ban Thôngtin công chúng Tuy nhiên, việc thành lập Ủy ban này không được Quốc hộiphê chuẩn mặc dù vậy, Ủy ban thoogn tin công chúng vẫn tồn tại và có nhiệm

vụ tập hợp sự ủng hộ của công chúng trong nước đối với việc Mỹ tham giacuộc chiến tranh Đồng thời, Ủy ban này còn tiến hành tuyên truyền ở nướcngoài về những mục tiêu mà chính quyền Mỹ cho là vì dân chủ khi tham giachiến tranh cũng như gây ảnh hưởng đối với công chúng các nước Như vậy,trong giai đoạn này, chính phủ Mỹ đã chú ý tới vai trò quan trọng của côngchúng cả trong và ngoài nước đối với việc ủng hộ cho chính sách đối ngoại.Đối ngoại công chúng của Hoa Kỳ trong thời kỳ giữa hai cuộc chiếntranh thế giới đã xuất hiện yếu tố mới Đầu tiên, 1919 Viện giáo dục quốc tế(IIE) – tổ chức độc lập, phi lợi nhuận được thành lập với mục đích nhằm “thúcđẩy hào bình và hiểu biết giữa Hoa Kỳ và các quốc gia khác thông qua hoạtđộng trao đổi giáo dục – đã thuyết phục Chính phủ Mỹ cấp thị thực sinh viênkhông nhập cư cho các sinh viên nước ngoài tham gia chương trình trao đổigiáo dục của IIE Mặc dù là tổ chức phi chính phủ nhưng lại được chính phủ

Mỹ tài trợ, do đó về bản chất đây là một bộ phận của đối ngoại công chúng.một điểm nổi bật nữa trong hoạt động đối ngoại công chúng trong giai đoạnnày là việc sử dụng phim ảnh để gia tăng ảnh hưởng của Mỹ ở nước ngoài.Phim của Hollywood được xuất khẩu rất nhiều sang các nước Mỹ latinh, châu

Âu, được cả Bộ ngoại giao và Bộ thương mại Mỹ hỗ trợ Phim của Hollywood

Trang 9

đã góp phần rất lớn cho việc quảng cáo hàng hóa Mỹ cà sự thịnh vượng củaMỹ.

Trong thời kỳ Chiến tranh thế giới thứ hai, kỹ thuật truyền thông của Mỹ

đã có nhiều tiến bộ hơn và được chính phủ khai thác nhằm tăng cường hoạtđộng đối ngoại công chúng chống chủ nghĩa phát xít Năm 1940, Bộ ngoại giao

Mỹ bắt đầu thực hiện chương trình tham quan quốc tế với 130 nhà báo cácnước Mỹ latinh là khách đầu tiên của chương trình này Đặc biệt, năm 1942,Tổng thống Franklin Roosevelt cho thành lập Văn phòng thông tin chiến tranh

và Đài phát thanh Hoa Kỳ(VOA) Một điểm đáng chú ý là việc Chính phủ Mỹthành lập một số cơ quan thực hiện các hoạt động tuyên truyền ở nước ngoàigiai đoạn này vẫn chưa được thông qua của Quốc hội Vì vậy, hoạt động đốingoại công chúng lúc này vãn chưa có cơ sở pháp lý và chương trình dài hạn.Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã hình thành trật ự hai cực đốiđầu về ý thức hệ giữa hai khối tư bản chủ nghĩa do Mỹ đứng đầu và xã hội chủnghĩa do Liên Xô lãnh đạo Tình hình đó làm cho nhu cầu về hoạt động tuyêntruyền để chống phá lẫn nhau càng cao Đối với Mỹ, đây chính là giai đoạn đốingoại công chúng đã có cơ sở pháp lý chính thức, mở đầu là viêc ban hành Đạoluật Fulbright (1946) và Đạo luật Smith – Mundt (1948), quy định mục tiêu vàphạm vi hoạt động của lĩnh vực ngoai giao này, bao gồm trao đổi giáo dục vàthông tin của Mỹ với nước ngoài Từ đây, đối ngoại công chúng của Hoa Kỳ đã

có bước ngoặt mới, chính thức trở thành một lĩnh vực hoạt động có cơ sở pháp

lý và chương trình hoạt động bài bản, lâu dài Năm 1950, Quốc Hội Mỹ đãthành lập Ủy ban Tư vấn ngoại giao công chúng Mỹ và năm 1953 Cơ quanThông tin Hoa Kỳ được thành lập để quản lý các hoạt động thông tin và vănhóa chung của Chính phủ Mỹ

Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, sự can thiệp của Mỹ diễn ra ở nhiều nơitrên thế giới, tuy nhiên họ cũng gặp phải nhiều thất bại, gây hậu quả xấu đến

Trang 10

hình ảnh đất nước Vì thế, sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, việc đẩy mạnhtuyên truyền và gây ảnh hưởng dưới các hình thức của hoạt động đối ngoạicông chúng càng trở nên cần thiết Sự bùng nổ của cuộc cách mạng thông tinvào thập niên cuối của thế kỷ XX càng tạo điều kiện cho việc thực hiện cácchương trình tuyên truyền thông qua các loại hình khác nhau như: phát thanh,phim ảnh, internet,… Bên cạnh các hoạt động ngoại giao chính thức của nhànước trong việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các nước, chính phủ cầnphải làm cho nhân dân các nước “hiểu tốt hơn” về những chính sách của Hoa

Kỳ cũng như cải thiện hình ảnh nước Mỹ trong mắt các dân tộc khác, đặc biệt

là cộng đồng Hồi giáo Sau khi Liên Xô sụp đổ, ngân quỹ dành cho ngoại giaocông chúng đã bị cắt giảm Năm 1998, hãng thông tin Mỹ được thành lập đểgiới thiệu các giá trị văn hóa Mỹ ra nước ngoài đã sáp nhập vào Bộ Ngoại giao

Từ tháng 7-2005, việc chú trọng đến ngoại giao công chúng đã được

"nhấn mạnh" khi bà Karen Hughes - một chuyên gia có kinh nghiệm trên 10năm làm tư vấn cho Tổng thống Bush - được chỉ định làm thứ trưởng Ngoạigiao phụ trách ngoại giao nhân dân và các vấn đề công chúng Để xây dựnghình ảnh về nước Mỹ, hầu hết các chuyên gia đều cho rằng, đã đến lúc Mỹ phảithay đổi và cần chú trọng vào việc xây dựng mối quan hệ giữa nhân dân Mỹvới nhân dân các nước

Một hình thức đáng chú ý khác của đối ngoại công chúng là một sốtrường đại học ở Hoa Kỳ đã thành lập các trung tâm về đối ngoại công chúng.các trung tâm này góp phần nghiên cứu về đối ngoại công chúng nói chung vàđối ngoại công chúng Hoa kỳ nói riêng, đồng thười đưa ra các khuyến nghị vềchính sách cho đối ngoại công chúng của Chính phủ

Như vậy, so với các nhiều nước, quá trình hoạt động đối ngoại côngchúng của Hoa Kỳ được bắt đầu khá sớm và có nhiều điều kiện thuận lợi đểthực hiện Vì thế, các hình thức hoạt động rất phong phú, đa dạng và bổ sungcho các hoạt động của ngoại giao nhà nước

Trang 11

1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy đối ngoại công chúng Hoa Kỳ

Do xác định được vai trò quan trọng của đối ngoại công chúng trongviệc hỗ trợ thực hiện các chính sách đối ngoại của nhà nước nên các chínhquyền Mỹ đã sớm thành lập các cơ quan chuyên trách để trực tiếp điều hànhcác hoạt động đối ngoại công chúng Vì thế, hoạt động đối ngoại công chúng làmột bộ phận quan trọng của các cơ quan đối ngoại nhà nước và được chínhphủ cung cấp nhiều khoản ngân sách lớn để hoạt động

Trong suốt mấy thập kỷ quan, có nhiều cơ quan của Chính phủ Mỹ

đã tham gia vào hoạt động đối ngoại công chúng Uỷ ban tư vấn đối ngoạicông chúng Mỹ (USACPD) là cơ quan chuyên trách được thành lập sớm nhất.Sau đó là cơ quan thông tin Hoa Kỳ (USIA) đảm trách công việc quản lý cácchương trình đối ngoại công chúng.Trong cơ cấu hiện nay của Bộ ngoại giaoHoa Kỳ,các hoạt động đối ngoại công chúng chủ yếu do Vụ Đối ngoại côngchúng và các vấn đề công chúng( Public Diplomacy and Public Affairs –PD&PA ) đảm nhiệm và do một trong sáu Thứ trưởng Ngoại giao phụ trách.Điều này cho thấy sự coi trọng của Chính phủ Hoa Kỳ đối với hoạt động Đốingoại công chúng Trong cơ cấu của PD&PA ,có ba ban chính là: Ban Các vấn

đề văn hóa giáo dục, Ban Các vấn đề công chúng,Ban Các chương trình thôngtin quốc tế Các Ban này đảm nhiệm những nhiệm vụ nhất định liên quan đếnđối ngoại công chúng

Ngoài ra, còn có các cơ quan khác của chính phủ tham gia vào hoạtđộng đối ngoại công chúng nhưng không trực thuộc Bộ Ngoại giao như CụcPhát thanh và truyền hình quốc tế, Uỷ ban quản lý phát thanh và truyền hìnhquốc tế Cũng có cả các tổ chức phi chính phủ tham gia hoạt động đối ngoạicông chúng nhưng lại có liên quan chặt chẽ đến một cơ quan của chính phủ,

Trang 12

như trường hợp của Hiệp hội sinh viên USIA và sau đổi thành Hiệp hội sinhviên đối ngoại công chúng

Như vậy, hệ thống các cơ quan của chính phủ Mỹ tham gia hoạt độngđối ngoại công chúng khá đa dạng và đồ sộ Đồng thời,chức năng và nhiệm vụcủa các cơ quan này nõ ràng, không chồng chéo Ngoài ra, tính chuyên nghiệpcủa chúng rất cao vì chủ yếu do các cán bộ ngoại giao chuyên nghiệp đảmnhiệm

1.3.1, Uỷ ban Tư vấn đôi ngoại công chúng

Uỷ ban tư vấn đối ngoại công chúng Mỹ( USACPD) được thành lậpnăm 1950, có đại diện là hai chính đảng chủ chốt của Mmỹ là Đảng Cộng hòa

và Đảng Dân chủ USACPD do Quốc hội thành lập nhưng bảy thành viên của

Uỷ ban lại do Tổng thống bổ nhiệm theo sự tư vấn của Thượng nghị viện Sựtham gia của ba phần chính trị quan trọng của Quốc hội và Chính phủ Mỹ vàoviệc thành lập Uỷ ban này cho thấy tính chất quan trọng của USACPD đối vớihoạt động đối ngoại công chúng Mỹ

Các thành viên của USACPD là những người có chuyên môn khácnhau, được bổ nhiệm theo nhiệm kỳ ba năm và có thể tái bổ nhiệm Cơ sở pháp

lý ban đầu cho hoạt động của USACPD là Khoản 604 của Đạo luật về Thôngtin và trao đổi năm 1948 của Mỹ Sau đó cơ sở pháp lý của USACPD được bổsung và chỉnh sửa theo một sô văn bản pháp lý được ban hành và các năm

1997, 2000, 2005 và 2006

Nhiệm vụ chính của USACPD là đánh giá tổng thể và đưa ra nhữngkhuyến nghị, giải pháp cho các chính sách,chương trình hoạt dộng của tất cảcác cơ quan của Mỹ tham gia hoạt động đối ngoại công chúng ở trong nước vànước ngoài Mục đích chính là giúp Chính phủ Mỹ hiểu rõ, cung cấp thông tin

Trang 13

và gây ảnh hưởng với công chúng nước ngoài thông qua đối ngoại công chúng.Các báo cáo của USACPD cũng được trình lên Tổng thống, Quốc hội, Bộtrưởng Ngoại giao và chúng cũng được thông báo cho công chúng Mỹ theoĐạo luật Tự do thông tin của Mỹ Trừ các phiên họp kín, công chúng Mỹ đượcphép tham dự các phiên họp công khai của USACPD Ngoài ra, USACPD còn

có nhiệm vụ hỗ trợ mở rộng các hoạt động đối ngoại công chúng, kể cả việccung cấp tài chính cho các tổ chức phi chính phủ USACPD cũng đưa ra nhữngbáo cáo về sự phản ứng của chính phủ và công chúng nước khác đối với cácchương trình và hoạt động đối ngoại công chúng của Chính phủ Mỹ ở các nước

đó, trên cơ sở đó Chính phủ Mỹ có những điều chỉnh kịp thời về chính sách đốingoại công chúng

Xét theo phương thức tổ chức và hoạt động của USACPD, đây là một cơquan có vai trò quan trọng trong việc đánh giá và giúp Chính phủ Mỹ cải tiến

ác chương trình và hoạt động đối ngoại công chúng

1.3.2, Cơ quan Thông tin Hoa Kỳ

Cơ quan Thông tin Hoa Kỳ (United States Information Service – USIS)được Tổng thống Hoa Kỳ Dwight Eisennhower thành lập năm 1953 Tuy nhiên

để tránh nhầm lẫn với Cơ quan Nhập cư Mỹ ( United States ImmigrationService), tên USIS thường được dùng ở nước ngoài

Hai cơ sở pháp lý trao quyền hoạt động cho USIS là Đạo luật Fulbright(1946) và Đạo luật Smith – Mundt ( 1948) Trong suốt thời gian từ 1953 đếnnăm 1978, USIS chỉ đảm nhiệm lĩnh vực thông tin, không thực hiện các hoạtđọng trao đổi văn hóa, giáo dục Năm 1978, Tổng thống Jimmy Carter đổi tên

cơ quan này thành Cơ quan Thông tin quốc tế ( International CommunicationAgency – USICA) USICA lúc này bao quát đầy đủ các hoạt động của cả ba

Trang 14

lĩnh vực về thông tin, trao đổi văn hóa, giáo dục Năm 1982, Tổng thốngRonald Reagan đổi tên USICA thành USIA, tức cơ quan Thông tin Hoa Kỳ( United States Information Agency ) Dù tên gọi khác nhau nhưng kể khi rađời , USIA vẫn là một cơ quan đối ngoại độc lập của Chính phủ Mỹ.

Mục tiêu chung của USIA được xác định là giải thích và hỗ trợ cho cácchính sách cũng như thúc đẩy lợi ích quốc gia của Mỹ thông qua rất nhiềuchương trình thông tin ở nước ngoài USIA cũng nhằm thúc đẩy sự hiểu biếtchung giữa Hoa Kỳ và các nước khác thông qua việc thực hiện các hoạt độngtrao đổi văn hóa, giáo dục

Nhiệm vụ chính của USIA là tìm hiểu, cung cấp thông tin và gây ảnhhưởng đối với công chúng ở nước ngoài để thúc đẩy lợi ích quốc gia của Mỹ

và tăng cường các cuộc đối thoại giữa người Mỹ, các cơ quan Mỹ với các đốitác nước ngoài Những công việc cụ thể bao gồm :

- Giải thích và ủng hộ các chính sách của Mỹ, làm công chúng có thể tin cậyđược và có ý nghĩa đối với các nền văn hóa của các nước khác

- Cung cấp thông tin về các chính sách chính thức của Chính phủ Mỹ, về conngười, những giá trị và các thể chế góp phần hình thành nên các chính sách đó

- Đem lại những lợi ích cho công dân và thể chế của Mỹ bằng cách giúp đỡ họthiết lập các mối quan hệ chặt chẽ, lâu dài với các đối tác của học ở nước ngoàikhi học tham gia các hoạt động quốc tế

- Tư vấn cho Tổng thống và các nhà hoạch định chính sách về những cách thứcnhằm tác động đến thái độ của người nước ngoài để tạo ra hiệu quả tốt nhấtcho các chính sách của Mỹ

Trang 15

Do nhu cầu đối thoại của Mỹ với nhân dân các nước khác ngày càng tăng nênUSIA trở thành cơ quan chịu trách nhiệm chính cho các hoạt động thông tin vàtrao đổi văn hóa, giáo dục của Mỹ với các nước trên thế giới Tuy nhiên, đếntháng 10 năm 1999, sự hoạt động của USIA như một cơ quan độc lập bị chấmdứt theo đạo luật cơ cấu lại hoạt động đối ngoại.Lý do chính của việc giải tánUSIA là để hợp lý hóa việc sử dụng ngân sách và bố trí cán bộ ngoại giao của

Mỹ trong điều kiện công nghệ thông tin có nhiều tiến bộ mới Các hoạt độngtrao đổi thông tin, văn hóa,giáo dục được chuyển cho Vụ Ngoại gia công chúng

và các vấn đề công chúng của Bộ Ngoại giao Các chương trình phát thanh màtrước đây USIA đảm nhiệm được giao cho Uỷ ban quản lý phát thanh vàtruyền hình, một cơ quan độc lập của chính phủ

1.3.3, Vụ ngoại giao công chúng, các vấn đề công chúng của Bộ Ngoại giao

* Ban các vấn đề văn hóa và giáo dục

Ban Các vấn đề văn hóa và giáo dục ( Bureau of Education and CulturalAffairs – BECA ) có nhiệm vụ chính là tăng cường sự hiểu biết giữa nhân dân

Mỹ và nhân dân các nước trên thế giới Các hoạt động của BECA bao gồm cácchương trình chính sau :

- Chương trình học giả Fulbright

- Chương trình trao đổi thanh niên mang tên Budestag

- Chương trình khách tham quan quốc tế

- Chương trình học bổng Gilam dành cho sinh viên Mỹ đi học ở nước ngoài

- Chương trình học tập và trao đổi dành cho thanh niên

- Chương trình trao đổi các nhà lãnh đạo tương lai

Trang 16

Trong khuôn khổ các chương trình này, hằng năm, Bộ ngoại giao Mỹ đã mờimột số lượng người nước ngoài có chọn lọc đén Mỹ để học tập, nghiên cứu vàthăm quan Thông qua cá hoạt động này, các vi khách nước ngoài có cơ hội tìmhiểu đời sống văn hóa và xã hội Mỹ Đây là một các quảng bá trực tiếp vềnước Mỹ cho người nước ngoài Đồng thời có một lượng không nhỏ người Mỹđược đưa ra nước ngoài tham gia các hoạt động tương tự Nhưng người này cóvai trò như nhịp cầu giao lưu văn hóa giữa Mỹ và các nước nơi họ đến.

Như vậy, các chương trình của BECA cũng là một cách để tuyên truyền trựctiếp về chính sách củaMỹ cũng như văn hóa, xã hội Mỹ đối với người nướcngoài ngay tại nước Mỹ và ở các nước trên thế giới Để tăng cường tính hiệuquả của các chương trình, BECA có một ban riêng thương xuyên tổ chức đánhgiá hiệu quả của các chương trình mà BECA đã thực hiện Ban này cũngthường xuyên phối hợp với các cơ quan có liên quan và các đại sứ quán của

Mỹ tại nước ngoài để đưa ra những đánh giá chính xác và cải tiến các chươngtrình của nó

*Ban các vấn đề công chúng

Ban các vấn đề công chúng ( Bureau of Public Affairs – BPA) có nhiệm

vụ chính là giúp Bộ trưởng Ngoại giao làm cho công chúng Mỹ hiểu được tầmquan trọng của công tác đối ngoại Phụ trách BAP là Trợ lý Bộ trưởng Ngoạigiao đồng thời là người phát ngôn của Bộ ngoại giao BPA thực hiện nhiệm vụcủa mình thông qua các hình thức sau :

- Vạch kế hoạch chiến lược và sách lược cho việc thực hiện những mục tiêu ưutiên trong chính sách đối ngoại của Chính phủ Mỹ

- Tổ chức các buổi thông cáo báo chí cho các tổ chức báo chí trong và ngoàinước

Trang 17

- Tổ chức các buổi báo cáo về chính sách của Mỹ do các quan chức then chốtcủa Bộ ngoại giao thực hiện cho công dân Mỹ đang sinh sống và làm việc ởnước ngoài thông qua các buổi phỏng vấn ở cấp địa phương, khu vực hoặcquốc gia.

- Quản lý và điều hành hoạt động của các trang web thuộc Bộ Ngoại giao đểbảo đảm công tác cập nhật thông tin về các chính sách đối ngoại của Mỹ

- Trả lời các câu hỏi của công chúng về các vấn đề đối ngoại hiện tại qua điệnthoại, thư điện tử hoặc gửi qua bưu điện

- Tổ chức các buổi thảo luận ở các cộng đồng về chính sách đối ngoại của Mỹ

và giải thích tầm quan trọng của các các chính sách này đối với công dân Mỹ

- Cung cấp các dịch vụ nghe nhìn cho công chúng Mỹ, công chúng các nướckhác, báo chí, Bộ trưởng Ngoại giao và các cơ quan thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ

- Thực hiện việc nghiên cứu lịch sử ngoại giao và đối ngoại của Mỹ

* Ban Các chương trình thông tin quốc tế

Đối tượng phục vụ chính của Ban Các chương trình thông tin quốc tế ( Bureau

of International Information Programs – BIIP ) là người nước ngoài và các cơquan đại diện ngoại giao của Mỹ ở hơn 140 quốc gia trên thế giới

BIIP thành lập các trung tâm thông tin tư liệu ở nước ngoài và cung cấp nhiềuloại ấn phẩm in và điện tử bằng các thứ tiếng : Anh, Ảrập, Pháp, Nga, Irắc,Trung Quốc và Tây Ban Nha Ngoài ra, BIIP thực hiện Chương trình diễn giả

và chuyên gia Mỹ

Mục tiêu của BIIP là truyền bá thông tin về các vấn đề xã hội, đối ngoại và giátrị Mỹ, tạo môi trường thuận lợi cho việc tiếp nhận của họ đối với các chínhsách đối ngoại của Mỹ ở nước ngoài

Trang 18

BIIP có ba cơ quan chính là Văn phòng Liên lạc theo địa lý (Office ofGeographic Liaison – OGL), Văn phòng các chương trình chuyên đề (Office ofThematic Progarms – OTP), Văn phòng Kỹ thuật ( Office Technology- OT).OGL là địa chỉ liên hệ đầu tiên của BIIP và có nhiệm vụ cung cấp dịch vụthông tin cho các khu vực trên thế giới, kể cả nhân sự như các biên tập viênthông tin, người lập chương trình, phiên dịch…

OTP quản lý hoạt động của các nhóm đa chức năng, phục vụ theo chủ đề thôngtin hoặc theo loại dịch vị thông tin theo yêu cầu OTP bảo đảm cung cấp dịch

vụ kỹ thuật thông tin không chỉ cho BIIP mà còn cho cả Thứ trưởng Ngoại giaophụ trách Vụ Đối ngoại công chúng và các vấn đề công chúng

Như vậy, mục tiêu chính trị cho các hoạt động của BIIP rất rõ ràng, đó là cungcấp các loại hình thông tin phục vụ cho tuyên truyền chính sách đối ngoại củaChính phủ Mỹ

1.3.4, Các cơ quan phụ trách chương trình phát thanh và truyền hình

* Uỷ ban Quản lý phát thành và truyền hính

Uỷ ban Quản lý phát thanh và truyền hình (Broadcasting BoardGovernors – BBG ) vốn là một bộ phận của USIA Kể từ tháng 10 năm 1999,BBG trở thành một cơ quan độc lập của Chính phủ Liên bang Mỹ theo Đạoluật cơ cấu lại hoạt động đối ngoại ban hành năm 1998 Tổng số nhân viên củaBBG là 3.200 người và ngân sách (năm 2000) là 535 triệu USD

BBG có nhiệm vụ giám sát tất cả các chương trình phát thanh dân dự,phi dân sự do Chính phủ Mỹ tài trợ, thông qua một hệ thống đài phát thanh vàtruyền hình bao gồm : Đài Tiếng nói Hoa Kỳ, Đài Châu Âu tự do còn gọi là

Trang 19

Đài Phát thanh tự do, Đài Truyền hính Alhurra, Đài phát thanh Sawa, và Vănphòng Phát thanh Cu Ba

Chiến lược hoạt động của BBG là truyền tải thông tin trực tiếp đến thínhgiả trong môi trường thông tin đầy phức tạp và cạnh tranh trên thế giới, bảođảm tuyên truyền những quan điểm chính thức của Chính phủ Mỹ và các vấn

đề về văn hóa thông tin và chính sách của Mỹ

Nhiệm vụ chính trị của BBG là thúc đẩy và hỗ trợ tự do và dân chủthông qua việc truyền tải những tin tức và thông tin chính xác, khách quan vềnước Mỹ và thế giới tới thính giả nước ngoài Nhiệm vụ lâu dài là thiết lập một

hệ thống phát thanh quốc tế Mỹ dựa trên cơ sở linh hoạt, đa phương tiện, mangtính nghiên cứu, kết hợp với các mạng lưới phát thanh khu vực và của từngnước để thông tin đến với đông đảo công chúng thính giả

Các mục tiêu chiến lược của BBG :

- Xây dựng một hệ thống phát thanh và truyền hình quốc tế của Mỹ trên toànthế giới trong thế kỷ XXI

- Mở rộng hệ thống phát thanh và truyền hình quốc tế của Mỹ thông qua mạnglưới khu vực và hợp tác với các nước

- Sử dụng các kỹ thuật và công nghệ thông tin hiện đại

- Duy trì tính chất tin cậy và bảo đảm tính hoàn hảo của các chương trình phátthanh và truyền hình

- Làm sống động lại việc Kể câu chuyện nước Mỹ cho thế giới

- Đẩy mạnh những năng lực nổi trội của Mỹ

*Cục Phát thanh và Truyền hình quốc tế

Trang 20

Cục Phát thanh và Truyền hình quốc tế ( International BoadcastingBureau – IBB) được thành lập năm 1994 theo Đạo luật Phát thanh và Truyềnhình quốc tế Cơ sở pháp lý cho hoạt động của IBB là Đạo luật tự do thông tin.Ban đầu, nó là một bộ phận trực thuộc USIA Khi USIA bị giải tán, IBB tiếptục tồn tại và trở thành một cơ quan độc lập của Chính phủ Mỹ nhưng hoạtđộng dưới sự giám sát của BBG.

IBB quản lý hoạt động của Đài Tiếng nói Hoa Kỳ và Đài Phát thanh

và Truyền hình Marti Cơ quan này còn phụ trách các vấn đề kỹ thuật cho hệthống các đài phát thanh và truyền hình được truyền tải bằng các phương tiệnkhác nhau như vệ tinh trực tiếp đến các gia định, qua sóng FM và AM, quamạng internet, qua vệ tinh nghe nhìn và sóng ngắn IBB cũng có các văn phòngchuyên biệt về các vấn đề tiếp thị, liên kết, đánh giá hoạt động, nghiên cứu,chính sách, công tác công chúng, nhân sự và các quyền nhân sự…

1.4, Những chính sách cơ bản của đối ngoại công chúng Hoa Kỳ

Hoạt động đối ngoại công chúng của Mỹ từ sau Chiến tranh thế giớithứ hai đã bắt đầu có những cơ sở pháp lý, quy định cụ thể cho các hoạt độngkhác nhau và cho các cơ quan trực tiếp thực hiện các hoạt động đối ngoại côngchúng

Mở đầu là việc ban hành Đạo luật Fulbright năm 1946, tiếp sau đó làmột loạt các bộ luật khác Vì thế, ngoại giao của nhân dân Mỹ từ đây đã có cácchương trình ổn định, bài bản và dài hạn Do đó có thể coi năm 1946 là mốc

mở đầu cho hoạt động đối ngoại công chúng hiện đại của Mỹ Năm 1999, cơquan chịu trách nhiệm chính mọi hoạt động đối ngoại công chúng của Mỹ từnăm 1953 đến năm 1999 là USIA bị giải thể, đồng thời bộ máy điều hànhngoại giao của Mỹ được cơ cấu lại Vì vậy, năm 1999 là một mốc quan trọng

Trang 21

khác của đối ngoại công chúng Mỹ Đặc biệt ,từ sau sự kiện nước Mỹ bị tấncông khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001, chính quyền G.W.Bush đã đưa ramột số chính sách quan trọng để đẩy mạnh hoạt động đối ngoại công chúng vớiđộng cơ chính là cải thiện hoạt hình ảnh nước Mỹ, giảm thái độ thành kiến vàthù địch đối với nước Mỹ của công chúng các nước trên thế giới, nhất là côngchúng Hồi giáo Vì vậy, trên phương diện cơ sở pháp lý, chính sách và cơ cấucủa bộ máy điều hành, đối ngoại công chúng Mỹ được chia thành hai giai đoạnchính: giai đoạn từ 1946 đến 1999 và giai đoạn từ năm 2000 đến nay.

1.4.1 Giai đoạn 1946 – 1999

- Đạo luật Fulbright 1946 (FA)

Đạo luật FA cho phép thành lập các chương trình trao đổi sinh viên Mỹ vớisinh viên các nước được quy định trong Đạo luật Lend – Lease trong các lĩnhvực văn hóa, giáo dục và khoa học FA cũng đưa ra những quy định cho việctuyển chọn sinh viên Mỹ được cấp học bổng đi học ở nước ngoài và ký kết cáchiệp định trao đổi giáo dục với các nước Mục đích của các chương trình traođổi sinh viên trong khuôn khổ FA nhằm tận dụng các khoản tiền bồi thườngchiến tranh và trả nợ của các nước này cho Mỹ FA đã đưa ra cơ sở pháp lý choviệc thành lập chương trình trao đổi giáo dục đầu tiên của Mỹ - Chương trìnhFulbright, và nhiều chương trình trao đổi khác được thành lập sau đó

- Năm 1948, Quốc hội Mỹ ban hành Đạo luật về Thông tin và trao đổi giáodục, thường được gọi là Đạo luật Smith – Mundt ( SMA )

Mục tiêu chính của SMA là tạo điều kiện cho Chính phủ Mỹ thúc đẩy sự hiểubiết tốt hơn giữa Mỹ và các nước khác Để đạt được mục tiêu này, SMA quyđịnh : Việc tuyên truyền những thông tin về đất nước, nhân dân và chính sáchcủa Mỹ ở nước ngoài do Quốc hội, Tổng thống, Bộ trưởng Ngoại giao và các

Trang 22

quan chức của chính phủ thực hiện phải có liên quan đến các vấn đề đối ngoại,các hợp tác trao đổi giáo dục với các nước được thực hiện trong phạm vi traođổi con người, kiến thức, kỹ năng, dịch vụ kỹ thuật, những thành tựu của lĩnhvực giáo dục, nghệ thuật và khoa học.

- Để chính thức hóa các hoạt động đối ngoại công chúng, năm 1956, Quốc hội

Mỹ đã ban hành Đạo luật Trao quyền cơ bản cho Bộ Ngoại giao ( SDBAA) Nhiệm vụ của đối ngoại công chúng được quy định tại Điều khoản 59 Theođiều khoản này, đối ngoại công chúng là một phần hợp nhất trong việc hoạchđịnh và thực thi chính sách đối ngoại của Mỹ Phối hợp với Cơ quan Phátthanh quốc tế, Bộ Ngoại giao có trach nhiệm phát triển một chiến lược toàndiện cho việc sử dụng các nguồn lực của đối ngoại công chúng và đảm đươngvai trò chủ đạo trong việc phối hợp với các cơ quan khác của Chính phủ đểthực hiện hoạt động đối ngoại công chúng

- Do nhu cầu mở rộng các hoạt động trao đổi giáo dục và văn hóa với nướcngoài, tháng 9/1961, Quốc hộ Mỹ ban hành Đạo luật Trao đổi giáo dục và vănhóa (MECEA)

Mục tiêu của MECEA được xác định là tạo điều kiện cho Chính phủ Mỹ tăngcường sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân Mỹ và nhân dân các nước khácthông qua hoạt động trao đổi giáo dục và văn hóa, củng cố mối quan hệ giữa

Mỹ với các dân tộc khác bằng cách thể hiện những mối quan tâm về giáo dục

và văn hóa, những sự phát triển và thành tựu của nhân dân Mỹ và nhân dân cácnước , góp phần vào cuộc sống thịnh vượng hơn của nhân dân trên toàn thếgiới…

Với việc ban hành đạo luật MECEA, phạm vi và mức độ trao đổi giáo dục vàđặc biệt là văn hóa của Mỹ được mở rộng Đây là cột mốc quan trọng trong

Trang 23

chính sách phát triển của đối ngoại công chúng Mỹ trong đầu thạp niên 60 củathế kỷ XX

1.4.2, Giai đoạn từ năm 2000 đến nay

Sau sự kiện 11/9/2001,chính quyền G.W.Bush đã ban hành và thực hiệnmột số chính sách và chương trình ngoại giao nhân dân mới, nhằm đẩy mạnhcác hoạt động đối ngoại công chúng bên cạnh việc thực hiện các chính sáchcủa ngoại giao nhà nước Về tổng thể, chính quyền G.W.Bush đưa ra ba ưu tiênchiến lược cho đối ngoại công chúng trong giai đoạn này bao gồm:

- Hoa Kỳ tiếp tục đem đến cho nhân dân các nước trên thế giới một tầm nhìnlạc quan, hy vọng được bắt nguồn từ những giá trị và niềm tin của nước Mỹ vềcông lý, cơ hội và sự tôn trọng đối với tất cả mọi người

- Công việc mang tính cấp thiết chiến lược là cô lập và thu hẹp pham vi củanhững kẻ cực đoan bạo lực đang đe dọa thế giới văn minh, đối đầu với hệ tưtưởng chuyên quyền bạo ngược và sự hận thù của chúng

- Củng cố nhận thức về những lợi ích và giá trị chung giữa nhân dân Mỹ vànhân dân các nước cũng như giữa những nền văn hóa khác nhau trên thế giới

Do xác định trọng tâm của công tác đối ngoại công chúng là khu vực các nướcHồi giáo nên chính quyền G.W.Bush đã có một chiến lược riêng cho hoạt độngđối ngoại công chúng nhằm vào các nước Ảrập và Hồi giáo Bản chiến lượcnày được đưa ra ngày 1/10/2003 và mang tên Thay đổi tư duy,giành lấy hòabình – Một phương hướng mới cho đối ngoại công chúng của Mỹ trong thếgiới Ảrập và Hồi giáo (CMWP)

Trong việc triển khai chiến lược của đối ngoại công chúng, chính quyềnG.W.Bush đưa ra một số chính sách cụ thể với nhiều chương trình mở rộng đếnmọi ngách xa xôi của thế giới

Trang 24

- Sáng kiến văn hóa toàn cầu ( Global Cultural Initiave – GCI ) : bao gồm mộtloạt các dự án nhằm mục đích : liên kết khán giả nước ngoài với các nghệ sĩ vàhình thức biểu diễn nghệ thuật của Mỹ, chia sẻ chuyên môn trong việc quản lý

và biểu diễn nghệ thuật, giảng dạy cho thanh niên và người lớn ở Mỹ và ngườinước ngoài về nghệ thuật và văn hóa của các nước

- Sáng kiến ngôn ngữ an ninh quốc gia ( National Security Language Initiave –NSLI ) Mục tiêu chung của NSLI là củng cố hơn nữa an ninh và thịnh vượngquốc gia thông qua giáo dục, đặc biệt là phát triển các kỹ năng ngoại ngữ…giatăng số lượng lớn người Mỹ học các ngôn ngữ quan trọng như Ảrập, TrungQuốc, Nga, Hindi, Farsi và các tiếng khác

Trong lĩnh vực thông tin, một lần nữa Đạo luật Tự do thông tin (FOIA ) lại cósửa đổi và bổ sung mới Ngày 1/11/2001, Tổng thống G.W.Bush đã ban hànhsắc lệnh nhằm hạn chế việc tiếp cận đối với hồ sơ lưu trữ về các cựu Tổngthống Mỹ Năm 2002, Quốc hội Mỹ ban hành Đạo luật về Trao quyền tình báo,tiếp tục hạn chế quyền tự do thông tin mà đạo luật FOIA đã quy định

Sau nhiều năm thực hiện những chính sách và chương trình đối ngoại côngchúng mới, chính quyền G.W bush tiếp tục điều chỉnh và đưa ra những bổsung cho chính sách đối ngoại công chúng

Trong những năm gần đây, với những biến đối sâu sắc của tình hình thế giới vànước Mỹ, chính quyền của Tổng thống Barack Obama đã đưa ra những chínhsách mới trong hoạt động đối ngoại công chúng Obama xem đối ngoại côngchúng như là thứ vũ khí lợi hại, là trung tâm trong chính sách đối ngoại củanước Mỹ Nhiệm vụ của ngoại giao công chúng Mỹ là để hỗ trợ cho việc đạtđược các mục tiêu và mục tiêu chính sách đối ngoại của Mỹ, lợi ích quốc gia,

và tăng cường an ninh quốc gia bằng cách thông báo và ảnh hưởng đến công

Trang 25

chúng trong và ngoài bằng cách mở rộng và tăng cường các mối quan hệ giữangười dân và chính phủ Hoa Kỳ và công dân của các phần còn lại của thế giới.Các hoạt động đối ngoại công chúng của Mỹ vẫn tiếp tục tập trung vào các lĩnhvực : thông tin liên lạc với khán giả quốc tế, các chương trình văn hóa, trợ cấphọc tập, trao đổi giáo dục, các chương trình du khách quốc tế, và những nỗ lựccủa Chính phủ Hoa Kỳ nhằm ngặn chặn các tư tưởng ủng hộc cho chủ nghĩakhủng bố

1.4.3, Chính sách cung cấp tài chính cho hoạt động đối ngoại công chúng

Mỹ là một siêu cường về kinh tế, vì thế họ có điều kiện chi trả cho cáchoạt hình hoạt động đối ngoại công chúng khác nhau Đây là một lợi thế lớn,

do vậy các chính quyền Mỹ rất chủ động trong việc hoạch định và thực hiệncác chương trình hoạt động Hằng năm, Quốc hội Mỹ đều thông qua những dựluật chi tiêu cụ thể cho cơ quan thự hiện hoạt động ngoại giao nhân dân

Trong những năm qua, các khoản chi cho hoạt động đối ngoại côngchúng không ngừng tăng lên : Năm 2000 là 770 triệu USD – Năm 2007 tănglên đến 1,6 tỉ USD Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng, việc chi tiêu như vậy

là còn ít so với những chí phí quốc phòng và chưa tương xứng với tầm quantrọng của đối ngoại công chúng Theo số liệu của Mỹ, tổng mức chi cho đốingoại công chúng gần đây chưa đầy 4 % ngân sách của Bộ Ngoại giao và chỉbằng 0.6% ngân sách của Bộ Quốc phòng Nhìn chung, những khoản chi tiêulớn cho hoạt động đối ngoại công cúng chính là một ưu thế của đối ngoại côngchúng Mỹ mà ít quốc gia có thể theo kịp Hơn nữa, việc hàng năm Chính phủ

Mỹ chi những khoản ngân sách lớn cho các cơ quan tham gia hoạt động đốingoại công chúng cho thấy đây là một nọi dung quan trọng trong hoạt động đốingoại của chính quyền Mỹ

Trang 26

1.5 Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của đối ngoại công chúng Hoa Kỳ

1.5.1, Thông tin quốc tế

* Các loại “hồ sơ”:

Trước đây, các thông tin của Mỹ chủ yếu được gửi đi và tiếp nhận bằngđài phát thanh Các thông tin này được gọi là Hồ sơ không dây ( Wireless File).Hiện nay, với sự phát triền mạnh mẽ của công nghệ thông tin trên thế giới,thông tin được gửi đi qua các phương tiện vệ tinh, đường truyền cáp, sóng vôtuyến ngầm… và được tiếp nhận qua các cổng máy tính tại các Đại sứ quán

Mỹ Vì thế, những thông tin loại này được gọi là Hồ sơ Washington ( TheWashington File)

Nội dung của loại hồ sơ này bao gồm đầy đủ các văn bản tuyên bố chínhthức của các quan chức Mỹ, văn bản nội dung các cuộc họp báo và thông cáobáo chí của Nhà Trắng, Bộ ngoại giao và các cơ quan khác của Chính phủ Mỹ.Những văn bản này do các Đại sứ quán Mỹ cung cấp trực tiếp hoặc có thể truycập qua các các trang web của Chính phủ và Bộ Ngoại giao Mỹ

*Các bài nói chuyện của các diễn giả hoặc chuyên gia

Bộ Ngoại giao Mỹ mời các diễn giả hoặc chuyên gia thuộc các cơ quanchính phủ, các tổ chức kinh doan, trường học, báo chí và các tổ chức cộngđồng đi thuyết trình trong chương trình ngắn Hầu hết những người này là họcgiả, những chuyên gia trong lĩnh vực của họ Nội dung các bài thuyết trìnhthương thể hiện những quan điểm và kinh nghiệm của riêng họ Tuy nhiên,những người được chọn lọc đi thuyết trình ở nước ngoài là những người không

có bất đồng quan điểm với chính phủ Mỹ Do đó họ đã góp phần tuyên tuyềncho quan điểm và chính sách của chính phủ Mỹ

Trang 27

*Các chuyên gia lưu trú

Những người này là chuyên gia trong lĩnh vực luật pháp, kinh doanh,hành chính công và báo chí Họ được mời đến một nước nào đó trong mộtkhoảng thời gian để làm cố vấn cho nước sở tại trong các lĩnh vực này Thôngqua hoạt động của các chuyên gia này, những kinh ngiệm và chuyên môn củahọc được trao đổi với các đối tác của nước sở tại Các nước tiếp nhận chuyêngia Mỹ nên tranh thủ học tập kinh ngiệm và kiến thức chuyên môn của họ,đồng thời cần phải có sự lựa chọn phù hợp với yêu cầu và đặc điểm ngoại giaocủa nước tiếp nhận

*Các chương trình hội nghị trực tuyến

Hình thức này được sử dụng những người được mời tham gia phát biểutại hội nghị được tổ chức ở nước ngoài nhưng không có điều kiện để đi đến hộinghị Họ sử dụng điện thoại và truyền hình để trao đổi trong hội nghị Loạihình này tạo điều kiện cho nhiều người người tham gia và hội nghị hơn Đây làmột thế mạnh của nước Mỹ trong việc phát huy trình độ tiên tiến của côngnghệ thông tin trong các công tác tuyên truyền

*Các ấn phẩm và báo chí điện tử

Có nhiều loại ấn pẩm khác nhau như sách, tờ rơi, các ấn phẩm được inbằng nhiều thứ tiếng do Cơ quan Thông tin Mỹ xuất bản để phân phát ở nướcngoài thông qua các đại sứ quán và trung tâm thông tin, văn hóa của Mỹ ởnước ngoài Bộ Ngoại giao Mỹ cũng có một tạp chí điện tử với các số chuyên

đề khác nhau, phục vụ cho việc tuyên truyền chính sách đôi ngoại của Mỹ

*Các trung tâm báo chí nước ngoài

Trang 28

Các trung tâm này được thành lập ở Washinton D.C, New York và LosAngeles, đảm nhiệm chức năng cung cấp dịch vụ cho hơn 1.600 phóng viêncủa Mỹ thường trú ở nước ngoài cũng cho hàng nghìn phóng viên nước ngoàiđến làm việc ở Mỹ.

*Các trung tâm thông tin – tư liệu và sách

Các trung tâm này được xây dựng ở nhiều nước trên thế giới, trước đây

do Cơ quan Thông tin Mỹ quản lý, hiện nay đã chuyển giao cho Bộ Ngoạigiao Nguồn tài liệu của các trung tâm này bao gồm nhiều loại sách tham khảo,sách tra cứu, tạp chí định kỳ về các vấn đề giáo dục, văn hóa, tiếng Anh, kinh

tế, luật pháp, chính sách đối ngoại, hệ thống máy tính để truy cập internet,chương trình chiếu phim Mỹ hàng tuần…

*Các chương trình phát thanh và truyền hình quốc tế

- Đài tiếng nói Hoa Kỳ

Voice of America (tiếng Anh, viết tắt VOA; cũng được gọi là Đài Tiếng nóiHoa Kỳ) là dịch vụ truyền thông đối ngoại chính thức của chính phủ Hoa Kỳ.Cùng với BBC, đây là một trong các đài nổi tiếng nhất về phát thanh quốc tế.VOA được thành lập năm 1942 thuộc Văn phòng Thông tin thời chiến vớinhững chương trình tuyên truyền nhằm vào khu vực châu Âu bị chiếm đóngbởi Đức và khu vực Bắc Phi VOA bắt đầu phát thanh vào ngày 24 tháng 2năm 1942 Các trạm phát sóng được VOA sử dụng lúc đó là các trạm phát sóngngắn của Hệ thống phát thanh Columbia (CBS) và Công ty phát thanh quốc gia(NBC) Đài Tiếng nói Hoa Kỳ bắt đầu phủ sóng phát thanh trên lãnh thổ Liên

Xô vào ngày 17 tháng 2 năm 1947

Trang 29

Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, VOA được đặt dưới quyền giám sát của Cơquan Thông tin Hoa Kỳ VOA khi đó dính dáng đến các chương trình phátthanh mang tính tuyên truyền Vào thập niên 1980, VOA tăng thêm dịch vụtruyền hình cũng như các chương trình khu vực đặc biệt nhắm vào Cuba nhưRadio Marti và TV Marti.

VOA hiện nay nằm dưới sự quản lý của Ủy ban Phát thanh Quốc tế (IBB), làmột bộ phận của Ủy ban quản lý Phát thanh và truyền hình (BBG)

Đài Tiếng nói Hoa Kỳ hiện nay phát thanh bằng hơn 50 thứ tiếng, bao gồm cảtiếng Anh đặc biệt (tiếng Anh với từ vựng và ngữ pháp được đơn giản hóa.Ngoài ra VOA truyền tải tin tức và thông tin qua mạng internet 24/24 giờ mỗingày

- Đài Châu Âu tự do

Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do (tiếng Anh: Radio Free Europe/RadioLiberty (RFE/RL)) là một cơ quan truyền thông do Quốc hội Hoa Kỳ tài trợ

Cơ quan truyền thông này cung cấp các tin tức, thông tin và phân tích thời sựtại các quốc gia Đông Âu, Trung Á và Trung Đông "nơi mà dòng chảy tự docủa thông tin bị chính quyền cấm đoán hay không được phát triển đầy đủ".RFE/RL chịu sự quản lý của Broadcasting Board of Governors, một cơ quanliên bang của chính phủ Hoa Kỳ chịu trách nhiệm giám sát tất cả các đơn vịtruyền thông quốc tế của Mỹ

Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do được thành lập như là một nguồn tuyêntruyền chống cộng trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, RFE/RL từng có trụ sở tạiEnglischer Garten ở München, Đức từ 1949 đến 1995 Năm 1995, trụ sở củađài chuyển về Praha, Cộng hòa Séc Các hoạt động tại Châu Âu của đài đã suygiảm đáng kể từ sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh Tại trụ sở hiện nay, đài

Ngày đăng: 05/08/2017, 09:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Báo Tiền phong Điện tử - http://www.tienphong.vn/ Link
4. Website Tổng lãnh sự quán Hoa Kỳ chi nhánh TP.Hồ Chí Minh - http://vietnamese.hochiminh.usconsulate.gov/ Link
5. Website Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam -http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ Link
6. Website Nghiên cứu quốc tế - http://nghiencuuquocte.net Link
1. TS.Nguyễn Thị Thanh Thủy (2009), Ngoại giao nhân dân trong quan hệ đối ngoại của Mỹ, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Khác
2. TS.Trần Nam Tiến, Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ: Thực trạng và triển vọng, NXB Thông tin và truyền thông Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w