1. Lý do chọn đề tàiTừ một nước nhỏ bé, nghèo nàn, non trẻ nằm ở cực nam bán đảo Malay với tống diện tích gần 700 km2, dân số hơn 4 triệu người và hầu như không có tài nguyên, khoáng sản gì, không có cả đất canh tác, thậm chí còn thiếu cả nước ngọt, Singapore đã ra đời và phát triển trong những điều kiện hết sức đặc biệt. Do nắm bắt được xu thế của thời cuộc, xuất phát từ những đặc thù của mình, Singapore đã xây dựng được chiến lược phát triển đất nước rất độc đáo.Trải qua hơn bốn thập niên xây dựng và phát triển, Singapore ngày nay đã xây dựng được một số cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu ở châu Á và thế giới; là một trong những nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức và đang thực hiện kế hoạch biến đảo quốc này thành một thành phố hàng đầu thế giới, một đầu mối của mạng lưới mới trong nền kinh tế toàn cầu và châu Á...Với những gì đã diễn ra sau năm 1965 không ai có thế nghĩ rằng Singapore có thể tồn tại và phát triển nhanh như vậy. Ngày nay, Singapore là nước duy nhất thuộc Thế giới thứ ba nhưng có mức sống của các nước G7, và trong một số trường hợp vượt các nước G7 3: 8. Việt Nam và Singapore ở cùng trong một khu vực địa lý văn hoá, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn hoá Khổng giáo, vì thế giữa Singapore và Việt Nam có nhiều điểm khá tương đồng. Không chỉ sự gần gũi về lịch sử, văn hoá mà Việt Nam và Singapore còn có cùng chung một xuất phát điểm từ những nước thuộc Thế giới thứ ba đang vươn mình để trở thành những quốc gia phát triển.Quan hệ Việt Nam – Singapore chính thức được khai thông vào năm 1973, trải qua những thăng trầm mối quan hệ này ngày nay đã đơm hoa kết trái với việc học hỏi kinh nghiệm thành công của nhau. Quan hệ Việt Nam – Singapore từ năm 1973 đến nay trải qua bao thăng trầm cùng với những biến cố của lịch sử, chính trị trong khu vực và thế giới. Sang thập niên 1990, quan hệ Việt Nam – Singapore dần được xác lập trở lại. Năm 1991, Chính phủ Singapore huỷ bỏ lệnh cấm đầu tư tại Việt Nam.Từ năm 1991 đến nay, Singapore luôn là một trong những đối tác thương mại và đầu tư lớn của Việt Nam: hoạt động có hiệu quả, đóng góp đáng kể cho việc giải quyết việc làm, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Nghiên cứu, tìm hiểu về mối quan hệ giữa hai nước Singapore và Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2000 là một điều cần thiết, có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềQuan hệ Việt Nam – Singapore những năm đầu thế kỷ XXI đã trở thành một trong những mối quan hệ chiến lược trong khu vực ASEAN của Việt Nam. Vì vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu cũng như rất nhiều sách, báo và tạp chí đề cập đến mối quan hệ giữa hai nước. Tuy nhiên, về vấn đề hợp tác trên lĩnh vực văn hóa – giáo dục vẫn chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu nào.Quyển “XINGAPO đặc thù và giải pháp” do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2007 của PGS.TS. Dương Văn Quảng đã phân tích bối cảnh, sự ra đời, quá trình phát triển và triển vọng của Singapore. Có thể nói, đây là một trong những công trình nghiên cứu mang tính toàn diện về sự phát triển của đảo quốc Sư Tử. Tác giả nhấn mạnh về những nỗ lực phi thường, những đặc thù riêng của quốc đảo nhỏ bé này. Quyển sách này cũng đề cập đến chính sách đối ngoại của Singapore với các nước trong đó có Việt Nam.Tuy vậy, vấn đề quan hệ Việt Nam – Singapore có được tác giả nhắc đến nhưng chưa tập trung, chỉ được đề cập trong những chương mục nhỏ của cuốn sách. “Lịch sử quan hệ Việt Nam – Singapore (1965 – 2005)” là công trình nghiên cứu của TS. Phạm Thị Ngọc Thu. Cuốn sách đã tái hiện một cách đầy đủ và hệ thống lịch sử quan hệ giữa hai nước từ năm 1965 đến năm 2005, là cơ sở lý luận khoa học cho công tác nghiên cứu và dự báo, góp phần đem đến những thông tin bổ ích xác đáng về quan hệ hai nước. Tuy nhiên, cuốn sách cũng chưa phân tích và đi sâu vào vấn đề quan hệ Việt Nam – Singapore, chỉ giới hạn trong giai đoạn (1965 – 2005) chưa làm rõ được vấn đề cần nghiên cứu của đề tài do đặc thù về tính khái quát cao của công trình này.Chuyên sâu vào lĩnh vực kinh tế, tiêu biểu nhất phải kể đến là “Kinh nghiệm phát triển Singapore” (1996) của Tan Teek Meng và đồng nghiệp biên soạn. Đây là cuốn sách tập hợp các bài viết có giá trị của các giảng viên, giáo sư kinh tế hàng đầu của Singapore. Sau đại hội lần thứ VI năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đường lối đối ngoại đổi mới, chuyển nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Sau Hiệp định Paris về Campuchia được ký kết, thủ tướng Võ Văn Kiệt sang thăm chính thức Singapore tháng 11 năm 1991 đã chính thức mở ra thời kỳ mới, thời kỳ hợp tác toàn diện. Từ đây đã xuất hiện nhiều bài báo và những cuốn sách của các tác giả trong và ngoài nước bàn về vấn đề hợp tác này, nhưng vấn đề quan hệ hợp tác trong những năm đầu thế kỷ XXI chưa được đề cập tới sâu và chỉnh thể.Trong các nhà nghiên cứu của Việt Nam về Singapore phải kể đến các tên tuổi cùng các bài viết sau: Trần Khánh với: “Cộng hoà Singapore 30 năm xây dựng và phát triển” (1995), “Đặc thù phát triển chủ nghĩa tư bản ở Singapore” (1996), “Vị thế của Singapore trong hợp tác nội bộ ASEAN” (2003),… Ngoài ra còn kể đến các tác giả khác như: Hồ Châu, Nguyễn Hữu Cát, Lê Thanh Hương, Hoàng Thị Thanh Nhàn, Hoàng Văn Hiển, Phương Mai, Nguyễn Xuân Thiên, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Luyến, Trần Thị Vinh…cũng đóng góp rất nhiều bài viết về đất nước Singapore.3. Phạm vi nghiên cứu và nguồn tư liệu3.1. Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: đề tài giới hạn trong quan hệ Việt Nam – Singapore từ năm 1991 đến năm 2000, do đó các vấn đề khác như quan hệ với các nước trong khối, khu vực và thế giới… được giới hạn ở một mức độ nhất định. Về mặt thời gian: Đề tài chỉ giới hạn trong khoảng thời gian từ năm 1991 đến năm 2000. Những sự kiện trước đó được coi là phần dẫn nhập của vấn đề. 3.2. Nguồn tư liệu Luận văn tham khảo, một số tài liệu bằng tiếng Anh (đã được dịch). Đây là nguồn tài liệu tham khảo rất quan trọng. Nguồn tài liệu tiếng Việt đăng tải trên các sách, chuyên khảo về vấn đề quan hệ giữa Việt Nam và Singapore… Các tạp chí chuyên ngành ở Việt Nam và các số liệu thống kê, thông tin khác.4. Phương pháp nghiên cứuLà một đề tài thuộc Khoa học Lịch sử, nên tác giả đã sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic như là hai phương pháp chủ đạo.Bên cạnh đó, do yêu cầu đề tài, tác giả còn sử dụng một số phương pháp khoa học liên ngành như phân tích, tổng hợp, dự báo…nhằm xem xét, đánh giá một cách khách quan về vấn đề nghiên cứu.5. Bố cục của bài viếtVề cấu trúc, ngoài Phần mở đầu, Kết luận và Phụ lục, bài viết có 3 chương như sau:Chương 1: Vài nét về quan hệ Singapore Việt Nam trước năm 1991.Chương 2: Quan hệ Singapore – Việt Nam những năm 1991 – 2000.
Trang 11 Lý do chọn đề tài
Từ một nước nhỏ bé, nghèo nàn, non trẻ nằm ở cực nam bán đảo Malay vớitống diện tích gần 700 km2, dân số hơn 4 triệu người và hầu như không có tàinguyên, khoáng sản gì, không có cả đất canh tác, thậm chí còn thiếu cả nước ngọt,Singapore đã ra đời và phát triển trong những điều kiện hết sức đặc biệt Do nắmbắt được xu thế của thời cuộc, xuất phát từ những đặc thù của mình, Singapore đãxây dựng được chiến lược phát triển đất nước rất độc đáo
Trải qua hơn bốn thập niên xây dựng và phát triển, Singapore ngày nay đãxây dựng được một số cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển caohàng đầu ở châu Á và thế giới; là một trong những nước đi đầu trong việc chuyểnđổi sang nền kinh tế tri thức và đang thực hiện kế hoạch biến đảo quốc này thànhmột thành phố hàng đầu thế giới, một đầu mối của mạng lưới mới trong nền kinh tếtoàn cầu và châu Á Với những gì đã diễn ra sau năm 1965 không ai có thế nghĩrằng Singapore có thể tồn tại và phát triển nhanh như vậy Ngày nay, Singapore là
nước duy nhất thuộc Thế giới thứ ba nhưng có mức sống của các nước G7, và
trong một số trường hợp vượt các nước G7 [3: 8]
Việt Nam và Singapore ở cùng trong một khu vực địa lý văn hoá, chịu ảnhhưởng mạnh mẽ của nền văn hoá Khổng giáo, vì thế giữa Singapore và Việt Nam
có nhiều điểm khá tương đồng Không chỉ sự gần gũi về lịch sử, văn hoá mà ViệtNam và Singapore còn có cùng chung một xuất phát điểm từ những nước thuộc
Thế giới thứ ba đang vươn mình để trở thành những quốc gia phát triển.
Quan hệ Việt Nam – Singapore chính thức được khai thông vào năm 1973, trải qua những thăng trầm mối quan hệ này ngày nay đã đơm hoa kết trái với việc
học hỏi kinh nghiệm thành công của nhau Quan hệ Việt Nam – Singapore từ năm
1973 đến nay trải qua bao thăng trầm cùng với những biến cố của lịch sử, chính trịtrong khu vực và thế giới Sang thập niên 1990, quan hệ Việt Nam – Singapore dầnđược xác lập trở lại Năm 1991, Chính phủ Singapore huỷ bỏ lệnh cấm đầu tư tạiViệt Nam
Từ năm 1991 đến nay, Singapore luôn là một trong những đối tác thươngmại và đầu tư lớn của Việt Nam: hoạt động có hiệu quả, đóng góp đáng kể cho việcgiải quyết việc làm, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Nghiên cứu, tìm
Trang 2hiểu về mối quan hệ giữa hai nước Singapore và Việt Nam từ năm 1991 đến năm
2000 là một điều cần thiết, có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc
Quyển “XINGAPO - đặc thù và giải pháp” do Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia ấn hành năm 2007 của PGS.TS Dương Văn Quảng đã phân tích bối cảnh, sự rađời, quá trình phát triển và triển vọng của Singapore Có thể nói, đây là một trongnhững công trình nghiên cứu mang tính toàn diện về sự phát triển của đảo quốc Sư
Tử Tác giả nhấn mạnh về những nỗ lực phi thường, những đặc thù riêng của quốcđảo nhỏ bé này Quyển sách này cũng đề cập đến chính sách đối ngoại củaSingapore với các nước trong đó có Việt Nam
Tuy vậy, vấn đề quan hệ Việt Nam – Singapore có được tác giả nhắcđến nhưng chưa tập trung, chỉ được đề cập trong những chương mục nhỏ của
cuốn sách “Lịch sử quan hệ Việt Nam – Singapore (1965 – 2005)” là công
trình nghiên cứu của TS Phạm Thị Ngọc Thu Cuốn sách đã tái hiện một cáchđầy đủ và hệ thống lịch sử quan hệ giữa hai nước từ năm 1965 đến năm 2005, là
cơ sở lý luận khoa học cho công tác nghiên cứu và dự báo, góp phần đem đến những thông tin bổ ích xác đáng về quan hệ hai nước Tuy nhiên, cuốn sách cũngchưa phân tích và đi sâu vào vấn đề quan hệ Việt Nam – Singapore, chỉ giới hạntrong giai đoạn (1965 – 2005) chưa làm rõ được vấn đề cần nghiên cứu của đề tài
do đặc thù về tính khái quát cao của công trình này
Chuyên sâu vào lĩnh vực kinh tế, tiêu biểu nhất phải kể đến là “Kinh nghiệm
phát triển Singapore” (1996) của Tan Teek Meng và đồng nghiệp biên soạn Đây là
cuốn sách tập hợp các bài viết có giá trị của các giảng viên, giáo sư kinh tế hàngđầu của Singapore
Sau đại hội lần thứ VI năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đườnglối đối ngoại đổi mới, chuyển nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền
Trang 3kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm thu hút đầu tư nướcngoài vào Việt Nam Sau Hiệp định Paris về Campuchia được ký kết, thủ tướng VõVăn Kiệt sang thăm chính thức Singapore tháng 11 năm 1991 đã chính thức mở rathời kỳ mới, thời kỳ hợp tác toàn diện Từ đây đã xuất hiện nhiều bài báo vànhững cuốn sách của các tác giả trong và ngoài nước bàn về vấn đề hợp tácnày, nhưng vấn đề quan hệ - hợp tác trong những năm đầu thế kỷ XXI chưađược đề cập tới sâu và chỉnh thể.
Trong các nhà nghiên cứu của Việt Nam về Singapore phải kể đến các tên
tuổi cùng các bài viết sau: Trần Khánh với: “Cộng hoà Singapore - 30 năm xây
dựng và phát triển” (1995), “Đặc thù phát triển chủ nghĩa tư bản ở Singapore”
(1996), “Vị thế của Singapore trong hợp tác nội bộ ASEAN” (2003),… Ngoài ra
còn kể đến các tác giả khác như: Hồ Châu, Nguyễn Hữu Cát, Lê Thanh Hương,Hoàng Thị Thanh Nhàn, Hoàng Văn Hiển, Phương Mai, Nguyễn Xuân Thiên,Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Luyến, Trần Thị Vinh…cũng đóng góp rất nhiềubài viết về đất nước Singapore
3 Phạm vi nghiên cứu và nguồn tư liệu
3.1 Phạm vi nghiên cứu
* Về mặt không gian: đề tài giới hạn trong quan hệ Việt Nam – Singapore từnăm 1991 đến năm 2000, do đó các vấn đề khác như quan hệ với các nước trongkhối, khu vực và thế giới… được giới hạn ở một mức độ nhất định
* Về mặt thời gian: Đề tài chỉ giới hạn trong khoảng thời gian từ năm 1991đến năm 2000 Những sự kiện trước đó được coi là phần dẫn nhập của vấn đề
3.2 Nguồn tư liệu
- Luận văn tham khảo, một số tài liệu bằng tiếng Anh (đã được dịch) Đây lànguồn tài liệu tham khảo rất quan trọng
- Nguồn tài liệu tiếng Việt đăng tải trên các sách, chuyên khảo về vấn đềquan hệ giữa Việt Nam và Singapore…
- Các tạp chí chuyên ngành ở Việt Nam và các số liệu thống kê, thông tinkhác
Trang 44 Phương pháp nghiên cứu
Là một đề tài thuộc Khoa học Lịch sử, nên tác giả đã sử dụng phương pháplịch sử và phương pháp logic như là hai phương pháp chủ đạo
Bên cạnh đó, do yêu cầu đề tài, tác giả còn sử dụng một số phương phápkhoa học liên ngành như phân tích, tổng hợp, dự báo…nhằm xem xét, đánh giámột cách khách quan về vấn đề nghiên cứu
5 Bố cục của bài viết
Về cấu trúc, ngoài Phần mở đầu, Kết luận và Phụ lục, bài viết có 3 chươngnhư sau:
Chương 1: Vài nét về quan hệ Singapore - Việt Nam trước năm 1991.
Chương 2: Quan hệ Singapore – Việt Nam những năm 1991 – 2000.
Trang 5Chương 1: Vài nét về quan hệ Singapore - Việt Nam từ năm 1973 năm 1991.
Sau hơn hai thập kỷ chạy đua vũ trang đầy tốn kém và nguy hiểm, tình hìnhthế giới đã có những thay đổi căn bản khác trước Thế giới xuất hiện xu hướng hoàhoãn Đông – Tây với những cuộc thương lượng giữa hai nước đứng đầu hai cực làLiên Xô và Mỹ
Khác với Việt Nam Cộng hòa, cán cân thương mại Việt Nam Dân chủ Cộnghòa với Singapore không bị chênh lệch quá nhiều Tuy nhiên, còn quá ít trao đổithương mại để đánh giá mức độ ảnh hưởng hay quan tâm đến nhau giữa hai nhànước này Các mặt hàng trao đổi chủ yếu giai đoạn này bao gồm: lạc, đường, mậtong, cà phê, xi măng, sắt thanh và các dầu thảo mộc khác Nhìn chung do tính chấtphức tạp của tình hình thế giới và khu vực giai đoạn này nên quan hệ giữaSingapore và Việt Nam nói chung còn hạn chế Việc Việt Nam bị phân chia thành 2chế độ chính trị khác nhau cũng gây khó khăn cho Singapore khi muốn tập trungphát triển quan hệ hợp tác ở một khu vực Bằng sự khéo léo của mình khi vận dụngchính sách đối ngoại linh hoạt, Singapore đã có những bước đi đầu tiên đến cả haikhu vực của Việt Nam Tuy chưa đạt được mục tiêu như mong muốn nhưng mốiquan hệ hợp tác này cũng đã thể hiện thiện chí và nhu cầu liên kết ngày càng caocủa Singapore nói riêng và xu thế của khu vực và thế giới nói chung
Ngày 1/8/1973, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức thiết lập quan hệngoại giao với Singapore Đây là bước ngoặt lịch sử trong quan hệ giữa hai nước
kể từ khi thành lập Từ hai nước khác nhau về chế độ chính trị, chính sách đốingoại và chưa thiết lập quan hệ ngoại giao thì kể từ đây quan hệ hai nước bắt đầubước sang một trang mới Tuy nhiên, giai đoạn từ 1973-1975 do Việt Nam vẫn cònduy trì hai chính quyền và sự can thiệp của Mỹ vào Miền Nam Việt Nam nênmối quan hệ giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Singapore vẫn chưa thực
sự diễn ra mạnh mẽ
Tháng 7/1976 Thứ trưởng Ngoại giao Phan Hiền đã có các cuộc tiếp xúc vớicác nhà lãnh đạo Singapore, khẳng định những nguyên tắc cơ bản của chính sáchđối ngoại với khu vực của Việt Nam như: tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹnlãnh thổ của nhau; cùng tồn tại hoà bình; không để lãnh thổ cho nước ngoài sửdụng; giải quyết các tranh chấp thông qua giả pháp thương lượng hòa bình; phát
Trang 6triển hợp tác khu vực… Những nguyên tắc này là cơ sở cho việc hiểu biết lẫnnhau, thức đẩy quan hệ giữa hai nước phát triển.
Trong các năm 1977 và 1978 đã diễn ra một số hoạt động ngoại giao giữahai nước Đặc biệt là chuyến thăm chính thức Singapore của Thủ tướng Phạm VănĐồng tháng 10/1978, chuyến thăm của Bộ trưởng bộ Ngoại giao Việt Nam NguyễnDuy Trinh vào tháng 1/1978 trong khuân khổ các chuyến thăm chính thức cácnước ASEAN Sau các chuyến thăm này, hai bên đã ra tuyên bố chung về cácnguyên tắc chỉ đạo quan hệ hợp tác cùng chung sống hoà bình giữa hai nước.Ngoài ra, Việt Nam còn cử một số phái đoàn để triển khai các hoạt động hợp tác cụthể và đón các đoàn doanh nghiệp Singapore đến Việt Nam Những cuộc tiếp xúcnày đã mở ra giai đoạn mới trong quá trình phát triển quan hệ hợp tác giữa hainước, góp phần thúc đẩy sự phát triển hơn nữa quan hệ giữa Việt Nam với cácnước ASEAN nói chung và với Singapore nói riêng, tạo điều kiện cho các bên hiểubiết và tin tưởng lẫn nhau Chính trong thời gian này, trao đổi thương mại giữa ViệtNam và Singapore đã tăng lên nhanh chóng
Từ năm 1979, quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN nói chung cũngnhư Singapore nói riêng trở nên căng thẳng trước vấn đề Campuchia Trong giaiđoạn này quan hệ giữa hai nước bị chững lại, Singapore ban hành lệnh cấm đầu tưvào Việt Nam, song quan hệ thương mại của cả hai bên vẫn tiếp tục được duy trì
Từ giữa những năm 1980 đã diễn ra những chuyển biến quan trọng trong chínhsách của ASEAN đối với Việt Nam, được đánh dấu bằng quyết định của hội nghị
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ASEAN tháng 12/1985 về việc đối thoại với các nướcĐông Dương, Sự kiện này nhằm tìm ra một giải pháp chính trị cho vấn đềCampuchia
Về Việt Nam, từ năm 1986 với đường lối đổi mới toàn diện, chính sách đốingoại đa phương hóa, đa dạng hóa, cùng với việc giữ đúng cam kết rút quân khỏiCampuchia đã giúp cho quan hệ Việt Nam với các nước ASEAN trở nên tốt hơn.Quan hệ Singapore – Việt Nam cũng bắt đầu có những bước chuyển biến tích cựcnhằm thúc đẩy mối quan hệ hai nước phát triển theo chiều hướng tốt đẹp
Trang 7Chương 2: Quan hệ Singapore – Việt Nam những năm 1991 – 2000.
1 Quan hệ chính tri
Cùng với sự kết thúc “chiến tranh lạnh”, giảm căng thẳng giữa các siêucường trên thế giới và ở Đông Nam Á, việc ký kết Hiệp định hòa bìnhè Campuchia
ở Paris tháng 10/1991 đã mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ giữa Việt Nam vớiASEAN nói chung và Singapore nói riêng
Chuyến thăm chính thức Singapore của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng VõVăn Kiệt tháng 11/1991 là sự kiện đầu cho thời kỳ hợp tác song phương sau hơnmột thập kỷ “băng giá” trong quan hệ giữa hai nước Các nhà lãnh đạo hai nước đã
ký kết hiệp định tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế và trao đổi cơ quan đại diệnngoại giao Tháng 12/1991 Đại sứ quán Việt Nam được thiết lập ở Singapore, cònĐại sứ quán Singapore tại Hà Nội được chính thức ra mắt vào tháng 9/1992
Năm 1992 đã chứng kiến những hoạt động ngoại giao sôi nổi trong quan hệgiữa hai nước Việt Nam – Singapore Tháng 4/1992 Bộ trưởng cấp cao Lý QuangDiệu thăm Việt Nam lần thứ nhất Tháng 10/1992 Bộ trưởng Ngoại giao SingpaoreWang Kan Seng thăm hữu nghị chính thức Việt Nam Cũng trong tháng 10/1992Phó Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Singapore Trong năm 1992 Việt Nam vàSingapore đã ký kết Hiệp định hàng hải (tháng 4/1992), Hiệp định về vận chuyểnhàng không (4/1992), Hiệp định Thương mại (tháng 10/1992), Hiệp định vềkhuyến khích và bảo hộ đầu tư (tháng 10/1992)
Chuyến thăm chính thức Singapore của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản ViệtNam Đỗ Mười tháng 10/1993 là sự kiện nổi bật trong quan hệ giữa hai nước sauhai mươi năm chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Đây là chuyến thăm chínhthức đầu tiên của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam đến một nước thành viênASEAN Báo chí Singapore bình luận: “Chuyến thăm Singapore lần đầu tiên của
bị lãnh tụ 76 tuổi của Đảng Cộng sản Việt Nam, một người rất hiếm khi đi nướcngoài, là một sự kiện đặc biệt quan trọng trong quan hệ hai nước”1 Phát biểu tạibuổi lễ đón đoàn, Thủ tướng Singapore Goh Chock Tong nói: “Chúng tôi sẽ làm tất
cả những gì có thể làm được để giúp đỡ nhân dân Việt Nam phát triển kinh tế”.Tổng Bí thư Đỗ Mười đã gặp gỡ Tổng thống Singapore Ong Teng Cheong, Bộtrưởng cấp cao Lý Quang Diệu và các nhà lãnh đạo Singapore để trao đổi những
1 Bussiness Time (Singapore), ngày 5/10/1993.
Trang 8quan điểm về các vấn đề quốc tế, vấn đề khu vực và quan hệ hợp tác song phươnggiữa hai nước Về vấn đề Việt Nam chuẩn bị gia nhập ASEAN, Thủ tướng GohChock tong nói: “Singapore thực sự vui mừng khi Việt Nam tham gia vào cộngđồng các nước Đông Nam Á”2.
Tháng 11/1993 Bộ trưởng cao cấp Lý Quang Diệu thăm Việt nam lần thứhai Trong chuyến thăm này, ông đã làm việc với các nhà lãnh đạo Việt Nam tạithành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội Ông nhấn mạnh rằng, hai năm tới là thời gianrất quan trọng đối với Việt Nam Chính phủ cần có những biện pháp cải cách vềhành chính để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài Đồng thờiông cho rằng việc tổ chức lại hệ thống thương mại trong nước, xây dựng hệ thốngkinh tế mở để hoàn thiện cơ chế thị trường, cải cách hệ thống luật pháp là nhữngvấn đề cấp bách đối với Việt Nam hiện nay3
Cùng trong năm 1993 đã diễn ra các hoạt động trao đổi giữa các bộ, cácngành của hai nước Tháng 1/1993 Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Tế sang thăm vàlàm việc tại Singapore Bộ trưởng Bộ Thương mại và Công thương Singapore LimBoon Heng; Bộ trưởng Bộ Môi trường, Tiến sĩ Ahmah Mattar, thăm và làm việc tạiViệt Nam tháng 5/1993 Trong dịp này Việt Nam và Singapore đã ký kết Hiệp địnhhợp tác trong quản lý và bảo bệ môi trường Tháng 8/1993, Bộ trưởng Bộ giáo dụcSingapore Lee Yock Suan thăm và làm việc với Bộ giáo dục và Đào tạo Việt Nam,
mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ hợp tác và giáo dục giữa hai nước
Chuyến thăm chính thức Việt Nam lần đầu tiên của Thủ tướng SingaporeGoh Chock Tong tháng 3/1994 và chuyến thăm chính thức Singapore lần đầu tiêncủa Thủ tướng Võ Văn Kiệt tháng 5/1994 là những sự kiện nổi bật đánh dấu bướcphát triển lien tục trong quan hệ giữa hai nước Những cuộc trao đổi ý kiến chânthành, cởi mở, hiểu biết lẫn nhau giữa các nhà lãnh đạo hai nước về vấn đề an ninhkhu vực, về sự hợp tác kinh tế, thương mại song phương, đã củng cố và tăng cườngquan hệ hợp tác giữa hai nước Thủ tướng Goh Chock Tong đồng thời cũng khẳngđịnh sự ủng hộ của Singapore đối với việc Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN.Hai bên đã khẳng định hai lĩnh vực hợp tác kinh tế chủ yếu là các khu công nghiệpViệt Nam – Singapore và hợp tác du lịch Hai nước đã ký kết Hiệp định tránh đánhthuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn thuế, lậu thuế (tháng 3/1994), Thỏa thuận về
2 Reuter New Service, ngày 5/10/1993.
3 Bussiness Time (Singapore), ngày 20/11/1993.
Trang 9hợp tác trong vận tải đường bộ cho Hà Nội (tháng 3/1994), Hiệp định về hợp tác
Năm 1995 cũng đánh dấu bước phát triển mới trong quan hệ giữa hai nướctrong lĩnh vực quốc phòng với chuyến thăm Singapore chính thức đầu tiên của Bộtrưởng Quốc phòng, Đại tướng Đoàn Khuê tháng 3/1995 Hai bên đã thảo luận về
sự hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng, việc trao đổi các đoàn quân sự và hợp táctrong công nghiệp quốc phòng giữa hai nước Phát biểu tại cuộc họp báo ngày8/3/1995, Bộ trưởng Bộ quốc phòng Singapore, tiến sĩ Lee Boon Yang, đánh giá:
“Các cuộc thảo luận đã diễn ra rất tốt đẹp Singapore đã có quan hệ kinh tế rấtmạnh với Việt Nam trong những năm gần đây Chuyến thăm đầu tiên của Bộtrưởng Bộ quốc phòng Việt nam, Tướng Đoàn Khuê, đã mở ra sự hợp tác mớitrong lĩnh vực quốc phòng”4
Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ bảy củaASEAN Từ chỗ từng là đối thủ của các nước trong khu vực, Việt Nam đã chínhthức trở thành một thành viên của cộng đồng ASEAN, trở thành một nhân tố tíchcực góp phần vào sự nghiệp bảo vệ hòa bình, hợp tác và phát triển trong khu vựcĐông Nam Á Kể từ khi Việt Nam gia nhập ASEAN, hợp tác giữa hai nhà nướcViệt Nam – Singapore ngày càng được đẩy mạnh thông qua các hoạt động củaChính phủ, các bộ, ngành chuyên môn của hai quốc gia Ngày 6/9/1995 Chủ tịchNghị viện Singapore kiêm Chủ tịch Liên minh nghị viện ASEAN (AIPO) Tan SooKhoon dẫn đầu đoàn đại biểu AIPO thăm chính thức Việt Nam Ngày 16/9/1995Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam do Chủ tịch quốc hội Nông Đức Mạnh dẫn đầuthăm chính thức Singapore theo lời mời của Chủ tịch Nghị viện Singapore, đồngthời dự lễ kết nạp Việt Nam làm thành viên chính thức của AIPO Chuyến thăm
4 Báo The Straits Times (Singapore), ngày 8/3/1995.
Trang 10này là một bước phát triển mới trong quan hệ giữa Quốc hội và Nghị viện hainước.
Như vậy, từ năm 1992 đến năm 1995, quan hệ chính trị, ngoại giao ViệtNam và Singapore có những bước phát triển liên tục và mở rộng trên nhiều lĩnhvực Qua các cuộc hội đầm, tiếp xúc ở các cấp khác nhau, các nhà lãnh đạo hainước đã đi đến những nhận thức chung quan trọng nhằm tăng cường tình hình hợptác về mọi mặt giữa hai nước
Sau những hoạt động ngoại giao nhộn nhịp, từ năm 1996 quan hệ songphương giữa hai nước tiếp tục phát triển về chiều sâu Sự kiện nổi bật của năm
1996 trong quan hệ hai nước là sự tham dự của hai Thủ tướng Việt Nam vàSingapore trong lễ đông thổ xây dựng Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore,tháng 5/1996, ở tỉnh Bình Dương (VSIP) Thủ tướng Singapore Goh Chock Tongcho rằng VSIP “là biểu tượng của quan hệ giữa hai nước”5 Có thể nói đây là khucông nghiệp Việt Nam - Singapore đầu tiên được coi là dự án thành công nhất của
sự hợp tác kinh tế giữa hai nước Trong năm 1996 đã diễn ra các chuyến thăm vàlàm việc tại Singapore của các bộ, các ngành, các doanh nghiệp Việt Nam
Chuyến thăm và làm việc tại Singapore của Bộ trưởng Bộ Tư pháp NguyễnĐình Lộc và đoàn luật sư Việt Nam (tháng 8/1996) theo lời mời của Bộ trưởng BộNgoại giao và luật pháp, Giáo sư Jayakumar, đã mở ra sự hợp tác trong lĩnh vựcluật pháp giữa Việt Nam và Singapore, một đất nước có nền luật pháp nghiêmminh và chặt chẽ có tiếng trên thế giới Về phía Singapore, có các chuyến thăm vàlàm việc tại Việt Nam của Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tiến sĩTony Tan (tháng 11/1996), của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Luật pháp, Giáo sưJayakumar (tháng 8/1996) Tháng 12/1996, Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt vàThủ tướng Singapore Goh Chock Tong đã có một cuộc gặp gỡ ở Giacácta, bên lềHội nghị cấp cao không chính thức các nước ASEAN
Năm 1997 đã diễn ra việc trao đổi các đoàn đại biểu giữa hai đảng: ĐảngHành động nhân dân Singapore (PAP) và Đảng Cộng sản Việt Nam Tháng 5/1997,đoàn đại biểu trẻ nòng cốt của Đảng PAP và Liên đoàn lao động Singapore(NTUC) do tướng George Yeo dẫn đầu đã sang thăm và làm việc tại Việt Nam.Tháng 8/1997, Đoàn đại biểu Ban Nội chính Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam
5 Báo The Straits Times (Singapore), ngày 14/5/1996.
Trang 11do đồng chí Phan Thế Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng ban, sang thăm vànghiên cứu kinh nghiệp của Đảng PAP trong lĩnh vực chống tham nhũng.
Tháng 11/1997, Bộ trưởng cao cấp Lý Quang Diệu sang thăm và làm việc tạiViệt Nam lần thứ tư Trong chuyến thăm này ông đã làm việc và trao đổi với cácnhà lãnh đạo Việt Nam về những kinh nghiệm của Singapore trong công cuộc pháttriển kinh tế và sự tăng cường hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, thươngmại
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế – tài chính đang tác động xấu đến
sự phát triển kinh tế – chính trị của các nước trong khu vực, tháng 3/1998, Chủ tịchnước Trần Đức Lương thăm chính thức Singapore Đây là chuyến đi đầu tiên củaChủ tịch sang hai nước ASEAN (Malaixia và Singapore) Chuyến thăm và làmviệc của Chủ tịch Trần Đức Lương nhằm tăng cường sự hợp tác giữa hai nước vàcùng chia sẻ kinh nghiệm để vượt qua khủng hoảng Tháng 11/1998, Bộ trưởng caocấp Lý Quang Diệu thăm và làm việc tại Việt Nam lần thứ năm Trong chuyếnthăm lần này, ông Lý Quang Diệu đã trao đổi với các nhà lãnh đạo Việt Nam vềtình hình cuộc khủng hoảng kinh tế – thương mại giữa hai nước Tháng 11/1998,Thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải va Thủ tướng Singapore Goh Chock Tong đãgặp nhau bên lề Hội nghị cấp cao ASEAN không chính thức lần thứ hai tại KualaLumpur
Ngày 17/4/2000, nhận lời mời của Phó Thủ tướng thương trực Nguyễn TấnDũng, Phó Thủ tướng Lý Hiển Long đã đến Hà Nội bắt đầu chuyến thăm chínhthức Việt Nam Hai bên cùng trao đổi và nhất trí rằng hai bên cần tương cường traođổi các đoàn cấp cao, các bộ, ngành, tiếp xúc giữa các doanh nghiệp hai nước cũngnhư duy trì cơ chế hợp tác hiện hành và triển khai nhanh, có hiệu quả các thỏathuận cấp cap, góp phần thiết thực vào việc cùng củng cố quan hệ hợp tác cùng cólợi giữa hai nước, đồnh thời tìm hiểu nhiều lĩnh vực mới để mở rộng sự hợp tác hainước vào đầu thế kỷ XXI
Tháng 9/2000, Tổng Thống Cộng hòa Singapore S.R.Nathan đã tiếp Chủtịch Quốc hội Nông Đức Mạnh nhân dịp Chủ tịch sang dự kỳ họp thứ 21, Đại hộiđồng AIPO tổ chức tại Singapore Tổng thống S.R.Nathan đánh giá cao sự pháttriển tốt đẹp của quan hệ hai nước trong thời gian vừa qua và cho rằng hai nướccần có hỗ trợ hợp tác với nhau hơn nữa trong thời gian tới
Trang 12Bước sang thế kỷ XXI, quan hệ Việt Nam – Singapore được đánh dấu bằngchuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam của tân Tổng thống S.R.Nathan tháng2/2001 Phát biểu nhân chuyến thăm, Tổng thống S.R.Nathan nhấn mạnh: “Chúngtôi mong muốn được hợp tác với Việt Nam trong một quan hệ đối tác chiến lược –Việt Nam, một thành viên mới của ASEAN trên lục địa Đông Nam Á và Singapore– một thành viên có thâm niên hơn nằm trong khu vực Đông Nam Á hải đảo –nhằm đẩy mạnh hơn nữa sự hội nhập ASEAN Quan hệ đối tác này có lợi cho ViệtNam, có lợi cho Singapore và cũng có lợi cho toàn khu vực”6.
Về văn hóa, năm 1998 đã đánh dấu bước phát triển mới trong quan hệ vănhóa giữa hai nước Tháng 4/1998 Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin Nguyễn KhoaĐiềm thăm và làm việc tại Singapore Trong chuyến thăm này, Bộ trưởng NguyễnKhoa Điềm cùng Bộ trưởng Bộ Thông tin và Nghệ thuật George Yeo đã ký Bản ghinhớ về hợp tác văn hóa thông tin giữa hai nước Theo đó, hai nước sẽ tăng cườnghợp tác trên lĩnh vực văn hóa: trao đổi sách báo tài liệu văn hóa, nghệ thuật, lịch
sử, phim ảnh, radio, chương trình vô tuyến truyền hình, trao đổi các đoàn nghệthuật, chuyên gia văn hóa, triển lãm văn hóa và nghệ thuật, lien kết các trường đạihọc, viện nghiên cứu va bảo tàng giữa hai nước
Trao đổi văn hóa và giao lưu giữa các tổ chức quần chúng, các ngành, cáccấp địa phương là những cầu nối phong phú và đa dạng giữa nhân dân hai nướcViệt Nam và Singapore Những cuộc trao đổi, tiếp xúc của các tầng lớp quần chúngnhân dân, sự tham gia của các đoàn nghệ sĩ Việt Nam trong các lien hoan nghệthuật, lễ hội Chingay hàng năm, việc trao đổi các đoàn học sinh, sinh viên giữa hainước đã góp phần giúp cho nhân dân hai nước hiểu biết nhiều hơn, toàn diện hơn
về đất nước, con người Việt Nam và Singapore Đặc biệt, những chuyến đi thực tếcủa học sinh, sinh viên, thương gia Singapore sang nước ta đã dây được ấn tượngsâu sắc về giá trị văn hóa Việt Nam
2 Quan hệ kinh tế.
Quan hệ kinh tế Việt Nam – Singapore bao gồm ba lĩnh vực chủ yếu: quan
hệ thương mại, đầu tư trực tiếp và hợp tác kỹ thuật
Trước hết nói về quan hệ thương mại Từ đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XXbuôn bán hai chiều giữa hai nước đã tương đối phát triển Ngay từ trước khi hai
6 Bộ Ngoại giao Việt Nam: http://www.mofa.gov.vn
Trang 13nước có quan hệ ngoại giao chính thức, Việt Nam đã thành lập Cơ quan đại diệncác tổng công ty xuất nhập khẩu ở Singapore để điều hành các hoạt động thươngmại Khi xảy ra vấn đề Campuchia, quan hệ chính trị giữa hai nước bị chững lại,Singapore ban hành lệnh cấm đầu tư vào Việt Nam Tuy vậy, quan hệ thương mạigiữa hai nước vẫn tiếp tục được suy trì suốt thời kỳ “băng giá” trong quan hệ chínhtrị giữa hai nước Vào những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX, kim ngạch hàngxuất khẩu giữa hai nước đã tăng lên đáng kể Việt nam xuất khẩu sang Singaporetrên 20 mặt hàng khác nhau, trong đó dầu thô là mặt hàng đứng đầu, kế đó là cácmặt hàng nông, lâm, hải sản Tổng kim ngạch hàng của ta trong chín tháng đầunăm 1988 là 113.027.644 USD, lớn gấp hai lần so với tổng kim ngạch hàng nhậpkhẩu từ Singapore là 51.001.278 USD7.
Từ đầu những năm 1990 trở lại đây, cùng với những bước phát triển dồn dậptrong quan hệ chính trị giữa hai nước, quan hệ kinh tế song phương cũng có nhữngbước phát triển nhảy vọt Việc ký kết các hiệp định kinh tế như: Hiệp định về vậnchuyển hàng không (4/1992), Hiệp định thương mại (10/1992), Hiệp định hàng hải(4/1992), Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư (10/1992), Hiệp định tránhthuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn thuế, lậu thuế (3/1994) đã tạo điều kiện thuậnlợi và thúc đẩy buôn bán hai chiều giữa hai nước, kim ngạch giữa hai nước tăng lênkhông ngừng, đồng thời cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu cũng đa dạng hơn Cùngvới Nhật Bản, Singapore luôn là một trong hai bạn hàng lớn nhất của Việt Nam
Về cơ cấu hàng hóa, Việt Nam xuất khẩu sang Singapore những mặt hàngtruyền thống như dầu thô, gia vị, cà phê, hạt và quả có dầu, hải sản, cao su, hoaquả,… Từ năm 1996, nhiều mặt hàng mới của Việt Nam đã xuất hiện trên thịtrường Singapore như đồ chơi trẻ em, giày dép, quần áo, máy thu hình, vật liệu xâydựng, đồ gỗ, thiết bị thông tin liên lạc,… Các mặt hàng mới tuy kim ngạch còn nhỏnhưng giá cả có thể cạnh tranh được, góp phần đa dạng hóa cơ cấu xuất khẩu củaViệt Nam
Trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, dầu thô là mặt hàng đứngđầu trong nhiều năm Tiếp đến là gia vị Mặt hàng cà phê cũng có chiều hướng giatăng hơn hai lần so với năm 1996 Bốn mặt hàng cao su, hải sản, quần áo nam vàgiày dép cũng được xếp vào bảng có số lượng xuất khẩu lớn trong các mặt hàngViệt Nam xuất khẩu sang Singapore Mặt hàng hạt và quả có dầu có chiều hướng
7 Tài liệu lưu trữ cơ quan thương vụ Việt Nam vtại Singapore (N 0 3140).