Tiểu luận Lịch sử Việt Nam cận đại: Liên khu việt bắc trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954)

14 60 0
Tiểu luận Lịch sử Việt Nam cận đại: Liên khu việt bắc trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VAI TRÒ CỦA LIÊN KHU VIỆT BẮC TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (19451954)Nhóm 3Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXHNV, Đại học Quốc gia Hà Nội“Cách mạng đã do Việt Bắc mà thành công, thì kháng chiến sẽ do Việt Bắc mà thắng lợi” (Hồ Chí Minh) Trong chiến tranh, hậu phương là một trong những nhân tố có tính chất quyết định. Hậu phương có vững thì tiền tuyến mới mạnh. Chính vì vậy, khi phân tích về nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến, không thể không kể đến sự đóng góp về sức người và sức của, phục vụ hậu cần, chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho các chiến dịch của toàn nhân dân ta nói chung và nhân dân các dân tộc tại các tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc nói riêng. Một hậu phương vững chắc là một hậu phương có chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội đáp ứng được các yêu cầu của cuộc kháng chiến. Chính vì vậy, Trung ương Đảng, Chính phủ đã chọn Việt Bắc làm căn cứ địa kháng chiến và cũng là một trong những hậu phương quan trọng của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược. Chiến khu Việt Bắc không chỉ là căn cứ địa Cách mạng của nhân dân ta trong những năm chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 mà còn là “Thủ đô kháng chiến” của cuộc Kháng chiến chống thực dân Pháp của toàn dân tộc ta trong suốt cuộc kháng chiến. 1. Việt Bắc là nơi đặt cơ quan đầu não kháng chiến, có vị trí chiến lược để vừa tiến công vừa phòng thủ.Chiến khu Việt Bắc là một vùng đất nằm phía Bắc của thủ đô Hà Nội trong những năm kháng chiến chống Pháp. Việt Bắc bao gồm 6 tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang hay còn được gọi tắt là Cao Bắc Lạng Thái Tuyên Hà. Phía Tây giáp với vùng núi Tây Bắc được ngăn cách bởi dãy Hoàng Liên Sơn, phía Bắc và phía Đông giáp trung quốc được chia cắt bởi đường biên giới Việt Trung, phía Đông Nam giáp với tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, phía Nam giáp với các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng. Đây là vùng núi và trung du có nhiều khối núi và dãy núi đá vôi hoặc núi đất. Phần phía Tây của Việt Bắc là nơi tập trung rất nhiều dãy núi cao như Tây Côn Lĩnh, Kiều Liên Ti. Phần phía Bắc giáp biên giới Việt Trung là các cao nguyên với độ cao trung bình từ 1000 1200m và sông suối chảy qua cao nguyên tạo ra một số hẻm núi dài và sâu. Ngoài ra, cũng có một số đồng bằng nhỏ hẹp như là Thất Khê, Lạng Sơn, Lộc Bình, Cao Bằng. Vùng đất này có nhiều sông chảy qua, trong đó các sông lớn là Sông Lô, Sông Chảy, Sông Gâm,…Việt Bắc có nhiều dãy núi cao hiểm trở, trùng trùng điệp điệp, với những hang động lớn có sức chứa hang trăm người. Rừng núi chiếm trên 60% với nhiều núi cao và sâu, mật độ sông suối dày lòng hẹp, độ dốc lớn, có sương mù dày đặc. Ngoài ra cũng có những đồng bằng nhỏ hẹp, những dòng sông xen kẽ cánh đồng, gò đồi thấp nhấp nhô. Liên khu Việt Bắc có 19 dân tộc anh em, sống xen kẽ nhau. Người Kinh chiếm 65% dân số rồi đến dân tộc Tày, Nùng…Các dân tộc thường cư trú thành từng vùng nhưng họ sống gần gũi với nhau, thông hiểu phong tục tập quán và hoàn cảnh sinh hoạt của nhau. Từ thực tế cuộc sống hàng ngàn năm phải dựa vào nhau nên các dân tộc sớm có truyền thống đoàn kết trong lao động sản xuất, trong đấu tranh với thiên nhiên, với xã hội bất công, chống thổ phỉ, chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống hạnh phúc chung.Với truyền thống lâu đời vẻ vang, nhân dân Việt bắc cùng đoàn kết chặt chẽ trong phong trào đấu tranh dựng nước và giữ nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam và hoạt động của Việt Minh, đồng bào các dân tộc Việt Bắc đã nhanh chóng tiếp thu đường lối cánh mạng của Đảng, kiên quyết đi theo con đường cách mạng mà đảng vạch ra và là một trong những lực lượng quan trọng quyết định đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Với sự kiên cường, bất khuất, liên tiếp vùng lên đấu tranh chống áp bức bóc lột, Việt Bắc trở thành “cái nôi của các cách mạng”.Ngày 19121946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Cuộc chiến đấu ở Hà Nội và các đô thị khác ở Bắc vĩ tuyến 16 diễn ra sôi nổi. Các cuộc chiến đấu này đã làm tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, bước đầu làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của quân Pháp. Cùng với đó, tháng 31947 cơ quan lãnh đạo của Trung ương Đảng, Nhà nước đã di chuyển lên căn cứ Việt Bắc an toàn. Việt Bắc lại một lần nữa trở thành trung tâm đầu não của cuộc kháng chiến, là nơi Trung ương Đảng, Bác Hồ, Chính phủ trực tiếp chỉ đạo cho cuộc kháng chiến.Kinh tế, chính trị và con người ở Việt Bắc đáp ứng nhu cầu của cuộc kháng chiến. Đây là vùng đất có nguồn tài nguyên rừng, nước, lương thực, thực phẩm của nền kinh tế tự nhiên có thể tự cung, tự cấp làm hậu phương căn cứ địa. Tuy là vùng đồi núi nhưng các tỉnh thuộc khu vực Việt Bắc cũng có những cánh đồng vừa và nhỏ. Dọc theo các con sông, trên các thung lũng như: Sóc Hà, Đồng Mu, Bó Thạch…Ngoài ra, con người ở đây giản dị, chân thành, chất phác. Vậy nên khi tiếp nhận ánh sáng của Đảng, đồng bào các dân tộc tại Việt bắc có một niềm tin son sắt vào Đảng. Đó chính là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành bại trong cuộc kháng chiến. Đây là một vùng đất có địa thế hiểm trở, địa hình lý tưởng với chiến thuật “tiến có thể đánh, lui có thể giữ”, là nơi những đội du kích, Cứu quốc quân có thể dựa vào núi rừng hiểm trở để đảm bảo bí mật, che giấu lực lượng, tổ chức hoạt động, ngăn chặn các cuộc càn quét lớn của Pháp. Do quá trình kiến tạo địa chất, cùng với sự tác động của khí hậu, song ngòi ngang dọc làm cho địa hình Cao Bằng trở thành muôn hình, muôn vẻ. Giữa các ngọn núi khe sâu, thung lũng lifng chảo rộng, hẹp khác nhau, rất kín đáo đã tạo điều kiện cho việc sản xuất và có tác dụng che dấu, bảo vệ lực lượng của cách mạng. “Khi có giặc giã thì hang động, mái đá có ngườm kín đáo, là nơi tốt nhất để đồng bào các dân tộc ẩn náu và cất giấu lương thực, thực phẩm, gia súc. Địa hình hiểm trở của núi, song, các thung lũng, hang động… được nhân dân ta phát huy tác dụng mạnh mẽ trong cuộc kháng chiến. Không chỉ là vị trí chiến lược để phòng thủ mà Việt bắc còn là nơi có vị trí thuận lợi cho việc thực hiện lối đánh du kích, phòng thủ và tiến đánh quân địch. Đó là “Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”.trích của ai, nguồnNgoài ra, Việt Bắc còn là nơi có thể tiếp nhận viện trợ từ bên ngoài, đây chính là một thế mạnh lớn của Việt Bắc. Việt Bắc được coi là “cảng nổi” giữ vai trò giao lưu quốc tế của cả nước, phía Bắc có 13 cửa khẩu chính và 2 cửa khẩu quốc gia ngoài ra còn có hàng trăm lối mòn sang Trung Quốc, tiện lợi cho việc liên lạc quốc tế. Việt Bắc cũng là nơi tiếp nhận vận chuyển hàng hóa viện trợ của các nước XHCN đặc biệt là Trung Quốc chi viện cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.Chiến khu Việt Bắc được xây dựng trên một vùng rộng lớn, địa hình chủ yếu là núi rừng. Phía bắc giáp Trung Quốc, vùng biên giới Việt Trung là nơi cách mạng hoạt động rất thuận lợi và qua đây có thể lien lạc với phong trào Cộng sản quốc tế. Phần phía Nam là vùng trung du, đồng bằng, gặp thời cơ thuận lời, lực lượng vũ trang cách mạng có thể tiến nhanh phát huy thắng lợi và nếu gặp khó khăn có thể lui về để bảo toàn lực lượng. Vùng phía Tây có thể kiên lạc với các tỉnh thuộc khu vực Tây bắc và phần phía Đông có thể liên lạc với Hải Phòng và xa hơn là vùng biển. Có thể nói, đây là khu vực có vị trí thuận lợi và hết sức cơ động, “tiến có thể đánh, lui có thể giữ”.SỰ CAN THIỆP CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI HỘI NGHỊ GIƠ NE VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH VÀ LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954)Nhóm 7Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXHNV, Đại học Quốc gia Hà Nội Bước vào thế kỉ XX đầy biến động, sự chuyển biến trong nước cũng như trên thế giới tác động không nhỏ đến tiển trình giải phóng dân tộc của nước ta. Xét trong một hoàn cảnh lịch sử cụ thể,sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954,hiệp định Genever kết thúc cuộc chiến Đông Dương được đặt trong mối tương quan giữa các nước lớn. Lập trường của Anh, Pháp, Mĩ không được xét nhiều đến vì vốn dĩ, Pháp đưa quân xâm lược Đông Dương, hơn trăm năm cai trị còn có những mối quan tâm,lợi ích của nhân dân và chính quốc Pháp. Tuy nhiên, điều khiến quốc tế thật sự ngạc nhiên chính là thái độ của Trung Quốc. Từng là một nước ủng hộ Việt Nam, họ cùng với Liên Xô trong phe XHCN trong những năm cuối của cuộc kháng chiến chống pháp đã viện trợ và ủng hộ Việt Nam rất nhiều. Sự thay đổi lập trường cách bất ngờ của Trung Quốc khiến chính Việt Nam lúc đó lúng túng, có thể nói việc kí vào hiệp định Genever theo ý muốn của Trung Quốc là một thất bại ngoại giao lớn của nền ngoại giao Việt Nam. Xung quanh sự can thiệp của Trung Quốc vẫn còn nhiều khía cạnh chưa được xét đến,còn nhiều vấn đề quan trọng tác động trực tiếp đến quá trình đấu tranh chống Mĩ của nhân dân Việt Nam sau này. Vì vậy, bài viết mong muốn sẽ làm rõ những mặt quan trọng nhưng đầy tính ẩn số đó.Từ cuối thập niên 40 của thế kỷ XX, bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi. Khi đó, hình thái hai phe của cuộc chiến tranh lạnh đã hiện lên rõ nét. Ở châu Âu, sự phân chia Đông Âu XHCN và Tây Âu TBCN đã xuất hiện một “điểm nhấn” quan trọng với sự thành lập 2 nhà nước Đức (CHDC Đức và CHLB Đức) vào năm 1949. Và ở châu Á, sự hình thành 2 nhà nước trên bán đảo Triều Tiên (CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân Quốc) càng khơi sâu vết hằn của một thế giới đối đầu. Đặc biệt, sự thành lập CHND Trung Hoa năm 1949 do Đảng Cộng sản lãnh đạo đã xoay chuyển tình hình thế giới, làm cho uư thế của CNXH trở nên nổi trội, một cục diện mới xuất hiện ở miền Đông Á. Khi đó, ở khu vực này đang diễn ra 3 cuộc chiến tranh: 1. Cuộc chiến tranh Đông Dương chống thực dân Pháp âm mưu quay lại tái lập chế độ thuộc địa 2. Đoạn kết của cuộc nội chiến ở Trung Quốc do Giải phóng quân tiến hành nhằm quét sạch tàn quân Quốc dân đảng3. Cuộc chiến tranh mới bùng nổ trên bán đảo Triều Tiên giữa hai miền đất nước.Cuộc chiến trên Đại lục Trung Hoa tạm kết thúc khi Nhà nước Cộng hòa Nhân dân tính toán khôn ngoan đã dừng chân bên bờ biển phía Đông, để lại Hồng Kông trong tay Anh, Ma Cao trong tay Bồ và Đài Loan cho chính quyền bại trận Quốc Dân đảng. Đỉnh điểm của tình hình căng thẳng ở phương Đông bộc lộ khi cuộc chiến tranh Triều Tiên bị “quốc tế hóa”. Mỹ nhảy vào chiến trường dưới danh nghĩa đội quân Liên Hiệp Quốc cùng 13 nước đồng minh cứu nguy cho Hàn Quốc. Các đơn vị Chí nguyện quân Trung Quốc trực tiếp tham chiến, viện trợ cho Triều Tiên. Do vậy, cuộc chiến tranh đã vượt khỏi giới hạn nội bộ hai miền vì mục tiêu thống nhất đất nước mà bán đảo này bị biến thành bãi chiến trường đọ sức trực tiếp giữa 2 lực lượng Trung Quốc và Mỹ, đằng sau đó là sự ủng hộ của các nước thuộc hai phe: Liên Xô cùng các nước XHCN một bên và Anh, Pháp cùng các nước TBCN một bên. Nơi đây trở thành điểm nóng của cuộc chiến tranh lạnh giữa hai nửa của “Trật tự Yalta” mà mỗi bên đều muốn giành phần thắng.Song trong bối cảnh quốc tế phân hóa hai phe thì chiến trường Việt Nam cũng không tránh khỏi trở thành nơi tranh giành ảnh hưởng giữa hai hệ thống xã hội. Liên Xô, Trung Quốc ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam; Mỹ, Anh viện trợ cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp. Cuộc chiến tranh giải phóng của nhân dân ta chẳng những gắn kết với phong trào đấu tranh của các dân tộc thuộc địa mà còn mang sắc thái của cuộc đấu tranh vì thắng lợi của CNXH. Nói cách khác, nó đi vào quỹ đạo của cuộc đấu tranh giữa 2 hệ tư tưởng, 2 chế độ chính trị ngày càng lan tỏa khắp hành tinh. Frăngxoa Gioayô nhận xét: “Bộ chỉ huy Pháp không chỉ đối phó với một cuộc nổi dậy có tính dân tộc mà là chống đối một sự nghiệp, không phải không có lý do để có thể xem như một trong những biểu hiện của cuộc chạm trán Đông Tây trong khung cảnh chiến tranh lạnh”. Cho nên, những biến động trên chiến trường Việt Nam không thể không chịu tác động của tình hình thế giới và ngược lại, chiến cuộc ở Việt Nam cũng có ảnh hưởng đến tình hình chung của khu vực và thế giới.1.Toan tính của các nước lớn, không chỉ có Trung QuốcNgày 8.5.1954, Hội nghị quốc tế về Đông Dương khai mạc. Nhưng ngay từ những năm đầu thập kỷ 50. trong khi diễn biến trên chiến trường ngày càng quyết liệt thì phương án đi tìm lối thoát bằng con đường đàm phán đã xuất hiện trong suy tính của các cường quốc tư bản. Bản thân kế hoạch Nava cũng hàm chứa ý tưởng tìm một giải pháp danh dự cho cuộc chiến đầy tổn thất. Nhất là khi chiến tranh Triều Tiên chấm dứt với bản Hiệp định ký kết ở Bàn Môn Điếm (tháng 7.1953) thi niềm hy vọng về việc thương lượng nổi lên rõ hơn. Tại Hội nghị ngoại trưởng bốn nước ở Beclin (1.1954) gồm Liên Xô, Mỹ, Anh và Pháp, ngoại trưởng Liên Xô Môlôtôp đưa ra đề nghị triệu tập Hội nghị Giơnevơ có cả CHND Trung Hoa tham dự để bàn về vấn đề Triều Tiên và lập lại hòa bình ở Đông Dương.Là một trong những nước đồng minh thắng trận trong Chiến tranh thế giới II, song Liên Xô đã phải gánh chịu những tổn thất vô cùng nặng nề, trên 30 triệu người bị chết, hàng chục vạn làng xã, đô thị, cơ sở kinh tế bị tàn phá1. Phát huy vai trò trụ cột của mình với cách mạng thế giới, Liên Xô vừa phải ưu tiên khôi phục đất nước, vừa phải thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh tái diễn. Với uy tín và ảnh hưởng chính trị rất lớn lúc đó, Liên Xô đã khích lệ, động viên và ủng hộ về tinh thần đối với nhân dân lao động bị áp bức đang vùng lên đấu tranh để tự giải phóng, nhưng Liên Xô cũng chưa có điều kiện để giúp đỡ một cách mạnh mẽ về vật chất cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, trong đó có Việt Nam. Trước chính sách chạy đua vũ trang của Mỹ, tháng 61951, Liên Xô đưa ra sáng kiến giải quyết cuộc chiến tranh Triều Tiên: Các bên tham chiến cần mở ngay cuộc thương lượng nhằm thực hiện đình chỉ chiến sự và ký kết hiệp định đình chiến, quy định việc hai bên cùng rút khỏi vĩ tuyến 38... mở ra xu hướng giải quyết các vấn đề tranh chấp quốc tế bằng thương lượng. Đầu năm 1953, sau khi Stalin mất, Liên Xô điều chỉnh sâu hơn chính sách đối ngoại hòa bình thông qua thương lượng. Liên Xô đã nhận lời Anh và Pháp điều đình với Chính phủ Triều Tiên giải quyết thành công vấn đề tù binh chiến tranh và ngoại kiều, dẫn đến ký kết Hiệp định đình chiến ngày 2771953 trên cơ sở giữ nguyên hiện trạng ở vĩ tuyến 38 và không bàn đến vấn đề chính trị. Đồng thời đưa ra dư luận đình chiến ở Triều Tiên cần thúc đẩy việc kết thúc chiến tranh Đông Dương. Ngày 481953, Liên Xô gửi công hàm cho Anh, Pháp, Mỹ đề nghị triệu tập hội nghị năm nước lớn (Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc) để nghiên cứu các biện pháp làm giảm bớt căng thẳng ở Viễn Đông.

VAI TRÒ CỦA LIÊN KHU VIỆT BẮC TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) Nhóm 3 Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội “Cách mạng Việt Bắc mà thành cơng, kháng chiến Việt Bắc mà thắng lợi” (Hồ Chí Minh)1 Trong chiến tranh, hậu phương nhân tố có tính chất định Hậu phương có vững tiền tuyến mạnh Chính vậy, phân tích nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến, khơng thể khơng kể đến đóng góp sức người sức của, phục vụ hậu cần, chuẩn bị chu đáo mặt cho chiến dịch tồn nhân dân ta nói chung nhân dân dân tộc tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc nói riêng Một hậu phương vững hậu phương có chế độ trị, kinh tế, văn hóa xã hội đáp ứng yêu cầu kháng chiến Chính vậy, Trung ương Đảng, Chính phủ chọn Việt Bắc làm địa kháng chiến hậu phương quan trọng kháng chiến chống Pháp xâm lược Chiến khu Việt Bắc không địa Cách mạng nhân dân ta năm chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 mà cịn “Thủ kháng chiến” Kháng chiến chống thực dân Pháp toàn dân tộc ta suốt kháng chiến Việt Bắc nơi đặt quan đầu não kháng chiến, có vị trí chiến lược để vừa tiến cơng vừa phịng thủ Chiến khu Việt Bắc vùng đất nằm phía Bắc thủ đô Hà Nội năm kháng chiến chống Pháp Việt Bắc bao gồm tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang hay gọi tắt Cao - Bắc Lạng - Thái - Tuyên - Hà Phía Tây giáp với vùng núi Tây Bắc ngăn cách dãy Hồng Liên Sơn, phía Bắc phía Đơng giáp trung quốc chia cắt đường biên giới Việt - Trung, phía Đơng Nam giáp với tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, phía Nam giáp với tỉnh thuộc vùng Đồng Sông Hồng Đây vùng núi trung du có nhiều khối núi dãy núi đá vơi núi đất Phần phía Tây Việt Bắc nơi tập trung nhiều dãy núi cao Tây Côn Lĩnh, Kiều Liên Ti Phần phía Bắc giáp biên giới Việt - Trung cao nguyên với độ cao trung bình từ 1000 - 1200m sơng suối chảy qua cao nguyên tạo số hẻm núi dài sâu Ngồi ra, có số đồng nhỏ hẹp Thất Khê, Lạng Sơn, Lộc Bình, Cao Bằng Vùng đất có nhiều sơng chảy qua, sơng lớn Sơng Lơ, Sơng Chảy, Sơng Gâm,… Việt Bắc có nhiều dãy núi cao hiểm trở, trùng trùng điệp điệp, với hang động lớn có sức chứa hang trăm người Rừng núi chiếm 60% với nhiều núi cao sâu, mật độ sông suối dày lịng hẹp, độ dốc lớn, có sương mù dày đặc Ngoài  Bùi Thúy Giang; Lê Hà My; Nơng Đức Duy; Hồng Ngọc Tân; Nguyễn Phương Thảo; Tạ Duy; Cao Thị Khánh Linh; Nguyễn Thị Lê Nguồn: có đồng nhỏ hẹp, dịng sơng xen kẽ cánh đồng, gị đồi thấp nhấp nhơ Liên khu Việt Bắc có 19 dân tộc anh em, sống xen kẽ Người Kinh chiếm 65% dân số đến dân tộc Tày, Nùng…Các dân tộc thường cư trú thành vùng họ sống gần gũi với nhau, thơng hiểu phong tục tập qn hồn cảnh sinh hoạt Từ thực tế sống hàng ngàn năm phải dựa vào nên dân tộc sớm có truyền thống đồn kết lao động sản xuất, đấu tranh với thiên nhiên, với xã hội bất công, chống thổ phỉ, chống ngoại xâm để bảo vệ sống hạnh phúc chung Với truyền thống lâu đời vẻ vang, nhân dân Việt bắc đoàn kết chặt chẽ phong trào đấu tranh dựng nước giữ nước Dưới lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam hoạt động Việt Minh, đồng bào dân tộc Việt Bắc nhanh chóng tiếp thu đường lối cánh mạng Đảng, kiên theo đường cách mạng mà đảng vạch lực lượng quan trọng định đến thắng lợi cách mạng Việt Nam Với kiên cường, bất khuất, liên tiếp vùng lên đấu tranh chống áp bóc lột, Việt Bắc trở thành “cái nơi cách mạng” Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Cuộc chiến đấu Hà Nội đô thị khác Bắc vĩ tuyến 16 diễn sôi Các chiến đấu làm tiêu hao phận sinh lực địch, bước đầu làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” quân Pháp Cùng với đó, tháng 3/1947 quan lãnh đạo Trung ương Đảng, Nhà nước di chuyển lên Việt Bắc an toàn Việt Bắc lại lần trở thành trung tâm đầu não kháng chiến, nơi Trung ương Đảng, Bác Hồ, Chính phủ trực tiếp đạo cho kháng chiến Kinh tế, trị người Việt Bắc đáp ứng nhu cầu kháng chiến Đây vùng đất có nguồn tài nguyên rừng, nước, lương thực, thực phẩm kinh tế tự nhiên tự cung, tự cấp làm hậu phương địa Tuy vùng đồi núi tỉnh thuộc khu vực Việt Bắc có cánh đồng vừa nhỏ Dọc theo sơng, thung lũng như: Sóc Hà, Đồng Mu, Bó Thạch…Ngồi ra, người giản dị, chân thành, chất phác Vậy nên tiếp nhận ánh sáng Đảng, đồng bào dân tộc Việt bắc có niềm tin son sắt vào Đảng Đó nhân tố quan trọng định đến thành bại kháng chiến Đây vùng đất có địa hiểm trở, địa hình lý tưởng với chiến thuật “tiến đánh, lui giữ”, nơi đội du kích, Cứu quốc quân dựa vào núi rừng hiểm trở để đảm bảo bí mật, che giấu lực lượng, tổ chức hoạt động, ngăn chặn càn quét lớn Pháp Do trình kiến tạo địa chất, với tác động khí hậu, song ngịi ngang dọc làm cho địa hình Cao Bằng trở thành mn hình, mn vẻ Giữa núi khe sâu, thung lũng lifng chảo rộng, hẹp khác nhau, kín đáo tạo điều kiện cho việc sản xuất có tác dụng che dấu, bảo vệ lực lượng cách mạng “Khi có giặc giã hang động, mái đá có ngườm kín đáo, nơi tốt để đồng bào dân tộc ẩn náu cất giấu lương thực, thực phẩm, gia súc Địa hình hiểm trở núi, song, thung lũng, hang động… nhân dân ta phát huy tác dụng mạnh mẽ kháng chiến Khơng vị trí chiến lược để phịng thủ mà Việt bắc cịn nơi có vị trí thuận lợi cho việc thực lối đánh du kích, phịng thủ tiến đánh qn địch Đó “Rừng che đội, rừng vây quân thù”.[trích ai, nguồn] Ngồi ra, Việt Bắc cịn nơi tiếp nhận viện trợ từ bên ngồi, mạnh lớn Việt Bắc Việt Bắc coi “cảng nổi” giữ vai trò giao lưu quốc tế nước, phía Bắc có 13 cửa cửa quốc gia ngồi cịn có hàng trăm lối mịn sang Trung Quốc, tiện lợi cho việc liên lạc quốc tế Việt Bắc nơi tiếp nhận vận chuyển hàng hóa viện trợ nước XHCN đặc biệt Trung Quốc chi viện cho kháng chiến nhân dân ta Chiến khu Việt Bắc xây dựng vùng rộng lớn, địa hình chủ yếu núi rừng Phía bắc giáp Trung Quốc, vùng biên giới Việt - Trung nơi cách mạng hoạt động thuận lợi qua lien lạc với phong trào Cộng sản quốc tế Phần phía Nam vùng trung du, đồng bằng, gặp thời thuận lời, lực lượng vũ trang cách mạng tiến nhanh phát huy thắng lợi gặp khó khăn lui để bảo tồn lực lượng Vùng phía Tây kiên lạc với tỉnh thuộc khu vực Tây bắc phần phía Đơng liên lạc với Hải Phịng xa vùng biển Có thể nói, khu vực có vị trí thuận lợi động, “tiến đánh, lui giữ” Liên khu Việt Bắc chi viện sức người, sức động viên mặt tinh thần hiệu cho kháng chiến chống Pháp (1946-1954) Kháng chiến muốn có thắng lợi phải có hậu phương vững mạnh, đáp ứng nhu cầu chi viện sức người, sức tinh thần, trị cho tiền tuyến 2.1 Xây dựng hậu phương Việt Bắc vững mạnh mặt Về trị Ngày 6/1/1946, đồng bào dân tộc Việt Bắc: Tày, Nùng, Dao, H’mông… tham gia bỏ phiếu bầu đại biểu xứng đáng vào Quốc hội, hội đồng nhân dân tỉnh, huyện, xã Chính quyền nhân dân đời đấu tranh cách mạng, nhân dân tín nhiệm gửi gắm niềm tin thêm vững vàng để đảm đương nhiệm vụ nặng nề Mặt trận thống dân tộc mở rộng, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam đời nhằm mục đích thu hút thêm lực lượng, đoàn kết toàn dân để chống kẻ thù chung Các tổ chức quần chúng Đảng Thanh niên cứu quốc, Phụ cứu quốc, Nông dân cứu quốc…đều củng cố tăng cường cán bộ, có đạo chặt chẽ, thống Đến năm 1949, toàn Liên khu có 119 chi với 1600 đảng viên [nguồn]; sở đảng vùng địch tạm chiếm tăng lên, nhiều chi sau phục hồi phát triển tốt vùng Ôn Châu, Cao Lộc (Lạng Sơn) Hội phụ nữ Việt Bắc hoạt động mạnh, sơi có hiệu Nhiều chị em hăng hái tham gia du kích, làm cơng tác địch vận, qun góp cơng quỹ kháng chiến, vận động bà tham gia phong trào “hũ gạo ni qn”, “hịm tiền kháng chiến”… Hội nơng dân cứu quốc tổ chức rộng khắp chiến khu Việt Bắc Hội viên tăng nhanh chóng, năm 1948 từ 140000 hội viên sang đến năm 1949 số hội viên tăng lên gấp đôi (236.000 hội viên) [nguồn]; Các phân đội Nông dân cứu quốc đầu phong trào vận động giảm tô, lập tập đồn tự túc…và vận động nơng dân tham gia cơng tác kháng chiến vào du kích, lập làng chiến đấu, đấu tranh chống địch càn quét cướp phá,… Trong năm 1948 - 1950, Đảng Liên khu phát triển mạnh số lượng, số đảng viên tăng lên nhanh chất lượng chưa ý mức năm 1951, để đảm bảo thắng lợi cho nhiệm vụ trước tình hình mới, lãnh đạo Đảng Liên khu ý tăng cường công tác xây dựng củng cố Đảng viên Cuối năm 1951, Liên khu mở lớp chỉnh huấn học tập nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II nghị Ban chấp hành Đảng Liên khu Việt Bắc cho 145 tỉnh ủy viên huyện ủy viên Năm 1953, Liên khu lại tổ chức tiếp năm lớp cho 358 cán đảng, phần lớn đồng chí thuộc dân tộc người… Hàng vạn tổ chức sở Đảng ăn sâu bám rễ nhân dân Về kinh tế Đồng bào dân tộc Việt Bắc cố gắng chi viện sức người sức cho tiền tuyến trận chiến Được đạo Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, cơng đồn sở liên khu nhanh chóng tập hợp cơng nhân thợ thủ cơng xí nghiệp, thị trấn Tháng 8/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi thi đua quốc Phong trào thi đua quốc phát triển sôi rộng khắp Liên khu, đáp ứng kịp thời yêu cầu nhiệm vụ xây dựng hậu phương Liên khu đạo tiến hành tạm cấp ruộng đất cho dân cày, phát động phong trào tăng gia sản cuất, cải thiên đời sống nhân dân, xây dựng kinh tế dân chủ nhân dân…Đầu năm 1949, 16 đồn điền Pháp Việt gian với diện tích 13.644 mẫu đem chia có 163.00 bần, cố nông Năm 1948, nhân dân giao trồng 16.700 héc-ta lúa, đến năm 1950 tăng lần 53.200 héc-ta lúa tăng gấp đơi diện tích hoa màu Vụ mùa năm 1950, toàn Liên khu Việt Bắc thu hoạch 586.950 thóc Đầu tháng 7/1951, chi điểm mậu dịch Nhà nước tổ chức hai thị xã Thái Nguyên Tuyên Quang Mậu dịch cung cấp 35% hàng nhu yếu phẩm cho đội Trong tháng giáp hạt, mậu dịch khống chế giá gạo, khơng để tăng vọt, góp phần ổn định đời sống nhân dân Nông nghiệp phát triển, ngành nghề khác có bước tiến nhằm phục vụ quốc phòng dân sinh Các xưởng sản xuất vũ khí Liên khu trang bị thêm số máy móc Những xưởng khí nhỏ huyện đời, rèn đúc nơng cụ góp phần sửa chữa vũ khí thơ sơ Các sở sản xuất giấy, dệt vairm chế biến nước mắm, ép dầu, làm đường mật Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Kạn… hoạt động mạnh Các mỏ than Thái Nguyên, Tuyên Quang… khai thác theo quy mô lớn để cung cấp cho xí nghiệp binh cơng xưởng Các nghề truyền thống đồng bào miền núi trồng cán bơng gai, nhuộm vải, dệt vải… trì phát triển Về giao thông vận tải, từ năm 1950 tuyến đường số (Tuyên Quang Hà Giang), số (Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng) số đường nội tỉnh hoàn thành Trong năm 1951, Liên khu Việt Bắc tiếp tục huy động hàng vạn dân công lực lượng giao thơng cơng niên xung phong làm sửa chữa 1.563km đường 2.2 Chi viện sức người, sức cho kháng chiến Mở đầu chiến dịch Việt Bắc 1947, Đảng ta chủ trương phát động mạnh mẽ chiến tranh du kích, lực lượng ba thứ quân quan trọng đội địa phương dân quân tự vệ Vì vậy, khả quân dân Việt Bắc tiến hành triệt để Tất huy động cho chiến dịch Việt Bắc Kết thúc chiến dịch ta tiêu diệt nhiều sinh lực địch buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với Việt Nam.Đây chi viện sức người lớn lớn hậu phương Việt Bắc Trong chiến dịch Biên Giới, đồng bào Việt Bắc cung cấp cho chiến dịch 316 lương thực, 33 muối, 530 trâu, bò, lợn …3 Phát huy kết đạt được, Liên khu tiếp tục phối hợp với lực lượng Bộ chiến đấu giành nhiều thắng lợi chiến dịch Trần Hưng Đạo (2/1951) Thực kế hoach Đông - Xuân 1952 Trung ương Đảng, Liên khu ủy Bộ Tư lệnh Liên khu Việt Bắc đạo lực lượng vũ trang phối hợp hoạt động với chiến trường Điện Biên Phủ Trong chiến dịch Đơng - Xuân 1953, lực lượng vũ trang Liên khu đánh 754 trận, san 42 đồn, phá 11 vị trí khác; diệt 9.765 tên, làm bị thương 2.500 tên, bắt 2.095 tên địch, thu 300 súng loại, bắn hỏng, bắn cháy 292 xe quân sự, 41 xe tăng - xe bọc thép, phá đầu máy xe lửa, 37 toa xe, đánh chìm ca nơ, xà lan, bắn rơi máy bay thực dân Pháp Đồng bào dân tộc Việt Bắc huy động 35.000 dân công, 4.680 lương thực, hàng trăm thực phẩm cho chiến dịch Điện Biên Phủ Riêng tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Lạng Sơn đợt chiến dịch gửi cho đội chiến đấu 34.000 kg thịt lợn4…góp phần nước đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn… Trải qua năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, với ý chí tự lực tự cường, nhân dân dân tộc lực lượng vũ trang Việt Bắc vượt qua bao gian nan thử thách, hoàn thành nhiệm vụ lịch sử vẻ vang: Xây dựng, chiến đấu bảo vệ địa Cách mạng tháng Tám; bảo vệ thành công trọn vẹn quan Trung ương Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh; tiếp tục củng cố hậu phương, đóng góp sức người, sức của, chi viện chiến trường đánh mạnh thắng lớn Việt Bắc thực nhiệm vụ làm chỗ đứng chân an toàn, vững Trung ương Đảng, Chính phủ, Bộ Tổng tư lệnh để triển khai hoạt động nhằm xúc tiến mạnh mẽ công kháng chiến nước Căn địa Việt Bắc góp phần xây dựng binh đồn tập trung đảm nhiệm vị trí động hiến lược khắp Hồ Chí Minh với Việt Bắc 30 năm cách chiến tranh cách mạng 1945-1975, T.1, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1990, tr.126 Hồ Chí Minh với Việt Bắc 30 năm cách chiến tranh cách mạng 1945-1975, T.1, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1990, tr.128 chiến trường Căn địa Việt Bắc biểu tượng khẳng định cho tâm kháng chiến sắt đá quân dân ta Tài liệu tham khảo Bộ Quốc Phòng (2014), Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam tập IV, Nxb CHính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tư lệnh Quân khu (1990), Tổng kết đạo thực nhiệm vụ chiến lược quân Liên khu Việt Bắc (1945 - 1954), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Tư lệnh Quân khu (1990), Việt Bắc 30 năm chiến tranh cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Lê Mậu Hãn (1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Ngọc La (1995), Căn địa Việt Bắc (1940 - 1945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Xuân Minh (2006), Căn địa ATK Việt Bắc- Một sáng tạo kháng chiến chống thực dân Pháp", Tạp chí Lịch sử quân (180), tr 34-38 Lê Xuân An (1998), Xây dựng địa Việt Bắc theo chủ trương Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh (1946 - 1954), Tạp chí Lịch sử Đảng (6) SỰ CAN THIỆP CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI HỘI NGHỊ GIƠ NE VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH VÀ LẬP LẠI HỊA BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG (1954) Nhóm 7 Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Bước vào kỉ XX đầy biến động, chuyển biến nước giới tác động khơng nhỏ đến tiển trình giải phóng dân tộc nước ta Xét hồn cảnh lịch sử cụ thể,sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954,hiệp định Genever kết thúc chiến Đông Dương đặt mối tương quan nước lớn Lập trường Anh, Pháp, Mĩ không xét nhiều đến vốn dĩ, Pháp đưa qn xâm lược Đơng Dương, trăm năm cai trị cịn có mối quan tâm,lợi ích nhân dân quốc Pháp Tuy nhiên, điều khiến quốc tế thật ngạc nhiên thái độ Trung Quốc Từng nước ủng hộ Việt Nam, họ với Liên Xô phe XHCN năm cuối kháng chiến chống pháp viện trợ ủng hộ Việt Nam nhiều Sự thay đổi lập trường cách bất ngờ Trung Quốc khiến Việt Nam lúc lúng túng, nói việc kí vào hiệp định Genever theo ý muốn Trung Quốc thất bại ngoại giao lớn ngoại giao Việt Nam Xung quanh can thiệp Trung Quốc nhiều khía cạnh chưa xét đến,cịn nhiều vấn đề quan trọng tác động trực tiếp đến trình đấu tranh chống Mĩ nhân dân Việt Nam sau Vì vậy, viết mong muốn làm rõ mặt quan trọng đầy tính ẩn số Từ cuối thập niên 40 kỷ XX, bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi Khi đó, hình thái hai phe chiến tranh lạnh lên rõ nét Ở châu Âu, phân chia Đông Âu XHCN Tây Âu TBCN xuất “điểm nhấn” quan trọng với thành lập nhà nước Đức (CHDC Đức CHLB Đức) vào năm 1949 Và châu Á, hình thành nhà nước bán đảo Triều Tiên (CHDCND Triều Tiên Đại Hàn Dân Quốc) khơi sâu vết hằn giới đối đầu Đặc biệt, thành lập CHND Trung Hoa năm 1949 Đảng Cộng sản lãnh đạo xoay chuyển tình hình giới, làm cho uư CNXH trở nên trội, cục diện xuất miền Đơng Á Khi đó, khu vực diễn chiến tranh: Cuộc chiến tranh Đông Dương chống thực dân Pháp âm mưu quay lại tái lập chế độ thuộc địa Đoạn kết nội chiến Trung Quốc Giải phóng quân tiến hành nhằm quét tàn quân Quốc dân đảng Cuộc chiến tranh bùng nổ bán đảo Triều Tiên hai miền đất nước Cuộc chiến Đại lục Trung Hoa tạm kết thúc Nhà nước Cộng hịa Nhân dân tính tốn khơn ngoan dừng chân bên bờ biển phía Đơng, để lại Hồng Kông tay Anh, Ma Cao tay Bồ Đài Loan cho quyền bại trận Quốc Dân đảng Đỉnh điểm tình hình căng thẳng phương Đông bộc lộ chiến tranh Triều Tiên bị “quốc tế hóa” Mỹ nhảy vào chiến trường danh nghĩa đội quân Liên Hiệp  Nguyễn Thị Hoa, Hà Thị Kiều, Lê Thị Huyên, Nguyễn Thị Anh, Nguyễn Văn Chính, Vũ Văn Vụ Quốc 13 nước đồng minh cứu nguy cho Hàn Quốc Các đơn vị Chí nguyện quân Trung Quốc trực tiếp tham chiến, viện trợ cho Triều Tiên Do vậy, chiến tranh vượt khỏi giới hạn nội hai miền mục tiêu thống đất nước mà bán đảo bị biến thành bãi chiến trường đọ sức trực tiếp lực lượng Trung Quốc Mỹ, đằng sau ủng hộ nước thuộc hai phe: Liên Xô nước XHCN bên Anh, Pháp nước TBCN bên Nơi trở thành điểm nóng chiến tranh lạnh hai nửa “Trật tự Yalta” mà bên muốn giành phần thắng Song bối cảnh quốc tế phân hóa hai phe chiến trường Việt Nam khơng tránh khỏi trở thành nơi tranh giành ảnh hưởng hai hệ thống xã hội Liên Xô, Trung Quốc ủng hộ kháng chiến Việt Nam; Mỹ, Anh viện trợ chiến tranh xâm lược Pháp Cuộc chiến tranh giải phóng nhân dân ta gắn kết với phong trào đấu tranh dân tộc thuộc địa mà mang sắc thái đấu tranh thắng lợi CNXH Nói cách khác, vào quỹ đạo đấu tranh hệ tư tưởng, chế độ trị ngày lan tỏa khắp hành tinh Frăngxoa Gioayô nhận xét: “Bộ huy Pháp khơng đối phó với dậy có tính dân tộc mà chống đối nghiệp, khơng phải khơng có lý để xem biểu chạm trán Đông - Tây khung cảnh chiến tranh lạnh” Cho nên, biến động chiến trường Việt Nam khơng thể khơng chịu tác động tình hình giới ngược lại, chiến Việt Nam có ảnh hưởng đến tình hình chung khu vực giới Toan tính nước lớn, khơng có Trung Quốc Ngày 8.5.1954, Hội nghị quốc tế Đông Dương khai mạc Nhưng từ năm đầu thập kỷ 50 diễn biến chiến trường ngày liệt phương án tìm lối đường đàm phán xuất suy tính cường quốc tư Bản thân kế hoạch Nava hàm chứa ý tưởng tìm giải pháp danh dự cho chiến đầy tổn thất Nhất chiến tranh Triều Tiên chấm dứt với Hiệp định ký kết Bàn Môn Điếm (tháng 7.1953) thi niềm hy vọng việc thương lượng lên rõ Tại Hội nghị ngoại trưởng bốn nước Beclin (1.1954) gồm Liên Xô, Mỹ, Anh Pháp, ngoại trưởng Liên Xô Môlôtôp đưa đề nghị triệu tập Hội nghị Giơnevơ có CHND Trung Hoa tham dự để bàn vấn đề Triều Tiên lập lại hịa bình Đơng Dương Là nước đồng minh thắng trận Chiến tranh giới II, song Liên Xô phải gánh chịu tổn thất vô nặng nề, 30 triệu người bị chết, hàng chục vạn làng xã, đô thị, sở kinh tế bị tàn phá1 Phát huy vai trị trụ cột với cách mạng giới, Liên Xô vừa phải ưu tiên khôi phục đất nước, vừa phải thực sách đối ngoại hịa bình, chống nguy chiến tranh tái diễn Với uy tín ảnh hưởng trị lớn lúc đó, Liên Xơ khích lệ, động viên ủng hộ tinh thần nhân dân lao động bị áp vùng lên đấu tranh để tự giải phóng, Liên Xơ chưa có điều kiện để giúp đỡ cách mạnh mẽ vật chất cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc, có Việt Nam Trước sách chạy đua vũ trang Mỹ, tháng 6-1951, Liên Xô đưa sáng kiến giải chiến tranh Triều Tiên: "Các bên tham chiến cần mở thương lượng nhằm thực đình chiến ký kết hiệp định đình chiến, quy định việc hai bên rút khỏi vĩ tuyến 38 " mở xu hướng giải vấn đề tranh chấp quốc tế thương lượng Đầu năm 1953, sau Stalin mất, Liên Xô điều chỉnh sâu sách đối ngoại hịa bình thơng qua thương lượng Liên Xơ nhận lời Anh Pháp điều đình với Chính phủ Triều Tiên giải thành cơng vấn đề tù binh chiến tranh ngoại kiều, dẫn đến ký kết Hiệp định đình chiến ngày 27-7-1953 sở giữ nguyên trạng vĩ tuyến 38 khơng bàn đến vấn đề trị Đồng thời đưa dư luận "đình chiến Triều Tiên cần thúc đẩy việc kết thúc chiến tranh Đông Dương" Ngày 4-8-1953, Liên Xô gửi công hàm cho Anh, Pháp, Mỹ đề nghị triệu tập hội nghị năm nước lớn (Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc) để nghiên cứu biện pháp làm giảm bớt căng thẳng Viễn Đông Đi đôi với việc đưa sáng kiến triệu tập Hội nghị Giơnevơ tìm giải pháp kết thúc chiến tranh Đơng Dương, Liên Xô tiếp tục xúc tiến hoạt động viện trợ Việt Nam số mặt hàng chiến lược vũ khí, khí tài quân Tất mặt hàng Liên Xô giao cho Trung Quốc, để sau chuyển tới Việt Nam Ngày 27-4-1954, ủy nhiệm Anh Mỹ, Pháp gặp Liên Xô để thoả thuận thành phần hội nghị bàn vấn đề Đông Dương Lúc này, nước Anh, Pháp, Mỹ tính đến cấu hội nghị sở loại trừ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Song tất tiếp xúc Liên Xô Pháp, Liên Xô kiên định lập trường có tính ngun tắc cần thiết phải có tham gia Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hội nghị Ngoại trưởng Liên Xơ Mơlơtốp cịn nhấn mạnh rằng, khơng chấp nhận có mặt quốc gia liên kết – Chính phủ Bảo Đại, Vương quốc Lào Vương quốc Campuchia Việt Nam Dân chủ Cộng hoà không chấp nhận dự Hội nghị Đồng thời đưa sáng kiến để Liên Xô Anh làm đồng Chủ tịch, Hội nghị bàn vấn đề Đông Dương Cuối cùng, ngày 2-51954 nước Anh, Pháp, Mỹ buộc phải chấp nhận đề án Liên Xô Toan tính Trung Quốc đến Hội nghị Giơ ne vơ (1954) Đông Dương Trung Quốc đến Giơ ne vơ với mục tiêu là: an ninh Trung Quốc mở rộng vùng ảnh hưởng Trung Quốc Trước hết Trung Quốc muốn tạo vùng đệm Đông Nam Á, bảo đảm an ninh biên giới phía Nam, ngăn chăn tránh đối đầu với Mỹ,chia rẽ làm suy yếu nước Đông Dương Đồng thời muốn nối lại quan hệ với nước phương Tây để phát triển kinh tế xã hội, khẳng định vị trí trường quốc tế Điều thấy rõ: “ Lập trưởng Cộng hòa nhân dân Trung Hoa muốn tạo nhiều nước riêng biệt Đông Dương, muốn ban căng hóa Đơng Dương dĩ nhiên dẫn đến chia rẽ tình đồn kết người u nước nước Đông Dương, làm suy yếu mặt trận cách mạng dân chủ Lào Campuchia hướng chủ nghĩa xã hội giới” Đó sách chia để trị Măng đét phrang đàm phán với Chu Ân Lai tin tưởng Trung Quốc rõ ràng tán thành chia cắt lâu dài, tán thành tồn phía Nam Trung Quốc nhiều quốc gia đa dạng Cho nên Bắc Kinh hạn chế bớt yêu sách Việt Minh Gio ne vơ, đặc biệt gây sức ép với Việt Nam dân chủ cộng hòa phải giảm bớt tham vọng miền Nam Việt Nam nước khác Đông Dương, để tạo nên cân Việt Nam bán đảo Đơng Dương Ý đồ Bắc Kinh cịn chỗ bị cắt vùng lúa gạo thừa thãi Nam Kỳ, Bắc Việt cịn hướng Trung quốc để bổ sung nguồn thực phẩm thiếu Khơng thế,Trung Quốc cịn gây sức ép với Việt Nam vấn đề then chốt thời hạn tuyển cử : Việt Nam dân chủ cộng hòa đòi thời hạn, Chu Ân Lai đưa đề nghị hợp lý “ tuyển cử nên lùi lại năm năm 1956, cịn thời hạn xác đại biểu hai miền Nam Bắc thỏa thuận với nhau” Về giới tuyến : Trong phía Việt Nam dân chủ cộng hòa giữ nguyên ý kiến vĩ tuyến 16 Chu Ân Lai nói “ thực tế Việt Nam dân chủ cộng hòa tuyệt đối không cần đến đường đường số 9” mà phía Pháp coi đường biển Lào Sau khẳng định với phía Pháp làm cho Việt Minh chấp nhận ý kiến Trung Quốc Sự can thiệp Trung Quốc bàn đàm phán hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 rõ ràng Do phải gánh chịu tổn thất nặng nề Triều Tiên tập trung cho kế hoạch năm(1953-1957), Trung Quốc muốn giải vấn đề Đông Dương theo chiều ngăn không để Mỹ có hội can thiệp vào Đơng Dương làm Triều Tiên.Một giải pháp theo kiểu Triều Tiên thích hợp nhất: Một Bắc Việt Nam giáp ranh theo chế độ XHCN dùng làm chắn,một Nam Việt Nam thuộc quyền kiểm soát Pháp ngăn không để Mĩ vào Ngày 24/8/1953 Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai tuyên bố “Cuộc đình chiến Triều Tiên làm chuẩn mực cho xung đột khác” Lợi dụng vị trí nước viện trợ quân chủ yếu nắm đường vận chuyển chi viện cho Việt Nam ,đồng thời lợi dụng việc Pháp khơng muốn nói chuyện yếu với Việt Nam,những người lãnh đạo Trung Quốc tự cho phép đàm phán với Pháp để thỏa thuận điểm giải pháp vấn đề Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng Tác động đến trình đàm phán phái đoàn kết cục hội nghị Phái đoàn Việt Nam Phạm Văn Đồng dẫn đầu đưa điểm yêu cầu giải đồng thời hai vấn đề qn trị.Cịn phái đồn Trung Quốc đưa hai điều kiện để chấm dứt chiến tranh Pháp chấm dứt chiến tranh thực dân;Mĩ không can thiệp vào Đông Dương Đối với Trung Quốc chấm dứt chiến tranh giải pháp chia cắt Việt Nam phương pháp phù hợp với thực tiễn nước tình hình giới,Chu Ân Lai nhiều lần bày tỏ điều gặp riêng với phái đoàn Anh,Pháp ngày 16,17/6/1954 Ngày 16/6/1954 Chu Ân Lai Thứ trưởng Trương Văn Thiên đến nhà I.Dơn nói “thuyết phục với Việt Minh rút khỏi Lào giải vấn đề Cam-pu-chia” Ngày 17/6/1954 Thủ tướng Chu Ân Lai gặp trưởng đoàn đại biểu Pháp G Biđơn đưa nhân nhượng trị có tính chất bản,có hại cho nhân dân nước Đơng Dương Việt Nam,Lào,Cam-pu-chia.Theo Trung Quốc chấp nhận Việt Nam có quyền (Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính phủ bù nhìn Bảo Đại) Vào thời gian đoàn đại biểu Pháp tiến hành đàm phán với đoàn đại biểu Việt Nam để giải vấn đề cụ thể.Trung Quốc giữ vai trị thúc đẩy phía Việt Nam nhân nhượng Ngày 23/6/1954,Chu Ân Lai gặp Tổng thống Pháp M.France cho biết Trung Quốc ủng hộ ngừng bắn trước,thỏa thuận trị sau.Ơng nói thúc giục Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngừng can thiệp vào Lào Cam-pu-chia,và dự tính có “2 Việt Nam” Chu Ân Lai tỏ ý muốn nước Việt Nam thống đàm phán trực tiếp vào thời điểm sau không phản đối lập trường Pháp tổng tuyển cử khơng diễn thời gian gần Ơng đặc biệt nói rõ khơng để Liên hợp quốc can thiệp vào xung đột Đông Dương lo ngại viễn cảnh Mĩ lập Đông Dương.Những điểm mà đại diện phái đoàn Trung Quốc đưa thỏa thuận với Pháp phù hợp với giải pháp điểm Anh-Mĩ đưa ngày 29/6/1954 Ngay sau gặp gỡ Chu Ân Lai ngày 24/6/1954 M.France thị tập trung giải vấn đề lớn là: định giới tuyến phân chia Việt Nam,trì hỗn tối đa thời gian tổng tuyển cử,kéo dài thời gian quân Pháp rút khỏi Việt Nam.Như Pháp tán thành giải pháp phân chia Việt Nam Từ tháng 5/1954 đồn đại biểu Trung Quốc khơng đưa phương án lấy vĩ tuyến 16 làm giới tuyến hai miền Nam-Bắc mà muốn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nhân nhượng nữa,thậm chí muốn ta bỏ thủ Hà Nội,thành phố Hải Phịng đường số 5(đường nối Hà Nội với Hải Phòng) làm khu cơng quản phi qn Về phía Việt Nam kiên trì với lập trường định giới tuyến quân tạm thời Việt nam vĩ tuyến 13,tổ chức tổng tuyển cử tự thời hạn tháng để thống nước nhà Từ 3-5/7/1954 Liễu Châu(Trung Quốc) Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp Chu Ân Lai để bàn vấn đề phân vùng,về thời hạn tổng tuyển cử,vấn đề Lào Cam-pu-chia Hai bên chưa trí giới tuyến: phía ta muốn giới tuyến vĩ tuyến 16 mà Chu Ân Lai muốn vĩ tuyến 17,phía ta nêu tổng tuyển cử tự tháng mà Chu Ân Lai lại đề nghị thời gian năm Ngày 10/7/1954,10 ngày trước hội nghị Giơ-ne-vơ kết thúc,lo sợ Mĩ can thiệp vào Đơng Dương uy hiếp an ninh,Trung Quốc dùng lời lẽ đe dọa Mĩ ngày thúc ép Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nhân nhượng “có điều kiện cơng hợp lí để Chính phủ Pháp nhận điều kiện để đến hiệp định vòng 10 ngày,điều kiện dưa nên đơn giản,rõ ràng để đến hiệp thương,không nên phức tạp lôi để tránh thảo luận giờ,rườm rà kéo dài đàm phán Mĩ phá hoại…” Trải qua trình đấu tranh gay gắt,quyết liệt bàn đàm phán,phái đoàn ta có nhân nhượng:chấp nhận vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân tạm thời tiến hành tổng tuyển cử tự nước thời hạn năm Sáng ngày 21/7/1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ việc giải vấn đề chiến tranh Đơng Dương kí kết Trước hội nghị Giơ ne vơ diễn ra, Mỹ hoạt động gắt gao để cản trở phá Hội nghị Níchxơn, Phó Tổng thống Mỹ, tun bố khơng thể đàm phán với ta Tờ báo Mỹ Diễn đàn Nữu Ước ngày tháng trâng tráo nói rằng: khơng thể điều đình Đơng Dương Triều Tiên được, Việt Nam phong trào phiến loạn Hội nghị gần đến thắng lợi cuối cùng, Mỹ riết phá Đêm 20 tháng hiệp định đình chiến Việt Nam, Cao Miên Lào ký lúc Mỹ giật dây đại biểu Chính phủ nhà vua Cao Miên cố phá đám Do đấu tranh kiên đoàn đại biểu ta đồn đại biểu Liên Xơ, Trung Quốc, áp lực nhân dân Pháp nhân dân giới, Hiệp định đình chiến Cao Miên đến 11 ngày 21 ký Như nhờ có ủng hộ Trung Quốc Liên Xô bàn đàm phán hiệp định Giơ ne vơ mà Mỹ bị thất bại hoàn toàn việc phá hoại hội nghị GiơNeVơ.Tuy nhiên, tác động Trung Quốc giống dao hai lưỡi, bàn đàm phán Trung Quốc đứng lập trường phe xã hội chủ nghĩa ủng hộ cho Việt Nam hết mình, chất, trước lúc Trung Quốc đến thương lượng với Pháp Hành động Trung Quốc gỡ rối cho Pháp, lúc Pháp bị thất bại chiến trường Điện Biên phủ Nhờ hành động Trung Quốc mà Pháp đóng quân miền Nam Việt Nam mà đáng nhẽ Pháp phải tư kẻ thua trận Những toan tính hành động Trung Quốc thể rõ “vị trí” nước lớn, nước lớn định quan trọng, nước lớn có vai trị quan trọng việc nước nhỏ có độc lập hay không Nếu xét đến quy luật chiến, kẻ thất bại phải người thắng trận có quyền làm chủ vận mệnh đất nước, chiến dicgj Điện Biên Phủ chấm dứt phần thắng thuộc Việt Nam lại khơng tn theo quy luật Vận mệnh Việt Nam bị phụ thuộc vào định nước lớn, Việt Nam lúc giống “ cờ” tay nước lớn, nước lớn muốn di chuyển Điều phần làm giảm tiếng nói Việt Nam bàn đàm phán Việt Nam có chiến thắng chói lọi chiến trường Điện Biên Phủ Hiệp định Giơ ne vơ không phản ánh tương quan so sánh lực lượng, thắng lợi ta chiến trường Đông Dương sau chiến thắng Điện Biên phủ (07.05.1954), hình thành khu phi quân (vĩ tuyến 17) chưa phản ánh thực lực thắng lợi ta chiến trường (vĩ tuyến 13 phản ánh tốt thắng lợi ta chiến trường, vĩ tuyến 16 phía ta Pháp cho trung bình; cịn vĩ tuyến 17 thụt lùi Việt Nam mát nhiều) Giữ vĩ tuyến 16 tức Việt Nam làm chủ cửa biển Đà Nẵng, Huế đường từ Savannakhet Quảng Trị thiết yếu giao thông Lào biển Phải giúp cho Lào Độc Lập với miền Bắc Việt Nam Mất vĩ tuyến 16 đồng nghĩa với Pháp dùng cửa bể đường để chở thêm quân đội vũ khí vào Lào Pháp có khả ảnh hưởng can thiệp vào Lào Cam pu chia.Vấn đề tổng tuyển cử sớm tốt, thời gian tháng 01 năm sau ngày ngừng bắn, cuối Trung Quốc đưa thời gian 02 năm ta chấp nhận bên đồng ý Chúng ta thừa biết tổng truyển cử dù sớm hay muộn Mỹ tay sai phá mưu đồ Mỹ nhảy vào thay Pháp thống trị Tổ chức tổng tuyển cử nước sau hai năm, theo nhận xét của Thủ tướng Phạm văn Đồng: “Giới tuyến quân tạm thời, lẽ có tổ chức tổng tuyển cử nhằm thống nước Việt Nam tất nhiên khơng cịn có giới tuyến Pháp cho Việt Nam bị chia cắt lâu Việt Nam khơng bị “cộng sản hóa”, nên tổng tuyển cử sớm người miền Nam bỏ phiếu cho Hồ Chí Minh Đây điều bất lợi cho Pháp Chính phủ Sài Gịn cần phải có thời gian để chuẩn bị trước Trong vấn đề này, Trung Quốc không coi trọng lắm,trong với ta, vấn đề trị có ý nghĩa quan trọng việc thống nước nhà Sau miền Bắc giải phóng, cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kỳ thực hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng, củng cố miền Bắc XHCN, đấu tranh thi hành Hiệp nghị Giơ-ne-vơ, chống can thiệp Mỹ thực nghiệp thống đất nước Mặc dù chịu chi phối vấn đề độc lập dân tộc tình hình mới, Đảng Nhà nước Việt Nam thường xuyên trao đổi, bàn bạc ý kiến với nước XHCN, ý tranh thủ hai nước lớn Trung Quốc, Liên Xô vấn đề quan trọng: Củng cố hồ bình, xây dựng qn đội, cải cách ruộng đất, đấu tranh ngoại giao, tiếp quản thành phố, khôi phục kinh tế quốc dân việc xác định thực đường lối cách mạng hai miền Nam-Bắc Các chuyến thăm ngoại giao vào tháng 7-1955, tháng 6-1957 Đảng Chính phủ Việt Nam tới Trung Quốc, Liên Xô nước XHCN, chuyến thăm Trung Quốc Đoàn đại biểu quân Đại tướng Võ Nguyên Giáp dẫn đầu cuối năm 1955… nhằm thực chủ trương Về phía Trung Quốc, với mục tiêu đảm bảo an ninh phía Nam, Trung Quốc không muốn Việt Nam đẩy mạnh đấu tranh miền Nam Suốt năm 19541956, Trung Quốc khuyên Việt Nam "trường kỳ mai phục", không nên đấu tranh vũ trang, đấu tranh trị, khơng nên đưa lực lượng quân miền Bắc vào miền Nam.Trong chuyến thăm Việt Nam tháng 11-1956, Thủ tướng Chu Ân Lai thẳng thắn bày tỏ quan điểm đồng tình với cơng xây dựng CNXH miền Bắc không ủng hộ tiến hành đấu tranh vũ trang miền Nam: “Trung Quốc ủng hộ công kiến thiết kinh tế nhân dân Việt Nam đấu tranh giành thống Việt Nam phương pháp hồ bình” Mùa hè năm 1958, Đảng LĐVN chuyển tới Đảng Cộng sản Trung Quốc hai văn kiện: “Một số ý kiến nhiệm vụ Việt Nam giai đoạn mới” “Một số ý kiến đường lối đấu tranh thống đường lối cách mạng miền Nam”, để trưng cầu ý kiến Đảng Cộng sản Trung Quốc tiếp tục đồng ý với nhiệm vụ “tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc”, việc “thực cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam”, Trung Quốc cho chưa có khả làm biến đổi cách mạng áp dụng phương châm trường kỳ mai phục, tích trữ lực lượng, liên hiệp quần chúng, chờ đợi thời Năm 1960, phong trào “Đồng khởi” miền Nam bùng lên mạnh mẽ, lan rộng, dùng bạo lực cách mạng giáng trả bạo lực đối phương, làm tan rã hàng loạt máy kìm kẹp xã, ấp, thơn, bản, mở thời kỳ – thời kỳ tiến công giữ vững chiến lược tiến cơng Trước thực đó, Trung Quốc giữ nguyên quan điểm: “Cuộc đấu tranh miền Nam phải trường kỳ, phải chờ đợi thời cơ” Phát biểu quan hệ cách mạng hai miền Nam – Bắc Việt Nam, Thủ tướng Chu Ân Lai cho rằng, “miền Bắc ủng hộ trị cho miền Nam, giúp miền Nam đề sách, cịn qn ăn giúp đỡ, chủ yếu bồi dưỡng tinh thần tự lực cánh sinh cho anh em (…), nghĩa hồn tồn chắn khơng xảy chuyện gì, cấp cho anh em số vũ trang, khơng cho biết Nhưng nói chung không giúp” Từ năm 1960, cách mạng miền Nam Việt Nam có chuyển biến đột phá – điều cho thấy chủ trương chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang đấu tranh vũ trang Đảng Lao động Việt Nam phù hợp song quan điểm quán Trung Quốc đường lối cách mạng Việt Nam năm 19541960 ủng hộ thực cách mạng XHCN miền Bắc, trì nguyên trạng hai miền, tạm thời không tiến hành đấu tranh vũ trang miền Nam Qua dễ dàng nhận thấy rằng, Việt Nam tiếp nhận số ý kiến Trung Quốc xây dựng CNXH miền Bắc (về cải cách ruộng đất, chỉnh đảng, chỉnh quân, cải tạo XHCN 1958 - 1960…), cách mạng miền Nam, Việt Nam kiên định quan điểm, bước chuẩn bị thực lực cho đấu tranh vũ trang lâu dài gian khổ,mặc dù không muốn Việt Nam đẩy mạnh đấu tranh vũ trang miền Nam, song Trung Quốc viện trợ, ủng hộ Việt Nam phương diện Không thể phủ nhận giúp đỡ to lớn Trung Quốc Việt Nam năm chiến tranh,tuy nhiên đánh giá vấn đề luôn cần nhìn xuyên suốt,nhiều chiều Xoay quanh Giơ ne vơ Trung Quốc đến nhiều ý kiến tranh cãi,mặc dù đánh giá hết tóm gọn lại nội dung chính,qua thấy học khứ định hướng cho tương lai Danh mục tài liệu tham khảo Phrang xoa Gioavo; Trung Quốc việc giải chiến tranh Đơng Dương lần 1; NXB Thơng tin lí luận Hà Nội; 1981 Văn Phong; Quan hệ Trung- Việt Việt-Trung 1979; Nghiên cứu lịch sử; số 187; tr Tiền Giang(Dương Danh Dy dịch); Chu Ân Lai Nhật Nội Ngoã hội nghị; NXB Trung Quốc Đảng sử xuất xá;1954 Tạp chí xây dựng Đảng; Hiệp định Giơ ne vơ- thắng lợi đường lối trị, quân đối ngoại đắn Đảng; số 10-2015 Bộ ngoại giao; Những văn hội nghị Giơ ne vơ; Hà Nội; 1955 Sự Thật Về Quan Hệ Việt Nam-Trung Quốc Trong 30 Năm Qua, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1979 ... máy bay thực dân Pháp Đồng bào dân tộc Việt Bắc huy động 35.000 dân công, 4.680 lương thực, hàng trăm thực phẩm cho chiến dịch Điện Biên Phủ Riêng tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Lạng Sơn đợt chiến. .. lên Việt Bắc an toàn Việt Bắc lại lần trở thành trung tâm đầu não kháng chiến, nơi Trung ương Đảng, Bác Hồ, Chính phủ trực tiếp đạo cho kháng chiến Kinh tế, trị người Việt Bắc đáp ứng nhu cầu kháng. .. cho đội chiến đấu 34.000 kg thịt lợn4…góp phần nước đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn… Trải qua năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, với ý chí tự lực tự cường, nhân dân dân tộc

Ngày đăng: 14/10/2020, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan