1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Lịch sử: Trí thức Việt Nam tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)

272 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Mục đích của luận án nhằm làm rõ quá trình hoạt động, vai trò và đóng góp của trí thức Việt Nam cho gia kháng chiến chống Pháp (1945-1954). Rút ra những kinh nghiệm về việc vận động trí thức, phát huy vai trò trí thức trong kháng chiến chống Pháp, để thúc đẩy vai trò của trí thức trong điều kiện đất nước hiện nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN LỊCH SỬ QN SỰ VIỆT NAM NGUYỄN THANH HĨA TRÍ THỨC VIỆT NAM THAM GIA KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) Chuyên ngành Mã số : Lịch sử Việt Nam : 22 90 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Văn Thức PGS.TS Nguyễn Văn Huy HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Nhiều tư liệu kết luận khoa học luận án chưa nghiên cứu, công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thanh Hóa MỤC LỤC 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những cơng trình nghiên cứu kháng chiến chống thực dân Pháp Những cơng trình nghiên cứu đường lối, sách Đảng trí thức Những cơng trình nghiên cứu đóng góp, vai trò trí thức Những ấn phẩm viết lịch sử đời trí thức Khái quát kết nghiên cứu cơng trình cơng bố Trang 1 3 5 7 11 15 19 26 vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 1.2.1 1.2.2 1.2.3 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.2.3 2.2.2.4 2.2.2.5 Đánh giá kết nghiên cứu đạt Những vấn đề chưa giải thỏa đáng Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu, giải Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: TRÍ THỨC VIỆT NAM THAM GIA KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP GIAI ĐOẠN 1945-1950 Khái niệm trí thức khái quát trí thức Việt Nam đến năm 1945 Khái niệm chung trí thức Khái niệm trí thức Việt Nam thời kỳ 1945-1954 Trí thức Việt Nam từ có Đảng Cộng sản Việt Nam đến Cách mạng tháng Tám 1945 Trí thức Việt Nam tham gia kháng chiến (1945-1950) Bối cảnh lịch sử chủ trương Đảng trí thức Bối cảnh lịch sử Chủ trương Đảng trí thức Những đóng góp trí thức giai đoạn 1945-1950 Giáo dục Y tế Quân sự, quốc phòng Kinh tế, tài Văn học, nghệ thuật Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: TRÍ THỨC VIỆT NAM THAM GIA KHÁNG CHIẾN 26 27 29 30 32 32 32 33 35 39 39 39 41 46 46 53 59 64 76 82 85 CHỐNG THỰC DÂN PHÁP GIAI ĐOẠN 1951-1954 3.1 Bối cảnh lịch sử quan điểm Đảng với trí thức 85 tình hình 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 Bối cảnh lịch sử Quan điểm Đảng trí thức tình hình Những đóng góp trí thức giai đoạn 1951-1954 Giáo dục Y tế Quân sự, quốc phòng Kinh tế, tài Văn học, nghệ thuật Tiểu kết chương CHƯƠNG 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM Một số nhận xét Đặc điểm trí thức Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp Nguyên nhân tham gia kháng chiến trí thức Việt Nam Vai trò trí thức tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp Một số hạn chế trí thức tham gia kháng chiến Một số kinh nghiệm việc vận động, phát huy vai trò trí thức kháng chiến chống thực dân Pháp Lấy mục tiêu độc lập dân tộc làm động lực để vận động, tập hợp trí thức Tin tưởng nhìn nhận vai trò người trí thức Kinh nghiệm từ hạn chế cơng tác vận động trí thức kháng chiến chống Pháp Kinh nghiệm việc phát huy vai trò trí thức thời đại ngày Tiểu kết chương KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN 85 86 90 90 98 103 106 110 113 115 115 115 134 143 149 150 150 152 154 156 158 160 163 ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 164 176 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử dân tộc in dấu đậm nét vai trò trí thức Lịch sử Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Trí thức nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước Có thể khẳng định trí thức chìa khóa cho quốc gia “mở cửa”, ngày phát triển vững mạnh Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, thời kỳ lịch sử, đội ngũ trí thức có đóng góp quan trọng cho nghiệp đấu tranh giải phóng, xây dựng phát triển đất nước Ngay từ thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm đến việc vận động trí thức tham gia vào cơng đấu tranh giải phóng dân tộc Trong thời kỳ cách mạng khác nhau, Đảng có sách lược vận động trí thức khác Đặc biệt từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, ảnh hưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều trí thức ngồi nước tập trung với Chính phủ để tham gia vào công xây dựng, bảo vệ chế độ mới, tiếp tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) Thực tế lịch sử khẳng định đội ngũ trí thức có đóng góp xứng đáng vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) thời kỳ phát triển nở rộ trí thức Việt Nam Trí thức có mặt thể vai trò hầu hết lĩnh vực kháng chiến Thành viên Chính phủ hầu hết trí thức Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, Chính phủ Hồ Chí Minh thực sách đồn kết dân tộc để đấu tranh giải phóng dân tộc, nêu cao vai trò tầng lớp trí thức Dưới ảnh hưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều trí thức ngồi nước tập trung với phủ để tham gia vào kháng chiến Có thể nói trí thức nhân tố quan trọng, góp phần vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vị trí người trí thức lúc kháng chiến diễn ngày ác liệt: “Trí thức Việt Nam gánh vác phần quan trọng kháng chiến cứu quốc gánh phần quan trọng công việc kiến quốc” “Khơng có người cơng việc cách mạng khó khăn thêm nhiều” [87, tr 472] Ở giai đoạn khác kháng chiến, người trí thức thể tầm quan trọng vai trò khơng thể thay thế, mà rõ lĩnh vực: giáo dục, y tế, kinh tế-tài chính, văn học-nghệ thuật, qn sự-quốc phòng Trí thức Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp trở thành mảng đề tài quan trọng, thu hút nhiều tổ chức, nhà khoa học đầu tư nghiên cứu, tìm hiểu có số lượng định cơng trình cơng bố dạng khác nhau, nhiều luận điểm khoa học có ý nghĩa vận dụng vào thực tế Tuy nhiên, kết nghiên cứu chưa có tính hệ thống chưa thật tương xứng với thực tế Cụ thể, phần lớn công trình tập trung vào số vấn đề quan điểm Đảng, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức vai trò trí thức cách mạng Việt Nam nói chung, kháng chiến chống Pháp nói riêng Những cơng trình sâu phân tích quan điểm cụ thể Chủ tịch Hồ Chí Minh việc sử dụng trí thức thơng qua viết, lời kêu gọi trí thức, lại thiên tình cảm Chủ tịch Hồ Chí Minh với trí thức lý giải việc Đảng Chính phủ lại tập hợp đội ngũ đông đảo vậy, chưa lý giải nguyên nhân, động lực họ lại theo cách mạng, vai trò họ gì, thể phương diện Hơn nữa, nghiên cứu chưa nhìn nhận triệt để đóng góp giới trí thức qua thời kỳ lịch sử khác Việc sâu nghiên cứu trí thức từ nhiều nguồn gốc xuất thân, nguồn gốc giáo dục khác nhau, hoàn cảnh khác lại Chủ tịch Hồ Chí Minh tập hợp lại phục vụ cơng giải phóng dân tộc? Lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng trí thức lĩnh vực khác để phục vụ kháng chiến? Việc phân tích vai trò trí thức tham gia kháng chiến chống Pháp giúp có điều kiện so sánh với thực tiễn lịch sử để nhìn nhận lại việc thực sách Đảng vận động sử dụng trí thức thời đại ngày tương lai Nhìn chung, nghiên cứu trí thức kháng chiến chống thực dân Pháp khoảng trống Hiện nay, vấn đề trí thức vận động trí thức để xây dựng, phát triển đất nước vấn đề vơ quan trọng Tình trạng chảy máu chất xám bên diễn hàng ngày Nhiều trí thức có tài, có đức song chưa có mơi trường làm việc tích cực, chưa trọng dụng, đãi ngộ cách xứng đáng Điều làm ảnh hưởng tới công xây dựng phát triển đất nước Do vậy, kinh nghiệm vận động, tập hợp trí thức kháng chiến chống thực dân Pháp ý nghĩa thực tiễn, nhằm áp dụng vào tình hình thực tế Xuất phát từ lịch sử vấn đề nghiên cứu nhận thức vậy, NCS định lựa chọn đề tài “Trí thức Việt Nam tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)” để thực luận án Tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích + Làm rõ q trình hoạt động, vai trò đóng góp trí thức Việt Nam cho gia kháng chiến chống Pháp (1945-1954) + Rút kinh nghiệm việc vận động trí thức, phát huy vai trò trí thức kháng chiến chống Pháp, để thúc đẩy vai trò trí thức điều kiện đất nước 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Nghiên cứu cách có hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh trí thức thời kỳ 1945-1954 - Trình bày bối cảnh lịch sử, hoạt động trí thức Việt Nam tham gia kháng chiến chống Pháp (1945-1954) - Đánh giá cách khoa học, khách quan vị trí, vai trò đóng góp trí thức q trình kháng chiến kiến quốc thời kỳ 1945-1954 số lĩnh vực: giáo dục, y tế, văn học-nghệ thuật, kinh tế-tài chính, qn sự-quốc phòng - Phân tích đặc điểm, hạn chế trí thức tham gia kháng chiến chống Pháp, đồng thời rút kinh nghiệm việc vận động trí thức, phát huy vai trò trí thức kháng chiến chống Pháp, để vận dụng vào phát huy vai trò trí thức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trí thức Việt Nam tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Trong thời kỳ 1945-1954, tác động thời cuộc, trí thức Việt Nam phân chia làm hai phận: phận theo Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tham gia kháng chiến chống Pháp; phận khơng theo Chính phủ, vùng tạm chiếm tham gia Chính phủ Bảo Đại Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động, vai trò phận trí thức tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp - Về không gian: Việt Nam, tập trung chủ yếu miền Bắc - Về thời gian: 1945-1954, chừng mực định, có đề cập đến trí thức thời kỳ trước năm 1945 để làm rõ vấn đề nghiên cứu Nguồn tài liệu nghiên cứu - Các nguồn tài liệu sách Đảng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh từ sau 1930 đến hết kháng chiến chống Pháp 1954 nguồn tư liệu để khai thác khía cạnh đường lối, sách vận động trí thức; tài liệu nghị định, sắc lệnh, định, văn kiện… liên quan đến sách vận động sử dụng trí thức - Các cơng trình nghiên cứu sách dân tộc qua giai đoạn lịch sử dân tộc, tập trung vào cơng trình nghiên cứu sách vận động sử dụng trí thức thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954 - Các nguồn tài liệu tiếp cận từ người tham gia kháng chiến chống Pháp, phân tích trải nghiệm, cảm nhận họ Các hồi ký, nhật ký trí thức tham gia kháng chiến - Một số báo, tạp chí ngồi nước có liên quan đến đề tài - Các luận văn, luận án có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Ngoài ra, luận án sử dụng nguồn tài liệu liên quan đến lịch sử hình thành đấu tranh giới trí thức Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trong tập trung vào nguồn tài liệu chuyển giao trí thức nho học trí thức Pháp học; phong trào đấu tranh Đông du, Đông kinh nghĩa thục… Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Quá trình nghiên cứu, thực luận án, tác giả vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh cách mạng - Quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam trí thức phát huy vai trò đội ngũ trí thức nói chung, kháng chiến chống thực dân Pháp nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, ngồi sử dụng phương pháp khác logic, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… trọng phương pháp phê phán sử liệu Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp vấn nhân chứng, đối chiếu với tư liệu lịch sử Đóng góp luận án - Về lý luận + Khái quát đóng góp vai trò trí thức Việt Nam tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược thời kỳ 1945-1954 + Hệ thống hóa quan điểm, chủ trương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh việc vận động phát huy vai trò trí thức kháng chiến chống thực dân Pháp + Góp phần làm rõ vận dụng quan điểm Đảng vấn đề vận động, phát huy vai trò trí thức kháng chiến chống thực dân Pháp - Về thực tiễn + Luận án bổ sung tư liệu đóng góp trí thức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược + Phản ánh tương đối đầy đủ, khách quan bước phát triển vai trò trí thức Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp + Nhận xét đặc điểm, hạn chế trí thức kháng chiến chống thực dân Pháp kinh nghiệm để phát huy vai trò trí thức điều kiện đất nước 248 249 250 251 Khuất Duy Tiến Huỳnh Văn Tiểng Hoàng Như Tiếp Phạm Phú Tiết 19091984 19202009 19101982 18941980 Cao đẳng thương mại Nhà hoạt động cách mạng Trong kháng chiến, ông giữ nhiều chức vụ: Bí thư Thành Việt Minh Hà Nội; Phó Chủ tịch Ủy ban Hành Hà Nội kiêm Phó Cục trưởng Cục Chính trị Bộ Quốc phòng, Trưởng phòng Dân qn tồn quốc Cục Chính trị; Ủy viên Ủy ban Kháng chiến Hành Liên khu Không rõ Không rõ Nhạc sĩ, nhà báo, nhà hoạt động cách mạng Tham gia hoạt động yêu nước từ sớm Trong kháng chiến, ông Phó Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Nam bộ; Chủ tịch Hội Nhà báo Nam bộ; Ủy viên Ban Chấp hành Văn nghệ Nam bộ, Phó Giám đốc Sở Thơng tin Nam Con nhà nho Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương Kiến trúc sư Sau ngày Tồn quốc kháng chiến, ơng với gia đình rời Hà Nội lên chiến khu Việt Bắc Ông người sáng lập nên Đoàn Kiến trúc sư Việt Nam Con nhà nho Cử nhân Hán học Làm quan triều Nguyễn Trong kháng chiến, ông Ủy viên thường trực Ủy ban Kháng chiến hành chánh Liên khu Sơn Tây (nay Con Phúc nhà nho Thọ, Hà Nội) Củ Chi, Sài Gòn Phú Vang, Thừa Thiên Huế Quảng Nam 253 252 253 254 255 Thanh Tịnh (Trần Văn Ninh) Nguyễn Khánh Tồn Thái Văn Toản Ngơ Tất Tố 19111988 19051993 18851952 18941954 Thừa ThiênHuế Vinh, Nghệ An Quảng Trị Nổi danh từ trước năm 1945 Sau Cách mạng tháng Tám, ông làm Nhà thơ Tổng thư ký Hội Văn hóa cứu quốc Trung bộ; Chủ nhiệm tạp chí Văn nghệ quân đội Con nhà nho Thành chung Con công chức Cao đẳng Sư phạm Đông Dương Nhà giáo dục Trong kháng chiến, ông giữ chức Thứ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Con quan Tốt nghiệp trường thông ngôn Làm quan Thượng thư triều Nguyễn Trong kháng chiến, ông làm Chủ tịch Hội Liên Việt Khu sau (1950), ơng làm Cố vấn Ủy ban Mặt trận Liên Việt Liên khu Nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu Năm 1946, ông gia nhập Hội Văn hóa Cứu quốc lên Việt Bắc tham gia kháng chiến Ông đảm nhiệm cương vị Chi hội trưởng Chi hội Văn nghệ Việt Bắc, hoạt động Sở thông tin Khu 12, tham gia viết báo Cứu quốc Khu 12, Thông tin Khu 12, tạp chí Văn nghệ, báo Cứu quốc Trung ương Từ Sơn, Con Bắc nhà nho Ninh 254 Hán học 256 257 258 Nguyễn Văn Tố Phan Kế Toại Nguyễn Công Tộc 18891947 18921973 1925-? Hà Nội Sơn Tây Bạc Liêu Tốt nghiệp Con bậc nhà nho Thành chung Pháp Con quan Con trung lưu 255 Học trường Hành thuộc địa (l’Ecole Colonia le) Paris Tú tài Nhà nghiên cứu Trước Cách mạng tháng Tám, ông làm Hội trưởng Hội Trí tri, Hội Truyền bá Quốc ngữ Sau Cách mạng, ông giữ chức Bộ trưởng Cứu tế Xã hội Chính phủ Cách mạng Lâm thời Ông Đại biểu quốc hội, Chủ tịch Quốc hội khóa I, Quốc vụ khanh Chính phủ Liên hiệp Việt Nam lâm thời (1946) Sau ngày toàn quốc kháng chiến, ông lên Việt Bắc tiếp tục kháng chiến chống Pháp Làm quan, khách Ơng làm quan triều Nguyễn Làm quyền Bộ trưởng Bộ Nội vụ vào tháng 11-1947 Tháng 81948, cử làm thành viên Hội đồng Quốc phòng Tối cao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhà hoạt động yêu nước Tham gia hoạt động yêu nước bí mật Sài Gòn-Chợ Lớn Trong kháng chiến, ơng Chủ nhiệm Thành Việt Minh Sài Gòn-Chợ Lớn, phụ trách Thành đồn Thanh niên Dân chủ Sài Gòn-Chợ Lớn 259 260 Nguyễn Văn Trân (Bảy Trân) Nguyễn Văn Trí 1908-? 19121965 261 Hải Triều 19081954 262 Phạm Gia Triệu 19181990 Bình Đăng, Tân An Mỹ Tho Con điền chủ Học vô tuyến điện Paris, Pháp Không rõ Tốt nghiệp trường Quân Hoàng Phố Trung học Huế, bị đuổi học An Cựu, Huế Con nhà nho Nam Định Con Đại học nhà nho Y 256 Hoạt động cách mạng từ năm 20-30, bị bắt tù đày Ông tham gia kháng chiến Nam bộ, giữ chức Chủ tịch tỉnh Chợ Lớn Ông tham gia hoạt động Nhà cách mạng từ năm hoạt 20 Trong kháng chiến, động ơng Chính ủy Qn cách khu 7, Phó Chính ủy mạng Qn khu 8, Xứ Ủy viên Xứ ủy Nam bộ… Tham gia hoạt động yêu nước từ sớm, bị tù đày Tháng 8-1945, ông tham gia giành quyền Huế Sau Cách mạng tháng Tám, ông làm Giám đốc Sở Tuyên Nhà truyền Trung bộ, sau báo, làm Giám đốc Sở Tuyên chiến sĩ truyền Liên khu Thời cộng gian ông hoạt động sản chủ yếu tuyên truyền, phổ biến chủ nghĩa Marx Ông làm chi hội trưởng Chi hội Nghiên cứu chủ nghĩa Karl Marx, Chủ nhiệm tạp chí Tìm hiểu Ơng tham gia kháng chiến giữ chức vụ: Trưởng ban Quân y Bác sĩ Chiến khu Đơng Triều Trưởng ban Qn y Trong đồn 98 Nhà hoạt động cách mạng 263 264 265 266 Đinh Gia Trinh Nguyễn Tấn Gi Trọng Trương Cơng Trung Đồn Trọng Truyến 19151974 19132006 19192014 19222009 Gia Lâm, Hà Nội Thuận Bình, Mỹ Tho Tiền Giang Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Con nhà nho Cử nhân luật Ông đại biểu Quốc hội khóa I Trong kháng Luật sư, chiến, ông nghiên cứu nhà báo giảng dạy pháp lý Bộ Tư pháp, Quốc hội, Hội đồng Chính phủ… Bác sĩ Sau Cách mạng tháng Tám, ông giao làm Phó Cục trưởng Cục Quân y Từ đầu năm 1946, ông giao phụ trách công tác thông tin tuyên truyền Ơng làm Tổng Giám đốc Nha thơng tin tun truyền tồn quốc; Chánh Văn phòng Ban thường trực Quốc hội (từ 1950) Con quan Học hết Y5 kháng chiến nổ Bác sĩ Khi kháng chiến bùng nổ, ông xung phong Nam tiến Trong kháng chiến, ông Viện trưởng Quân y viện phân Liên khu miền Tây Nam bộ; Trưởng ban Giải phẫu lưu động Quân khu 9… Con nhà Nho Tốt nghiệp trường Cao đẳng Canh nơng Kỹ sư, nhà kinh tế, nhà giáo Ơng đại biểu Quốc hội khóa I Trong kháng chiến, ơng Ủy viên Ủy ban Hành Kháng chiến Trung Bộ, Đổng lý vụ Bộ Kinh tế Không rõ 257 Tốt nghiệp bác sĩ 267 268 269 270 Đặng Minh Trứ Phạm Bá Trực Bùi Công Trừng Thái Văn Trừng Con nông dân Cử nhân Pháp 19011981 Tiền Giang 18981954 n Mơ, Ninh Bình Con gia đình Tiến sĩ công Italia giáo 19051986 Thừa Thiên Huế Không rõ Học trường Đại học Đông Phương 19172004 Gio Linh, Quảng Trị Con nông dân Tốt nghiệp kỹ sư Lâm nghiệp 258 Trong kháng chiến, ơng tích cực tham gia phong Nhà trào yêu nước trí giáo, thức Sài Gòn-Chợ Lớn nhà Ơng giữ chức Giám hoạt đốc Sở Giáo dục Nam động Năm 1950, ông yêu Chủ tịch Ủy ban Kháng nước chiến Hành tỉnh Cần Thơ Ơng đại biểu Quốc hội khóa I Tham gia kháng chiến, ơng cử làm Linh Phó Chủ tịch Ủy ban mục Liên Việt tồn quốc Ủy viên Hội Hữu nghị Việt – Hoa Trước năm 1945, ơng làm Bí thư xứ ủy Nam kỳ Trong kháng Nhà chiến, ông hoạt động chủ kinh tế, yếu lĩnh vực kinh nhà tế, đảm nhiệm chức hoạt vụ: Thứ trưởng Bộ Kinh động tế phụ trách thương cách nghiệp, Tổng thư ký Hội mạng đồng Kiến thiết Quốc gia, Trưởng ban Kinh tế thuộc Văn phòng Chủ tịch Thủ tướng Sau năm 1945, ơng tham gia kháng chiến; Phó Nhà Giám đốc Khu Lâm lâm Khu Hiệu nghiệp trưởng Trường Kỹ thuật Lâm nghiệp 271 272 273 274 Lê Văn Trương Hồng Tích Trý Nguyễn Tn Vũ Đình Tụng 19061964 19031958 19101987 18951973 Hà Nội Từ Liêm, Hà Nội Hà Nội Vụ Bản, Nam Định Con viên chức Học trung học, chưa hoàn thành Tốt Con nghiệp nhà nho bác sĩ Pháp Con nhà nho Học trung học, chưa hồn thành bị đuổi học Con nhà nho Tốt nghiệp trường Cao đẳng Y khoa Đông Dương 259 Sau 1945, ông làm chủ tịch Ủy ban Đãi vàng Bắc thời gian Nhà vào Tiểu ban Văn nghệ văn, thuộc Ban Tuyên huấn nhà báo thuộc Phòng Chính trị Liên khu Năm 1953 ông Hà Nội Bác sĩ Sau Cách mạng tháng Tám, ơng tham gia Chính phủ Lâm thời với cương vị Thứ trưởng, Bộ trưởng Bộ Y tế Nhà văn Nổi tiếng từ trước năm 1945 Cách mạng tháng Tám thành cơng, Nguyễn Tn nhiệt tình tham gia cách mạng kháng chiến, trở thành bút tiêu biểu văn học Từ 1948-1957, ông giữ chức Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam Bác sĩ Năm 1947, ông cử giữ chức Bộ trưởng Bộ Thương binh - Cựu binh Năm 1948, ông với bác sĩ Tôn Thất Tùng, Hồ Đắc Di tổ chức, giảng dạy Đại học Y khoa Chiêm Hố, Tun Quang 275 276 277 278 Tơn Thất Tùng Nguyễn Thúc Tùng Vũ Tùng Mạnh Phú Tư 19121982 19162013 19171965 19131959 Thanh Hóa Con quan Tổng đốc Tơn Thất Niên Nam Đàn, Nghệ An Con Phó bảng Nguyễn Thúc Dinh Bắc Ninh Thanh Hà, Hải Dương Tốt nghiệp bác sĩ Tốt nghiệp bác sĩ Học đại Con học nhà nho (chưa xong) Con nông dân 260 Học trung học (chưa xong) Bác sĩ, nhà giáo Sau Cách mạng tháng Tám, ông giao nhiệm vụ chữa bệnh cho Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong kháng chiến, ơng vừa tham gia chữa bệnh cho thương bệnh binh, tổ chức đào tạo nhiều y bác sĩ cho trường Đại học Y Việt Bắc Bác sĩ Ông người đứng xây dựng phát triển ngành quân y Quân khu từ ngày đầu kháng chiến, người có cơng lớn việc xây dựng ngành quân y Nhà báo Ông tham gia hoạt động báo chí, đấu tranh cho hòa bình, độc lập dân tộc Bị bắt, thả hoạt động báo chí chiến khu Nam Ông danh từ trước năm 1945 Sau Cách Dạy mạng tháng Tám, ông học, giữ chức Phó chủ tịch Ủy viết văn ban Hành huyện Thanh Hà tiếp tục viết văn, làm báo 279 280 281 Đoàn Phú Tứ Hồ Hữu Tường Trần Công Tường 19101989 19101980 19151990 Lương Tài, Bắc Ninh Cần Thơ Gò Cơng Sau Cách mạng tháng Tám, ông hoạt động văn nghệ Thanh Hóa Đang Nhà Việt Bắc Từng đại học dở Con thơ, nhà biểu Quốc hội khoá I trường nhà nho soạn (nhưng từ nhiệm năm Đại học kịch 1951) Năm 1951-1954, Luật ông dạy Đại học Văn khoa vài trường tư thục Hà Nội Nhà báo, nhà trị, nhà văn Tham gia hoạt động yêu nước từ năm 20 Tháng 8-1945, ơng số trí thức ký tên vào điện gửi cho vua Bảo Đại u cầu thối vị Năm 1946, ơng mời tham dự hội nghị Đà Lạt Năm 1947, ông bị Pháp bắt lúc tản cư Hải Dương, sau vào Sài Gòn làm báo, viết văn Luật sư, Tốt nhà Con nghiệp hoạt nhà nho luật sư động Pháp trị Ơng đại biểu Quốc hội khóa I; làm Thứ trưởng Bộ Tư pháp kháng chiến Con nông dân 261 Tốt nghiệp đại học trường Đại học Marseil le 282 283 284 Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Mạnh Tường Trần Hữu Tước 19121960 19091997 19131983 Cao đẳng Hà Nội Tham gia hoạt động yêu nước từ năm 30 Cách mạng Tháng Tám thành công, Nguyễn Huy Tưởng trở thành người Nhà lãnh đạo chủ chốt văn, Hội Văn hóa Cứu quốc nhà viết Trong kháng chiến, ông kịch Ủy viên Thường vụ Hội Văn nghệ Việt Nam, thư ký soạn Tạp chí Văn nghệ tham gia tiểu ban Văn nghệ Trung ương Đảng Tiến sĩ luật Pháp Ông tham gia Hội nghị Đà Lạt (1946) Trong kháng chiến, ông lên Việt Luật sư, Bắc, vào Liên khu nhà 4, cử làm luật sư giáo Tòa án qn sự, Tòa án đại hình thành viên Ban Giám đốc Trường Dự bị Đại học Tốt Con nghiệp nhà nho bác sĩ Pháp Năm 1946, ơng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh nước, tham gia giảng dạy Trường Đại học Y Dược chiến khu Liên khu 3, Từ Sơn, Con Bắc nhà nho Ninh Hà Nội Hà Nội Con công chức Pháp 262 Bác sĩ 285 286 287 288 Trương Tửu Nguyễn Văn Tỵ Tạ Tỵ Nguyễn Văn Tý 19131999 19171992 19212004 1925-? Hà Nội Hà Nội Hà Nội Sóc Sơn, Hà Nội Bậc thành chung, trường Con kỹ nghệ nhà nho thực hành Hải Phòng Nhà văn, nhà giáo Trong kháng chiến, ông ủy viên Hội Văn hóa Việt Nam, Chi hội phó Chi hội Văn hóa Thanh Hóa, tham gia đồn Văn nghệ kháng chiến Liên khu 4, dạy trường Thiếu sinh quân, trường Dự bị Đại học… Không rõ Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Họa sĩ Trong kháng chiến, ông làm Ủy viên Ban chấp hành Hội Văn hoá kháng chiến Thanh Hoá Liên khu 4, viết cho báo Chống giặc Sáng tạo, vẽ tranh cổ động, trang trí sân khấu-hố trang cho đồn kịch kháng chiến; tổ chức xưởng hoạ Liên khu Ông vẽ tranh nhiều nơi Không rõ Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Tham gia Mặt trận Việt Minh từ năm 1946 Họa sĩ, thầy giáo dạy mỹ thuật nhà thơ Liên khu Năm 1950 ông dinh tê Hà Nội Trung học Trong kháng chiến, ông tham gia sáng tác nhiều nơi, với nhiều nhạc phẩm Nhạc sĩ tiếng: Ai xây chiến lũy, Dư âm, Mùa hoa nở, Pha màu luống cày… Con công nhân 263 289 Tô Ngọc Vân 19061954 Văn Giang, Hưng Yên 290 Lê Huy Vân 19131980 Phúc Yên 291 Nguyễn Văn Vĩ 18951976 Sa Đéc 292 Nguyễn Thị Thục Viên 19031984 Hà Nội Ông nhiều văn nghệ sĩ khác tham gia kháng Tốt chiến Việt Bắc Ông nghiệp sáng tác nhiều tranh trường sơn mài; loạt tranh ký Cao họa Tây Bắc Con đẳng Họa sĩ màu nước, chì; loạt ký nhà nho Mỹ họa nông dân thuật cải cách ruộng đất năm Đông 1953 màu nước; Dương loạt ký họa đội chất liệu chì, màu nước sơn dầu… Trước 1945, ông tham gia báo Thanh Nghị, Luật sư, thành viên Đảng Dân nhà Cử chủ Ông đại biểu Con hoạt nhân Quốc hội khóa I Trong quan động luật kháng chiến, ơng tham gia soạn thảo hiến pháp trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946 Ông thành viên Đảng Nhà Dân chủ; hoạt động Tốt Con hoạt chiến khu thành nghiệp công động viên Hội Liên Việt; cao học chức yêu có nhiều đóng góp Paris nước việc truyền bá chữ Quốc ngữ Nam Tốt nghiệp Trong kháng chiến tham Cao gia giảng dạy nhiều Con Nhà đẳng Sư nơi Bà thành viên nhà nho giáo phạm Ban Thường vụ Quốc Đông hội Dương 264 293 Hoàng Quốc Việt 294 Nguyễn Minh Vỹ (Tôn Thất Vỹ) 295 Nguyễn Xiển 19051992 19142002 19071997 Bắc Ninh Thừa ThiênHuế Nghệ An Con nhà nho Không rõ Trường Kỹ nghệ Thực hành Hải Phòng Chính khách Thành chung Nhà hoạt động cách mạng Cử Con nhân nhà nho Pháp 265 Nhà khoa học, nhà hoạt động trị Ơng hoạt động cách mạng từ năm 20, bị bắt tù đày Trong kháng chiến, ơng đảm nhiệm vai trò Bí thư Tổng Việt Minh, Chủ tịch Tổng Cơng đồn Việt Nam… Ông hoạt động cách mạng từ sớm Sau Cách mạng tháng Tám, ông giữ chức Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành tỉnh Khánh Hồ, Bí thư tỉnh ủy Khánh Hồ, Đại biểu Quốc hội khóa I, Bí thư Đảng Đoàn, Ủy viên Ủy ban Kháng chiến Hành Nam Trung bộ, Chánh văn phòng Liên khu ủy Khu Cách mạng tháng Tám thành công, ông cử giữ chức Chủ tịch Ủy ban Hành Bắc kiêm Giám đốc Nha khí tượng Năm 1946, ơng bầu làm Phó Tổng thư ký Đảng Xã hội Việt Nam Từ sau ngày Tồn quốc kháng chiến, ơng làm công tác khoa học giáo dục trở thành người xây dựng ngành đại học Việt Nam 296 297 298 299 Nguyễn Ngọc Xuân Nguyễn Văn Xuân Lê Thị Xuyến Phạm Thị Yên 19021981 19212007 19091996 19191971 Hải Phòng Điện Bàn, Quảng Nam Đại Lộc, Quảng Nam Chợ Lớn Tốt nghiệp Con trường nhà nho kỹ nghệ Hà Nội Không rõ Trung học Không rõ Tốt nghiệp Thành chung, đỗ Sư phạm Con trí thức thành thị 266 Tốt nghiệp Dược sĩ Nhà hoạt động cách mạng Ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm 30, bị bắt bị tù đày Ơng đại biểu Quốc hội khóa I; Bộ trưởng Bộ khơng Chính phủ Lâm thời; Phó Cục trưởng Cục Qn giới kiêm Bí thư Đảng ủy Cục Quân giới Ông viết văn danh từ trước năm 1945 Từ năm 1945-1954, ông tham gia phong trào cách Nhà mạng quê nhà, giáo, làm Ủy viên kịch nghệ nhà văn thuộc Hội Văn nghệ Quảng Nam, Ủy viên kịch nghệ thuộc Hội Văn nghệ Liên khu Giáo viên, nhà hoạt động yêu nước Bà đại biểu Quốc hội khóa I Trong kháng chiến, bà Hội trưởng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Bà Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Xã hội Việt Nam Năm 1945 tham gia cách mạng hoạt động công khai Sài Gòn-Chợ Lớn Dược sĩ Trong kháng chiến, bà hạt nhân quan trọng mặt trận trí vận 300 Nghiêm Xuân Yêm 19132001 Hoài Đức, Con Hà Tây nhà nho (nay Hà Nội) 267 Tốt nghiệp kỹ sư canh nơng Kỹ sư Ơng đảng viên Đảng Dân chủ Trong kháng chiến, ông Giám đốc Nha Nông Lâm Súc, Bộ Canh nông; Trưởng ban Canh nông Liên khu 1; Thứ trưởng, Bộ trưởng Bộ Canh nông ... điểm trí thức Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp Nguyên nhân tham gia kháng chiến trí thức Việt Nam Vai trò trí thức tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp Một số hạn chế trí thức tham gia. .. tiếp tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) Thực tế lịch sử khẳng định đội ngũ trí thức có đóng góp xứng đáng vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Kháng. .. đóng góp trí thức Việt Nam cho gia kháng chiến chống Pháp (1945-1954) + Rút kinh nghiệm việc vận động trí thức, phát huy vai trò trí thức kháng chiến chống Pháp, để thúc đẩy vai trò trí thức điều

Ngày đăng: 10/01/2020, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w