Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế và thực trạng nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, luận án nhằm khôi phục bức tranh kinh tế huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An dưới triều Nguyễn thời kỳ 1802 - 1884; Nhận xét và đánh giá những đặc điểm về kinh tế; Mặt khác cũng khẳng định vai trò của kinh tế đối với tình hình xã hội và văn hóa trong tiến trình lịch sử của vùng đất này. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN QUỐC BẢO KINH TẾ HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN DƯỚI TRIỀU NGUYỄN THỜI KỲ 1802 - 1884 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Quang Hồng PGS TS Trần Đức Cường Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường Trường Đại học Vinh Vào hồi……giờ……ngày……tháng……năm 2021 Cụ thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Kinh tế hoạt động sản xuất cải vật chất, toàn phương thức sản xuất trao đổi chế độ xã hội; tổng hòa mối quan hệ sản xuất dựa trình độ định lực lượng sản xuất, tạo nên kết cấu kinh tế chế độ xã hội hay sở hạ tầng kinh tế xã hội Kinh tế với lĩnh vực hoạt động gồm nông nghiệp, cơng nghiệp thương nghiệp có mối quan hệ khơng thể tách rời với nhu cầu vật chất, sinh hoạt đời sống cộng đồng cư dân, mục tiêu nhằm phát triển kinh tế bao gồm mục tiêu xây dựng tiến xã hội đặt Mặt khác, kinh tế cịn đóng vai trị quan trọng tạo nên dấu ấn văn hóa dân tộc, góp phần tạo nên sắc văn hóa vùng miền tranh đa sắc màu văn hóa Việt Nam Do vậy, nghiên cứu lịch sử kinh tế có ý nghĩa khoa học thực tiễn nhằm đem lại hiểu biết xác tồn diện lịch sử dân tộc 1.2 Trong vài thập niên gần đây, nghiên cứu, đánh giá thời kỳ chúa Nguyễn vương triều Nguyễn khoảng thời gian từ kỷ XVII đến kỷ XIX đã, nhận quan tâm nhà nghiên cứu nước Với nguồn tư liệu cụ thể địa phương, đặc biệt tài liệu Hán Nôm, tư liệu địa bạ triều Nguyễn, việc lựa chọn nội dung liên quan đến kinh tế làm đối tượng nghiên cứu góp phần tái lại cách có hệ thống kinh tế địa phương mối tương quan với kinh tế nhà nước thời kỳ Đồng thời góp phần minh họa thêm việc nghiên cứu lịch sử làng xã nói riêng, lịch sử chế độ phong kiến nói chung tiến trình lịch sử Việt Nam 1.3 Trấn Nghệ An (gồm Nghệ An, Hà Tĩnh ngày nay) từ kỷ XVI trước kỷ XIX địa bàn tranh chấp chiến tranh Nam Bắc triều, chiến tranh Trịnh - Nguyễn lực phong kiến Nơi đây, vừa cung cấp nguồn lực vật chất, người nơi phải gánh chịu nhiều hậu biến động trị - xã hội mang lại Nghệ An đất tổ anh em nhà Tây Sơn, nơi “địa linh nhân kiệt” đất rộng, người đơng giúp nhà Nguyễn dựng nghiệp bền lâu, làm cho đồ họ Nguyễn đối diện với nhiều thách thức Nhận thức rõ điều đó, vị vua Gia Long (1802 - 1820), Minh Mệnh (1820 - 1840), Thiệu Trị (1840 - 1847), Tự Đức (1847 - 1883) kiên xoá bỏ thành Tây Sơn đất Nghệ An (phá bỏ Sùng Thư viện, cho lập trại Hữu Biệt để quản thúc người giúp đỡ có họ hàng với Tây Sơn)… Đồng thời ban hành sách, biện pháp để cư dân xứ Nghệ đứng phía nhà Nguyễn Do đó, việc lựa chọn địa bàn cụ thể huyện Nam Đàn (thuộc trấn/tỉnh Nghệ An) để nghiên cứu góp phần thiết thực vào việc làm rõ sách vừa kiên vừa khéo léo mà nhà Nguyễn thực thi vùng đất thuộc lưu vực sông Lam, trước người Pháp chiếm thành Nghệ An (7/1885) lại chưa đề cập cơng trình nghiên cứu 1.4 Nam Đàn nằm vùng hạ lưu sông Lam, vùng đất có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời trấn/tỉnh Nghệ An Theo tiếp cận chúng tơi, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu huyện Nam Đàn, chưa có cơng trình nghiên cứu phương diện kinh tế Việc tái lại cách hệ thống kinh tế huyện Nam Đàn, triều Nguyễn thời kỳ 1802 - 1884 góp phần làm rõ q trình đời, phát triển kinh tế Nam Đàn mối tương quan với kinh tế nước bối cảnh lịch sử Đồng thời làm sáng tỏ đặc trưng kinh tế Nam Đàn ảnh hưởng, tác động kinh tế đời sống văn hóa vật chất tinh thần cộng đồng cư dân nơi Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Kinh tế huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An triều Nguyễn thời kỳ 1802 - 1884” làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu kinh tế huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An triều Nguyễn thời kỳ 1802 - 1884 Tuy nhiên, để tái tranh kinh tế Nam Đàn cách có hệ thống, tồn diện, đảm bảo tính khách quan, khoa học lịch đại đồng đại, chúng tơi có dành phần nội dung khái lược nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế Nam Đàn thực trạng kinh tế địa bàn trước năm 1802 Bên cạnh việc tập trung làm rõ tranh nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp địa bàn huyện Nam Đàn (1802 - 1884), chúng tơi cịn hướng tới việc đưa số nhận xét đánh giá, rõ tác động kinh tế đời sống văn hoá vật chất tinh thần giai tầng vùng đất Nam Đàn khoảng thời gian đề tài xác định 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, theo sách: “Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh Nghệ Tĩnh trở ra” Viện nghiên cứu Hán Nơm tổ chức biên soạn, huyện Nam Đường có tổng, 90 xã, thôn, phường, trại, sách, giáp, vạn Dưới triều Nguyễn thời kỳ 1802 - 1884, diên cách địa lý, địa danh huyện Nam Đàn sau nhiều lần cắt chuyển, điều chỉnh với huyện Thanh Chương (phủ Anh Đô) có nhiều thay đổi rộng nhiều so với địa giới hành huyện Nam Đàn ngày Năm 1886, kỵ huý tên vua Đồng Khánh, nên huyện Nam Đường đổi tên thành huyện Nam Đàn Đến năm 1911, quyền thuộc địa triều Nguyễn định xếp lại địa giới hành huyện Thanh Chương huyện Nam Đàn Theo đó, tổng Nam Kim thuộc huyện Thanh Chương, nằm hữu ngạn sông Lam cắt huyện Nam Đàn Hai tổng Đại Đồng Xuân Lâm huyện Nam Đàn, nằm tả ngạn sông Lam sáp nhập vào huyện Thanh Chương Sau điều chỉnh địa giới hành này, huyện Nam Đàn cịn tổng, 65 làng xã, thơn, trang, phường, vạn, giáp, vạn, sở, tương ứng với địa giới hành ổn định huyện Nam Đàn từ năm 1911 đến Do thay đổi diên cách địa lý, tên gọi qua nhiều thời kỳ, nguồn tư liệu địa bạ, văn bia, gia phả thất thoát, khuôn khổ luận án này, xin phép giới hạn khơng gian nghiên cứu địa giới hành gồm tổng với 65 làng, xã, trang, phường, vạn, giáp, tương ứng với địa giới hành huyện Nam Đàn từ năm 1911 đến ngày Đồng thời, xin phép dùng danh gọi Nam Đàn không dùng danh gọi Nam Đường Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu kinh tế huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An thời kỳ 1802 - 1884 Chúng lấy năm 1802 làm mốc mở đầu cho công trình nghiên cứu năm Nguyễn Phúc Ánh cho lập đàn tế cáo trời đất, đặt niên hiệu Gia Long năm thứ nhất, xác lập vai trò nhà Nguyễn lịch sử dân tộc Còn năm 1884 mốc kết thúc nghiên cứu sau ký Hiệp ước Giáp Thân (06/6/1884) nhà Nguyễn thức thừa nhận chấp thuận bảo hộ nước Pháp vương quốc Đại Nam, thực chất đánh quyền độc lập đất nước vào tay thực dân Pháp Về nội dung, luận án nghiên cứu kinh tế huyện Nam Đàn thời kỳ 1802 1884 phương diện: Những nhân tố tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến kinh tế Nam Đàn; Nông nghiệp với tình hình sở hữu ruộng đất, cấu ngành nghề, giống trồng, công cụ, nông cụ, cách thức canh tác, hệ thống thủy lợi suất, tô thuế địa phương; Thủ công nghiệp, thương nghiệp với hoạt động nghề, làng nghề thủ công truyền thống hệ thống chợ địa bàn huyện Nam Đàn Ngồi ra, luận án cịn có so sánh, đối chiếu huyện Nam Đàn với huyện lân cận tỉnh mở rộng số địa phương khác khu vực Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Từ kết nghiên cứu, đưa số nhận xét đánh giá thực trạng ảnh hưởng kinh tế huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An suốt 82 năm (1802 - 1884) đời sống xã hội, văn hóa tầng lớp, giai cấp địa bàn huyện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế thực trạng nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, luận án nhằm khôi phục tranh kinh tế huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An triều Nguyễn thời kỳ 1802 - 1884; Nhận xét đánh giá đặc điểm kinh tế; Mặt khác khẳng định vai trò kinh tế tình hình xã hội văn hóa tiến trình lịch sử vùng đất 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ trọng tâm đề tài là: - Tiếp cận cơng trình nghiên cứu ngồi nước có nội dung liên quan đến đề tài luận án, rõ việc kế thừa kết từ cơng trình nghiên cứu trước đó, nội dung trọng yếu cần tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ - Nêu rõ nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An thực trạng kinh tế Nam Đàn trước vương triều Nguyễn thiết lập - Nghiên cứu kinh tế huyện Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884 phương diện: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Dựa kết so sánh đồng đại đặc điểm chung riêng kinh tế huyện Nam Đàn so với số huyện lân cận trấn/tỉnh Nghệ An số tỉnh Bắc Bộ Bắc Trung Bộ triều Nguyễn (1802 - 1884) - Nhận xét đánh giá kinh tế Nam Đàn triều Nguyễn thời kỳ 1802 1884 nhằm làm rõ ảnh hưởng kinh tế đời sống vật chất, đời sống tinh thần tầng lớp, giai cấp địa bàn huyện Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Luận án khai thác tư liệu có liên quan công bố từ trước đến bao gồm thư tịch, cơng trình khoa học, sách, báo, tạp chí: - Nguồn tài liệu thư tịch cổ gồm: Hoàng Việt luật lệ thời Gia Long, sách lịch sử Quốc sử quán Nội triều Nguyễn biên soạn Đại Nam thực lục (Chính biên), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (Chính biên Tục biên), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thống chí, Đồng Khánh địa dư chí Các sách ghi chép trấn/tỉnh Nghệ An như: Hoan Châu phong thổ ký (Trần Danh Lâm), Nghệ An ký (Bùi Dương Lịch), Thanh Chương huyện chí (Nguyễn Điển), An Tĩnh cổ lục (H Le Breton) - Nguồn tài liệu lưu trữ: Đây tài liệu quan trọng luận án, chủ yếu gồm thư tịch địa bạ, thần tích, thần sắc, văn bia Đáng ý 40 tập địa bạ lập vào thời điểm Gia Long, Minh Mệnh, Tự Đức - Các cơng trình nghiên cứu chuyên khảo thời cận đại, đại xuất nước nhiều tác giả trước tình hình sở hữu ruộng đất, kinh tế như: Nguyễn Đức Nghinh, Trương Hữu Quýnh, Phan Huy Lê, Vũ Huy Phúc, Phan Đại Dỗn, Nguyễn Đình Đầu, Vũ Văn Qn, Đỗ Bang… - Các cơng trình biên soạn lịch sử địa phương, có lịch sử xã thôn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An; Lý lịch di tích văn hóa, lịch sử địa bàn huyện; Những cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian… - Nguồn tài liệu điều tra, điền dã địa phương: Gồm sắc phong, phổ hệ, khoán ước, hương ước, địa chí làng xã, văn tế, gia phả số dòng họ lớn làng, dấu tích ngành nghề, nhân vật, sản phẩm Tài liệu truyền miệng: Truyền thuyết, ca dao, hò vè, chuyện kể người lớn tuổi Nguồn tài liệu thu thập thông qua việc vấn người lớn tuổi dòng họ, làng nghề địa bàn huyện Nam Đàn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sở phép vật biện chứng vật lịch sử, sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc nhằm giải nhiệm vụ khoa học đề tài đặt Đồng thời vận dụng phương pháp so sánh đồng đại, lịch đối chiếu, phân tích đánh giá ảnh hưởng kinh tế đời sống vật chất tinh thần giai tầng không gian địa giới huyện Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884 Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp tiếp cận cách ngành khác Dân tộc học, Kinh tế học, Xã hội học, Văn hoá học, để làm rõ bối cảnh lịch sử, điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến kinh tế đánh giá số tác động kinh tế đời sống cộng đồng cư dân huyện Nam Đàn Đồng thời, sử dụng phương pháp định lượng để phân tích, xử lý địa bạ kết hợp so sánh, đối chiếu nguồn tài liệu nhằm khôi phục cách chân thực diện mạo kinh tế huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An triều Nguyễn thời kỳ 1802 - 1884 Đóng góp luận án Đề tài đạt mục đích nghiên cứu đề có đóng góp sau đây: Về mặt khoa học: - Bổ sung nguồn tư liệu kinh tế huyện Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884 Kết nghiên cứu luận án sử dụng để đối chiếu, so sánh cho việc nghiên cứu kinh tế trấn/tỉnh Nghệ An số tỉnh thành khác Bắc Trung Bộ, Bắc Bộ, nghiên cứu kinh tế huyện Nam Đàn thời kỳ sau năm 1884 - Tái lại tranh kinh tế huyện Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884, qua làm rõ q trình phát triển, số đặc điểm tác động kinh tế tình hình phát triển trị, xã hội văn hóa địa phương - Góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử kinh tế phương diện: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp địa phương Về mặt thực tiễn: - Góp phần nghiên cứu lịch sử địa phương huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nước - Đề tài sở khoa học đề xuất biện pháp nhằm tận dụng nguồn lực, bảo tồn, khôi phục, phát triển kinh tế địa bàn huyện Nam Đàn cho phù hợp với tiềm địa phương bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Những nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế huyện Nam Đàn Chương 3: Nông nghiệp Chương 4: Thủ công nghiệp thương nghiệp Chương 5: Nhận xét đánh giá Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những nghiên cứu kinh tế Việt Nam nói chung Nghiên cứu kinh tế nơng nghiệp: Theo tiếp cận chúng tôi, thời thuộc địa, tầm quan trọng vấn đề nông nghiệp nên từ lâu quan tâm học giả ngồi nước Đầu tiên cơng trình số học giả người Pháp tiến hành nghiên cứu kinh tế nông nghiệp thuộc tỉnh Bắc Trung Kỳ, nhiều góc độ chun mơn khác nhau, đáng ý có tác giả H Le Breton (1918) La province Thanh Hoa (Tỉnh Thanh Hóa), R Bulateau (1925) La province de Ha Tinh (Tỉnh Hà Tĩnh), Ch Robequain (1929) Le Thanh Hoa (Thanh Hóa) Ngồi ra, số tập san Bulletin des Amis du Vieux Hue (Những người bạn cố đô Huế), Bulletin économique de l’Indochine (Tập san kinh tế Đông Dương), Annuaire économique de l’Indochine (Niên giám kinh tế Đông Dương), L’Eveil économique de l’Indochine (Sự thức tỉnh kinh tế Đông Dương), Juornal officeied de l’Indochine Francaise (Công báo Đông Dương thuộc Pháp) tài liệu tham khảo tin cậy đề tài luận án Từ năm 40 kỷ XX bắt đầu xuất cơng trình nghiên cứu tác giả người Việt như: tác giả Vũ Văn Hiền (1940) với La propriété communale au Tonkin (Sở hữu xã thôn Bắc kỳ);Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ (Phan Huy Lê, Hà Nội, 1959); Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX (Vũ Huy Phúc, Hà Nội, 1979); Chế độ ruộng đất Việt Nam (2 tập) (Trương Hữu Quýnh, Hà Nội, 1982, 1983); Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nhân dân thời Nguyễn (Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (chủ biên), Huế, 1997) Nghiên cứu thủ công nghiệp: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nghiên cứu thủ công nghiệp Việt Nam bắt đầu thu hút quan tâm nhiều học giả với nhiều sách chuyên khảo như: Sơ thảo Lịch sử phát triển Thủ công nghiệp Việt Nam Phan Gia Bền, Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn tác giả Nguyễn Thế Anh, Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858 – 1945 Vũ Huy Phúc… Các cơng trình làm rõ đặc điểm tình hình thủ cơng nghiệp; trình bày cách hệ thống chi tiết trình hình thành, phát triển nghề, làng nghề truyền thống số địa phương nước Nghiên cứu thương nghiệp: Thương nghiệp nói chung, hoạt động bn bán trao đổi hàng hóa nói riêng đời tồn qua phương thức sản xuất xã hội, phận tách rời cấu kinh tế Nghiên cứu thương nghiệp ý quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, đáng ý có cơng trình Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn Đỗ Bang, luận án Tiến sĩ Chính sách thương nghiệp Triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Trương Thị Yến, Chợ quê Việt Nam Trần Gia Linh… 1.2 Những nghiên cứu kinh tế Nghệ An huyện Nam Đàn Liên quan đến nông nghiệp khu vực Bắc Trung Kỳ, có tỉnh Nghệ An, chúng tơi có tiếp cận số chuyên luận giới chức người Pháp như: E.M Castagnol - Giám đốc hạt canh nông Trung Kỳ, M.H Gilbert H Cucherousset Thanh tra nông nghiệp Trung Kỳ… Trong nhiều năm qua, công tác sưu tầm, nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa phương tỉnh Nghệ An nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, với cơng trình cơng bố như: Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập (NXB Nghệ Tĩnh, Vinh, 1984); Nghệ Tĩnh hôm qua hôm nay, Phan Huy Lê (Cb, 1985); Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh Nguyễn Đổng Chi (Cb, 1995) Các cơng trình nghiên cứu Ninh Viết Giao… Các cơng trình cứu kể phần mô tả vấn đề liên quan đến kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nơng thơn, làng xã huyện Nam Đàn qua giai đoạn lịch sử Trong đó, số cơng trình nghiên cứu nhiều đề cập đến số lĩnh vực kinh tế huyện Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884 Những kết nghiên cứu sở khoa học có giá trị để chúng tơi sâu vào nghiên cứu, chọn lọc, tổng hợp, phân tích, đánh giá góc độ sử học làm tiền đề giải mục tiêu nghiên cứu đề 1.3 Những kết nghiên cứu luận án kế thừa Các cơng trình đề cập với tài liệu lưu trữ, tài liệu thu thập q trình điền dã, tư liệu vơ q, giúp ích nhiều cho chúng tơi q trình thực luận án Trước hết, lịch sử vùng đất Nghệ An nói chung, huyện Nam Đàn nói riêng qua thời kỳ trình bày hệ thống Cùng với đó, điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội đề cập đầy đủ chi tiết Đây tư liệu quan trọng giúp chúng tơi q trình thực số nội dung luận án Các cơng trình nghiên cứu kinh tế Việt Nam phản ánh tranh kinh tế nước ta thời Nguyễn nhiều góc độ Đây tảng giúp chúng tơi có góc nhìn tổng quan kinh tế nước ta nói chung, kinh tế Nghệ An nói riêng Từ đó, đối sánh với kinh tế Nam Đàn phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài Những cơng trình nghiên cứu kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp 11 Đặc thù địa hình đất đai huyện Nam Đàn chia thành nhóm: đất phù sa sông Lam bồi đắp, đất sét đất Feralit 2.2.3 Khí hậu Là huyện tỉnh Nghệ An, Nam Đàn nằm chung vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng nhiều hệ thống thời tiết Theo thống kê hàng năm, tổng xạ nhiệt Nam Đàn 138,4 kcal/cm²/năm, cán cân xạ 87,3 kcal/cm²/năm, số nắng trung bình năm 1637 giờ, chế độ nhiệt trung bình năm 23,9°C Khí hậu huyện Nam Đàn chia thành hai mùa rõ rệt gồm: Mùa nóng tháng đến hết tháng 10 dương lịch, mùa nhiệt độ trung bình 25°C, thời điểm nóng tháng Mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng dương lịch năm sau Vào chu kỳ mùa lạnh, nhiệt độ trung bình từ 18 - 20°C, ngày thấp khoảng 6°C Khí hậu, thời tiết nắng mưa nhiều tập trung theo mùa, lại thêm gió phơn Tây Nam, gây khơng khó khăn cho việc trì phát triển kinh tế lưu vực sơng Lam nói chung, Nam Đàn nói riêng 2.2.4 Đồi núi, sơng ngịi 2.4.1.1 Đồi núi Hệ thống đồi núi Nam Đàn biết đến rõ với ba dãy núi lớn núi Đại Huệ (Rú Nậy), núi Hùng Sơn hay Độn Sơn (rú Đụn) nằm toàn phạm vi huyện núi Thiên Nhẫn nằm phần huyện Ngồi cịn có hàng chục núi nhỏ khác phân bố rải rác xen lẫn vùng đồng 2.4.1.2 Sơng ngịi Hệ thống sơng ngịi với lưu lượng nước lớn (khơng kể đến bàu, hồ nằm rải rác địa phận huyện Nam Đàn) phải kể đến sông Lam sơng Gang Ngồi địa bàn huyện Nam Đàn kỷ XIX cịn có hồ (tiếng địa phương gọi Bàu - vùng đất thường xuyên ngập nước) như: bàu Ngan (Ngọc Trừng), bàu Lầm (Diên Lãm), bàu Sen (Diên Lãm), bàu Nón (Hồ Nón) thuộc xã Nộn Liễu, bàu Láng (thuộc làng Chi Cơ, Tàm Tang, Phú Thọ, Khoa Trường), bàu Sen (Kim Liên) Hệ thống sơng ngịi nơi để cư dân Nam Đàn khai thác nguồn lợi thuỷ sản, sử dụng nguồn nước để tưới tiêu, đồng thời hệ thống giao thông thủy giúp cư dân dọc hai bê tả/ hữu giao thương, buôn bán, sinh hoạt văn hóa… 2.2.5 Đường giao thơng Huyện Nam Đàn thuộc vùng hạ lưu sơng Lam, có vị trí tiếp giáp với nhiều địa phương phía Tây Nam trấn/tỉnh Nghệ An, triều Nguyễn nơi có hệ thống 12 đường giao thông phong phú với hệ thống đường đường thủy Đường thủy đóng vai trị chủ lực vận tải dân dụng, đường đóng vai trị quan trọng liên kết giao thơng phục vụ chức hành chính, qn sự, thơng tin liên lạc vùng miền nhu cầu lại, sản xuất nhân dân 2.3 Bối cảnh lịch sử tình hình kinh tế huyện Nam Đàn trước năm 1802 Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều diễn kỷ XVI, chiến tranh Trịnh Nguyễn kỷ XVII ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế, văn hố xã hội tồn cư dân Đàng Đàng ngồi Nghệ An Hà Tĩnh có huyện Nam Đàn trở thành bãi chiến trường lần giao tranh khốc liệt Cuối kỷ XVIII, khủng hoảng kinh tế, trị - xã hội Đàng Trong Đàng Ngoài đến đỉnh điểm Năm 1771, phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ, nhanh chóng lật đổ thống trị dịng họ Nguyễn Đàng Trong Từ năm 1789 đến năm 1792, Hoàng đế Quang Trung thực thi nhiều sách nhằm phục dựng kinh tế, ổn định trị - xã hội từ Phú Xuân trở Bắc Tuy nhiên, sau Hoàng đế Quang Trung (1792) vương triều Tây Sơn lún sâu vào khủng hoảng sụp đổ (1801) Như vậy, đến trước năm 1802 kinh tế nông nghiệp lỗi thời lạc hậu bao trùm lên toàn làng xã Nghệ An nói chung huyện Nam Đàn nói riêng 2.4 Những sách, biện pháp nhà Nguyễn thực thi ảnh hưởng đến kinh tế Nghệ An, huyện Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884 2.4.1 Đối với nông nghiệp Năm 1802, vua Gia Long, lệnh cho Bắc thành đến Nghệ An làm lại sổ ruộng, khuyến khích nhân dân tự phục hố ruộng đất bỏ hoang làng xã, triều Nguyễn thi hành nhiều sách khuyến khích nhân dân tự động tổ chức khai hoang theo nhiều phương thức khác nhằm mở rộng thêm diện tích canh tác Đối với nơng nghiệp, việc trị thủy thủy lợi phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp chống lũ lụt triều cường đóng vai trò quan trọng Ở Nghệ An, Từ Gia Long thời Tự Đức, nhiều nguyên nhân khác sách khơng đắp đê trì 2.4.2 Đối với thủ cơng nghiêp, thương nghiệp Dưới triều Nguyễn, sách thủ cơng nghiệp chủ yếu tập trung chế độ công tượng chế độ biệt nạp Nhà Nguyễn thực thi sách trọng nông, không trọng phát triển thương nghiệp buôn bán hoạt động buôn bán với thương nhân đến từ nước phương Tây Do đó, Nghệ An có nhiều cửa sơng, cảng biển suốt kỷ XIX, hoạt động giao thương buôn bán không phát triển 13 2.4.3 Một số sách khác Năm 1803, Gia Long xuống chiếu dời trấn thành Nghệ An nơi khác (lỵ sở Nghệ An cũ xã Dũng Quyết huyện Chân Lộc), lấy An Trường (tên xã, thuộc huyện Chân Lộc) làm trấn lỵ Nghệ An Bên cạnh đó, Gia Long cịn lệnh tìm kiếm, loại bỏ người Nghệ An, Hà Tĩnh tham gia, ủng hộ vương triều Tây Sơn Từ thời Gia Long đến thời Tự Đức cịn có nhiều lần thay đổi địa giới hành phủ, huyện, tổng, xã, thôn Nghệ An, huyện Nam Đường cắt nhập huyện Lương Sơn Triều Nguyễn thực thi sách cấm đạo sát đạo ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống trị - xã hội giai tầng lãnh thổ vương quốc Đại Nam Đây nguyên nhân sâu xa dẫn đến bất ổn đời sống trị - xã hội phận cư dân Nam Đàn Các sách, biện pháp mà vị vua nhà Nguyễn thực thi (1802 - 1884) trực tiếp ảnh hưởng đến kinh tế đời sống trị, xã hội giai cấp, tầng lớp nước ta Trấn/tỉnh Nghệ An có huyện Nam Đàn chịu ảnh hưởng trực tiếp chủ trương, sách 14 Chương NƠNG NGHIỆP 3.1 Tình hình sở hữu, sử dụng ruộng đất Trên sở thống kê số lượng địa bạ từ năm 1802 đến năm 1884 huyện Nam Đàn lưu trữ TTLTQG 1, sau q trình xử lý thơng tin địa bạ đến số nhận xét: Thứ nhất, địa bạ liên quan đến huyện Nam Đàn chủ yếu giáp, lập thời gian ngắn, chủ yếu tập trung thời vua Minh Mệnh số lại thời Tự Đức Thứ hai, địa bạ huyện Nam Đàn lập vào thời Minh Mệnh thứ 13 (1832) hình thức kê khai địa bạ hầu hết theo mẫu quy định ban hành từ thời Gia Long thứ (1810) Thứ ba, theo phạm vi không gian phạm vi thời gian nghiên cứu, thu thập 40 địa bạ xã thôn thuộc địa bàn tổng: Tổng Hoa Lâm có địa bạ/2 xã, thơn; Tổng Non Liễu có 12 địa bạ/20 xã thơn.; Tổng Lâm Thịnh có địa bạ/15 xã thơn; Tổng Nam Hoa (Nam Kim) có 14 địa bạ/16 xã thơn; Tổng Bích Triều có địa bạ/11 xã, thơn, vạn Trên sở phân tích, khảo cứu 40 địa bạ huyện Nam Đàn từ năm 1802 đến năm 1884, cho thấy: Tổng diện tích loại ruộng đất công tư điền thổ đơn vị xã thôn thuộc huyện Nam Đàn thống kê là: 34623 mẫu sào 10 thước 3.1.1 Ruộng đất công làng xã 3.1.1.1 Cơng điền Qua phân tích 40 địa bạ huyện Nam Đàn cho thấy, tổng diện tích cơng điền Nam Đàn có 2924.4.1.7.0, chiếm tỷ lệ 8,44% so với tổng diện tích loại ruộng đất Cơng điền phân bố hầu khắp xã thôn (37/40 xã thơn có cơng điền, chiếm 92,5% tổng số xã thơn) diện tích lại khơng nhiều, điều ngun nhân: tình trạng “biến cơng vi tư” trở nên phổ biến, làng xã ẩn lậu ruộng công (không khai báo địa bạ) để trốn thuế Đây đặc điểm đáng ý tình hình ruộng đất cơng huyện Nam Đàn so với số địa phương khác tỉnh vào thời điểm Công điền Nam Đàn bị bỏ hoang nhiều, tổng số 2924.4.1.7.0 cơng điền có đến 2141.7.0.4.0 (chiếm 73,2%) ruộng bỏ hoang; có 782.7.1.3.0 (chiếm 26,8%) diện tích canh tác 3.1.1.2 Cơng thổ Phần lớn xã thơn có diện tích công thổ thường xã, thôn ven sông Lam, 15 gần với vùng rừng, đồi núi như: Lương Trường, Tầm Tang, Tiên Hoa, Nghĩa Động Về phân bố công thổ tổng số 40 địa bạ xã thơn huyện Nam Đàn, có 16 địa bạ khơng có diện tích cơng thổ, chiếm tỷ lệ 40% tổng số xã thôn Qua khảo sát thực tế địa bàn cho thấy, loại đất có địa hình khơng phẳng, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, chất lượng đất đai thấp 3.1.2 Ruộng đất tư nhân Ở Nam Đàn, từ năm 1802 đến năm 1884, sở hữu tư nhân chia theo loại: tư điền, tư thổ thổ trạch tư Theo phản ánh địa bạ, diện tích ruộng đất tư huyện Nam Đàn chiếm tỷ lệ tương đối lớn Trong tổng diện tích 34623 mẫu sào 11 thước ruộng đất xã thôn huyện Nam Đàn, sở hữu tư nhân có diện tích 30118 mẫu sào 14 thước tấc, chiếm 86,99% tổng diện tích ruộng đất toàn huyện, tỷ lệ mức cao so với mức sở hữu ruộng đất tư nước lúc Ở Nam Đàn khơng có diện tích phế canh mà chủ yếu diện tích thực trưng lưu hoang, điều cho thấy mức độ sử dụng ruộng đất tư làng xã lớn 3.1.2.1 Phân bố sở hữu ruộng tư Tình hình sở hữu ruộng đất theo lớp sở hữu bảng thống kê cho thấy tượng, việc chia nhỏ diện tích sở hữu chủ ruộng đất Số chủ sở hữu tăng lên theo gia tăng dân số (theo thời gian) kèm với việc sở hữu nhỏ (dưới mẫu đến mẫu) tăng lên đáng kể Đây đặc điểm bật chế độ ruộng đất Nam Đàn 3.1.2.2 Bình quân sở hữu tư điền bình quân ruộng Tổng diện tích đất tư ghi 40 địa bạ huyện Nam Đàn từ năm 1802 đến năm 1884 30118.6.14.2.0, 11548.8.7.5.6 tính sở hữu, phân bổ cho 4.165 chủ xã thôn với 6.950 ruộng Mặc dù có bình qn ruộng cao quy mơ khơng đều, có chênh lệch lớn tổng huyện Nam Đàn, lấy quy mơ tổng Nam Hoa bình qn 0.6.7.2.0, so với quy mô tổng Hoa Lâm 2.4.6.7.3 thấy phân tán ruộng đất Nam Đàn lớn 3.2 Trồng trọt 3.2.1 Thời vụ giống, trồng 3.2.1.1 Thời vụ Căn ghi chép tổng số 40 địa bạ huyện Nam Đàn thời kỳ 1802 1884, nhận thấy, đất đai canh tác hầu hết ghi đất vụ hạ vụ thu 16 Như vậy, cư dân làng xã Nam Đàn hàng năm canh tác chủ yếu là: vụ hạ vào tháng (vụ chiêm) vụ thu vào tháng 10 (vụ mùa) Việc phân chia mùa vụ nông nghiệp Nghệ An Nam Đàn chịu ảnh hưởng lớn thời tiết, khí hậu 3.2.1.2 Giống, trồng Về giống, trồng địa phương, theo Lê Quý Đôn sách Vân đài loại ngữ cho biết: Ngô trồng Nghệ An phần nhiều ngô trắng, cịn lúa có giống lúa tẻ lúa nếp Ngồi cịn có cách loại trồng khác chè, hồng, cam, dứa, ngơ, sắn, kê, bầu, bí, rau loại 3.2.2 Các loại nông cụ, dụng cụ, kỹ thuật canh tác 3.2.2.1 Nông cụ, dụng cụ sản xuất Ở kỷ XIX, loại nông cụ, dụng cụ mà cư dân làng, xã, trang, phường, giáp, vạn Nam Đàn sử dụng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp kế thừa công cụ, nông cụ ông cha sáng tạo trình lao động, sản xuất qua nhiều kỷ trước 3.2.2.2 Kỹ thuật canh tác, thu hoạch mùa vụ Kỹ thuật canh tác, phương thức thu hoạch mùa vụ nông dân làng xã Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884 khơng có nhiều thay đổi so với kỷ trước 3.2.3 Công tác trị thủy - thủy lợi Các cơng trình thủy lợi kể chủ yếu làm từ thời hậu Lê, thời kỳ 1802 - 1884, địa bàn huyện Nam Đàn khơng có cơng trình thủy lợi có quy mơ xây dựng, tình trạng chung xứ Nghệ An Những hạn chế công tác trị thủy thủy lợi triều Nguyễn khiến cho tình hình sản xuất nơng nghiệp Nam Đàn rộng phủ, huyện tỉnh Nghệ An rơi vào hoàn cảnh lệ thuộc vào tự nhiên 3.2.4 Nghề làm vườn, trại Nghề làm vườn, trại (rày), khai thác nguồn lợi tự nhiên kế thừa kinh nghiệm đời sống sản xuất từ nhiều kỷ trước Nghệ làm vườn, trại góp phần quan trọng việc đảm bảo nguồn lương thực, thực phẩm cho hộ gia đình nơng dân làng xã 3.2.5 Năng suất tô thuế 3.2.5.1 Năng suất Năng suất, sản lượng lúa loại lương thực, hoa màu Nghệ An nói chung, Nam Đàn nói riêng kỷ XIX thấp, nhiều năm mùa vụ trắng thiên tai, địch họa, khiến lương thực, thực phẩm không đủ để đáp ứng nhu cầu cư dân địa phương 17 3.2.5.2 Tô thuế Đến cuối thời Gia Long, sang thời Minh Mệnh, Nghệ An lúc thuộc khu vực II (gồm trấn Thanh Hóa, Nghệ An, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương, Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, phủ Phụng Thiên), đến thời Tự Đức, tỉnh Nghệ An xếp vào khu vực IV (từ Hà Tĩnh trở tỉnh đồng sông Hồng), mức thuế lại tăng lên so với trước Dưới triều Nguyễn thời kỳ 1802 - 1884, chế độ tô thuế trở thành gánh nặng người nơng dân xứ Nghệ Ngồi ra, chế độ lao dịch, binh dịch lệ làng quy định hương ước, khoán ước thực gánh nặng cư dân Nghệ An nói chung, Nam Đàn nói riêng 3.3 Chăn ni, khai thác thủy sản 3.3.1 Chăn nuôi Cũng hầu hết xã thôn trấn/tỉnh Nghệ An từ năm 1802 đến năm 1884, nghề chăn nuôi không trở thành nghề chuyên canh riêng biệt có quy mơ chuồng trại lớn mà nghề phụ cư dân làng xã 3.3.2 Khai thác thủy sản Với lợi diện tích mặt nước rộng lớn sơng Lam đất đai làng xã Nam Đàn đan xen nhiều đầm, ao hồ đồng dải khe cừ nằm vùng gần đồi núi tạo điều kiện cho cư dân miền tả ngạn hữu ngạn đánh bắt khai thác nguồn lợi thủy sản Hoạt động khai thác thủy sản cư dân hai bên vùng hạ lưu sông Lam kỷ XIX chủ yếu đánh bắt nguồn thủy sản sẵn có tự nhiên, tiếp tục kế thừa nghề khai thác thủy sản tồn từ nhiều kỷ trước 18 Chương THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG NGHIỆP 4.1 Thủ cơng nghiệp 4.1.1 Khái qt tình hình thủ cơng nghiệp Trên địa bàn huyện Nam Đàn có nhiều nghề thủ công truyền thống khác nhau, phân bố với mật độ làng, xã Hầu làng trì vài nghề thủ cơng, chủ yếu sản xuất theo hộ gia đình, dịng họ nhóm gồm vài gia đình làng với quy mô nhỏ Các nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống Nam Đàn có lịch sử hình thành, tồn từ nhiều kỷ trước, đến kỷ XIX tiếp tục trì tồn làng xã Trong kinh tế tiểu nơng, mang tính tự cấp, nghề tiểu thủ cơng nghiệp Nam Đàn đóng vai trò nghề phụ kinh tế hộ gia đình, hoạt động sản xuất chủ yếu vào lúc nông nhàn nông vụ Về quy mô, làng, xã nghề tiểu thủ công nghiệp Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884 tồn mang tính nhỏ lẻ, manh mún, bó hẹp phạm vi gia đình, dịng họ chưa tách khỏi nơng nghiệp Đây tình trạng chung nghề thủ cơng truyền thống Nghệ An, Hoàng giáp Bùi Dương Lịch nhận xét: “Những hàng đủ dùng dân gian mà người làm nghề đủ ăn mà thôi” 4.1.2 Một số nghề thủ công tiêu biểu 4.1.2.1 Nghề khai thác đá ong Từ nhiều kỷ trước, cư dân làng xã Sa Nam, Thạch Đường, Nam Đường (Nam Đàn ngày nay) biết khai thác nguồn lợi đá núi, đá ong, làm gạch, ngói theo dịng thời gian, làng xã như: Ngọc Trừng, Đông Liệt, Diên Lãm, Thanh Thuỷ dần hình thành tổ chuyên khai thác đá ong 4.1.2.2 Nghề sản xuất gạch, ngói Nghề sản xuất gạch ngói thủ cơng có xã Hương Lãm (thơn Đơng, thôn Tạo Lệ, thuộc xã Vân Diên) thôn Trung Lâm, thôn An Lạc xã Thịnh Lạc (nay thuộc xã Nam Lĩnh xã Hùng Tiến), thuộc tổng Non Liễu; thôn Lâm Thịnh, thôn Chung Mỹ (nay thuộc xã Xuân Lâm), tổng Lâm Thịnh; thôn Đông Liệt thuộc tổng Hoa Lâm (nay thuộc xã Nam Thái)… 4.1.2.3 Nghề làm mộc Ở Nam Đàn, nghề mộc hình thành phát triển từ lâu gắn với nhu cầu dựng nhà cửa, sản xuất nông cụ, công cụ sinh hoạt gia đình Một số thợ mộc 19 tiếng phường mộc Trung Cần, Khánh Sơn, Dương Liễu, Xuân Hồ, Diên Lãm nhà Nguyễn huy động tham gia xây dựng cơng trình kiến trúc dinh thự, lăng tẩm kinh đô Huế 4.1.2.4 Nghề dệt vải, trồng dâu nuôi tằm Nghề dệt vải, trồng dâu nuôi tằm Nam Đàn tiếng tỉnh Nghệ An với số làng xã nằm sát đôi bờ tả - hữu sông Lam Tuy nhiên, nghề, làng nghề tồn phát triển theo hộ gia đình, sản phẩm gồm “những lụa vải đủ cung cấp ăn mặc cho dân địa phương” Dù mang tính chất nghề phụ, nghề xe tơ dệt vải trở thành nét duyên, đặc trưng truyền thống người phụ nữ Nam Đàn nói riêng, cư dân vùng hạ lưu sơng Lam nói chung kỷ XIX 4.1.2.5 Nghề mây, tre đan Ở Nam Đàn, làng xã Xuân Hồ, Xuân Liễu, Thanh Tuyền, Tầm Tang, Phú Thọ, làng Ngang, Đồng Châu, Dương Liễu, Trung Cần có nhiều gia đình làm nghề đan lát từ nguyên liệu mây, tre Nghề mây tre đan làng xã Nam Đàn thường hộ gia đình riêng rẽ, chưa hình thành phường, hội Sản phẩm làm chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu tự cung, tự cấp hộ gia đình Một số sản phẩm dư thừa đem bán chợ làng xã 4.2 Hoạt động thương nghiệp Hoạt động buôn bán trao đổi Nam Đàn xuất từ sớm Nằm hạ lưu sông Lam, từ nhiều kỷ trước địa bàn huyện Nam Đàn hình thành hệ thống chợ làng xã theo quy luật: bến, thuyền đáp ứng nhu cầu trao đổi, buôn bán loại hàng hoá, giao thương, giao lưu văn hoá tầng lớp nhân dân Đầu kỷ XIX, theo thống kê Quốc sử quán triều Nguyễn ghi sách Đại Nam thống chí, địa bàn huyện Nam Đường có chợ lớn, 20 chợ nhỏ phân bố làng xã địa bàn huyện Tiêu biểu có chợ: Chợ Sa Nam; Chợ Chùa; Chợ Sáo (chợ Hữu Biệt); Chợ Rồng Hệ thống chợ Nam Đàn kỷ XIX mơ hình kinh tế khép kín, chủ yếu giải nhu cầu mua bán, trao đổi phạm vi huyện hay làng 20 Chương ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT 5.1 Trong thời kỳ 1802 - 1884, kinh tế Nam Đàn phát triển điều kiện không thuận lợi tự nhiên xã hội Trong thời kỳ 1802 - 1884 địa giới hành chính, tên gọi huyện Nam Đường, tổng, làng, xã, thôn phường, trang, giáp, sở, vạn thuộc huyện Nam Đường - Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884 có nhiều thay đổi Dưới triều Nguyễn, tình hình bão lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra, trở thành vấn đề mang tính cấp thiết Sự ổn định mặt trị, xã hội tạo điều kiện cho trình tụ cư, sinh sống, cư dân khiến dân số tăng nhanh tạo nên hệ lụy đời sống cư dân việc trì, phát triển kinh tế Tình hình sưu cao thuế nặng, nạn nhũng nhiễu cường hào, chức dịch địa phương sách cấm đạo, sát đạo nhà Nguyễn khiến cho lửa đấu tranh phong trào nông dân ngày mạnh mẽ tạo nên bất ổn trình trì, phát triển kinh tế 5.2 Tình hình sở hữu ruộng đất huyện Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884, phản ánh thực trạng sở hữu ruộng đất trấn/tỉnh Nghệ An nói riêng nước nói chung Tình hình sở hữu ruộng đất Nam Đàn xoay quanh việc máy quan lại, chức sắc địa phương thực thi quy định vương triều Nguyễn việc phân chia ruộng đất công cho thành viên làng xã cày cấy, nộp thuế, thực nghĩa vụ Nhà nước Cũng nhiều địa phương khác, Nam Đàn tượng phụ nữ đứng tên chủ sở hữu chiếm tỷ lện ruộng đất khơng nhiều (chiếm 17,88%) Điều cho thấy bất bình đẳng nam nữ quan hệ sở hữu tư nhân ruộng đất Tình trạng xâm canh (xen canh, xen cư), tượng phụ canh ruộng đất diễn hầu khắp làng xã chứng tỏ việc mua bán, trao đổi, chuyển nhượng ruộng đất phát triển, ruộng đất lúc trở thành loại hàng hóa Sở hữu ruộng đất máy cai trị làng xã Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884, chủ yếu lớp sở hữu nhỏ (dưới mẫu) trung bình (1 - mẫu) Q trình địa chủ hố tầng lớp chức dịch địa phương Nam Đàn diễn chậm, không giống với số nhận định cơng trình cơng bố trước 21 5.3 Nông nghiệp Nam Đàn phản ánh rõ nét tranh kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp lỗi thời lạc hậu Ở nửa đầu kỷ XIX, nông nghiệp nguồn sống chủ yếu 90% dân cư hoạt động yếu, cung hiến tài nguyên cho nhà nước Những hạn chế giai cấp, thái độ chưa kiên thiếu quản lý thống nhất, toàn diện, mà nỗ lực nhà Nguyễn không giải vấn đề cấp thiết liên quan đến nông nghiệp Trong bối cảnh chung nơng nghiệp huyện Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884 kinh tế tiểu nơng mang tính tự cung tự cấp lỗi thời, lạc hậu Ở Nam Đàn, nông nghiệp ngồi nghề trồng lúa đóng vai trị chủ đạo nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, hoạt động khai thác thủy sản chủ yếu để cung cấp nguồn thực phẩm phục vụ sinh hoạt đời sống sản xuất nông nghiệp Sự tồn dai dẳng kinh tế nơng nghiệp mang tính tiểu nơng tự cung tự cấp toàn lãnh thổ nước ta nói chung, trấn/tỉnh Nghệ An Nam Đàn nói riêng suốt kỷ XIX đẩy ngành, nghề tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống vào tình trạng khơng ly hẳn khỏi nơng nghiệp Thậm chí số nghề thủ cơng truyền thống cịn bị mai dần, thủ cơng nghiệp thương nghiệp Nam Đàn gam màu phụ tranh kinh tế tiểu, nông tự cung tự cấp 5.4 Tác động kinh tế Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884 đến hoạt động văn hóa, xã hội Hoạt động văn hóa, xã hội cư dân địa bàn huyện Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884 khơng có nhiều biến động, trật tự “sĩ, nông, công, thương” quan hệ gia đình dựa tảng tư tưởng Nho giáo chi phối đời sống xã hội văn hóa Tầng lớp thương nhân, thợ thủ cơng khơng có đủ điều kiện để trở thành tầng lớp xã hội, có tiềm lực kinh tế Trong thời kỳ 1802 - 1884, quan hệ xã hội bao trùm xoay quanh mâu thuẫn chính, mâu thuẫn giai cấp phong kiến với giai cấp nông dân Đây nguyên nhân khởi nghĩa nông dân nổ Nam Đàn thời Nguyễn Trong làng xã, mối quan hệ thành phần cư dân mang đặc điểm cụ thể tầng lớp thường hòa quyện, gắn bó với mà khơng có phân định rạch ròi Trong sinh hoạt đời sống, đại phận cư dân tổng, 65 xã thôn Nam Đàn suốt thời kỳ 1802 - 1884 định cư cộng cư đơn vị làng xã cổ truyền theo quan hệ địa vực (gắn với không gian cụ thể), kết hợp với quan hệ huyết thống (gia đình, dịng họ) quan hệ xã hội khác 22 Về đời sống tơn giáo tín ngưỡng, bên cạnh tồn Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo, địa bàn huyện Nam Đàn cịn có số giáo dân theo đạo Thiên chúa, thời kỳ 1802 - 1884, sách cấm đạo sát đạo mà nhà Nguyễn trì đẩy tồn giáo dân Nam Đàn vào tình ln sống lo âu, sợ hãi Trong thời kỳ 1802 - 1884, đình đốn kinh tế nơng nghiệp, hoạt động thủ công nghiệp thương nghiệp bị cản trở sách nhà nước Nền kinh tế tiểu nơng tự cung tự cấp lỗi thời, lạc hậu tiếp tục trì, đời sống nhân dân ln phải đối mặt với nhiều mối họa chiến tranh, thiên tai, nghèo đói Đời sống văn hố vật chất tinh thần cư dân làng xã huyện Nam Đàn nhiều thay đổi 5.5 Những hạn chế mà nhà Nguyễn thực lĩnh vực kinh tế, trị văn hóa xã hội nguyên nhân sâu xa đẩy nơng dân làng xã Nam Đàn vào tình cảnh mùa đói kém, phiêu tán chí dậy khởi nghĩa, chống lại triều đình Nhà Nguyễn thực thi sách đàn áp thẳng tay người tham gia ủng hộ phong trào nông dân Tây Sơn vương triều Tây Sơn (1771 - 1801) Nghệ An đất tổ anh em Tây Sơn trở thành nạn nhân tàn sát thảm khốc Từ năm 1802 đến 1884, nhà Nguyễn thực việc đo đạc, phân loại ruộng đất, lập sổ địa bạ, định mức thuế ruộng tiến hành triệt để khắp lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, sách đụng chạm đến lợi ích giai cấp, tầng lớp địa phương Chính sách không đắp đê ngăn triều dâng dọc làng xã ven biển đôi bờ tả hữu sông La, sơng Lam mà nhà Nguyễn trì suốt thời kỳ 1802 - 1884, đẩy đại phận nhân dân Nghệ An, phủ Anh Đơ vào tình trạng ln phải đối mặt với lũ lụt, hạn hán Chính sách “trọng nơng”, “ức thương” khiến cho hầu hết ngành, nghề thủ công nghiệp Nghệ An, Nam Đàn tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, khơng khỏi kinh tế nơng nghiệp mang tính tiểu nơng ăn sâu bám rễ làng xã Những đặc điểm thực trạng kinh tế nông thôn làng xã Nam Đàn triều Nguyễn thời kỳ 1802 - 1884 đề cập trên, nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ liên tiếp khởi nghĩa nông dân địa bàn huyện 23 KẾT LUẬN Huyện Nam Đàn thuộc vùng hạ lưu sông Lam - từ dấu vết tụ cư thuở sơ khai, trải qua hàng ngàn năm lịch sử trở thành vùng đất có vị trí quan trọng Nghệ An, đất “phên dậu” nước nhà Cho đến trước kỷ XIX, biến động lịch sử dân tộc làm thay đổi diện mạo huyện Nam Đàn, bao gồm thay đổi diên cách địa lý, tình hình trị, xã hội, đời sống vật chất, tinh thần đặc biệt thay đổi kinh tế Triều Nguyễn thực thi sách kinh tế, trị, văn hóa xã hội nhằm ổn định phát triển đất nước Nền kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp với nơng nghiệp đóng vai trị yếu tiếp tục trì địa phương khắp nước Trong kỷ XIX, công đạc điền lập địa bạ năm 1805 thời vua Gia Long đến năm 1836 thời Minh Mệnh (1836) hoàn thành địa phương nước Việc lập địa bạ, định mức thuế nhằm xác định quyền sở hữu nhà vua loại ruộng đất (ruộng đất công ruộng đất tư) nước Đối với tỉnh Nghệ An nói chung, huyện Nam Đàn nói riêng, đất xấu, dân nghèo, thiên tai lũ lụt, nạn đói xảy liên miên, với mức thuế lệ áp dụng theo khu vực giống với địa phương khác Bắc Trung Bộ, Bắc Bộ nơi có nhiều thuận lợi thời kỳ 1802 - 1884, ảnh hưởng trực tiếp đến toàn kinh tế đời sống trị - xã hội tầng lớp nhân dân 65 làng xã địa bàn huyện Nam Đàn nói riêng tồn trấn/tỉnh Nghệ An nói chung Trong bối cảnh lịch sử dân tộc kỷ XIX, tình hình sở hữu ruộng đất huyện Nam Đàn mang đặc điểm chung tình hình ruộng đất nước ta thời Nguyễn Xu tư hữu ruộng đất ngày phát triển chiếm ưu kết cấu sở hữu ruộng đất, ruộng đất công tồn phổ biến số lượng không đáng kể Đây hệ hoạt động bao chiếm, mua bán, trao đổi ruộng đất diễn phổ biến công xã nông thôn, khiến cho người nông dân Nam Đàn kỷ XIX không đủ ruộng đất để canh tác nơng nghiệp Huyện Nam Đàn có điều kiện tự nhiên đa dạng mang đặc thù vùng hạ lưu sơng Lam, khí hậu mang tính chuyển tiếp địa hình đất đai nửa đồng bằng, nửa đồi núi tạo điều kiện cho cộng đồng cư dân nơi trì phát huy đa dạng ngành nghề kinh tế nông nghiệp Từ năm 1802 đến năm 1884, xuất phát từ điều kiện tự nhiên địa phương, khéo léo người mà thủ công nghiệp với nghề thủ công truyền 24 thống Nam Đàn tiếp tục trì Các nghề thủ cơng mang tính chất hộ gia đình phân bố rộng làng xã với nhiều nghề, với số làng nghề tiếng vùng nói riêng, xứ Nghệ nói chung như: nghề trồng dâu nuôi tằm dệt vải, nghề khai thác đá ong, nghề làm gạch ngói, nghề mộc, nghề trồng mía để nấu mật, làm đường phổi, đường phèn (dân địa phương gọi nghề kẹo che), nghề làm lưỡi cày, nghề gốm Các hộ gia đình làm nghề, chủ yếu dựa vào nguồn thu nhập từ trồng lúa, đại phận xem nghề thủ công nghề phụ, hỗ trợ thêm kinh tế hộ gia đình lúc nơng nghiệp nơng nhàn trúng cảnh mùa Nguyên nhân khiến cho thủ công nghiệp với hệ thống nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nam Đàn không vươn lên để tách khỏi kinh tế nơng nghiệp sách ức thương nhà Nguyễn tồn kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp tư tưởng đề cao học ý thức hệ phong kiến trật tự xã hội Nam Đàn kỷ XIX Trong thời kỷ 1802 - 1884, kinh tế nông nghiệp thủ công nghiệp địa phương khơng có nhiều thay đổi so với thời kỳ trước đó, nhiên chuyển biến nội ngành tạo sản phẩm trở thành hàng hóa trao đổi, bn bán thị trường, thúc đẩy phát triển thương nghiệp Hoạt động thương nghiệp huyện Nam Đàn có điều kiện phát triển chưa thấy xuất tầng lớp thương nhân địa chuyên sống nghề buôn bán, kinh doanh với nguồn vốn hàng hóa có quy mơ lớn, có vai trị chi phối hoạt động giao thương nội vùng hay với tỉnh lân cận Sự tồn dai dẳng kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp lỗi thời lạc hậu tác động đa chiều đến toàn đời sống kinh tế, xã hội tầng lớp, giai cấp địa bàn huyện Nam Đàn suốt thời kỳ 1802 - 1884 Phong tục, tập quán đời sống tơn giáo tín ngưỡng cư dân Nam Đàn khơng có nhiều thay đổi so với kỷ trước Các sách, biện pháp mà triều Nguyễn thực thi kinh tế, trị văn hố, xã hội khơng mang lại sống no đủ, bình cho đại phận cư dân làng xã, chí cịn làm cho mâu thuẫn giai cấp, tầng lớp xã hội với triều đình nhà Nguyễn ngày trở nên gay gắt Sự bùng nổ khởi nghĩa nông dân địa bàn Nam Đàn trấn/tỉnh Nghệ An từ thời vua Gia Long đến vua Tự Đức minh chứng cho điều 25 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trần Quốc Bảo, Làng nghề, nghề thủ công truyền thống địa bàn huyện Nam Đàn (Nghệ An) kỷ XIX, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số 2b, 2019, tr.273 - 281 Trần Quốc Bảo, Tình hình ruộng đất huyện Nam Đàn (Nghệ An) nửa đầu kỷ XIX qua nguồn tư liệu địa bạ, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số (232), 2019, tr.85 - 95 Trần Quốc Bảo, Vài nét kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, tập 48, số 3B, 2019, tr.13 - 22 ... kinh tế thực trạng nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, luận án nhằm khôi phục tranh kinh tế huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An triều Nguyễn thời kỳ 1802 - 1884; Nhận xét đánh giá đặc điểm kinh. .. hệ thống kinh tế huyện Nam Đàn, triều Nguyễn thời kỳ 1802 - 1884 góp phần làm rõ trình đời, phát triển kinh tế Nam Đàn mối tương quan với kinh tế nước bối cảnh lịch sử Đồng thời làm sáng tỏ đặc... sánh đồng đại đặc điểm chung riêng kinh tế huyện Nam Đàn so với số huyện lân cận trấn /tỉnh Nghệ An số tỉnh Bắc Bộ Bắc Trung Bộ triều Nguyễn (1802 - 1884) - Nhận xét đánh giá kinh tế Nam Đàn triều