1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954)

99 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 891,72 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm góp phần tái hiện lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân Phú Thọ từ góc độ xây dựng, bảo vệ cũng như việc phát huy tác dụng của hậu phương. Mời các bạn cùng tham khảo!

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ T ỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO TH ỰC HIỆN 11 NHIỆM VỤ HẬU PHƢƠNG TƢ̀ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950 1.1 Đƣờng lối kháng chiến của Đảng và chủ trƣơng xây dựng 11 hâ ̣u phƣơng cách mạng kháng chiế n 1.1.1 Đường lối kháng chiến Đảng 11 1.1.2 Chủ trương Đảng xây dựng hậu phương 15 kháng chiến 1.2 Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực nhiệm vụ xây 22 dựng, bảo vệ hâ ̣u phƣơng thời kỳ từ 1945 đến 1950 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, người, truyền thống lịch sử Phú 22 Thọ những thuận lợi , khó khăn việc xây dựng hậu phương địa bàn tỉnh 1.2.2 Chủ trương Đảng bộ tỉnh trình chỉ đạo thực 30 hiê ̣n nhiệm vụ hậu phương cách mạng Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ T ỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO TH ỰC HIỆN 50 NHIỆM VỤ HẬU PHƢƠNG TƢ̀ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1954 2.1 Bối cảnh của kháng chiến và vấn đề đặt 50 xây dƣ̣ng hâ ̣u phƣơng cách mạng 2.2 Chủ trƣơng của Đảng bô ̣ Phú Tho ̣ thực nhiệm vụ 53 hâ ̣u phƣơng cách ma ̣ng địa bàn tỉnh 2.2.1 Tình hình chung tỉnh thời kỳ đẩy mạnh cuộc 53 kháng chiến toàn diện tới thắng lợi 2.2.2 Chủ trương Đảng bộ tỉnh trìn h chỉ đạo thực hiê ̣n nhiệm vụ hậu phương cách mạng 54 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 73 3.1 Mô ̣t số nhâ ̣n xét 73 3.1.1 Những kết Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh 73 đạo thực nhiệm vụ hậu phương cách mạng ở ̣a phương 3.1.2 Những hạn chế Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh 79 đạo thực nhiệm vụ hậu phương cách mạng ở ̣a phương 3.2 Kinh nghiêm ̣ 80 3.2.1 Hậu phương nhân tố thường xuyên, định thắng 81 lợi chiến tranh, vì dù thời chiến hay thời bình phải nhận thức đắn quan điểm đó 3.2.2 Để xây dựng hậu phương vững mạnh, phải đảm bảo 83 phát huy mạnh mẽ, đầy đủ lãnh đạo Đảng bộ mặt 3.2.3 Căn vào đặc điểm dân tợc, xã hợi trị 85 tỉnh, muốn xây dựng hậu phương kháng chiến, Phú Thọ phải giữ vững ổn định trị, coi trọng bồi dưỡng sức dân, mở rợng khối đồn kết tồn dân KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 BẢNG QUY CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HCM : Hồ Chí Minh HĐND : Hội đồng nhân dân HN : Hà Nội Nxb : Nhà xuất QĐND : Quân đội nhân dân UBHCKC : Ủy ban hành kháng chiến UBHC : Ủy ban hành UBKC : Ủy ban kháng chiến MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi bàn chiến tranh cách mạng, Lênin có luận điểm tiếng: “Muốn tiến hành chiến tranh cách thực phải có hậu phương tổ chức vững chắc, đội quân giỏi nhất, người trung thành với nghiệp cách mạng bị kẻ thù tiêu diệt họ không vũ trang, tiếp tế lương thực huấn luyện đầy đủ” [73, tr 497] Trong cách mạng, để giành thắng lợi thiết phải có hậu phương, hậu phương nơi triển khai xây dựng dự trữ tiềm lực chiến tranh trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật; hậu phương địa bàn đứng chân, sở lãnh đạo, tổ chức tiền tuyến; nơi chi viện sức người, sức động viên trị - tinh thần cho tiền tuyến đánh giặc; hậu phương nơi rút lui củng cố bàn đạp tiến công lực lượng vũ trang, nhâ n tố thường xuyên quyế t đinh ̣ thắ ng lơ ̣i của chiế n tranh Tiế p thu lý luâ ̣n của chủ nghiã Mác – Lênin về khởi nghiã chiế n tranh quân đội , kế thừa những kinh nghiê ̣m quân sự quý báu của dân tơ ̣c , Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng đinh: ̣ “Muố n khởi nghiã phải có cứ điạ , ḿ n kháng chiến phải có hậu phương” [35, tr 73] Đấu tranh vũ trang, chiế n tranh cách mạng lâu dài, ác liệt vai trò địa, hâ ̣u phương càng trở nên quan tro ̣ng Ở nước ta, lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc, vấn đề xây dựng cứ điạ , hâ ̣u phương ơng cha ta coi trọng, xem nhân tố có ý nghĩa định đến thành bại nghiệp cứu nước giữ nước Lịch sử xây dựng cứ điạ , hâ ̣u phương gắ n liề n với trình dựng nước giữ nước lịch sử dân tộc Ông cha ta đã cho ̣n những vùng có vi tri ̣ ́ chiế n lươ ̣c quan tro ̣ng , có địa hiểm yếu để làm nơi tâ ̣p kế t tổ chức, xây dựng lực lươ ̣ng kháng chiế n chố ng la ̣i quân thù Quán triệt tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm Hồ Chí Minh chiến tranh cách mạng, xây dựng hậu phương cách mạng kinh nghiệm quý báu dân tộc, kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng nhiệm vụ xây dựng hậu phương Đảng sớm nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng hậu phương, địa kháng chiến, coi phận chiến lược đường lối chiến tranh nhân dân, mà nội dung giải vấn đề đất đứng chân xây dựng tiềm lực để kháng chiến lâu dài Xuất phát từ đặc điểm đất nước đất không rộng, lạc hậu kinh tế, lực lượng vũ trang còn non trẻ, lại phải đối chọi với kẻ thù có quân đội thiện chiến, trang bị vũ khí đại, Đảng ta chủ động xây dựng đường lối kháng chiến, xây dựng địa hậu phương kháng chiến phù hợp với hoàn cảnh đất nước Xây dựng hậu phương vùng rừng núi lẫn đồng bằng, chí vùng tạm bị địch chiếm Để đảm bảo cho cuô ̣c kháng chiế n thắ ng lơ ̣i, việc xây dựng các cứ đia,̣ hâ ̣u phương cho tiề n tuyế n là viê ̣c làm cầ n thiế t Ở Phú Thọ , cuô ̣c kháng chiế n chố ng thực dân Pháp xâm lươ ̣c trước sự tấ n công của kẻ thù, lực lượng vũ trang đã lùi về nông thôn, rừng núi, dựa vào điạ thế hiể m yế u của điạ hiǹ h để củng cố , xây dựng lực lươ ̣ng về mặt để tiến hành kháng chiến lâu dài Dưới lãnh đạo Đảng địa phương, cứ điạ , hâ ̣u phương đã đời để đáp ứng yêu cầ u cấ p thiế t chiến đấu Đó là những khu vực đươ ̣c lựa cho ̣n làm nơi trú chân, bảo tồ n và phát triể n lực lươ ̣ng kháng chiế n , làm nơi để tích lũy , xây dựng sở kinh tế , trị, xã hội làm chỡ dựa bàn đạp cho các lực lươ ̣ng vũ trang quần chúng nhân dân thực hành phản công , tiế n công tiêu diê ̣t đich ̣ Hoạt đô ̣ng xây dựng , bảo vệ phát huy tác dụng hậu phương cách mạng Phú Thọ thực trở thành nội dung quan trọng hoạt động kháng chiế n chố ng thực dân Pháp xâm lươ ̣c Từ trước đế n , có nhiều cơng trình khoa học lịch sử , nhiề u tài liê ̣u, sách báo viết lịch sử kháng ch iế n chố ng thực dân Pháp xâm lươ ̣c ở Phú Thọ thời gian từ 1945 – 1954 Tuy nhiên, nghiên cứu vấ n đề cứ đia,̣ hâ ̣u phương mới ít nhiề u đươ ̣c đề câ ̣p ở những góc đô ̣ khác , chưa có cơng trình khoa ho ̣c nào nghiên cứu mô ̣ t cách có ̣ thớ ng , tồn diện q trình hình thành, phát triển, đă ̣c điể m , vai trò của hâ ̣u phương cách mạng điạ bàn tỉnh Phú Tho ̣ Do đó, việc nghiên cứu q trình Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo xây dựng hậu phương kháng chiến chống Pháp nhằm góp phần làm rõ thêm lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh trình thực nhiệm vụ hậu phương góp phần khẳng định vai trò hậu phương kháng chiến thành kháng chiến tỉnh Phú Thọ Chính lý trên, tơi cho ̣n đề tài : “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương cuộc kháng chiế n chố ng thực dân Pháp (1945 -1954)” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do tầ m quan tro ̣ng của cứ điạ , hâ ̣u phương chiế n tranh cách mạng, thời gian qua có số cơng trình cá nhân tập thể nhà khoa học liên quan đến vấn đề này, cụ thể sau: Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 – 1975), Viện Lịch sử quân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 1997, tổng kết hoạt động xây dựng, bảo vệ phát huy sức mạnh hậu phương hai chiến tranh thần thánh dân tộc ta chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược; Các cơng trình: Tổng kết c̣c kháng chiến chống thực dân Pháp - thắng lợi học Ban đạo tổng kết chiến tranh- trực thuộc Bộ Chính trị, Nxb CTQG, HN 1996; Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) - thắng lợi học Ban đạo tổng kết chiến tranh - Trực thuộc Bộ Chính trị, Nxb CTQG, HN 2000, tổng kết vấn đề xây dựng địa, hậu phương góc độ học kinh nghiệm Các cơng trình nghiên cứu khẳng định Đảng sớm nhận thức tầm quan trọng hậu phương, coi trọng xây dựng hậu phương tất mặt trị, kinh tế, quân sự, văn hóa xã hội Đảng giải thành công vấn đề hậu phương phát huy sức mạnh hậu phương, xây dựng hậu phương thành địa bàn chiến lược cung cấp tối đa sức người, sức cho kháng chiến, đánh bại hai tên đế quốc có tiềm lực kinh tế, quân khoa học kỹ thuật mạnh ta nhiều lần Do đó, nguồn tài liệu quan trọng để tác giả luận văn tham khảo Liên quan đến đề tài còn có cơng trình, báo, đăng tạp chí như: Hậu phương Thanh – Nghệ - Tĩnh kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) Ngô Đăng Tri, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001; Đảng lãnh đạo xây dựng du kích đồng Bắc Bợ (1946 – 1954) Vũ Quang Hiển, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001; Căn địa U Minh (1945 – 1975) Trần Ngọc Long, Nxb QĐND, Hà Nội, 2007; Mấ y vấ n đề đường lố i quân sự của Đảng ta Đại tướng Võ Nguyên Giáp , Nxb Sự thâ ̣t, Hà Nội, 1970; Bài giảng đường lối quân Đảng Đại tướng Võ Nguyên Giáp , Viê ̣n Khoa ho ̣c quân sự, Hà Nội, 1974; Về xây dựng địa – Hậu phương kháng chiến chống Pháp Ngô Vi Thiện, đăng Tạp chí Lịch sử qn sự sớ 18 (6/1987); Chiế n khu và đấ u tranh vũ trang cách mạng tháng Tám Đại tướng Văn Tiế n Dũng, đăng Tạp chí Lịch sử Đảng số 4/1995; Căn cứ ̣a cách mạng truyề n thố ng và hiê ̣n đại giáo sư Văn Tạo đăng Tạp chí Lịch sử quân số 4/1995; Vài suy nghĩ hậu phương chiế n tranh nhân dân Viê ̣t N am Trần Bạch Đằng đăng Tạp chí Lịch sử qn sự sớ 3/1993… Các tác phẩm, viết xuất nêu lên cần thiết, yêu cầu xây dựng địa, hậu phương cho kháng chiến; đề cập quan điểm, đường lối xây dựng địa làm hậu phương cho chiến tranh cách mạng; đề cập đến nguồn gốc việc xây dựng, tính chất đặc điểm địa cách mạng… Nhìn chung, cơng trình nêu đề cập đến số mặt lý luận thực tiễn việc xây dựng địa, hậu phương thời kỳ chiến trường khác nước số vùng, địa phương cụ thể Ngồi cơng trình nghiên cứu có tính khái qt trên, còn có số cơng trình nghiên cứu cụ thể lịch sử địa phương thời kỳ như: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, tập I (1939- 1968) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ, Nxb CTQG, H 2000; Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Phú Thọ (1945- 1954) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ, Nxb Quân đội nhân dân, 1999; Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Thọ (1930 – 2005) Ủy ban MTTQVN tỉnh Phú Thọ, năm 2006; Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Phú Thọ1945 -2005 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ, Nxb Quân đội nhân dân, HN, 2007; Lịch sử lực lượng vũ trang Quân khu II, Nxb Quân đội nhân dân, HN, 2006; … Các cơng trình nghiên cứu cụ thể cung cấp số tư liệu cần thiết trình thực nhiệm vụ hậu phương địa bàn tỉnh Những cơng trình nói trên, mức độ đứng nhiều góc độ khác nhau, song nói chung ghi nhận vai trò định tỉnh, hậu phương kháng chiến chống Pháp Thực tế cho thấy, đến chưa có cơng trình khoa học công bố sâu nghiên cứu cách hệ thống về vấ n đề thực nhiệm vụ hâ ̣u phương cách mạng điạ bàn tin̉ h Phú Thọ thời kỳ kháng chi ến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) Mặc dù vậy, kết nghiên cứu ấn phẩm tác giả nêu nguồn tham khảo quý, nguồn tư liệu phong phú, tin cậy để tác giả kế thừa trình thực đề tài luâ ̣n văn tha ̣c sỹ của mình Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Góp phần tái lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân và dân Phú Tho ̣ từ góc đô ̣ xây dựng , bảo vệ việc phát huy tác dụng hậu phương Nêu lên kết việc xây dựng bảo vệ hậu phương Phú Thọ thời kỳ 1945 – 1954, qua làm bật vai trò lãnh đạo Đảng Phú Thọ Từ rút nhận xét kinh nghiê ̣m quá trình xây dựng hậu phương thời kỳ cách mạng điạ bàn tỉnh 3.2 Nhiệm vụ Tập hợp nguồn tài liệu Thư viện Quốc gia Hà Nội, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Tỉnh ủy Phú Thọ, Bộ huy Quân tỉnh Phú Thọ… Mơ tả cách khái qt, tồn diện chủ trương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tỉnh ủy Phú Thọ trình xây dựng hậu phương Phú Thọ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những đường lớ i chủ t rương sách Đảng xây dựng hâ ̣u phương biện pháp đạo, tổ chức thực nhiệm vụ hậu phương Đảng tỉnh Phú Thọ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu quá triǹ h lañ h đa ̣o thực nhiệm vụ hâ ̣u phương pha ̣m vi toàn tin̉ h Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ thời kỳ kháng chiế n chố ng thực dân Pháp Về thời gian: Luâ ̣n văn giới ̣n từ 1945 - 1954 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: Phương pháp lịch sử logíc Ngồi còn kết hợp với phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… phương pháp sử dụng phù hợp với nội dung luận văn Đóng góp khoa học của đề tài Trên sở tâ ̣ p hơ ̣p , ̣ thố ng các tư liê ̣u liên quan đế n chủ đề hâ ̣u phương cách ma ̣ng cuô ̣c kháng chiế n chố ng thực dân Pháp ở Phú Tho ̣ , dựng la ̣i quá trình hình thành phát triể n và những hoa ̣t đô ̣ng của hâ ̣u phương cuô ̣c kháng chiế n chố ng Pháp tỉnh Phú Thọ, qua làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng xây dựng hậu phương vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh thực nhiệm vụ hậu phương địa bàn tỉnh Rút số kinh nghiê ̣m lịch sử về xây dựng bảo vệ hâ ̣u phương cách mạng , góp phần bổ sung nguồn tư liệu kháng chiến chống thực dân Pháp Phú Thọ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chương 1: Đảng bô ̣ tin̉ h Phú Tho ̣ lañ h đ ạo thực nhiệm vụ hâ ̣u phương từ năm 1945 đến năm 1950 Chương 2: Đảng bô ̣ tin̉ h Phú Tho ̣ lañ h đa ̣o phương từ năm 1951 đến năm 1954 Chương 3: Mô ̣t số nhâ ̣n xét và kinh nghiệm 10 thực nhiệm vụ hâ ̣u Phú Thọ thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng trị, tư tưởng tổ chức, nâng cao lĩnh trị đảng viên Điều quan trọng phải ý đấu tranh, khắc phục xu hướng bao biện, “tả” khuynh, hữu khuynh, quan liêu mệnh lệnh, hẹp hòi… tăng cường đồn kết nội Chính quan tâm xây dựng chi mạnh, lực lượng lãnh đạo làm nòng cốt chiến đấu, linh hồn phong trào địa phương Song song với công tác xây dựng Đảng, việc củng cố máy quyền, Mặt trận đồn thể cấp Phú Thọ ý Trong xây dựng quyền, kinh nghiệm Phú Thọ phải thường xuyên làm cho quyền sâu sát với nhân dân, “mưu lợi cho dân”, theo hướng “chính quyền dân, dân, dân” Vì vậy, người không đủ lực, phẩm chất đạo đức bị sa sút, thối hóa, biến chất… đưa khỏi vị trí, thay vào cán bộ, đảng viên ưu tú Từ đó, hệ thống tổ chức quyền Mặt trận đoàn thể tỉnh ngày vững mạnh 3.2.3 Căn vào đặc điểm dân tộc, xã hội trị tỉnh, muốn xây dựng hậu phương kháng chiến, Phú Thọ phải giữ vững ổn định trị, coi trọng bồi dưỡng sức dân, mở rộng khối đoàn kết toàn dân Chiến tranh tiếp tục trị thủ đoạn bạo lực Vì vậy, thắng lợi chiến tranh chủ yếu việc quân đội đánh bại kẻ địch chiến trường định Để thực điều phải làm cho quân đội ta có sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần cao sức mạnh quân đội đối phương Song, thân qn đội khơng thể tự tạo cho tất sức mạnh Sức mạnh quân đội, sức mạnh lực lượng vũ trang chiến trường phụ thuộc bắt nguồn từ sức mạnh mà dựa vào, sức mạnh nhân dân, sức mạnh hậu phương Nắm vững quan điểm cách mạng nghiệp quần chúng, quán triệt quan điểm chiến tranh nhân dân Đảng, muốn xây dựng hậu phương 85 vững mạnh, toàn diện, trước hết phải đoàn kết toàn dân, “lấy dân làm gốc”, tăng cường bồi dưỡng sức dân Bởi vì, nhân dân lực lượng chủ yếu để xây dựng bảo vệ hậu phương kháng chiến Do đó, chủ trương, sách Đảng xuất phát từ lợi ích nhân dân, lắng nghe nguyện vọng, ý kiến tầng lớp nhân dân Khi hậu phương thực tốt việc bồi dưỡng sức dân lúc huy động cao sức người, sức cho tiền tuyến đánh giặc, hậu phương xây dựng bảo vệ vững lúc mặt trận mở cơng quy mơ lớn qn địch Chính vậy, Đảng Phú Thọ sức giáo dục, tổ chức nhân dân, đoàn kết lực lượng kháng chiến hậu phương, có kế hoạch bồi dưỡng sức dân, phát triển kinh tế gắn với xây dựng sở, giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội, sở mà bồi bổ, xây dựng tích trữ lực lượng nhân tài, vật lực Đây bí thành công hậu phương Phú Thọ kháng chiến Biểu cụ thể, sinh động cho chủ trương, biện pháp thành cơng Phú Thọ nêu cao kết hợp giải đúng, có hiệu hiệu “Độc lập dân tộc” “Người cày có ruộng” q trình xây dựng bảo vệ hậu phương, chi viện tiền tuyến Chính việc đề cao giải tốt hiệu mà Phú Thọ vừa tranh thủ, đoàn kết toàn dân, vừa bước bồi dưỡng sức dân, nông dân lao động, lực lượng đông đảo, chủ yếu hậu phương Đảng tỉnh Phú Thọ sớm nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng hậu phương, địa chiến tranh nhân dân, nơi cung cấp sức người, sức cho tiền tuyến, vào tình hình địa phương thực dân Pháp đánh lên Phú Thọ, Tỉnh ủy Ủy ban kháng chiến hành đề nhiều chủ trương biện pháp đắn, xây dựng phát triển lực lượng quân sự, trị, kinh tế, văn hóa Địa phương tổ chức lực 86 lượng kháng chiến Vùng tạm chiếm xây dựng khu du kích làm chỡ đứng chân, bám đất, bám dân để đạo phong trào Vùng giáp ranh vùng tự xây dựng thành hậu phương vững chắc, làm chỗ dựa để đẩy mạnh kháng chiến lâu dài Do có vùng tự rộng lớn, kháng chiến, Phú Thọ trở thành “kho người, kho của” chiến khu Việt Bắc, nơi có nhiều kho tàng, nhiều xưởng sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp Mặt khác, để đảm bảo cho nhu cầu “ăn no, mặc ấm, đánh khỏe” kháng chiến, Đảng bộ, quyền tỉnh đề chủ trương, biện pháp lớn để phát triển sản xuất nông nghiệp với trọng tâm vấn đề lương thực, sau đến thủ cơng nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải công nghiệp quốc phòng Xây dựng phát triển văn hóa, giáo dục, y tế theo phương châm phục vụ kháng chiến, kinh nghiệm Phú Thọ “lấy sức dân mà làm lợi cho dân”, “dựa vào dân, củng cố tổ chức, đề cao chất lượng”, Tỉnh ủy Ủy ban kháng chiến hành tỉnh lãnh đạo, xây dựng khối đoàn kết toàn dân Mặt trận dân tộc thống thành lập sở liên minh công nông, lấy liên minh công nông làm tảng Mặt trận Liên Việt tỉnh Phú Thọ chứng tỏ khẳng định tổ chức rộng rãi, thực thống hành động, hợp tác, giúp đỡ lẫn thành phần dân tộc, đảng phái, đồn thể, làm hậu thuẫn cho quyền cách mạng tổ chức, quản lý điều hành công việc kháng chiến đạt kết tốt Mặt trận Liên Việt tỉnh thực chủ trương “đoàn kết dân tộc, đoàn kết lương giáo”, “chống âm mưu chia rẽ địch”, đoàn kết sở liên minh công nông, thể vận động quần chúng, ý thành phần bản, tăng cường giáo dục, cải tạo tầng lớp Những phần tử đối địch người lầm đường làm tay sai cho giặc vận động thuyết phục, giáo dục khoan hồng, đưa họ vào hàng ngũ quần chúng kháng chiến 87 Trên sở xác định vị trí, vai trò Mặt trận dân tộc thống trụ cột cho khối đồn kết tồn dân, Đảng Phú Thọ ln quan tâm xây dựng củng cố tổ chức quần chúng rộng rãi Tỉnh ủy coi nhân tố người trung tâm đường lối kháng chiến, vậy, suốt năm kháng chiến, Đảng quyền cấp Phú Thọ đồn kết, tập hợp đông đảo nhân dân tham gia Mặt trận Mặt trận tuyên truyền, phổ biến sách Đảng, quyền đến người dân, làm cho dân hiểu rõ thi hành sách Đảng Chính phủ đề Mặt trận thực cầu nối nhân dân với Đảng, quyền Nhờ chủ trương, biện pháp đắn đó, quân dân tỉnh làm thất bại âm mưu chia rẽ lương giáo, lập “xứ Mường tự trị” làm thất bại âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt” địch Trong năm kháng chiến, nhân dân Phú Thọ, tuyệt đại đa số nông dân, nghe theo tiếng gọi cứu nước thiêng liêng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồn kết đứng lên tiến hành kháng chiến hồn cảnh khó khăn, gian khổ, với tinh thần “tương thân, tương ái”, nhân dân Phú Thọ tự giác chịu đựng thiếu thốn “thắt lưng, buộc bụng”, để “nhường cơm, sẻ áo” cho quân dân chiến trường giúp đỡ hàng vạn đồng bào tản cư, động viên chồng con, anh em đánh giặc Khi địa phương bị kẻ địch công, nhân dân Phú Thọ đội kiên chiến đấu để bảo vệ vùng đất không quê hương mà còn vùng hậu phương chiến lược quan trọng nước Cuộc chiến đấu nhân dân Phú Thọ góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 88 Ngày nay, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhằm phát huy mạnh địa phương, Phú Thọ cần tích cực, chủ động xây dựng tiềm lực trị, kinh tế, quốc phòng… ngày lớn mạnh Hiện nay, Tổ quốc độc lập, thống tiến lên chủ nghĩa xã hội, việc xây dựng bảo vệ hậu phương có nghĩa xây dựng bảo vệ đất nước, kết hợp kinh tế với quốc phòng, kết hợp sức mạnh chung nước với sức mạnh chỗ địa phương Muốn cho hậu phương nước vững mạnh phải làm cho địa phương, khu vực trở thành vùng có kinh tế quốc phòng vững mạnh Tỉnh Phú Thọ có vị trí đặc biệt nước, nơi Vua Hùng mở đầu dựng nước, đặt thủ đô nước ta Phú Thọ tỉnh “Sơn chầu, thủy tụ”, dồi “khí thiêng sơng núi”, đất dựng nước giữ nước, di tích lịch sử, danh thắng, văn hóa dân gian đặc sắc Nơi đây, cảnh đẹp hữu tình, với núi rừng bạt ngàn, sơng suối chằng chịt dải đồng màu mỡ Phía trước có sơng lớn từ hướng đổ tụ hội, phía sau có núi đồi điệp trùng bọc đỡ, bốn bề có thành vách thiên nhiên che chắn làm cho Phú Thọ trở thành địa bàn chiến lược quan trọng “Tiến cơng, thối thủ” Mặt khác, Phú Thọ tỉnh gồm 21 dân tộc anh em sinh sống, nơi “đất lành, chim đậu”, lịch sử có nhiều cư dân từ miền đất nước đến sinh lập nghiệp, nhiên Phú Thọ có biến động, xung đột dân tộc Từ bao đời nay, nhân dân tỉnh ln giữ gìn phát huy truyền thống quý báu ông cha: “Giàu sáng tạo lao động, giàu khí phách đấu tranh, giàu nhân lối sống” Đến thời đại Hồ Chí Minh, lại vùng địa Cách mạng Tháng Tám, địa đầu vùng tam giác chiến lược trung du châu thổ sông Hồng Với tinh thần đoàn kết để bảo vệ cộng đồng chống giặc ngoại xâm, trải qua hàng ngàn năm hun đúc nên 89 kinh nghiệm, truyền thống quân sự, “Mùa Đông binh sĩ” hệ cư dân Phú Thọ nối tiếp, giữ gìn phát huy Trong giai đoạn nay, Phú Thọ địa bàn chiến lược trọng yếu phương diện kinh tế lẫn quốc phòng – an ninh Chính vậy, vấn đề đặt xây dựng phát triển vùng đất cho phù hợp với quy luật “dựng nước phải đôi với giữ nước”? Ở Phú Thọ, vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng quy hoạch phát triển địa phương, vấn đề xây dựng trận quốc phòng toàn dân, xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh trở thành nhiệm vụ trị trung tâm Đảng nhân dân tỉnh Nhiệm vụ đặt yêu cầu phải nghiên cứu vấn đề xây dựng, thực nhiệm vụ hậu phương khứ để tìm học kinh nghiệm để vận dụng vào hoàn cảnh lịch sử Đảng bộ, quyền Phú Thọ thường xuyên chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, thực sách hậu phương quân đội, xây dựng trận quốc phòng toàn dân Đảng tỉnh chăm lo đào tạo đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu tỉnh góp phần cung cấp cán cho Trung ương, tăng cường mối liên hệ tỉnh cán Phú Thọ công tác Trung ương địa phương khác, tạo thêm điều kiện để phát triển kinh tế, văn hóa tỉnh Trong tình hình nay, để xây dựng quốc phòng toàn dân, trước tiên phải làm tốt việc củng cố trận lòng dân, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, tăng cường niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Kiên đấu tranh với quan điểm sai trái, tăng cường đồn kết trí Đảng nhân dân, quân dân Quân đội Công an đoàn kết, kiên thực đường lối, chủ trương Đảng khâu quan trọng để xây dựng trận lòng 90 dân, giữ vững an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội, củng cố khu vực phòng thủ tỉnh Chăm lo xây dựng quan quân tỉnh, tổ chức diễn tập theo kế hoạch Quân khu, huấn luyện quân dự bị, bảo vệ khu cũ thiết thực tăng cường khu vực phòng thủ tỉnh Trong giai đoạn nay, vấn đề phát triển kinh tế, chăm lo cải thiện đời sống nhân dân, thực dân chủ thiết thực tăng cường tiềm lực để giữ nước Bên cạnh đó, để có quốc phòng mạnh, trận chiến tranh nhân dân vững chắc, phải làm cho Đảng bộ, nhân dân lực lượng vũ trang nhận rõ vị trí địa bàn chiến lược tỉnh, tiềm tỉnh thời kỳ đổi mới, vượt qua thử thách, làm thất bại âm mưu chống phá lực thù địch Những vấn đề nêu nội dung cốt lõi xây dựng khu vực phòng thủ theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực nội dung đó, phải huy động sức mạnh tổng hợp lĩnh vực trị, kinh tế, qn sự, văn hóa, khoa học công nghệ… Đây yêu cầu Phú Thọ Để thực thành công nhiệm vụ này, Đảng nhân dân Phú Thọ cần đúc rút kinh nghiệm vận dụng sáng tạo học kinh nghiệm việc thực nhiệm vụ hậu phương kháng chiến vào nghiệp cách mạng 91 KẾT LUẬN Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954), chiến tranh nhân dân thần thánh độc lập, tự do, lãnh đạo trực tiếp Đảng tỉnh Phú Thọ, quân dân Phú Thọ đoàn kết, khắc phục khó khăn, vượt qua gian khổ, xây dựng Phú Thọ thành hậu phương vững mạnh, vừa bảo đảm yêu cầu phục vụ đời sống nhân dân, vừa chi viện ngày đắc lực cho tiền tuyến Đảng tỉnh lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương tất mặt: trị, kinh tế, quân sự, văn hóa xã hội để khơng ngừng đáp ứng yêu cầu chiến trường Tại hậu phương Phú Thọ, lực lượng dự bị xây dựng tăng cường, sẵn sàng động chiến trường, phối hợp thực đòn đánh lớn, có tác dụng làm xoay chuyển cục diện chiến tranh có lợi cho ta bất lợi cho đối phương Trong giai đoạn chiến tranh, hậu phương Phú Thọ dốc toàn sức mạnh tiềm tàng cho chiến chiến lược, góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi vĩ đại dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Trong chín năm kháng chiến, Phú Thọ vừa vùng tự do, vừa bị địch tạm chiếm số khu vực, kháng chiến quân dân Phú Thọ mang tính chất “tĩnh vi dân - động vi binh” Quân dân Phú Thọ vừa phải trực tiếp chiến đấu đánh trả tiến công địch, vừa phải củng cố, mở rộng vùng tự do, để xây dựng tỉnh thành hậu phương “kho người, kho của”, phục vụ đắc lực, hiệu cho kháng chiến Phú Thọ thể rõ vai trò tỉnh vững mạnh, hậu phương chiến lược quan trọng kháng chiến Nhiệm vụ xây dựng tỉnh Phú Thọ thành hậu phương kháng chiến chống Pháp trình phấn đấu đầy gian khổ, đấu tranh liên tục, một còn quân dân ta với kẻ thù xâm lược Đảng bộ, quyền 92 quân dân Phú Thọ hoàn thành nhiệm vụ Trung ương giao phó, xứng đáng hậu phương quan trọng kháng chiến Với thành tích đó, Đảng, Nhà nước tuyên dương danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ kháng chiến chống Pháp cho Đảng nhân dân đơn vị tỉnh (Đảng nhân dân xã Vĩnh Lại, Trạm Thản, Tu Vũ, Chí Đám), 389 bà mẹ truy tặng tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng, truy tặng tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ kháng chiến chống Pháp Cán nhân dân tỉnh tặng thưởng Cờ danh dự Chủ tịch Hồ Chí Minh, 63 tập thể, 16.000 cán nhân dân tặng Huân chương, Huy chương loại, nhiều Bằng khen, Giấy khen Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương Liên khu Việt Bắc Nhân dân Phú Thọ đời đời ghi nhớ công ơn 2.927 liệt sỹ hy sinh trọn đời Tổ quốc 8.359 thương binh, 301 bệnh binh cống hiến phần xương máu cho nghiệp giải phóng dân tộc.[1, tr.318] Ngày nay, phát huy truyền thống cách mạng tỉnh, Đảng nhân dân Phú Thọ tâm xây dựng Phú Thọ thành tỉnh giàu mạnh, khu vực phòng thủ vững chắc, nhằm thực trọn vẹn lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (1999), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Phú Thọ (1945- 1954), Nxb Quân đội nhân dân Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2000), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, tập I (1939- 1968), Nxb CTQG, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2005), Bác Hồ với Phú ThọPhú Thọ làm theo lời Bác, Nxb CTQG, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2007), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Phú Thọ(1945 -2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - thắng lợi học, Nxb CTQG, Hà Nội Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) - thắng lợi học, Nxb CTQG, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1979), Những kiện lịch sử Đảng (1945 – 1954), Tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội Báo cáo tháng đầu năm 1950 UBKCHC tỉnh Phú Thọ (số 817 P3 ngày 17/7/ 1950 Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ Báo cáo mặt năm 1952 Tỉnh ủy Phú Thọ (ngày 15/1/1953) Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ 10 Báo cáo thành tích năm 1949 Đảng Phú Thọ (số 17BC/PT, ngày 24 tháng 11 năm 1949) Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ 11 Báo cáo thành tích thi đua “Chuyển mạnh sang phản cơng” kỳ thứ Tỉnh ủy Phú Thọ, ngày 18/5/1950 Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ 94 12 Báo cáo tình hình mặt tỉnh Phú Thọ năm 1948 (số TUP/KU ngày 26 tháng năm 1948) Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ 13 Báo cáo tình hình Phú Thọ năm 1947 UBKCHC (số 252VP ngày 13 tháng năm 1948) Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ 14 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2002), Sự nghiệp tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb QĐND Hà Nội 15 Bộ Tư lệnh Quân khu (1990), Tây Bắc – Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb QĐND Hà Nội 16 Bộ Tư lệnh Quân khu (1996), Quân khu 2, 50 năm xây dựng chiến đấu trưởng thành (1946- 1996), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 C.Mác (1977), Về mối quan hệ kinh tế hậu phương, chiến tranh qn đợi quốc phịng, Nxb QĐND Hà Nội 18 Trường Chinh (1964), Kháng chiến định thắng lợi, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Trường Chinh (1966), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Trường Chinh (1976), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Trường Chinh (1987): Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Trần Nam Chuân (2005), Căn địa cách mạng - hậu phương chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Nam, tháng 1, 2/2005 24 Công an tỉnh Phú Thọ (2004), Lịch sử Công an nhân dân Phú Thọ, tập I (1945 – 1975), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Trần Bạch Đằng (1993), Vài suy nghĩ hậu phương chiến tranh nhân dân Viê ̣t Nam , Tạp chí Lịch sử quân (số 3) 95 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002 ), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002 ), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 14, Nxb CTQG, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 15, Nxb CTQG, Hà Nội 34 Lê Duẩn (1965), Ta định thắng, địch định thua, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Văn Tiến Dũng (1993), Đi theo đường Bác, Nxb CTQG, Hà Nội 36 Văn Tiế n Dũng (1995), Chiế n khu và đấ u tranh vũ trang Cách mạng tháng Tám, Tạp chí Lịch sử Đảng, sớ 37 Võ Nguyên Giáp (1970), Mấ y vấ n đề đường lố i quân sự của Đảng ta, Nxb Sự thâ ̣t, Hà Nội 38 Võ Nguyên Giáp (1974), Bài giảng đường lối quân Đảng, Viê ̣n Khoa ho ̣c quân sự, Hà Nội 96 39 Võ Nguyên Giáp (2000), Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử, Nxb QĐND, Hà Nội 40 Võ Nguyên Giáp (2004), Điện Biên Phủ 50 năm nhìn lại, Nxb QĐND, Hà Nội 41 Lưu Quang Hà (1975), Trận tuyến hậu cần Điện Biên Phủ, Nxb QĐND, Hà Nội 42 Vũ Quang Hiển (2001), Đảng lãnh đạo xây dựng du kích đồng Bắc Bợ (1946 – 1954), Nxb CTQG, Hà Nội 43 Phan Ngọc Liên (2006), Biên niên sử đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 44 Trần Ngọc Long (2007), Căn địa U Minh (1945 – 1975), Nxb QĐND, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1966), Về c̣c kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1970), Về đấu tranh vũ trang lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1985), Chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1985), Những viết nói quân sự, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000) Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội 53 Hải Nguyên (1984), Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 97 54 Sở Văn hóa – Thơng tin Vĩnh Phú (1980), Di tích danh thắng tỉnh Phú Thọ 55 Số liệu kết vận động “Binh sĩ bị nạn” “Mùa Đông binh sĩ” UBKCHC tỉnh Phú Thọ năm 1947 Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ 56 Văn Ta ̣o (1995), Căn cứ ̣a cách mạng truyề n thố ng và hiê ̣n đại , Tạp chí Lịch sử qn sự sớ 57 Hoàng Minh Thảo (1987), Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng ta, một sáng tạo lịch sử, Tạp chí Lịch sử qn sự, sớ 13 58 Hồng Minh Thảo (1987), Mợt số học cuộc phản công chiến lược Việt Bắc- Thu Đông 1947, Tạp chí Lịch sử qn sự, sớ 22 59 Ngơ Vi Thiện (1984), Phát huy sức mạnh hậu phương kháng chiến, bảo đảm hậu cần cho Đông Xuân 1953- 1954 cho chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng Sức mạnh chiến thắng Điện Biên Phủ, Nxb Sự thật, Hà Nội 60 Ngô Vi Thiện (1987), Về xây dựng địa – Hậu phương kháng chiến chống Pháp, Tạp chí Lịch sử qn sự, sớ 18 61 Tờ trình gửi Bắc Bộ Phủ UBHC tỉnh Phú Thọ (ngày 27/8/1946) Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ 62 Tờ trình tình hình chung tỉnh Phú Thọ từ ngày cách mạng tháng Tám năm 1945 đến giờ, UBHC tỉnh Phú Thọ, ngày 27 tháng năm 1946, gửi Bắc Bộ Phủ Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ 63 Tổng kết chiến tranh du kích tỉnh Phú Thọ Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ 64 Ngô Đăng Tri (2001), Hậu phương Thanh – Nghệ - Tĩnh kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 65 Ngô Đăng Tri (2007), Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệ hậu phương, chi viện tiền tuyến thời kỳ 1945- 1975, Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập 1, tr 176- 250 66 Ngô Đăng Tri (2010), 80 năm (1930- 2010) Đảng Cộng sản Việt Nam chặng đường lịch sử, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 67 Trích Việt Nam anh dũng – Phần tổng kết kháng chiến chống Pháp tỉnh Phú Thọ Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ 68 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 69 Ủy ban MTTQVN tỉnh Phú Thọ (2006), Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Thọ (1930 – 2005) 70 V.I Lênin – Xtalin (1965), Về cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại nhân dân Liên Xô, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 71 V.I Lênin (1970), Tầm quan trọng hậu phương chiến tranh cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 72 V.I Lênin: Toàn tập, tập 30, Nxb Sự thật, Hà Nội 73 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 74 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1984), 40 năm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 75 Viê ̣n Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 76 Viê ̣n Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chố ng thực dân Pháp, Tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 77 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam(1945 – 1975), Nxb QĐNDVN, Hà Nội 78 Viện sử học Việt Nam (2003), Việt Nam kiện lịch sử (1945 – 1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 ... trình thực nhiệm vụ hậu phương góp phần khẳng định vai trò hậu phương kháng chiến thành kháng chiến tỉnh Phú Thọ Chính lý trên, tơi cho ̣n đề tài : ? ?Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu. .. chiế n chố ng Pháp tỉnh Phú Thọ, qua làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng xây dựng hậu phương vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh thực nhiệm vụ hậu phương địa bàn tỉnh Rút số kinh nghiê ̣m lịch sử về xây... thể lịch sử địa phương thời kỳ như: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, tập I (1939- 1968) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ, Nxb CTQG, H 2000; Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Phú Thọ

Ngày đăng: 06/06/2021, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN