Luận văn thạc sĩ lịch sử đảng bộ tỉnh đăk lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004

99 892 0
Luận văn thạc sĩ lịch sử  đảng bộ tỉnh đăk lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HC VIN CHNH TR-HNH CHNH QUC GIA H CH MINH NGUYN TH TNH Đảng bộ tỉnh đăklăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học - kỹ thuật ngời dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến 2004 Chuyờn ngnh : Lch s ng Cng sn Vit Nam Mó s : 60 22 56 LUN VN THC S LCH S Ngi hng dn khoa hc: TS. NGUYN HU CT H NI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu ñược sử dụng trong luận văn là trung thực và tin cậy. Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tĩnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH ĐĂKLĂK VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ KHOA HỌC-KỸ THUẬT NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ (1996-2004) 7 1.1. Đặc ñiểm tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của tỉnh Đăklăk 7 1.2. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về ñào tạo cán bộ khoa học-kỹ thuật người dân tộc thiểu số 14 1.3. Sự vận dụng của Đảng bộ tỉnh Đăklăk về ñào tạo cán bộ khoa học-kỹ thuật người dân tộc thiểu số 29 Chương 2: KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH ĐĂKLĂK LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ KHOA HỌC-KỸ THUẬT NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ (1996-2004) 46 2.1. Kết quả và nguyên nhân của những thành công và hạn chế 46 2.2. Kinh nghiệm lãnh ñạo công tác ñào tạo cán bộ khoa học-kỹ thuật người dân tộc thiểu số 71 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số GDĐT : Giáo dục và ñào tạo KHKT : Khoa học-kỹ thuật XHCN : Xã hội chủ nghĩa UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 2.1: Học sinh ĐăkLăk theo học dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Nha Trang từ 1999-2004 48 Bảng 2.2: Đội ngũ cán bộ KHKT có trình ñộ từ cao ñẳng trở lên phân theo giới tính và trình ñộ ñào tạo năm 2004 56 Bảng 2.3: Đội ngũ cán bộ KHKT có trình ñộ từ cao ñẳng trở lên phân theo hình thức ñào tạo và nơi ñào tạo năm 2004 57 Bảng 2.4: Số lượng cán bộ KHKT qua các năm 58 Bảng 2.5: Đội ngũ cán bộ KHKT có trình ñộ từ cao ñẳng trở lên phân theo thành phần dân tộc năm 2004 59 Bảng 2.6: Cán bộ có trình ñộ từ cao ñẳng trở lên là người DTTS phân theo giới tính và trình ñộ ñào tạo năm 2008-2009 60 Bảng 2.7: Cán bộ có trình ñộ từ cao ñẳng trở lên là người DTTS phân theo chuyên ngành ñào tạo năm 2008-2009 61 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Trong suốt quá trình lãnh ñạo, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác ñịnh vấn ñề dân tộc là một trong những vấn ñề có tính chiến lược của cách mạng và thực hiện chính sách dân tộc với những nguyên tắc cơ bản là: “Bình ñẳng, ñoàn kết, tương trợ giúp ñỡ nhau cùng phát triển”. Biểu hiện của nguyên tắc ñó trong thời kỳ ñẩy mạnh CNH, HĐH là việc tập trung xây dựng vùng dân tộc và miền núi phát triển nhanh về kinh tế, văn hóa, xã hội, vững mạnh về chính trị, an ninh-quốc phòng, xứng ñáng với vị trí chiến lược ñặc biệt quan trọng của cả nước. Để ñưa vùng dân tộc và miền núi phát triển nhanh và bền vững tiến kịp miền xuôi, làm cho ñồng bào DTTS ñược hưởng ngày càng ñầy ñủ hơn những quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa thì vấn ñề có ý nghĩa quyết ñịnh là phải có ñội ngũ cán bộ. Việt Nam ñang ở trong thời kỳ phát triển mới - thời kỳ ñẩy mạnh CNH, HĐH do ñó KHKT là một nguồn lực quan trọng của sự nghiệp CNH, HĐH. Điều này khẳng ñịnh, vận hội cũng như nguy cơ của vùng dân tộc và miền núi gắn liền với công tác ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ DTTS nói chung và cán bộ KHKT người DTTS nói riêng ñủ về số lượng ñảm bảo về chất lượng. Chính ñội ngũ cán bộ này là lực lượng nòng cốt, hạt nhân ñưa ñường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ñi vào cuộc sống, lãnh ñạo ñồng bào các DTTS từng bước làm chủ quá trình phát triển kinh tế-xã hội ở ñịa phương. Họ ñem sự hiểu biết KHKT của mình truyền bá rộng rãi cho ñồng bào DTTS. Họ là những chiến sỹ trên mặt trận tư tưởng, văn hóa và KHKT; góp tài góp sức ñể cải tiến bộ mặt xã hội của vùng ñồng bào DTTS, làm cho ñồng bào mình sản xuất và công tác theo khoa học và ñời sống của chính họ ñược văn minh. Cán bộ KHKT người DTTS còn là cầu nối giữa ñảng và dân, là một trong những “kênh” làm cho Đảng gắn bó 2 với dân, gần gũi với dân. Vai trò của cán bộ KHKT người DTTS không chỉ thể hiện trong phát triển kinh tế mà còn ñảm bảo cho việc giữ vững an ninh- quốc phòng. ĐăkLăk là một tỉnh miền núi thuộc Tây Nguyên, tại thời ñiểm trước khi chia tách thành hai tỉnh (ĐăkLăk và ĐăkNông) có 44 dân tộc anh em chung sống, chiếm 29,5% tổng dân số cả tỉnh, trong ñó 19,31% là ñồng bào DTTS tại chỗ. ĐăkLăk có một vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh và quốc phòng. Quán triệt chính sách dân tộc của Đảng cũng như nhận thức ñược tầm quan trọng của KHKT ñối với sự phát triển của tỉnh, trong quá trình lãnh ñạo Đảng bộ tỉnh ĐăkLăk ñã tập trung chỉ ñạo công tác ñào tạo cán bộ KHKT người DTTS nhằm khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của tỉnh ñể ñưa ñồng bào các dân tộc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, từng bước xây dựng cuộc sống văn minh, hạnh phúc, góp phần xây dựng CNXH và ñảm bảo quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, ñây là nhiệm vụ rất khó khăn, từ năm 1996-2004 ở ĐăkLăk ñã diễn ra hai cuộc bạo loạn chính trị năm 2001 và 2004, ñiều ñó bộc lộ một số tồn tại, yếu kém trong việc thực hiện chính sách dân tộc ở ĐăkLăk mà trước hết là sự yếu kém về ñội ngũ cán bộ DTTS nói chung và cán bộ KHKT người DTTS nói riêng. Nghiên cứu quá trình Đảng bộ tỉnh ĐăkLăk lãnh ñạo công tác ñào tạo cán bộ KHKT người DTTS một cách khoa học, ñúng ñắn và toàn diện sẽ giúp chúng ta rút ra ñược những kinh nghiệm có tính khả thi ñể lãnh ñạo, chỉ ñạo việc ñào tạo nguồn nhân lực này một cách có hệ thống nhằm phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH bảo ñảm cho chính trị, an ninh-quốc phòng ñược giữ vững, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống về vật chất và tinh thần cho ñồng bào DTTS. Xuất phát từ những lý do trên, Tôi chọn ñề tài: “Đảng bộ tỉnh ĐăkLăk lãnh ñạo công tác ñào tạo cán bộ khoa học - kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 ñến 2004” làm luận văn tốt nghiệp. 3 2. Tình hình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết liên quan ñến ñề tài như: - Bộ Khoa học công nghệ và môi trường (1996), Chiến lược CNH, HĐH ñất nước và cách mạng công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - TS. Trịnh Quang Cảnh (2005), Phát huy vai trò ñội ngũ trí thức các dân tộc thiểu số nước ta trong sự nghiệp cách mạng hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - PGS.TS. Trương Minh Dục (2005), Một số vấn ñề lý luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - GS.TS. Lê Hữu Nghĩa (2001), Một số vấn ñề về xây dựng ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo chủ chốt cấp huyện người các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - PTS. Danh Sơn (1999), Quan hệ giữa phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế-xã hội trong CNH, HĐH ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. - Ủy Ban khoa học xã hội Việt Nam, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân ĐăkLăk (1990), Vấn ñề phát triển kinh tế xã hội các dân tộc thiểu số ở ĐăkLăk, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. - TS. Lê Phương Thảo, PGS, TS. Nguyễn Cúc, TS. Doãn Hùng (2005), Xây dựng ñội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ở nước ta trong thời kỳ ñẩy mạnh CNH, HĐH - Luận cứ và giải pháp, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. Một số luận văn, luận án chuyên ngành Triết học, Lịch sử có bàn ñến nội dung của ñề tài: - Trịnh Quang Cảnh (2002), Trí thức người dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong công cuộc ñổi mới (chủ yếu ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc), Luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Phạm Ngọc Đại (2008), Quá trình lãnh ñạo thực hiện chính sách dân tộc của Đảng bộ các tỉnh Nam Tây Nguyên từ năm 2001-2006, Luận văn thạc sỹ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 4 - Lê Nhị Hòa (2002), Đảng bộ tỉnh ĐăkLăk lãnh ñạo xây dựng ñội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trong hệ thống chính trị cấp cơ sở thời kỳ ñổi mới (1986-2000), Luận văn thạc sỹ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Phạm Đức Kiên (2006), Đảng lãnh ñạo công tác ñào tạo ñội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật ở miền Bắc 1960-1975, Luận văn thạc sỹ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Nguyễn Thị Tứ (1993), Mấy vấn ñề chủ yếu của chính sách giáo dục và ñào tạo ñối với các ñồng bào dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Bài viết của nhiều tác giả ñược ñăng tải trên các tạp chí như: - Đặng Ngọc Dinh (1998), “Vấn ñề ñịnh hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr. 35. - Lại Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Mỹ Trang (2005), “Chính sách cử tuyển - Một chủ trương ñúng trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta về phát triển giáo dục, ñào tạo ở vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số”, Tạp chí Dân tộc học, (2), tr. 27. - Nguyễn Đình Hòa (2004), “Vai trò của khoa học, kỹ thuật ñối với sự phát triển của xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, (21), tr. 31. - GS.VS. Đặng Hữu (1990), “Tăng cường sự lãnh ñạo của Đảng ñối với khoa học-công nghệ”, Tạp chí Cộng sản, (8), tr. 2. - Nguyễn Hữu Ngà (2005), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức dân tộc thiểu số trong thời kỳ ñẩy mạnh CNH, HĐH”, Tạp chí Dân tộc học, (3), tr. 50. - Vũ Thị Hoài Nghiêm (2008), “Phát triển giáo dục và ñào tạo trong vùng ñồng bào dân tộc thiểu số”, Tuyên giáo, (2), tr. 44. Những tài liệu nêu trên chỉ ñề cập ñến việc xây dựng ñội ngũ cán bộ người DTTS nói chung ở các cấp và các ñịa phương khác nhau, cũng như vai trò của khoa học kỹ thuật trong giai ñoạn hiện nay, chưa có công trình khoa 5 học nào nghiên cứu về sự lãnh ñạo của Đảng bộ tỉnh ĐăkLăk ñối với công tác ñào tạo cán bộ KHKT người DTTS từ năm 1996-2004. Tuy nhiên, những công trình khoa học, bài viết kể trên là cơ sở ñể tác giả tham khảo và kế thừa trong việc thu thập, xử lý nguồn tài liệu và phương pháp luận trong quá trình thực hiện ñề tài. 3. Mục ñích, nhiệm vụ của luận văn Mục ñích Tổng kết những kinh nghiệm có giá trị lý luận và thực tiễn có thể bước ñầu vận dụng vào việc xây dựng nguồn nhân lực cán bộ KHKT người DTTS trên ñịa bàn tỉnh ĐăkLăk ñáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thời kỳ ñẩy mạnh CNH, HĐH. Nhiệm vụ - Trình bày một số quan ñiểm, chủ trương, ñường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ tỉnh ĐăkLăk về công tác ñào tạo cán bộ KHKT người DTTS từ năm 1996 ñến 2004. - Phân tích và làm sáng tỏ quá trình Đảng bộ tỉnh ĐăkLăk chỉ ñạo công tác ñào tạo cán bộ KHKT người DTTS thời kỳ 1996-2004. - Nêu lên những thành tựu, hạn chế và tổng kết kinh nghiệm của Đảng bộ trong quá trình lãnh ñạo công tác ñào tạo cán bộ KHKT người DTTS ở tỉnh ĐăkLăk thời kỳ 1996-2004. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Thời gian: Từ năm 1996 ñến năm 2004. Nội dung: Đường lối lãnh ñạo và tổ chức chỉ ñạo thực hiện công tác ñào tạo cán bộ KHKT người DTTS. Địa bàn khảo sát chủ yếu: 2 cơ sở ñào tạo trên ñịa bàn tỉnh ĐăkLăk là Trường Đại học Tây Nguyên và Trường Cao ñẳng Sư phạm; cán bộ KHKT người DTTS có trình ñộ từ cao ñẳng trở lên ñang công tác tại các sở, ban, ngành, viện, trường, các tổ chức, ñoàn thể xã hội, doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh ĐăkLăk (trừ các ñơn vị lực lượng vũ trang). [...]... hi u qu c a công tác ào t o cán b DTTS nói chung và cán b KHKT ngư i DTTS nói riêng ăkLăk - K t qu c a lu n văn góp ph n vào vi c nghiên c u và gi ng d y các chuyên c a môn ư ng l i cách m ng c a ng C ng s n Vi t Nam 8 K t c u c a lu n văn Ngoài ph n m g m 2 chương, 5 ti t u, k t lu n, danh m c tài li u tham kh o, lu n văn 7 Chương 1 Ư NG L I C A NG B ÀO T O CÁN B T NH ĂKLĂK V CÔNG TÁC KHOA H C - K... tác quy ho ch và t o ngu n cán b , chú ý cán b n và cán b các DTTS, chuyên gia trên các lĩnh v c ánh giá và s d ng úng cán b trên cơ s tiêu chu n, l y hi u qu công tác th c t và s tín nhi m c a nhân dân làm thư c o ch y u; có phương pháp khoa h c, khách quan, công tâm, theo quy trình ch t ch , phát huy dân ch , d a vào t p th và nhân dân cán b lãnh tuy n ch n cán b o và qu n lý, k t h p các tu i, b... lư ng cán b có năng l c, ph m ch t t t nh t là các n công tác vùng dân t c, a bàn xung y u v chính tr , an ninh, qu c phòng; coi tr ng vi c b i dư ng, ào t o b sung cán b cho cơ s t các i tư ng là thanh niên sau khi hoàn thành nghĩa v quân s ; nghiên c u s a i tiêu chu n tuy n d ng, b nhi m và các cơ ch , chính sách ãi ng cán b công tác vùng dân t c và mi n núi, nh t là nh ng cán b công tác lâu năm mi... nh ăkLăk xác nh nâng cao dân trí, b i dư ng ngu n nhân l c và t o ngu n cán b cho tương lai ó cũng là bi n pháp có tính chi n lư c nh m áp ng yêu c u ngày càng cao c a nhi m v xây d ng và b o v t qu c Vi t Nam nói chung và s n nh phát tri n b n v ng c a ăkLăk nói riêng 1.3.1 Khái ni m Cán b khoa h c-k thu t Cán b ư c chia thành ba lo i ó là cán b lãnh o, qu n lý; cán b làm công tác chuyên môn; cán b... ngư i cán b KHKT là ngư i DTTS ăkLăk ăkLăk là m t vùng văn hóa giàu b n s c và phong phú c a nhi u dân t c anh em trong i gia ình các dân t c Vi t Nam Nó v a a d ng an xen; v a th ng nh t, k t h p hài hòa v i nhau t o nên m t b n s c tinh t , m t phong cách c thù v i 3 dòng văn hóa chính: c áo, 11 - Văn hóa b n a c a các dân t c Trư ng Sơn - Tây Nguyên - Văn hóa c a các DTTS phía B c - Văn hóa c a dân. .. còn t n t i trong quá trình lãnh o, ch o ng b t nh ăkLăk v công tác ào t o cán b DTTS và cán b KHKT ngư i DTTS - M t v n chưa ư c nghiên c u nhi u - Cung c p lu n c khoa h c cho vi c ho ch sách c a T nh y, UBND t nh chung v công tác ào t o nh các ch trương, chính ăkLăk nói riêng và các t nh Tây Nguyên nói i ngũ cán b KHKT ngư i DTTS 7 Ý nghĩa lý lu n và th c ti n c a lu n văn - T ng k t nh ng kinh nghi... i h c, cao t nh ăkLăk lãnh o vi c t o ngu n cho các ng T o ngu n cán b là m t khâu h t s c quan tr ng trong quá trình xây d ng chi n lư c cán b DTTS ngh Ban Ch p hành ăkLăk Qua các kỳ ng b t nh, v n tâm và chú ý úng m c ih i ng và H i t o ngu n cán b luôn ư c quan i bi u ng b t nh (1996) ã d ki n m c tiêu t ng quát t năm 1996 cao ih i ăkLăk l n th XII n năm 2000 là: “Nâng i s ng và dân trí, thu h p... DTTS b n c bi t là cán b a, v n d ng nh ng tri th c khoa h c vào vi c khai thác m t cách có hi u qu ngu n tài nguyên thiên nhiên v n có c a a phương mình Trư c khi chia tách t nh (2004) , ăkLăk g m 18 huy n và 1 thành ph Dân s trên 1,7 tri u ngư i, dân t c kinh chi m 44%, DTTS chi m 56%, m t dân s là 135 ngư i/ km2, trong ó s dân làm nông nghi p và s ng nông thôn chi m t l kho ng 70% ăkLăk nhìn chung ch... ng c a ng bào các dân t c, ng th i tăng cư ng s quan tâm h tr c a trung ương và s tương tr , giúp c a các a phương trong c nư c [4, tr 44, 45] phát tri n kinh t -xã h i các vùng dân t c và mi n núi b n v ng ph i có chi n lư c v công tác cán b , H i ngh cũng kh ng nh th c hi n t t công tác quy ho ch, ào t o, b i dư ng, s d ng cán b là ngư i DTTS cho t ng vùng, t ng dân t c Trong nh ng năm trư c m t c... a dân t c Vi t, mang s c thái 3 mi n B c - Trung - Nam C ba dòng văn hóa này ang phát tri n, giao thoa, an xen, b i cho nhau t o nên n n văn hóa dân t c Văn hóa làng buôn ăkLăk phong phú, a d ng, p m àb ns c ăkLăk là s h i t c a văn hóa nhà dài (Ê ê, M’Nông), văn hóa nhà rông (GiaJai, Xê ăng), văn hóa nhà sàn c a các DTTS phía B c và văn hóa ình làng c a ngư i Vi t Nơi ây v a có hương ư c (quy ư c) . GIA H CH MINH NGUYN TH TNH Đảng bộ tỉnh đăklăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học - kỹ thuật ngời dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến 2004 Chuyờn ngnh : Lch s ng Cng sn Vit. nước về ñào tạo cán bộ khoa học- kỹ thuật người dân tộc thiểu số 14 1.3. Sự vận dụng của Đảng bộ tỉnh Đăklăk về ñào tạo cán bộ khoa học- kỹ thuật người dân tộc thiểu số 29 Chương 2: KẾT QUẢ. Nam, Đảng bộ tỉnh ĐăkLăk về công tác ñào tạo cán bộ KHKT người DTTS từ năm 1996 ñến 2004. - Phân tích và làm sáng tỏ quá trình Đảng bộ tỉnh ĐăkLăk chỉ ñạo công tác ñào tạo cán bộ KHKT người

Ngày đăng: 22/04/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1

  • 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan