1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Thương nghiệp miền Bắc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965-1975

33 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 631,5 KB

Nội dung

Luận án với mục tiêu nghiên cứu nhằm tái hiện quá trình xây dựng nền Thương nghiệp miền Bắc giai đoạn 1965-1975, khi chiến tranh đã diễn ra trên phạm vi cả nước; qua đó, luận án sẽ góp phần làm rõ các đặc điểm, ý nghĩa, kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng nền thương mại trong giai đoạn hiện nay. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO       BỘ QUỐC PHỊNG VIỆN LỊCH SỬ QN SỰ VIỆT NAM LÊ ĐÌNH TÂN THƯƠNG NGHIỆP MIỀN BẮC VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC GIAI ĐOẠN 1965 ­ 1975 Chun ngành: Lịch sử Việt Nam  Mã số  ­    : 62 22 03 13 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI ­ 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN LỊCH SỬ QN SỰ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS Phạm Xanh 2. PGS, TS Vũ Đức Minh Phản biện 1: PGS, TS Nguyễn Mạnh Hà Phản biện 2: PGS, TS Vũ Quang Hiển  Phản biện 3: PGS, TS Nguyễn Minh Đức Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ cấp Viện Họp tại Viện Lịch sử Qn sự Việt Nam  Vào hồi…….giờ…… ngày……tháng… năm 2014 Có thể tìm hiểu Luận án tại:  ­ Thư viện Quốc gia  ­ Thư viện Viện Lịch sử Qn sự Việt Nam MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài Cơng cuộc xây dựng và phát triển thương nghiệp miền Bắc Việt Nam từ  1965  ­  1975, diễn ra trong biến động lớn của hồn cảnh trong nước và quốc tế, Đảng Lao động  Việt Nam vừa lãnh đạo tiến hành cách mạng Xã hội Chủ  nghĩa   miền Bắc, vừa thực   hiện cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân,  giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước   Trong bối cảnh đó, việc xây dựng nền thương nghiệp miền Bắc vừa đáp  ứng nhu cầu  xây dựng Chủ  nghĩa Xã hội, góp phần đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế  quốc Mỹ, giúp miền Bắc hồn thành xuất sắc nhiệm vụ  hậu phương l ớn cho ti ền   tuyến lớn miền Nam và làm nghĩa vụ  quốc tế  là một u cầu bức thiết. Đó cũng là  một thực tiễn vơ cùng phong phú, cần đượ c đầu tư  nghiên cứu đúng mức để  có đượ c  sự đánh giá tồn diện, khách quan về thương nghiệp mi ền Bắc trong giai đoạn này.  Những thành tựu, hạn chế, thậm chí là thiếu sót, sai lầm của q trình hoạch định   đường lối, chính sách, tổ  chức thực hiện và hoạt động tác nghiệp thương nghiệp của  thương nghiệp miền Bắc trong thời gian này cũng sẽ là bài học kinh nghiệm q báu cho  cơng cuộc xây dựng thương nghiệp về sau Qua nghiên cứu, Luận án cũng sẽ  khái qt được quan điểm và mơ hình thương  nghiệp Xã hội Chủ  nghĩa của các nhà lý luận Mác xít; các quan điểm của Đảng và các   nhà lãnh đạo tiêu biểu của Đảng Lao động Việt Nam trong chủ  trương, chính sách, chỉ  đạo tổ chức và xây dựng thương nghiệp.  Q trình xây dựng nền thương mại hiện nay diễn ra trong bối cảnh tồn cầu hóa,   quốc tế hóa đặt ra nhiều vấn đề mới cho ngành thương mại. Thế giới cơ bản đã chuyển   từ  đối đầu sang đối thoại, tồn cầu hóa kinh tế, hợp tác liên quốc gia đã trở  thành xu   hướng chủ đạo. Chính vì thế, quan điểm về xây dựng nền thương mại trong bối cảnh cũ  đã tỏ  ra khơng cịn phù hợp với u cầu của tình hình mới. Tuy nhiên, giá trị  thực tiễn  của q trình xây dựng và phát triển thương nghiệp miền Bắc trong 10 năm vừa xây  dựng và chiến đấu đã để  lại nhiều kinh nghiệm qu ý báu cho cơng cuộc xây dựng nền  thương mại hiện nay, xét trên cả  tư  duy kinh tế, mơ hình tổ  chức, hoạt động thương   nghiệp và kinh tế đối ngoại. Kinh nghiệm rút ra khơng chỉ từ thành cơng mà cả hạn chế,  thiếu sót của cơng cuộc xây dựng, phát triển thương nghiệp trong giai đoạn đó cũng là   bài học mà ngày nay chúng ta cần nghiên cứu để tìm ra hướng đi hiệu quả hơn cho nền   thương mại Việt Nam Vì lí do đó nên tơi đã chọn đề tài Thương nghiệp miền Bắc Việt Nam trong cuộc   kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 ­ 1975 làm luận án Tiến sỹ lịch sử.  Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1.Mục đích Mục đích của luận án là  tái hiện q trình xây dựng nền Thương nghiệp miền   Bắc giai đoạn 1965 ­ 1975, khi chiến tranh đã diễn ra trên phạm vi cả nước. Qua đó, luận  án sẽ góp phần làm rõ các đặc điểm, ý nghĩa, kinh nghiệm cho cơng cuộc xây dựng nền  thương mại trong giai đoạn hiện nay 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Sưu tầm, hệ thống hóa, phân tích, phê phán tư liệu về q trình xây dựng và phát  triển thương nghiệp miền Bắc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước;   khái qt một số vấn đề lý luận về thương nghiệp nói chung và thương nghiệp Xã hội Chủ  nghĩa nói riêng. Qua đó, một mặt là để hiểu về  mơ hình xây dựng thương nghiệp của các  nước với các thể chế chính trị khác nhau, mặt khác, xác định được cơ sở để nhận định, phân   tích, đánh giá chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với q trình xây dựng và   phát triển thương nghiệp miền Bắc Việt Nam; Khái qt hồn cảnh thế giới và trong nước  có tác động trực tiếp đến q trình hình thành đường lối, chính sách của Đảng và Nhà  nước Việt Nam Dân chủ  Cộng hịa đối với thương nghiệp, đến q trình xây dựng nền  thương nghiệp miền Bắc Việt Nam; Nghiên cứu q trình tổ chức xây dựng và phát triển  thương nghiệp miền Bắc Việt Nam (1965 ­ 1975); Từ thực tiễn lịch sử đó, đánh giá được   vị trí, vai trị của thương nghiệp miền Bắc đối với cơng cuộc xây dựng và bảo vệ  miền  Bắc Xã hội Chủ nghĩa, cho cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước và làm nghĩa  vụ quốc tế Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượ ng Đối   tượ ng   nghiên  cứu    luận  án    thươ ng   nghiệp  miền  B ắc   Vi ệt   Nam   Trong   đó,   tập   trung   nghiên   cứu     vấn   đề   sau:   Nghiên   cứu     quan   điểm,   chủ  trươ ng, chính sách của Đảng và Nhà nướ c về  thươ ng nghiệp; t ổ chức và mạ ng lướ i  thươ ng nghiệp của mi ền B ắc; ho ạt động thươ ng nghiệp: Bao g ồm c ả  N ội th ươ ng     Ngoại   thươ ng   Trong     làm   rõ     thành   phần   kinh   t ế   thươ ng   nghi ệp   nh ư  thươ ng   nghiệp   qu ốc   doanh,   h ợp   tác   xã   mua   bán,   thươ ng   nghiệp   tư   b ản   t   nhân   nhưng chủ  yếu t ập trung nghiên cứu về  thươ ng nghiệp nhà nướ c;  thành tựu và hạn  chế của quá trình xây dựng, phát triển thương nghiệp miền Bắc 3.2. Phạm vi ­   Về   nội  dung:  Các   điều   kiện  tác   động   đến  việc   hoạch  định  đường  lối,   chủ  trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với thương nghiệp;  q trình xây dựng và  phát triển thương nghiệp miền Bắc; các thành tựu, hạn chế của q trình đó. Trong đó,  nội dung trọng tâm vẫn là hoạt động thương nghiệp bao gồm cả  nội thương và ngoại  thương ­ Về  thời gian: Từ  năm 1965 ­ 1975, khi đế  quốc Mỹ  tiến hành chiến tranh phá  hoại ra miền Bắc, thương nghiệp xây dựng và phát triển trong điều kiện cả  nước có   chiến tranh.  ­  Về  không gian: Không gian hoạt  động  là  miền  Bắc  Việt Nam.  Tuy  nhiên,  ngồi hoạt động nội thương diễn ra tại mi ền B ắc thì hoạt động ngoại thương diễn ra    các nước đối tác trên ba khu vực là các nước Xã hội Chủ  nghĩa, các nước Tư  bản   Chủ nghĩa và Dân tộc Chủ nghĩa Cơ sở phương pháp luận; Phương pháp nghiên cứu; Nguồn tư liệu 4.1  Cơ sở phương pháp luận ­ Luận án được xây dựng và đánh giá dựa trên cơ sở lý luận Mác xít về kinh tế nói  chung và kinh tế thương nghiệp nói riêng ­ Quan điểm duy vật lịch sử là cơ  sở  phương pháp luận của tác giả; chủ  trương,  đường lối của Đảng về cách mạng Việt Nam nói chung và thương nghiệp nói riêng đóng  vai trị nền tảng cho tác giả trong việc phân tích và đánh giá vấn đề 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Ngồi ra, tác   giả  có vận dụng phương pháp phân tích, so sánh; phương pháp tổng hợp và phê phán tư  liệu. Trong một số phần của luận án, tác giả  có sử  dụng một số  phương pháp của Xã  hội học để điều tra, phỏng vấn nhân chứng, phỏng vấn chun gia nhằm bổ sung thơng  tin, tư  liệu đối với các mảng cịn trống trong việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu của  luận án 4.3. Nguồn tư liệu: Các tác phẩm lí luận của các nhà Mác xít; Hệ thống văn kiện của Đảng Lao động   Việt Nam, Hồ Chí Minh tồn tập; Các bài viết, nói của lãnh tụ, của lãnh đạo Đảng, Nhà  nước… Các báo cáo, tổng kết lưu trữ  tại Trung tâm lưu trữ  Quốc gia (chủ  yếu là từ  Trung tâm lưu trữ Quốc gia III ­ Hà Nội), của các Bộ; các viện nghiên cứu kinh tế… là tư  liệu quan trọng nhất nhằm tái hiện q trình xây dựng thương nghiệp  ở miền Bắc và là  cơ sở để đánh giá những thành tựu, hạn chế; các cơng trình nghiên cứu liên quan đã xuất  bản   trong và ngồi nước; phỏng vấn nhân chứng, phỏng vấn chun gia; các tài liệu  khoa học trên Internet, báo chí và các tư liệu khác… Đóng góp khoa học của luận án Tập hợp, hệ  thống hóa, phân tích, phê phán tư  liệu liên quan đến q trình xây   dựng và phát triển thương nghiệp miền Bắc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống   Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 ­ 1975. Tái hiện bức tranh tồn cảnh của thương nghiệp  miền Bắc giai đoạn 1965 ­ 1975, khi cả nước có chiến tranh, rút ra một số đặc điểm, ý  nghĩa và kinh nghiệm. Kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng trong việc tìm hiểu,   nghiên cứu về lịch sử Việt Nam giai đoạn này nói chung và lịch sử thương nghiệp miền Bắc  Việt Nam nói riêng Bố cục của luận án Ngồi phần Mở  đầu, Kết luận, Phụ  lục và Tài liệu tham khảo, luận án gồm 4  chương:Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu; Chương 2: Thương nghiệp miền Bắc   trong những năm 1965 ­ 1968;  Chương 3: Thương nghiệp miền Bắc trong những năm   1969 ­ 1975; Chương 4: Đặc điểm, ý nghĩa, kinh nghiệm CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề về thương nghiệp Lý luận về Thương nghiệp Khái niệm về Thương nghiệp Theo Từ điển tiếng Việt, “thương nghiệp” hay“thương mại” đều có nghĩa là hoạt  động mua bán, trao đổi hàng hóa Luật Thương mại năm 2005 đã định nghĩa về thương mại như sau:  Hoạt động thương   mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, đầu   tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.  Luận án này sẽ tập trung nghiên cứu về thương nghiệp trong một giai đoạn đặc   biệt của miền Bắc Việt Nam, giai đoạn cuộc kháng chiến chống Mỹ  cứu nước diễn ra   trên phạm vi cả nước (1965 ­ 1975). Trong giai đoạn đó, lý luận về thương nghiệp và các  vấn đề liên quan đến thương nghiệp đều chịu sự ảnh hưởng bởi quan điểm của các nhà  lý luận Mác xít, cơ  bản, có 3 luận điểm cơ bản như  sau: Một là, thương nghiệp là hoạt  động mua bán, thực hiện q trình lưu thơng do sức sản xuất phát triển và do nhu cầu của   xã hội  Hai là, thương nghiệp Xã hội Chủ  nghĩa  là một loại thương nghiệp đặc biệt,   khác nhiều so với tính chất hàng hóa ­ tiền tệ  của các nước Tư  bản Chủ  nghĩa; chỉ  trong hoạt động ngoại thương, thương nghiệp mới mang yếu t ố hàng hóa. Ba là, việc  mở  rộng phạm vi của hoạt động thương nghiệp sẽ  kìm hãm sự  phát triển của C hủ  nghĩa Xã hội. Những quan điểm này, xuyên suốt trong tư tưởng các nhà lý luận của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin. Từ  đó, việc hoạch định đường lối cho phát triển thương nghiệp  ở  các nước Xã hội Chủ nghĩa về sau đều bị chi phối bởi tư tưởng  này 1.1.1 Suốt hơn 70 năm xây dựng và phát triển hệ thống X ã hội Chủ nghĩa thực tiễn, trên  lĩnh vực lý luận về  kinh tế  nói chung và thương nghiệp nói riêng, vừa phản ánh quan  điểm của các nhà lý luận Mác xít trước đó, vừa có sự tổng kết, rút kinh nghiệm của  q  trình các Đảng Cộng sản tổ  chức xây dựng nền kinh tế  quốc gia, lý luận về  kinh tế  nói   chung và thương nghiệp nói riêng ít nhiều có sự điều chỉnh, bổ sung nhất định. Nhưng xét  về cơ bản, các Đảng Cộng sản vẫn giữ ngun tư duy cũ, tiếp tục áp dụng mơ hình quản lý  bao cấp nên lý luận về thương nghiệp và mơ hình tổ chức khơng có sự thay đổi lớn nà o. Các  quan điểm này, hình thành trước hết là   Liên Xơ, sau đó, cùng với sự  mở  rộng của hệ  thống Xã hội Chủ  nghĩa, đã trở  thành quan điểm chi phối trong lý luận, tổ  chức thương   nghiệp của các nước thành viên.  Luận án này, sẽ tiếp cận khái niệm thương nghiệp theo quan điểm được nêu trong  văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, bắt đầu bằng các Nghị  quyết của Đại hội III  của Đảng Lao động Việt Nam (9 ­ 1960) 1.1.2. Nghiên cứu vấn đề  thương nghiệp trong bối cảnh miền Bắc Việt Nam   giai đoạn 1965 ­ 1975 ­ Đặt vấn đề  nghiên cứ  trong bối cảnh   nước có chiến tranh là hồn cảnh chi   phối tồn bộ các chủ trương, chính sách của miền Bắc Việt Nam thời điểm đó. Thương   nghiệp trong bối cảnh đó đóng vai trị như một mặt trận của cuộc kháng chiến, một bộ  phận của hậu phương miền Bắc trước khi mang ý nghĩa là một ngành kinh tế.  ­ Mặt khác, q trình xây dựng và phát triển thương nghiệp miền Bắc Việt Nam   giai đoạn 1965 ­ 1975 diễn ra trong bối cảnh quốc tế đặc biệt. Thế giới bị phân chia bởi   hai khối Đơng ­ Tây và hai cực Xơ ­ Mỹ. Chiến tranh lạnh ­ biểu hiện của cuộc chạy đua  vũ trang và xung đột quốc tế  đã tác động đến hầu hết các vấn đề  diễn ra trên thế  giới  suốt nửa sau thế kỷ XX. Cách mạng Việt Nam nói chung và lịch sử  q trình xây dựng,   phát triển thương nghiệp miền Bắc giai đoạn này khơng nằm ngồi sự chi phối của bối  cảnh đó 1.2 Tổng quan các cơng trình liên quan đến đề tài luận án 1.2.1. Nhóm các cơng trình nghiên cứu về thương nghiệp ở trong nước ­ Cơng trình liên quan trực tiếp Qua nghiên cứu thấy rằng, đến nay, đã có các cơng trình chính như  sau: Kinh tế  thương nghiệp Việt Nam  của tác giả  Nguyễn Viết Châu, được Nhà Xuất bản  Bộ  Nội  thương  ấn hành năm 1963;  Kinh tế  thương nghiệp Việt Nam Dân chủ  Cộng hoà; Nhà  Xuất bản  Giáo dục. H. 1963 của Lê Hữu Chỉnh;  Kinh tế  thương nghiệp Xã hội Chủ  nghĩa. H. 1969 của Trường Đại học Kinh tế kế hoạch (tức trường Đại học Kinh tế Quốc   dân ngày nay); 30 năm xây dựng và phát triển thương nghiệp X ã hội Chủ nghĩa Việt Nam  1951 ­ 1981. H. 1981 của Bộ Nội thương; 35 năm kinh tế Việt Nam (1945 ­ 1980). H. 1980  của Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, do GS. Đào Văn Tập chủ  biên; 45 năm kinh tế   Việt Nam  của Viện Kinh tế, Nhà Xuất bản  Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992;  Kinh tế   thương nghiệp Việt Nam  của GS. Nguyễn Mại. Nhà Xuất bản  Đại học và Trung học  chun nghiệp, 1985; Lưu Văn Đạt: Ngoại thương Việt Nam từ năm 1955 ­  1975, tạp chí  Thương mại đăng trong số 9 (2 kỳ) năm 1995…  Đối với cơng trình của Nguyễn Viết Châu và Lê Hữu Chỉnh, được xem như những  cơng trình đầu tiên nghiên cứu về kinh tế thương nghiệp miền Bắc. Các cơng trình này,  được viết ra bởi các nhà hoạch định chính sách và quản lý (bản thân hai tác giả  là lãnh   đạo cao cấp, trực tiếp quản lý lĩnh vực ngoại thương và nội thương lúc bấy giờ).  Ưu   điểm là có hệ thống số liệu phong phú và có sức thuyết phục bởi sự gắn bó trực tiếp của   tác giả  với các vấn đề  về lịch sử thương nghi ệp giai đoạn này. Tác giả cơng trình cũng  đã làm rõ các vấn đề  lý luận, tổ  chức bộ máy và kỹ  thuật hoạt động tác nghiệp. Đồng  thời, đã trình bày được các hoạt động cơ bản của thương nghiệp trong giai đoạn nghiên   cứu. Việc tiếp cận được các cơng trình này đã giúp tác giả  có cách nhìn nhận tồn diện   hơn về  khơng gian tư  duy kinh tế và quan điểm của Đảng, Nhà nước ta bấy giờ  về  tổ  chức, xây dựng thương nghiệp. Có thể nói, đây là những kết quả rất đáng ghi nhận và có  ý nghĩa đối với chúng tơi trong việc kế  thừa những nghiên cứu ban đầu đối với đối   tượng của Luận án Song,  trong các cơng trình này, các tác giả  nhìn chung, chưa thốt ra khỏi những  chế  định của tư  tưởng kinh tế, mơ hình kinh tế  và tư  duy quản lý cũ. Một số  nội dung   nêu ra trong cơng trình, ngồi việc đánh giá trên cơ sở lý luận thương nghiệp cũ thì cách   tiếp cận nhiều khi mang yếu tố  tơ hồng thực trạng tình hình. Điều này, ít nhiều có  ảnh  hưởng đến nội dung khoa học của cơng trình nghiên cứu đó. Chính vì lý do này, việc tiếp  cận và sử dụng tài liệu này sẽ có ý nghĩa nhiều ở sự tham khảo về mặt số liệu (sau kh i  đối chiếu với hệ thống số liệu được lưu trữ tại kho lưu trữ quốc gia) và một số vấn đ ề  bối cảnh khi đề ra chính sách hơn là tiếp nhận ở cách đánh giá vấn đề. Mặt khác, hai tài   liệu này là giáo trình cho các trường thuộc khối kinh tế  như  trường Kinh tế Kế hoạch,   Thương nghiệp Trung  ương giảng dạy và học tập nên nội dung  mang tính khái qt lý  luận, khơng phải là cơng trình nghiên cứu chun khảo về  kinh tế  thương nghiệp, đặc  biệt là ít tập trung nghiên cứu về thực trạng thương nghiệp miền Bắc Cơng trình nghiên cứu có đề  cập nhiều nhất đến thương nghiệp có:  Lịch sử kinh   tế Việt Nam (1945 ­ 2000) và Tư duy kinh tế Việt Nam ­ Những chặng đường gian nan và   ngoạn mục 1975­1989 (Nhà Xuất bản Tri thức, H. 2008) đều của tác giả Đặng Phong, ở  Viện Kinh tế Trung  ương, chủ biên. Đây là hai cơng trình đã khái qt lịch sử phát triển  của tư  tưởng kinh tế, hoạt động kinh tế  Việt Nam từ  khi ra đời cho đến trước thời kỳ  đổi mới. Trong đó, cuốn  Lịch sử  kinh tế  Viêt Nam  có đề  cập khá rõ nét đến thương  nghiệp miền Bắc giai đoạn 1965­1975. Trong tác phẩm này, tác giả  Đặng Phong đã có   những nghiên cứu khá tồn diện tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Việt Nam   thời kỳ 1954 ­ 1975, cả hai miền Nam, Bắc. Trong đó, mảng nghiên cứu về tình hình kinh   10 cách khai thác nguồn hàng tiềm tàng trong nơng thơn một cách linh hoạt để bổ sung cho thị  trường có tổ chức. Đây là một nhiệm vụ khẩn cấp của hợp tác xã mua bán trong giai đoạn   này khi mà việc khai thác nguồn hàng trở thành nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của ngành  thương nghiệp  Bốn là, góp phần cải tạo thị  trường nơng thơn, cải tạo người bn bán  nhỏ. Năm là, cung ứng một phần hàng tiêu dùng cho nhân dân thành phố sơ tán về các xã ở  nơng thơn Thương nghiệp tư bản tư nhân và Thị trường tự do Thương nghiệp  tư  bản tư  nhân  hoạt động gắn với thị  trường tự  do. Về  mặt lý  thuyết, thương nghiệp tư bản tư  nhân và thị trường tự do sẽ không thể hiện diện trong   thị  trường  Xã hội Chủ  nghĩa  Ở  miền Bắc giai đoạn này, mặc dù, Nhà nước cố  gắng  thắt chặt thị trường tự do, độc tôn thương nghiệp Nhà nước. Tuy nhiên, do nhiều nguyên  nhân khác nhau, thị trường tự do, trong đó có chợ, đã xuất hiện trở lại khá phổ biến cả ở  nơng thơn và thành thị. Thị  trường tự  do có cơ  hội phát triển song hành với hệ  thống   thương nghiệp quốc doanh và tập thể.  Thị trường tự do có hai bộ phần gồm thị trường tự do có tổ  chức và thị  trường tự  do khơng có tổ chức. Trong thị trường tự do, đặc biệt là thị trường khơng có tổ  chức, tệ  đầu cơ, tích trữ hàng hóa diễn ra thường xun. Một số mặt hàng thuộc độc quyền quản   lý của nhà nước cũng được bán bất hợp pháp tại các chợ này.  Về Ngoại thương: Bao gồm xuất khẩu và nhập khẩu Phương châm ngoại thương là: Tranh thủ sự giúp đỡ nhưng vẫn phải nêu cao tinh thần   tự  lực cánh sinh.“Chúng ta sử dụng tốt sự giúp đỡ  của các nước anh em, đồng thời phải   phát huy cao độ tinh thần tự lực cánh sinh để xây dựng một nền kinh tế tự chủ và phải góp   phần tích cực của ta vào sự hợp tác của các nước anh em” [66;536] Hoạt động xuất, nhập khẩu của thương nghiệp miền Bắc trong giai đoạn này do  Nhà nước độc quyền; cơ chế xuất nhập khẩu chủ yếu là vay nợ  và viện trợ; Nhà nước   bao cấp các hoạt động ngoại thương Hoạt động xuất khẩu: Do chiến tranh phá hoại của Mỹ, sản xuất bị  đình đốn và tổn hại nghiêm trọng.  Trước tình hình đó, Chính phủ  đã có chủ  trương chuyển dịch kinh tế, tăng cường phát  triển các ngành phục vụ  trực tiếp cho sản xuất, sinh hoạt và chiến đấu. Do vậy, hoạt  động xuất khẩu giai đoạn này bị  ngưng trệ. Giá trị  xuất khẩu hàng năm bị  giảm  dần.  Năm 1964 xuất khẩu 97,1 tri ệu rúp, năm 1966 xuất khẩu 67,8 tri ệu rúp đến năm 1968  chỉ còn xuất khẩu 42,7 tri ệu rúp [82;498]. Tổng c ộng 4 năm (1965 ­ 1968 ) “kim ngạch   xuất khẩu đượ c 247 triệu rúp, bình quân mỗi năm đạt 61,8 triệu rúp bằng 73% giai   đoạn 1961­1964 và bằng 105% giai đoạn 1958­1960. Nếu so v ới kim ngạch xu ất nh ập   19 khẩu thì bằng 16,5 %  và bằng 4% giá trị  sản lượ ng cơng nơng nghiệp. Trong đó, tỷ   trọng các nhóm hàng hóa: Cơng nghiệp nhóm A chiếm 19,6% kim ngạch xu ất kh ẩu,   cơng   nghiệp   nhóm   B   chiếm   57,6%       thủ   cơng   nghiệp     33%   Nông   sản   nguyên dạng chiếm 22,8% kim ng ạch xu ất kh ẩu”  [82;499] Thị  trường xuất khẩu bao gồm ba nhóm nước: khu vực 1 (bao gồm các nước  Xã  hội Chủ  nghĩa), khu vực 2 (các nước Tư  bản Chủ  nghĩa), khu vực 3 là các nước khác.  Trong đó khu vực 1 chiếm 80% lượng hàng xuất khẩu. Liên Xơ là đối tác xuất khẩu  chính của miền Bắc với ½ giá trị hàng xuất khẩu vào thị trường khu vực 1 và 40% lượng  giá trị xuất khẩu của miền Bắc Việt Nam.  Về mặt hàng xuất khẩu: bao gồm 3 mặt hàng cơ bản: Cơng nghiệp A (chủ yếu là  khống sản), cơng nghiệp B (thủ cơng nghiệp và nơng lâm sản chế biến), nơng sản thơ.  Trong đó tỷ  trọng cơng nghiệp A và nơng sản thơ có chiều hướng giảm mạnh. Cơng   nghiệp B tăng nhanh Nhập khẩu Giai đoạn này, miền Bắc nhập khẩu từ 3 nguồn: Các nước Xã hội Chủ nghĩa, Tư  bản Chủ nghĩa và Dân tộc Chủ nghĩa. Trong đó, khu vực các nước Xã hội Chủ  nghĩa có  Liên Xơ, Trung Quốc, CHDC Đức, Ba Lan, Tiệp Khắc, Bungari, Rumani, Triều Tiên, Cu  Ba, Mơng Cổ… Khu vực các nước Tư  bản Chủ  nghĩa có Pháp, Nhật, Thuỵ  Điển, Thuỵ  Sỹ, Na Uy, Tây Đức. Các nước Dân tộc Chủ nghĩa chiếm tỷ trọng khơng đáng kể. Nhập   khẩu lớn nhất là từ  các nước XHCN; Trong khối các nước XHCN, Liên Xơ và Trung   Quốc là hai nước chiếm tỷ trọng hàng hố nhập khẩu lớn nhất của miền Bắc Việt Nam   (97% lượng giá trị nhập khẩu là từ  các nước  Xã hội Chủ nghĩa, trong đó riêng Liên Xơ  là khoảng 40% và Trung Quốc ­ 38% ) [82;482] Nhập khẩu của miền Bắc bấy giờ, phản ánh rất rõ nét sự phụ thuộc của nền kinh   tế của miền Bắc đối với các nước Xã hội Chủ nghĩa khác Hàng nhập khẩu có 5 nhóm chính là: Ngun nhiên vật liệu, hàng tiêu dùng, dụng   cụ  phụ  tùng, thiết bị  lẻ  và thiết bị  tồn bộ. Nhập khẩu  hàng ngun nhiên, vật liệu và  hàng  tiêu dùng  là chủ  yếu. Tỷ  trọng của hàng tiêu dùng đến năm 1968 đã chiếm 33%   lượng giá trị hàng nhập khẩu. Trong khi đó, khác với giai đoạn trước (1960 ­ 1964), giá trị  thiết bị tồn bộ và kỹ thuật có tăng song tỷ trọng của nó trong nhập khẩu lại giảm mạnh.  Kim ngạch xuất nhập khẩu mất cân đối nghiêm trọng. Nhập siêu trở thành căn bệnh  mãn tính của nền thương nghiệp miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn này. Đặc biệt, năm  1968, nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu lên đến 12 lần (xuất: 42.900.000 R; nhập: 465.700.000   R) 20 Như  vậy, ngoại thương giai đoạn này đã có những kết quả  đáng được ghi nhận.  Trong điều kiện miền Bắc bị đánh phá ác liệt, sản xuất bị đình đốn, nhu cầu lại tăng cao  đột biến, nội thương dù có nỗ  lực đến mấy cũng khó có thể  đáp ứng được u cầu về  hàng hóa, nhu yếu phẩm và các thiết bị phục vụ chiến tranh thì ngoại thương đã có nhiều   chính sách hợp lý, vừa gia tăng khả  năng xuất khẩu trong điều kiện có thể, tăng cường  nguồn hàng nhập khẩu từ  các nước. Trong đó, ngoại thương đã tận dụng có hiệu quả  nguồn viện trợ từ các nước XHCN anh em. Trong thời điểm lịch sử cam go đó, nếu khơng   có sự bổ sung nguồn viện trợ khổng lồ từ các nước XHCN, tình thế cách mạng Việt Nam   chắc chắn đã diễn ra theo chiều hướng khác.  2.2.2. Thành tựu, hạn chế ­ Thành tựu: Về phục vụ và duy trì sản xuất Đảm bảo đời sống nhân dân, cho nhiệm vụ chiến đấu và chi viện miền Nam Về xây dựng và phát huy nhân tố con người trong thương nghiệp XHCN ­ Hạn chế: Về quản lý kinh tế Về cải tạo và quản lý thị trường Thương nghiệp phụ  thuộc nhiều vào nhập khẩu, chưa phát huy tốt sức sản xuất   và nguồn hàng trong nước Việc tập trung nguồn hàng trong tay nhà nước còn nhiều hạn chế Hệ thống phân phối chưa hiệu quả * *        * Mười năm hịa bình, miền Bắc đã có những biến chuyển to lớn trên tất cả các mặt.  Hình ảnh về một chế độ xã hội mới đã được hình thành khá rõ nét cả về chính trị, kinh tế,  văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng … Có thể nói, 10 năm q giá (1954  ­ 1964), đã giúp  cho miền Bắc kiến tạo được một nguồn lực to lớn, cả động lực và niềm tin để bước vào   cuộc kháng chiến chống Mỹ trên phạm vi cả nước.  Tuy nhiên, cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc trên thực tế đã gây  ra cho chúng ta những tổn thất rất nặng nề. Mỹ khơng những trực tiếp đưa qn đội viễn  chinh và chư hầu vào tham chiến ở miền Nam mà cịn âm mưu đưa miền Bắc trở về thời kỳ   đồ đá. Đây là một cuộc chiến tranh tổng lực, Mỹ muốn qua đó, dập tắt khát vọng độc lập,  thống nhất đất nước của dân tộc Việt Nam. Chính vì thế, việc xây dựng và bảo vệ miền Bắc  Xã hội Chủ nghĩa có ý nghĩa vơ cùng to lớn khơng chỉ đối với riêng miền Bắc mà cịn với vận  mệnh cách mạng cả nước Thương nghiệp miền Bắc trong giai đoạn đặc biệt đó, cũng cần phải có sự  điều  21 chỉnh để đáp ứng u cầu của tình hình thực tiễn. Thực hiện sự chỉ đạo của Trung ương   Đảng, ngành thương nghiệp đã có sự chuyển hướng nhanh chóng thích ứng với hồn cảnh  chiến tranh. Một loạt các chính sách, giải pháp được đưa ra để điều chỉnh về tổ chức, hình  thức hoạt động của thương nghiệp. Ngoại thương đã tranh thủ được một nguồn lực rất to   lớn của các nước  Xã hội Chủ  nghĩa  đối với sự  nghiệp cách mạng của nước ta. Nội   thương điều chỉnh lớn về tổ chức, mạng lưới, hình thức huy động nguồn hàng, giảm  mậu  dịch quốc doanh, gia tăng hoạt động và mạng lưới của hợp tác xã mua bán… Nội thương  đã tập trung cao độ cho nhiệm vụ phân phối nguồn hàng để đảm bảo đời sống dân sinh,   cho sản xuất và chiến đấu. Có thể nói, trong chiến tranh, nguồn lực trong nước bị tàn phá  đến suy kiệt, với việc tận dụng nguồn lực bên ngồi, ngành thương nghiệp đã hồn thành  được nhiệm vụ đối với sự nghiệp chung của cách mạng.  Tuy nhiên, trong q trình đó, thương nghiệp cũng bộc lộ  nhiều hạn chế  lớn. Có  những hạn chế, thiếu sót mang tính bản chất của mơ hình, kéo dài từ  trước đó, có những  hạn chế bị bộc lộ rõ nét khi thương nghiệp phải hoạt động trong điều kiện chiến tranh,   có những thiếu sót lại do vấn đề con người gây nên. Điều này, đã làm ảnh hưởng và hạn  chế đi các thành tựu của ngành thương nghiệp trong chiến tranh phá hoại lần thứ  nhất   Điều nghiêm trọng hơn, có một số  thiếu sót, hạn chế  khơng được nhận diện hoặc có  được nhận diện  nhưng lạicoi  đó là ngun nhân bởi chiến tranh, đã để  lại những hậu  quả lớn cho q trình tổ chức hoạt động và phát triển thương nghiệp về sau Trong 4 năm xây dựng và phát triển dưới mưa bom bão đạn của kẻ  thù, thương  nghiệp miền Bắc khơng chỉ  đơn thuần là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa mà là   một mặt trận của cuộc kháng chiến. Dù có những khiếm khuyết, hạn chế; có những kết   quả, thành tựu được ghi nhận nhưng tựu trung lại, thương nghiệp đã tạo ra những dấu   ấn đậm nét trong cơng cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc, góp phần đánh bại cuộc chiến  tranh phá hoại của đế  quốc Mỹ  và tiếp tục chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến   lớn miền Nam.  Đánh giá lại những thành tựu, hạn chế của thương nghiệp miền Bắc 1965 ­ 1968 đã  để lại một số kinh nghiệm cho sự phát triển thương nghiệp giai đoạn sau 22 CHƯƠNG 3 THƯƠNG NGHIỆP MIỀN BẮC TRONG NHỮNG NĂM 1969 ­ 1975 3.1. Chính sách mới về phát triển thương nghiệp miền Bắc những năm 1969 ­ 1975 3.1.1. Đặc điểm tình hình Tình hình quốc tế Cuối thập kỷ 60 đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX, chiến tranh lạnh giữa hai phe T ư  bản Chủ nghĩa và Xã hội Chủ nghĩa tiếp tục được đẩy lên cao. Vào đầu thập kỷ 70 đó,  cuộc khủng hoảng năng lượng, tác động đến tồn bộ  các nước trên thế  giới, nghiêm   trọng nhất là các nước Tư bản Chủ nghĩa. Trong phe Xã hội Chủ nghĩa, có sự mâu thuẫn,  đỉnh điểm là cuộc xung đột biên giới Xơ ­ Trung năm 1969.   Tình hình trong nước Miền Bắc có điều kiện tạm thời hịa bình, bước vào thời kỳ  khơi phục kinh tế,   khắc phục hậu quả chiến tranh nhưng bị chia cắt bởi cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ  2 của đế  quốc Mỹ  mà cao điểm là 12 ngày  đêm Mỹ  ném bom hủy diệt miền Bắc (từ  18/12/72 đến 30/12/72). Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai mặc dù diễn ra trong thời  gian ngắn hơn nhưng hậu quả để lại vơ cùng nặng nề 3.1.2. Chính sách mới đối với thương nghiệp miền Bắc Ngay sau khi Mỹ tun bố chấm dứt ném bom khơng điều kiện đối với miền Bắc,  ngày 9 tháng 5 năm 1969, Ban Bí thư đã có chỉ đạo về chuyển hướng hoạt động thương  nghiệp thơng qua thơng báo số 07 (07 ­ TB/TW) [72;63]. Ti ếp theo đó, Bí thư  thứ  nhất  của Đảng ­ Lê Duẩn, đã có phát biểu chỉ đạo việc chuyển hướng kinh tế miền Bắc tại   Hội nghị  lần thứ 19, Ban Chấp hành Trung  ương [73;115], trong đó chỉ  rõ: Chủ  trương  chung là chuyển thương nghiệp hoạt động từ thời chiến sang thời bình  và đến khi Mỹ  tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ  hai là chuyển từ  thời bình sang thời chiến. Sau  khi chúng ta đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ  hai lại phải   khắc phục hậu   quả chiến tranh, khơi phục thương nghiệp và phát triển 3.2. Thương nghiệp miền Bắc trong những năm 1969 ­ 1975 3.2.1. Xây dựng và phát triển Nội thương Thương nghiệp quốc doanh  TNQD được củng cố và ưu tiên.  Đầu vào của thương nghiệp quốc doanh tiếp tục đẩy mạnh tận thu từ ba nguồn cơ bản là  hàng nhập khẩu, hàng giao nộp và hàng thu mua nơng lâm sản. Trong đó, hàng nhập khẩu vẫn là  cơ bản 23 Đầu ra của thương nghiệp quốc doanh: V ẫn bao g ồm b ốn kho ản m ục chính là   cấp phát trực tiếp, bán lẻ theo chế độ cung cấp định lượ ng, bán lẻ  theo chế độ  khơng   cung cấp định lượng, bán lẻ bình thườ ng Hợp tác xã mua bán  So với giai đoạn 1965 ­ 1968, hợp tác xã mua bán phát triển có phần chậm hơn do   thương nghiệp quốc doanh đã mở rộng hệ thống bán lẻ rộng rãi, trong khi thị  trường tự  do thực sự bùng nổ.  Thị  trường tự  do: Giai đoạn này, thị  trường tự  do phát triển rất mạnh mẽ, tác  động lớn đến thị trường và chính sách quốc gia về thương nghiệp Nhìn chung, nội thương giai đoạn này có sự phát triển tương đối mạnh với vai trị   của thương nghiệp quốc doanh và thị trường tự do, nhờ đó đã đáp ứng được cơ  bản nhu   cầu sản xuất, chiến đấu, sinh hoạt và chi viện cho miền Nam. Thị trường tự do tiếp tục   khẳng định tính tính cạnh tranh của nó so với thương nghiệp quốc doanh. Có thể  thấy,   chủ  trương, chính sách của Đảng và nhà nước về  nâng cao vai trị của thương nghiệp  quốc doanh khơng thành cơng, đồng thời đã bộc lộ những hạn chế, yếu kém nhất định 3.2.2. Xây dựng và phát triển Ngoại thương Đường lối đó được thể hiện đầy đủ trong Hội nghị lần thứ 22 của Ban Chấp hành  Trung ương Đảng: “Làm tốt cơng tác xuất, nhập khẩu và hợp tác kinh tế với nước ngồi,   tăng nhanh xuất khẩu để  tăng khả  năng nhập khẩu là một nhiệm vụ  hết sức trọng yếu       Phải   nâng   mức   xuất         cao     mức   trước   chiến   tranh”   [73;300].  Xuất khẩu Nhìn chung giai đoạn này, xuất khẩu có sự phục hồi qua các năm. Tuy vậy, so với   nhập khẩu, xuất khẩu vẫn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong ngoại thương Đặc điểm của ngoại thương giai đoạn này là, thị  trường và mặt hàng xuất khẩu ít  nhiều có sự điều chỉnh. Thị trường được mở rộng sang một số quốc gia trong khu vực và   thế giới, quan hệ thương mại với các nước thuộc khối Tư bản Chủ nghĩa được khơi phục  và phát triển. Tuy thế, nhìn trong tổng thế, xu hướng này vẫn chưa mang tính chủ  đạo   trong hoạt động ngoại thương của miền Bắc Mặt hàng xuất khẩu vẫn bao gồm ba nhóm cơ bản là cơng nghiệp A (khống sản ­  chủ yếu là than đá), cơng nghiệp B (hàng tiêu dùng) và nơng sản. Trong đó, vai trị của nơng  sản và cơng nghiệp nặng giảm dần do nhu cầu tiêu dùng trong nước ngày một lớn và đầu tư  phát triển cơng nghiệp năng lượng. Cơng nghiệp nhẹ dần vươn lên chiếm trên 50% giá trị  xuất khẩu 24 Nhập khẩu Nhập khẩu tiếp tục đóng vai trị quan trọng trong cán cân thương mại và đảm bảo    thiếu hụt về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng cho miền Bắc và hàng chi viện  cho miền Nam. Nhập khẩu của Việt Nam vẫn bao g ồm ba ngu ồn m ậu d ịch, vay n ợ và  viện trợ, trong đó viện trợ và vay nợ đóng vai trị chủ yếu.Nhất là trong những năm 1969   ­ 1971, viện trợ và vay nợ chiếm đến trên 90%.  Ngoại thươ ng miền B ắc giai  đoạ n này đã có tác dụ ng lớn cho sự  phục h ồi  kinh tế, xu ất khẩu cũng từng bướ c đượ c khơi phục. Nếu khơng xét ở  yế u tố  cán cân  thươ ng mại, nh ập kh ẩu đã tận dụng sự  hỗ  trợ  kinh t ế  c ủa các nướ c trên thế  giớ i  đối v ới Việt Nam. Tuy nhiên, việc thực hi ện mục tiêu từ ng bướ c cân bằ ng nhập  khẩu và xuất khẩu c  bản khơng thành cơng. Tỷ  lệ  xuất khẩu trong cán cân thươ ng   mại có tăng song giá trị nhập siêu ngày một lớn.  3.2.3. Thành tựu, hạn chế Thành tựu Một là, nhiệm vụ phục vụ đời sống và sản xuất có những chuyển biến tích cực; Hai là, thu mua hàng hóa đạt được kết quả khá hơn trước;  Ba là, có nhiều tiến bộ trong lĩnh vực quản lý kinh tế và tăng cường pháp chế Xã  hội Chủ nghĩa trong lĩnh vực thương nghiệp; Bốn là, thương mại quốc tế được mở rộng hơn trước;  Năm là, thương nghiệp đã kịp thời giải quyết những vấn đề  phát sinh   những   vùng mới giải phóng và cung cấp cho chiến trường một khối lượng hàng hóa khổng lồ  nhằm đẩy nhanh cơng cuộc giải phóng miền Nam thống nhất đất nước Hạn chế Thứ nhất, trong lĩnh vực nội thương Thứ hai, trong lĩnh vực ngoại thương Thứ ba, tư duy và mơ hình kinh tế thương nghiệp khơng có sự biến chuyển đáng kể * *        * Như  vậy, trong những năm 1969 ­ 1975, thương nghiệp miền Bắc Việt Nam tiếp   tục sự  nghiệp xây dựng và phát triển trong điều kiện khá đặc biệt. Tình thế  miền Bắc   lúc có chiến tranh, lúc có hịa bình. Trong đó, cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của đế  quốc Mỹ từ giữa đến cuối năm 1972, mặc dù thời gian tiến hành đánh phá khơng kéo dài    chiến tranh phá hoại lần thứ  nhất nhưng quy mơ, sự  khốc liệt và độ  tàn phá của  chiến tranh rất khủng khiếp. Đặc biệt, trong 12 ngày đêm cao điểm từ 18 đến 30 tháng 12  25 năm 1972, Mỹ đã tiến hành một chiến dịch khơng kích, ném bom rất dữ dội vào các cơ sở  kinh tế, xã hội, quốc phịng căn bản nhất   miền Bắc… Trong bối cảnh, vừa chuyển   hướng từ  chiến tranh sang hịa bình rồi hịa bình phải chuyển trạng thái chiến tranh, sau  chiến tranh phá hoại lần thứ  2, miền Bắc lại khơi phục kinh tế, phát triển sản xuất,   thương nghiệp miền Bắc phải có những sự điều chỉnh rất lớn, nỗ lực rất cao để  có thể  đáp ứng được u cầu của tình hình Trong q trình đó, thương nghiệp miền Bắc cũng đã thu được một số  kết quả  nhất định như nhiệm vụ phục vụ  đời sống và sản xuất có những chuyển biến tích cực;  thu mua hàng hóa đạt khá hơn trước; có nhiều tiến bộ trong lĩnh vực quản lý kinh tế  và  tăng cường pháp chế  Xã hội Chủ nghĩa trong lĩnh vực thương nghiệp; thương mại quốc  tế  được mở  rộng hơn trước.  Đồng thời, thương nghiệp cũng đã kịp thời giải quyết  những vấn đề phát sinh ở những vùng mới giải phóng và cung cấp cho chiến trường một   khối lượng hàng hóa khổng lồ nhằm đẩy nhanh cơng cuộc giải phóng miền Nam, thống  nhất đất nước.  Tuy nhiên, trong giai đoạn đó, thương nghiệp cũng có những hạn chế cả về ngoại   thương và nội thương. Mậu dịch quốc doanh, hợp tác xã ngày càng bộc lộ sức ì, thương  nghiệp tư do có sự tăng trưởng nhưng cũng đã bộc lộ sự khơng bền vững và ít nhiều tạo   nên sự nhiễu loạn trong thị trường miền Bắc, gây ra những hậu quả xã hội lớn. Trong khi   đó, mặc dù miền Bắc ít nhiều có điều kiện hịa bình song chúng ta đã khơng phát huy được   sức sản xuất trong nước, khơng đẩy mạnh được việc thu mua và nắm nguồn hàng, chủ  yếu vẫn dựa vào viện trợ của các nước Xã hội chủ nghĩa. Chúng ta cũng chưa nắm được  cơ hội để thay đổi cán cân xuất nhập khẩu với các nước Xã hội chủ nghĩa, đưa hoạt động  ngoại thương đi vào thực chất hơn. Trong khi đó, chưa có chính sách mở rộng quan hệ hợp   tác với các nước Tư  bản Chủ  nghĩa, Dân tộc Chủ  nghĩa. Chính vì thế, đã làm cho miền  Bắc mất đi nhiều cơ hội có thể thay đổi được cục diện nền kinh tế nói chung và thương   nghiệp nói riêng.  Những điều này, ngồi ngun nhân do chiến tranh phá hoại của đế  quốc Mỹ  gây ra cịn do ngun nhân sâu xa là khơng thay đổi trong tư  duy và mơ hình kinh tế   Trong suốt 7 năm này cũng như cả trong giai đoạn chống chiến tranh phá hoại lần thứ  nhất trước đó, tư  duy và mơ hình kinh tế  khơng có sự  chuyển biến đáng kể. Có lẽ,   chiến tranh đã làm cho những nhà lãnh đạo cao cấp nhất của Đảng và Chính phủ dành   q nhiều tâm huyết và trí lực, đã khơng có điều kiện nghiên cứu một cách thấu đáo,   tồn diện, khách quan về kinh t ế và kinh tế  thương nghiệp mi ền Bắc. M ột gi ải pháp   an tồn về  kinh tế  để  miền Bắc đượ c  ổn định, tập trung nguồn lực cho cách mạng  26 miền Nam đã trở thành một chính sách đượ c ưu tiên Tuy vậy, với những gì đạt được, thương nghiệp miền Bắc giai đoạn này cũng đã   có những đóng góp lớn cho cơng cuộc xây dựng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đảm bảo  cơ bản các nhu cầu thiết yếu của nhân dân, thúc đẩy sản xuất, góp phần đánh bại chiến   tranh phá hoại lần thứ 2 của đế quốc Mỹ, tiếp tục chi viện cho cách mạng miền Nam và   làm nghĩa vụ  quốc tế. Những thiếu sót trong nhận thức, trong đường lối, chính sách và   q trình thực hiện đã hạn chế  đi rất nhiều kết quả  của thương nghiệp miền Bắc giai   đoạn đó và cịn để lại nhiều hậu quả về sau 27 CHƯƠNG 4 ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA, KINH NGHIỆM 4.1. Đặc điểm của thương nghiệp miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ,   cứu nước giai đoạn 1965­ 1975 4.1.1. Thương nghiệp miền Bắc được xây dựng trong điều kiện cả nước có chiến   tranh Chiến tranh là trạng thái chủ  yếu của mi ền B ắc, tác động lên toàn bộ  mọi   mặt  đời  sống,  xã  hội  Quy luật  chi ến tranh,   vì thế    quy  luật chủ   đạ o   Thươ ng   nghiệp ho ạt động trong bối c ảnh đó, trở  thành một mặt trận của cu ộc kháng chiến,   một bộ phận của h ậu phươ ng chi ến l ược mi ền B ắc 4.1.2.Thương nghiệp miền Bắc được xây dựng theo mơ hình kế  hoạch hóa,   tập trung, bao cấp ­ Điều này, phản ánh sự ảnh hưởng to lớn của mơ hình kinh tế  các  nước XHCN   đối với Đảng và Nhà nước VNDCCH ­ Mặc dù vậy, trong suốt q trình tiến hành xây dựng và chiến đấu, việc duy trì  mơ hình đó trong thực tiễn rất khiên cưỡng cả về lý luận và thực tiễn ­ Tuy nhiên, có thể vì hồn cảnh chiến tranh, mơ hình này có tính ưu việt nhất định, góp  phần tập hợp một cách hiệu quả nhất nguồn lực cho việc phục vụ kháng chiến và đời sống dân  sinh 4.1.3. Thương nghiệp miền Bắc hoạt động trong điều kiện được sự  ủng hộ,   giúp đỡ to lớn của các nước XHCN ­ Thương nghiệp miền Bắc  được sự   ủng hộ  rất lớn từ  các nước Xã hội chủ  nghĩa. Thậm chí trong một số năm, thương nghiệp, đặc biệt là ngoại thương được hiểu  là nhận viện trợ, vay nợ; yếu tố mậu dịch chiếm tỷ trọng thấp ­ Tuy nhiên, sự ủng hộ này theo ngun tắc các bên cùng có lợi. Vì cuộc chiến tranh   cách mạng ở Việt Nam khơng chỉ giải quyết những vấn đề của dân tộc Việt Nam mà nằm   trong xung đột quốc tế. Liên Xơ, Trung Quốc và các nước trong phe Xã hội chủ nghĩa phải  ra sức viện trợ cho cách mạng Việt Nam để thực hiện các mục tiêu lớn mang tính đấu tranh   ý thức hệ 4.2. Ý nghĩa của q trình xây dựng và phát triển thương nghiệp miền Bắc trong   giai đoạn 1965­1975 4.2.1. Góp phần đảm bảo đời sống của nhân dân miền Bắc ­ Thương nghiệp góp phần thúc đẩy sản xuất trong nước để tăng nguồn hàng, tăng   cường quan hệ kinh tế đối ngoại để tận dụng sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước Xã hội chủ  nghĩa nhằm có thêm nguồn lực để đảm bảo đời sống nhân dân miền Bắc, đặc biệt là trong   chiến tranh ­ Trong bối cảnh chiến tranh, nguồn hàng khan hiếm, thương nghiệp đã đa dạng  hóa hình thức phân phối nhằm mục đích đáp ứng các u cầu cơ bản của nhân dân miền   Bắc. Trong chiến tranh diễn ra, thương nghiệp thực sự là một mặt trận của cuộc kháng   chiến, việc bn bán chuyển từ  ngày sang đêm; cán  bộ  cơng nhân viên thương nghiệp  trở thành chiến sĩ trên mặt trận kinh tế cũng như trực tiếp đối đầu với giặc Mỹ 28 4.2.2. Góp phần giúp miền Bắc hồn thành nhiệm vụ hậu phương chiến lược   của cả nước và làm nghĩa vụ quốc tế Thương nghiệp phục vụ cho cuộc cuộc xây dựng Xã hội Chủ nghĩa ở miền Bắc Góp phần đánh bại chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc Góp phần giúp miền Bắc hồn thành nhiệm vụ  hậu phương lớn cho tiền tuyến   lớn miền Nam và làm nghĩa vụ quốc tế 4.2.3. Góp phần thúc đẩy sự  liên kết thương nghiệp giữa các nước  Xã hội Chủ  nghĩa ­ Thứ nhất tăng cường quan hệ kinh tế quốc tế trong phe Xã hội Chủ nghĩa ­ Thứ hai, nhờ thương mại, các mâu thuẫn trong phe Xã hội Chủ  nghĩa có cơ  hội   được giải quyết nhờ q trình hợp tác kinh tế, đặc biệt là Liên Xơ và Trung Quốc 4.3. Một số  kinh nghiệm từ  q trình xây dựng và phát triển của  thương nghiệp  miền Bắc trong giai đoạn 1965 ­1975 4.3.1. Qn triệt đường lối chung của Đảng, sáng tạo trong vận dụng vào thực   tiễn của ngành nhằm hồn thiện thể  chế, chính sách, xây dựng chiến lược, quy   hoạch, kế hoạch phát triển ­ Vừa xây dựng Xã hội Chủ nghĩa ở miền Bắc, vừa tiến hành kháng chiến chống   Mỹ, cứu nước ở miền Nam là một đường lối chưa từng có tiền lệ trong lịch sử. Thương  nghiệp trong bối cảnh đó, vừa là một ngành kinh tế  nhưng cơ bản là một mặt trận của  cuộc kháng chiến, là một bộ phận của hậu phương miền Bắc ­   Trong     trình   xây   dựng     phát  triển     hồn   cảnh   đặc   biệt  đó,   ngành   thương nghiệp đã có những sáng tạo trong vận dụng đường lối vào thực tiễn của ngành,  hồn thành trọng trách cách mạng giao phó 4.3.2. Giải quyết đúng đắn vai trị của nội thương và ngoại thương trong nền   thương nghiệp ­ Trong mối quan hệ giữa nội thương và ngoại thương, nội thương ln đóng vai  trị quyết định. Ngay cả trong giai đoạn tiến hành chiến tranh, việc các nước Xã hội Chủ  nghĩa  ủng hộ  và giúp đỡ  to lớn như  vậy dễ  dẫn tới cách hiểu, ngoại thương là quyết  định. Nhưng cần phải nhận thức được rằng, để  có sự  ủng hộ  to lớn đó, lại là sự  phản   ánh đường lối chính trị  của Đảng đối với cách mạng Việt Nam và thế  giới. Hơn nữa,   nếu khơng có nội thương thì ngoại thương nhập cảng hàng hóa cũng khơng thể  phân  phối được. Nội thương bấy giờ  mang ý nghĩa là một mặt trận thực sự  trong cuộc đối   đầu với đế quốc Mỹ ­ Ngày nay, nhận thức ra được vai trị to lớn của nội thương, phát huy sức mạnh của  sản xuất và thương mại trong nước, đồng thời, phải tăng cường kết nối nền sản xuất và  thương mại Việt Nam vào chuỗi cung ứng tồn cầu để  gia tăng giá trị  hàng hóa, thúc đẩy   thương mại quốc tế. Trong q trình đó, ln phải xây dựng một nền nội thương vững   mạnh 4.3.3. Giải quyết hợp lý quan hệ  giữa thương nghiệp Nhà nước và thương   nghiệp tư bản tư nhân Một là giải quyết mối quan hệ về vai trị, vị trí của thương nghiệp Nhà nước với   thương nghiệp tư bản tư nhân trong nền thương nghiệp miền Bắc Hai là, giải quyết mối quan hệ  về  sự  dịch chuyển vai trị, vị  trí của các thành   29 phần thương nghiệp nhà nước và thương nghiệp tư bản tư nhân trong xây dựng và phát   triển thương nghiệp 4.3.4. Xây dựng thương nghiệp phải có quy hoạch cho cả  thời bình và thời   chiến ­ Trong thời chiến, thương nghiệp hoạt động với vai trị là một mặt trận của cuộc  kháng chiến, vừa làm nhiệm vụ kháng chiến vừa làm nhiệm vụ kinh tế ­ Trong thời bình, thương nghiệp được phát huy cao độ vai trị, vị thế của ngành. Tuy  nhiên, trong quy hoạch ln phải có phương án chuyển sang tình thế có chiến tranh lúc đất nước  có biến động. Đó vừa là sự thích ứng hợp lý của ngành vừa là nhiệm vụ chính trị mà đất nước  đặt ra 4.3.5   Phát   huy   tinh   thần   chủ   động,   sáng   tạo    cán  bộ,   nhân   viên    ngành và của nhân dân; xây dựng văn hố kinh doanh thương nghiệp ­ Trong chiến tranh, th ương nghi ệp và cán bộ  thươ ng nghiệp đã hồn thành vai  trị của mình đối với sự nghiệp cách mạng ­ Trong giai đoạn hiện nay, việc đào tạo đội ngũ cán bộ, xây dựng văn hóa kinh  doanh thương mại cần đặt ra cấp thiết hơn bao giờ h ết KẾT LUẬN Thương nghiệp miền Bắc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước   giai đoạn 1965 ­ 1975 là một hiện thực lịch sử. Nghiên cứu hiện thực đó, có một ý nghĩa   lý luận và thực tiễn sâu sắc khơng chỉ  đối với lĩnh vực thương nghiệp mà cịn với sự  nghiệp cách mạng của Việt Nam nói chung. Qua nghiên cứu, Luận án kết luận được các   vấn đề sau: Một là, q trình xây dựng và phát triển thương nghiệp miền Bắc bị tác động rất   lớn của hồn cảnh quốc tế. Hồn cảnh này, khơng chỉ có ảnh hưởng tới việc hoạch định   chủ trương, chính sách đối với cách mạng Việt Nam nói chung và kinh tế thương nghiệp   nói riêng mà cịn đến cả các hoạt động tổ chức, tác nghiệp của thương nghiệp miền Bắc   trong giai đoạn này Hai là, thương nghiệp miền Bắc được xem là một mặt trận của cuộc kháng chiến,   là một bộ  phận của hậu phương chiến lược miền Bắc Xã hội Chủ  nghĩa.  Mặc dù,  thương nghiệp là một ngành của nền kinh tế quốc dân nhưng khi chiến tranh diễn ra trên   phạm vi cả  nước, nhiệm vụ  cốt yếu của tồn dân tộc là kháng chiến chống Mỹ, cứu   nước. Các hoạt động của tất cả  các lĩnh vực, trong đó có kinh tế  thương nghiệp cũng  phải phục vụ cho nhiệm vụ tối cao đó.  Ba   là,    10  năm  xây  dựng    phát   triển    mưa   bom,   bão  đạn,   thương  nghiệp miền Bắc đã đạt được những thành quả  to lớn,  góp phần vào việc đảm bảo đời   30 sống dân sinh, đối với cơng cuộc xây dựng và bảo vệ miền Bắc, góp phần chi viện miền   Nam và làm nghĩa vụ quốc tế. Những đóng góp của thương nghiệp miền Bắc giai đoạn  này là tồn diện và có ý nghĩa rất lớn.  Tuy nhiên, trong q trình đó, thương nghiệp cũng đã bộc lộ những hạn chế về mơ   hình kinh tế, tổ chức mạng lưới, về việc xử lý các mối quan hệ giữa các thành phần kinh   tế, giữa nội thương và ngoại thương…  Trong điều kiện chiến tranh diễn ra trên phạm vi cả  nước, quy luật chiến tranh   chi phối mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội, việc thương nghiệp khơng có điều kiện hoạt  động như bình thường cũng là lẽ tất nhiên. Hồn cảnh đó, cũng làm cho việc nhận thức   các hạn chế, thiếu sót, thậm chí sai lầm của thương nghiệp giai đoạn này khơng được  nhìn nhận một cách tồn diện, thấu đáo. Đó cũng là một trong những hạn chế  mà thời   điểm đó khó có khả năng khắc phục.Mặt khác, việc áp dụng mơ hình thương nghiệp Xã  hội Chủ  nghĩa vào miền Bắc lúc bấy giờ  cịn xuất phát từ  lý tưởng Xã hội Chủ  nghĩa  của chúng ta. Tuy nhiên, việc áp dụng mơ hình kinh tế khơng phù hợp với thực tiễn, đã  hạn chế  đi rất nhiều đóng góp của bao thế  hệ  cán bộ, cơng nhân viên ngành thương   nghiệp đối với sự nghiệp của ngành và cách mạng Việt Nam Tuy vậy, sẽ là siêu hình khi đặt vấn đề đánh giá đường lối, chủ trương, chính sách   và hoạt động thương nghiệp miền Bắc trong giai đoạn này mà khơng đặt trong bối cảnh   lịch sử của đối tượng nghiên cứu. Trong bối cảnh quốc tế và trong nước như  vậy, việc   lựa chọn lý thuyết kinh tế  và mơ hình tổ  chức, hoạt động thương nghiệp 10 năm cuối   của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong bối cảnh đó là sự lựa chọn tối ưu,  đây  là điều tốt nhất có thể  làm, hiệu quả  nhất khả  dĩ trong thời điểm lịch sử  đó, cho thực   tiễn đó. Nếu có khả  năng thay đổi, chỉ  có thể  là sự  điều chỉnh chính sách phù hợp với  tình hình cụ thể hơn là sự thay thế mơ hình kinh tế thương nghiệp.  Những hạn chế, thiếu sót trong q trình xây dựng và phát triển thương nghiệp  giai đoạn này, sẽ là bài học kinh nghiệm cho thương mại ngày nay Thực tiễn cơng cuộc xây dựng và phát triển thương nghiệp miền Bắc Việt Nam trong   cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã kết thúc được gần 40 năm. Thời gian đủ  dài để  chúng ta nhìn nhận, đánh giá một cách  khách quan, tồn diện những vấn đề cơ bản đặt ra đối  với nền thương nghiệp giai đoạn đó. Những thành quả cần được ghi nhận;thiếu sót, sai lầm  cần phải được nhận diện để  qua đó, chúng ta có được quan điểm tồn diện nhất đối với   những gì đã qua 31 Những bài học từ lịch sử phát triển nền thương nghiệp miền Bắc trong một giai đoạn  lịch sử đặc biệt của dân tộc, khi mà cả nước vừa xây dựng và tiến hành kháng chiến vẫn cịn   ngun giá trị cho cơng cuộc xây dựng nền thương mạivà cho sự nghiệp xây dựngbảo vệ tổ  quốc Việt Nam XHCNngày nay 32 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐàCƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.  (2014): Chủ trương của Đảng về  xây dựng thương nghiệp Miền Bắc Việt Nam giai   đoạn 1965 ­ 1975: Một số thành tựu và hạn chế. Tạp chí Lịch sử Đảng (Số  tháng 4 ­  2014), Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2.   (2014):  Nội thương Miền Bắc ­ lực lượng hậu cần góp phần đánh bại cuộc chiến   tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ (1965 ­ 1968).  Tạp chí Lịch sử Qn sự  (Số tháng 4 ­ 2014). Viện Lịch sử Qn sự Việt Nam 3.  (2014): Thươ ng nghiệp T ư b ản t ư nhân miền Bắc Việt Nam giai đoạ n 1965 ­ 1975   (Số  tháng 4 ­ 2014). T ạp chí Giáo dục Lý luận. Học viện Chính trị  Quốc gia H ồ  Chí Minh, Khu vực 1 4. (2014): Thương nghiệp miền Bắc Việt Nam trong chiến tranh phá hoại lần thứ  nhất   của đế  quốc Mỹ  (1965 ­ 1968). (Số tháng 9 ­ 2014). Tạp chí Giáo dục Lý luận. Học  viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khu vực 1 ... Vì lí do đó nên tơi đã chọn đề tài? ?Thương? ?nghiệp? ?miền? ?Bắc? ?Việt? ?Nam? ?trong? ?cuộc   kháng? ?chiến? ?chống? ?Mỹ,? ?cứu? ?nước? ?giai? ?đoạn? ?1965 ­ 1975 làm? ?luận? ?án? ?Tiến? ?sỹ? ?lịch? ?sử.  Mục đích, nhiệm vụ nghiên? ?cứu? ?của? ?luận? ?án 2.1.Mục đích... tư, xúc? ?tiến? ?thương? ?mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.  Luận? ?án? ?này sẽ tập trung nghiên? ?cứu? ?về? ?thương? ?nghiệp? ?trong? ?một? ?giai? ?đoạn? ?đặc   biệt của? ?miền? ?Bắc? ?Việt? ?Nam, ? ?giai? ?đoạn? ?cuộc? ?kháng? ?chiến? ?chống? ?Mỹ ? ?cứu? ?nước? ?diễn ra   trên phạm vi cả? ?nước? ?(1965 ­ 1975).? ?Trong? ?giai? ?đoạn? ?đó, lý? ?luận? ?về? ?thương? ?nghiệp? ?và các ... doanh? ?thương? ?mại cần đặt ra cấp thiết hơn bao giờ h ết KẾT LUẬN Thương? ?nghiệp? ?miền? ?Bắc? ?Việt? ?Nam? ?trong? ?cuộc? ?kháng? ?chiến? ?chống? ?Mỹ,? ?cứu? ?nước   giai? ?đoạn? ?1965 ­ 1975 là một hiện thực? ?lịch? ?sử. Nghiên? ?cứu? ?hiện thực đó, có một ý nghĩa

Ngày đăng: 16/01/2020, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w