Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh ra đời cùng với việt thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngày 291945. Trải qua các giai đoạn khác nhau, ngoại giao đã góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, trong đó không thể không nhắc tới chính sách ngoại giao thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Suốt hơn hai thập kỷ đấu tranh, ngoại giao Việt Nam theo đường lốì của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 1Ngoại giao việt nam trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước - bản lĩnh và trí tuệ của Đảng
MỞ ĐẦU
Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh ra đời cùng với việt thànhlập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngày 2/9/1945 Trải qua các giaiđoạn khác nhau, ngoại giao đã góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, trong đó không thể không nhắctới chính sách ngoại giao thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Suốthơn hai thập kỷ đấu tranh, ngoại giao Việt Nam - theo đường lốì của Đảng
và tư tưởng Hồ Chí Minh - luôn luôn là một mặt trận hỗ trợ và phối hợpvới đấu tranh quân sự, chính trị bằng những hoạt động và biện pháp phongphú, hiệu quả góp phần xứng đáng vào sự nghiệp giải phóng miền Nam,thống nhất đất nước
Việc tìm hiểu nghiên cứu những chặng đường, những sự kiện lịch sửnổi bật, những mốc lớn của hoạt động ngoại giao để làm nổi bật lên truyềnthống ngoại giao Việt Nam tinh tế và hiển hách, ý chí độc lập, tự chủ, tinhthần dân chủ, nguyện vọng hòa bình, hữu nghị, từ đó rút ra những bài họckinh nghiệm cần thiết có thể vận dụng cho hiện tại và tương lai là một việc
có ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn Xuất phát từ lý do trên tác giả chọn
đề tài “Ngoại giao Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước- bản lĩnh và trí tuệ của Đảng” làm bài tiểu luận nhằm làm rõ chính
sách ngoại giao đúng đắn, mềm dẻo, linh hoạt của Đảng Mặt trận ngoạigiao kết hợp với mặt trận chính trị, mặt trận quân sự đã buộc đế quốc Mỹphải ký kết Hiệp định Pari, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình, đưa dântộc Việt Nam sang một trang sử mới
Trang 2Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam diễn ra vào thời
kỳ cao điểm của chiến tranh lạnh Thế giới hình thành hai phe chống đốinhau gay gắt bằng chiến tranh lạnh và chạy đua vũ trang Mỹ xâm lượcViệt Nam vì lợi ích chiến lược toàn cầu Liên Xô luôn theo đuổi mục tiêucân bằng chiến lược với Mỹ Trung Quốc nhằm mục tiêu vươn lên thànhcường quốc thứ ba Liên Xô, Trung Quốc vừa giúp Việt Nam, vừa sử dụngvấn đề Việt Nam để chống lại hai nước lớn kia Chiến tranh Việt Nam vềmặt quốc tế, luôn nằm trên trục chuyển động của ba cặp quan hệ Mỹ - Xô,
Mỹ - Trung, Xô - Trung Thất bại ở Việt Nam, Mỹ hòa hoãn với Liên Xô,Trung Quốc và cùng hai nước này dàn xếp vấn đề Việt Nam, hình thành
"Tam giác chiến lược Mỹ - Xô - Trung", tác động mạnh mẽ tới diễn biếnchiến tranh
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, phong trào giải phóng dân tộc lên cao, đưa tới việc hình thành lực lượng thứ ba Năm 1961, phong trào Không liên kết chính thức ra đời Năm 1963 tổ chức Thống nhất châu Phi và năm 1966, tổ chức Đoàn kết
ba châu cũng được thành lập.
Cũng trong thời kỳ này, phong trào đấu tranh cho hòa bình, dân chủ
và tiến bộ xã hội trên thế giới lên mạnh Thông tin bùng nổ, lương tri loàingười thức tỉnh Các tầng lớp nhân dân, các tổ chức chính trị, xã hội, tôngiáo của các nước đều ủng hộ sự nghiệp chính nghĩa của các dân tộc
Trang 3* Những khó khăn
Bên cạnh, những thuận lợi, bối cảnh quốc tế cũng có những phức tạp,khó khăn cho Việt Nam:
Thứ nhất, Mỹ rất mạnh về tiềm lực, có liên minh quân sự khắp nơi,
khống chế Liên hợp quốc, Mỹ kéo Liên hợp Quốc vào Triều Tiên, dùngLiên hợp quốc can thiệp nhiều nơi Tâm lý phục Mỹ, sợ Mỹ còn khá phổbiến trên thế giới
Thứ hai, Phong trào cách mạng thế giới cũng trải qua những thăng
trầm Phong trào xã hội chủ nghĩa khủng hoảng về đường lối, không thống
nhất về quan điểm, sách lược đấu tranh Phong trào Không liên kết thời kỳ
đầu không nhất trí về mục tiêu và phương hướng hành động
Thứ ba, Nổi cộm nhất là mâu thuẫn Xô - Trung, hai đồng minh chiến
lược của Việt Nam Mâu thuẫn và đối chọi nhau ngay cả trên vấn đề ViệtNam và giúp Việt Nam Mâu thuẫn lợi ích đưa đến xung đột vũ trang trênbiên giới giữa hai nước
1.2 Đặc điểm của cuộc chiến tranh
Đặc điểm lớn nhất của cuộc chiến tranh là tương quan lực lượng giữahai bên tham chiến Mỹ lạ nước giàu mạnh, trong khi Việt Nam là nướcyếu, nghèo Chỉ tính riêng về sự giàu có, về tiềm lực quân sự, kinh tế, Mỹhơn Việt Nam gấp bội Tuy nhiên Việt Nam có chỗ mạnh áp đảo hơn sovới Mỹ về chính trị, cuộc chiến tranh của nhân dân Việt Nam là cuộc chiếntranh chính nghĩa, chiến đấu vì độc lập dân tộc Ngược lại, với Mỹ, đó làcuộc chiến tranh phi nghĩa- đó cũng là chỗ yếu cơ bản của đế quốc Mỹ
Do đặc điểm của thời đại, Mỹ dùng ngoại giao để khắc phục chỗ yếu
về chính trị Mỹ đặt ngoại giao thành một bộ phận của chiến lược chiếntranh Trong một cuộc họp tại Nhà Trắng ngày đầu chiến tranh, Johnsonnói: “Cuộc chiến tranh này giống như một trận đấu ăn giải Tay phải tanắm lực quân sự, song tay trái cần có các đề nghị hòa bình” Chính vì vậy
Trang 4mà thời kỳ Mỹ leo thang (1965-1966), Mỹ mở nhiều “chiến dịch hòabình” và không ngớt đòi Việt Nam “thương lượng không điều kiện” với
Mỹ Và suốt cuộc chiến tranh, Mỹ đều dùng ngoại giao và đàm phán trênthế mạnh để che chắn cho quân Mỹ ở chiến trường
1.3 Vai trò và nhiệm vụ của ngoại giao
Tính chất thời đại và đặc điểm cuộc chiến như đã nói trên quyết địnhvai trò và nhiệm vụ của ngoại giao Từ rất sớm, ngoại giao Việt Nam đãgiương ngọn cờ hòa bình, nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Giơnevơ Mặttrận Dân tộc giải phóng ra đời, có ngoại giao hòa bình, trung lập Đi vàochiến tranh lớn, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định đường lối đấutranh trên ba mặt trận Các Nghị quyết Trung ương 11, 12 (năm 1965) đề
ra phương hướng ngoại giao phục vụ đấu tranh quân sự, chính trị Nghị
quyết Trung ương 12 nêu rõ “Trong quá trình chiến đấu chống Mỹ, cứu nước, ta phải giữ vững quyết tâm chiến lược, đồng thời áp dụng sách lược đấu tranh chính trị và ngoại giao khôn khéo để phối hợp với đấu tranh quân sự, chủ động tiến công địch, nêu cao ngọn cờ độc lập và hòa bình nhằm tranh thủ rộng rãi dư luận thế giới và cô lập hơn nữa đế quốc Mỹ”1.Nghị quyết Trung ương 13 (1-1967) đưa ra khẩu hiệu đấu tranh mới, kéo
Mỹ xuống thang Từ năm 1968 đến 1973, ta vận dụng phương thức “vừađánh vừa đàm”
Nhìn tổng quát, suốt cuộc chiến tranh, ngoại giao đóng vai trò mộtmặt trận đấu tranh tầm cỡ chiến lược với ba chức năng lớn:
Một là, mặt trận ngoại giao phối hợp và hỗ trợ chiến trường, kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đảm bảo cho ta càng đánh càngmạnh, làm cho địch suy yếu và thất bại
Hai là, tăng cường hậu phương quốc tế của ta, gắn Việt Nam với thế
giới, tạo cho ta sức mạnh tổng hợp, làm suy yếu hậu phương quốc tế của
1Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, tr 650.
Trang 5Mỹ, làm cho Mỹ vấp nhiều khó khăn trên thế giới và ngay trong nước Mỹ.
Ba là, giải quyết vấn đề thắng thua, ta thắng, địch thua, kết thúc chiến
tranh Ta thắng đến đâu, buộc Mỹ thua đến đâu, giành thắng lợi từng bướcthế nào, đẩy Mỹ ra khỏi miền Nam như thế nào?
Từ ba chức năng chiến lược trên, qua từng thời kỳ, tùy theo yêu cầucủa đấu tranh quân sự, chính trị và tình hình quốc tế mà Đảng đề ra nhữngchủ trương, biện pháp ngoại giao thích hợp
2 Những thắng lợi trên mặt trận ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước
2.1 Giương cao ngọn cờ dân tộc và thiện chí hòa bình, tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của thế giới, cô lập Mỹ trên trường quốc tế
Cuộc kháng chiến chống Mỹ là cuộc đối đầu giữa hai lực lượng khôngcân sức Trên mặt trận ngoại giao, đó là cuộc đối chọi giữa nền ngoại giaonon trẻ của Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh chống lại chính sáchngoại giao trên thế mạnh của nền ngoại giao nhà nghề hùng hậu của HoaKỳ
Tháng 2-1965, Mỹ bắt đầu cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quânchống miền Bắc Tháng 3, Mỹ ồ ạt đưa quân vào miền Nam, bắt đầu cuộcchiến tranh cục bộ Để che đậy bản chất phi nghĩa và tính chất tàn bạo củacác hành động chiến tranh, Mỹ ráo riết tung ra nhiều thủ đoạn ngoại giao:
ra Sách Trắng đổ lỗi cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; thông báo cho Liên
hợp quốc rằng Mỹ “sẵn sàng rút hết các đơn vị quân sự của họ trong trườnghợp Bắc Việt Nam chấm dứt xâm lược Nam Việt Nam” Ngày 7-4-1965,Tổng thống Johnson đọc diễn văn tố cáo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tấncông một quốc gia độc lập (Nam Việt Nam) và Mỹ có trách nhiệm bảo vệ
tự do cho đồng minh của mình Johnson tung ra hai đòi hỏi mà phía Mỹkiên trì theo đuổi suốt mấy năm: “hai bên đi vào đàm phán không điềukiện” và “hai bên cùng rút quân” Mỹ ráo riết mở liên tiếp nhiều chiến dịch
Trang 6hòa bình xoáy vào hai đòi hỏi này.
Chống lại các thủ đoạn và luận điệu ngoại giao nham hiểm của Mỹ,ngoại giao của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phối hợp với ngoại giao củaMặt trận Dân tộc giải phóng tiến hành nhiều hoạt động ngoại giao và vậnđộng quốc tế nhằm hai hướng chính: đề cao chính nghĩa dân tộc, nêu caoquyết tâm của nhân dân Việt Nam quyết đánh và quyết thắng cuộc chiếntranh xâm lược của Mỹ; tập trung mũi nhọn lên án cuộc chiến tranh xâmlược của Mỹ, lên án các hành động leo thang chiến tranh và các tội ác của
Mỹ trên cả hai miền, mạnh mẽ bác bỏ các luận điệu dốỉ trá của Mỹ “đàmphản không điều kiện” và “hai bên cùng rút quân”
Ngày 22-3-1965, Mặt trận Dân tộc giải phóng ra Tuyên bố 5 điểmbiểu thị mạnh mẽ lập trường, mục tiêu chiến đấu và quyết tâm của nhândân miền Nam chống xâm lược cho đến thắng lợi cuối cùng Tuyên bố nêurõ: 1 Đế quốc Mỹ là kẻ phá hoại Hiệp định Giơnevơ, là kẻ gây chiến tranh
và xâm lược cực kỳ thô bạo; 2 Nhân dân miền Nam kiên quyết đánh đuổi
đế quốc Mỹ để giải phóng miền Nam, thực hiện một miền Nam Việt Namđộc lập, dân chủ, hòa bình và trung lập, tiến tới thống nhất đất nước; 3.Nhân dân và quân giải phóng miền Nam quyết hoàn thành đầy đủ nhấtnghĩa vụ thiêng liêng của mình là đánh đuổi đế quốc Mỹ, để giải phóngmiền Nam, bảo vệ miền Bắc; 4 Nhân dân miền Nam biết ơn sâu sắc sựủng hộ nhiệt tình của nhân dân yêu chuộng hòa bình và công lý trên thếgiới và tuyên bố sẵn sàng tiếp nhận mọi sự giúp đỡ, kể cả vũ khí và mọidụng cụ chiến tranh của bạn bè khắp năm châu; 5 Toàn dân đoàn kết, toàndân vũ trang, tiếp tục anh dũng xông lên, quyết chiến quyết thắng giặc Mỹ
và bọn Việt gian bán nước
Ngày 8-4-1965, Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra Tuyên bố
4 điểm nêu rõ lập trường và những nguyên tắc lớn của một giải pháp thỏađáng để chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam Cụ thể: 1
Trang 7Xác nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam Hoa Kỳ phảirút quân đội, nhân viên quân sự, các loại vũ khí Mỹ ra khỏi miền Nam ViệtNam, triệt phá các căn cứ quân sự ở miền Nam Việt Nam, chấm dứt canthiệp ở miền Nam, các hành động quân sự chống miền Bắc Việt Nam; 2.Hai miền đều không có liên minh quân sự với nước ngoài, không có căn cứquân sự, nhân viên quân sự nước ngoài trên đất của mình; 3 Công việcmiền Nam do nhân dân miền Nam tự giải quyết theo cương lĩnh của Mặttrận Dân tộc giải phóng miền Nam, không có sự can thiệp của nước ngoài;
4 Việc hòa bình thống nhất đất nước Việt Nam do nhân dân Việt Nam ởhai miền tự giải quyết không có sự can thiệp của nước ngoài
Hai bản tuyên bố có ý nghĩa lịch sử này là cơ sở vững chắc cho đấutranh ngoại giao của ta Nó trở thành ngọn cờ và lời hiệu triệu để tập hợp
sự ủng hộ quốc tế đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta
Ngày 24-1-1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết một lá thư gửi đến ngườiđứng đầu Nhà nước và Chính phủ của gần 70 nước Đây là một hoạt độngngoại giao ở tầm cao, góp phần đề cao chính nghĩa dân tộc và ý chí sắt đácủa nhân dân Việt Nam Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong đợt hoạt độngngoại giao và vận động quốc tế quyết liệt này, chúng ta phối hợp ngoạigiao hai miền, phối hợp ngoại giao Đảng, Nhà nước với ngoại giao nhândân, phối hợp ngoại giao với vận động báo chí, phối hợp nỗ lực của ta với
sự giúp đỡ của các nước anh em, của bạn bè quốc tế Tất cả những nỗ lực
đó sớm đưa lại thắng lợi to lớn, tạo chuyển biến rõ rệt trong dư luận quốc
tế, giáng một đòn chí mạng vào các thủ đoạn ngoại giao lắt léo của Mỹ,đẩy Mỹ vào thế cô lập Tiêu biểu là các nước Thế giới thứ ba Buổi đầumột số nước còn tỏ ra dè dặt; có nước đề nghị Việt Nam nên nhận đàmphán không điều kiện với Mỹ thì nay đa số các nước đều lên án cuộcchiến tranh của Mỹ; có nước còn đi xa hơn, đòi Mỹ công nhận Mặt trậnDân tộc giải phóng, đòi Mỹ rút quân Biểu hiện nổi bật nhất là trong số 60
Trang 8nước liên minh với Mỹ hoặc nhận viện trợ của Mỹ thì đến cuối năm 1966,chỉ còn hơn 10 nước đứng về phía Mỹ Đó là trận thắng lớn đầu tiên củangoại giao ta.
2.2 Thay đổi khẩu hiệu đấu tranh “vừa đánh vừa đàm”, buộc Mỹ xuống thang từng bước
Từ cuối năm 1966, đầu năm 1967, tình hình có những nét mới Trênchiến trường miền Nam, ta đã chế ngự được quân Mỹ, bước đầu đánh bạicuộc phản công mùa khô 1965-1966 và đang đánh bại cuộc phản côngmùa khô thứ hai (Đông - Xuân 1966-1967) của Mỹ Quân dân miền Bắc
đã làm thất bại một bước cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của
Mỹ Đến cuối năm 1966, miền Bắc đã bắn rơi 1.620 máy bay Mỹ Tìnhhình quốc tế thuận cho ta hơn
Trên đà thắng lợi của hai miền, Hội nghị lần thứ 13 của Ban Chấp
hành Trung ương xác định: “Trước mắt, chúng ta cần tập trung vào khẩu hiệu đòi Mỹ phải chấm dứt không điều kiện và vĩnh viễn việc ném bom và mọi hành động chiến tranh khác chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” 2
Để tăng sức mạnh tấn công, ngày 28-1-1967, Trung ương chủ trương
đưa ra khẩu hiệu sách lược: “Chỉ sau khi Hoa Kỳ chấm dứt không điều kiện việc ném bom và mọi hành động chiến tranh chống lại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Mỹ có thể nói chuyện được” 3
Đây là một đòn tấn công ngoại giao lớn có tác động rất mạnh, Suốt
hai năm, Mỹ đòi đàm phán không điều kiện nhưng ta bác bỏ Nay Hà Nội
tỏ ý sẵn sàng nói chuyện với Washington nhưng với điều kiện Mỹ phảichấm dứt ném bom miền Bắc Tuyên bố này vừa tỏ rõ thiện chí, vừa phù
2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 28, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, tr.218.
3Nguyễn Ngọc Trường, Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 218.
Trang 9hợp với đạo lý nên nó trở thành quả bom ngoại giao Dư luận thế giớihưởng ứng và ủng hộ mạnh mẽ Thậm chí Tổng thư ký Liên hợp quốc vàGiáo hoàng cũng lên tiếng đòi Mỹ đáp ứng.
Mỹ trở nên bị động về ngoại giao và đối phó lúng túng Johnson gửithư cho Chủ tịch Hồ Chí Minh biện bạch yếu ớt Mỹ phải dùng nhiều conđường khác nhau để chống đỡ: vận động qua Thủ tướng Liên XôCôxưghin, nhờ người Pháp làm trung gian thăm dò
Trước sức ép của dư luận, đặc biệt là phong trào nhân dân Mỹ, ngày29-9-1967, trong diễn văn đọc tại San Antonio, Tổng thống Johnson phải
công khai tuyên bố: “Hoa Kỳ sẵn sàng ngừng ngay việc bắn phá miền Bắc Việt Nam của máy bay và tàu chiến Mỹ khi việc này dẫn tới cuộc thảo luận có kết quả và không bị lợi dụng”4 Rõ ràng tuyên bố này là một bướclùi của Mỹ, có phần mềm dẻo hơn các tuyên bố trước đây Nó còn chứng
tỏ Mỹ đã phải thừa nhận “quyền” của nhân dân miền Bắc chi viện chomiền Nam Tuy nhiên, Mỹ vẫn giữ lập trường “ngừng ném bom có điềukiện” và “có đi có lại”
Phía Mỹ rất cay đắng vì Mỹ đã “mềm dẻo” như vậy mà Hà Nội vẫn
bác bỏ Tại cuộc hội thảo Việt - Mỹ về "Các cơ hội bị bỏ lỡ” tại Florida
tháng 12-1999, ông Mac Namara tác giả của công thức San Antonio – đãphàn nàn: Tại sao Mỹ đã mềm dẻo đến như vậy mà Việt Nam vẫn bác bỏ?Nếu Việt Nam nhận ngồi lúc đó thì dễ có cơ hội góp phần kết thúc chiếntranh sớm Câu hỏi này đã được đoàn ngoại giao Việt Nam trả lời: Khi đóchúng tôi đang giữ quyền chủ động Nếu chúng tôi nhận ngồi theo côngthức San Antonio thì chẳng khác gì chúng tôi trao “quyền phán quyết” chophía Mỹ, nghĩa là bất cứ lúc nào Mỹ cũng có thể lên án chúng tôi khôngnói chuyện nghiêm chỉnh, luôn tìm cách lợi dụng để tăng cường tiếp tếcho miền Nam
4Nguyễn Ngọc Trường, Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 220.
Trang 10Ngay sau tuyên bố ngày 27-1-1967, thế trận ngoại giao đã thay đổi.
Mỹ phải chống đỡ với sức ép từ nhiều phía Ngoại giao ta đã hỗ trợ mạnh
mẽ cho chiến trường để chuẩn bị Tết Mậu Thân Phía Mỹ cũng đã thấy khóthắng và có thể thua, và từ mùa Thu 1967, Mỹ đã phải tính tới con đường
ra khỏi chiến tranh chứ không phải sau đòn Tết Mậu Thân Mỹ mới tính tớiđàm phán
Trong lúc Mỹ đang chần chừ thì đòn Tết Mậu Thân nổ ra 1968) Kết thúc đợt một cuộc Tổng tiến công Tết này, quân dân ta giànhthắng lợi to lớn trên hai mặt trận: Về quân sự, ta làm chuyển biến thế trận,đảo lộn chiến lược của Mỹ Về chính trị, đòn Tết Mậu Thân đã gây mộtchấn động chính trị và tâm lý mạnh mẽ, sâu sắc trong lòng nước Mỹ Nội
(31-1-bộ chính giới, chính quyền Mỹ rối ren, dao động Ý chí xâm lược của đế
quốc Mỹ bị một đòn choáng váng Báo chí và dư luận đồng loạt đòi đi vào
đàm phán
Sau gần hai tháng bàn bạc, tranh luận, Tổng thống Mỹ Johnson đi tới
một quyết định khó khăn: bác bỏ kế hoạch tăng quân, chấp nhận chuyểnhướng chiến lược, tìm giải pháp đàm phán
Ngày 31-3-1968, Tổng thống Johnson tuyên bố đơn phương chấm dứtném bom miền Bắc từ Vĩ tuyến 20 trở ra; Mỹ sẵn sàng cử đại diện thảo luậnbiện pháp chấm dứt chiến tranh Cùng dịp này, Johnson tuyên bố không ratranh cử nhiệm kỳ mới Tuyên bố của Johnson đánh dấu sự thừa nhận thấtbại trong chiến tranh, đánh dấu một bước thay đổi có ý nghĩa, xuống thangchiến tranh, thăm dò giải pháp hòa bình
Với tuyên bố của Johnson, chúng ta có ba cách lựa chọn: Bác bỏ, nhận
ngồi đàm phán hay nhận tiếp xúc Sau khi cân nhắc nhiều mặt, Bộ Chính trịquyết định chọn cách thứ ba là nhận tiếp xúc Ngày 3-4-1968, Chính phủViệt Nam Dân chủ Cộng hòa ra tuyên bố: “Rõ ràng Chính phủ Hoa Kỳchưa đáp ứng nghiêm chỉnh đòi hỏi của Chính phủ Việt Nam Dân chủ
Trang 11Cộng hòa, của dư luận Mỹ và thế giới Tuy nhiên về phần mình, Chính phủnước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố sẵn sàng cử đại diện của mình
tiếp xúc với đại diện Mỹ nhằm xác định với phía Mỹ việc Mỹ chấm dứt
không điều kiện việc ném bom và các hoạt động chiến tranh khác chốngnước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để có thể bắt đầu cuộc nói chuyện”.Việc Bộ Chính trị quyết định nhận bắt đầu cục diện “vừa đánh vừađàm” lúc này là thích hợp nhất Ta nhận ngồi trên thế mạnh, thế đangthắng Để chậm sẽ bất lợi nhiều mặt, và cũng khó lợi dụng được nội tìnhcủa Mỹ trong cuộc bầu cử sắp tới Trong tuyên bố chính phủ, ta khẳng địnhmạnh mẽ, rõ ràng rằng ta tiếp xúc với mục đích xác định việc Mỹ chấm dứthoàn toàn việc ném bom miền Bắc, lúc đó mới bắt đầu cuộc nói chuyện: đó
là một cái khóa rất hiệu quả
Cuộc đàm phán song phương Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Hoa Kỳbắt đầu ngày 13-5-1968 Suốt bốn, năm tháng, ta vận dụng đàm phán để hỗtrợ chiến trường - lên án và tố cáo tội ác chiến tranh của Mỹ, tranh thủ dưluận quốc tế và dư luận Mỹ Ta kiên trì đòi Mỹ chấm dứt hoàn toàn némbom miền Bắc mới nói chuyện về các vấn đề khác Ta mạnh mẽ bác bỏ cácđiều kiện do Mỹ đưa ra như khôi phục khu phi quân sự, không bắn vào cácthành phố lớn, chấm dứt xâm nhập và tiếp tế từ miền Bắc vào miền Nam
Từ tháng 9, các đợt tấn công của ta có phần giảm hiệu quả Ở Mỹ,cuộc tổng tuyển cử đi vào giai đoạn quyết liệt Mỹ muốn có một thắng lợingoại giao để tạo lợi thế cho Đảng Dân chủ Mỹ tỏ ý sẵn sàng có bướcmới nếu phía Việt Nam chấp nhận để chính quyền Sài Gòn có mặt tronggiai đoạn sau Thế chiến trường chưa đủ buộc Mỹ chấm dứt hoàn toàn némbom miền Bắc Theo chỉ đạo của Bộ Chính trị, ngoại giao vận dụng sáchlược đạt tới thỏa thuận Mỹ chấm dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc, sau đó
sẽ họp Hội nghị bốn bên gồm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dântộc giải phóng, Hoa Kỳ và chính quyền Sài Gòn Ngày 31-10-1968, Tổng
Trang 12thống Johnson tuyên bố dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc Cả thế giớicùng chia vui với nhân dân ta trước thắng lợi này.
Buộc Mỹ chấm dứt hoàn toàn việc ném bom bắn phá miền Bắc là mộtthắng lợi có ý nghĩa chiến lược, là thắng lợi của sự phối hợp giữa đấu tranhquân sự và đấu tranh ngoại giao Ta đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của
Mỹ, tạo điều kiện củng cố hậu phương, tạo niềm tin mạnh mẽ cho nhândân cả nước và bạn bè quốc tế
Như vậy là từ đầu năm 1967, với thế tấn công mạnh, ngoại giao đãphối hợp và phát huy thắng lợi quân sự, vận dụng đánh đàm đã góp phầnhoàn thành việc kéo Mỹ xuống thang trên chiến trường miền Bắc, mở đầumột giai đoạn đấu tranh mới
2.3 Góp phần phá “Việt Nam hóa chiến tranh”- kéo Mỹ xuống thang trên chiến trường chính nhằm tranh thủ mạnh mẽ sự ủng hộ quốc tế
Với việc mở Hội nghị bốn bên, ta bước vào giai đoạn đấu tranh vớimột tình hình khá phức tạp Nixon thay Johnson với một chính sách hiếuchiến, hung hăng Mỹ bắt đầu chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, xâydựng quân Sài Gòn mạnh để thay dần quân Mỹ, làm suy yếu và cô lập cáchmạng miền Nam, mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương, hòa hoãn vớiLiên Xô, Trung Quốc hòng cùng hai nước đồng minh của ta dàn xếp vấn đềViệt Nam
Về phía ta, sau các đợt tổng tấn công năm 1968, lực lượng của ta bịsuy yếu, địch phản kích ác liệt, vùng giải phóng bị thu hẹp, không còn địabàn đứng chân, các sư đoàn chủ lực miền phải dạt ra ngoài, lực lượng trênchiến trường thay đổi, địch ưu thế hơn ta, từ thế bị động nay địch giành lạithế chủ động
Thấy rõ cuộc chiến chống Mỹ sẽ còn lâu dài, gian khó, từ đầu năm
1969, Bộ Chính trị đề ra cho ngoại giao và Đoàn đàm phán Pari một số