Sưu tập hiện vật tự tạo của phụ nữ việt nam trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước giai đoạn (1954 1975) tại bảo tàng phụ nữ việt nam

97 24 1
Sưu tập hiện vật tự tạo của phụ nữ việt nam trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước giai đoạn (1954 1975) tại bảo tàng phụ nữ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA GIANG THU DUNG SƯU TẬP HIỆN VẬT TỰ TẠO CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC GIAI ĐOẠN (1954 - 1975) TẠI BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ HUỆ HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN SƯU TẬP HIỆN VẬT TỰ TẠO CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC GIAI ĐOẠN (1954 -1975) TẠI BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm sưu tập, vật tự tạo, sưu tập vật tự tạo 1.2 Khái quát bảo tàng phụ nữ Việt Nam 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 1.2.2 Đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ bảo tàng 11 1.2.3 Nội dung trưng bày bảo tàng 15 1.3 Tổng quan sưu tập vật tự tạo Phụ nữ Việt Nam 20 1.3.1.Khái qt nét vai trị Phụ nữ việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954 – 1975 20 1.3.2 Quá trình nghiên cứu, sưu tầm vật thuộc sưu tập 25 1.3.3 Phân loại sưu tập vật 26 Chương 2: GIÁ TRỊ CỦA SƯU TẬP HIỆN VẬT TỰ TẠO CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 -1975) TẠI BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM 38 2.1 Giá trị lịch sử 38 2.2 Giá trị văn hóa 59 2.3 Giá trị mỹ thuật 71 2.4 Giá trị kĩ thuật 72 Chương : GIẢI PHÁP BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP HIỆN VẬT TỰ TẠO CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) TẠI BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM 76 3.1 Thực trạng công tác bảo quản phát huy giá trị sưu tập 76 3.1.1 Thực trạng công tác bảo quản vật kho hệ thống trưng bày 76 3.1.2.Thực trạng khai thác, phát huy giá trị sưu tập 82 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo quản phát huy giá trị 87 3.2.1 Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo quản 87 3.2.2 Giải pháp phát huy giá trị sưu tập vật bảo tàng 91 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Qua thư gửi phụ nữ nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 năm 1952, Bác Hồ có viết “Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp rạng rỡ” Ngày 8/3/1965 đánh giá cao cống hiến phụ nữ miền Nam, Đảng, phủ, Bác Hồ tặng trướng thêu chữ vàng “Anh hùng – Bất khuất – Trung hậu – Đảm đang” Nhà nước tặng Phụ nữ miền Nam Hn chương “Thành đồng” hạng nhất.Đó khơng khích lệ, động viên mà cịn thừa nhận đánh giá cao vai trò phụ nữ Việt Nam: “Vừa hiền, vừa dịu lại vừa tươi Mà lúc xông pha mạnh tuyệt vời Đánh giặc, lo nhà, xây dựng nước Đảm lừng lẫy bốn phương trời” Đối với nước ta, phụ nữ Việt Nam ln giữ vị trí quan trọng trọng q trình hình thành cộng đồng dân tộc, nghiệp đấu tranh dựng nước giữ nước.Truyền thống phẩm giá phụ nữ nước ta hình thành qua hàng nghìn năm lịch sử Phụ nữ không chiến đấu anh hùng mà lao động cần cù, gian khó để vượt lên cảnh đói nghèo lạc hậu, góp phần xây dựng đất nước ngày to đẹp đàng hoàng Trải qua bao thăng trầm lịch sử, khơng phủ nhận vai trị to lớn phụ nữ nhiều lĩnh vực Năm 1985 Ban Bí thư Trung Ương Đảng có văn đồng ý cần thiết bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp phụ nữ Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc để giáo dục cho hệ trẻ ngày mai sau Hai năm sau, ngày 1/10/1987, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký định thành lập Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Sự đời, tồn phát triển Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam kiện văn hóa, trị quan trọng phong trào lịch sử, để hôm đồng bào, chiến sĩ phụ nữ, nhân dân nước chiêm ngưỡng bảo tàng giới nữ đặt lịng thủ ngàn năm văn hiến Có thể nói vai trị phụ nữ tộc người sáng tạo văn hóa, nghiệp dựng nước giữ nước đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng đất nước lãnh đạo Chủ tich Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước Chính nhìn “nhân học – văn hóa”, “nhân học – xã hội”, “nhân học – trị”, “văn hóa giới”…đã giúp cho em muốn tìm hiểu, khám phá nhiều phụ nữ Việt Nam Bản thân em nữ giới, lại người theo học ngành Bảo tàng học, em muốn biết nhiều mà người phụ nữ Việt Nam lịch sử dân tộc Việt Nam đất nước trải qua nhiều kháng chiến chống xâm lược, giành độc lập dân tộc vai trị đóng góp của người phụ nữ vô to lớn kháng chiến kiến quốc Trong số tài liệu, vật, hình ảnh sưu tập vật đa dạng, phong phú phản ánh truyền thống lịch sử - văn hóa phụ nữ Việt Nam lưu giữ trưng bày Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, có sưu tập vật tự tạo phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (giai đoạn 1954 – 1975) chưa nghiên cứu nội dung lịch sử - văn hóa góc độ Bảo tàng học Cũng lí đó, em mạnh dạn lựa chọn đề tài “Sưu tập vật tự tạo phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn (1954-1975) Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp cho Với mong muốn góp phần không nhỏ vào công tác nghiên cứu khoa học, giáo dục với quảng đại quần chúng nước lịch sử đấu tranh anh hùng phụ nữ Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận sưu tập vật tự tạo phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sưu tập vật tự tạo tạo phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), lưu giữ, trưng bày Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trình sưu tầm vật thuộc sưu tập vật tự tạo Phụ nữ Việt Nam, nội dung, phân loại vật sưu tập phân tích giá trị sưu tập Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo quản, phát huy giá trị sưu tập vật tự tạo phụ nữ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin: Duy vật lịch sử vật biện chứng Phương pháp khoa học sử dụng để tiến hành nghiên cứu: Bảo tàng học, Xã hội học, Mỹ thuật học… Các phương pháp khác: Khảo sát, trực tiếp sưu tập, thống kê phân loại; tồng hợp phân tích; chụp ảnh; quan sát; ghi chép câu chuyện kể lại… Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục bố cục khóa luận gồm chương.Cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan sưu tập vật tự tạo phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954 -1975 Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Chương 2: Giá trị sưu tập vật tự tạo phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo quản phát huy giá trị sưu tập vật tự tạo phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Chương TỔNG QUAN SƯU TẬP HIỆN VẬT TỰ TẠO CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC GIAI ĐOẠN (1954 -1975) TẠI BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm sưu tập, vật tự tạo, sưu tập vật tự tạo Sự hình thành hầu hết bảo tàng giới giống nhau, dày cơng chuẩn bị sưu tập, có đầu tư xây dựng sưu tập, sưu tập vật.Điều đó, khẳng định yếu tố định điều kiện định thành lập bảo tàng.Vì nhận thức quan điểm nhà bảo tàng học giới coi công tác xây dựng sưu tập vật bảo tàng hoạt động khoa học có nội dung, q trình, kết riêng nó.Mặt khác, sưu tập vật bảo tàng xây dựng có vai trị, vị trí định tồn hoạt động bảo tàng Khái niệm sưu tập, sưu tập vật bảo tàng: Theo quan niệm nhà ngôn ngữ học Việt Nam “Từ điển từ ngữ Việt Nam” sưu tập giải thích theo hai nghĩa sau: Nghĩa 1: Tìm kiếm tập hợp lại Nghĩa 2: Tập hợp sưu tậm theo hệ thống.1 Luật Di sản Văn hóa văn hướng dẫn thi hành ban hành năm 2001 lại định nghĩa sưu tập sau: “Sưu tập tập hợp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia di sản văn hóa phi vật thể, thu thập, gìn giữ, xếp có hệ thống theo dấu hiệu chung hình thức, nội dung chất liệu để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội”2 Trong lĩnh vực khoa học bảo tàng, thuật ngữ sưu tập sử dụng để sưu tập vật bảo tàng Sưu tập vật bảo tàng tổng thể vật tập hợp theo dấu hiệu đặc trưng định liên quan đến nội dung, chủ đề, loại hình vật, cơng dụng vật, thời gian xuất hiện vật Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng,2005, tr880 Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 Vậy “Sưu tập vật bảo tàng gì”?Có nhiều cơng trình Bảo tàng học giới Việt Nam đề cập đến khái niệm Các chuyên gia Bảo tàng học Liên Bang Nga viết: “Sưu tập vật bảo tàng toàn vật khác chủng loại giống dấu hiệu định không kể vật có giá trị văn hóa riêng tập hợp lại có ý nghĩa lịch sử, nghệ thuật, khoa học hay văn hóa”3 Các nhà nghiên cứu Bảo tàng Bảo tàng học Việt Nam đưa khái niệm sưu tập vật bảo tàng sau: “Sưu tập vật bảo tàng hay cổ vật tập hợp vật bảo tàng có liên quan đến vài dấu hiệu chung hình thức, chất liêu, nội dung; có tầm quan trọng có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật xếp, nghiên cứu có hệ thống tạo thành tương đối hoàn chỉnh”.4 Khái niệm vật bảo tàng, vật tự tạo: Theo PGS.TS Nguyễn Thị Huệ: “Hiên vật bảo tàng vật gốc có hồ sơ khoa học – pháp lý thuộc tính hiên vật bảo tàng, phù hợp với loại hình bảo tàng giữ gìn bảo quản lâu dài để phục vụ cho hoạt động, chức xã hội bảo tàng”5 Theo“Từ điển từ ngữ Việt Nam”, Nguyễn Lân, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh “Hiện vật vật có thực, thường dùng để làm cớ, để chứng minh; vật trưng bày nhà lưu niệm”6 Theo “Từ điển Tiếng Việt”, Trung tâm từ điển học, Nhà xuất Đà Nẵng “Tự tạo (thiết bị, thường vũ khí) tự chế tạo lấy để tự trang bị, khơng có điều kiện mua sắm”7 Sự nghiệp bảo tàng nước Nga, Cục Di sản Văn hóa xuất bản, Hà Nội, 2006, tr235 Sưu tập vật bảo tàng, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, 1994, tr37 Nguyễn Thị Huệ, Cơ sở Bảo tàng học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008, tr152 Nguyễn Lân,Từ điển từ ngữ Việt Nam, NxbTP Hồ Chí Minh Nguyễn Lân,Từ điển từ ngữ Việt Nam, NxbTP Hồ Chí Minh Tuy nhiên chưa có khái niệm xác nhắc đến, nói “tự tạo” vật người chế tạo ra, phục vụ cho mục đích khơng có khả để mua, sắm Nhưng hiểu vật “tự tạo” vật tự chế tạo để dụng phục vụ cho công việc sống Như vậy, khái niệm sưu tập vật tự tạo “Những vật chế tạo để trang bị, sử dụng lĩnh vực sống gắn với phụ nữ Việt Nam, sử dụng kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954 – 1975 Chúng có dấu hiệu chung hình thức, nội dung, chất liệu bảo quản Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam” 1.2 Khái quát bảo tàng phụ nữ Việt Nam 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Năm 1985, Ban Bí thư Trung ương Đảng có văn đồng ý với chủ trương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cần thiết phải bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp Phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc để giáo dục cho hệ trẻ ngày mai sau Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam khởi công xây dựng tháng 7-1991, ngày 20/10/1996 Bảo tàng xếp hạng Bảo tàng Quốc gia loại I Cơng trình Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam thực sản phẩm mang tính xã hội hóa sâu sắc, đem lại ấn tượng cho khách tham quan Bảo tàng đặt số 36, phố Lý Thường Kiệt, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đời có thành bước đầu mến mộ công chúng đặc trưng tiêu biểu sau: Phụ nữ Việt Nam sớm có vai trị to lớn lịch sử dân tộc Từ khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào mùa xuân năm 40 mở đầu trang sử nước nhà tới vị anh hùng liệt nữ Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Minh Khai…đến người mẹ hiến dâng đứa kháng chiến Cả nước ta có vạn bà mẹ “Việt Nam anh hùng” kháng chiến chống Mỹ cứu nước Công lao xứng đáng để xây dựng Bảo tàng Người Phụ nữ Việt Nam sinh lớn lên mảnh đất với nhiều tích anh hùng Từ bến đị, núi, sơng… nơi đâu ghi dấu chiến công lịch sử vang dội Sang tới thời kỳ đại trước biến động xã hội xảy nước giới nhanh chóng gạt bỏ chưa kịp giữ lại khứ Bởi quan tâm thiết tha phụ nữ đến khứ, truyền thống dân tộc, đến cội nguồn chân-thiện-mỹ để hồn thiện cá nhân, để tìm lại bước phát triển mới, yêu cầu tất yếu để đời Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Sự đời tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Bác Hồ sáng lập năm 1946 mốc son ngời sáng lịch sử phong trào Phụ nữ Việt Nam Một hệ người phụ nữ giải phóng, giác ngộ giới trở thành lực lượng có tổ chức hệ thống trị - xã hội đất nước.Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực điểm tựa đưa tới vị cho người phụ nữ Việt Nam có vai trị nước quốc tế Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam người tổ chức, xây dựng kịp thời cơng trình Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, lời đồng chí Đỗ Mười đánh giá sổ vàng nhân ngày khánh thành Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam có truyền thống vẻ vang, có tiểm to lớn Sự tiến phụ nữ khơng lợi ích riêng phụ nữ, gia đình mà lợi ích chung xã hội Sự quan tâm tạo hội cho phụ nữ phát huy tiềm năng, nâng cao vai trị vị trí tăng cường tham gia phụ nữ vào lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội động lực quan trọng nghiệp đổi Vì vậy, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam cơng trình văn hóa mục tiêu phát triển cuả phụ nữ Việt Nam hôm mai sau Bảo tàng góp phần đáng kể vào việc giữ gìn phát huy Di sản văn hóa dân tộc Đặc biệt góp phần vào 10 nhà, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam liên tục tiến hành trưng bày chuyên đề như: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ”; “Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam – lịch sử hình thành chặng đường phát triển” Đây hoạt động vừa phục vụ nhiệm vụ trị trước mắt, đồng thời hoạt động nhằm đào tạo cán bộ, thăm dò dư luận quần chúng chuẩn bị cho hoạt động trưng bày thức Bảo tàng sau Sau ngày khánh thành Bảo tàng, hoạt động trưng bày chuyên đề ngày đẩy mạnh Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam trưng bày nhiều chuyên đề liên quan đến Phụ nữ Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) là: Phụ nữ Việt Nam đấu tranh thống đất nước (2003); Nữ chiến sĩ cách mạng nhà tù Mỹ - Ngụy (2005) phối hợp với Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ; Phong trào Ba đảm kháng chiến chống Mỹ cứu nước (2005); Phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (2006); Kỷ vật với thời gian (2007) Gần có trưng bày chuyên đề: “Hai chị em – Hai trận tuyến” Trưng bày chuyên đề Bảo tàng phụ nữ Việt Nam thực tế không phục vụ cho chị em hội viên phụ nữ mà nhằm giới thiệu cho đông đảo quần chúng nhân dân đến thăm Bảo tàng thành tựu Phụ nữ Việt Nam nói chung Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nói riêng giai đoạn nay, thể tiếp nối truyền thống hệ trước, xứng đáng với truyền thống “Anh hùng – Bất khuất – Trung hậu – Đảm đang” Trưng bày lưu động: Trưng bày lưu động hình thức để tăng cường tuyên truyền – giáo dục hấp dẫn hút người xem Đồng thời tạo mối quan hệ giao lưu văn hóa vùng cụ thể giao lưu văn hóa bảo tàng với nhau, để nâng cao hiệu bảo tàng Mục đích trung bày lưu 83 động giới thiệu cho công chúng xem di vật văn hóa lịch sử, di vật đấu tranh cách mạng nhân dân ta, bảo tàng nhân mà tuyên truyền vật có kho bảo tàng Từ năm 2000 đến nay, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức số trưng bày lưu động với nội dung chủ yếu giới thiệu hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, quan tâm Đảng, Nhà nước Bác Hồ Phụ nữ Việt Nam Tiêu biểu như:“Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ hoạt động phụ nữ Nghệ An”nhân dịp 20/10/2010; “Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam qua nhiệm kỳ Đại hội hoạt động phụ nữ Sóc Trăng thời kì đổi mới”; “Bác Hồ với phụ nữ Việt Nam” tổ chức Lạng Sơn kỷ niệm 72 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10/2012 Công tác trưng bày lưu động Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tiến hành theo hình thức Bảo tàng chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung vật trưng bày Sau cử cán xuống phối hợp với cấp hội phụ nữ bảo tàng, nhà văn hóa địa phương tổ chức phòng trưng bày phục vụ quần chúng nhân dân địa phương Do đặc điểm phải phục vụ vùng sâu, vùng xa nên tổ chức trưng bày quy mô lớn, có đầy đủ trang thiết bị trưng bày tủ kính, hộp hình, sa bàn…mà chủ yếu trung bày với quy mô vừa nhỏ, dễ dàng vận chuyển Tuy nhiên đợt trưng bày phải đảm bảo yêu cầu nội dung cô đọng, tập trung vào chủ đề chính, tiêu biểu cho địa phương, sát với nội dung chủ đạo trưng bày Có thể nói, cơng tác trưng bày lưu động Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam góp phần không nhỏ vào hoạt động tuyên truyền – giáo dục bảo tàng, mang lại hiệu thiết thực nâng cao đời sống tinh thần phụ nữ đồng bào dân tộc, góp phần phổ biến chủ trương, sách Đảng, Nhà nước trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cho chị em hội viên phụ nữ đông đảo tầng lớp nhân dân 84 Tổ chức sinh hoạt hội thảo – gặp mặt truyền thống Với mục đích đa dạng hóa phát huy cao hiệu công tác tuyên truyền – giáo dục truyền thống, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp chặt chẽ với Ban nữ cơng quan, xí nghiệp địa bàn Hà Nội tổ chức buổi sinh hoạt nói chuyện truyền thống cho chị em phụ nữ 8/3, 20/10… Bảo tàng phối hợp với trường Tiều học Trưng Vương, trường Phổ thông trung học trần Phú, Việt Đức để tổ chức buổi sinh hoạt truyền thống với đề tài như: anh hùng, người phụ nữ tiếng…Qua buổi sinh hoạt đó, em thêm tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam đồng thời ý thức trách nhiệm to lớn hệ trẻ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức buổi gặp mặt truyền thống phụ nữ hệ, nữ chiến sĩ niên xung phong, nữ tù nhân Côn Đảo, bà mẹ Việt Nam anh hùng… Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam nơi tổ chức buổi họp mặt truyền thống cự chiến binh, cán hưu trí địa bàn Hoạt động sinh hoạt – gặp mặt truyền thống Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam thực nét văn hóa bổ ích khơng thể thiếu phụ nữ nói riêng quần chúng nhân dân nói chung Hoạt động làm cho công tác tuyên truyên – giáo dục bảo tàng thêm phong phú, sống động Đồng thời mang lại cho bảo tàng học, chi tiết lịch sử quý báu Hoạt động in ấn, giới thiệu, quảng bá sưu tập In ấn để giới thiệu, quảng bá cho sưu tập cách để người biết đến sưu tập dễ dàng Các ấn phẩm dựa sở sưu tập bảo tàng bảo tàng xuất ngồi, thơng tin quan trọng cho cơng chúng Những ấn phẩm phản ánh vai trị bảo tàng việc nâng cao tri thức góp phần quan trọng đặt sưu tập bảo tàng vào phạm vi đặc biệt rộng lớn Các ấn phẩm bảo tàng xuất soạn thảo 85 Bảo tàng phối hợp với tác nhà xuất cho xuất sách vật tự tạo dành cho học sinh với hình minh họa rõ nét, đẹp với lời giải thích ngắn gọn để hệ trẻ có điều kiện tiếp xúc với vật, sưu tập vật tụ tạo dễ dàng hơn, nhanh từ có ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa dân tộc Bảo tàng in thành catalogue giới thiệu sưu tập Hiện vật tự tạo in “Sách ảnh bảo tàng giới thiệu câu chuyện vật tiêu biểu hệ thống trưng bày thường xuyên Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam” Cuốn sách in với chất lượng cao, có sách tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Pháp Điều giúp nhiều khách tham quan, đặc biệt người nước ngồi muốn tìm hiểu sưu tập Bảo tàng có vật, sưu tập vật ngồi việc lưu giữ bảo quản tốt cần xây dựng hệ thống khai thác tài liệu phù hợp Đó cơng tác tin học hóa hoạt động bảo tàng – vấn đề cần thiết thiếu Bảo tàng cần công bố rộng rãi sưu tập vật tự tạo nhiều hình thức Để người biết đến sưu tập nhiều bảo tàng cần công bố phương tiện thông tin đại chúng, phát sóng truyền thanh, truyền hình, internet – công cụ hữu hiệu ngày Bên cạnh xuất phẩm, phóng sự, phim phụ nữ mà qua Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam thực chức tuyên truyền – giáo dục mình, Bảo tàng cịn phối hợp với báo Thiếu niên tiền phong, báo Tiền phong, Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ Thủ đô, viết giới thiệu bảo tàng, nhân vật nữ tiêu biểu Việt Nam Thêm vào bảo tàng nên thường xuyên đăng tải viết tạp chí chuyên ngành, webside điện tử bảo tàng, webside điện tử khác để giới thiệu sưu tập vật tự tạo phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954 – 1975 86 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo quản phát huy giá trị 3.2.1 Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo quản - Tăng cường nghiên cứu, sưu tầm, hoàn thiện hồ sơ cho sưu tập Với đặc thù bảo tàng giới vật sưu tầm liên quan đến phụ nữ với quy mô sưu tầm rộng khắp nước từ thành thị vùng sâu vùng xa Chính để nâng cao chất lượng, hiệu công tác sưu tầm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam xã hội hóa hoạt động sưu tầm – vận động lực lượng xã hội tham gia sưu tầm hình thức: Xây dựng đội ngũ cộng tác viên; phối hợp với tổ chức đoàn thể tổ chức hội phụ nữ khắp tỉnh, địa phương; nhà nghiên cứu khoa học lịch sử, văn hóa, sau mở rộng phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền ý thức, trách nhiệm cho quần chúng nhân dân biết gìn giữ vật bảo tàng từ Bảo tàng tiếp nhận hiều vật tổ chức xã hội, cá nhân hiến tặng vật cho bảo tàng Cùng với việc sưu tầm nhiều tài liệu vật đưa bảo tàng, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam quan tâm đến nội dung thông tin vật Do việc khai thác, ghi chép, lập hồ sơ vật trọng ngày hoàn thiện nhằm khắc phục nhược điểm việc lập hồ sơ lý lịch vật, tổ chức xét duyệt vật, làm thủ tục giao nhận đầy đủ Phần lớn vật sưu tầm có giá trị bảo tàng có hồ sơ khoa học đảm bảo nguyên tắc Bảo tàng đảm bảo tính khoa học công tác sưu tầm Hiện Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam sưu tầm hàng ngàn tài liệu vật gốc Có kết đó, trước hết nhận thức đắn cán quản lý cán nghiệp vụ bảo tàng từ bắt đầu xây dựng bảo tàng, từ bắt đầu xây dựng hoạt động sưu tầm quan tâm mức Khi vào hoạt động mở cửa đón khách tham quan hoạt động sưu tầm thực thường xuyên để bổ sung vật cho kho sở, phục vụ trưng bày, nghiên cứu khoa học… 87 - Các giải pháp tránh tác động môi trương Theo dõi điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm tương đối trưng bày Trong bảo tàng, việc theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tương đối trưng bày nên đưa vào kế hoạch trước nên có điều kiện phương tiện để thu thập liệu Cán nên ghi chép thiết bị trục trặc, thời tiết bất thường, tăng đột ngột khách tham quan để nhanh chóng có hướng giải thích hợp Bảo tàng nên lắp đặt cac nhiệt kế dụng cụ đo độ ẩm khu vực cần kiểm tra điều kiện mơi trường Bảo tàng có hệ thống điều hịa chưa khống chế tốt nhiệt độ, độ ẩm tương đối theo tiêu chuẩn bảo quản Mặt khác khách du lịch đông dẫn tới chênh lệch, giao động nhiệt độ, độ ẩm trưng bày Do bảo tàng cần nghiên cứu lắp đặt hệ thống điều hòa trung tâm để điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm phù hợp Bảo tàng nên trì mức độ ẩm khơng q 65%, khơng 40% Phải có hệ thống thiết bị riêng máy tăng độ ẩm thời tiết khô giảm nhiệt độ thời tiết ẩm ướt Nhiệt độ ảnh hưởng đến độ ẩm Nhiệt độ thích hợp nên để 20oC Ngồi sử dụng máy móc bảo tàng nên ý để toàn vật cao ẩm ướt, tường nhà có ngưng tụ nước khơng để vật sát tường, dành khơng gian cho khơng khí tự di chuyển đủ để thơng “Bảo quản phịng ngừa đảm bảo sưu tập bảo tàng cất giữ, trưng bày, vận chuyển bảo quản theo cách không làm hư hại đến vật” Bảo quản phòng ngừa trình tìm cách để giảm thiểu hay giảm nhẹ tất ảnh hưởng mà hàng ngày đe dọa sinh tồn vật bảo tàng Sưu tập vật tự tạo lưu giữ kho phòng trưng bày Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tương đối tốt Tuy nhiên, để kéo dài tuổi thọ cho vật tự tạo nhằm phục vụ nhu cầu công chúng hoạt động bảo tàng Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam áp dụng số biện pháp bảo quản sau: 88 Các phòng kho khu vực quan trọng bảo tàng, vật bảo tàng phần lớn thời gian lưu giữ kho Thêm vào vật nằm kho nhiều năm mà khơng kiểm tra Vì vậy, điều cần thiết khu vực kho phải có mơi trường ổn định điều kiện khí hậu mơi trường thích hợp Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam có nhiều kho chất liệu, có kho chất liệu dễ bị hư hỏng, nấm mốc (kho xương, sừng, ngà: kho đồ dệt, kho giấy…) cần có trang thiết bị thơng gió, máy hút ẩm để giữ cho kho vật ln khơ thống Nấm mốc có loại phát mắt thường có loại phải sử dụng đến kính hiển vi phát Do cấu trúc chất hữu vải, sợi, da, gỗ… xốp dễ hút ẩm nên chất chứa lượng ẩm Vì bảo tàng cần phải ý đến giới hạn (45%) giới hạn (60 – 65%) cho loại vật để trì cân bằng, điều chỉnh độ ẩm thích cho vật Hiện vật tự tạo kho đặt vị trí tản mạn, khơng tập trung chưa xếp vào tủ, giá, kệ hợp lý Vì bảo tàng cần xếp vật tự tạo vào tủ, giá, kệ thích hợp nên đặt gần để dễ lấy, dễ tìm tạo điều kiện thuận lợi công tác bảo quản, trưng bày, triển lãm Kiểm tra số lượng chất lượng vật tự tạo theo định kỳ Cần phải luôn kiểm tra môi trường chặt chẽ, đảm bảo không khí lành, thường xun trì nhiệt độ độ ẩm tương đối ổn định tránh để vật kim loại bị ơxi hóa, có hệ thống chiếu sáng đầy đủ, phòng chống ẩm mốc Kho vật cần lắp đặt thêm thiết bị điều hịa, máy hút ẩm, quạt thơng gió để điều kiện độ ẩm ổn định từ 50% - 55%, nhiệt độ dao động từ 15oC đến 18oC cho vật Nhà kho bảo tàng cần đảm bảo tốt yêu cầu sau: Chống rung động học xe cộ, tiếng ồn, nhiễm khơng khí Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam nằm tuyến đường có nhiều phương tiện giao thơng lại 89 Hệ thống trang thiết bị phịng cháy, chữa cháy phải đặt vị trí thích hợp, dễ lấy, dễ sử dụng… Cần trang bị thêm thiết bị phòng hỏa, thiết bị báo động, máy hút ẩm, máy hút bụi, máy điều hịa khơng khí… Quản lý chặt chẽ việc xuất, nhập vật tự tạo Khi nhập vật cần xác minh thơng tin có liên quan đến vật, tránh tình trạng vật tự tạo nhập tràn lan thiếu thông tin khoa học kèm theo trước Bảo tàng cần đầu tư trang thiết bị tủ chuyên dụng để bảo quản vật đưa bảo quản trưng bày, triển lãm lưu động Nâng cao trình độ bảo quản cho cán phụ trách kho Bởi họ người trực tiếp thực khâu hoạt động cơng tác bảo quản Có kế hoạch dự trù cho cán bảo quản học, nâng cao trình độ bảo quản vật, hợp tác tổ chức hội thảo vấn đề bảo quản vật tự tạo nói riêng vật thuộc Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam nói chung Tiếp tục trì phương pháp bảo quản truyền thống sưu tập như: để vật cao, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, phun thuốc chống ẩm mốc chống phá hoại vi sinh vật…Các cán bảo quản vệ sinh, lau chùi, cầm nắm, di chuyển vật cần đeo găng tay thực theo nguyên tắc vận chuyển vật bảo tàng Tăng cường trang thiết bị công nghệ thông tin để quản lý kiểm tra chất lượng bảo quản vật Phát kịp thời chỗ hỏng hóc có biện pháp bảo quản thích hợp cho vật Hiện vật sưu tập chủ yếu trưng bày nhà trưng bày Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Hiện vật đặt tủ nhiên chưa sử dụng hóa chất để bảo quản điều gây hư hỏng cho vật sưu tập + Các vật xương, sừng, da như: mõ sừng trâu, dây phơi tóc, tát nước vỏ sam cần bảo quản nhiệt độ 18 – 20 độ C, độ ẩm 55 – 60% 90 + Các vật vải thêu tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng bị mủn phai màu, bảo tàng bảo quản tủ kính 3.2.2 Giải pháp phát huy giá trị sưu tập vật bảo tàng Để nâng cao hiệu giáo dục để đáp ứng trình độ nhu cầu hưởng thụ văn hóa quần chúng nhân dân, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng cơng tác hướng dẫn khách tham quan, cịn ln ý đến việc đổi hoạt động tuyên truyền – giáo dục khác như: tổ chức trưng bày chuyên đề, trưng bày lưu động, sinh hoạt hội thảo, gặp mặt truyền thống, xuất bản, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng…Các hoạt động góp phần làm đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền – giáo dục Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tầng lớp phụ nữ quần chúng nhân dân Bảo tàng quan văn hóa Hoạt động tuyên truyền – giáo dục bảo tàng thông qua công tác trưng bày Chúng ta biết rằng, hấp dẫn nội dung trưng bày kết cấu, bố cục hợp lý, sâu sắc, xác khoa học lựa chọn tài liệu vật trưng bày Trong vật gốc, sưu tầm vật gốc chiếm vị trí quan trọng, trưng bày bảo tàng trực quan sinh động Xu bảo tàng nước tăng cường trưng bày tài liệu vật gốc Ở nước ta, điều kiện nhiệt độ, khí hậu, biện pháp bảo quản, bảo vệ chưa đảm bảo nên việc trưng bày vật gốc gặp nhiều hạn chế Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam không ngoại lệ Về nội dung trưng bày: Hệ thống trưng bày cố định Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam thể đóng góp phụ nữ Việt Nam tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam – tổ chức rộng rãi phụ nữ Việt Nam từ có Đảng, nét đặc sắc phụ nữ Việt Nam thể qua trang phục nữ dân tộc Tuy nhiên hệ thống trưng bày tạm dừng mức đủ nội dung vấn đề lịch sử - văn hóa phụ nữ Việt Nam, phù hợp với khả 91 năg nghiên cứu, khả vật có kho sở bảo tàng diện tích trưng bày Với tầm cỡ bảo tàng quốc gia, với tính chất trung tâm nghiên cứu, trưng bày vai trị, vị trí phụ nữ Việt Nam tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc hệ thống trưng bày chưa đáp ứng hết nhu cầu tìm hiểu người nghiên cứu Bên cạnh đổi nội dung trưng bày, vấn đề đổi hình thức trưng bày cần quan tâm Nhìn chung, trưng bày Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đánh giá đại hấp dẫn Trong điều kiện khoa học phát triên, nhận thức thẩm mĩ người đạt đến trình độ cao vấn đề giải pháp nghệ thuật trưng bày trở thành vấn đề có tính chất định đến kết hoạt động bảo tàng Đẩy mạnh công tác trưng bày chuyên đề triển lãm lưu động Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, loại hình dịch vụ giải trí, phương tiện thông tin bùng nổ nay, để thu hút khách tham quan đến bảo tàng thực tốt chức giáo dục truyền thống mình, ngồi việc nâng cao chất lượng cơng tác hướng dẫn tham quan, đổi trưng bày, trưng bày chuyên đề trưng bày lưu động cần tiến hành nhiều - Bảo tàng cần phải tận dụng phương tiện phát thanh, truyền hình, báo chí sẵn có phụ nữ chương trình truyền hình: Phụ nữ sống, buổi phát Phụ nữ Đài tiếng nói Việt Nam, báo Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ Thủ đơ, Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh, báo Đối ngoại phát hành hai thứ tiếng Anh, Pháp số nước Đặc biệt tờ Thông tin tuyên truyền Ban tuyên giáo Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam xuất Những thơng tin đường lối, sách Đảng, Nhà nước, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Viêt Nam thông tin hoạt động cấp Hội phụ nữ địa phương nước đề cập Bảo tàng nên mở trang thường xuyên tuyên truyền bảo tàng Đây “kênh thông tin” hữu hiệu đến với chị em cán bộ, hội viên phụ nữ cấp, đối tượng tham quan chủ yếu Bảo tàng 92 - Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam cần ý đến ấn phẩm Bảo tàng, chúng giữ vị trí quan trọng việc tuyên truyền, quảng cáo Trong tương lai Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phải tăng cường việc phát hành ẩn phẩm đến với cơng chúng Có thể áp-phích, tập sách nhỏ, tờ thơng tin quảng cáo nhỏ phát tay, cờ, biểu ngữ mang biểu tượng Bảo tàng…Cũng làm lịch túi bìa lịch nhỏ có in hình ảnh đặc sắc Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam “Tượng Mẹ Việt Nam” Những ấn phẩm phát khơng cho khách tham quan, cho trường học, khách sạn, nhà hàng nơi tập trung nhiều khách du lịch đến nghỉ ngơi, ăn uống…Thơng qua đó, bảo tàng giới thiệu với công chúng hoạt động bảo tàng, sưu tập vật quý giá, chương trình tới…Có nghĩa cách, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phải giới thiệu cho cơng chúng Lượng khách đến bảo tàng lớn bảo tàng có điều kiện thực chức tuyên truyền – giáo dục truyền thống mình, khẳng định vị xã hội Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam liên kết với quan có chức khác tổ chức dịch vụ, hoạt động văn hóa; khai thác đề tài lịch sử; tiến hành thí nghiệm bảo quản, tu sửa thể loại di tích nghiên cứu soạn thảo đề cương trưng bày; đồng thời tiến hành thường xuyên thông tin nghiệp vụ, trao đổi “kho mở”, tức giới thiệu với sưu tập vật quý để mở rộng khai thác, nghiên cứu thưởng thức, hưởng thụ di sản văn hóa dân tộc Chúng ta phối hợp với bảo tàng tổ chức hội thảo chuyên đề, tọa đàm trao đổi công tác chuyên mơn hai bên, ba bên hay nhiều bên Ngồi tổ chức triển lãm lưu động, khảo sát, sưu tầm trao đổi vật hình thức liên kết có tính chất truyền thơng cần giữ vững phát huy Việc liên kết với bảo tàng mở rộng khỏi biên giới Ví dụ với mối quan hệ tốt đẹp Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam với Bảo tàng Châu 93 Á Thái Bình Dương Ba Lan, Bảo tàng Quốc gia Úc, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp tổ chức triển làm lưu động với chủ đề phụ nữ Việt Nam phụ nữ nước bạn; tổ chức buổi tham quan, học tập kinh nghiệm nghiệp vụ Bên cạnh việc mở rộng liên kết với bảo tàng, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam nên trọng đến việc mở rộng giao lưu, liên kết với quan nghiên cứu khoa học, quan văn hóa địa bàn Hà Nội phạm vi nước Bảo tàng phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Phụ nữ gia đình Việt Nam, Viện sử học, tổ chức thi viết nghiên cứu người phụ nữ lịch sử người phụ nữ thành đạt ngày nay…Hay hợp tác với quan văn hóa tổ chức biểu diễn văn nghệ… 94 KẾT LUẬN Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam với chức trung tâm nghiên cứu phụ nữ, nơi lưu giữ, trưng bày giới thiệu tài liệu vật gốc, sưu tập thể vai trò phụ nữ Việt Nam tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc Sưu tập vật có vai trị to lớn tồn hoạt động Bảo tàng Xây dựng sưu tập xác định sắc riêng bảo tàng bảo tàng với nghành nghiên cứu khoa học liên quan Thông qua việc xây dựng sưu tập vật tự tạo Phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn (1954 – 1975) nói sưu tập có giá trị lịch sử - văn hóa - mỹ thuật –kỹ thuật Sưu tập vật tự tạo phần phản ánh trình đấu tranh chống đế quốc Mỹ đầy khó khăn, gian khổ chị em phụ nữ Với vai trò vị trí quan trọng trên, sưu tập vật tự tạo thực tốt việc tuyên truyền giáo dục gìn giữ phát huy nét đẹp truyền thống Phụ nữ Việt Nam cho hệ trẻ học tập noi theo Sưu tập có nhiều vật độc đáo, hấp dẫn có sức hút dễ làm lay động lòng người Chắc chắn bảo tàng ngày thu hút đông đảo khách tham quan, nâng cao hiệu hoạt động bảo tàng Quan tâm bảo quản tốt vật trưng bày góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa – mỹ thuật – kỹ thuật, làm tăng thêm tuổi thọ vật, góp phần to lớn công đổi đất nước, làm phong phú thêm vốn văn hóa tinh thần người đặc biệt lưu giữ cho hệ mai sau Em hy vọng sưu tập sớm hoàn chỉnh phong phú nội dung, hấp dẫn hình thức có diện tích trưng bày xứng đáng để khách tham quan hiểu năm tháng khói lửa, chiến đấu anh dũng chị em phụ nữ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Sưu tầm vật bảo tàng, Nxb Văn hóa Thơng tin, 1994 Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, 10 vật hấp dẫn trưng bày, Nxb Phụ nữ Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Bước đầu tìm hiểu đặc điểm vật Bảo tàng phụ nữ Việt Nam,Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, 1998 Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Kỷ vật với thời gian,Nxb Phụ nữ Đặng Thị Tố, Giải pháp nội dung trưng bày Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Tap chí Di sản số 3(2005),Tr 62 – 67 Đỗ Minh Cao (dịch), Phan Khanh (hướng dẫn), Sự nghiệp bảo tàng nước Nga,Nxb Thông tin, 1994 Hình ảnh người phụ nữ Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Tạp chí Di sản (số 3), 2005, Tr 43-47 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt,Nxb Đà Nẵng, 2005 Hồng Dương, Góp phần định hướng công tác xây dựng sưu tập vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tháng 12/1996 10 Lê Chân Phương, Phong trào phụ nữ “ba đảm đang” kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Phụ nữ, 2006 11 Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975), (tâp 1), Nxb Sự thật,1990 12 Luật Di sản văn hóa văn hường dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007 13 Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Bích Vân, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam làm để thu hút khách tham quan, Tạp chí Di sản số (45), 2013 96 15 Nguyễn Thị Hằng (2005), Tìm hiểu nội dung giải pháp trung bày Phụ nữ Việt Nam nghiệp chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954 – 1975 Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Huệ (chủ biên), Cơ sở bảo tàng học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thị Huệ, Nghiên cứu nguồn sử liệu vật,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 18 Nguyễn Thị Huệ (chủ biên), Sưu tầm vật bảo tàng, Nxb Lao động, 2011 19 Nguyễn Thị Minh Lý (chủ biên), Bảo quản vật bảo tàng, Nxb Từ điển Bách khoa 20 Nguyễn Thị Thập (chủ biên), Lịch sử phong trào Phụ nữ Việt Nam (tập 1), Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1981 21 Nguyễn Thị Tuyết, Công tác sưu tầm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 12/1996 22 Nguyễn Văn Huy, Một số đổi Trưng bày Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Tạp chí Thế Giới Di sản tháng 4/2012 23 Webside: http://www.baotangphunu.org.vn 97 ... QUAN SƯU TẬP HIỆN VẬT TỰ TẠO CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC GIAI ĐOẠN (1954 -1975) TẠI BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm sưu tập, vật tự tạo, sưu tập vật tự tạo. .. tập vật tự tạo phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Chương TỔNG QUAN SƯU TẬP HIỆN VẬT TỰ TẠO CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU... chống Mỹ cứu nước (1954- 1975) Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sưu tập vật tự tạo tạo phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954- 1975), lưu giữ, trưng bày Bảo tàng

Ngày đăng: 04/06/2021, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan