1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN QUYỀN đối với GIỐNG cây TRỒNG THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM

42 337 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 81,32 KB

Nội dung

Giống cây trồng là hạt nhân không thể thiếu trong hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp. Đây là nhân tố quan trọng, quyết định đến năng xuất, chất lượng và hiệu quả cũng như thương hiệu của các sản phẩm nông, lâm nghiệp. Việc bảo hộ giống cây trồng là động lực thúc đẩy công việc tạo ra những giống cây trồng có năng suất và giá trị dinh dưỡng, giá trị thương mại cao, đa dạng nguồn gen cây trồng, từ đó người sản xuất có cơ hội tiếp cận giống tốt cũng như gắn kết được quá trình sản xuất với quá trình thương mại hóa từ những sản phẩm có “thương hiệu”.

MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền giống trồng 1.2 Nguyên tắc bảo hộ quyền giống trồng 1.3 Điều kiện bảo hộ giống trồng 1.4 Chủ thể quyền giống trồng 11 1.5 Nội dung quyền giống trồng 13 1.6 Chuyển giao quyền sử dụng giống trồng 16 Chương THỰC TRẠNG THỰC THI QUYỀN ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ 22 TUỆ VIỆT NAM 2.1 Những thành tựu việc thực thi quyền giống 22 trồng theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2.1.1 Trong lĩnh vực lập pháp 22 2.1.2 Đóng góp phát triển kinh tế - xã hội 23 2.1.3 2.2 2.2.1 Hợp tác quốc tế bảo hộ quyền giống trồng Những hạn chế tồn bảo hộ quyền giống trồng theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Các tiêu chuẩn bảo hộ giống trồng vấn đề giữ giống nông hộ 25 27 27 2.2.2 Thủ tục cấp văn bảo hộ 28 2.2.3 Bảo hộ quyền giống trồng chưa đạt kỳ vọng 29 đề 2.2.4 Việc thực thi quyền giống trồng hạn chế nhận thức lẫn hành động 32 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO HỘ Chương GIỐNG CÂY TRỒNG THEO PHÁP LUẬT SỞ 34 HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 3.1 3.2 3.3 Hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ giống trồng Xây dựng chế sách khuyến khích nghiên cứu sản xuất giống Tăng cường hợp tác quốc tế bảo hộ giống trồng 34 36 37 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền ứng dụng công 3.4 nghệ 4.0 vào công tác bảo hộ quyền giống 39 trồng KẾT LUẬN 42 LỜI MỞ ĐẦU Giống trồng hạt nhân thiếu hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp Đây nhân tố quan trọng, định đến xuất, chất lượng hiệu thương hiệu sản phẩm nông, lâm nghiệp Việc bảo hộ giống trồng động lực thúc đẩy công việc tạo giống trồng có suất giá trị dinh dưỡng, giá trị thương mại cao, đa dạng nguồn gen trồng, từ người sản xuất có hội tiếp cận giống tốt gắn kết trình sản xuất với q trình thương mại hóa từ sản phẩm có “thương hiệu” Việt Nam thức gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO ngày 07/11/2006 Tại thời điểm này, hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có nhiều điểm tương thích với Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Theo đó, đối tượng quyền sở hữu trí tuệ đề cập hiệp định TRIPS – giống trồng – lần điều chỉnh luật sở hữu trí tuệ 2005 Đây vấn đề cịn mẻ nước ta lý luận lẫn thực tiễn Vì vậy, để quy định bảo hộ giống trồng thi hành thực tiễn, nhiều việc phải làm Trong q trình học tập nghiên cứu mơn Luật sở hữu trí tuệ, em tâm đắc tìm hiểu quyền giống trồng, lẽ, nước ta hội nhập với giới lên từ nước nơng nghiệp Việc điều chỉnh, hồn thiện pháp luật quyền giống trồng sở để tạo hành lang pháp lý quan trọng, định hình nên chiến lược xây dựng nông nghiệp Việt Nam đại, bền vững CHƯƠNG I NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền giống trồng Giống trồng quần thể trồng thuộc cấp phân loại thực vật thấp nhất, đồng hình thái, ổn định qua chu kỳ nhân giống, nhận biết biểu tính trạng kiểu gen phối hợp kiểu gen quy định phân biệt với quần thể trồng khác biểu tính trạng có khả di truyền Thí dụ, kết hợp giống lúa jasmin hạt dài Ấn Độ có mùi hương đặc biệt với giống lúa hạt vàng Mỹ có tính kháng bệnh cho suất cao, song có mùi khó chịu cho giống lúa vừa có tính kháng bệnh cho suất cao, vừa có mùi hương dễ chịu Xét phương diện lịch sử hình thành phát triển, giống trồng coi hệ “sinh sau đẻ muộn” gia đình đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Phải đến năm đầu thập niên 60 kỷ XX, với việc thông qua Công ước quốc tế bảo hộ giống trồng (UPOV) vào tháng 12/1961, quyền sở hữu trí tuệ người sáng tạo giống trồng lần cộng đồng quốc tế thừa nhận bảo hộ Các quốc gia nhanh chóng nhận rằng, hoạt động sáng tạo giống trồng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng việc thúc đẩy phát triển kinh tế mà cịn bảo vệ mơi trường Do vậy, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ giống trồng trở thành cam kết bắt buộc mà tất nước cần phải thực trước tiến hành gia nhập Tổ chức thương mại giới Khoản Điều 27, Hiệp định TRIPS quy định: “các thành viên phải bảo hộ giống trồng hệ thống patent hệ thống riêng hữu hiệu, kết hợp hai hệ thống hình thức nào” Theo quy định Điều 167 Luật sở hữu trí tuệ 2005 hoạt động tạo giống trồng đòi hỏi phải đầu tư lớn kỹ thuật, lao động, nguyên vật liệu, kinh phí, nhiều thời gian trí nhiều năm với số loại cây, chế xét đơn bảo hộ quyền ưu tiên thời gian dài so với đối tượng sở hữu cơng nghiệp Quyền sở hữu trí tuệ giống trồng xác lập cấp văn bảo hộ văn bảo hộ pháp lý để chủ sở hữu độc quyền khai thác, sử dụng tực quyền dân khác Tại khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định: “Quyền giống trồng quyền tổ chức, cá nhân trồng chọn tạo phát phát triển hưởng quyền sở hữu” Vậy, quyền giống trồng quyền sở hữu tài sản hình thành từ kết trình chọn tạo giống trồng, chủ sở hữu có quyền tài sản Trên sở thực quyền chủ sở hữu phát sinh quan hệ chủ thể khác qua việc khai thác giống trồng, pháp luật điều chỉnh quan hệ nhằm bảo vệ quyền lợi ích chủ thể T uy nhiên, quyền giống trồng hiểu theo nhiều phương diện: Theo phương diện khách quan: Quyền giống trồng tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh trình chọn tạo, khai thác giống trồng quyền ngăn chặn hành vi xâm phạm dến quyền chủ văn bảo hộ Theo phương diện chủ quan: quyền giống trồng quyền tác giả, sở hữu giống trồng theo đó, tác giả chủ sở hữu giống trồng có quyền nhân than quyền tài sản pháp luật quy định Tóm lại, quyền giống trồng tổng hợp quyền nhân thân quyền tài sản tác giả, chủ văn bảo hộ giống trồng có việc chọn tạo, phát hiện, phát triển, sử dụng, chuyển giao cho người khác, để thừa kế, kế thừa quyền bảo vệ quyền tác giả, chủ văn bảo hộ giống trồng bị xâm phạm 1.2 Nguyên tắc bảo hộ quyền giống trồng Sáng tạo trí tuệ quyền cá nhân, tổ chức pháp luật sở hữu trí tuệ quy định Cá nhân, tổ chức chọn tạo, nhân giống trồng có quyền nộp đơn xin bảo hộ giống trồng tạo Pháp luật đặt số nguyên tắc bảo hộ quyền giống trồng Điều 166 Điều 167 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Nguyên tắc nộp đơn giống trồng ( Điều 166) Trường hợp có từ hai người trở lên độc lập nộp đơn đăng ký bảo hộ vào ngày khác cho giống trồng Bằng bảo hộ giống trồng cấp cho người đăng ký hợp lệ sớm Trường hợp có nhiều đơn đăng ký bảo hộ cho giống trồng nộp vào ngày Bằng bảo hộ giống trồng cấp cho người đứng tên nộp đơn theo thoả thuận tất người đăng ký; người đăng ký khơng thoả thuận quan quản lý nhà nước quyền giống trồng xem xét để cấp Bằng bảo hộ giống trồng sở xác định người chọn tạo phát phát triển giống trồng Nguyên tắc hưởng quyền ưu tiên đơn đăng kí bảo hộ (Điều 167) Người đăng ký có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên trường hợp đơn đăng ký bảo hộ nộp thời hạn mười hai tháng kể từ ngày nộp đơn đăng ký bảo hộ giống trồng nước có ký kết với Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thoả thuận bảo hộ giống trồng Ngày nộp đơn khơng tính vào thời hạn này.Trong thời hạn này, việc nộp đơn khác công bố sử dụng giống trồng đối tượng đơn không bị coi để từ chối đơn đăng ký bảo hộ hưởng quyền ưu tiên Để hưởng quyền ưu tiên, người đăng ký phải thể yêu cầu hưởng quyền ưu tiên đơn đăng ký bảo hộ Trong thời hạn chậm ba tháng, kể từ ngày nộp đơn đăng ký, người đăng ký phải cung cấp tài liệu đơn quan có thẩm quyền xác nhận mẫu chứng khác xác nhận giống trồng hai đơn phải nộp lệ phí Người đăng ký có quyền cung cấp thơng tin, tài liệu vật liệu cần thiết cho quan quản lý nhà nước quyền giống trồng thẩm định theo quy định thẩm định hình thức thẩm định nội dung đơn đăng ký thời hạn hai năm sau ngày kết thúc thời hạn hưởng quyền ưu tiên thời hạn thích hợp tuỳ thuộc vào loài giống trồng đơn, sau đơn bị từ chối rút bỏ Đối với đơn có đủ điều kiện yêu cầu hưởng quyền ưu tiên, để hưởng quyền ưu tiên, người nộp đơn phải thực thủ tục sau: – Đăng ký yêu cầu hưởng quyền ưu tiên tờ khai đăng ký bảo hộ theo mẫu quy định; – Nộp lệ phí xét hưởng quyền ưu tiên theo quy định; – Trong vịng chín mươi (90) ngày, kể từ ngày nộp đơn đăng ký bảo hộ, người nộp đơn phải cung cấp tài liệu sau: + Bản đơn đơn có xác nhận quan nhận đơn đăng ký bảo hộ trước đó; + Bằng chứng xác nhận giống trồng đăng ký hai đơn giống: mô tả giống, ảnh chụp, tài liệu liên quan khác (nếu có) + Bản hợp lệ giấy chuyển giao, thừa kế, kế thừa quyền ưu tiên, quyền thụ hưởng từ người khác Đơn đăng ký bảo hộ hưởng quyền ưu tiên ngày ưu tiên ngày nộp đơn 1.3 Điều kiện bảo hộ giống trồng Giống trồng bảo hộ kết q trình chọn tạo, sản phẩm lao động trí tuệ quần thể trồng thuộc cấp phân loại thực vât thấp nhất, đồng hình thái, ổn địn qua chu kì nhân giống Giống trồng có tính trạng giống trồng kiểu gen phối hợp kiểu gen phân biêt với quần thể trồng khác biểu tính trạng có khả di truyền thỏa mãn điều kiện quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 từ điều 158 đến điều 163 , cụ thể sau: Giống trồng bảo hộ giống trồng chọn tạo phát phát triển, thuộc Danh mục loài trồng Nhà nước bảo hộ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành mang đặc điểm sau: – Có tính – Có tính khác biệt – Có tính đồng – Có tính ổn định – Có tên phù hợp Tính giống trồng Giống trồng coi có tính vật liệu nhân giống sản phẩm thu hoạch giống trồng chưa người có quyền đăng ký giống trồng người phép người bán phân phối cách khác nhằm mục đích khai thác giống trồng lãnh thổ Việt Nam trước ngày nộp đơn đăng ký năm lãnh thổ Việt Nam trước ngày nộp đơn đăng ký sáu năm giống trồng thuộc loài thân gỗ nho, bốn năm giống trồng khác Tính khác biệt giống trồng Giống trồng coi có tính khác biệt có khả phân biệt rõ ràng với giống trồng khác biết đến rộng rãi thời điểm nộp đơn, ngày ưu tiên đơn đơn hưởng quyền ưu tiên Theo Khoản 2, Điều 160 Luật Sở hữu trí tuệ, giống trồng biết đến rộng rãi, bao gồm: giống trồng mà vật liệu nhân giống sản phẩm thu hoạch giống sử dụng cách rộng rãi thị trường quốc gia nào; giống trồng bảo hộ đăng ký danh mục loài quốc gia nào; giống trồng đối tượng đơn đăng ký quốc gia nào, trừ đơn bị từ chối giống trồng mà mơ tả chi tiết giống cơng bố Theo đó, đối tượng có khả sử dụng làm đối chứng trình thẩm định tính phân biệt giống trồng đăng ký bảo hộ quần thể trồng biết đến cách rộng rãi Pháp luật không đặt giới hạn kỹ thuật tính trạng di truyền nguồn trồng sử dụng làm vật liệu đối chứng Tuy nhiên, xếp đối tượng đơn đăng ký bảo hộ giống trồng quốc gia làm đối chứng cho đối tượng giống trồng nộp đơn yêu cầu bảo hộ theo pháp luật Việt Nam có phần chưa thuyết phục Về mặt nguyên tắc, đơn đăng ký bảo hộ giống trồng quốc gia công bố sau thời hạn định Nếu thời điểm nộp đơn ngày ưu tiên đơn xem xét, khơng thể xếp giống trồng đối tượng đơn nộp nước chưa công bố vào quần thể trồng biết đến cách rộng rãi Do vậy, việc coi đối tượng nguồn đối chứng để thẩm định tính phân biệt giống trồng nộp đơn đăng ký bảo hộ nước khơng hợp lý Tính đồng giống trồng Giống trồng coi có tính đồng có biểu tính trạng liên quan, trừ sai lệch phạm vi cho phép số tính trạng cụ thể q trình nhân giống Thuật ngữ “các tính trạng liên quan” nhằm tính trạng yêu cầu bảo hộ giống trồng Nói cách khác, tính đồng khơng xem xét tính trạng khơng tham gia vào đặc điểm di truyền quần thể trồng bảo hộ Tính ổn định giống trồng Giống trồng coi có tính ổn định tính trạng liên quan giống trồng giữ biểu mô tả ban đầu, không bị thay đổi sau vụ nhân giống sau chu kỳ nhân giống trường hợp nhân giống theo chu kỳ Tên giống trồng Người đăng ký phải đề xuất tên phù hợp cho giống trồng với quan quản lý nhà nước quyền giống trồng, tên phải trùng với tên đăng ký bảo hộ quốc gia có ký kết với Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thỏa thuận bảo hộ giống trồng Tên giống trồng coi phù hợp tên có khả dễ dàng phân biệt với tên giống trồng khác biết đến rộng rãi loài loài tương tự Tên giống trồng không coi phù hợp trường hợp sau đây: – Chỉ bao gồm chữ số, trừ trường hợp chữ số liên quan đến đặc tính hình thành giống đó; – Vi phạm đạo đức xã hội; – Dễ gây hiểu nhầm đặc trưng, đặc tính giống đó; – Dễ gây hiểu nhầm danh tính tác giả; – Trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý bảo hộ trước ngày công bố đơn đăng ký bảo hộ giống trồng; – Ảnh hưởng đến quyền có trước tổ chức, cá nhân khác Tổ chức, cá nhân chào bán đưa thị trường vật liệu nhân giống giống trồng phải sử dụng tên giống trồng tên ghi bảo hộ, kể sau kết thúc thời hạn bảo hộ Khi tên giống trồng kết hợp với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại dẫn tương tự với tên giống trồng đăng ký để chào bán đưa thị trường tên phải có khả nhận biết cách dễ dàng Luật Sở hữu trí tuệ có quy định cần thiết liên quan đến thủ tục xác lập quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ giống trồng Khoản 1, Điều 164 quy định: “Để bảo hộ quyền giống trồng, tổ chức, cá nhân phải thực việc nộp đơn đăng ký bảo hộ cho quan nhà nước có thẩm quyền giống trồng” Hiện nay, việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ giống trồng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn trực tiếp quản lý Chủ thể quyền giống trồng Quyền giống trồng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Đối tượng quyền giống trồng vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch Tác giả giống trồng Là cá nhân nhóm người dùng nguồn gen trồng để chọn tạo, phát triển giống trồng Tác giả công dân Việt Nam cơng dân nước Việt Nam có nhiều giống quý hiếm, nhiên, chưa trọng bảo hộ quyền nên bị rơi vào tay nước khác Ví dụ Việt Nam tạo giống lúa Jasmine 85, xuất sang Mỹ 20 năm với giá cao không đăng ký quyền bị số nước lấy giống để sử dụng thành thương hiệu họ Một số giống lúa thơm ta bị Campuchia đăng ký quyền, xuất khắp nơi Hay giống long, từ chỗ có long ruột trắng, nghiên cứu, lai tạo, nhập để phát triển thêm long ruột đỏ Nhưng không trọng mức đến việc đăng ký quyền, Đài Loan lấy số gen giống long Việt Nam, lai tạo giống long ưu Việt Mới đây, giống nhãn tím nơng dân Sóc Trăng lai tạo bị nhóm người Thái Lan miền Tây tìm mua giống, gây lo ngại Thái Lan phát triển thành sản phẩm nông nghiệp đại trà Điều cho thấy, đến lúc vấn đề bảo hộ quyền giống trồng phải nhìn nhận lại cần có giải pháp để bảo vệ nguồn gen quý Rất nhiều giống lúa quý Việt Nam xuất nước theo dự án hỗ trợ phát triển sản xuất việc bảo hộ, đăng ký quyền giống lúa đề cập chưa Theo số liệu thống kê, Việt Nam có 800 sản phẩm nơng, lâm, thủy sản tham gia thị trường khoảng 50 sản phẩm có dẫn địa lý, 140 sản phẩm có nhãn hiệu chứng nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Trong đó, số sản phẩm giống trồng đăng ký bảo hộ nước ngoài, như: cà phê Ban Mê Thuột, long Bình Thuận, vú sữa Lị Rèn “Nơng sản Việt Nam xuất nhiều vùng lãnh thổ, quốc gia, nhiều đặc sản tiếng vùng miền bị nhái tràn lan, thị trường nước… Mặt khác, chưa trọng việc đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ, nhiều nơng sản Việt Nam doanh nghiệp nước nhập chế biến lại mang thương hiệu nước Thậm chí, nhiều sản phẩm dù bảo hộ tên gọi xuất xứ, dẫn địa lý chưa xây dựng thương hiệu, nhãn mác Đây vấn đề nan giải đặt Theo cam kết gia nhập Hiệp hội UPOV, đến năm 2016, nước ta phải bảo hộ tất giống trồng Dù có nhiều cố gắng, nhiều thành tựu đến nay, dường chưa đạt trọn vẹn mục tiêu Có nhiều nguyên nhân khiến tổ chức, cá nhân thờ với việc đăng ký bảo hộ giống trồng Đa phần chủ sở hữu chưa thấy lợi ích trực tiếp từ việc đăng ký bảo hộ giống trồng Việc tạo giống nước ta chủ yếu nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu sản xuất nơng dân mà chưa khai thác giá trị thương mại rào cản lớn bảo hộ giống trồng vấn đề thương mại hóa tài sản trí tuệ từ giống trồng chưa quan tâm Bởi cơng trình nghiên cứu giống trồng thường sử dụng ngân sách Nhà nước với mục tiêu làm giống tốt phục vụ nhu cầu sản xuất cho nơng dân Do vậy, việc độc quyền khai thác giá trị thương mại khơng tính đến Hiện nay, nhiều cán nghiên cứu chưa nhận thức cao bảo hộ giống trồng doanh nghiệp không mặn mà đến việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Về phía người nơng dân tập qn canh tác, họ ý thức hành vi vi phạm quyền giống trồng Mặt khác, việc tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ cịn phức tạp, tốn nhiều thời gian nên hầu hết chủ sở hữu ngán ngại dẫn đến hệ lụy việc khai thác sản phẩm nghiên cứu bị hạn chế Trong nhiều nước phát triển, đơn vị nghiên cứu tạo giống bán quyền khai thác giống cho doanh nghiệp để họ sản xuất hay xuất trồng Rõ ràng, vấn đề thương mại giống trồng khơng quan tâm, trọng tổ chức, cá nhân nghiên cứu khó có động lực tìm kiếm, lai tạo giống cho suất, chất lượng cao 2.2.4 Việc thực thi quyền giống trồng hạn chế nhận thức lẫn hành động Bảo hộ giống trồng không vướng nhận thức tổ chức, cá nhân nghiên cứu mà cịn khó việc thực thi, áp dụng sách pháp luật Mặc dù vấn đề sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Bộ luật Dân 1995 quy định nội dung giống trồng – đối tượng điều chỉnh Hiệp định thương mại sở hữu trí tuệ (TRIPS) chưa đề cập tới Phải đến năm 2005 Luật sở hữu trí tuệ ban hành, có quy định cụ thể đối tượng Có lẽ sinh sau đẻ muộn mà đề cập tới quyền SHTT, người biết tới tồn giống trồng mà quan tâm nhiều tới đối tượng khác quyền tác giả hay quyền sở hữu công nghiệp Theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 giống trồng bảo hộ có phải tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định, có tên phù hợp; thuộc danh mục giống trồng bảo hộ Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành Tính khác biệt thể chỗ, giống trồng phải có khả phân biệt rõ ràng với giống biết đến rộng rãi thời điểm nộp đơn Song, để xác định giống trồng biết tới rộng rãi gồm loại không đơn giản, thiếu sở pháp lý quy định nghĩa vụ chủ văn bảo hộ việc nêu rõ nguồn gene địa tiếp cận để tạo giống Mặc dù Công ước UPOV có quy định nay, Luật sở hữu trí tuệ chưa giải tận gốc vấn đề bảo hộ giống trồng biến đổi gene Mặt khác, để bảo đảm quyền chủ sở hữu, vấn đề bảo hộ độc quyền sáng chế giống trồng theo Hiệp định TRIPS khơng chun gia đánh giá cao Thế nhưng, hiệu lực độc quyền sáng chế tối đa vòng 20 năm, điều chưa hợp lý thời gian khai thác giống trồng kéo dài 25 năm Thực tế đòi hỏi nhà quản lý phải xây dựng hệ thống bảo hộ riêng hữu hiệu giống trồng để bảo đảm cho người tạo giống trồng khai thác lợi nhuận tái đầu tư hoạt động sáng tạo Đây vấn đề đặt cho việc hoàn thiệp pháp luật sở hữu trí tuệ để thực thi quyền giống trồng Hiện nay, Việt Nam chưa xây dựng sở vật chất chưa đào tạo đội ngũ nhân lực cần thiết cho việc đăng ký, xét nghiệm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với giống trồng Giống trồng nước ta phong phú, đa dạng, nhiên đội ngũ kỹ thuật kiểm nghiệm số lượng có hạn, lại khơng đào tạo chun mơn sâu chủng loại, dẫn tới khó khăn q trình thẩm định, kiểm nghiệm Ngồi ra, rào cản lớn cho việc bảo hộ giống trồng theo Luật sở hữu trí tuệ chi phí để tạo giống trồng có suất cao, chất lượng tốt tốn nhiều tác giả lai tạo giống chưa quan tâm đến vấn đề bảo vệ tài sản trí tuệ CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 3.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ giống trồng Có thể nói, với quy định Phần IV, Luật Sở hữu trí tuệ, mặt hình thức, Việt Nam bước đầu đáp ứng yêu cầu Hiệp định TRIPS Tuy nhiên, để vận hành hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ giống trồng Việt NamNam chưa xây dựng hệ thống pháp luật đồng thực hiệu bảo hộ giống trồng Mặc dù Ban soạn thảo Luật Sở hữu trí tuệ có nỗ lực lớn việc cụ thể hố quy định luật tới mức áp dụng thực tế sau ban hành mà không cần đến văn luật hướng dẫn thi hành, nhưng, nội dung thiết yếu, như: tài liệu cần có đơn, thời hạn thẩm định nội dung đơn, lệ phí trì hiệu lực… chưa pháp luật quy định rõ Ngoài ra, việc bảo hộ song trùng theo chế bảo hộ sáng chế chế bảo hộ giống trồng trồng biến đổi gen chưa giải Bên cạnh đó, chưa xây dựng sở vật chất chưa đào tạo đội ngũ nhân lực cần thiết cho việc đăng ký, xét nghiệm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ giống trồng Đó thách thức không nhỏ cho việc bảo hộ giống trồng thực tiễn Trên thực tế, cịn nhiều việc phải giải Vì vậy, Luật sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn thi hành cần quy định rõ ràng cụ thể thời hạn thẩm định nội dung đơn, lệ phí trì hiệu lực Việc bảo hộ song trùng theo chế bảo hộ sáng chế chế bảo hộ giống trồng giống trồng biến đổi gen cần giải theo hướng quy định việc bảo hộ trồng biến đổi gen Phần thứ tư Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 để đảm bảo tính thống đồng Bên cạnh đó, cần có quy định việc xác định vật liệu đối chứng để thẩm định tính khác biệt giống trồng đăng ký bảo hộ Đồng thời, khoản Điều 174 Luật Sở hữu trí tuệ nên quy định đơn đăng ký bảo hộ “phải viết tiếng Việt” đơn đăng ký nước Để tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng nộp đơn người nước ngồi nên quy định ngơn ngữ thơng dụng mà nước thường hay sử dụng tiếng Anh Ngoài ra, để giải vấn đề lợi ích chủ thể tạo giống trồng người sử dụng giống trồng Cần xác định rõ chủ thể bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ giống trồng bao gồm hai nhóm chính: Thứ nhất, người chọn tạo giống trồng Đây chủ thể tạo giống trồng mới, chưa tồn trước giới tự nhiên phương tiện kỹ thuật định Pháp luật không đặt giới hạn cụ thể hình thức, trình độ kỹ thuật việc thực quy trình tạo giống trồng bảo hộ Đó thao tác kỹ thuật đơn giản lựa chọn lọc giống công nghệ phức tạp, đại công nghệ chuyển gien, cấy ghép gien … Thứ hai, người phát phát triển giống trồng Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có văn thức giải thích cách cụ thể khái niệm “phát phát triển giống trồng” Tuy nhiên, vào đặc điểm pháp lý nói chung quyền sở hữu trí tuệ, khẳng định rằng, người có cơng đơn việc phát giống trồng không bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ giống trồng Do vậy, khái niệm “phát triển” sử dụng bổ sung cần thiết, điều kiện đủ để nhà nước xem xét cấp độc quyền giống trồng phát Hành vi “phát triển giống trồng phát hiện” có ý nghĩa hồn toàn khác biệt với hành vi “sáng tạo giống trồng” Nếu hành vi “sáng tạo giống trồng” bao gồm hoạt động cải tiến cải tạo tính trạng di truyền trồng, nhằm mục đích tạo giống trồng có tính trạng di truyền mới, hành vi “phát triển giống trồng phát hiện” đơn tác động tạo nên thay đổi định trình nhân giống trồng Chúng ta nên chia giống trồng thành hai nhóm nhóm lương thực nhóm sinh sản vơ tính Đối với nhóm lương thực, cho phép người nông dân giữ giống giới hạn hợp lý nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp tác giả chủ sở hữu văn bảo hộ đảm bảo an ninh lương thực cho người nông dân Nhiều nước quy định giới hạn gồm giới hạn lồi (chẳng hạn giữ giống trồng thuộc loài ngũ cốc, khoai tây, khoai lang loài sử dụng làm lương thực), giới hạn diện tích Đối với giống trồng sinh sản vơ tính lồi hoa, cảnh, ăn khơng cho phép nơng dân giữ giống gieo trồng diện tích đất cho vụ sau để gây dựng lòng tin tác giả từ khuyến khích cơng tác nghiên cứu, tìm tịi phát triển loại giống trồng ưu việt công nhận quyền bảo hộ Ngoài ra, cần phải cải tiến thủ tục đăng ký bảo hộ nhanh gọn để khắc phục tình trạng rườm rà, kéo dài gây nhiều phiền hà cho người đăng ký Hiện nay, đơn đăng ký bảo hộ gửi đến Văn phịng bảo hộ giống trồng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn hình thức thư điện tử tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp đơn xa Tuy nhiên, Đội ngũ kỹ thuật viên cần đào tạo để nâng cao trình độ, lực khảo nghiệm kỹ thuật Bên cạnh đó, sở vật chất máy móc thiết bị, nhà xưởng, đất đai để thực khảo nghiệm cần trọng đầu tư 3.2 Xây dựng chế sách khuyến khích nghiên cứu sản xuất giống Để có nơng nghiệp chất lượng cao, trước tiên cần phải có loại giống trồng chất lượng cao Muốn đẩy mạnh việc bảo hộ phải làm từ khâu xây dựng sách Phải có thay đổi mạnh mẽ khâu quản lý làm tản mát Nhà nước cần có sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, đăng ký quyền, đổi xây dựng thương hiệu Bên cạnh đó, cần thúc đẩy xây dựng ngân hàng gen quốc gia xứng tầm Năm 2012, sau nhiều năm nỗ lực nghiên cứu, chọn lọc tập hợp, Ngân hàng gen Quốc gia thành lập với 24.500 mẫu nguồn gen loài trồng với gần 20.000 nguồn gen bảo tồn 5.000 nguồn gen lưu giữ mạng lưới Tiếp đó, Ngân hàng Gen sinh vật, phân xanh phủ đất thu thập, lưu giữ khai thác hiệu góp phần bảo tồn phát triển nguồn gen thực vật quý hiếm, cung cấp kịp thời nguồn giống có chất lượng cho nhu cầu sản xuất Tuy nhiên so với điều kiện sinh vật, thổ nhưỡng phong phú Việt Nam ngân hàng nghèo nàn Vì Hiệp hội giống trồng bao gồm Hội giống trồng Việt Nam Hiệp hội thương mại giống trồng Việt Nam cần phát huy vai trò diễn đàn bảo hộ giống trồng, xây dựng chiến lược đề xuất sách để hỗ trợ cho tác giả nghiên cứu chọn tạo phát triển giống trồng Nhà nước cần đẩy mạnh công tác công nhận giống giống trồng rộng rãi có đối tác yêu cầu chuyển nhượng phục vụ sản xuất nông nghiệp Đồng thời, nâng cao lực quy mơ phịng kiểm nghiệm chất lượng hạt giống định Quá trình chọn tạo giống trồng địi hỏi kinh phí cao thời gian lâu, Nhà nước cần có sách hỗ trợ thỏa đáng cho nhà khoa học, hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân nghiên cứu sản xuất giống, có sách hỗ trợ viện, trường nghiên cứu giống mới, chất lượng phù hợp với thực tế sản xuất địa phương… 3.3 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo hộ giống trồng Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn sâu rộng, công tác nghiên cứu, chọn tạo bảo vệ tác quyền giống trồng vượt biên giới quốc gia, tạo nên hợp tác quốc tế bảo hộ giống trồng hình thành nên hệ thống bảo hộ giống trồng hiệu Ðặc biệt, nông dân Việt Nam, hội tiếp cận giống trồng mới, chất lượng tốt để nông sản Việt Nam khẳng định chất lượng từ gốc Từ thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ quyền giống trồng, có nhiều giống trồng tác giả Việt Nam chọn tạo với đặc tính tốt đưa sản xuất, góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất nông lâm thủy sản lớn giới Bên cạnh giống nội, trình hợp tác quốc tế đem nhiều giống trồng có giá trị khai thác đưa từ nước vào sản xuất Việt Nam giống rau, hoa, tạo hội tăng thu nhập cho nông dân Khi hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn sâu rộng Hiệp định Thương mại tự Việt Nam ký kết bắt đầu phát huy hiệu lực vấn đề bảo hộ giống trồng có ý nghĩa đặc biệt việc đưa nông sản Việt giới” Vấn đề bảo hộ giống trồng xu nhiều quốc gia Nếu không đăng ký sở hữu trí tuệ, quốc gia quyền sở hữu hợp pháp giống vốn xuất phát từ nước Mặt khác, mặt hàng nơng sản không đăng ký bảo hộ thường gặp bất lợi giảm sức cạnh tranh thị trường, chưa kể đến khả bị nhân giống cách bất hợp pháp “Câu chuyện giống nho tên Shine Muscat Nhật Bản ví dụ điển hình Đây giống nho tiếng Nhật với hương vị ngon ăn ln vỏ Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Nhật Bản bảo hộ cho giống nho Tuy nhiên, họ không đăng ký bảo hộ thị trường nước Sau đó, người Trung Quốc mang giống nho nước trồng 24 tỉnh khu tự trị nước Khi nho Nhật xuất sang thị trường Trung Quốc, họ buộc phải đưa chứng chứng minh giống nho Shine Muscat xuất phát từ Nhật xuất sang thị trường Trung Quốc Đây học kinh nghiệm cho nhiều quốc gia khác, có Việt Nam Khi hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam phải xác lập rõ quyền tác giả giống trồng phù hợp với Luật Việt nam quy ước quốc tế Các nước buộc phải áp dụng rào cản kỹ thuật nhằm đảm bảo việc truy xuất nguồn gốc Việt Nam muốn xuất số loại nơng sản phải xác định nguồn giống nước phải lai tạo giống nhanh chóng đăng ký sở hữu trí tuệ Nếu khơng, xuất khơng nhiều dễ bị phạt Không bảo hộ quyền giống trồng nước, mà cần đẩy nhanh tiến độ hợp tác với nước khác, khẩn trương đăng ký nước ngồi, để từ tập trung vào sản xuất để xuất khẩu, lo lắng rào cản pháp lý liên quan đến quyền giống trồng Bảo hộ giống trồng, không giúp nhà tạo giống nhà tạo giống khơng có quyền Nhưng, việc thực thi quyền nhà tạo giống lại chủ yếu bản thân nhà tạo giống dựa pháp lý phù hợp Thực thi luật pháp, UPOV đưa hướng dẫn, hỗ trợ pháp lý việc thực Tuy nhiên, cần tìm đa dạng chế, kinh nghiệm quốc gia, khu vực khác thành viên UPOV đề xây dựng cho chế sách phù hợp q trình hội nhập hợp tác quốc tế lĩnh vực 3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền ứng dụng công nghệ 4.0 vào công tác bảo hộ quyền giống trồng Việt Nam đất nước nơng nghiệp Luật sở hữu trí tuệ cịn xa lạ người dân Trong đó, truyền thống canh tác nông nghiệp lâu ăn sâu vào nếp nghĩ người nông dân, nên họ ý thức hành vi vi phạm quyền nhà tạo giống giống trồng Nếu người nơng dân có giống khơng nghĩ đến bảo hộ mà đem chiết giống bán (thương mại hố sản phẩm) khơng đăng ký bảo hộ quyền giống trồng Nhưng tình trạng thường xảy Chẳng hạn giống sầu riêng hạt lép, thị trường ưa chuộng người chủ sản xuất giống không quyền lợi bán giống thị trường mà không nghĩ đến đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ Do cơng tác bảo vệ quyền sở hữu quyền nơng dân khó thực Vì vậy, đẩy mạnh cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật Sở hữu trí tuệ bảo hộ giống trồng yêu cầu cấp thiết để nâng cao hiệu bảo hộ giống trồng Việt Nam Trong năm qua, Cục Trồng trọt, Văn phòng Bảo hộ giống trồng Hiệp hội Thương mại giống trồng nhận nhiều đơn phản ánh từ tác giả, quan tác giả việc xâm phạm tác quyền việc không đảm bảo hiệu lực tác quyền Giống tất quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả giống trồng cấp thời gian định, hết thời hạn bảo hộ giống thuộc xã hội Quyền tác giả cần kiếm soát để chống lại lạm dụng, chủ sở hữu quyền tác giả giống trồng khơng địi quyền họ người sử dụng vào mục đích cá nhân phi thương mại, mục đích nghiên cứu khoa học chọn tạo giống trồng Việc nâng cao hoạt động bảo hộ khích lệ cho tác giả giống phát triển giống trồng nhằm tạo phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp nghề làm vườn Đồng thời cải tiến giống trồng động lực để nâng cao suất chất lượng tiêu thụ thuận lợi cho nông dân Hiện nay, công tác quản lý xác lập bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nguồn gien giống trồng hạn chế, bất cập Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 diễn rầm rộ, doanh nghiệp , nhà nghiên cứu cần nhận thức rõ vai trị cơng nghệ 4.0 nghiên cứu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nguồn gien giống trồng, từ góp phần nâng cao giá trị, tạo lợi cạnh tranh cho nông sản Việt Nhiệm vụ trọng tâm ngành Nơng nghiệp đầu tư nông nghiệp công nghệ cao Hiện xu hướng thị hố phát triển nhanh, với thu nhập người dân tăng lên nên yêu cầu tiêu chuẩn sống ngày cao Xuất phát từ thực tiễn đó, sản xuất nơng nghiệp ngày đòi hỏi phải vừa tiết kiệm tài nguyên đất, nước lại vừa phải đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Theo đó, chun gia, nhà khoa học đề xuất định hướng nghiên cứu, chế liên kết hợp tác tổ chức, viện trường, công ty, chuyên gia lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ gien, bảo tồn bảo hộ sở hữu trí tuệ nguồn gien giống trồng quý Đây cho lối tắt nhanh để sản phẩm cơng trình nghiên cứu khoa học bảo hộ Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế diễn sâu rộng, vấn đề bảo hộ giống trồng, bảo hộ hàng hóa nơng sản giữ xuất xứ, thương hiệu; đặc biệt ứng dụng công nghệ 4.0 vào nghiên cứu bảo tồn nguồn gien, cần phải ưu tiên hàng đầu Đó việc nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ gien, tế bào, vi phân giống, vi sinh, di truyền… để tạo giống trồng, vật ni có đặc tính ưu việt, phù hợp với yêu cầu ngày cao thị trường” Khi muốn bảo hộ giống trồng mới, nhà nghiên cứu, chọn tạo giống phải nắm rõ nguồn gốc xuất xứ giống tuyệt đối bảo mật thông tin, không thương mại hóa giống trước nộp đơn xin bảo hộ Tiếp đó, phải tìm hiểu thơng qua đơn vị đáng tin cậy để tư vấn điều kiện thủ tục bảo hộ giống trồng mới, thực bảo hộ sớm tốt Cùng với quan, ngành chức năng, doanh nghiệp, nông dân cần phối hợp tích cực việc đăng ký bảo hộ cho nông sản, đặc sản Việt Đây tảng để hình thành vùng nguyên liệu ổn định, tiến tới xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm nông sản Việt Nam Đồng thời, giúp lưu giữ nguồn giống tốt, không lẫn lộn, pha tạp với quốc gia khác” KẾT LUẬN Ngày nay, tri thức trở thành “nguồn cải mới”, động lực tạo thịnh vượng xã hội Lợi cạnh tranh chủ yếu kinh tế ngày phụ thuộc vào khả phát triển ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất Xu khẳng định tài sản trí tuệ quyền sở hữu tài sản trí tuệ ngày trở nên quan trọng, bảo hộ sở hữu trí tuệ quyền giống trồng xem nguyên tắc vận động ngành trồng trọt Việt Nam Thực tế đặt yêu cầu phải gia tăng mối quan tâm tới vấn đề sở hữu trí tuệ giống trồng phương diện lý luận lẫn thực tiễn muốn tồn hội nhập thành công Khi nông nghiệp nước ta hội nhập quốc tế, việc bảo hộ giống trồng có ý nghĩa thiết thực Nếu ta ví thị trường giới bàn cờ, phải người chơi cờ Cùng thống đưa luật chơi, khơng chơi theo luật người khác Vì vậy, thực thi quyền giống trồng theo pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam có ý nghĩa thiết thực Nó vận động ngày, tác động trực tiếp đến đối tượng liên quan Vấn đề cốt lõi đưa quyền giống trồng vào hoạt động ngành nông nghiệp “ sống rừng luật, cịn đối xử luật rừng” Vì vậy, hành lang pháp lý khoa học, chặt chẽ,cơ chế sách thơng thống, nguồn nhân lực dồi mối quan hệ thương mại quốc tế đa dạng sở để phát huy tối đa tiềm ngành trồng trọt Việt Nam ... BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ giống trồng Có thể nói, với quy định Phần IV, Luật Sở hữu trí tuệ, mặt hình thức, Việt Nam. .. giao quyền sử dụng bắt buộc CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THỰC THI QUYỀN ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 2.1 Những thành tựu việc thực thi quyền giống trồng theo pháp luật sở hữu. .. vững CHƯƠNG I NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền giống trồng Giống trồng quần thể trồng thuộc cấp phân loại thực vật

Ngày đăng: 12/08/2020, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w