1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng văn kiện và triển khai chương trình phát triển bền vững ở địa phương

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 155,5 KB

Nội dung

Phát triển bền vững ngày nay trở thành xu hướng xu thế tất yếu của nhân loại. Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, các cấp chính quyền, các bộ, ngành và địa phương; của các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các cộng đồng dân cư và mỗi người dân. Huy động mọi nguồn lực xã hội; tăng cường sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương, các cơ quan, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp và các bên liên quan nhằm đảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu phát triển bền vững. Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam và Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2011 2020 là chiến lược khung, bao gồm những định hướng lớn làm cơ sở pháp lý để các Bộ, ngành, địa phương, các tổ chức và cá nhân có liên quan triển khai thực hiện và phối hợp hành động nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước trong thế kỷ 21. Nó là căn cứ để xây dựng các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển của các ngành, địa phương, nhằm kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa phát triển kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường, bảo đảm sự phát triển bền vững đất nước. Dựa trên Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam và Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, các Bộ, ngành và các địa phương xây dựng chươnng trình phát triển bền vững của ngành và địa phương. Căn cứ vào những cơ sở lý thuyết và thực tiễn nêu trên, tôi chọn vấn đề “Xây dựng văn kiện và triển khai chương trình phát triển bền vững ở địa phương” làm đề tài viết tiểu luận kết thúc môn học.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Phát triển bền vững phát triển kinh tế bền vững 1.2 Phát triển bền vững phát triển kinh tế bền vững đường tất yếu, hợp với quy luật phát triển 1.3 Khái niệm địa phương chương trình phát triển bền vững địa phương .5 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VĂN KIỆN VÀ TRIỂN KHAI TRƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở ĐỊA PHƯƠNG .5 2.1 Chuẩn bị cho trình xây dựng thực chương trình phát triển bền vững địa phương 2.2 Điều tra phân tích thực trạng kinh tế, xã hội mơi trường địa phương 2.3 Xây dựng văn kiện Chương trình Nghị 21 ( LA21 ) .9 2.4 Triển khai thực chương trình phát triển bền vững địa phương 13 KẾT LUẬN 18 Tài liệu tham khảo .19 LỜI MỞ ĐẦU Phát triển bền vững ngày trở thành xu hướng xu tất yếu nhân loại Phát triển bền vững nghiệp toàn Đảng, tồn dân, cấp quyền, bộ, ngành địa phương; quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư người dân Huy động nguồn lực xã hội; tăng cường phối hợp bộ, ngành, địa phương, quan, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp bên liên quan nhằm đảm bảo thực thành công mục tiêu phát triển bền vững Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 chiến lược khung, bao gồm định hướng lớn làm sở pháp lý để Bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân có liên quan triển khai thực phối hợp hành động nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước kỷ 21 Nó để xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển ngành, địa phương, nhằm kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà phát triển kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững đất nước Dựa Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Bộ, ngành địa phương xây dựng chươnng trình phát triển bền vững ngành địa phương Căn vào sở lý thuyết thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề “Xây dựng văn kiện triển khai chương trình phát triển bền vững địa phương” làm đề tài viết tiểu luận kết thúc môn học * Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Phân tích vai trị phát triển bền vững kinh tế Căn vào thực việc xây dựn văn kiện triển khai chương trình phát triển bền vững địa phương - Nhiệm vụ: + Khái quát lý thuyết phát triển bền vững + Phân tích, làm rõ trình xây dựng văn kiện triển khai chương trình phát triển bền vững địa phương * Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu góc độ vĩ mơ, kết hợp nghiên cứu lý thuyết với khảo sát, đánh giá thực tiễn Do đó, ngồi phương pháp chung sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích, tổng hợp * Kết cấu Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Xây dựng văn kiện triển khai chương trình phát triển bền vững địa phương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Phát triển bền vững phát triển kinh tế bền vững Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Khái niệm “phát triển bền vững” giới thiệu lần đầu hội nghị Liên Hiệp Quốc “Môi trường sống người” Stockholm, Thụy Điển vào năm 1972 để khuyến khích quốc gia phải nhận thức việc tiêu thụ mức nguồn tài nguyên thiên nhiên Hội nghị chuyên đề Liện hiệp Quốc tạo quan tâm lớn môi trường cấp quốc tế, dẫn đến việc thành lập quan liên quan nhiều nước, bao gồm Chương trình Mơi trường LHQ (UNEP) Ủy ban môi trường phát triển giới.) Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công mơi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa ba lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường Phát triển kinh tế bền vững ngày trở thành thuật ngữ quen thuộc, chí trở thành quan điểm chủ đạo hoạch định chiến lược sách phát triển nhiều quốc gia Trong phạm vi đề tài, phát triển kinh tế bền vững hiểu tăng trưởng kinh tế cách hợp lý, hiệu bền vững, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế mức độ vừa phải đồng thời trì cấu kinh tế theo ngành cách phù hợp bước có chuyển dịch cấu kinh tế theo xu lên 1.2 Phát triển bền vững phát triển kinh tế bền vững đường tất yếu, hợp với quy luật phát triển Phát triển bền vững phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ cao, liên tục thời gian dài dựa việc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên mà bảo vệ môi trường sinh thái nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội không làm cạn kiệt tài nguyên, để lại hậu xã hội cho hệ tương lai Nói cách khác, phát triển bền vững phát triển hài hịa kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần hệ không làm tổn hại, gây trở ngại đến khả cung cấp tài nguyên để phát triển kinh tế - xã hội mai sau, không làm giảm chất lượng sống hệ tương lai Phát triển bền vững bác bỏ quan niệm thị trường tự điều hòa quan niệm người có nhu cầu mênh mơng, khơng hết, không cần định chừng mực Phát triển bền vững chống khuynh hướng tiêu dùng không giới hạn chủ trương loài người phải xét lại quan niệm mẫu mực an sinh, phúc lợi chất lựợng sống Phát triển bền vững cho chênh lệch giàu nghèo giới bắt buộc phải theo hướng Một mặt cần phải kìm giữ sử dụng tài nguyên, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường phá hủy môi sinh, giảm thiểu rác thải Mặt khác, số dân đói nghèo giới có yêu cầu gia tăng tiêu dùng sản xuất để thỏa mãn yêu cầu bản, bảo vệ nâng cao nhân phẩm Phát triển bền vững nhận định quan hệ không cân bằng, không bình đẳng giới mơ hình tồn cầu hóa kiểu tân tự mối đe dọa cần phải phòng chống Phát triển bền vững thực có tính cách tồn cầu, nhằm thỏa mãn yêu cầu người lương thực, nước sạch, nhà ở, sức khỏe, giáo dục, an sinh, phúc lợi, quyền phát biểu, quyền tham gia, v.v nhiều yêu cầu tinh thần vật chất khác Luận thuyết Phát triển bền vững thừa nhận tăng trưởng kinh tế có tính cần thiết xác định tăng trưởng điều kiện cần (không phải điều kiện đủ) cho phát triển Như có nghĩa tăng trưởng phương tiện cho cứu cánh phát triển bền vững Theo Luận thuyết Phát triển bền vững, kinh tế xã hội phải hòa hợp, bổ sung thành thể thống Nhu cầu người phải đáp ứng, hàng hóa dịch vụ phải cung cấp phân phối công Phát triển bền vững chủ trương can thiệp vào kinh tế - xã hội để thống sách đường lối nhằm thực đổi thay mong muốn, tạo điều kiện cho người có tiến Phát triển bền vững thừa nhận xã hội, dân tộc có yêu cầu lý để định phương hướng phát triển chọn phương thức hành động riêng Mục tiêu cuối phát triển bền vững thỏa mãn yêu cầu người, cải thiện sống, song song bảo toàn quản lý hữu hiệu hệ sinh thái, bảo đảm tương lai ổn định Phát triển bền vững cho cần phải hoạt động sản xuất có giới hạn, tiêu dùng thụ hưởng có tiết kiệm, phân phối cơng thu nhập, điều hịa dân số nhân lực, bảo đảm cân nhu cầu có khuynh hướng gia tăng nhanh với tài nguyên bị hạn chế Phát triển bền vững đề cao giá trị nhân bản, tính cơng sản xuất, tiêu dùng thụ hưởng Nó nhằm thực đảm bảo liên đới hệ, quốc gia, với tương lai Phát triển bền vững có tính chất đa diện, thống nhất, tồn Nó chủ trương có tham gia đóng góp tất đối tượng thụ hưởng, tạo tính sở hữu kế hoạch kết hoạt động, xây dựng tinh thần trách nhiệm Để đạt mục tiêu phát triển bền vững, mục tiêu đặt quốc gia “tăng trưởng phải có chất lượng”, nghĩa phát triển kinh tế bao gồm tiêu chuẩn rộng xố đói giảm nghèo, phân phối thu nhập bình đẳng, mơi trường sống cần trì phát triển Trong đó, phát triển kinh tế bền vững đóng vai trị quan trọng, có ảnh hưởng chi phối tới yếu tố hợp thành chỉnh thể phát triển nói chung 1.3 Khái niệm địa phương chương trình phát triển bền vững địa phương Địa phương hiểu cộng đồng vùng, tỉnh, huyện, xã, thôn, xóm, bản, bn làng hay đơn vị lãnh thổ xác định theo ranh giới địa lý hành chính, vùng rộng lớn có đặc điểm kinh tế, xã hội môi trường (vùng Đông Bắc, vùng đồng sông Cửu Long,…) ranh giới hành tỉnh, huyện, xã… Mỗi địa phương cần xây dựng Chương trình hay Định hướng chiến lược phát triển bền vững nhằm xác định hoạt động cụ thể địa phương để tiến tới phát triển bền vững sở tham chiếu định hướng lớn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Chương trình Nghị 21 địa phương chương trình có hoạt động mang tính liên ngành có tham gia rộng rãi tổ chức người dân địa phương để thực phát triển bền vững phạm vi toàn lãnh thổ địa phương Chương trình Nghị 21 địa phương kế hoạch hành động, cụ thể hóa mục tiêu, tiêu giải pháp Định hướng chiến lược phát triển bền vững cấp quốc gia ( Chương trình Nghị 21 Việt Nam) Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố tổ chức nghiên cứu, xây dựng đạo thực CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VĂN KIỆN VÀ TRIỂN KHAI TRƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Chuẩn bị cho trình xây dựng thực chương trình phát triển bền vững địa phương a, Thống chủ trương cam kết từ phía lãnh đạo địa phương xây dựng LA21 Cơ quan kế hoạch địa phương (cấp tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư) đơn vị khởi xướng chủ trì trình xây dựng LA21 Cơ quan kế hoạch địa phương chuẩn bị thông tin cần thiết để xây dựng LA21 như: Kế hoạch, quy trình xây dựng LA21, chi phí lợi ích LA21… trình lên lãnh đạo địa phương để thống chủ trương cam kết bố trí nhân sự, nguồn lực cần thiết Sự cam kết xây dựng bố trí nguồn lực phù hợp yếu tố để đảm bảo thành công LA21 Cơ quan kế hoạch địa phương cần đề xuất đơn vị phối hợp tham gia vào trình xây dựng thực LA21, quan quản lý địa phương môi trường đối tác quan trọng nhằm bảo đảm lồng ghép yếu tố tài nguyên – môi trường vào hoạt động kinh tế - xã hội b, Thành lập Hội đồng phát triển bền vững nâng cao lực cạnh tranh địa phương Hội đồng Quốc gia Phát triển bền vững Nâng cao lực cạnh tranh thành lập theo Quyết định 432/QĐ – ttg ngày 12/4/2012 thay cho Hội đồng Phát triển bền vững quốc gia Hội đồng Phát triển bền vững quốc gia thành lập theo Quyết định số 1032/QĐ-TTg ngày 29/9/2005 Thủ tướng Chính phủ Tháng 2/2009 Theo Hội đồng có chức tư vấn, giúp Thủ tướng đạo tổ chức thực Định hướng chiến lược phát triển bền vững phạm vi nước giám sát, đánh giá việc thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Hội đồng Phó Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch bao gồm 41 thành viên ( Hội đồng phát triển bền vững trước gồm 30 thành viên) đại diện quan Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội xã hội - nghề nghiệp, doanh nghiệp, nhà khoa học cựu lãnh đạo có kinh nghiệm só ngành quan trọng, quan truyền thơng đại chúng Hội đồng có nhiệm vụ tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ phát triển bền vững nâng cao lực cạnh tranh c, Các hoạt động khởi động Tổ chức Hội thảo khởi động LA21 đối tượng quan, tổ chức có mối liên quan quan tâm địa phương, doanh nghiệp tổ chức xã hội địa bàn Tổ chức khóa tập huấn cho thành viên Hội đồng, cán Văn phịng LA21 quy trình xây dựng thực LA21, giới thiệu kinh nghiệm địa phương trước kinh nghiệm nước giới Tiến hành chiến dịch truyền thông rộng rãi đến tầng lớp nhân dân địa phương Phát triển bền vững mục đích, lợi ích nội dung LA21 2.2 Điều tra phân tích thực trạng kinh tế, xã hội môi trường địa phương Thực điều tra ngành điều tra tổng kinh tế, xã hội môi trường ngành, địa phương, xác định điểm mạnh, lợi điểm yếu ba lĩnh vực nói trên, tập trung vào việc sau : a, Rà soát, cập nhật quy hoạch phát triển ngành sản phẩm quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Các quy hoạch thực quy hoạch năm phát triển ngành, sản phẩm, địa phương kế hoạch cho năm Cụ thể năm tới quy hoạch giai đoạn 2005 – 2010, kế hoạch năm 2005, 2006… Đánh giá thực trạng trình độ phát triển địa phương, thực trạng kinh tế - xã hội – tài nguyên môi trường để xác định trình độ phát triển, vị địa phương, làm luận khoa học để xác định hương phát triển tương lai Thu thập thơng tin, hệ thống hóa sở liệu điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội, trạng tài nguyên môi trường Rà soát Nghị quyết, Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch, Chương trình, Dự án có liên quan theo hướng phát triển bền vững ( đánh giá nhìn nhận góc độ ‘‘ lăng kính’’ phát triển bền vững) b, Xây dựng hệ thống số liệu điều tra bản, tính tốn, dự báo khả khai thác lợi thế, nguồn tiềm năng, khả huy động vốn để vào thực kế hoạch phát triển bền vững Xây dựng hệ thống số liệu điều tra Mặc dù xây dựng chiến lược quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương hệ thống số liệu điều tra bản, tính tốn, dự báo đưa Nhưng trước địa phương chưa tiếp cận vấn đề phát triển bền vững cách toàn diện Định hướng chiến lước phát triển bền vững 21 nên nhiều số liệu chưa xây dựng xây dựng chưa tính hết Mặt khác qua thời gian thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nhiều số liệu không cịn phù hợp có biến động (chẳng hạn đất canh tác bị giảm so với dự tính ban đầu, mỏ khoáng sản phát hay tỉ lệ tăng dân số cao hơn…) Do đó, cần phải xây dựng hế thống số liệu có đến mục tiêu phát triển bền vững Chương trình Nghị 21 thay đổi nguồn lực địa phương Để xây dựng hệ thống số liệu nói cần phải xây dựng phương pháp thu thập số liệu Trước hết phải dụng sở liệu thức cấp qua hệ thống thống kế địa phương Bên cạnh cần thực điều tra xã hội học thông qua bảng trả lời câu hỏi phiếu điều tra vấn bên liên quan qua diễn đàn phát triển bền vững… Đối với địa phương cụ thể, phương pháp thu thập số liệu phải phù hợp với điều kiện trình độ dân chúng Trên sở số liệu thu thập tiến hành tính tốn, dự báo khả khái thác nguồn lực thực phát triển bền vững địa phương c, So sánh thực trạng với yêu cầu mục tiêu phát triển bền vững để rút mặt mạnh, mặt yếu cần khắc phục kế hoạch hành đồng xác định tầm nhìn, ưu tiên hướng phát triển Hội đồng Văn phịng LA21 thơng qua hội thảo, hội nghị có tham gia đơng đảo quan, tổ chức, doanh nghiệp để xác định tầm nhìn LA21 Tầm nhìn bên tham gia đồng thuận thể mong muốn quyền cộng đồng dân cư địa phương chiến lược phát triển tương lai Sau xác định tầm nhìn, dựa điều kiện thực tế địa phương, bước xác định lĩnh vực yêu tiên Có thể sử dụng ma trận SWOT để đưa nhận định S – Srengths : điểm mạnh W – Weaknesses : điểm yếu O – Opportunities : hội T – Threats : thách thức (hiểm họa, rủi ro) (2) Trên sở đó, rút mâu thuẫn gay gắt cần phải yêu tiên giải theo quan điểm phát triển bền vững Có thể là: Mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn Đó yêu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên ( mỏ dầu, khoáng sản ) để đạt mục tiêu tăng trưởng ngân sách với tình trạng cạn kiệt nguồn lợi đáp ứng yêu cầu cho hệ thống tương lai… Mâu thuẫn tốc độ tăng trưởng kinh tế với vấn đề xã hội Chẳng hạn mâu thuẫn tầng lớp xã hội thực chế kinh tế thị trường địa phương có nhiều người nghéo Mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường… (3) Tầm nhìn yêu tiên xác định dựa sở tham gia rộng rãi quyền, tổ chức, doanh nghiệp, đồn thể cộng đồng địa phương thơng qua hình thức sau: Hội nghị, hội thảo Các điều tra, vấn, thu nhập ý kiến thông qua bảng hỏi phát tới nhóm đối tượng Đăng tải báo có nội dung liên quan đến phát triển bền vững, ấn phẩm Hội đồng Văn phòng phát triển bền vững cấp Phân phát tờ rơi tài liệu truyền thông Các biểu ngữ kiốt tuyên truyền kiện tổ chức địa phương 2.3 Xây dựng văn kiện Chương trình Nghị 21 ( LA21 ) a, Hình thành chương trình tồn diện phát triển bền vững địa phương Bao gồm nội dung chủ yêu sau đây: (1) Xây dựng dự thảo LA21 lần Văn phịng LA21 chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan, mời nhà khoa học, cán quán lý kinh tế, xã hội, môi trường… tham gia nhóm soạn thảo Văn kiện LA21 Phân công trách nhiệm cho thành viên soạn thảo lĩnh vực, nội dung LA21 Báo cáo Hội đồng phát triển bền vững (Ban đạo) địa phương thảo LA21 lần để xin ý kiến đạo Các bước cụ thể: - Xây dựng quan điểm phát triển bền vững địa phương Quan điểm phát triển bền vững địa phương phải xây dựng dựa hai xuất phát điểm sau đây: Một là, mục tiêu, nguyên tắc Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 2020 Mục tiêu tổng quát phát triển bền vững đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Mục tiêu phát triển bền vững kinh tế đạt tăng trưởng ổn định với cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống nhân dân, tránh suy thối trì trệ tương lai, tránh để lại gánh nợ nần lớn cho hệ mai sau Mục tiêu phát triển bền vững xã hội đạt kế cao việc thực tiến công xã hội, đảm bảo chế độ dinh dưỡng chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày nâng cao, người có hội học hành có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo hạn chế khồng cách giàu nghèo tầng lớp nhóm xã hội, nâng cao mức độ công quyền lợi nghĩa vụ thành viên hệ xã hội, trì phát huy tình đa dạng sác văn hóa dân tộc, khơng ngừng nâng cao trình độ văn minh đời sống vật chất tinh thần Mục tiêu phát riển bền vững môi trường khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên; phịng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm sốt có hiệu nhiễm mơi trường, bảo vệ tốt môi trường sống; bảo vệ vường quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh bảo tồn đa dạng sinh học; khắc phục suy thối cải thiện chất lượng mơi trường Hai định hướng ưu tiên nhằm giải mâu thuẫn gay gắt Chẳng hạn, tỉnh miền núi cần ưu tiên giải vấn đề đói nghèo với việc bảo vệ rừng Trong đó, thành phố công nghiệp cần định hướng ưu tiên giải mâu thuẫn phát triển kinh tế với vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí, mơi trường nước Căn thứ hai thể khác biệt quan điểm phát triển bền vững địa phương so với địa phương khác khác thực trạng kinh tế - xã hội mơi trường mang tính đặc thù địa phương - Xác định hệ thống tiêu phát triển bền vững địa phương: Đây bước cụ thể hóa quan điểm chương trình phát triển bền vững địa phương Hệ thống tiêu gồm ba loại: chi tiêu bắt buộc, tiêu định hướng tiêu khống chế Chỉ tiêu bắt buộc quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt quan cấp giao xuống cho quan cấp bắt buộc phải thực Chỉ tiêu định hướng tiêu dự báo khả phát triển kinh tế - xã hội Chỉ tiêu định hướng điều chỉnh phù hợp với biến động thị trường thực trạng kinh tế - xã hội địa phương Chỉ tiêu khống chế tiêu quy định giới hạn không vượt quá, tạo điều kiện cho việc xác định tình trạng khẩn cấp kinh tế - xã hội, môi trường cho phép quyền địa phương sử dụng biến pháp vượt thẩm quyền với chấp nhận cấp Hệ thống loại tiêu xây dựng ba lĩnh vực kinh tế, xã hội mơi trường (2) Hồn thiện LA21 Dự thảo LA21 tiếp tục đưa hội thảo nhằm thu nhập ý kiến bên liên quan, đại diện nhóm xã hội Tiếp sau hội thảo, nhóm cơng tác tổng hợp ý kiến từ hội thảo để hoàn thiện dự thảo LA21 lần Trong trình soạn thảo, cịn vấn đề chưa thống đoàn thể tổ chức thêm số hội thảo nhằm thảo luận vấn đề đề biện pháp xử lý mà bên tham gia chấp nhận Dự thảo LA21 lần tiếp tục đưa lấy ý kiến đóng góp đơng đảo quần chúng chuyên gia ngành thông qua hoạt động thông tin tuyên truyền rông rãi phương tiện thông tin đại chúng, qua dự thảo, triển lãm cộng đồng… Mục đích hoạt động là: Tuyên truyền dự thảo LA21 đến với người dân địa phương Lấy ý kiến đống góp người dân, chủ thể thực chụi tác động trực tiếp ý đồ chiến lược phát triển bền vững địa phương Tăng cường đồng thuận cấp ngành LA21 trình thực Trong trình soạn thảo văn kiện LA21, chưa nhận đồng thuận quan, quyền cộng đồng dân cư tiếp tục thực thảo LA21 lần 3,4,5… theo bước lần 1,2 b, Trình ủy ban nhân dân tỉnh (Thành phố) phê duyệt chương trình phát triển bền vững địa phương công bố rộng rãi văn kiện LA21 Văn kiện LA21 hoàn thiện sở đồng thuận toàn cộng đồng trình cấp có thẩm quyền để phê duyệt Thiết kế in tồn văn LA21 tổ chức cơng bố LA21 tồn địa bàn Lễ cơng bố lãnh đạo cấp cao địa phương chủ trì Tổ chức hoạt động truyền thông, cổ động, quảng cáo nội dung LA21 rộng rãi tới tất dân tộc địa phương c, Thực lồng ghép mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội mơi trường theo hướng gắn kết chặt chẽ, hài hịa xây dựng mơ hình dự án cụ thể để thực LA21 Trong trình thực PTBV, nguyên tắc mục tiêu PTBV quốc tế cụ thể hóa phù hợp với điều kiện Việt Nam lồng ghép vào chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển KT - XH quốc gia Bộ, ngành địa phương gắn kết mục tiêu, tiêu kinh tế, xã hội, môi trường Bộ tiêu PTBV nghiên cứu, xây dựng để giám sát, đánh giá Để đạt thành tựu nêu, nâng cao chất lượng khung thể chế nhằm PTBV, Việt Nam từ đầu trọng lồng ghép mục tiêu PTBV chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển đất nước Thủ tướng Chính phủ cơng bố sách PTBV nhiệm vụ xuyên suốt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 2020, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2015 Các kế hoạch cụ thể hóa quan điểm phát triển trên, đưa lộ trình sách cụ thể nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội môi trường Chiến lược (1) Việc thực lồng ghép tiến hành sau Rà sốt tùng nhóm mục tiêu tiêu lĩnh vực kinh tế - xã hội mơi trường chương trình phát triển bền vững địa phương xây dựng Đưa nhóm mục tiêu tiêu vào nhóm mục tiêu, tiêu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường ngành địa phương (trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch năm, 10 năm) phê duyệt Khi thực bước cần ý mục tiêu chất lượng, loại trừ mục tiêu trùng lặp, hình thành hệ thơng tiêu chung phát triển kinh tế xã hội môi trường theo hương phát triển bền vững (2) Xây dựng dự án mơ hình phát triển bền vững địa phương Nội dung xây dựng dự án phát triển bền vững cần có: Xác định mục tiêu dự án Dự kiến nguồn lục thực dự án Thiết kế chi tiết dự án Đối với dự án cụ thể cần xây dựng mơ hình khác để thực Chẳng hạn dự án phát triển thị bền vững có thẻ có mơ hình sản xuất công nghiệp với công nghệ sạch, mô hinh thu gom rác thải… Với dự án mơ hình cụ thể cần xác định mục tiêu, nguồn lực, bước thích hợp Trong nội dung trình xây dựng chương trình phát triển bền vững cần phải huy động tham gia rộng rãi tầng lớp dân cư, doanh nghiệp, đoàn thể quần chúng, hội khoa học kỹ thuật, trường đại học đóng địa phương nguyên tắc nêu Ngoài cần xin ý kiến tư vấn tổ chức quốc tế nước có chun mơn xây dựng chương trình phát triển bền vững địa phương chuyên gia dự án VIE/01/021 Hình thành nhóm giải pháp để thực mục tiêu, hệ thống tiêu chung xây dựng Sau loại trừ tiêu trùng lặp, cần phải xây dựng nhóm giải pháp để thực mục tiêu, tiêu chung xây dựng 2.4 Triển khai thực chương trình phát triển bền vững địa phương a, Xây dựng chương trình hành động thực mục tiêu phát triển bền vững địa phương (1) Tuyên truyền rộng rãi chương trình phát triển bền vững địa phương cộng đồng Những cấn đề phát triển bền vững mẻ đại đa số người dân, nhiều lợi ích từ phát triển bền vững thuộc tương lai, mang tính vơ hình nên khơng có nhận thức khó có hành động Do để thực thành công mục tiêu phát triển bền vững trước hết cần phải phổ biến chương trình hành động phát triển bền vững địa phương tới thành viên cộng đồng Căn vào điều kiện cụ thể địa phương mà lựa chọn hình thức tun trun phổ biến chương trình cho phù hợp Có thể tổ chức Hội nghị, diễn đàn qua hệ thống thông tin đại chúng địa phương… Ở nhiều địa phương số nước giới Thụy Điển chẳng hạn người ta xây dựng chương trình truyền thơng vấn đề phát triển bền vững (2) Lập tiến độ thực dự án mơ hình chương trình phát triển bền vững Phân loại xếp hạng dự án mơ hình theo thứ tự ưu tiên Tuy dự án xây dựng xuất phát từ mục tiêu phát triển bền vững địa phương tính chất quan trọng khác nhau, mặt khác nguồn lực phân bố huy động thời điểm có hạn nên cần thiết phải phân loại xếp thứ tự ưu tiên để thực chúng Để xác định thứ tự dự án mơ hình Có thể xây dựng tiêu lựa chọn lập ma trận để xác định thứ tự ưu tiên Chẳng hạn, để xác định thứ tự ưu tiên dự án giải vấn đề môi trường thành phố Vinh – Nghệ An đề xuất tiêu sau: Tiêu chí (TC-1): vừa giải vấn đề mơi trường cấp bách trước mắt vừa giải vấn đề mang tính lâu dài vùng Tiêu chí (TC-2): có khả huy động vốn từ nhiều thành phần kinh tế nước nguồn đầu tư nước Tiêu chí (TC-3): thu hút nhiều lao động địa phương Tiêu chí (TC-4): có khả thu hồi vốn Sau đưa tiêu cần lập ma trận để xác định dự án ưu tiên: Đối với TC -1 Mức độ ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Nội dung cụ thể Vừa giải vấn đề cấp bách vừa lâu dài Chỉ giải vấn đề cấp bách Chỉ giải vấn đề lâu dài Điểm đánh giá Đối với TC -2 Mức độ ưu tiên Nội dung cụ thể Có khả huy động vốn nhiều Điểm đánh giá 3 thành phần kinh tế Có khả vay vốn lâu dài nước Hoàn toàn dụng nhân sách Nhà nước Đối với TC -3 Mức độ ưu tiên Nội dung cụ thể Huy động nhiêu lao động địa phương Có dụng lao động địa phương không nhiều Không dụng lao động địa phương Điểm đánh giá Nội dung cụ thể Có khả thu hồi vốn nhanh Khả thu hồi vốn chậm Khơng có khả thu hồi vốn Điểm đánh giá 3 Đối với TC -4 Mức độ ưu tiên Sau cho điểm đánh giá dự án, cộng số điểm cao (đối với trường hợp 12) thấp (4) So sánh điểm số dự án với từ xếp thứ tự ưu tiên dự án Lên kế hoạch huy động nguồn lực cho dự án mơ hình theo nhóm mục tiêu, tiêu xây dựng Tổ chức đào tạo nghiệp vụ chun mơn dự án, mơ hình b, Xây dựng hệ thống giám sát chế độ thỉnh thị báo cáo định LA21 (1) Hệ thống giám sát trình thực chương trình phát triển địa phương cần phải xây dựng cách toàn diện bao quát ba mặt kinh tế, xã hội mơi trường, phải đảm bảo tính dân chủ công khai sở tuyên truyền, phổ biến toàn mục tiêu, tiêu chương trình phát triển bền vững dự án, mơ hình tới thành viên cộng đồng, diễn đàn phát triển bền vững cần phải thu hút người dân tham gia giám sát tham gia ý kiến trình thực LA21 (2) Xây dựng chế độ báo cáo định kỳ tình hình thực kế hoạch phát triển bền vững, tiến độ thực dự án mơ hình phát triển bền vững địa phương Báo cáo định kỳ: Báo cáo định kỳ hàng tháng, quý, tháng, tháng… có nêu lên khó khăn trở ngại đề xuất kiến nghị c, Xây dựng tiêu chí, tiêu đánh giá việc thực mục tiêu phát triển bền vững địa phương Các tiêu đánh giá xây dựng dựa mục tiêu, tiêu đề Đối với dự án, mơ hình cụ thể dựa vào tiêu chí đưa để phân loại xếp hạng ưu tiên Để có đánh giá xác cần xây dựng cơng cụ đánh giá Để đánh giá kết giai đoạn dùng phương pháp đánh giá nhanh có tham gia Để đánh giá kết thực mơ hình, dự án xây dựng mà trận SWOT để đưa kết luận cần thiết đề xuất giải pháp giai đoạn Ngoài để đưa đánh giá kịp thời cần lên kế hoạch, nội dung đánh giá theo mốc thời gian định mục tiêu, tiêu dự án, mơ hình LA21 d, Xây dựng chế độ trách nhiệm, chế hợp tác việc huy động ngành, cấp, đoàn thể cộng đồng dân cư địa phương tham gia thực mục tiêu phát triển bền vững Trách nhiệm trước hết thuộc Hội đồng phát triển bền vững, điều thể từ khâu chuẩn bị có nội dung xây dựng chiến lược huy động tham gia cộng đồng Theo chức nhiệm vụ cấu tổ chức Hội đồng phát triển bền vững, diễn đàn phát triển bền vững chụi trách nhiệm chủ yếu nội dung Dựa vào dẫn Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam – Huy động toàn dân tham gia thực phát triển bền vững để thực Thông qua diễn đàn phát triển bền vững tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp ý kiến, đóng góp nguồn lực q trình thực LA21 Tóm lại: Chương trình phát triển bền vững địa phương LA21 bước thực hóa Định hướng Chiến lược phát triển bền vững (Chương trình Nghị 21) Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, LA21 khuôn khổ lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp địa phương nhằm giải vấn đề kinh tế - xã hội môi trường cộng đồng địa phương theo phương thức tổng hợp toàn diện bền vững, nhận tham gia cộng đồng dân cư Do đó, thực thành công LA21 phải xây dựng sở đóng góp nỗ lực có hiệu khơng thân người có trách nhiệm chủ chốt (Hội đồng phát triển bền vững) mà tổ chức trị xã hội, nghề nghiệp sống địa bàn để thực nội dung sau đây: (1) Cụ thể hóa quan điểm phát triển bền vững Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam vào việc xây dựng Chương trình Nghị 21 tỉnh, thành phố (2) Xác định hệ thống mục tiêu, tiêu phát triển bền vững địa phương lĩnh vực: kinh tế, xã hội môi trường Những vấn đề cần tập trung giải đói nghèo; chất lượng dân số, sức khỏe, mơ hình tiêu dùng mơ hình sản xuất, mơ hình phát triển ngành kinh tế, định cư, độ bầu khí quyển, bảo vệ tài ngun, giảm nhiễm môi trường… (3) Dự báo nguồn lực phát triển khả huy động nguồn lực để thực Chương trình Nghị 21 địa phương Từng địa phương cần xây dựng chương trình, dự án phát triển bền vững cụ thể địa phương (4) Xây dựng kế hoạch hành động thực Chương trình Nghị 21 địa phương; bao gồm giải pháp thực kế hoạch phát triển bền vững; hệ thống điều hành, giám sát; huy động đông đảo tầng lớp nhân dân, đoàn thể, doanh nghiệp thực mục tiêu phát triển bền vững KẾT LUẬN Phát triển kinh tế bền vững khái niệm nhanh chóng trở thành vấn đề nhiều học giả quan tâm nghiên cứu từ nhiều mặt, từ nhiều mối liên hệ với khái niệm khác "Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu song không xâm hại tới khả thỏa mãn thếhệtương lai".Việc cần phải đảm bảo tăng trưởng kinh tế đạt chất lượng Tiêu chí để đánh giá kinh tế coi tăng trưởng có chất lượng hay không đảm bảo yếu tố sau: Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng cao cần trì dài hạn.Thứ hai, tăng trưởng phải đóng góp trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng sống Phát triển kinh tế bền vững hiểu theo nghĩa rộng phát triển kinh tế thể lan tỏa tích cực kinh tế đến bền vững văn hóa, xã hội bền vững môi trường Phát triển kinh tế bền vững yêu cầu đòi hỏi phải đạt phát triển bền vững Có nhiều quan niệm khác có điểm chung tiến đất nước phải đánh giá ba mặt, tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội đảm bảo mơi trường mơi sinh Từ thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường thu nhập, giữ gìn phát triển văn hố, xã hội Đối với nước phát triển, phát triển bền vững hay phát triển kinh tế bền vững vấn đề quan trọng Tại Việt Nam, từ thực tiễn trình phát triển kinh tế thời kì đổi mới, với bối cảnh kinh tế nước, nhận thấy Việt Nam đối mặt với nhiều hội nhiều khó khăn, thách thức để phát triển bền vững Tuy nhiên, với nỗ lực, huy động lợi thế, tiềm đất nước, thực hiên tốt nội dung phát triển kinh tế bền vững, tương lai, Việt Nam đạt tiêu chí nước phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu dùng cho Chương trình cao học: Mơi trường Phát triển bền vững, Bộ Kế hoạch Đầu tư - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2006) Bài giảng Phát triển bền vững (lý thuyết khái niệm), Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Phát triển bền vững (2014), Hà Nội Quyết định số 641/QĐ-TT ngày 31 tháng năm 2012 việc thành lập Hội đồng Quốc gia phát triển bền vững nâng cao lực cạnh tranh PGS, TS Phan Thúc Huân (2006): Kinh tế phát triển NXB Thống Kê TS Nguyễn Hữu Sở (2009): Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội Một số sách báo, tạp chí tài liệu tham khảo khác ... Cơ sở lý luận Chương 2: Xây dựng văn kiện triển khai chương trình phát triển bền vững địa phương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Phát triển bền vững phát triển kinh tế bền vững Phát triển bền vững. .. dựng đạo thực CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VĂN KIỆN VÀ TRIỂN KHAI TRƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Chuẩn bị cho trình xây dựng thực chương trình phát triển bền vững địa phương a, Thống... dựng chươnng trình phát triển bền vững ngành địa phương Căn vào sở lý thuyết thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề ? ?Xây dựng văn kiện triển khai chương trình phát triển bền vững địa phương? ?? làm đề tài

Ngày đăng: 27/09/2021, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w