Ở Việt Nam, trong những năm qua, du lịch đã có những bước phát triển khá ấn tượng, không những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước, mà còn khẳng định được vị trí, vai trò quan trọng của mình trong cơ cấu kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, trong bối cảnh đất nước chủ động mở cửa và hội nhập thị trường du lịch khu vực và thế giới, du lịch cũng đứng trước không ít thách thức to lớn, đòi hỏi phải có sự đổi mới hơn nữa để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế “mũi nhọn”, đem lại những đóng góp ngày càng lớn vào sự phát triển của nền kinh tế của đất nước. Yêu cầu này đặt ra không chỉ đối với chính quyền Trung ương, mà trực tiếp hơn là đối với các địa phương có tiềm năng du lịch. Lào Cai là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc, nơi có nhiều lợi thế “du lịch, nhất là sự độc đáo về khí hậu, nét đặc sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số và nhiều danh lam, thắng cảnh. Từ nhiều năm nay, Lào Cai đã xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế động lực của tỉnh. Lào Cai có nhiều địa phương có thế mạnh về phát triển du lịch, trong đó có Bảo Yên. Trong thời gian qua, công tác phát triển du lịch, quản lý các “khu di tích đã được tỉnh phân cấp đến các địa phương và đạt được những kết quả đáng ghi nhận, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các di tích và góp phần phát huy các giá trị văn hóa lịch sử của địa phương, quảng bá hình ảnh đối với đông đảo người dân các địa phương giáp ranh và du khách trong cả nước. Tuy nhiên, công tác phát triển về du lịch, quản lý các khu di tích của chính quyền huyện Bảo Yên vẫn tồn tại một số hạn chế như việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch và cụ thể hóa cơ chế, chính sách về du lịch của huyện mới được thực hiện từ năm 2020, trước đó chỉ là những kế hoạch manh mún, nhỏ lẻ, chưa tập trung vào lĩnh vực du lịch; việc tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, cơ chế chính sách về du lịch vẫn còn hạn chế như xúc tiến du lịch mới chỉ tập trung vào tuyên truyền giới thiệu, tập trung vào loại hình du lịch tâm linh, chưa có những điểm hấp dẫn để giữ chân du khách;… Với mong muốn nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống về phát triển du lịch của tỉnh nói chung, phát triển du lịch huyện Bảo Yên nói riêng Đó là lý do học viên lựa chọn đề tài: “Phát triển du lịch trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị của mình.
Trang 2Lào Cai, ……….
Trang 3Giảng viên hướng dẫn: ………
Chức vụ, đơn vị công tác: ……… , Trường chính trị tỉnh Lào Cai
Lào Cai, ………
Trang 4NỘI DUNG 3
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển du lịch 3
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của du lịch 3
1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển du lịch6 Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 10
2.1 Tiềm năng phát triển du lịch trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai .10
2.2 Kết quả thực hiện 14
2.3 Đánh giá chung 20
Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 24 3.1 Phương hướng, nhiệm vụ 24
3.2 Giải pháp 25
KẾT LUẬN 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 5HĐND Hội đồng Nhân dân
Trang 6du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế “mũi nhọn”, đem lại những đóng gópngày càng lớn vào sự phát triển của nền kinh tế của đất nước Yêu cầu này đặt
ra không chỉ đối với chính quyền Trung ương, mà trực tiếp hơn là đối với cácđịa phương có tiềm năng du lịch
Lào Cai là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc, nơi có nhiều lợi thế
“du lịch, nhất là sự độc đáo về khí hậu, nét đặc sắc văn hóa của các dân tộcthiểu số và nhiều danh lam, thắng cảnh Từ nhiều năm nay, Lào Cai đã xácđịnh du lịch là một trong những ngành kinh tế động lực của tỉnh Lào Cai cónhiều địa phương có thế mạnh về phát triển du lịch, trong đó có Bảo Yên
Trong thời gian qua, công tác phát triển du lịch, quản lý các “khu di tích
đã được tỉnh phân cấp đến các địa phương và đạt được những kết quả đángghi nhận, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các di tích và góp phầnphát huy các giá trị văn hóa - lịch sử của địa phương, quảng bá hình ảnh đốivới đông đảo người dân các địa phương giáp ranh và du khách trong cả nước.Tuy nhiên, công tác phát triển về du lịch, quản lý các khu di tích của chínhquyền huyện Bảo Yên vẫn tồn tại một số hạn chế như việc xây dựng quyhoạch, kế hoạch và cụ thể hóa cơ chế, chính sách về du lịch của huyện mớiđược thực hiện từ năm 2020, trước đó chỉ là những kế hoạch manh mún, nhỏ
lẻ, chưa tập trung vào lĩnh vực du lịch; việc tổ chức thực hiện quy hoạch, kếhoạch, cơ chế chính sách về du lịch vẫn còn hạn chế như xúc tiến du lịch mới
Trang 7chỉ tập trung vào tuyên truyền giới thiệu, tập trung vào loại hình du lịch tâmlinh, chưa có những điểm hấp dẫn để giữ chân du khách;…
Với mong muốn nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống về pháttriển du lịch của tỉnh nói chung, phát triển du lịch huyện Bảo Yên nói riêng
Đó là lý do học viên lựa chọn đề tài: “Phát triển du lịch trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp trung cấp lý luận
chính trị của mình
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Khóa luận nhằm hệ thống hóa các vấn đề lý luận đối với du lịch ở địaphương; phân tích thực trạng về du lịch của huyện Bảo Yên; từ đó đánh giárút ra những kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế Từ đó đềxuất các giải pháp về phát triển du lịch của huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.”
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Công tác phát triển du lịch trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai,
3.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi về thời gian: giai đoạn từ năm 2018 - 2021 Giải pháp đề
xuất đến năm 2027
+ Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Bảo
Yên, tỉnh Lào Cai.”
4 Phương pháp nghiên cứu
Bài viết sử dụng một số phương pháp như: Phương phápthu thập dữ liệu, phương pháp tổng hợp – so sánh, phươngpháp phân tích,…
5 Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luậnbao gồm 3 Chương, 7 tiết:
Trang 8Theo Hội đồng quốc gia (1966), du lịch được hiểu theo 2 nghĩa riêngbiệt đó là:
- Thứ nhất, (xét theo góc độ mục đích của chuyến đi): “Du lịch là mộtdạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú vớimục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, côngtrình văn hóa nghệ thuật,…”
- Thứ hai, (xét theo góc độ kinh tế): Du lịch là “một ngành kinh doanhtổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên,truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình yêuđất nước; đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặtkinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiểu quả rất lớn; có thể coi làhình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ”
Như vậy, các khái niệm trên đều cho thấy du lịch hàm chứa các yếu tố
cơ bản sau:
“- Du lịch là một hiện tượng kinh tế - xã hội
- Du lịch là sự di chuyển và lưu trú tạm thời ngoài nơi ở thường xuyêncủa các cá nhân hoặc tập thể nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của họ
- Du lịch là tập hợp các hoạt động kinh doanh phong phú và đa dạng đểphục vụ cho các cuộc hành trình, lưu trú tạm thời và các nhu cầu khác của cánhân hoặc tập thể khi họ rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của họ
Trang 9- Các cuộc hành trình, lưu trú tạm thời của cá nhân hoặc tập thể đó đềunhằm phục vụ các mục đích nhất định, trong đó có mục đích hòa bình.”
Như vậy, trong phạm vi nghiên cứu này, khái niệm du lịch được hiểu là
các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.
1.1.2 Đặc điểm của du lịch
Du lịch có các đặc điểm sau:
“-- Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp: Để có một sản phẩm du lịch hoànhảo, hấp dẫn và thu hút được khách du lịch, du lịch cần có mối quan hệ sâusắc với các ngành kinh tế phụ trợ khác như y tế, thương mại, tài chính, anninh, hải quan, giao thông phát triển, Do đó, khi du lịch phát triển, cácngành kinh tế phụ trợ liên quan cũng có nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển
- Du lịch là ngành dịch vụ: Du lịch mang đầy đủ các đặc điểm của dịch
vụ như tính vô hình, tính không tách rời, tính không ổn định và tính khônglưu trữ Du lịch chỉ có thể cảm nhận và đánh giá qua quá trình trải nghiệm của
du khách Du lịch cũng không thể tự mình tác động lên khách hàng mà sẽ phụthuộc vào người cung ứng các dịch vụ phụ trợ như lĩnh vực vận tải, buồngphòng, ăn uống, nghỉ ngơi, tham quan, Du lịch cũng không ổn định, phụthuộc nhiều vào tình hình phát triển du lịch chung của địa phương, quốc gia,dịch bệnh, sức khỏe của khách du lịch và năng lực cung ứng của các điểm dulịch Ngoài ra, du lịch cũng không thể lưu trữ Nếu vì bất cứ lý do gì, khách
du lịch không thể sử dụng hết dịch vụ du lịch trong một chuyến đi nhất định,các dịch vụ đó sẽ tự động hết hạn mà không thể cất đi để dành cho lần sau.”
- Du lịch là ngành kinh doanh có tính chất thời vụ: Do hoạt động “dulịch phụ thuộc nhiều vào thời tiết, trong khi sự biến đổi của thời tiết theo mùanhất định nên du lịch cũng có tính chất thời vụ Các mùa trong du lịch gồm
Trang 10mùa chính du lịch, mùa trái du lịch, trước mùa chính du lịch, sau mùa chính.Mỗi địa phương có các loại hình du lịch khác nhau, các loại hình này chỉ pháttriển mạnh và có nhiều thuận lợi vào các mùa vụ khác nhau
- Du lịch là ngành công nghiệp không biên giới: Du lịch không gói gọntrong một địa phương, quốc gia, vùng nào cả mà diễn ra tại tất cả các quốc giatrên thế giới Khách du lịch có thể tới tất cả các địa phương khác nhau trên thếgiới để thưởng thức, tham quan du lịch bằng các loại phương tiện giao thôngrất thuận tiện và hiện đại.”
1.1.3 Vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội
- Góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội
“Du lịch là cầu nối hòa bình giữa các dân tộc trên thế giới, hoạt động dulịch giúp cho du khách hiểu biết hơn về đất nước, con người, lịch sử giữa cácquốc gia lẫn nhau Trên cơ sở đó giúp cho các dân tộc xích lại gần nhau hơn,tăng cường tình đoàn kết giữa các dân tộc vì hòa bình và sự phồn thịnh củanhân loại
Bên cạnh đó, du lịch còn có tác dụng giáo dục tinh thần yêu nước, thểhiện ở chỗ khi được tiếp xúc với các danh lam thắng cảnh, các giá trị văn hóalịch sử, con người càng thêm hiểu và yêu quê hương đất nước hơn
Đặc biệt, “du lịch là phương tiện quảng cáo hữu hiệu cho các thành tựukinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xãhội ở những vùng sâu, vùng xa nhờ đầu tư về giao thông, điện nước, viễnthông , bên cạnh đó, du lịch còn đánh thức và khơi dậy sự phát triển mạnh
mẽ các làng nghề thủ công truyền thống bởi các món đồ thủ công mỹ nghệluôn là những mặt hàng lưu niệm đầy hấp dẫn đối với khách du lịch
Du lịch được đánh giá rất khác nhau giữa các nước, nhưng hầu hết cácquốc gia đều nhận thức được tầm quan trọng của du lịch trong phát triển kinh
tế
- Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trang 11“Du lịch là một ngành kinh tế đem lại tỷ suất lợi nhuận cao bởi vốn đầu
tư vào du lịch tương đối ít so với các ngành công nghiệp nặng mà khả năngthu hồi vốn lại nhanh, kỹ thuật không quá phức tạp Du lịch là một ngành kinh
tế dịch vụ, do vậy phát triển du lịch là hướng đi chiến lược nhằm tăng tỷ trọngkhối dịch vụ, góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế theo hướnghiện đại hóa cơ cấu nền kinh tế quốc dân Phát triển du lịch còn góp phần pháttriển cân đối cơ cấu vùng của nền kinh tế bởi du lịch đòi hỏi phải có sự thayđổi trên nhiều mặt ở những vùng có tài nguyên du lịch, hầu hết đó đều là cácvùng sâu, vùng xa.”
- Góp phần mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa
Du lịch là một hình thức quan trọng để các dân tộc giao lưu văn hóa vớinhau Thông qua các hành trình du lịch, những giá trị văn hóa độc đáo củamỗi dân tộc sẽ được tôn vinh, những yếu tố văn minh trong nền văn hóa nhânloại càng kích thích những nét độc đáo của văn hóa dân tộc, sự giao thoa đólàm cho nền văn hóa nhân loại cũng như nền văn hóa của mỗi dân tộc ngàycàng phong phú, đa dạng hơn
Du lịch cũng là hoạt động góp phần giữ gìn và phát huy các giá trị vănhóa truyền thống, nguồn thu từ du lịch văn hóa sẽ được tái đầu tư để phát triểncác làng nghề, tôn tạo các di tích…”
- Góp phần thúc đẩy phát triển các ngành khác
“Phát triển du lịch còn là nhân tố thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh
tế khác như giao thông, xây dựng… và hoàn thiện cơ sở hạ tầng của xã hội.Tuy nhiên, nếu việc phát triển du lịch quá tải sẽ tạo ra sự mất cân đối trong cơcấu nền kinh tế và dẫn đến sự phụ thuộc của nền kinh tế vào ngành dịch vụ dulịch, do đó nền kinh tế sẽ thiếu tính ổn định và bền vững”
1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển du lịch
Trang 12Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, ngành Dulịch luôn được Đảng và Nhà Nước quan tâm ở mỗi thời kỳ đềuxác định vị trí của Du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế-
xã hội của đất nước phù hợp với yêu cầu cách mạng
Chỉ thị 46/CT-TƯ của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá
VII tháng 10 năm 1994 đã khẳng định “Phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nuớc” Cơ chế chính sách phát triển du lịch
từng bước được hình thành, thể chế hoá bằng văn bản quyphạm phát luật, tạo môi trường cho du lịch phát triển, nângcao hiệu lực quản lý
Ngành Du lịch được Đảng và Nhà nước xác định là “Một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước” với mục tiêu: “Phát triển mạnh du lịch, từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ trong khu vực” Quan điểm đó được kiểm nghiệm trong thực
tiễn phát triển du lịch Việt Nam trong suốt nhiệm kỳ Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ VIII và đến nhiệm kỳ Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ IX được nâng lên: “Phát triển nhanh du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định: “Phát triển du lịch, một ngành kinh tế mũi nhọn”; phấn đấu sau năm 2010, Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực Phát triển nhanh dịch vụ du lịch chất lượng…
để góp phần tạo bước phát triển vượt bậc của khu vực dịch vụ.
Trang 13Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22/1/2020, khẳngđịnh quan điểm phát triển du lịch thực sự trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển cácngành và lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hình thành cơcấu kinh tế hiện đại Trước những thách thức mới từ đại dịchCOVID-19, ngành du lịch đang triển khai các phương án ứngphó, những giải pháp đột phá để phục hồi, phát triển, bảođảm hoàn thành các mục tiêu mà Chiến lược đã đề ra.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XVI,
nhiệm kỳ 2020 – 2025 xác định: “Phát triển dịch vụ, du lịch bảo đảm thực sự là ngành kinh tế đột phá”.
Khung chiến lược phát triển du lịch Lào Cai đến năm
2030, tầm nhìn dến năm 2050 đã đề ra mục tiêu phấn đấu là:
“Trở thành điểm đến du lịch chất lượng cao, đặc biệt là du lịch trải nghiệm thiên nhiên, thể thao mạo hiểm, nghỉ dưỡng và
du lịch văn hóa dân tộc vùng núi hàng đầu (trong tâm trí du khách) khi du khách có kế hoạch lựa chọn một quốc gia ở khu vực Đông Nam Á hoặc châu Á để đi du lịch” Bên cạnh đó, tầm nhìn của du lịch Lào Cai được xác định: “Đến năm 2050, Lào Cai trở thành điểm đến du lịch thiên nhiên, thể thao mạo hiểm “xanh” và “thông minh” hàng đầu Việt Nam và khu vực gắn với bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc, nơi du khách sẽ có được những trải nghiệm khác biệt và đích thực vượt cả sự mong đợi với những cảm xúc đặc biệt trên mỗi hành trình”.
Trang 14Đại hội Đảng bộ huyện Bảo Yên lần thứ XXII, nhiệm kỳ
2020 – 2025 nêu rõ: “Tập trung phát triển và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ; đưa du lịch trở thành ngành mũi nhọn, tạo đột phá kinh tế của huyện”
Ngày 09 tháng 12 năm 2020, Huyện ủy Bảo Yên đã banhành Đề án số 05-ĐA/HU Phát triển du lịch tâm linh và du lịchcộng đồng gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyềnthống các dân tộc trên địa bàn huyện Bảo Yên giai đoạn2020-2025 Việc xây dựng Đề án chính là cơ sở thực hiện hỗtrợ, khuyến khích sự tham gia tích cực của cộng đồng dân cưvào hoạt động du lịch, nhằm khai thác tiềm năng về các ditích lịch sử, bản sắc văn hóa, cảnh quan thiên nhiên và môitrường, góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập chongười dân, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn khókhăn
Việc xây dựng đề án và các quy hoạch về du lịch củahuyện Bảo Yên được dựa trên các văn bản của Chính phủtrong từng giai đoạn; quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội củatỉnh Lào Cai theo từng giai đoạn khác nhau; quy hoạch, mụctiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bảo Yên trong cácgiai đoạn Theo các căn cứ trên, từ năm 2021, UBND huyệnBảo Yên và Huyện ủy Bảo Yên đã ban hành nhiều văn bản, kếhoạch để cụ thể hóa các chương trình hành động trong QLNN
về du lịch và phát triển du lịch, như: Kế hoạch số UBND ngày 30/12/2020 về việc tuyên truyền và tổ chức các
256/KH-sự kiện văn hóa, thể thao, lễ hội trên địa bàn huyện Bảo Yênnăm 2021; Kế hoạch số 78/KH-UBND ngày 18 tháng 3 năm
Trang 152021 của UBND huyện Bảo Yên Triển khai thực hiện Đề án số
05 “Phát triển du lịch tâm linh và du lịch cộng đồng gắn vớibảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống các dân tộctrên địa bàn huyện Bảo Yên giai đoạn 2020-2025” năm 2021
Trang 16Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI 2.1 Tiềm năng phát triển du lịch trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
Bảo Yên là huyện vùng thấp của tỉnh Lào Cai có diện tích tự nhiên là81.862,8 ha; diện tích lớn đứng thứ 3/9 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh.Huyện Bảo Yên nằm cách trung tâm tỉnh Lào Cai 75km về phía Đông Nam
Toàn huyện có 17 đơn vị hành chính (16 xã và 1 thị trấn) Thị trấn PhốRàng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá có Quốc lộ 70 và Quốc lộ 279chạy qua, có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hộicủa của tỉnh Lào Cai Đồng thời, Bảo Yên là một trong những cửa ngõ giaolưu phát triển kinh tế văn hoá xã hội với vùng Tây Bắc đất nước, tạo điều kiệnthuận lợi cho khách du lịch đến tham quan
Bảo Yên nằm trong thung lũng sông Hồng và sông Chảy, thuộc dạngcác dải núi cao xen kẽ với các thung lũng (thung lũng sông Hồng, sông Chảy,lòng chảo Nghĩa Đô, Vĩnh Yên) Nhìn chung, phần lớn địa hình Bảo Yên làvùng thấp, ít phức tạp hơn so với các huyện khác của tỉnh Đặc điểm địa hìnhnày tạo ra tiềm năng, lợi thế cho Bảo Yên trong phát triển các loại hình dulịch như du lịch sinh thái Tuy nhiên, một phần địa hình có độ dốc khá lớn,chia cắt làm tăng chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng, nhất là giao thông, thủy lợi,mạng lưới điện
“Khí hậu Bảo Yên mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới nóng, hìnhthành hai tiểu vùng khí hậu: Đông Bắc và Tây Bắc Nhiệt độ trung bình trongnăm của huyện là 21,5°C Khí hậu của Bảo Yên khá mát mẻ, thích hợp chokhách du lịch trải nghiệm nghỉ dưỡng, tránh xe những ồn ào nơi đô thị
Trang 17Về kinh tế, với điều kiện là huyện vùng thấp của tỉnh Lào Cai, có nhiều
cơ hội và thách thức về phát triển kinh tế - xã hội Đến nay, kinh tế của huyệnbước đầu đã có sự tăng trưởng nhất định
“
“Về xã hội, Bảo Yên là huyện khá phong phú về bản sắc văn hoá, truyền
thống lịch sử, di sản văn hoá Huyện có 26 dân tộc sinh sống tại 17 xã, thịtrấn Mỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán sinh sống riêng như người Mông
có truyền thống làm ruộng bậc thang, người Tày với nghề đan lát và kiến trúcnhà sàn độc đáo, người Dao làm giấy Mỗi dân tộc cũng đều có bản sắc riêngtrong lễ hội truyền thống trong đời sống văn hoá như: kiến trúc nhà sàn truyềnthống dân tộc Tày, các nghi lễ then, đàn tính tẩu và hội ném còn của ngườiTày (xã Nghĩa Đô) Đây là các điều kiện thuận lợi để huyện Bảo Yên pháttriển mạnh hơn hoạt động du lịch trên địa bàn.”
2.1.2 Tài nguyên du lịch và các loại hình du lịch trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
2.1.2.1 Tài nguyên du lịch của huyện Bảo Yên
“Bảo Yên là huyện khá phong phú về bản sắc văn hoá, truyền thống lịch
sử, di sản văn hoá Huyện có 26 dân tộc sinh sống tại 17 xã, thị trấn Mỗi dântộc đều có phong tục, tập quán sinh sống riêng như người Mông có truyềnthống làm ruộng bậc thang Mỗi dân tộc cũng đều có bản sắc riêng trong lễhội truyền thống trong đời sống văn hoá như: kiến trúc làng bản, nhà sàn, lễhội truyền thống
Bảo Yên có nhiều di tích văn hóa, lịch sử, khảo cổ học Trên địa bànhuyện có 11 di tích đã được các cấp xếp hạng (trong đó có 3 di tích cấp quốcgia và 8 di tích, danh lam thắng cảnh cấp tỉnh) và 01 di sản văn hóa phi vậtthể cấp quốc gia Các di chỉ cho thấy đã có mặt các dân tộc Việt cổ ở Bảo Yên
từ thời kỳ đồ đá cũ, đồ đá mới, đến thời kỳ đồ đồng của văn hoá Đông Sơn.Quá trình phát triển xây dựng và bảo vệ đất nước của người dân Bảo Yên