Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
370,23 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN AN CHUNG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAO KHOÁN BẢO VỆ RỪNG ĐẾN CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Quốc Hưng Thái Nguyên - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa có tham khảo, kế thừa tài liệu hồn tồn trung thực, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái ngun, ngày 10 tháng 10 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA GVHD PGS.TS Trần Quốc Hưng HỌC VIÊN Trần An Chung ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Bước đầu đánh giá tác động giao khốn bảo vệ rừng đến cơng tác bảo vệ rừng phát triển rừng huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” hồn thành theo chương trình đào tạo Thạc sĩ, khóa 2019 - 2021 trường Đại học Nông Lâm Thái Nghuyên Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Quốc Hưng - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, ý tưởng nghiên cứu khoa học giúp tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, đặc biệt hạn chế mặt thời gian, tình hình dịch bệnh Covid-19 phức tạp, lại khó khó khăn q trình nghiên cứu, nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý thầy giáo bạn bè đồng nghiệp luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần An Chung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nhiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Kết giao đất giao rừng Lâm nghiệp năm qua 10 1.2.2 Những hiệu thuận lợi sách giao đất giao rừng Lâm nghiệp 13 1.2.3 Những khó khăn, tồn tại, hạn chế sách giao đất giao rừng Lâm nghiệp 15 1.3 Nhận xét chung phần tổng quan 15 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.4.2 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 iv 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1 Đánh giá trình tổ chức thực giao khoán bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu 28 2.3.2 Đánh giá kết đạt giao khoán bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu 28 2.3.3 Đánh giá tác động giao khốn bảo vệ rừng tới cơng tác bảo vệ phát triển rừng huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 28 2.3.4 Giải pháp thúc đẩy cơng tác giao khốn bảo vệ rừng địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình thời gian tới 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Quan điểm phương pháp tiếp cận đề tài 29 2.4.2 Phương pháp đánh giá trình thực hiện, kết quả, tác động cơng tác giao khốn bảo vệ rừng 30 2.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Q trình tổ chức thực giao khốn bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu 35 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất đai khu vực nghiên cứu trước thực giao đất giao rừng 35 3.2 Kết đạt giao khoán bảo vệ rừng 41 3.2.1 Lựa chọn phương thức giao khoán 41 3.2.2 Kết giao đất, giao rừng khu vực nghiên cứu 46 3.2.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn giao khốn bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu 52 3.3 Tác động giao khốn bảo vệ rừng tới cơng tác bảo vệ phát triển rừng huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 57 v 3.3.1 Chính sách quản lý Nhà nước giao đất sản xuất lâm nghiệp thời gian qua 57 3.3.2 Vai trò đất sản xuất lâm nghiệp đời sống người dan vùng nghiên cứu 62 3.3.3 Đánh giá nhu cầu sử dụng đất sản xuất lâm nghiệp người dân 65 3.4 Giải pháp thúc đẩy cơng tác giao khốn bảo vệ rừng địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình thời gian tới 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78 Kết luận 78 Đề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đơn vị hành c Bảng 1.2 Số thôn, tổ dâ Bảng 1.3 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá so sánh 2010 theo giá hành phân theo ngành kinh tế Bảng 1.4 Diện tích, suất, sản lượng số trồng chủ yếu địa bàn huyện Minh Hóa năm 2016 Bảng 2.1.Hiện trạng đất đai tự nhiên khu vực nghiên cứu Bảng2.2: Kết điều tra thực trạng cơng tác giao khốn bảo vệ rừng Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất tính đến 31/12/2020 Bảng 3.2 Kết sản xuất lâm nghiệp Bảng 3.3 Kết GĐLN cho đồng bào DTTS địa bàn nghiên cứu từ trước đến năm 2015 Bảng 3.4 Mức độ hiệu công tác GĐLN cho người dân địa bàn nghiên cứu Bảng 3.5 Hiện trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất lâm nghiệp đến năm 2016 Bảng 3.6 Cơ cấu nghề nghiệp đồng bào dân tộc vùng nghiên cứu Bảng 3.7 Các nguồn thu nhập đồng bào dân tộc Bảng 3.8 Nguyên nhân dẫn đến sống khó khăn người dân Bảng 3.9 Nhu cầu giao đất trồng rừng sản xuất đồng bào dân tộc 66 Bảng 3.10 Diện tích đất rừng trồng SX người dân sử dụng đến năm 2020 67 Bảng 3.11 Đánh giá mức độ tính cần thiết để GĐ sản xuất lâm nghiệp Bảng 3.12 Đời sống người dân năm 2020 so với năm 2016 vii Bảng 3.13 Biến động đất sản xuất lâm nghiệp người dan năm 2020 so với năm 2016 70 Bảng 3.14 Nhu cầu cần hỗ trợ để phát triển sản xuất người dân 71 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ phương hướng giải vấn đề đề tài 30 Hình 2.2 Hình dạng, kích thước OTC sơ đồ bố trí ODB Error! Bookmark not defined Hình 3.1 Hoạt động tham gia vào công tác GĐLN cho người dân địa bàn nghiên cứu 48 Hình 3.2 Những trở ngại công tác GĐLN cho người dân địa bàn nghiên cứu 54 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng đất rừng tài nguyên quý giá người, tư liệu sản xuất chủ yếu để tạo cải vật chất cho xã hội Do vậy, việc bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt giai đoạn cần thiết Để rừng bảo vệ phát triển tốt làm tăng giá trị mà rừng mang lại cách bền vững rừng cần phải gắn với chủ quản lý sử dụng cách cụ thể Rừng đất rừng tài nguyên quý giá người, tư liệu sản xuất chủ yếu để tạo cải vật chất cho xã hội Do vậy, việc bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt giai đoạn cần thiết Để rừng bảo vệ phát triển tốt làm tăng giá trị mà rừng mang lại cách bền vững rừng cần phải gắn với chủ quản lý sử dụng cách cụ thể Vấn đề giao đất, giao rừng gắn với chủ quản lý sử dụng cụ thể thực từ lâu giới Chính phủ nước có kinh tế phát triển như: Thụy Điển, Nhật Bản, Pháp,… quan tâm ý tới vấn đề Ở Thụy Điển nhà nước quản lý 25% diện tích rừng đất rừng, cơng ty lớn sở hữu 25%, cịn lại 50% diện tích rừng đất rừng lại thuộc sở hữu hộ tư nhân Bên cạnh đó, phủ nhiều nước cịn thực nhiều giải pháp nhằm khuyến khích người dân tham gia quản lý sử dụng rừng cách hiệu như: đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển lâm nghiệp, hỗ trợ hoạt động lâm sinh, cho vay vốn với lãi xuất thấp,… Ở Việt Nam, vấn đề giao đất giao rừng diễn tương đối chậm so với giới có diễn biến phức tạp theo thời kỳ, phụ thuộc vào ý thức người, điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt chủ trương sách nhà nước Trước năm 1986, Việt Nam công nhận đối tượng quản lý sử dụng rừng hợp pháp lâm trường quốc doanh hợp tác xã Vì vậy, việc 74 sách cho đồng bào dân tộc, đôi với công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc triển khai thực sách Khuyến khích, huy động nguồn lực xã hội, chương trình, dự án tham gia cơng tác GĐLN, góp phần giải giảm thiểu gánh nặng kinh phí cho địa phương vấn đề GĐLN - Đối với đồng bào miền núi, thay đổi phương thức sản xuất, canh tác q trình khó khăn Vì vậy, quyền ln phải sâu sát có sách hỗ trợ vốn, giống chuyển giao kỹ thuật canh tác cho người dân đảm bảo hoạt động sản xuất canh tác hiệu quả, tạo tâm lý hứng khởi thúc đẩy trình nhận đất phục vụ cho sản xuất canh tác đồng bào dân tộc Bên cạnh đó, cần có giám sát, theo dõi trình sản xuất sử dụng đất mục đích sau giao đất cho người dân tránh hỗ trợ nhà nước bị lãng phí, thiếu hiệu quả.Thường xuyên tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm sản xuất hộ điển hình, làm kinh tế rừng hiệu - Người dân tộc khu vực huyện Minh Hoá Ninh chủ yếu sống xa trung tâm, địa hình cách trở, giao thơng lại khó khăn, thơng tin thị trường hạn chế, khó khăn để tiếp cận tìm kiếm thị trường cho loại sản phẩm lâm nghiệp Do đó, quyền quan chun mơn cần có trách nhiệm việc cung cấp thơng tin thị trường, đặc biệt vấn đề giá sản phẩm lâm sản thị trường, hướng tiêu thụ sản phẩm đầu để người dân định sản xuất, canh tác ổn định đem lại hiệu cao * Giải pháp sách: - Hạn chế nhận thức người dân sách Nhà nước ln cản trở lớn triển khai công tác GĐLN cho đồng bào dân tộc Vì vậy, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến hình thức để người dân thấy rõ vai trị tầm quan trọng cơng tác GĐLN, 75 lợi ích, thành việc trồng rừng sản xuất đời sống người dân vùng cao, vùng miền núi - Tăng cường sách tham vấn cộng đồng, đẩy mạnh tham gia, phối hợp người dân góp phần quan trọng kết công tác giao đất lâm nghiệp Đối với công tác GĐLN cho người dân, vấn đề tham gia người dân trình thực khơng thể thiếu Vì vậy, diện tích đất lâm nghiệp cần phải nêu cao vai trò tham gia, phối hợp người dân để người dân làm chủ đất giao, tránh tượng bị chồng lấn, tranh chấp ranh giới sử dụng đất, đảm bảo sản xuất, canh tác ổn định hiệu - Tập huấn, bồi dưỡng kiến thức người dân nâng cao trình độ chun mơn quản lý đất đai, GĐLN cho đội ngũ cán thực cấp Chất lượng cán có vai trị quan trọng tác động lớn đến kết công tác giao đất lâm nghiệp cho người dân Thực tế cho thấy, lực cán vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc nhiều hạn chế, đội ngũ cán hầu hết chưa đào tạo bản, chuyên sâu lĩnh vực quản lý đất đai nguyên nhân dẫn đến làm suy giảm lòng tin người dân số cán sách nhà nước đồng bào dân tộc * Giải pháp quản lý: - Kết công tác GĐLN cho đồng bào miền núi phụ thuộc lớn vào phối hợp quan, quyền cấp Bởi đất đai lâm nghiệp lĩnh vực quản lý có phạm vi rộng, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp quyền, đồng thời chứa đựng nhiều khó khăn, phức tạp ảnh hưởng đến sống người dân khu vực vùng cao Vì vậy, để cơng tác GĐLN hiệu địi hỏi phải có tham gia, vào ngành liên quan, cấp quyền, theo đó, phải có phối hợp cách nghiêm túc, đầy trách nhiệm trình 76 thực nhiệm vụ, đảm bảo chức trách với tinh thần giúp người dân giảm nghèo, phát triển bền vững - Tiến hành rà soát, đánh giá việc sử dụng đất lâm nghiệp tổ chức, kiên thu hồi diện tích quản lý, sử dụng khơng hiệu để giao cho cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư khác quản lý, sử dụng hiệu Thực công tác cắm mốc ranh giới đất Nơng lâm trường Ban quản lý rừng phịng hộ Khuyến khích quy định tổ chức nên quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ xung yếu, rừng có trữ lượng lớn, xa khu dân cư; khu vực rừng, đất lâm nghiệp thuận tiện cho việc sản xuất, bảo vệ nên giao cho nhân dân sử dụng Thực theo kiến nghị Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2015) kiên thu hồi diện tích đất chưa sử dụng, sử dụng khơng mục đích, khơng hiệu quả, có hiệu thấp mức trung bình địa phương để bàn giao cho quyền điạ phương quản lý, sử dụng, ưu tiên giao đất cho đồng bào dân tộc thiểu số địa phương khơng có đất thiếu đất ở, đất sản xu t; giao đất cho tổ chức, cá nhân thuê đất theo quy định Luật Đất đai - Bổ sung quy định hạn chế quyền chuyển nhượng sử dụng đất lâm nghiệp sau giao đất cho đối tượng sách, người dân đảm bảo cho người dân sử dụng đất sản xuất lâm nghiệp giao có hiệu quả, tránh tượng người dân bị lợi dụng để thực mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất lâm nghiệp dẫn đến nguy nghèo đói thiếu đất sản xuất - Cần có quy hoạch cụ thể khu vực đất lâm nghiệp để định hướng giao cho người dân địa bàn vùng sâu, vùng xa sở phân tích, đánh giá đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng đất phát triển bền vững Tiếp tục quy hoạch, rà sốt, điều tra diện tích đất rừng tự nhiên nghèo kiệt để chuyển đổi trạng thái rừng sang rừng sản xuất để tăng quỹ đất lâm nghiệp phục vụ giao đất cho hộ gia đình, cá nhân đặc biệt người dân sử dụng ổn định, hiệu 77 Có thể thấy, giải pháp đề xuất đưa thực nghiên cứu cách chặt chẽ, khoa học Dựa sở lý luận thực tiễn, giải pháp vừa đúc rút kinh nghiệm từ khó khăn, trở ngại trình thực GĐLN thời gian qua định hướng thay đổi sách đất đai, điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu Chính vậy, giải pháp đề xuất đáp ứng yêu cầu quyền địa phương quan chuyên môn công tác quản lý đất đai GĐLN cho đồng bào dân tộc 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đồng bào miền núi huyện Minh Hoá sinh sống chủ yếu địa bàn xã Trung Hoá, xã Thượng Hoá, xã Minh Hoá, xã Xn Hố địa phương có điều kiện tự nhiên khó khăn, kinh tế - xã hội chưa phát triển Dân số người dân tộc chiếm 62,52% tổng dân số, nơi đồng bào dân tộc thiểu số người Bru - Vân Kiều có phong tục, tập quán canh tác tương đối lạc hậu, trình độ văn hóa thấp Đó yếu tố có tác động, ảnh hưởng lớn đến cơng tác quản lý đất đai nói chung cơng tác GĐLN cho đồng bào dân tộc nói riêng thời gian qua Với trợ giúp công nghệ GIS Viễn thám, nghiên cứu cho kết xác q trình biến động đất lâm nghiệp giai đoạn năm 2016 - 2020 khu vực nghiên cứu thuọc huyện Minh Hố, tỉnh Quảng Bình Biến động loại đất có nguyên nhân chủ yếu từ q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất với nhau, đất rừng tự nhiên chuyển đổi sang đất rừng trồng có diện tích nhiều Ngồi ngun nhân khách quan, việc đẩy mạnh thực sách nhà nước phát triển rừng trồng GĐLN ngun nhân làm cho q trình biến động sử dụng đất địa bàn nghiên cứu thời gian qua Thực tế cho thấy, đất sản xuất lâm nghiệp có vai trị quan trọng đời sống đồng bào dân tộc, tác động đến cấu nghề nghiệp, nguồn thu nhập chất lượng sống người dân Vì vậy, nhu cầu đất sản xuất lâm nghiệp người dân cao, qua khảo sát có 176/318 hộ, chiếm 55,34% hộ điều tra có đất trồng rừng sản xuất Có đến 316/318 hộ, chiếm 99,37% hộ có nhu cầu giao đất để trồng rừng sản xuất, với diện tích 026 cịn 257 hộ thiếu đất, chiếm 80,81% Vì vậy, thiếu đất trồng rừng sản xuất vấn đề cấp thiết quan trọng nhu cầu đời sống hàng ngày đồng bào dân tộc 79 Trên địa bàn huyện Minh Hố, tỉnh Quảng Bình, cơng tác GĐLN cho đồng bào dân tộc có nhiều chuyển biến tích cực Đến năm 2020, tổng diện tích đất rừng trồng sản xuất giao cho người dân tộc đạt 451,4 chiếm 39,6% diện tích đất hộ gia đình cá nhân sử dụng, đặc biệt từ năm 2016 đến năm 2020 giao 281,9 Lực lượng tham gia vào công tác GĐLN cho đồng bào dân tộc ngày lớn; thơng tin sách GĐLN ln phổ biến rộng rãi; Nhận thức cán công tác GĐLN cho đồng bào dân tộc nâng cao công tác cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp đạt tỷ lệ cao Tuy nhiên, hiệu công tác GĐLN cho đồng bào dân tộc chưa cao, cịn nhiều khó khăn tồn cơng tác GĐLN từ sách, khâu tổ chức thực trở ngại từ điều kiện thực tiễn địa bàn Đề nghị Cần đẩy mạnh công tác GĐLN cho đồng bào dân tộc, bên cạnh tiếp tục nghiên cứu để bổ sung, hồn thiện thể chế, sách đất đai lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng dễ bị tổn thương, người dântộc thiểu số Cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu nội dung công tác GĐLN địa bàn khác, đặc biệt sâu phân tích định lượng thống kê để có cách nhìn tổng thể sách quản lý, giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân theo chủ trương, sách Nhà nước Các cấp quyền, quan chun mơn nên tham khảo kết nghiên cứu, đặc biệt giải pháp đề xuất để thực đưa công tác GĐLN cho người dân vào ổn định, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo mơi trường sinh thái 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Ban Dân tộc tỉnh Bình (2013), Báo cáo nghiên cứu thực trạng Quảng nhu cầu sử ng sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh dụng đất rừ Quảng Bình, Bùi Thị Bình (2010), Một số sách cần quan tâm vùng dân tộc, miền núi tham gia định sách kinh tế - xã hội, Hội thảo “Vai trò nữ đại biểu Quốc hội việc tham gia định vấn đề quan trọng đất nước” Dương Viết Tình (2008), Giáo trình quản lý đất lâm nghiệp, Khoa Lâm nghiệp, Đại học Huế Đàm Trọng Tấn (2012), Giao đất giao rừng cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi (Nghiên cứu điểm tạithôn Lùng Sán, xã Lùng Sui, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai), Viện Nghiên cứu sinh thái sách xã hội - SPERI, Hà Nội Đỗ Đình Sâm tác giả (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệpChương: Đất Dinh dưỡng Đất, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Hồng Thế Hùng (2013), Đánh giá hiệu cơng tác giao đất lâm nghiệp địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 đến 2011, Trường Đại học Nông lâm Huế Hội đồng Dân tộc Quốc Hội (2017), Hội thảo "Việc thực sách, pháp luật giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2006- 2016", Đà Nẵng, ngày 27/9/2017 Lê Quang Thiêm cs (1997), Dân tộc Bru - Vân Kiều thực trạng giải pháp phát triển bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 1997, tr131 81 Lương Thị Trường Orlando M Genotiva (2011), Thừa nhận quyền sử dụng đất truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam, Trung tâm Vì người rừng (RECOFTC) Viện Phát triển Quốc tế (DEV), Bangkok, Thailand 10 Nguyễn Ngọc Trai (2011), Tài ngun mơi trường Quảng Bình xưa nay, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 11 Nguyễn Đức Lý cs (2013), Khí hậu thủy văn tỉnh Quảng Bình, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Tiến Dũng (2016a), Dấu ấn văn hóa Vân Kiều Eo Bù - Chút Mút, Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ, Sở Khoa học Cơng nghệ Quảng Bình, (Số 5-2016), tr67 13 Nguyễn Hồ Quân cs (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chương trình Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp & Đối tác, Bộ NN&PTNT, Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình quản lý Nhà nước đất đai, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mỹ Vân (2015), Chính sách giao đất giao rừng sinh kế bền vững cho cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ khoa học môi trường, Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phan Đình Nhã (2015), Một số vấn đề sách thực tiễn cơng tác khoán đất lâm nghiệp bảo vệ rừng theo Nghị định 01/1995/NĐ-CP Nghị định 135/2005/NĐ-CP, Hội nghị "Tổng kết đánh giá điều chỉnh sách khốn rừng đất lâm nghiệp tổ chức nhà nước" ngày 21/12/2015, Hà Nội 17 Phạm Mậu Tài Phùng Tiểu Phi Yến (2005), Tìm hiểu phong tục tập quán đời sống văn hóa tin thần tri thức địa sản xuất nông nghiệp người Bru - Vân Kiều.Thực trạng, ý nghĩa việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa tộc người (Qua nghiên cứu hai 82 xã Trường Sơn, Trường Xuân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình), Quỹ Phát triển nơng thơn giảm nghèo huyện Quảng Ninh (RDPR), Quảng Bình 18 Phịng TN MT huyện Minh Hố (2020), Báo cáo kết thực công tác giao đất, cấp GCNQSDĐ cho đồng bào dân tộc 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật đất đai, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017), Luật Lâm nghiệp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 21 Sikor, T (2008), Giao đất vùng cao Việt Nam: vấn đề điều chỉnh quyền hưởng dụng thẩm quyền, Hội thảo “ Những lựa chọn vùng cao thành tựu”, Emmy Noether - Programm of Deutsche Forschungsgemeinschaft 22 Tơ Đình Mai (2013), Hội thảo: Giao đất, giao rừng Việt Nam: Chính sách thực tiễn, Thừa Thiên Huế 23 Tô Xuân Phúc Trần Hữu Nghị (2014), Báo cáo giao đất giao rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng cải thiện sinh kế vùng cao, Tropenbos International Vietnam 24 Vũ Văn Mễ (2000), Giao đất lâm nghiệp kinh tế hộ gia đình miền núi, Chương trình 327, Hội Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Vương Xuân Tình (2008), Giao đất giao rừng miền núi Việt Nam từ góc nhìn dân tộc học, Kỷ yếu Diễn đàn Quốc gia Giao đất giao rừng Việt Nam ngày 29/5/2008, Hà Nội * Tiếng nước 26 Bellamy, R (2000), Assessing Different Approaches to Forest Management in Vietnam, CIFOR, Ottawa, Canada 83 27 Congalton Russell G (1991), A review of Assessing the Accuracy of Classifications of Remotely Sensed Data, Remote Sensing of Environment 37: 35-46 28 Clement, F and J Amezaga (2009), Afforestation and forestry land allocation in northern Vietnam: Analysing the gap between policy intentions and outcomes, Land Use Policy 26 29 FAO (2014), State of the World’s Forests 2014, Rome Phụ THÔNG TIN CHUNG lục - Họ tên (người trả lời): Vị trí công tác: Cơ quan Câu Xin ông/bà cho biết diện tích rừng đất rừng địa bàn huyện? Câu Tình hình quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện năm 2018 nào? Loại vi phạm Số vụ vi phạm quản lý TNR Diện tích bị Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Câu Công tác phối hợp hạt kiểm lâm huyện với bên liên quan quản lý tài nguyên rừng năm qua nào? Các bên liên quan Người nhận QLBVR/ nhận rừng Cộng đồng thơn/bản Chính quyền phương Đơn vị chủ r Các phòng ban huyện Câu Xin ơng/bà cho biết, sau giao, khốn rừng cho hộ gia đình cộng đồng tình hình vi phạm quản lý, bảo vệ rừng so với trước giao, khoán nào? Nguyên nhân thay đổi gì? Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục Bảng câu hỏi vấn cán chủ rừng (BQL RPH) THÔNG TIN CHUNG 85 - Họ tên (người trả lời): Giới tính: Nam Nữ - Vị trí cơng tác: - Cơ quan công tác: Câu Xin ơng/bà cho biết, q trình triển khai giao rừng, khốn bảo vệ rừng có thuận lợi, khó khăn nào? Nguyên nhân khó khăn giải pháp khắc phục gì? Các hoạt động Thuận lợi Khó khăn Nguyên nhân Giải pháp triển khai Thực GR, KBVR Tuyên truyền giáo dục Kinh phí thực Giám sát, đánhgiá Khác Câu Xin ông/bà cho biết, hoạt động quản lý bảo vệ rừng sau giao, khoán thực nào? Kết đạt khó khăn gặp phải gì? Các hoạt động triển khai Tuyên truyền giáo dục Tuần tra quản lý bảo vệ Khuyến nơng lâm Tín dụng Trồng rừng Khoanh nuôi Xúc tiến tái sinh NLKH Khác Câu Xin ơng/bà cho biết, sau giao, khốn rừng cho hộ gia đình cộng đồng tình hình vi phạm quản lý, bảo vệ rừng so với trước giao, khoán nào? Nguyên nhân thay đổi gì? Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục Bảng câu hỏi vấn quyền địa phương (huyện, xã) THÔNG TIN CHUNG 86 - Họ tên (người trả lời): Giới tính: Nam Nữ Vị trí cơng tác: Cơ quan công tác: Câu Xin ông/bà cho biết, diện tích rừng mà địa phương quản lý bao nhiêu? Câu Trong số diện tích rừng quản lý diện tích rừng giao, khốn cho hộ gia đình cộng đồng bao nhiêu? Câu Những điểm mạnh, điểm yếu giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng gì? Tại sao? Đối tượng Hộ gia đình Cộng đồng Câu Địa phương có ý kiến định hướng, đạo trình triển khai giao rừng, khốn bảo vệ q trình quản lý bảo vệ rừng sau giao, khốn? Trong q trình triển khai giao rừng, khoán bảo vệ rừng: Trong trình quản lý bảo vệ rừng sau giao, khoán: Câu Xin ơng/bà cho biết, sau giao, khốn rừng cho hộ gia đình cộng đồng tình hình vi phạm quản lý, bảo vệ rừng so với trước giao, khoán nào? Ngun nhân thay đổi gì? Câu Theo ý kiến ông/bà, để nâng cao hiệu việc giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng cần quan tâm giải vấn đề nào? Xin chân thành cảm ơn! ... bàn tỉnh Quảng Bình cịn chưa đầy đủ Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài ? ?Bước đầu đánh giá tác động giao khoán bảo vệ rừng đến công tác bảo vệ rừng phát triển rừng huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình? ??... giá tác động giao khoán bảo vệ rừng tới công tác bảo vệ phát triển rừng huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 28 2.3.4 Giải pháp thúc đẩy cơng tác giao khốn bảo vệ rừng địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh. .. LỜI CẢM ƠN Luận văn ? ?Bước đầu đánh giá tác động giao khoán bảo vệ rừng đến công tác bảo vệ rừng phát triển rừng huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình? ?? hồn thành theo chương trình đào tạo Thạc sĩ, khóa