Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 2015 lập kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 2016 2020 và tầm nhìn tới năm 2030 huyện quỳ châu tỉnh nghệ an

93 23 0
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 2015 lập kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 2016 2020 và tầm nhìn tới năm 2030 huyện quỳ châu tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ TRUNG DŨNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG GIAI ĐOẠN 2011-2015, LẬP KẾ HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG 2016-2020 VÀ TẦM NHÌN TỚI NĂM 2030 HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH:LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Hữu Viên LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu thu thập, kết nghiên cứu luận văn hồn tồn có thật Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Trung Dũng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá học 2015 - 2017, đồng ý Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá kết thực quy hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2011-2015, lập kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 2016-2020 tầm nhìn tới năm 2030 huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An.” Sau thời gian tiến hành, đến đề tài hồn thành.Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Hữu Viên, người tận tình bảo, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường, trình thực đề tài Qua cho phép gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo tham gia trực tiếp giảng dạy, thầy giáo phịng Đào tạo sau đại học trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do thời gian kinh nghiệm hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Lê Trung Dũng iii MỤC LỤC Lời cam đoan………………………………………………………………….i Lời cảm ơn………………………………………………………………… ii Mục lục………………………………………………………………………iii Danh mục từ viết tắt……………………………………………… …… v Danh mục bảng……………………………………………………… …vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng 1.2 Trên giới 1.2.1.Quy hoạch vùng lãnh thổ 1.2.2 Quy hoạch Lâm nghiệp 1.3 Ở Việt Nam 1.3.1 Quy hoạch vùng chuyên canh 1.3.2 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cấp huyện 10 1.3.3 Quy hoạch lâm nghiệp 12 1.4 Thảo luận 19 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1.Cơ sở xây dựng quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ châu 21 iv 2.3.2 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 kết thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2015 22 2.3.3 Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016-2020, định hướng tới năm 2030 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1.Phương pháp điều tra thu thập số liệu 22 2.4.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 24 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Cơ sở xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ châu 25 3.1.1 Cơ sở pháp lý 25 3.1.2 Điều kiện khu vực nghiên cứu 30 3.2 Kết thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 20112015 .40 3.2.1 Những nội dung nhiệm vụ quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ châu giai đoạn 2011-2020 .40 3.2.2 Kết thực giai đoạn 2011-2015, thành tựu, hạn chế, nguyên nhân , học kinh nghiệm 45 3.2.3 Dự báo yếu tố ảnh hưởng tới bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn tới 57 3.3 Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016-2020, định hướng tới năm 2030 60 3.3.1 Quan điểm, định hướng phát triển 60 3.3.2 Nội dungkế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016 - 2020, định hướng tới năm 2030 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BV&PTR BNN BVR&PTR Viết đầy đủ Bảo vệ phát triển rừng Bộ nông nghiệp Bảo vệ rừng phát triển rừng BVR BNN&PTNT BCĐ Bảo vệ rừng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Ban đạo BTC BNN&PTNT DVMTR Bộ tài Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn Dịch vụ môi trường rừng ĐTQHR ĐKTN Điều tra quy hoạch rừng Điều kiện tự nhiên NQ/TW NĐ-CP OTC Nghị trung ương Nghị định phủ Ô tiêu chuẩn PCCR PTNT PTR Phòng chống cháy rừng Phát triển nông thôn Phát triển rừng PRA QLR QH đánh giá nơng thơn có tham gia Quản lý rừng Quy hoạch QHLN KT-XH Quy hoạch lâm nghiệp Kinh tế xã hội TCLN UBND SXLN Tiêu chuẩn lâm nghiệp Ủy ban nhân dân Sản xuất lâm nghiệp SNN&PTNT Sỏ nông nghiệp phát triển nông thôn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng tổng hợp dân số , số hộ nhân huyện 36 Bảng 3.2: Tổng hợp nhu cầu, cấu, tiến độ vốn 44 Bảng 3.3: Diện tích loại rừng huyện quỳ châu 45 Bảng 3.4: Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn 2030 61 Bảng 3.5: Tổng hợp nhu cầu, cấu, tiến độ vốn thực phương án bảo vệ khoanh nuôi rừng giai đoạn 2016 – 2020 tầm nhìn 2030 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ danh giới hành huyện Quỳ Châu 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù kinh tế Quốc dân, ngồi việc đóng góp giá trị kinh tế cho kinh tế Quốc dân Lâm nghiệp cịn có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, xố đói, giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi, góp phần ổn định xã hội an ninh quốc phòng địa phương Đối tượng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp tài nguyên rừng, bao gồm rừng, đất rừng sản phẩm khác từ rừng Trên thực tế, Rừng nước ta phân bố không đồng vùng miền; điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nhu cầu địa phương, ngành kinh tế lâm nghiệp khơng giống Do cần thiết phải tiến hành quy hoạch lâm nghiệp nhằm bố cục hợp lý mặt không gian tài nguyên rừng bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh theo cấp quản lý lãnh thổ quản lý sản xuất khác nhau, làm sở cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp để đáp ứng nhu cầu lâm sản cho địa phương, cho kinh tế quốc dân cho xuất Quỳ châu huyện miền núi tỉnh Nghệ an với lợi tiềm đất đai, có tổng diện tích tự nhiên 97743.9 ha, diện tích đất lâm nghiệp 94866.1 Đây nguồn tài nguyên phong phú quý giá địa phương, Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 huyện xây dựng, phê duyệt triển khai thực Trong năm qua công tác Bảo vệ phát triển rừng địa bàn cấp, ngành địa phương quan tâm đạo đạt kết tích cực Tuy nhiên, trình triển khai thực công tác bảo vệ phát triển rừng quản lý sử dụng rừng nhiều tồn là: Rừng đất lâm nghiệp giao, khoán ổn định lâu dài theo quy định Nhà nước sử dụng hiệu quả; suất, chất lượng rừng khơng cao; tình trạng chặt phá khai thác rừng trái phép diễn ra; sâu bệnh hại rừng chưa ngăn chặn triệt để; việc sử dụng rừng chưa mục đích, khơng theo quy hoạch, tượng lấn chiếm, mua bán, chuyển nhượng đất rừng trái phép xảy Những tồn bất cập làm cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng gặp nhiều khó khăn, giá trị đích thực rừng chưa khai thác sử dụng hiệu Cho đến Quỳ châu huyện thuộc huyện nghèo chương trình giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị số 30a/2008/NQQ-CP Chính phủ Xuất phát từ vấn đề trên, việc nghiên cứu đề xuất quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng hợp lý, có sở khoa học giúp cho công tác quản lý tài nguyên rừng bền vững, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân dân tộc làm nghề rừng địa bàn huyện, thực xoá đói, giảm nghèo góp phần đưa kinh tế - xã hội huyện phát triển hoà nhập với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh cần thiết Đây lý chọn đề tài: “Đánh giá kết thực quy hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2011-2015, lập kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 20162020 tầm nhìn tới năm 2030 huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An.” khuôn khổ Luận văn tốt nghiệp cao học Trường Đại học Lâm nghiệp Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng Quy hoạch nói chung, quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng - quy hoạch lâm nghiệp nói riêng hoạt động định hướng nhằm xếp, bố trí tổ chức hoạt động khơng gian thời gian cách hợp lý vào thời điểm phù hợp với mục tiêu tương lai Lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù bao gồm tất hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hoá dịch vụ từ rừng hoạt động bảo vệ, gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến lâm sản dịch vụ mơi trường có liên quan đến rừng; đồng thời ngành lâm nghiệp có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, xố đói, giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi, góp phần ổn định xã hội an ninh quốc phòng Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính pháp lý hệ thống biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội.Thực chất trình định sử dụng rừng đất rừng tư liệu sản xuất đặc biệt, nhằm mục tiêu sử dụng rừng đất rừng cách hiệu quả.Công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng trọng coi nhiệm vụ chiến lược quản lý rừng đất rừng Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng phận cấu thành quy hoạch tổng thể phát triển nơng thơn Do cơng tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nhằm tránh chồng chéo, hạn chế lẫn ngành Thực chất công tác quy hoạch tổ chức không gian thời gian phát triển cho ngành lĩnh vực sản xuất giai đoạn cụ thể.Mỗi ngành kinh tế muốn tồn phát triển thiết phải thực quy hoạch, 72 theo yêu cầu chủ dự án đề có hiệu Nâng cao lực, ý thức, trách nhiệm đối tượng thụ hưởng dự án * Giải pháp khoa học cơng nghệ - Đầu tư hệ thống máy tính đồng đảm bảo xử lý phần mềm chuyên ngành Mapinfor, googlaerth … - Đầu tư máy định vị toàn cầu GPS cho cán chuyên trách làm công tác quản lý - Tập huấn việc sử dụng phần mềm chuyên ngành công tác bảo vệ, khoanh nuôi rừng, đồng thời cập nhật thông tin KHKT * Giải pháp vốn: Căn kế hoạch giao hàng năm, nguồn kinh phí UBND tỉnh cấp hàng năm thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, kinh phí lồng ghép chương trình, dự án địa bàn Hạt Kiểm lâm phối hợp với phòng ban chức huyện, UBND xã, đơn vị, chủ rừng xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng chi tiết cho đơn vị, chủ rừng thuộc dự án, đến tận hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng; đồng thời xây dựng phương án bảo vệ khoanh nuôi rừng, hồ sơ thiết kế kỹ thuật dự toán, dự án đầu tư lâm sinh trình Sở Nơng nghiệp & PTNT thẩm định, phê duyệt theo quy định Để thực mục tiêu, nhiệm vụ đề phương án cần lồng ghép kế hoạch Bảo vệ, khoanh nuôi rừng với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chương trình, dự án khác địa bàn để nâng cao hiệu tổng hợp kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh quốc phịng, bao gồm: - Nguồn kinh phí bảo vệ rừng theo Quyết định 57/2012/QĐ - TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 - Vốn chương trình, dự án khác địa bàn, định canh định cư, 135; 73 - Huy động nguồn vốn hợp pháp khác: + Nguồn vốn thu từ chi trả dịch vụ môi trường, thuế tài nguyên rừng; + Vốn liên doanh, liên kết; + Vốn tự có tổ chức, tập thể hộ gia đình, cá nhân…; + Ngồi có điều kiện huy động thêm nguồn vốn viện trợ từ tổ chức quốc tế (vốn ODA) 74 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quỳ châu huyện miền núi tỉnh Nghệ An,là vùng phòng hộ đầu nguồn dịng Sơng Lam nhiều dịng suối lớn, nhỏ khác địa bàn; có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng địa phương Đa số người dân sống phụ thuộc nơng lâm nghiệp chính.Là huyện cịn nghèo, có tiềm lớn phát triển lâm nghiệp, việc lập Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng có ý nghĩa cho việc quản lý, sử dụng đất đai, bố trí sử dụng quỹ đất lâm nghiệp hợp lý, tránh tượng bỏ hoang hoá đất đai gây lãng phí tài nguyên, giúp cho huyện khắc phục hạn chế, phát huy sức mạnh tổng hợp để góp phần nâng cao mức sống người dân vùng Qua thời gian thực hiện, đề tài “Đánh giá kết thực quy hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2011-2015, lập kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn tới năm 2030 huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An.” đạt mục tiêu hoàn thành nội dung đặt Đã xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện giai đoạn 2016-2020, định hướng tới năm 2030 phù hợp với Phương án quy hoạch phê duyệt, với đường lối chủ trương Đảng, pháp lý Nhà nước; phù hợp với Nghị đại hội đảng huyện, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh phù hợp với điều kiện thực tế huyện, cụ thể sau: - Trên sở đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện, Đề tài phân tích trạng diện tích đất lâm nghiệp, đất có rừng chưa có rừng; phân tích trạng theo chủ quản lý, chức rừng, tình hình thực chế sách có địa bàn để từ tìm ngun nhân đạt hạn chế, rút học kinh nghiệm q trình thực cơng tác bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2010 - 2015 huyện 75 - Trên sở quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp, từ tầm chiến lược vĩ mô đến cấp tỉnh, câp huyện Đề tài đề xuất nội dung kế hoạch bảo vệ phát triển rừng đảm bảo theo yêu cầu hướng dẫn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Thông tư 05/2008/TT-BNNPTNT vừa phù hợp với điều kiện thực tế dự báo phát triển huyện đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đề tài tiến hành quy hoạch cụ thể loại rừng, đối tượng, biên pháp kỹ thuật, sản xuất kinh doanh - Đề tài đề xuất tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế huyện mục đích sử dụng rừng đảm bảo tăng cường đa dạng sinh học, có hiệu mơi trường, kinh tế, đảm bảo rừng phát triển bền vững - Đề tài đề xuất giải pháp thực quy hoạch làm sở cho quy hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện cách bền vững, đưa giải pháp tổ chức, sách, giúp cho cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng đại bàn huyện ngày vào chiều sâu có hiệu - Đề tài cập nhật chủ trương Đảng Nhà nước, ngành; thể nội dung đầu tư tính tốn cách có sở Đề tài sở để quan đơn vị chức ứng dụng hiệu quản lý, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên rừng đất rừng huyện, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh trị khu vực Trong q trình thực đề tài có phối hợp ban ngành huyện để thảo luận thống nhiều tiêu qua trọng công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Nếu thực đầy đủ nội dung đề tài, đảm bảo góp phần nâng độ che phủ rừng đáp ứng nhu cầu phòng hộ cung cấp lâm sản bền vững, góp phần tích cực vào 76 chương trình xóa đói, giảm nghèo, tạo nhiều việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Tồn Do thời gian lực có hạn, đề tài nghiên cứu cịn tồn số vấn đề sau: - Chưa sâu vào điều tra nghiên cứu tài nguyên động, thực vật rừng; tình hình sinh trưởng, phát triển loài động vật, địa địa bàn huyện Giá trị định lượng từ dịch vụ môi trường rừng, giá trị kinh tế thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp mang lại chưa tính tốn đầy đủ, chi tiết, cụ thể - Quy hoạch chưa đề cập đầy đủ kinh doanh rừng toàn diện, lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng, việc xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, kinh doanh đặc sản, lâm sản phụ - Việc tính tốn nhu cầu vốn đầu tư hiệu kinh tế dự kiến, ước tính sở tính tốn sách áp dụng hành, chưa tính đến khả thay đổi sách (tăng định mức đầu tư, trượt giá) Khuyến nghị Lập kế hoạch khoanh vùng khu vực rừng trồng, rừng tự nhiên để chuẩn bị cho công tác quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng FSC, nâng cao hiệu kinh tế, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân, phát triển xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Nghiên cứu chun sâu cơng tác giống, có tài liệu hướng dẫn loài trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện Xây dựng đội ngũ cán lâm nghiệp xã, huyện trẻ động có trình độ chun mơn vững vàng nhằm phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo kịp với xu phát triển ngành lâm nghiệp nói riêng xã hội nói chung Cần xây dựng kế hoạch chuyển đổi diện tích rừng đất lâm 77 nghiệp đáp ứng đủ tiêu chí cải tạo rừng diện tích rừng tự nhiên có chất lượng để trồng rừng kinh tế góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ rừng - Kiểm kê đánh giá lập dự án chi tiết sử dụng rừng đất lâm nghiệp vùng cải tạo rừng nghèo kiệt, nhằm tránh lợi dụng chủ trương để phá rừng tự nhiên - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân bảo vệ phát triển rừng, hạn chế tác động tiêu cực đến rừng, tăng cường công tác quản lý, đạo xây dựng quy chế, hương ước thông bản,… - Tiếp tục đạo, triển khai thực hiên có hiệu Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 Bộ Nông nghiệp & PTNT phê duyệt Đề án Tái cấu ngành Lâm nghiệp - Song song với Chính sách phát triển lâm nghiệp hành, tiếp tục nghiên cứu, ban hành sách khác: ưu đãi vốn đầu tư, giảm lãi xuất vay trồng rừng sản xuất, sách ưu đãi thuế, đất đai trồng rừng,… để khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia trồng rừng sản xuất, bảo vệ rừng đặc dụng phòng hộ đầu nguồn, vùng cao, vùng xa huyện Qùy Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (V/v hướng dẫn xây dựng Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng trung hạn 2013-201) 2.Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Quỳ Châu Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2016 Phương hướng nhiệm vụ năm 2017 huyện quỳ châu Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Quyết định số 1959/QĐ-TTg ngày 29/10/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La đến năm 2020 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, ban hành kèm theo định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 38/BNN-LN ngày 06/7/2005 Bộ Nông nghiệp &PTNT việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng; Quyết định số 61/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 Bộ Nông nghiệp PTNTv/v ban hành Bản quy định tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ 9.Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 Bộ Nông nghiệp PTNT v/v ban hành Bản quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng 10 Quyết định số 487/QĐ-BNN-TCCB ngày 26/02/2007 Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành định mức điều tra quy hoạch rừng 11 Quyết định số 48/2014/QĐ-UBND ngày 15/8/2014 tỉnh Nghệ An phê duyệt kết rà soát loại rừng 12 Căn Công văn số 4216/UBND-NN ngày 24/6/2015 UBND tỉnh Nghệ An việc sửa đổi, bổ sung chế lồng ghép nguồn vốn thực nhiệm vụ bảo vệ rừng; đơn giá giao, khoán bảo vệ rừng phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng 13 Quyết định số 5988/QĐ-UBND.NN ngày 11/11/2009 UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2010-2020 14 Quyết định phê duyệt phương án bảo vệ, khoanh nuôi rừng giai đoạn 2011-2015 đơn vị 15 Quy hoạch-kế hoạch sử dụng đất huyện 16 Thông tư số 99/2006/TT-BNN ngày 06/11/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực số điều Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ; 17 Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999), Giáo trình quy hoạch Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Quyết định việc phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừngtỉnh Nghệ An đến năm 2020 (Số: 5988/QĐ-UBND) 19 Ủy ban nhân dân tỉnh nghệ an (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh huyện Sông Mã giai đoạn 2011 - 2020 20 Viện điều tra quy hoạch rừng – Tổng cục Lâm nghiệp – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Dự thảo “Định hướng phát triển Viện điều tra quy hoạch rừng Việt Nam” 21 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Nghệ an 22 Đồn điều tra quy hoạch lâm nghiệp Tỉnh nghệ an 23 Thuyết minh phương án bảo vệ khoanh nuôi rừng giai đoạn 2016-2017 hạt quỳ châu PHỤ BIỂU Phụ biểu 01 Tổng hợp nhu cầu, cấu, tiến độ vốn thực phƣơng án bảo vệ khoanh nuôi rừng giai đoạn 2016 - 2020 Trong TT Năm/Chỉ tiêu Tổng vốn Vốn dịch vụ (1000 đ) môi trƣờng Vốn theo NĐ 75 rừng I Tổng cộng - Bảo vệ rừng - Khoanh nuôi tái sinh 10 Vốn khác 11 87,243,818 8,902,930 74,359,724 3,981,164 69,759,158 8,902,930 56,875,064 3,981,164 17,484,660 17,484,660 Năm 2016 17,654,434 1,780,586 15,164,692 709,156 Bảo vệ rừng 12,991,858 1,780,586 10,502,116 709,156 Khoanh nuôi tái sinh 4,662,576 4,662,576 Các hoạt động khác Năm 2017 17,654,434 1,780,586 15,164,692 709,156 Bảo vệ rừng 12,991,858 1,780,586 10,502,116 709,156 Khoanh nuôi tái sinh 4,662,576 4,662,576 Các hoạt động khác Năm 2018 19,254,390 1,780,586 16,619,520 854,284 Bảo vệ rừng 14,591,814 1,780,586 11,956,944 854,284 Khoanh nuôi tái sinh 4,662,576 4,662,576 Các hoạt động khác Năm 2019 16,340,280 1,780,586 13,705,410 854,284 Bảo vệ rừng 14,591,814 1,780,586 11,956,944 854,284 Khoanh nuôi tái sinh 1,748,466 1,748,466 Các hoạt động khác Năm 2020 16,340,280 1,780,586 13,705,410 854,284 Bảo vệ rừng 14,591,814 1,780,586 11,956,944 854,284 Khoanh nuôi tái sinh 1,748,466 1,748,466 Các hoạt động khác Phụ biểu 02 Diện tích loại rừng huyện quỳ châu ĐVT Đặc Phân loại rừng Mã Rừng Tổng DT dụng Rừng Rừng diện tích QH Khu Phịng hộ Sản xuất BTTN (1) (2) ngồi QH LN (3) (4) (5) (6) (7) (8) 97,743.9 94,866.1 11,617.8 21,476.1 61,772.2 2,877.8 1100 78,913.6 76,446.5 11,603.5 19,994.2 44,848.8 2,467.1 1110 68,208.4 66,764.3 11,603.3 19,804.5 35,356.4 1,444.2 1111 - - - - - - 1112 68,208.4 66,764.3 11,603.3 19,804.5 35,356.4 1,444.2 1120 10,705.2 9,682.2 0.2 189.7 9,492.4 1,023.0 1121 2,894.7 2,553.6 - 8.6 2,545.0 341.1 1122 7,810.5 7,128.6 0.2 181.1 6,947.4 681.9 1123 - - - - - - 1124 150.6 147.5 - - 147.5 3.1 1125 150.6 147.5 - - 147.5 3.1 1126 - - - - - - 1300 68,208.4 66,764.3 11,603.3 19,804.5 35,356.4 1,444.2 1310 48,589.9 47,319.1 8,259.5 12,755.8 26,303.7 1,270.8 TỔNG I RỪNG PHÂN THEO NGUỒN GỐC Rừng tự nhiên - Rừng nguyên sinh - Rừng thứ sinh Rừng trồng - Trồng đất chưa có rừng - Trồng lại đất có rừng - Tái sinh chồi từ rừng trồng Trong đó: Rừng trồng cao su, đặc sản - Rừng trồng cao su - Rừng trồng đặc sản II RỪNG TN PHÂN THEO LOÀI CÂY Rừng gỗ - Rừng gỗ rộng TX 1311 48,589.9 47,319.1 8,259.5 12,755.8 26,303.7 1,270.8 1312 - - - - - - 1313 - - - - - - 1314 - - - - - - 1320 2,114.7 2,086.4 4.3 1,606.0 476.2 28.3 - Nứa 1321 2,084.9 2,056.6 4.3 1,587.0 465.3 28.3 - Vầu 1322 - - - - - - - Tre/luồng 1323 - - - - - - - Lồ ô 1324 - - - - - - - Các loài khác 1325 29.9 29.9 - 18.9 10.9 - 1330 17,503.8 17,358.8 3,339.5 5,442.7 8,576.5 145.0 - Gỗ 1331 11,211.5 11,182.8 2,931.2 3,371.1 4,880.5 28.7 - Tre nứa 1332 6,292.3 6,176.0 408.3 2,071.6 3,696.1 116.3 1340 - - - - - - 1400 48,589.9 47,319.1 8,259.5 12,755.8 26,303.7 1,270.8 Rừng giàu 1410 4,394.8 4,394.5 2,893.9 936.9 563.8 0.2 Rừng trung bình 1420 12,955.9 12,912.7 3,680.1 5,323.1 3,909.6 43.2 Rừng nghèo 1430 29,014.0 27,910.6 1,685.6 6,259.6 19,965.4 1,103.4 Rừng nghèo kiệt 1440 2,225.3 2,101.3 - 236.3 1,865.0 124.0 1450 - - - - - - 2000 18,830.2 18,419.6 14.4 1,481.9 16,923.4 410.6 2010 5,689.8 5,279.2 - 24.9 5,254.3 410.6 nửa rụng - Rừng gỗ rộng rụng - Rừng gỗ kim - Rừng gỗ hỗn giao rộng kim Rừng tre nứa Rừng hỗn giao gỗ tre nứa Rừng cau dừa III RỪNG GỖ TN PHÂN THEO TRỮ LƢỢNG Rừng chưa có trữ lượng IV ĐẤT CHƢA CÓ RỪNG QH CHO LN Đất có rừng trồng chưa thành rừng Đất trống có gỗ tái sinh Đất trống khơng có gỗ tái sinh Núi đá không Đất có nơng nghiệp Đất khác lâm nghiệp 2020 5,053.7 5,053.7 0.9 926.0 4,126.8 - 2030 3,401.1 3,401.1 6.3 414.7 2,980.0 - 2040 101.8 101.8 - - 101.8 - 2050 3,455.3 3,455.3 1.4 33.6 3,420.3 - 2060 1,128.6 1,128.6 5.7 82.7 1,040.2 - Phụ biểu 03 Tổng hợp nhu cầu, cấu, tiến độ vốn thực phƣơng án bảo vệ khoanh nuôi rừng giai đoạn 2016 – 2020 tầm nhìn 2030 Trong TT Năm/Chỉ tiêu Tổng vốn (1000 đ) Vốn dịch vụ môi Vốn theo trƣờng NĐ 75 Vốn khác rừng I Tổng cộng 87,243,818 8,902,930 74,359,724 3,981,164 Bảo vệ rừng 69,759,158 8,902,930 56,875,064 3,981,164 Khoanh nuôi tái sinh 17,484,660 17,484,660 Năm 2016 17,654,434 1,780,586 15,164,692 709,156 Bảo vệ rừng 12,991,858 1,780,586 10,502,116 709,156 Khoanh nuôi tái sinh Các hoạt động khác 4,662,576 4,662,576 Năm 2017 17,654,434 1,780,586 15,164,692 709,156 Bảo vệ rừng 12,991,858 1,780,586 10,502,116 709,156 Khoanh nuôi tái sinh Các hoạt động khác 4,662,576 4,662,576 Năm 2018 19,254,390 1,780,586 16,619,520 854,284 Bảo vệ rừng 14,591,814 1,780,586 11,956,944 854,284 Khoanh nuôi tái sinh Các hoạt động khác 4,662,576 4,662,576 Năm 2019 16,340,280 1,780,586 13,705,410 854,284 Bảo vệ rừng 14,591,814 1,780,586 11,956,944 854,284 Khoanh nuôi tái sinh 1,748,466 1,748,466 Các hoạt động khác Năm 2020 16,340,280 1,780,586 13,705,410 854,284 Bảo vệ rừng 14,591,814 1,780,586 11,956,944 854,284 Khoanh nuôi tái sinh Các hoạt động khác 1,748,466 1,748,466 1,780,586 11,956,944 854,284 Năm 2030 Bảo vệ rừng Khoanh nuôi tái sinh Các hoạt động khác 14,591,814 1,748,466 1,748,466 ... dựng quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ châu 21 iv 2.3.2 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020 kết thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011- 2015. .. huyện Quỳ Châu quản lý - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu kết thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011- 2015, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng 2016- 2020 tầm nhìn tới năm 2030. .. cho bảo vệ phát triển rừng địa bàn 3.2 Kết thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011- 2015 3.2.1 Những nội dung nhiệm vụ quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Quỳ châu giai đoạn 2011- 2020

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:50

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

  • MÃ SỐ: 60.62.02.01

  • LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

    • Hà Nội, 2017

    • LỜI CẢM ƠN

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Chương 1

    • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Nhận thức chung về quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng

      • 1.2. Trên thế giới

        • 1.2.1.Quy hoạch vùng lãnh thổ

        • 1.2.2. Quy hoạch Lâm nghiệp

        • 1.3. Ở Việt Nam

          • 1.3.1. Quy hoạch vùng chuyên canh

          • 1.3.2. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cấp huyện

          • 1.3.3. Quy hoạch lâm nghiệp

            • 1.3.3.1. Quá trình hình thành công tác quy hoạch lâm nghiệp ở nước ta

            • 1.3.3.2. Đặc thù của công tác quy hoạch lâm nghiệp ở Việt Nam

            • 1.3.3.3. Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp ở Việt Nam

            • 1.4. Thảo luận

            • Chương 2

            • MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG

            • VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

                • 2.1.1. Mục tiêu tổng quát

                • 2.1.2. Mục tiêu cụ thể

                • 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

                  • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan