Nghiên cứu thử nghiệm vật liệu sắt nano để xử lý diclodiphenyltricloetan (DDT) trong đất ô nhiễm tại kho Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
221,38 KB
Nội dung
Nghiên cứu thử nghiệm vật liệu sắt nano để xử lý diclodiphenyltricloetan (DDT) đất ô nhiễm kho Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Xuân Huân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Khoa môi trường Luận văn ThS Chuyên ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02 Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Đức Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Tổng quan sở lý luận vấn đề cần nghiên cứu: Khái quát vật liệu nano; Giới thiệu đặc điểm, tính chất Fe0 nano ứng dụng xử lý môi trường; Tổng quan thuốc bảo vệ thực vật; Khảo sát trạng kho chứa hoá chất bảo vệ thực vật thôn Hương Vân; Giới thiệu phương pháp xử lý thuốc bảo vệ thực vật Trình bày đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Trình bày kết nghiên cứu: Một số tính chất mẫu đất nghiên cứu; Nồng độ hóa chất bảo vệ thực vật đất khu vực nghiên cứu; Một số yếu tố ảnh hưởng đến điều chế vật liệu Fe0 nanô; Nghiên cứu khả xử lý Fe0 nanô với nước bị gây nhiễm DDT nhân tạo; Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả xử lý DDT đất; Thử nghiệm xử lý DDT đất ô nhiễm thực địa Keywords: Khoa học môi trường; Vật liệu sắt nano; Ô nhiễm đất; Xử lý Diclodiophenyltricloetan; Bắc Ninh Content Để xử lý ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật có nhiều phương pháp thiêu huỷ, chôn lấp, cách ly, sử dụng vi sinh kết hợp chôn lấp, hay sử dụng phương pháp hóa học với chất ôxi hóa thủy phân để phá vỡ số liên kết định, chuyển hóa chất có độc tính cao thành chất có độc tính thấp không độc Tuy nhiên, phương pháp thích hợp với xử lý thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) thu gom tồn lưu kho chứa Còn trường hợp đất nhiễm thuốc BVTV lại cần phương pháp công nghệ phù hợp hơn, công nghệ sử dụng sắt nano (Fe0 nano) nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu Hiện nay, việc nghiên cứu sử dụng vật liệu Fe0 nano để xử lý hoá chất bảo vệ thực vật đất bị ô nhiễm nước ta đề cập nghiên cứu Vì vậy, đề tài ―Nghiên cứu thử nghiệm vật liệu sắt nano để xử lý diclodiphenyltricloetan (DDT) đất ô nhiễm kho Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh‖ có triển vọng thực tiễn cao, tiếp nhận công nghệ tiên tiến, góp phần vào nghiệp bảo vệ môi trường đóng góp phần sở khoa học cho Ủy ban nhân dân tỉnh thực định số 1946/QĐ-TTg Thủ Tướng phủ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát vật liệu nano 1.1.1 Khái niệm [7] Vật liệu nano vật liệu chiều có kích thước nano mét (nm) Về trạng thái vật liệu, người ta phân chia thành ba trạng thái, rắn, lỏng khí Vật liệu nano tập trung nghiên cứu nay, chủ yếu vật liệu rắn, sau đến chất lỏng khí 1.1.2 Tính chất vật liệu nano [7] Một đặc điểm vô quan trọng vật liệu nano kích thước cấp độ nano mét (nm) Chính mà tổng số nguyên tử phân bố bề mặt vật liệu nano tổng diện tích bề mặt vật liệu nano lớn nhiều so với vật liệu thông thường Điều làm xuất vật liệu nano nhiều đặc tính dị thường, đặc biệt khả xúc tác hấp phụ Với kích thước nhỏ cấp độ phân tử, vật liệu nano xuất ba hiệu ứng chính: hiệu ứng lượng tử, hiệu ứng bề mặt hiệu ứng kích thước 1.1.3 Các phương pháp chế tạo vật liệu nano [4] - Phương pháp từ xuống: Bao gồm phương pháp nghiền phương pháp biến dạng - Phương pháp từ lên: phương pháp hình thành vật liệu nano từ nguyên tử ion Phương pháp từ lên phương pháp vật lý, hóa học kết hợp hai gọi phương pháp hóa - lý 1.1.4 Một số ứng dụng vật liệu nano Vật liệu nano ứng dụng y học, lượng, điện tử - Cơ khí môi trường 1.2 Đặc điểm, tính chất Fe0 nano ứng dụng xử lý môi trường 1.2.1 Đặc điểm, tính chất Fe0 nano Hiện nay, ứng dụng Fe0 nano chủ yếu dựa đặc tính đóng góp điện tử phản ứng khử Fe0 nano Trong điều kiện môi trường bình thường, Fe0 nano phản ứng tốt nước đóng vai trò chất cho điện tử, giúp trở thành vật liệu có khả xử lý ô nhiễm tốt 1.2.2 Một số ứng dụng xử lý môi trường Fe0 nano Do có đặc tính cho electron khử nhiều chất ô nhiễm với tốc độ cao, Fe0 nano sử dụng để xử lý nhiều chất ô nhiễm môi trường Fe0 nano vào đất bị ô nhiễm, trầm tích tầng ngậm nước Các chất ô nhiễm mà Fe0 nano xử lý bao gồm hợp chất hữu chứa clo, kim loại nặng chất vô khác 1.3 Tổng quan thuốc bảo vệ thực vật 1.3.1 Các nhóm thuốc BVTV phân loại Có nhiều phương pháp phân loại thuốc bảo vệ thực vật khác Phân loại theo độc tính; Phân loại theo đối tượng sử dụng; Phân loại theo chế gây tác động; Phân loại theo đường xâm nhập; Phân loại theo nguồn gốc; Phân loại theo cấu tạo hoá học; Phân loại theo dạng thuốc 1.3.2 Đặc điểm, tính chất DDT tác động đến môi trường DDT tổng hợp dạng p,p’-DDT (85%), o,p’-DDT (15%) o,o’-DDT (lượng vết) - Công thức hoá học DDT: C14H9Cl5, - Cấu tạo phân tử DDT: Hình Cấu tạo phân tử DDT [5] 1.4 Hiện trạng kho chứa hoá chất bảo vệ thực vật thôn Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Kho Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh kho lộ thiên với diện tích khoảng 2.100 m2 chân đồi, thời gian chiến tranh sử dụng để chứa thuốc BVTV bị bỏ hoang không hóa chất BVTV tồn lưu Tuy nhiên, theo kết khảo sát thực địa cho thấy khu vực có dấu hiệu ô nhiễm đất, nước ngầm nặng 1.5 Các phương pháp xử lý thuốc BVTV Để xử lý DDT có nhiều phương pháp phương pháp hóa học bao gồm: Phương pháp ôxy hoá; Phương pháp thuỷ phân; Phương pháp chiết Phương pháp vật lý bao gồm: Phương pháp phân huỷ tia cực tím; Phương pháp phân huỷ hồ quang Plasma; Phương pháp ôxy hoá khí ướt; Phương pháp điện hoá phương pháp phân huỷ nhiệt; Phương pháp cô lập; Phương pháp xử lý thuốc bảo vệ thực vật Fe0 nano CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Vật liệu Fe0 nano điều chế phòng thí nghiệm Bộ môn Thổ nhưỡng & Môi trường đất, Khoa môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Các mẫu nước gây nhiễm DDT nhân tạo; Các mẫu đất gây nhiễm DDT nhân tạo Các mẫu đất kho thôn Hương Vân 2.2 Nội dung nghiên cứu Xác định số tính chất mẫu đất nghiên cứu; Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật mẫu đất nghiên cứu; Điều chế vật liệu Fe0 nano; Khảo sát khả xử lý Fe0 nano với nước bị gây nhiễm DDT nhân tạo; Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng tới khả xử lý DDT đất Fe0 nano; Thử nghiệm xử lý DDT đất ô nhiễm thực địa CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Một số tính chất mẫu đất nghiên cứu Đất nghiên cứu có hàm lượng chất dinh dưỡng nghèo P2O5 tổng số 0,057 %; P2O5 dễ tiêu 0,243 mg/100 g đất; hàm lượng chất hữu 1,79 % Giá trị pH = 3,46 mức chua, thành phần giới nhẹ, thịt pha cát; dung tích trao đổi cation thấp 6,25 mgđlg/100g đất; hàm lượng Fe2+ nhỏ 0,95 mg/100g đất; hàm lượng NO3- mức trung bình 3,372 mg/100g đất 3.2 Nồng độ hóa chất bảo vệ thực vật đất khu vực nghiên cứu Kết phân tích cho thấy, dư lượng hóa chất BVTV khu vực nghiên cứu chủ yếu DDT Nồng độ DDT trung tâm có giá trị cao (vượt QCVN 04 từ 76,2 đến 97,8 lần) giảm dần theo khoảng cách 30, 100 200m 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến điều chế vật liệu Fe0 nano Quy trình tổng hợp Fe0 nano để xử lý DDT sau: - Pha dung dịch PAA với nồng độ 0,01% (chú ý dung dịch nên để qua đêm PAA hòa tan phân tán vào nước) - Cân g FeSO4.7 H2O hòa tan 50ml nước cất sau rung siêu âm để sắt hòa tan hết vào dung dịch + 15ml cồn 99% để dung dịch A có nồng độ cồn khoảng 30% - Cân 2g NaBH4 hòa tan 18 ml nước cất Hút 2ml dung dịch PAA 0,01% cho vào dung dịch NaBH4 pha Rung siêu âm để dung dịch NaBH4 PAA hòa trộn vào nhau, dung dịch B - Nhỏ từ từ dung dịch B vào dung dịch A với tốc độ - 5ml/phút máy khuấy từ - Sắt nano sau hình thành, sử dụng nam châm để tách Fe0 nano rửa – lần cồn Sau sắt nano đưa vào bình hút ẩm phơi khô bảo quản để sử dụng cho thí nghiệm xử lý DDT đất 3.4 Một số đặc điểm vật liệu điều chế 3.4.1 Kết nghiên cứu phổ nhiễu xạ tia X Fe0 nano Ảnh nhiễu xạ tia X cho biết thành phần vật liệu vừa chế tạo Fe0 nano tinh khiết, không bị lẫn tạp chất khác v 3.4.2 Kết chụp ảnh SEM, TEM vật liệu Fe0 nano Qua ảnh TEM vật liệu thu cho thấy: kích thước hạt khoảng từ 10 – 18,6 nm (trung bình 16,7 nm), hạt có phân biệt rõ ràng kết đám lại với làm cho diện tích bề mặt lớn 3.4.3 Kết xác định diện tích bề mặt Kết đo diện tích bề mặt vật liệu Fe0 nano theo phương pháp Brunauer Emmett Teillor (BET) 60 m2/g So với phương pháp chế tạo sắt nano Yuan-Pang Sun nnk (2006) diện tích bề mặt 12,82 m2/g [47] theo phương pháp điều chế Yu-Hoon Hwang nnk (2011) 46,27 m2/g [48] phương pháp điều chế cho kết diện tích bề mặt hạt Fe0 nano cao từ 1,3 đến 4,7 lần 3.5 Khảo sát khả xử lý Fe0 nano với nước bị gây nhiễm DDT nhân tạo 3.5.1 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu xử lý Kết nghiên cứu cho thấy, sau 24h nồng độ DDT giảm từ 35mg/l xuống 5,57 mg/l, hiệu xử lý đạt 84,1% 3.5.2 Kết phân tích hàm lượng Fe2+ Fe3+ dung dịch sau xử lý DDT nước vật liệu Fe0 nano Kết nghiên cứu cho thấy, với việc tăng thời gian xử lý DDT Fe0 nano hàm lượng Fe2+ Fe3+ tạo thành tăng dần theo thời gian xử lý Hàm lượng Fe2+ Fe3+ tăng từ 113 10 mg/l sau 3h xử lý lên đến 460 56 mg/l sau 24h xử lý Điều thấy Fe0 bị ôxi hóa (do sử dụng để khử DDT) lên sắt có hóa trị cao Fe2+ Fe3+ 3.5.3 Ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu xử lý Kết nghiên cứu cho thấy pH = hiệu xử lý DDT Fe0 nano đạt giá trị cao (82,51%), hiệu xử lý giảm xuống 78,17% tăng pH lên tiếp tục giảm xuống 69,74% tăng pH lên 3.6 Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả xử lý DDT đất 3.6.1 Ảnh hưởng thời gian tới hiệu xử lý Kết nghiên cứu cho thấy với đất kho Hương Vân có nồng độ DDT 978 µg/kg sau ngày Fe0 nano xử lý 88,24% sau 10 ngày toàn lượng DDT đất Fe0 nano xử lý hoàn toàn Tuy nhiên tỷ lệ Fe0 nano/DDT sử dụng để xử lý 205/1, lớn nên hiệu xử lý cao 3.6.2 Ảnh hưởng hàm lượng Fe0 nano đến hiệu xử lý DDT Kết nghiên cứu cho thấy, tăng hàm lượng Fe0 nano hiệu xử lý DDT tăng dần (tỷ lệ Fe0 nano/DDT tăng từ – 12 lần hiệu xử lý DDT tăng từ 46,91 đến 92,76 %) 3.6.3 Ảnh hưởng của pH đất tới hiệu xử lý Kết nghiên cứu cho thấy, tăng giá trị pH đất hiệu xử lý DDT Fe0 nano giảm Tại pH = hiệu xử lý DDT đạt 79,33 % sau 20 ngày xử lý; pH = hiệu xử lý đạt 72,81 % pH = hiệu xử lý đạt 61,24% 3.6.4 Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng axit humic đến hiệu xử lý DDT Kết nghiên cứu cho thấy, hiệu xử lý DDT Fe0 nano giảm nhanh thêm 50% hàm lượng axit humic vào Hiệu xử lý DDT giảm từ 78 % hàm lượng axit humic mẫu 0,08 % (mẫu nền, không thêm axit humic) xuống 20 % bổ sung 50% axit humic 3.7 Thử nghiệm xử lý DDT đất ô nhiễm thực địa 3.7.1 Thử nghiệm xử lý DDT đất phương pháp chuyển vị (ex-situ) Kết nghiên cứu cho thấy, hiệu xử lý DDT nhanh giai đoạn 30 ngày đầu trình xử lý Hiệu xử lý đạt 87,58 % tầng – 50 cm 89,39 % tầng 50 – 100 cm sau 30 ngày xử lý Hiệu xử lý tăng chậm sau 30 ngày xử lý Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với lý thuyết nghiên cứu hiệu xử lý DDT phòng thí nghiệm Tuy nhiên hiệu xử lý thực địa có nhỏ phòng thí nghiệm phòng thí nghiệm giám sát chặt chẽ yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý, mẫu xử lý phòng thí nghiệm giữ độ ẩm 80%, điều thực thực địa 3.7.2 Thử nghiệm xử lý DDT đất phương pháp chỗ (in-situ) Kết nghiên cứu cho thấy, giống thí nghiệm xử lý DDT đất phương pháp chuyển vị, phương pháp chỗ cho hiệu xử lý DDT nhanh giai đoạn 30 ngày đầu trình xử lý Hiệu xử lý đạt 40,12 % tầng – 50 cm 43,84 % tầng 50 – 100 cm sau 30 ngày xử lý Hiệu xử lý tăng chậm sau 30 ngày xử lý Hiệu xử lý lớn sau 90 ngày đạt 68,54 % tầng – 50 cm 73,8 % tầng 50 – 100 cm Hiệu xử lý phương pháp chỗ so với phương pháp chuyển khoảng thời gian xử lý Sau 15 ngày xử lý hiệu xử lý phương pháp chỗ 24,28 % tầng -50 cm 26,37 % tầng 50 – 100 cm tương ứng 67 68,3 % so với phương pháp chuyển vị; Sau 30 ngày xử lý hiệu xử lý phương pháp chỗ 40,12 tầng -50 cm 43,84 % tầng 50 – 100 cm tương ứng 45,8 49,0 % so với phương pháp chuyển vị; Sau 45 ngày xử lý hiệu xử lý phương pháp chỗ 49,975 tầng -50 cm 53,81 % tầng 50 – 100 cm tương ứng 53,9 57,5 % so với phương pháp chuyển vị; Sau 60 ngày xử lý hiệu xử lý phương pháp chỗ 57,6 % tầng -50 cm 61,78 % tầng 50 – 100 cm tương ứng 59,7 64,1 % so với phương pháp chuyển vị; Sau 75 ngày xử lý hiệu xử lý phương pháp chỗ 65,05% tầng -50 cm 69,1 % tầng 50 – 100 cm tương ứng 66,9 71 % so với phương pháp chuyển vị; Sau 90 ngày xử lý hiệu xử lý phương pháp chỗ 68,54 tầng -50 cm 73,8 % tầng 50 – 100 cm tương ứng 70 75,4 % so với phương pháp chuyển vị Phương pháp chuyển vị có hiệu cao đất đào lên trộn với Fe0 nano nên Fe0 nano dễ dàng tiếp xúc với DDT làm tăng hiệu trình xử lý Phương pháp chỗ Fe0 nano bổ sung từ lỗ khoan sau thấm dần đến lớp đất khác, nhiều ảnh hưởng đến tiếp cận Fe0 nano với DDT làm giảm hiệu xử lý KẾT LUẬN Đất nghiên cứu có hàm lượng chất dinh dưỡng nghèo P2O5 tổng số 0,057 %; P2O5 dễ tiêu 0,243 mg/100 g đất; hàm lượng chất hữu 1,79 % Giá trị pH = 3,46 mức chua, thành phần giới nhẹ, thịt pha cát; dung tích trao đổi cation thấp 6,25 mgđlg/100g đất; hàm lượng Fe2+ nhỏ 0,95 mg/100g đất; hàm lượng NO3- mức trung bình 3,372 mg/100g đất Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật kho Hương vân chủ yếu DDT, nồng độ DDT vị trí trung tâm có giá trị cao nhất, vượt QCVN 04/2008/BTNMT từ 76,2 đến 96,8 lần giảm dần theo khoảng cách 30, 100 200m Fe0 nano chế tạo phương pháp sử dụng NaBH4 khử muối sắt (II) pha cồn có sử dụng chất phân tán PAA, sản phẩm tạo thành (hoàn toàn Fe0), có kích thước tương đối nhỏ (10 - 18,6 nm), có diện tích bề mặt lớn (60 m2/g) làm khô bảo quản nhiệt độ phòng Đối với nước gây nhiễm DDT nhân tạo với nồng độ 35 mg/l, tỷ lệ Fe0 nano/DDT 19/1 sau 24 xử lý hiệu xử lý đạt 84,1% Tại pH = hiệu xử lý đạt giá trị cao 82,51% nhỏ 69,74% pH = Đất kho Hương Vân có nồng độ DDT 978 µg/kg, với lệ Fe0 nano/DDT sử dụng 205/1 sau 10 ngày toàn lượng DDT đất xử lý Với tỷ lệ Fe0 nano/DDT 4/1 sau 20 ngày xử lý 78 % Khi tăng tỷ lệ Fe0 nano/DDT từ 2/1 đến 12/1 hiệu xử lý DDT tăng từ 46,91 đến 92,76 % Tại pH đất hiệu xử lý DDT cao (79,33 % sau 20 ngày) sau giảm dần tăng pH lên Hiệu xử lý DDT Fe0 nano chịu ảnh hưởng lớn vào hàm lượng axit humic Hiệu xử lý DDT giảm từ 78 % xuống 20 % bổ sung thêm vào đất 50% lượng axit humic ban đầu Đối với xử lý đất ô nhiễm DDT thực địa hiệu xử lý theo phương pháp chỗ hiệu so với theo phương pháp chuyển vị Sau 90 ngày xử lý hiệu xử lý phương pháp chỗ 68,54 % tầng - 50 cm 73,8 % tầng 50 – 100 cm tương ứng 70 75,4 % so với phương pháp chuyển vị References Đào Thị Ngọc Ánh (2009), Nghiên cứu phân loại khả phân hủy DDT sinh Laccase chủng nấm sợi phân lập từ đất ô nhiễm hỗn hợp thuốc trừ sâu, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Thái nguyên Lâm Vĩnh Ánh, Võ Thành Vinh (2005), Công nghệ tiêu huỷ thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng, cấm sử dụng phương pháp thiêu đốt hệ thống lò thiêu đốt hai cấp, http://www.nea.gov.vn/tapchi/Toanvan/01-2k3-18.htm 3 Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh (2004), Một số phương pháp phân tích môi trường, Nhà xuất Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hoàng Hải (2008), Chế tạo nghiên cứu chất lỏng từ tính, Đề tài NCKH QT.07.10, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Quang Hưng (1995), Thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2000), Phương pháp phân tích đất nước phân bón trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội La Vũ Thùy Linh (2010), Công nghệ nano-cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật kỷ 21 Tạp chí Khoa học & ứng dụng số 12, tr 14 – 26 Nguyễn Văn Minh cộng (2002), Nghiên cứu phương pháp xử lý chất độc da cam-đioxin tồn lưu phù hợp với điều kiện Việt Nam, Đề tài cấp Bộ Quốc phòng QCVN 04:2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật đất 10 Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kim (2005), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7538-2 : 2005), Chất lượng đất – Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu 12 TCVN 6124:1996._ Chất lượng đất Xác định dư lượng DDT đất 13 Trung tâm Công nghệ xử lý Môi trường – Bộ Tư lệnh Hoá học (2008), Nghiên cứu lập Dự án đầu tư xử lý thuốc bảo vệ thực vật DDT tồn lưu Lữ đoàn 204 – Binh chủng Pháo binh, Hà Nội 14 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2005), Chiến lược phát triển số ngành công nghệ cao số nước giới - Phần II, Chiến lược phát triển công nghệ nano, http://www.ebook.edu.vn 15 Bùi Cách Tuyết (2000), Bảo vệ thực vật, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 16 Viện Thổ nhưỡng nông hoá (1999), Sổ tay phân tích đất nước phân bón trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Võ Thành Vinh (2006), Nghiên cứu trình xử lý số chất độc quân phương pháp ôxi hoá điện hoá, Luận án Tiến sỹ Tiếng Anh 18 Agency for Toxic Substances & Disease Registry, (2002), Toxicological Profile for DDT, DDE and DDD, http://www.atsdr.cdc.gov/toxprofiles/tp35.pdf 19 Amal Kumar Mondal, Sanjukta Mondal (Parui)*, Sumana Samanta and Sudebi Mallick (2011), Synthesis of Ecofriendly Silver Nanoparticle from Plant Latex used as an Important Taxonomic Tool for Phylogenetic Interrelationship, Advances in bioresearch, vol [1], 122 – 133 20 Angela Volpe, Antonio Lopez, Giuseppe Mascolo Antonio Detomaso-Italia, (2004), Chlorinated herbicide (triallate) dehalogenation by iron powder, (Chemos -phere ISSN 0045-6535 CODEN CMSHAF), Vol 57 (no7), pp 579-586 21 Ben-Dyke R., Sanderson D., Noakes D., (1970), Acute toxicity data for pesticides, World Rev Pestic Cont, 9, pp.119- 127 22 Chul C.H., Mohammad A.B., Raj S (2008) Method of sunthesing air-stable zero- valent iron nanoparticles at room temperature and application, United States Patent Application 2008/009105 23 Le Duc, Pham Viet Duc "Testing of nano iron for removal of DDT in soils collected in the vicinity of a pesticide stockpile in North VietNam" VietNam National University, HaNoi, Journal of Science - Natural Sciences and Technology, Vol 26, No 5S, 2010, p 696-702 24 Efecan N and Shahwan T., Ahmet E., Eroglu A.E., Lieberwirth (2009) "Characte- rization of the uptake of aqueous Ni2+ ions on nanoparticles of zero- valent iron (nZVI)‖, Desalination 249,1048- 1054 25 Glavee G.H., Klabunde K.J, Sorensen Ch.M.& Hadjipanayis G (1995), Chemistry of borohydride reduction of iron(II) and iron(III) in aqueous and nonaqueous media Formation of nanoscale Fe, FeB, and Fe2B powders Inorg Chem Vol 34, pp 28-35 26 Heesu Park, Yong-Min Park, Kyoung-Min Yoo and Sang-Hyup Lee (2009), Reduction of nitrate by resin-supported nanoscale zero-valent iron, Water Science & Technology—WST Vol 59 No 11 pp 2153–2157 27 Hui Chen, Ronny Berndtsson, Mingguang Ma, Kun Zhu (2008), Characterization of insolubilized humic acid and its sorption behaviors, http://www.springerlink com/content/e0158x36q7146647/ 28 Kuo-Cheng Huang and Sheryl H Ehrman (2006), Synthesis of Iron Nanoparticles via Chemical Reduction with Palladium Ion Seeds, ACS Publications 29 Li X., Daniel W.E., and Zhang W (2006), ―Zero-valent iron nanoparticles for Abatement of Environmental Pollutants: Materials and Engineering Aspects‖, Critical Reviews in Solid State and Materials Sciences, 31:111-122 30 Lin K.S., Chang N.B., and Chuang T.D ( 2008) " Fine structure of nitrites and nitrates in wastewater and growdwater ", Science and Technology of Advanced Materials 9025015 31 María E Morgada, Ivana K Levy, Vanesa Salomone, Silvia S Farías, Gerardo López, Marta I Litter (2009), Effects of hardness and alkalinity on the removal of arsenic(V) from humic acid-deficient and humic acid-rich groundwater by zero-valent iron, Water Research, Volume: 43, Issue: 17, Publisher: Elsevier Ltd, Pages: 4296-4304 32 Mason.C.F (1996), Biology of freshwater pollution, Longman Group limited 33 Nazli Efecan, Talal Shahwan, Ahmet E.Eroglu, Ingo Lieberwirth (2008), Characterization of the adsorption behaviour of aqueous Cd(II) and Ni(II) ions on nanoparticles of zero-valent iron, School of Engineering and Science of İzmir Institute of Technology in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of master of science in Chemistry 34 National Academy of Sciences (1993), Alternative technologies for the destruction of Chemical Agents and Munitions, Committee on alternative chemical demilita-rizeation on army science and technology commission on engineering and technical systems national research council, Washington, D.C 35 Patanjali Varanasi, Andres Fullana, Sukh Sidhu (2007), ―Remediation of PCB con-taminated soils using iron nano-particles‖, Chemosphere 66, 1031-1038 36 Salomons.W; W.M.Stigliani (1995), Biogeodynamics of pollutants in soils and se- diments, Springer-Verlag Berlin Heidelberg 37 Schaumburg, IL 60173, (2005), ―RNIP Reactive Nanoscale Iron Particles for rapit remediation of contaiminated groundwater and soil‖, Toda America Inc 38 Shah, M M.; Barr, D P.; Chung, N.; Aust S.D., (1992),― Use of white rot fungi for the degradation of environmental cheicals‖, Toxicology letters, 64/65, pp.493- 501 39 Shea, P J., Machacek; T.A., Comfort, S.D (2004), Accelerated remediation of pesticide-contaminated soil with zerovalent iron, Environmental Pollution, 2004 (vol.132) (No.2) 183-188 40 Staples C., Werner A., Hoogheem T., (1985) ―Assessment of priority pollutant concentrations in the United States using STORET database‖, Environ Toxicol Chem 4, pp.131- 14 41 Suwanee Junyapoon (2005), Use of zero-valent iron for wastewater treatment, KMITL Science and Technology Journal, Bangkok, Thailand 42 The Use and Effectiveness of Phytoremediation to Treat Persistent Organic Pollutants (2005), Kristi Russell Environmental Careers Organization 43 Wei-xian Zhang (2003), ―Nanoscale iron particles for environmental remediation: An overview ‖, Journal of Nanoparticle Research 5: 323–332 44 Xiaomin Dou, Rui Li, Bei Zhao, Wenyan Liang(2010), ―Arsenate removal from water by zero-valent iron/activated carbon galvanic couples‖ Journal of Hazar-dous Materials 182, 108–114 45 Xiao-qin Li, Daniel W Elliott, and Wei-xian Zhang (2006), ―Zero-Valent Iron Nanoparticles for Abatement of Environmental Pollutants: Materials and Eng-ineering Aspects‖ Solid State and Materials Sciences 31, 111–122 46 Yang-hsin Shih, Chung-yu Hsu, Yuh-fan Su (2011), ―Reduction of hexachloroben-zene by nanoscale zero-valent iron: Kinetics, pH effect, and degradation mecha-nism‖ Separation and Purification Technology 76,268–274 47 Yuan-Pang Sun, Xiao-qin Li, Jiasheng Cao, Wei-xian Zhang, H Paul Wang (2006), ―Characterization of zero-valent iron nanoparticles‖ Advances in Colloid and Interface Science 120, 47–56 48 Yu-Hoon Hwang, Do-Gun Kim, Hang-Sik Shin (2011), ―Mechanism study of nitrate reduction by nano zero valent iron‖, Journal of Hazardous Materials 185, 1513– 1521 49 Yunfei Xi, Megharaj Mallavarapu, Ravendra Naidu (2010), ―Reduction and adsorption of Pb2+ in aqueous solution by nano-zero-valent iron-A SEM, TEM and XPS study‖, Materials Research Bulletin 45, 1361–1367 50 Y-P Sun, X Li, J Cao, W Zhang, and H P Wang (2006), ―Characterization of zero-valent iron nanoparticles‖, Journal of Advances in Colloid and Interface Scie-nce, vol 120, pp 47–56