ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG

50 1.1K 6
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG Giảng viên hướng dẫn: ThS. ĐỖ THỊ LONG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HOÀNG BẢO KHUYÊN MSSV: 10059181 Lớp: DHPT6 Khoá: 2010-2014 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ANPHA ALANINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG Giảng viên hướng dẫn: ThS. ĐỖ THỊ LONG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HOÀNG BẢO KHUYÊN MSSV: 10059181 Lớp: DHPT6 Khoá: 2010-2014 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2014 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC // CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc // Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hoàng Bảo Khuyên MSSV: 10059181 Chuyên ngành: Hóa phân tích Lớp: DHPT^ 1. Tên đề tài khóa luận/đồ án: Khảo sát quy trình phân tích anpha alanine bằng phương pháp trắc quang. 2. Nhiệm vụ: - Tìm hiểu về axit amin và anpha alanine. - Khái quát các phương pháp xác định anpha alanine. - Tổng quan về phương pháp trắc quang. - Khảo sát quy trình phân tích anpha alanine và thuốc thử Cu2+ bằng phương pháp trắc quang. 3. Ngày giao khóa luận/đồ án: 4. Ngày hoàn thành khóa luận/đồ án: 5. Họ tên giáo viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thị Long Tp. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 07 năm 2014 Chủ nhiệm bộ môn Giáo viên hướng dẫn chuyên ngành LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến cô TS.Đỗ Thị Long , người đã hướng dẫn hết sức tận tình và giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình . Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh và các thầy cô Khoa Công Nghệ Hóa. Sau gần 4 năm học tập tại trường, được thầy cô chỉ bảo, dạy dỗ tận tình, em đã tích lũy được lượng kiến thức nhất định, học hỏi được một số kinh nghiệm quý báu không chỉ để hoàn thành đồ án tốt nghiệp mà còn là hành trang giúp em đứng vững và theo đuổi ngành nghề mà em đã chọn. Cuối cùng, em xin cảm ơn các bạn đã trao đổi kiến thức, kinh nghiệm và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện đồ án. Em xin chân thành cảm ơn! TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Hoàng Bảo Khuyên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá: • Ý thức thực hiện: • Nội dung thực hiện: • Hình thức trình bày: • Tổng hợp kết quả: Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2014 Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi họ và tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Phần đánh giá: • Ý thức thực hiện: • Nội dung thực hiện: • Hình thức trình bày: • Tổng hợp kết quả: Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2014 Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi họ và tên) MỤC LỤC 8 9 DANH MỤC BẢNG BIỂU 10 DANH MỤC HÌNH ẢNH [...]... Vì vậy, em chọn đề tài: Khảo sát quy trình phân tích anpha alanine bằng phương pháp trắc quang Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 phần: − Tổng quan về protein, axit amin, anpha alanine và các phương pháp xác định axit amin − Kháo sát quy trình phân tích anpha alanine bằng phương pháp trắc quang − Kết quả kháo sát quy trình phân tích anpha alanine bằng phương pháp trắc quang Mặc dù đã rất cố gắng... của dung dịch màu và so sánh cường độ màu (hoặc độ hấp thụ quang) của dung dịch nghiên cứu với dung dịch chuẩn Các phương pháp định lượng bằng trắc quang: − Phương pháp thang màu − Phương pháp cặp đôi − Phương pháp cân bằng − Phương pháp đường chuẩn − Phương pháp thêm chuẩn − Phương pháp so sánh − Phương pháp vi sai − Phương pháp chuẩn độ trắc quang ... và các phương pháp định lượng bằng trắc quang Nguyên tắc chung của phương pháp phân tích trắc quang là muốn xác định một cấu tử X nào đó, ta chuyển cấu tử thành hợp chất có khả năng hấp thụ ánh sáng rồi đo sự hấp thụ ánh sáng của hợp hợp chất tạo thành và suy ra hàm lượng chất cần xác định Nguyên tắc chung của các phương pháp phân tích định lượng dựa trên phép đo quang của dung dịch màu và so sánh cường... tách bằng phương pháp RP-HPLC Dinitronphenyl alanine amid hấp thu mạnh bước sóng 340 nm (£ = 30000 M"1 cm"1), điều này cho phép đầu dò xác định được ở phạm vi nmol Việc tạo dẫn xuất với thuốc thừ Martey cũng được dùng để định lượng 19 L-axit amin thường gặp 1.4 Tổng quan về phương pháp trắc quang 1.4.1 Định nghĩa – Nguyên tắc Phân tích trắc quang là tên gọi chung của các phương pháp phân tích quang. .. tương tác giữa phân tử và năng lượng bức xạ mà ta có những phương pháp phân tích trắc quang khác nhau 34 Nguyên tắc của phương pháp trắc quang là dựa vào lượng ánh sáng đã bị hấp thu bởi chất hấp thu để tính hàm lượng của chất hấp thu 1.4.2 Đặc trưng năng lượng miền quang phổ Ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn 200nm, bị hấp thu bởi oxi không khí, hơi nước và nhiều chất khác, vì vậy chỉ có thể đo quang ở bước... khảo sát sự thay đổi của độ hấp thu ánh sáng của dung dịch có nồng độ không đổi khi thay đổi chiều dài của lớp dung dịch Định luật Beer khảo sát sự thay đổi của độ hấp thu ánh sáng của dung dịch có chiều dài không đổi khi thay đổi nồng độ của dung dịch Bằng cách kết hợp hai định luật Lambert và Beer thu được định luật Lambert – Beer ` (17) 1.4.4 Các đại lượng đặc trưng dùng trong phương pháp trắc quang. .. dụng để giải quy t trực tiếp các nhiệm vụ phân tích, nhưng được sử dụng rộng rãi để nghiên cứu cấu tạo của phân tử Trong phương pháp trắc quang – phương pháp hấp thu quang học, chúng ta thường sử dụng vùng phổ UV – VIS có bước sóng từ 200 – 800 Hình 1.5 Phổ vùng khả kiến Những hợp chất màu là những hợp chất có khả năng hấp thu một hoặc một vài màu phổ của ánh sáng tự nhiên, có thể hấp thu hoàn toàn hoặc... nhỏ hơn 200 nm bằng máy chân không Ánh sáng có bước sóng từ 200 – 400 nm, được gọi là ánh sáng tử ngoại (UV), trong đó vùng từ 200 – 300 nm được gọi là miền tử ngoại xa, còn vùng từ 300 – 400 nm gần miền khả kiến được gọi là miền tử ngoại gần Ánh sáng có bước sóng trong khoảng từ 800 – 2000 được gọi là ánh sáng hồng ngoại (IR) Sự hấp thu ánh sáng ở miền phổ này ít được sử dụng để giải quy t trực tiếp... ký lỏng cao áp Việc tạo dẫn xuất của axit amin kèm theo việc phân tích sắc ký lỏng cao áp pha đảo (RP-HPLC) được xem là phương pháp thích hợp nhất để phân tích axit amin Các bước tạo dẫn xuất không chỉ cần thiết cho sự tương tác với pha không phân cực và ổn định, mà còn cần cho việc đo quang Thuốc thử Marfey l-fluoro-2,4-dinitrophenyl-5-L -alanine amide hoặc (S)-2[(5-fluoro-2,4-dinitrophenyl)-amino]propanamide... được điều chế bằng cách thủy phân protein Sản phẩm cuối cùng của sự thủy phân là hỗn hợp các axit amin Con đường tổng hợp alanine trong cơ thể từ axit piruvic nhờ amin hóa bởi transaminaz: Glutamat + pyruvic ↔ α xetoglutarat + alanine (8) Tuy nhiên ở một số thực vật và một số vi sinh vật, alanine được tạo ra bằng con đường amin hóa tương tự sự cố định NH 3 tren axit piruvic nhờ xúc tác enzimalanine- đehiđrogenaz: . vị trí của các nhóm amino đối với nhóm –COOH, người ta phân biệt α, β, γ,… amino axit. α β γ (1) α-axit amin β-axit amin γ -axit amin 19 Hiện nay đã biết trên 80 axit amin có trong tự nhiên

Ngày đăng: 31/10/2014, 17:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

  • Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hoàng Bảo Khuyên

  • Tp. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 07 năm 2014

  • 1.1.1. Cấu tạo của protein

  • 1.1.1.1 Thành phần các nguyên tố của protein

  • 1.1.1.2. Đơn vị cấu tạo cơ sở của protei: L-α-axit amin

  • 1.1.1.3. Peptit

  • 1.1.1.4. Cấu trúc không gian của protein

  • 1.1.2. Vai trò của protein

  • 1.1.3. Một số tính chất quan trọng của protein

  • 1.2.1. Câu tạo của axit amin

  • 1.2.2. Phân loại

  • 1.2.3. Tính chất vật lý của axit amin

  • 1.2.3.1. Màu sắc và mùi vị

  • 1.2.3.2. Tính tan

  • 1.2.3.3. Tính hóa học lập thể và quang học.

    • Hình1.1. Đồng phân lập thể của Alanine

    • Hình1.2. Phổ hấp thu ánh sáng của có Phe, Tyr và Trp

  • 1.2.4. Tính chất hóa học của axit amin

  • 1.2.5. Vai trò của axit amin

    • Hình 1.3. Vai trò của axit amin

  • 1.2.6. Giới thiệu về L- Alanine

  • 1.2.5.1. Cấu tạo của L- Alanine

  • 1.2.5.2. Tính chất của L- Alanine

    • Hình 1.4. Điểm tương đương của alanine

  • 1.2.5.3. Vai trò của L- Alanine.

  • 1.2.5.4. Điều chế L- Alanine.

  • 1.2.6. Các phản ứng nhận biết các axit amin đặc trưng [1,3,4,5]

  • 1.2.6.1. Phản ứng với ninhidrin

  • 1.2.6.2. Phản ứng với axit HNO2

  • 1.2.6.3. Phản ửng Millon đặc trưng cho tyrozin

  • 1.2.6.4. Phản ứng của các axit amin chứa lưu huỳnh (Phản ứng Folia)

  • 1.2.6.5. Phản ứng Sakagichi đặc trưng cho arginin

  • 1.3.1. Phương pháp chuẩn độ focmol

  • 1.3.2. Xác định hàm lượng axit amin bằng phương pháp sắc ký giấy

  • 1.3.3. Xác định hàm lượng axit amin bằng phương pháp sắc ký khí

  • 1.3.4. Xác định hàm lượng axit amin bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp

  • 1.4.1. Định nghĩa – Nguyên tắc

  • 1.4.2. Đặc trưng năng lượng miền quang phổ

    • Hình 1.5. Phổ vùng khả kiến

  • 1.4.3. Định luật Lambert – Beer

  • 1.4.4 Các đại lượng đặc trưng dùng trong phương pháp trắc quang

  • 1.4.4.1. Độ truyền quang

  • 1.4.4.2. Độ hấp thu A hay mật độ quang

  • 1.4.4.3. Hệ số hấp thu phân tử gram và hệ số hấp thu phân tử

  • 1.4.5. Nguyên tắc và các phương pháp định lượng bằng trắc quang

  • 2.2.1. Thiết bị

  • 2.2.2. Hóa chất

  • 2.3.1. Khảo sát bước sóng tối ưu và cách pha thuốc thử

  • 2.3.2. Khảo sát độ bền màu của phức đồng và alanin theo thời gian

  • 2.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của thể tích thuốc thử

  • 2.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của pH

  • 2.2.5. Khảo sát giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) và khoảng tuyến tính.

  • 2.2.6. Xây dựng đường chuẩn

  • 2.2.7. Hiệu suất thu hồi

    • Hình 3.1. Phổ UV-VIS của phức đồng alanine

    • Hình 3.2. Phổ UV-VIS của hỗn hợp thuốc thử

    • Hình 3.3. Kết quả khảo sát thời gian bền màu của phức

    • Hình 3.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH

    • Hình 3.6. Đường phân bố dạng tồn tại của alanine

    • Hình 3.7. Kết quả xây dựng đường chuẩn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan