Nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích hàm lượng anilin và bước đầu đánh giá sự tồn dư của anilin trong nước thải bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao

69 768 1
Nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích hàm lượng anilin và bước đầu đánh giá sự tồn dư của anilin trong nước thải bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp thực Bộ môn Hóa Phân tích – khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em đón nhận nhiều dạy dỗ, hướng dẫn góp ý nhiệt tình thầy cô, bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Trần Thế Ngà - người giao đề tài, tận tình bảo hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Hóa Phân tích; thầy cô khoa Hóa học – trường Đại học Sư phạm Hà Nội; toàn thể bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Trần Thị Duy Ly Trần Thị Duy Ly MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu HPLC Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt High Performance Liquid Sắc ký lỏng hiệu cao Chromatoghraphy LOD Limit of detection Giới hạn phát tR Retention time Thời gian lưu Spíc Peak area Diện tích pic Hpíc Peak height Chiều cao pic Me Methanol Metanol W Water Nước LOQ Limit of quantity Giới hạn định lượng SD Standard deviation Độ lệch chuẩn RSD Relative standard deviation Độ lệch chuẩn tương đối Hthu hồi Recovery factor Hệ số thu hồi C Concentration Nồng độ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Ảnh hưởng tỉ lệ pha động tới chiều cao diện tích píc anilin Ảnh hưởng tốc độ pha động tới thời gian lưu chiều cao diện tích píc anilin Ảnh hưởng nhiệt độ cột đến thời gian lưu, diện tích, chiều cao pic anilin áp suất cột sắc ký Trang 38 Trang 41 Trang 43 Bảng 3.4 Sự phụ thuộc diện tích vào nồng độ anilin Trang 45 Bảng 3.5 Kết kiểm tra độ lặp lại phương pháp sắc ký Trang 47 Bảng 3.6 Kết kiểm tra độ phương pháp sắc ký Trang 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Lượng tiêu thụ anilin quốc gia giới Trang Hình 1.2 Sơ đồ hoạt động thiết bị HPLC Trang 14 Hình 3.1 Phổ UV- Vis anilin Trang 35 Sắc ký đồ anilin với thành phần pha động gồm Hình 3.2.a 60% metanol – 40% nước cất, tốc độ dòng 0,5 Trang 36 ml/phút, nhiệt độ cột 40 Bước sóng 282 nm Sắc ký đồ anilin với thành phần pha động gồm Hình 3.2.b 60% methanol – 40% nước, tốc độ dòng 0,5 ml/phút, Trang 37 nhiệt độ cột 40 Bước sóng 231 nm Sắc ký đồ anilin Hình 3.3 (a) Pha động chứa 30% metanol – 70% nước (b) Pha động chứa 40% metanol – 60% nước Trang 39 Sắc ký đồ anilin với thành phần pha động gồm Hình 3.4 60% methanol – 40% nước cất, tốc độ dòng 0,5 Trang 40 ml/phút, nhiệt độ cột 40 Sắc ký đồ anilin ứng với tốc độ pha động Hình 3.5 0,25 ml/phút; 0,50 ml/phút; 0,75 ml/phút với thành phần pha động gồm 60% methanol – 40% nước Trang 41 cất, nhiệt độ phân tích: 40°C Sắc ký đồ anilin với tốc độ pha động 0,50 Hình 3.6 ml/phút với thành phần pha động gồm 70% metanol Trang 44 – 40% nước cất; nhiệt độ cột 40oC Hình 3.7 Sắc ký đồ anilin nồng độ dãy đường Trang 45 chuẩn Hình 3.8 Đường chuẩn anilin Trang 46 Hình 3.9 Sắc ký đồ mẫu thật số Trang 50 Hình 3.10 Phổ UV- Vis mẫu thật Trang 50 Hình 3.11 Sắc ký đồ mẫu thật số Trang 51 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Phân tích, đánh giá hàm lượng chất hữu độc hại có nước thải nhà máy, từ đánh giá chất lượng quy trình sản xuất quy trình xử lý nước thải vấn đề nhận nhiều quan tâm dư luận Đặc biệt tình trạng có nhiều nhà máy hay sở sản xuất vi phạm pháp luật vấn đề bảo vệ môi trường xả trực tiếp chất thải chưa qua xử lý xử lý chưa triệt để môi trường Điều gây tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước, đất khu vực xung quanh ảnh hưởng nặng nề tới đời sống người sinh vật Có nhiều phương pháp nghiên cứu áp dụng để phân tích hàm lượng chất hữu độc hại nước, nhiên phương pháp áp dụng có quy trình phức tạp, thiết bị cồng kềnh, tốn Sắc kí lỏng hiệu cao (HPLC) phương pháp tối ưu quan tâm lựa chọn cho việc phân tích đánh giá hàm lượng chất hữu nhiều đối tượng mẫu khác Việc nghiên cứu phân tích thiết bị mở hướng phân tích hàng loạt chất hữu phương pháp sắc kí lỏng Trong các chất gây ô nhiễm nay, ô nhiễm gây hợp chất amin thơm, hợp chất mang màu công nghiệp dệt may, công nghiệp nhuộm tình trạng đáng báo động Anilin nguyên liệu đầu để tổng hợp nên hợp chất mang màu, loại phẩm màu azo sử dụng quy trình nhuộm màu cho vải Khi sử dụng, lượng đáng kể anilin đưa vào môi trường dư lượng trình sản xuất chất lượng yếu hệ thống xử lý nước thải nhà máy Anilin lại chất hữu độc hại, gây ô nhiễm nặng nề cho môi trường Có nhiều phương pháp khác để phân tích đánh giá hàm lượng anilin nước Tuy nhiên, nói trên, HPLC thiết bị có khả cho phép phân tích đơn giản, nhanh, đồng thời nhiều chất cho kết xác Từ lý trên, em lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích hàm lượng Anilin bước đầu đánh giá tồn dư Anilin nước thải phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao” II Mục đích nghiên cứu Tìm quy trình phân tích tối ưu cho trình xác định hàm lượng anilin phương pháp sắc kí lỏng Từ bước đầu phân tích hàm lượng anilin có nguồn nước gần sở sản xuất hóa chất dệt nhuộm đánh giá tình trạng ô nhiễm anilin khu vực III Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lý luận độc tính phương pháp xác định anilin  Tìm điều kiện tối ưu cho việc phân tích định tính định lượng anilin hệ thống sắc kí lỏng hiệu cao  Xây dựng đường chuẩn kiểm tra tính thích hợp hệ thống sắc kí cho trình phân tích anilin  Ứng dụng phân tích, đánh giá hàm lượng anilin mẫu nước thải CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I.1 TỔNG QUAN VỀ ANILIN[10, 16] I.1.1 Thông tin chung Anilin, phenyl amin hay amino benzen amin thơm đơn giản có công thức phân tử C6H7N có nhiều ứng dụng quan trọng Anilin phát lần đầu vào năm 1826, chưng khan phẩm màu inđigo Sau thấy nhựa than đá (1834) Zinin tổng hợp từ nitrobenzen (1842) - Công thức cấu tạo: - Khối lượng phân tử: 93,13 g/mol I.1.2 Sơ lược tính chất vật lý - Trạng thái tồn tại: Là chất lỏng, không màu, sánh dầu, để lâu không khí chuyển thành màu nâu - Tính tan: Tan nước với độ tan 3,6g/100g nước, dễ tan etanol, ete, benzen - Nhiệt độ nóng chảy: - 6,3°C - Nhiệt độ sôi: 184,1°C - Mùi: Giống amin thơm khác, có mùi khó chịu cá ươn Nó cháy dễ dàng tạo khói - Khả bay hơi: Anilin xếp vào nhóm hợp chất hữu dễ bay hơi, anilin bay tiếp xúc với không khí, lý ta thấy mùi bị phát tán mạnh - Độ bền anilin môi trường: Trong không khí, anilin bị phá vỡ để chuyển thành chất khác, cụ thể bị oxi hóa oxi không khí tạo sản phẩm có cấu trúc phức tạp, đó, để lâu không khí chuyển từ không màu sang màu nâu Cụ thể, ban đầu phản ứng tạo cation gốc: Sau cation gốc hình thành từ anilin kết hợp với phân tử anilin khác tạo thành hợp chất polime có màu nâu: Ánh sáng mặt trời làm phân hủy chậm anilin nước bề mặt Vi sinh vật sống nước đất phá vỡ anilin Anilin chất lỏng nên không bị cố định lòng đất mà có khả di chuyển hòa tan vào mạch nước ngầm Như vậy, nhìn chung kết luận độ bền anilin môi trường thấp, dự đoán anilin có khả tích tụ nước mặt, dễ tích tụ lớp nước sâu hơn, nước ngầm trầm tích Ngoài ra, khoảng tin cậy giá trị đo hai trường hợp tính sau: - Với nồng độ Cchuẩn = 0,0500 g/l là: 0,0498 (g/l) ≤ µ ≤ 0,0510 (g/l) - Với nồng độ Cchuẩn = 7,8125 × 10-4 g/l là: 7,7160 ×10-4(g/l) ≤ µ ≤ 7,9980×10-4 (g/l) Trong µ giá trị thực đại lượng cần đo.(Xem thêm Phụ lục phần E Phụ lục kèm với kiểm tra độ đường chuẩn) Kết luận: Sau tiến hành kiểm tra độ lặp độ máy sắc ký, giá trị thu có độ lặp cao gần với giá trị chuẩn với độ lệch chuẩn tương đối nhỏ Từ cho thấy việc phân tích định tính định lượng anilin hệ thống máy sắc ký lỏng hiệu cao phù hợp Từ so sánh dựa kết thu từ thực nghiệm nhận thấy anilin phân tích máy sắc kí lỏng hiệu cao với môi trường nước cho hiệu cao Việc thống kê xử lí số liệu thực nghiệm phép tính toán chứng tỏ phương pháp có tính thích hợp tốt, độ tin cậy cao II.3.PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG ANILIN TRONG MẪU NƯỚC THẢI TẠI NHÀ MÁY LEN NHUỘM HÀ ĐÔNG Các mẫu nước lấy ban đầu có màu nâu đen, chứa nhiều chất bẩn có mùi khó chịu Sau tiến hành xử lý mẫu mục II.3.3.1 II.3.3.2 trình bày Mẫu tiến hành phân tích điều kiện khảo sát Kết thu sau: II.3.1 Phân tích mẫu số 49 /468006 mV Detector A:231nm 12.5 10.0 7.5 5.0 /1477 /9239 0.0 0.0 1.0 2.0 3.0 /1751 2.5 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 Hình 3.9 Sắc ký đồ mẫu thật số Từ sắc ký đồ trên, ta thấy có xuất chất phân tích, thời gian lưu chất không trùng với anilin (thời gian lưu anilin điều kiện phân tích phút) Tiến hành quét phổ UV-Vis mẫu phân tích, thu hình 3.10 25 mAU 202.13 30 20 15 197.18 330.26 332.80 10 200 250 300 350 nm Hình 3.10 Phổ UV- Vis mẫu thật So sánh với phổ UV-Vis anilin, ta thấy cực đại hấp thụ không giống nhau, thời gian lưu khác Tuy nhiên mẫu thật có cực đại bước sóng 202 nm, nên bước đầu kết luận: mẫu phân tích không 50 chứa anilin, nhiên chứa chất họ với anilin có chứa vòng benzen Điều cho thấy, anilin dễ bị chuyển hóa tồn tự nhiên II.3.2 Phân tích mẫu số /392456 mV 17.5 Detector A:231nm 15.0 12.5 10.0 7.5 /70468 5.0 2.5 0.0 -2.5 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 Hình 3.11 Sắc ký đồ mẫu thật số Tiến hành quét phổ UV- Vis mẫu phân tích, kết thu mẫu số 1, kết luận thu giống Tuy nhiên, từ kết quan sát màu mẫu nước sắc kí đồ xuất pic Điều cho phép dự đoán mẫu nước bị ô nhiễm chất hữu độc hại khác KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian tiến hành thực nghiệm nghiên cứu anilin, em thu số kết quan trọng sau: 51 Đã khảo sát điều kiện tối ưu để xác định hàm lượng anilin gồm: pha tĩnh cột ODS C18; tốc độ dòng 0,5 ml/phút; bước sóng hấp thụ 231 nm; thành phần pha động gồm 60% metanol, 40% nước cất; thể tích bơm mẫu 10 µl/ lần; nhiệt độ cột 40°C Đã xây dựng đường chuẩn thể phụ thuộc diện tích pic sắc kí vào nồng độ anilin có độ tin cậy cao Đường chuẩn thu có dạng: Spic = (9,0069 ± 0,0099)×107 × C(g/l) + (2,9603 ± 0,7861)×104 Khoảng tuyến tính: 1,9531×10-4 g/l đến 0,2000 g/l, hệ số tương quan tuyến tính R2 gần 1, chứng tỏ có tương quan tuyến tính chặt chẽ nồng độ anilin diện tích pic Đã nghiên cứu xác định độ lặp lại số đo diện tích pic (S pic) anilin nồng độ, kết thu cho thấy giá trị nồng độ khảo sát cho độ lệch chuẩn tương đối (RSD %) diện tích pic anilin nhỏ 2%, chứng tỏ phương pháp có độ lặp lại tốt lần xác định diện tích pic Đã tiến hành lấy mẫu nước thải nhà máy len nhuộm Hà Đông tiến hành phân tích theo điều kiện tối ưu khảo sát Kết cho thấy, mẫu nước thải không bị ô nhiễm anilin Tuy nhiên, quan sát màu mẫu nước xuất pic sắc kí đồ dự đoán mẫu nước bị ô nhiễm chất hữu độc hại khác TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Lê Thị Kiều Anh, 2013, Nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích hàm lượng axit uric phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC), Khóa luận tốt nghiệp 52 [2] Đỗ Ngọc Bích, 2012, Nghiên cứu hoạt tính xúc tác quang hóa TiO2 ứng dụng xử lí môi trường nước bị ô nhiễm nitrobenzen, nitrophenol phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, Khóa luận tốt nghiệp [3] Nguyễn Tinh Dung, Hóa học phân tích (phần III) – phương pháp định lượng hóa học, NXB Giáo dục [4] Trần Minh Đức, 2009, Tổng hợp hạt nano TiO2, TiO2 pha tạp La, V phương pháp SOL-GEL CITRAT, nghiên cứu hoạt tính xúc tác quang hóa ứng dụng xử lí môi trường nước bị ô nhiễm benzen, phenol nitrophenol, Khóa luận tốt nghiệp [5] Lê Đức Ngọc, Xử lí số liệu kế hoạch hóa thực nghiệm.NXB Giáo dục [6] Hồ Viết Qúy (1988), Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hóa học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Hồ Viết Qúy (2010), Phân tích Lý-Hóa, NXB Giáo dục Việt Nam [8] Hồ Viết Qúy (1994), Xử lí số liệu thực nghiệm toán học thống kê, Đại học Sư phạm Quy Nhơn [9] Hồ Viết Qúy, Nguyễn Tinh Dung, Các phương pháp phân tích lý hóa, NXB ĐHSP Hà Nội [10] PSG TS Đỗ Đình Rãng (Chủ biên) PSG TS Đặng Đình Bạch- PGS TS Lê Thị Anh Đào- ThS Nguyễn Mạnh Hà- TS Nguyễn Thị Thanh Phong, Hóa học hữu 3, NXB Giáo dục Việt Nam [11] Lâm Ngọc Thụ (2000), Cơ sở hóa phân tích - Các phương pháp phân tích hóa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Huỳnh Văn Trung, Đỗ Quý Sơn, 2006, Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm Hóa học, NXB Khoa học Kĩ thuật [13] http://www.case.vn/vi-VN/34/96/118/details.case Bài báo: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) [14] www.diendanykhoa.com 53 [15] www.hoahocngaynay.com [16] Trang web: vi.wikipedia.org TIẾNG ANH [17] Min Huang, Jian-yi Gaoc, Zhi-gang Zhaic, Qiong-lin Liangb, YimingWangb, Yan-qiang Baic, Guo-an Luoa, An HPLC–ESI-MS method for simultaneous determination of fourteen metabolites of promethazine and caffeine and its application to pharmacokinetic study of the combination therapy against motion sicknes, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis 62 (2012) 119–128 [18] Department of Human Services Hazardous Substances Data Bank ( HSDB, online database) Program National Toxicology Information, National Library of Medicine and Environmental Assessment, Office of Research and Development, Cincinnati In 1985 [19] Department of Health and Human Services Registration of toxic effects of chemical substances ( RTECS, online database ) Program National Toxicology Information, National Library of Medicine, Bethesda, MD In 1993 [20] Environmental Protection Agency United States Health effects and environmental profile for aniline Environmental Criteria and Assessment Office, Office of Health [21] http://www.ihs.com/products/chemical/planning/ceh/aniline.aspx 54 PHỤ LỤC A.PHỤ LỤC ĐI KÈM VỚI MỤC KHẢO SÁT THÀNH PHẦN PHA ĐỘNG mV 275 Detector A:231nm 250 225 200 175 150 125 100 75 50 25 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 Hình 1: Sắc ký đồ anilin với thành phần pha động gồm 50% methanol – 50% nước mV 325 Detector A:231nm 300 275 250 225 200 175 150 125 100 75 50 25 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 Hình 2: Sắc ký đồ anilin với thành phần pha động gồm 55% methanol – 35% mV Detector A:231nm 300 275 250 225 200 175 150 125 100 75 50 25 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 Hình 3: Sắc ký đồ anilin với thành phần pha động gồm 70% methanol – 30% nước 55 B PHỤ LỤC ĐI KÈM VỚI MỤC KHẢO SÁT NHIỆT ĐỘ CỘT mV Detector A:231nm 300 250 200 150 100 50 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 Hình 4: Sắc ký đồ anilin với nhiệt độ cột 30 oC 350 mV Detector A:231nm 300 250 200 150 100 50 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 Hình 5: Sắc ký đồ anilin với nhiệt độ cột 40oC mV 350 Detector A:231nm 300 250 200 150 100 50 -50 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 Hình 6: Sắc ký đồ anilin với nhiệt độ cột 50oC 56 C.PHỤ LỤC ĐI KÈM VỚI MỤC XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN /50378 mV 0.75 Detector A:231nm /24869 0.50 0.25 0.00 -0.25 -0.50 -0.75 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 Hình 7: Sắc ký đồ anilin ứng với nồng độ C = 1,95×10-4 g/l /178689 mV Detector A:231nm 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 Hình 8: Sắc ký đồ anilin ứng với nồng độ C = 1,5625 × 10-3 g/l /308120 mV Detector A:231nm /6719 /11531 -1 -2 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 Hình 9: Sắc ký đồ anilin ứng với nồng độ C = 3,125 × 10-3 g/l 57 /594330 mV Detector A:231nm 15.0 12.5 10.0 7.5 5.0 /5421 0.0 0.0 /39181 2.5 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 Hình 10: Sắc ký đồ anilin ứng với nồng độ C = 6,25×10-3 g/l /1163711 mV 35 Detector A:231nm 30 25 20 15 10 /8288 0.0 /3785 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 Hình 11: Sắc ký đồ anilin ứng với nồng độ C = 0,0125 g/l /2246072 mV 70 Detector A:231nm 60 50 40 30 20 /9702 10 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 Hình 12: Sắc ký đồ anilin ứng với nồng độ C = 0,025 g/l /9061068 mV Detector A:231nm 250 200 150 100 /8992 50 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 Hình 13: Sắc ký đồ anilin ứng với nồng độ C = 0,1 g/l 58 /18034988 mV Detector A:231nm 550 500 450 400 350 300 250 200 150 /9045 100 50 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 Hình 14: Sắc ký đồ anilin ứng với nồng độ C = 0,2 g/l D.PHỤ LỤC ĐI KÈM VỚI MỤC KIỂM TRA ĐỘ LẶP CỦA HỆ THỐNG SẮC KÍ mV 350 Detector A:231nm 300 250 200 150 100 50 -50 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 Hình 15: Sắc ký đồ anilin ứng với lần đo mV Detector A:231nm 300 250 200 150 100 50 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 Hình 16: Sắc ký đồ anilin ứng với lần đo 59 mV Detector A:231nm 300 250 200 150 100 50 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 Hình 17: Sắc ký đồ anilin ứng với lần đo mV Detector A:231nm 300 250 200 150 100 50 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 Hình 18: Sắc ký đồ anilin ứng với lần đo mV Detector A:231nm 300 250 200 150 100 50 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 Hình 19: Sắc ký đồ anilin ứng với lần đo 60 E PHỤ LỤC ĐI KÈM VỚI KIỂM TRA ĐỘ ĐÚNG CỦA ĐƯỜNG CHUẨN /4552058 mV Detector A:231nm 125 100 75 50 /8259 25 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 Hình 20: Sắc ký đồ anilin ứng với nồng độ C = 0,05 g/l Lần đo /4594454 mV Detector A:231nm 125 100 75 50 /8711 25 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 Hình 21: Sắc ký đồ anilin ứng với nồng độ C = 0,05 g/l Lần đo mV Detector A:231nm 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 Hình 22: Sắc ký đồ anilin ứng với nồng độ C = 7,8125×10-4 g/l Đánh giá khoảng tin cậy: Khoảng tin cậy giá trị đo khoảng có khả tồn giá trị thực phép đo với xác suất α: 61 : - giá trị trung bình cộng, ε biên giới tin cậy, α độ tin cậy(%) - εα biên giới tin cậy ứng với độ tin cậy α cho, tính theo công thức: độ lệch chuẩn đại lượng trung bình cộng, tính theo - công thức: n dãy giá trị đo tα, k thừa số student ứng với số bậc tự k độ tin cậy cho α, tra bảng 1.1 Bảng 1.1 Các giá trị hệ số Student ứng với độ tin cậy α = 0,95; 0,99 % Trong phép đo này, ta có: 62 - Với Cchuẩn = 0,0500 g/l: Giá trị trung bình: = 0,0504; = 0,000137 Từ số lần đo nên n = 3, suy k = 2, chấp nhận độ tin cậy α = 0,95% tra bảng 1.1 tính được: tα,k = 4,303 εα = 5,9×10-4 Từ khoảng tin cậy xác định là: 0,0498 ≤ µ ≤ 0,0510 - Với Cchuẩn = 7,8100 × 10-4 g/l: Giá trị trung bình: = 7,8570× 10-4 g/l; SX = 3,27×10-6 Từ số lần đo nên n = 3, suy k = 2, chấp nhận độ tin cậy α = 0,95% tra bảng 1.1 tính được: t α,k = 4,303 εα = 1,41×10-5 Từ khoảng tin cậy xác định là: 7,7160×10-4 ≤ µ ≤ 7,9980×10-4 63

Ngày đăng: 01/07/2016, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan