1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA gây mê BẰNG PROPOFOL TCI với DESFLURANE lấn NHU cầu GIÃN cơ VÀ TÌNH TRẠNG tồn dư GIÃN cơ ở BệNH NHÂN PHẪU THUẬT SỎI mật

37 542 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ HIÊN SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA GÂY MÊ BẰNG PROPOFOL TCI VỚI DESFLURANE LÊN NHU CẦU GIÃN CƠ VÀ TÌNH TRẠNG TỒN DƯ GIÃN CƠ Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT SỎI MẬT Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Thị Anh Đào ĐẶT VẤN ĐỀ • Tai biến, biến chứng điều trị: Tỷ lệ nhỏ hậu quả lớn • Trong GMHS: * Tai biến, biến chứng: 0,6% * Tỷ lệ chết: 0,04% TDGC là yếu tố nguy cơ: * Suy hô hấp sau mổ thiếu oxy * Hít phải dịch tiêu hóa -> viêm phổi Kéo dài thời gian nằm hồi tỉnh Ít nhất có 30% BN có dấu hiệu TDGC về phòng hồi tỉnh Pedersen T (1994, Dan Med Bull 41 (3): 319 - 331) Drarrel W, Lowry và cs (1998), Anesth Analg; 87; 936 - 940 ĐẶT VẤN ĐỀ • Các th́c mê halogene làm tăng hiệu lực của GC: – Giảm liều ED50, ED95, giảm nhu cầu, kéo dài thời gian tác dụng của thuốc GC – Tăng nguy TDGC sau mổ Propofol ít có tác dụng này • Desflurane (D) được đưa vào sử dụng tại Việt Nam năm 2010, chỉ có ở mợt sớ bệnh viện lớn • Propofol TCI (P TCI) được coi là phương pháp gây mê tĩnh mạch tối ưu nhất hiện • Ít người biết đến tác dụng của Propofol TCI tiêu thụ giãn và tờn dư giãn • Đến chưa có nghiên cứu nào so sánh ảnh hưởng của Desfluran với Propofol TCI lên nhu cầu GC và TDGC MỤC TIÊU  So sánh nhu cầu sử dụng thuốc giãn rocuronium gây mê bằng desflurane với propofol TCI ở bệnh nhân phẫu thuật sỏi mật  So sánh tình trạng tồn dư giãn sau mổ gây mê bằng desflurane với propofol TCI TỞNG QUAN Tờn dư giãn - Định nghĩa: chỉ số TOF < 0,9 - Nguy cơ: Suy hô hấp, hít phải dịch tiêu hóa - Các yếu tố ảnh hưởng: Tuổi, giới bệnh nhân Thời gian phẫu thuật Loại phẫu thuật Các loại thuốc mê, thuốc giãn cơ, cách cho thuốc giãn Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo Máy monitor TOF-Watch Chẩn đoán: Lâm sàng và TOF TỔNG QUAN  MÔ HÌNH KÍCH THÍCH TOF CỦA VIBRI-MOGENSEN J TỔNG QUAN Propofol * T/c lý hóa: Hợp chất phenol, chất hòa tan là lipid dạng sữa * Dược ĐH: Chuyển hóa nhanh máu (tỷ lệ < 39% sau tiêm 10p), nồng độ thuốc thay đổi phụ thuộc theo cách sử dụng * Td dược lý: - Tk: Td ngủ nhanh,ngắn, êm dịu, tỉnh nhanh, chất lượng tỉnh tốt - Tk cơ: Không làm thay đổi tác dụng của thuốc giãn - Tuần hoàn: Tụt HA khởi mê (20- 30%) TỔNG QUAN Propofol TCI * Lịch sử: 1980 áp dụng gây mê TCI, Việt Nam 2007 * Định nghĩa: là hệ thống truyền thuốc có sự hỗ trợ của máy tính * Nguyên lý: phân bố, chuyển hóa, thải trừ-> nồng độ thuốc ở não *Cấu tạo: phần cứng và phần mềm * Ưu điểm: - Khởi mê êm dịu, mê và thoát mê nhanh, chất lượng tỉnh tốt, ít gây tụt HA khởi mê - Giảm biến chứng nôn, buồn nôn sau mổ P TCI được coi là phương pháp gây mê tĩnh mạch tối ưu nhất hiện TỔNG QUAN Desflurane * Lịch sử: Họ halogene, tổng hợp năm 1972, Việt Nam sử dụng 2010 * T/c lý hóa: Có mùi cay, kích thích hô hấp * Dược động học: Độ hòa tan máu thấp * Td dược lý: - TKTW: Mê nhanh, hiệu lực mê vừa phải, thoát mê nhanh, tỉnh nhanh - TK cơ: Làm tăng hiệu lực của thuốc giãn - HH: Ngừng thở, ho, tăng tiết dịch đường hơ hấp ĐỚI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  Tiêu ch̉n lựa chọn: - BN có chỉ định mổ sỏi mật, có gây mê NKQ - Thời gian phẫu thuật ≥ 120 phút - Tuổi từ 15- 65 tuổi, ASA I-III - Không có rối loạn thần kinh trước mổ - Có bệnh án đầy đủ và đồng ý tham gia nghiên cứu KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm gây mê và phẫu thuật Thời gian phẫu thuật và gây mê, liều fentanyl và thuốc mê Nhóm P TCI (n = 30) Nhóm D (n = 30) P Thời gian phẫu thuật (phút) 151,7 ± 23,2 154,0 ± 14,3 > 0,05 Thời gian gây mê (phút) 169,0 ± 25,2 172,2 ± 14,4 > 0,05 Tổng liều fentanyl (mg) 0,36 ± 0,41 0,3 ± 0,03 > 0,05 Liều fentanyl mcg/kg/h 2,1± 0,25 1,97 ± 0,17 < 0,05 P TCI (mg) hoặc D (ml) 1297,3 ± 227,6 52,1 ± 5,6 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Diến biến của gây mê Điều kiện đặt NKQ (Golberg) Golberg Nhóm P TCI (n = 30) Nhóm D (n = 30) p n Tû lƯ % n Tû lÖ % Rất tốt 25 83,3 22 73,3 > 0,05 Tốt 16,7 23,3 > 0,05 ChÊp nhËn 0,0 3,4 > 0,05 KÐm 0,0 0,0 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Diến biến của gây mê So sánh thay đổi nhịp tim gây mê Martorano và cs (2006): NT giảm xuông trước đặt NKQ và tăng lên sau đặt NKQ, ổn định ở DTM KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Diến biến của gây mê Sự thay đổi HATB gây mê Hoàng Văn Bách (2012): HATB giảm thấp nhất ở T2, tăng lên ở T3 và ổn định ở DTM KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Diến biến gây mê Một số rối loạn mổ Nhãm P TCI (n = 30) Nhãm D (n = 30) n % n % M¹ch < 50 lÇn/phót/5 0,0 0,0 HATB < 20% HATB nỊn/5phót 0,0 0,0 NhiƯt ®é < 35,50C 3,3 0,0 Hematocrit < 30% 0,0 0,0 PRST ≥ 3® 00 00 p > 0,05 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nhu cầu giãn Liều lượng rocuronium dùng mổ Liều rocuronium (mg) Nhóm P TCI (n = 30) Nhóm D (n = 30) p Liều đặt NKQ 39,7 ± 5,6 42,0 ± 5,8 > 0,05 Tổng liều nhắc lại mổ 25,2 ± 5,5 21,4 ±2,9 < 0,05 Liều GC theo mg/kg/h 0,47 ± 0,06 0,43 ± 0,05 < 0,05 Tổng liều 65,2 ± 7,4 63,4 ± 6,3 > 0,05 Bock M và cộng sự (2000): Liều ED50, ED90của R ở nhóm D< nhóm P với p < 0,05 Br J Anaesth 84: 43-47 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nhu cầu giãn Thời gian khởi phát và nhắc lại rocuronium Thời gian (phút) Nhóm P TCI (n = 30) Nhóm D (n = 30) p Tiêm rocuronium đến đặt NKQ 3,4 ± 0,59 3,4 ± 0,51 > 0,05 Tiêm rocuronium lần -> 51,7 ± 7,2 60,8 ± 8,3 < 0,01 Tiêm rocuronium lần -> 46,8 ± 6,8 56,3 ± 5,9 < 0,01 Ericksson L (1992): 0,5% isoflurane, thời gian nhắc lại giãn V tăng từ 21 lên 24 phút Anesth 1070-1073 Vương Hoàng Dung (2010): Thời gian nhắc lại V ở nhóm sevo > nhóm P TCI, P< 0,05 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tồn dư giãn sau mổ Thời gian: Tiêm R lần cuối -> kết thúc mổ, TOF ≥ 0,7, TOF ≥ 0,9 Thời gian (phút) Nhóm P TCI (n = 30) Nhóm D (n = 30) p Tiêm R lần cuối đến kết thúc mổ 49,0 ± 10,8 51,7 ± 7,2 > 0,05 Tiêm R lần cuối đến TOF ≥ 0,7 64,8 ± 5,3 79,6 ± 9,2 < 0,01 Tiêm R lần cuối đến TOF ≥ 0,9 77,8 ± 12,8 96,1 ± 10,8 < 0,01 Drarrell M (1998): Thời gian tiêm R đến TOF=0,8 ở nhóm Sevo > nhóm P, p 2h sau sd GC liều đơn KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tồn dư giãn sau mổ Thời gian từ kết thúc mổ đến TOF ≥ 0,7 và TOF ≥ 0,9 P P

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w