1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiệm pháp đi bộ 6 phút trước xuất viện và tỉ lệ tái nhập viện trong vòng 30 ngày ở bệnh nhân suy tim

118 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN DƢƠNG KHANG NGHIỆM PHÁP ĐI BỘ PHÚT TRƢỚC XUẤT VIỆN VÀ TỈ LỆ TÁI NHẬP VIỆN TRONG VÒNG 30 NGÀY Ở BỆNH NHÂN SUY TIM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ──  ── NGUYỄN DƢƠNG KHANG NGHIỆM PHÁP ĐI BỘ PHÚT TRƢỚC XUẤT VIỆN VÀ TỈ LỆ TÁI NHẬP VIỆN TRONG VÒNG 30 NGÀY Ở BỆNH NHÂN SUY TIM Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 8720107 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS BS Châu Ngọc Hoa THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu “Nghiệm pháp phút trƣớc xuất viện tỉ lệ tái nhập viện vòng 30 ngày bệnh nhân suy tim” cơng trình nghiên cứu với hƣớng dẫn PGS TS BS Châu Ngọc Hoa Các số liệu kết nêu nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN DƢƠNG KHANG MỤC LỤC MỤC LỤC .4 DANH MỤC BẢNG .11 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Tình hình suy tim 1.2 Chẩn đoán xác định suy tim 1.3 Điều trị suy tim 12 1.4 Tiên lƣợng suy tim .17 1.5 Nghiệm pháp phút: định, chống định 19 1.6 Địa điểm thực .21 1.7 Kỹ thuật 22 1.8 Đánh giá kết 25 1.9 Giá trị bình thƣờng nghiệm pháp phút công thức hiệu chỉnh 28 1.10 Những nghiên cứu nghiệm pháp phút tái nhập viện 30 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thiết kế nghiên cứu .32 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .32 2.2.1 Thời gian .32 2.2.2 Địa điểm 32 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 32 2.3.1 Dân số mục tiêu: 32 2.3.2 Dân số chọn mẫu: 32 2.3.3 Cỡ mẫu: 32 2.4 Phƣơng pháp chọn mẫu .33 2.4.1 Tiêu chuẩn nhận vào: 33 2.4.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.5 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu 33 2.6 Thu thập số liệu 35 2.6.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .35 2.6.2 Công cụ thu thập số liệu .35 2.7 Lƣu đồ nghiên cứu .36 2.8 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 37 2.9 Định nghĩa biến số 37 2.9.1 Biến số phụ thuộc 37 2.9.2 Biến số độc lập 37 2.10 Phƣơng pháp xử lý số liệu 41 2.11 Y đức 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 44 3.1.1 Đặc điểm nhân trắc, lâm sàng .45 3.1.2 Cận lâm sàng lúc nằm viện 49 3.1.3 Thuốc xuất viện 51 3.2 So sánh đặc điểm lâm sàng, tiền sử, cận lâm sàng thuốc dùng xuất viện nhóm khơng tái nhập viện nhóm có tái nhập viện 30 ngày .57 3.3 Kết nghiệm pháp phút .59 3.3.1 Kết chung .59 3.3.2 Mối liên quan quãng đƣờng phút với tỉ lệ tái nhập viện suy tim 30 ngày sau xuất viện 59 3.3.3 Mối liên quan quãng đƣờng phút với tỉ lệ tử vong nguyên nhân 30 ngày sau xuất viện 60 3.3.4 Mối liên quan quãng đƣờng phút với biến cố gộp: tử vong tái nhập viện suy tim vòng 30 ngày sau xuất viện 60 3.4 Đƣờng cong ROC 6MWD tái nhập viện suy tim vòng 30 ngày sau xuất viện: 61 CHƢƠNG BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm dân số học 65 4.1.1 Tuổi .65 4.1.2 Giới .66 4.1.3 Phân độ NYHA .68 4.1.4 Nguyên nhân suy tim 69 4.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng nằm viện 70 4.1.6 Thuốc xuất viện 72 4.2 So sánh đặc điểm nhóm khơng tái nhập viện nhóm có tái nhập viện sau 30 ngày xuất viện 75 4.3 Kết nghiệm pháp phút .76 4.3.1 Kết chung .76 4.3.2 Mối liên quan quãng đƣờng phút tỉ lệ tái nhập viện suy tim 30 ngày sau xuất viện 78 4.3.3 Mối liên quan quãng đƣờng phút với tỉ lệ tử vong nguyên nhân 30 ngày sau xuất viện 79 4.3.4 Mối liên quan quãng đƣờng phút với biến cố gộp: tử vong nguyên nhân tái nhập viện suy tim vòng 30 ngày sau xuất viện 80 4.4 Đƣờng cong ROC 81 KẾT LUẬN 83 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 84 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC 10 PHỤ LỤC 13 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH 6MWD 6-minute walking distance Quãng đƣờng phút 6MWT 6-minute walk test Nghiệm pháp phút ACC American College of Cardiology Trƣờng môn Tim Hoa Kỳ ACEI Angiotensin-converting Enzyme Inhibitor Ức chế men chuyển AHA American Heart Association Hội Tim Hoa Kỳ ARB Angiotensin Receptor Blocker Chẹn thụ thể angiotensin BB Beta Blocker Chẹn beta BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể BNP B-type Natriuretic Peptide Peptit lợi niệu natri típ B BUN Blood Urea Nitrogen Nồng độ nitrogen máu CK-MB Creatine Kinase Myocardial Band CRP C-Reactive Protein Protein phản ứng C ECG Electrocardiogram Điện tâm đồ HDL High Density Lipoprotein Lipoprotein mật độ cao HFmrEF Heart Failure with mid-range Ejection Fraction Suy tim phân suất tống máu trung gian HFpEF Heart Failure with preserved Ejection Fraction Suy tim phân suất tống máu bảo tồn HFrEF Heart Failure with reduced Ejection Fraction Suy tim phân suất tống máu giảm KDIGO Kidney Disease Improving Global Outcomes Hội đồng cải thiện Kết Toàn cầu Bệnh thận LDL Low Density Lipoprotein Lipoprotein mật độ thấp Likelihood ratio – LR- Tỉ số âm LR+ Likelihood ratio + Tỉ số dƣơng NT-proBNP N-terminal pro B-type Natriuretic Peptide Peptit lợi niệu natri típ B NYHA New York Heart Association Hội Tim New York SD Standard deviation Độ lệch chuẩn SOLVD Studies of Left Ventricular Dysfunction ULN Upper Limit of Normal Giới hạn ngƣỡng tham chiếu ARNI Angiotensin Receptor-Neprilysin Inhibitor Ức chế thụ thể angiotensin-neprilysin TIẾNG VIỆT TSSC Tỉ số số chênh KTC Khoảng tin cậy NV Nhập viện 55 McMurray J J., Packer M., Desai A S., Gong J., Lefkowitz M P., Rizkala A R., et al (2014), "Angiotensin-neprilysin inhibition versus enalapril in heart failure" N Engl J Med, 371(11), 993-1004 56 McMurray J J., Petrie M C., Murdoch D R., Davie A P (1998), "Clinical epidemiology of heart failure: public and private health burden" Eur Heart J, 19 Suppl P, P9-16 57 Mentz R J., Roessig L., Greenberg B H., Sato N., Shinagawa K., Yeo D., et al (2016), "Heart Failure Clinical Trials in East and Southeast Asia: Understanding the Importance and Defining the Next Steps" JACC Heart Fail, 4(6), 419-427 58 Miyamoto S., Nagaya N., Satoh T., Kyotani S., Sakamaki F., Fujita M., et al (2000), "Clinical correlates and prognostic significance of six-minute walk test in patients with primary pulmonary hypertension Comparison with cardiopulmonary exercise testing" Am J Respir Crit Care Med, 161(2 Pt 1), 487-492 59 Mosterd A., Deckers J W., Hoes A W., Nederpel A., Smeets A., Linker D T., et al (1997), "Classification of heart failure in population based research: an assessment of six heart failure scores" Eur J Epidemiol, 13(5), 491-502 60 Outcomes Kidney Disease Improving Global (2013), "Chapter 1: Definition and classification of CKD" Kidney International Supplements, 3(1), 19-62 61 Owan T E., Redfield M M (2005), "Epidemiology of diastolic heart failure" Prog Cardiovasc Dis, 47(5), 320-332 62 Packer M., Poole-Wilson P A., Armstrong P W., Cleland J G., Horowitz J D., Massie B M., et al (1999), "Comparative effects of low and high doses of the angiotensin-converting enzyme inhibitor, lisinopril, on morbidity and mortality in chronic heart failure ATLAS Study Group" Circulation, 100(23), 2312-2318 63 Pan W H., Yeh W T (2008), "How to define obesity? Evidence-based multiple action points for public awareness, screening, and treatment: an extension of Asian-Pacific recommendations" Asia Pac J Clin Nutr, 17(3), 370-374 64 Pfeffer M A (1993), "The Survival and Ventricular Enlargement (SAVE) study: rationale and perspective" Herz, 18 Suppl 1, 430-435 65 Piepoli M F., Conraads V., Corra U., Dickstein K., Francis D P., Jaarsma T., et al (2011), "Exercise training in heart failure: from theory to practice A consensus document of the Heart Failure Association and the European Association for Cardiovascular Prevention and Rehabilitation" Eur J Heart Fail, 13(4), 347-357 66 Pierre-Louis B., Rodriques S., Gorospe V., Guddati A K., Aronow W S., Ahn C., et al (2016), "Clinical factors associated with early readmission among acutely decompensated heart failure patients" Arch Med Sci, 12(3), 538-545 67 Pitt B., Remme W., Zannad F., Neaton J., Martinez F., Roniker B., et al (2003), "Eplerenone, a selective aldosterone blocker, in patients with left ventricular dysfunction after myocardial infarction" N Engl J Med, 348(14), 1309-1321 68 Pitt B., Zannad F., Remme W J., Cody R., Castaigne A., Perez A., et al (1999), "The effect of spironolactone on morbidity and mortality in patients with severe heart failure Randomized Aldactone Evaluation Study Investigators" N Engl J Med, 341(10), 709-717 69 Ponikowski P., Voors A A., Anker S D., Bueno H., Cleland J G F., Coats A J S., et al (2016), "2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC)Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC" Eur Heart J, 37(27), 2129-2200 70 Poole-Wilson P A Drummond GA (1999), "The Cardiac Insufficiency Bisoprolol Study II (CIBIS-II): a randomised trial" Lancet, 353(9146), 9-13 71 Pouleur H (1992), "Results of the treatment trial of the studies of left ventricular dysfunction (SOLVD) The SOLVD Investigators" Am J Cardiol, 70(10), 135c-136c 72 Reyes Eugenio B., Ha Jong-Won, Firdaus Isman, Ghazi Azmee Mohd, Phrommintikul Arintaya, Sim David, et al (2016), "Heart failure across Asia: Same healthcare burden but differences in organization of care" International Journal of Cardiology, 223, 163-167 73 Riley M., McParland J., Stanford C F., Nicholls D P (1992), "Oxygen consumption during corridor walk testing in chronic cardiac failure" Eur Heart J, 13(6), 789-793 74 Roger V L (2010), "The heart failure epidemic" Int J Environ Res Public Health, 7(4), 1807-1830 75 Schnell-Hoehn K N., Naimark B J., Tate R B (2009), "Determinants of self-care behaviors in community-dwelling patients with heart failure" J Cardiovasc Nurs, 24(1), 40-47 76 Schweitzer R D., Head K., Dwyer J W (2007), "Psychological factors and treatment adherence behavior in patients with chronic heart failure" J Cardiovasc Nurs, 22(1), 76-83 77 Son Y J., Lee H J (2020), "Association between persistent smoking after a diagnosis of heart failure and adverse health outcomes: A systematic review and meta-analysis" Tob Induc Dis, 18, 05 78 Steffen T M., Hacker T A., Mollinger L (2002), "Age- and genderrelated test performance in community-dwelling elderly people: Six-Minute Walk Test, Berg Balance Scale, Timed Up & Go Test, and gait speeds" Phys Ther, 82(2), 128-137 79 Stewart S., Wilkinson D., Hansen C., Vaghela V., Mvungi R., McMurray J., et al (2008), "Predominance of heart failure in the Heart of Soweto Study cohort: emerging challenges for urban African communities" Circulation, 118(23), 2360-2367 80 Swedberg K (1987), "Effects of enalapril on mortality in severe congestive heart failure Results of the Cooperative North Scandinavian Enalapril Survival Study (CONSENSUS)" N Engl J Med, 316(23), 14291435 81 Tabata M., Shimizu R., Kamekawa D., Kato M., Kamiya K., Akiyama A., et al (2014), "Six-minute walk distance is an independent predictor of hospital readmission in patients with chronic heart failure" Int Heart J, 55(4), 331-336 82 Taylor R S., Sagar V A., Davies E J., Briscoe S., Coats A J., Dalal H., et al (2014), "Exercise-based rehabilitation for heart failure" Cochrane Database Syst Rev(4), Cd003331 83 Troosters T., Gosselink R., Decramer M (1999), "Six minute walking distance in healthy elderly subjects" Eur Respir J, 14(2), 270-274 84 Wegrzynowska-Teodorczyk K., Rudzinska E., Lazorczyk M., Nowakowska K., Banasiak W., Ponikowski P., et al (2013), "Distance covered during a six-minute walk test predicts long-term cardiovascular mortality and hospitalisation rates in men with systolic heart failure: an observational study" J Physiother, 59(3), 177-187 85 Williams B., Mancia G., Spiering W., Agabiti Rosei E., Azizi M., Burnier M., et al (2018), "2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension" Eur Heart J, 39(33), 3021-3104 86 Yancy C W., Jessup M., Bozkurt B., Butler J., Casey D E., Jr., Drazner M H., et al (2013), "2013 ACCF/AHA guideline for the management of heart failure: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on practice guidelines" Circulation, 128(16), e240-327 PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính thƣa: Ơng/Bà! Tơi là: NGUYỄN DƢƠNG KHANG – học viên Thạc sĩ Y học năm thứ chuyên ngành Nội khoa, khoá 2018 – 2020, Đại học Y Dƣợc TP.HCM Tôi viết thông tin gửi đến Ông/Bà với mong muốn mời Ông/Bà tham gia nghiên cứu với tên gọi “Nghiệm pháp phút trƣớc xuất viện tỉ lệ tái nhập viện vòng 30 ngày bệnh nhân suy tim” Nghiên cứu viên chính: NGUYỄN DƢƠNG KHANG Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS.BS CHÂU NGỌC HOA Đơn vị chủ trì: khoa Y, Đại học Y Dƣợc TP.HCM Mẫu thông tin dƣới giúp Ông/Bà hiểu đầy đủ nghiên cứu trƣớc định chấp thuận tham gia nghiên cứu I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích, cách tiến hành, nguy nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Suy tim gánh nặng tồn cầu chi phí y tế lẫn chất lƣợng sống bệnh nhân Khoảng 25% bệnh nhân suy tim nhập viện tái nhập viện tử vong vòng 30 ngày sau xuất viện Trong năm qua có nhiều nỗ lực đáng kể để giảm thiểu tỉ lệ tái nhập viện này, nhƣng hầu hết khơng có hiệu Nhiều yếu tố lâm sàng, tâm lý học, xã hội học hệ thống y tế đƣợc thử nghiệm mối liên quan với tỉ lệ tái nhập viện vòng 30 ngày bệnh nhân suy tim nhập viện, nhƣng khả xác định nhóm bệnh nhân nguy cao tái nhập viện sớm hạn chế Đánh giá khả thể lực trƣớc xuất viện hỗ trợ việc xác định nhóm bệnh nhân có nguy tái nhập viện Khó thở gắng sức đƣợc quan sát tốt dựa nghiệm pháp phút bệnh nhân suy tim nhập viện Tuy vậy, việc sử dụng nghiệm pháp phút để dự đoán tái nhập viện suy tim vịng 30 ngày cịn chƣa đƣợc hiểu rõ Vì vậy, thực nghiên cứu để xác định mối liên quan quãng đƣờng đƣợc làm nghiệm pháp phút tỉ lệ tái nhập viện suy tim 30 ngày sau xuất viện bệnh nhân suy tim Phƣơng thức tiến hành: Ông/Bà tham gia nghiên cứu đƣợc hƣớng dẫn, giải thích cụ thể mục đích bƣớc thực nghiên cứu Nếu Ông/Bà đồng ý ký vào phiếu đồng thuận chúng tơi tiến hành hỏi thông tin theo mẫu phiếu thu thập số liệu ghi nhận thông tin từ bệnh án liên quan đến bệnh lí Ơng/Bà Ơng/Bà tham gia nghiên cứu khơng trả thêm khoản chi phí Các nguy bất lợi: - Việc thu thập liệu q trình nghiên cứu khơng làm thay đổi hay ảnh hƣởng đến trình đƣa định chẩn đốn nhƣ điều trị Ơng/Bà nên Ơng/Bà khơng gặp nguy nào, bất lợi - Bất lợi tham gia nghiên cứu việc vấn thực nghiệm pháp làm thời gian Ông/Bà khoảng 30 phút, bao gồm 15 phút ghi nhận thông tin bệnh sử tiền sử, 06 phút tiến hành nghiệm pháp 09 phút ghi nhận lâm sàng sau nghiệm pháp; mong Ơng/Bà hỗ trợ, giúp đỡ để nhóm nghiên cứu có thơng tin xác, giúp cho việc chẩn đoán điều trị tốt Ngƣời liên quan: Bác sĩ: Nguyễn Dƣơng Khang Số điện thoại : 0938862202 Email: bsduongkhang@gmail.com Ơng/Bà có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu khơng Ơng/Bà khơng bắt buộc phải tham gia nghiên cứu Sau cân nhắc cẩn thận, Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu, Ông/Bà ký tên vào phiếu đồng ý tham gia vào nghiên cứu đƣa lại cho Ngay Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu ký phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu, Ông/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải đƣa lý Xin tin tƣởng định không tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu khơng ảnh hƣởng đến chăm sóc mà q Ơng / Bà nhận đƣợc từ ngƣời chăm sóc sức khỏe Lợi ích tham gia vào nghiên cứu Sự tham gia Ông/Bà giúp nghiên cứu đến thành công, cung cấp liệu để có hành động thay đổi thiết thực tƣơng lai nhằm cải thiện tỉ lệ tử vong cho Ông/Bà bệnh nhân suy tim khác Việc Ông/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu đƣợc giữ bí mật Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ơng/Bà suốt q trình nghiên cứu đƣợc giữ bí mật cách tuyệt đối, có ngƣời thực nghiên cứu truy cập thông tin Mọi thông tin liên quan đến cá nhân nhƣ tên địa đƣợc xóa khỏi thơng tin khác để đảm bảo ngƣời khác khơng biết đƣợc Ơng/Bà ai, tất thơng tin khơng nhằm mục đích xác định danh tính Ơng/Bà, đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu Cách thức sử dụng kết nghiên cứu Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Nếu Ơng/Bà muốn có kết tóm tắt nghiên cứu chúng tơi gửi tài liệu đến Ơng/Bà Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với ngƣời tham gia nghiên cứu báo cáo nhƣ ấn phẩm xuất khác khơng tiết lộ danh tính ngƣời tham gia II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân/ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên Nguyễn Dƣơng Khang Ngày tháng năm _ Chữ ký _ PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU Thông tin chung SĐT liên lạc 1: Mã bệnh nhân: Họ tên bệnh nhân: Ngày khảo sát: / / 20 SĐT liên lạc 2: Ngày nhập viện: / / 20 SĐT liên lạc 3: Thời gian nằm viện: Ngày viện: / / 20 Thông tin bệnh nhân I.Chấp thuận khảo sát Vui lòng xác nhận bệnh nhân ký vào đơn chấp thuận giải thích đầy đủ mục đích thực khảo sát II.Nhân trắc học Ngày sinh (tháng/ năm): / Tuổi: Giới: □ nam □ nữ III Tiền sử Năm chẩn đoán suy tim đầu tiên: Nhập viện tình trạng suy tim tệ vịng 12 tháng vừa qua: Số lần nhâp viện: Lần xuất viện gần (ngày/tháng/năm) / / Nguyên nhân gây suy tim (chỉ chọn 1): □ bệnh mạch vành □ tăng huyết áp □ bệnh tim dãn nở có □ khơng □ □ bệnh van tim □ khác Thiết bị hỗ trợ: □ có: □ ICD □ RCT □ máy tạo nhịp □ không Tiền nhồi máu tim: □ Có: lần gần nhất(năm): □ Không Tiền sử tái lưu thơng mạch vành: □ Có: □ PCI □ CABG Lần thực thủ thuật gần (năm): □ Không IV.Yếu tố nguy bệnh kèm theo Hút thuốc Có Khơng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Nếu có, bổ sung thơng tin sau: □ hút □ Nếu hút, số lượng điếu thuốc, xì-gà, tẩu hút ngày: Nếu từng, năm ngưng hút thuốc: Sử dụng rượu Nếu bạn có sử dụng rượu: □ □ hàng ngày □ Béo phì Rối loạn lipid máu Tăng huyết áp Đái tháo đường Bệnh lý mạch vành Bệnh lý động mạch ngoại biên Rung nhĩ / cuồng nhĩ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Nếu có bổ sung thơng tin sau: □ rung nhĩ □ rung nhĩ dai dẳng □ rung nhĩ mạn 10 Nhồi máu não – thoáng thiếu máu não 11 Hen suyễn – bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 12 Bệnh thận mạn Bệnh lý tuyến giáp 13 Nếu có bổ sung thơng tin sau: □ nhược giáp □ cường giáp 14 Ung thư I.Triệu chứng dấu hiệu lâm sàng thăm khám Cân nặng: kg Chiều cao: cm Huyết áp động mạch đo lúc ngồi (tâm thu/ tâm trương): / mmHg Nhịp tim lúc nghỉ (bắt mạch tay): □ nhịp nhanh xoang l/ph □ rung nhĩ □ nhịp máy tạo nhịp II.Triệu chứng Có Không Triệu chứng sung huyết: rale phổi, phù ngoại biên, tĩnh mạch cổ   Khó thở   Khó thở nằm   Khó thở kịch phát đêm   Giảm tưới máu ngoại biên   10 Phân độ NYHA: □ độ □ độ □ độ □ độ IV.Siêu âm tim (ngày/ tháng/ năm): / / 20 EF: % V.Trị số cận lâm sàng BNP: NT-proBNP: Troponin T I: Creatinin huyết thanh: eGFR theo CKD-EPI: Na: □ ng/L □ ng/L □ ng/L pg/mL □ mg/dL □ µmol/L □ mEq/L □ khơng làm □ khơng làm □ không làm □ không làm □ mmol/L □ không làm Kali: Glucose máu: HbA1C: 10 Giá trị hemoglobin: 11 Giá trị Hct: 12 Tiểu cầu: 13 FT4: 14 TSH: □ mEq/L □ mg/dL □% □ mmol/L □ không làm □ mmol/L □ không làm □ mmol/mol □ không làm V.Thuốc sử dụng Ức chế men chuyển Có Khơng □ □ Nếu có, loại thuốc dùng: □ Captopril □ Enalapril □ Lisinopril □ Ramipril □ Perindopril □ khác: Liều: mg/ ngày Nếu khơng, lí do: □ chống định □ không dung nạp □ không định Nguyên nhân: □ Phù mạch □ Tăng kali máu □ Ho □ Hạ huyết áp □ Hẹp động mạch thận □ Suy giảm chức thận □ Mang thai □ Khác: Ức chế thụ thể Có Khơng □ □ Nếu có, loại thuốc dùng: □ Candesartan □ Irbesartan □ Losartan □ Telmisartan □ Valsartan □ khác: Liều: mg/ ngày Nếu khơng, lí do: □ chống định □ không dung nạp □ không định □ dự kiến Nguyên nhân: □ Phù mạch □ Tăng kali máu □ Hẹp động mạch thận □ Suy giảm chức thận □ Ho □ Hạ huyết áp □ Mang thai □ Khác: Ức chế thụ thể beta Có Khơng □ □ Nếu có, loại thuốc dùng: □ Bisoprolol □ Metoprolol tartrate □ Carvedilol □ Nebivolol □ khác □ Metoprolol succinate (LA) Liều: mg/ ngày Nếu khơng, lí do: □ chống định □ không dung nạp □ không định □ dự kiến Nguyên nhân: □ Tình trạng đau cách hồi bệnh lý mạch máu ngoại biên tệ □ Rối loạn xuất tinh □ Hội chứng Raynauld □ Mệt mỏi □ Nhịp tim chậm □ Rối loạn chuyển hóa □ Chóng mặt □ Hạ huyết áp □ Hen/COPD nặng □ Rối loạn giấc ngủ □ Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất □ Trầm cảm □ Khác: Thuốc đối kháng thụ thể aldosterone Có Khơng □ □ Nếu có, loại thuốc dùng: □ Spironolactone □ Eplerenone □ Khác: Liều: mg/ ngày Nếu khơng, lí do: □ chống định □ khơng dung nạp □ không định □ dự kiến Nguyên nhân: □ Tăng kali máu □ Khác: Ivabradine Nếu có, liều dùng: □ Rối loạn chức thận □ nữ hóa tuyến vú Có Khơng □ □ □ 2.5mg □ mg □ 1.5mg/ lần dùng Nếu khơng, lí do: □ chống định □ không dung nạp □ không định □ dự kiến Nguyên nhân: □ Nhịp tim lúc nghỉ

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w